Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
178,39 KB
Nội dung
NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NGUYỄN DUY SAU NĂM 1975 I Cuộc đời, nghiệp nhà thơ Nguyễn Duy Cuộc đời nghiệp Trong năm chiến đấu chống Mỹ xuất lớp nhà thơ mặc áo lính, tuổi đời trẻ Nhiều niên lúc giờ, theo tiếng gọi Tổ quốc, họ lên đường nhập ngũ Trong số có Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ,sinh năm 1948 , xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Năm 1965, làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng, trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ năm chiến tranh Việt Nam Năm 1966 ơng nhập ngũ, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường đường - Khe Sanh, Đường - Nam Lào, Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau ơng giải ngũ, làm việc Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Trưởng Đại diện báo phía Nam • • • • • • • • • • • Nguyễn Duy làm thơ sớm, học sinh trường cấp Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ơng đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt nam tập Cát trắng Ngồi thơ, ơng viết tiểu thuyết, bút ký Sau năm 1975, thơ Viêt Nam trải qua giai đoạn chững lại, tìm đường Trong hồn cảnh đó, Nguyễn Duy “ bền bỉ, kiên trì tr, trình sáng tạo, cố gắng sâu vào khía cạnh thực đời sống, thực tâm trạng” Với tập thơ : Mẹ em(1987), Đãi cát tìm vàng(1987), Đường xa(1989), Qùa tặng(1990), Về(1991), Vợ ơi(1995) Cùng tuyển tập thơ Nguyễn Duy Sáu &Tám, Nguyễn Duy thuộc “lực lượng tiên phong” thời kỳ đổi với nhiều chuyển đổi phương thức chiếm lĩnh thực, quan niệm nội dung nghệ thuật Thơ Nguyễn Duy chọn vào chương trình giảng văn bậc phổ thong, giới thiệu nước ngoài, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá, công bố báo chuyên ngành , cơng chúng u thơ đọc bình phẩm Nguyễn Duy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 2.Những tác phẩm 2.1 Thơ Cát trắng (1973) Ánh trăng (1978) Đãi cát tìm vàng (1987) Mẹ em (1987) Đường xa (1989) Quà tặng (1990) Về (1994) Bụi (1997) Thơ Nguyễn Duy (2010, tuyển tập thơ tiêu biểu ông) 2.2 Thể loại khác Em-Sóng (kịch thơ - (1983) Khoảng cách (tiểu thuyết - 1986) • Nhìn bể rộng trời cao (bút ký - 1986) Thành tựu nghệ thuật Thơ Nguyễn Duy nhiều có ngang tàng trầm tĩnh giàu chiêm nghiệm ngấm vào người đọc đà ngấm có lúc khiến người ta phải giật suy nghĩ, nhiều thơ ơng bạn đọc u thích: Tre Việt nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Đò Lèn, Sơng Thao, Ơng đánh giá cao thể thơ lục bát, thể thơ có cảm giác dễ viết viết hay lại khó Thơ lục bát Nguyễn Duy viết theo phong cách đại, câu thơ vừa phóng túng lại vừa uyển chuyển chặt chẽ Nguyễn Duy giới phê bình đánh giá người góp phần làm thể thơ truyền thống Bài thơ Tre Việt nam ông đưa vào sách giáo khoa phổ thông Việt nam Nguyễn Duy có thơ theo thể tự tiếng công chúng biết tới viết trăn trở, suy nghĩ ông tương lai đất nước, tương lai người môi sinh Bài thơ đầu mang tên Đánh thức tiểm lực viết từ năm 1980 đến 1982 với suy tư tiềm lực tương lai đất nước Bài thơ thứ hai viết lúc ông đến thăm Liên Xơ đến năm 1988 hồn thành mang tên "Nhìn từ xa Tổ quốc" Bài thơ viết trì trệ, bất cập mà ơng mắt thấy tai nghe thời kì bao cấp, với câu thơ mạnh mẽ, "như nhát dao cứa vào lòng người đọc" (Lê Xuân Quang) Bài thơ thứ viết sau chục năm, mang tên Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ thi pháp với thơ trước chủ đề lại rộng hơn: suy nghĩ thiên nhiên, không gian tương lai ngườ Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn nói sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống đám đất hoang, thơ Nguyễn Duy thứ quý mọc đám đất hoang đó” II Những đổi nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Sau năm 1975, tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội với nhu cầu đổi tự thân thơ Việt nên thơ Việt có nhiều thay đổi đáng kể nhiều phương diện Không đổi quan niệm thơ, nhà thơ, mối quan niệm nhà thơ - cơng chúng mà có đổi phương diện nội dung nghệ thuật Đã có hàng loạt nhà thơ đời với hàng loạt cách tân nội dung nghệ thuật thơ họ Vi Thùy Linh, Phùng Khắc Bắc, Nguyễn Vĩnh Tiến, Chế Lan Viên…Và Nguyễn Duy nhà thơ cho đời nhiều đứa tinh thần với nhiều cách tân độc đáo Tiêu biểu cho đổi ấy, xin dẫn hai thơ tiêu biểu thơ ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC MƯA TRONG NẮNG- NẮNG TRONG MƯA Những đổi thơ “ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC” Bài thơ ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC Tiễn đưa anh Sáu Dân làm kinh tế Hãy thức dậy, đất đai! cho áo em tơi khơng vá vai cho phần gạo nhà khơng thay ngô, khoai, sắn xin cơm no, áo ấm xa - đẹp, giàu, sung sướng Khoáng sản tiềm tàng ruột núi non châu báu vô biên thềm lục địa rừng đại ngàn bạc vàng phù sa muôn đời sữa mẹ sông giàu đằng sông bể giàu đằng bể mặt đất hơm em nghĩ nào? lòng đất giàu, mặt đất nghèo sao? *** Lúc ta làm thơ cho đưa đẩy mà chi lời lạt ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực ngủ yên *** Tôi lớn lên bên bờ bãi sơng Hồng màu mỡ phù sa máu lỗng giặc giã từ châu chấu, cào cào mương máng, đê điều ngổn ngang chiến hào trang sử đất ngoằn ngo trận mạc giọt mồ có to tát đời mặn chát dòng sơng thời vỡ đê trắng đất đồng thuyền vỏ trấu mỏng manh ba chìm bảy khúc dân ca bèo dạt mây trôi hột gạo nõn nà hao gầy thiên tai đói thâm niên đói truyền đời điệu múa cổ chậm buồn đói *** Tôi qua chặng đường miền Trung bỏng rát dai dẳng bên Trường-Sơn-cây-xanh bên lại Trường-Sơn-cát-trắng đồng hình lúa gầy nhẳng bão chưa qua, hạn hán đổ tới cỏ nhọn thành gai mà trốn không khỏi úa đất nứt nẻ ngỡ da người nứt nẻ gió Lào rát ruột em ơi! Hạt giống chết sống lại hạt gạo kết tinh hạt muối lúa đứng lên đạp đất đội trời *** Tôi quê em - châu thổ sáng ngời sông Cửu Long giãn biển đất cuồn cuộn sinh sơi dịch chuyển mắm tràm lặn lội mở đường Đất tân sinh ngỡ ngào mặt lòng chát chua mặn phèn má sung sức ba cường tráng man mác âu sầu câu hát ru em Đã qua huyền thoại cũ đồng lúa ma không trồng mà gặt ruộng cá không nuôi mà sẵn bắt ghểnh cẳng, vuốt râu mà làm chơi ăn thật miếng ăn không nước mắt mồ hôi! Ruộng bát ngát thơi, gạo đắt thơi đất ghiền phân vô người ghiền phiện rầy nâu kht rỗng mùa màng thóc bỏ mục ngồi mưa thiếu xăng dầu vận chuyển phà Cần Thơ lê lết người ăn xin đàn hát rong não nề câu vọng cổ quán nhậu lai rai - nơi thừa thiếu trốn tìm *** Này, đất nước ba miền cày ruộng chưa đủ no cho khắp ba miền ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực ngủ yên *** Lúc làm thơ tặng em em có nghĩ tơi đồ vơ dụng? vơ dụng lấy sống trả lại cho sống? Em có nghĩ tơi chích ch ăn gại mỏ? Em có nghĩ tay chuyên sản xuất hàng giả? Em có nghĩ tơi kẻ thợ chữ đục đẽo nát giấy múa võ bán cao trang viết mong manh? tình nghĩa nhập nhằng với hư danh tờ giấy chép văn thành tờ giấy bạc Em có nghĩ mà thơi! *** Xin em nhìn – người cuốc đất (tôi chai tay cuốc đất) cuốc theo ta đời này, đời khác lưỡi cuốc nhỏ nhoi liếm cánh đồng dướn cao chĩa cuốc lên trời bổ xuống đánh phập đẹp tạo hình cuốc đất! Xin em nhìn - người gánh phân, gánh thóc (tơi mòn vai gánh phân, gánh thóc) kẽo kẹt hai vai nhịp cầu vồng đẹp tạo hình gồng gánh! Những đẹp em có chạnh lòng khơng? đẹp gợi thuở nhịp theo tiết tấu chậm buồn đẹp lẽ khơng nên tồn nữa! Em có chạnh lòng thành phố huy hoàng bạt ngàn quán nhậu lù lù xe chạy than vệt than rơi t lửa mặt đường Em có chạnh lòng xích lơ đạp ngày nghênh ngang xích lơ máy xe lam chạy dầu vừa nã đại liên vừa phun khói độc người vừa vừa nghĩ tiềm lực tiềm lực ngủ yên *** Tơi trót sinh nơi làng q nghèo quen thói hay nói gian khổ dễ chạnh lòng trước cảnh thương tâm Làng tơi xưa tồn nhà tranh vách đất bãi tha ma không mả xây mùa gặt hái rơm nhiều, thóc lũ trẻ vầy đất tối ngày Thuở tới trường đầu trần chân đất chữ viết loằng ngoằng củ sắn khoai thầy giáo giảng nước ta giàu lắm! lớp lớp trẻ học thuộc *** Lúc tơi em khơng lũ trẻ ta biết buồn để biết lạc quan và, để nhắn lại sau ta cho lớp lớp trẻ (dù sau dầu mỏ phun lên quặng bơ-xít cao nguyên thành nồi thành soong thành tàu bay hay tàu vũ trụ dù sau có nên nhắn lại) đừng quên đất nước nghèo! Lúc tơi em khơng lũ trẻ tuổi xuân trọn vẹn chiến tranh sau lưng ta kỷ niệm bi tráng trước mặt ta đường gập ghềnh trang trọng lòng trung thực dù lỗi lầm – làm mà biết trước dù có phải chân thành Xưa mẹ ru ta ngủ yên lành để khôn lớn ta hát đánh thức có lẽ người lớn ru ru tiềm lực ngủ vùi thớ thịt *** Tiềm lực ngủ yên tim mắc bệnh đập cầm chừng Tiềm lực ngủ n óc mang khối u tự mãn Tiềm lực ngủ yên mắt lờ đờ thủy tinh thể Tiềm lực ngủ yên lỗ tai viêm chai màng nhĩ Tiềm lực ngủ n ống mũi khò khè khơng nhận biết mùi thơm Tiềm lực ngủ yên lớp da biếng lười cảm giác Năng động lên từ tế bào, từ giác quan cố nhiên cần lưu ý tính động lưỡi *** Cần lưu ý lời nói thật bị buộc tội lời nịnh hót dối lừa tuyên dương đạo đức giả thành dịch tả lòng tốt lơ ngơ lạc đường Cần lưu ý có miệng làm chức bẫy sau nụ cười lởm chởm cưa có mơi mỏng rát mía má bên bật máu má bên có trận đánh úp chữ nghĩa khái niệm bắn lối thu Cần lưu ý có nhân danh lạ mượn áo thánh thần che lốt ma ranh nhân danh thiện tâm làm điều ác đức rao vị nhân sinh để bán vị Cần lưu ý có nghề lạ nghề mánh mung cứa cổ bóp hầu nghề chửi đổng, nghề ngồi lê, nghề vu cáo nghề ăn cắp lòng tin chẹt họng đồng bào có nghề siêu nghề gọi nghề khơng làm thọc gậy bánh xe thứ nghề Bộ sưu tập điều ngang trái phù ma tà ru tiềm lực ngủ mê *** Tôi muốn làm tiếng hát em tiếng sáng nắng gió tiếng chát chúa máy búa tiếng dẻo dai đòn gánh nghiến vai tiếng trần trụi lưỡi cuốc lang thang khắp đất nước hát hát ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC 1.1 Thể thơ tự do:bài thơ ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC Nguyễn Duy viết theo thể thơ tự theo xu hướng tự cực đại, nghĩa số lượng âm tiết, câu thơ mở rộng, thoải mái, không hạn định số câu, số chữ,hình ảnh trùng điệp, lồng ghép vào Chẳng hạn có câu chữ( “Đói”), có câu hai chữ( “Mà thơi”), có câu ba chữ(“ Đói thâm niên”/ “Dướn cao”), có câu bốn câu(“Chĩa cuốc lên trời”/ “Nước ta giàu lắm”),có câu mười ba chữ( “Tơi qua chặng đường miền Trung bỏng rát dai dẳng”), có câu mười sáu chữ( “Xích lơ máy xe lam chạy dầu vừa nã đại liên vừa phun khói độc”) Ngồi ra, tác giả đưa lời nói ngày vào thơ như: “gầy nhẳng”, “liếm sạch”, “cũ mèm”, “ghiền”, “mánh mung”… →Việc sử dụng thể thơ tự giúp cho nhà thơ mở rộng phạm vi phản ánh thực mà tác giả muốn nói đến( tình trạng khủng hoảng sống người, xã hội Việt Nam sau giải phóng) 1.2 Ngơn ngữ phóng sự, thời sự, luận Đặt bối cảnh đất nước sau 1975, dân tộc say sưa chiến thắng Năm năm sau, giật nhìn lại trắng tay khơng Ít mười năm (1980-1992), thấy hết điều mà Nguyễn Duy viết ba nêu hết chân thành, dũng cảm Những câu thơ mang tính thời sự, phóng - Mở đầu “Đánh thức tiềm lực”, Nguyễn Duy viết: “Hãy thức dậy đất đai! Cho áo em tơi khơng vá vai cho phần gạo nhà khơng thay ngô khoai sắn xin cơm no áo ấm xa - đẹp giàu, sung sướng hơn” Ai số không học: “Nước ta rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu” - Nguyễn Duy nhắc lại: “Thuở tới trường đầu trần chân đất chữ viết loằng ngoằng củ sắn khoai thầy giáo giảng nước ta giàu đẹp lớp lớp trẻ học thuộc bài” Nhưng chiến tranh qua đi, khơng nguồn viện trợ, lại khơng biết làm kinh tế cộng thêm thói ba hoa tự mãn đẩy đất nước vào thảm cảnh kiệt quệ kinh tế, lập trị: “Ruộng bát ngát thơi gạo đắt thơi đất nghiền phân vô người nghiền phiện rầy nâu kht rỗng mùa màng thóc bỏ mục ngồi mưa thiếu xăng dầu vận chuyển phà Cần Thơ lê lết người ăn xin” - Bằng mẫn cảm người cầm bút, thẳng thắn, Nguyễn Duy nguyên nhân yếu đó: “Tiềm lực ngủ yên tim mắc bệnh đập cầm chừng Tiềm lực ngủ n óc mang khối u tự mãn Tiềm lực ngủ yên lỗ tai chai viêm màng nhĩ Tiềm lực ngủ yên ống mũi khò khè khơng nhận biết mùi thơm…” - Rồi cao hứng, Nguyễn Duy kêu gọi: “Năng động lên từ tế bào từ giác quan cố nhiên cần lưu ý động lưỡi” -Nhưng anh cảnh báo: “ Cần lưu ý lời nói thật bị kết tội lời nịnh hót dối lừa tuyên dương đạo đức giả thành dịch tả lòng tốt lơ ngơ lạc đường” Một vài phát kiến cải cách, kinh tế nhỏ bị quy chụp, bị kết tội “Có miệng làm chức bẫy/ sau nụ cười lởm chởm cưa ” 1.3 Những thủ pháp ngôn từ Nguyễn Duy với mẫn cảm ngôn từ đặc biệt nên thơ ông dù lục bát, tự hay tứ tuyệt đạt đến độ tự nhiên, bất ngờ chí đơi huyền ảo, biến hóa khơn lường Ơng có lối nói chơi mà thật, nhại mà chua chát đấy: “Thuở tới trường đầu trầ chân đất Chữ viết lằng ngoằng củ sắn k 333hoai thầy giáo giảng Nước ta giàu lắm! Lớp lớp trẻ học thuộc bài” Nói Chu Văn Sơn lối “ghẹo” muôn đời cha ông ngấm vào ông từ lúc Đọc Nguyễn Duy, người ta thấy chua ngoa, nghiệt ngã, cười cợt mà cay cay mắt tự lúc Ấy nhận xét ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nói chung Còn ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC ngồi ngơn ngữ mang đậm chất báo chí, phóng sự, luận ra, Nguyễn Duy sử dụng nhiều thủ pháp đặc biệt để biểu tâm trạng, đau đớn, xót xa trước tình cảnh thực Trước hết để phản ánh thực nghiệt ngã mà nhân dân gánh chịu, Nguyễn Duy dùng lối liệt kê, thống kê việc Hãy xem anh kể: “Tôi lớn lên bờ bãi sông Hồng màu mỡ phù sa máu loãng giặc giã từ châu chấu cào cào…” “Tôi qua chặng đường miền Trung bỏng rát dai dẳng bên Trường Sơn xanh bên Trường Sơn cát trắng Đồng hình lúa gầy nhẳng bão chưa qua hạn hán đổ tới rồi…” “Tôi quê em châu thổ bồi sơng Cửu Long giãn biển…” Ông dùng lối điệp ngữ để kể nhấn mạnh ý “Tiềm lực ngủ yên” đến tám lần Mỗi lần ông lại nguyên tiềm lực đất nước bị lãng quên Thực chất tội lỗi anh gọi tên, mặt Rồi sau nguyên nhân đất nước lâm vào cành nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân đói khổ, ơng lại cảnh giác loạt “Cần lưu ý”: “Cần lưu ý lời nói thật bị buộc tơi…” “Cần lưu ý miệng làm chức bẫy…” “Cần lưu ý có nhân danh lạ mượn áo thánh thần che lốt ranh ma…” “Cần lưu ý có nghề lạ nghề mánh mung cứa cổ bóp hầu nghề chửi đổng, nghề ngồi lê, nghề vu cáo nghề ăn cắp lòng tin chẹt họng đồng bào…” Nghệ thuật từ láy: nhà thơ sử dụng nhiều từ láy như: ngoằn nghèo, nghênh ngang, lê lết, não nề, lai rai, man mác, loằn ngoằn, kẽo kẹt, lù lù, lờ đờ, khò khè, lơ ngơ, lởm chởm… → làm cho câu thơ uyển chuyển, tăng sức gợi hình,góp phần phản ánh rõ hơn, sâu sắc thực mà tác giả nói đến Nguyễn Duy không thuộc loại nhà thơ ``ngợi ca`` hay ``im lặng`` Ơng khơng tiếp tục sống hào quang chiến thắng ơng quan niệm ``tất trơi xi - cấm lội ngược dòng``, ơng khơng thu vào sống gia đình, lãnh đạm với điều ơng sợ ``lòng trống trải dửng dừng dưng `` (Từng trải) Ngược lại, với ông, người cầm bút ``nhỏ giọt dòng thơ không dễ dãi`` mà phải ``đêm đêm thao thức chổi quét đường`` (Mười năm bấm đốt ngón tay) Mà ngòi bút Nguyễn Duy tựa chổi thật, ông ``quét`` ánh sáng thật đau lòng xã hội ta lúc giờ: rầy nâu khoét rỗng mùa màng thóc bỏ mục mưa thiếu xăng dầu vận chuyển phà Cần Thơ lê lết người ăn xin (Đánh thức tiềm lực) Đánh thức tiềm lực Nguyễn Duy viết từ năm 1980, năm 1982 hồn thành Thời kì Việt Nam vào ’’Đêm trước đổi mới’’, đất nước vơ khó khăn vừa khỏi chiến tranh ác liệt kéo dài 30 năm, lại phải tiếp tục chiến tranh từ hai đầu: Chống diệt chủng Pol Pot quan thấy xúi dục, hăng quấy rối biên giới phía Nam chống ngoại xâm Trung Hoa biên giới phía Bắc Chưa hết: bị Mỹ câm vận, bị lập với giới bên ngồi thơi đử thứ “tại - bị’’ Kết thúc chiến tranh súng đạn, lại phải tiếp tục “chiến’’ với mình: Chống trì trệ đói nghèo - khiến dân tộc gồng chống đỡ Nguyễn Duy nghiêm khắc đối diện với thực - nhạy cảm nhà thơ tài dũng cảm gửi gắm lời cảnh báo qua ĐÁNH THỨC TIỀM LỰC Tồn thơ tốt lên tâm trạng xót xa, trăn trở người yêu nước tha thiết, mãnh liệt truyền cảm xúc cho người đọc thấy-màu-lá-khô (Thơ lá) Những gam màu chết lặng Tất bất lực trước thời gian… (Anh ơi! Mùa Đông) Cái cô đơn, buồn bã, lo âu xuất Thơ (1932 - 1945) thơ Vi Thùy Linh mang nội dung thẩm mỹ bộc lộ chân thật suy nghĩ riêng nhà thơ sống, người, thơ hôm 1.1.3) Cái đa đoan: Trong Gặp cuối năm, Nguyễn Khải thố lộ: “Tôi thích hơm nay, hơm ngổn ngang bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ màu đen, đầy rẫy biến động, bất ngờ, thật mảnh đất phì nhiêu cho bút thả sức khai vỡ” Có thể nói, thực “ngổn ngang bề bộn” tác động lớn đến người nghệ sĩ Ảnh hưởng khơng thể văn xi mà thơ Qua tập thơ KhAt Vi Thùy Linh, ta thấy ngơ ngác, quẩn quanh nghịch lý: Con người nỗi đau! Phá vỡ thuyết tương đối lại tin tương ứng Đập nát đơn điệu, khuôn khổ cũ kỹ, nhàm chán cam chịu Em tự làm đối xứng - em (Khơng thản) Trong sống thời bình ẩn chứa nhiều bất ổn Những giá trị xoay vần đổi chỗ cho nhau: Đen trắng, hy vọng tuyệt vọng, tin tưởng hồi nghi, lý tính cảm tính, hạnh phúc khổ đau, thành cơng thất bại… Con người sống bóng tối hồi nghi Cái Vi Thùy Linh thể KhAt tơi mê mải tìm chân lý thực ngổn ngang bề bộn Cái “bập bênh”: Bập bênh khóc-cười, bập bềnh số phận Bập bênh cô đơn … Lẽ lại cân lên niềm vui đau khổ Cuộc đời đông đếm Bập bênh!? Những buồn bã, cô đơn, sống cho tình yêu, tự khẳng định thân thật phương cách để tâm hồn đứng yên bão tố Cái KhAt đối kháng với nghịch lý đời, vin vào giá trị thực như: tình yêu, tình thân, tình người… để đẩy lùi giá trị ảo tiền bạc, danh vọng, hợp đồng, cấp… Ta thấy điều thể qua bài: Cứ đi, Giamilya!, Nửa đêm trò chuyện với Hồ, Tôi lắng nghe Van Gogh, Đôi mắt lửa Puskin, Gửi Exênhin, Tảng băng trôi… Mượn chi tiết tiểu thuyết Ts Aimatov đời nghệ sĩ tiếng Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Van Gogh, Puskin, Êxênhin, Hêmingway… để khắc họa sống hôm với rối ren, lọc lừa, bội phản, nghi kỵ, chiến tranh, chết chóc: Hỡi Hồ Xuân Hương, ngày nhiều người cô đơn Những người đàn bà đắp nguyên chăn mà lạnh Sự ghen tuông, phản bội ghê gớm thời Hồ Xuân Hương sống Có người coi cặp bồ mốt Bọn trẻ biết yêu sớm Ly hôn trở thành chuyện bình thường (Nửa đêm trò chuyện với Hồ) Những tác phẩm để đời bị chép, bị lấy trộm bán đấu giá Không hết Chân dung tự họa người đàn ông tai giá bao nhiêu? Khi mà thứ mua Từ trinh tiết đến tình cảm hợp đồng cấp! (Tơi lắng nghe Van Gogh) Sự tiến hóa làm người xa Thậm chí có thời gian để cười khóc (Đơi mắt lửa Puskin) Khi thấy nhiều đối lập, nghịch lý mặt đất … cừu Dolly đời khơng cần có cha (Tảng băng trơi) 1.2) Tình yêu đối lứa với nhiều cung bậc 1.2.1) Tình yêu tận hiến tận hưởng Tình yêu đề tài không Trước Vi Thùy Linh, nhiều nhà thơ viết tình yêu để lại ấn tượng khó phai lòng người đọc u đương chuyện muôn đời, chuyện muôn người Nhưng đọc KhAt ta thấy tình yêu Trên 2/3 nội dung KhAt dành cho tình u Nó trở thành tâm điểm tập thơ Thơ tiếng nói tâm hồn Thơ viết tình yêu mang đậm xúc cảm hồn nhiên, trẻo, tinh khiết trái tim Đọc thơ Vi Thùy Linh ta thấy tình u khơng vụ lợi, tình u khơng theo kiểu trào lưu, tình u khơng sắc màu “thị trường” Đó tiếng lòng gái yêu mãnh liệt, khát khao dâng hiến đến tận cùng: Anh yêu em Em yêu anh cuồng điên Yêu đến tan em Ào tung kí ức (Người dệt tầm gai) Em gửi anh thơ em Ở đó, người đàn ơng tơn vinh hạnh phúc Ở đó, người đàn bà ln hiến dâng chờ đợi (Điều anh khơng biết) Những em có thuộc anh (Một tháng tư) Mỗi người giới nhỏ Em dâng anh giới (Khơng thản) Anh suy nghĩ em ngày thức dậy Anh niềm vui nỗi buồn, em có Anh đỉnh cao khát vọng dâng hiến thở em… (Sóng) Em yêu anh yêu thở Vắng anh, em thở vào bàn tay, thở có khói nước mắt áp chặt bàn tay lên ngực Ngay góc khuất tâm hồn em có anh (Anh) Khơng nàng Tơ Thị chờ chồng, ôm hy vọng nhẫn nhục chịu đựng, tình u đích thực phải có hai mặt trao nhận, tận hiến tận hưởng Nhân vật trữ tình thơ Vi Thùy Linh yêu nồng nàn đòi hỏi đáp đền lại nhiêu: Em mãi muốn anh xiết chặt Đừng đánh thức em truyện cổ Em mở mắt tiếng khô khốc từ hàm va qua hôn vội (Anh thời gian) Sao anh không bế em khỏi cô đơn, khỏi ngày dằng dặc nhớ Sao anh không làm khô nước mắt em mơi anh (Nói với anh) Anh đâu Mắt anh ngủ nơi Có yêu có thương vượt đêm mà Có nhớ có khát khao cuộn tung thác nguồn (Gọi nguồn) Anh ơi! Hãy ghì chặt em em, vượt qua khắc nghiệt (Ở lại) Em muốn nghe anh, khơng phải đơi mơi ghé vào ống nói Hãy hôn em, chẳng cần lời! (Khi em tựa cửa) Tất nhân vật trữ tình KhAt phụ nữ yêu yêu cách cuồng nhiệt Họ tôn vinh, vỗ về, yêu thương Họ ln ý thức vượt “tổ kén” khứ, “tổ kén” kìm hãm khát vọng riêng tư người phụ nữ, “tổ kén” chối bỏ quyền đòi hạnh phúc, chối bỏ vị trí bình đẳng họ nam giới hành trình tìm kiếm chiếm lĩnh tình yêu: Em muốn nổ khối chữ Thành lời: Em u anh (Em-bí mật?) Hình ảnh người đàn bà “dệt tầm gai” - đổi hạnh phúc niềm đau, đổi nụ cười nước mắt Rồi câu hỏi thản nhiên mà đau xót: “Dệt tầm gai đến bao giờ?” (Người dệt tầm gai) Hay hình ảnh người đàn bà tựa cửa “Khi em tựa cửa Là em cần anh”, hay : “Em làm việc sức mình, lại vụng về: khơng biết khâu khuyết Em biết tựa cửa xâu sợi tóc rụng qua lỗ kim” (Khi em tựa cửa) Đối lập với vẻ ngồi bình thản nội tâm sôi sục Người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh sống thật với cảm xúc thân Họ chủ động đường tìm kiếm hạnh phúc Giá đơi mắt em khoai để nỗi nhớ buồn không lại Để em tìm đường anh Và trái tim em làm tổ đời anh Quỳ đêm, em cởi mình… (Nói với anh) Người phụ nữ Liên tưởng đại nữ tính khát vọng yêu đương: Đàn ông lửa, đàn bà bùi nhùi Quỷ đến thổi bùng lên Em bùi nhùi rơm Ngày ngày đợi chờ Ủ mùa mùa Lửa anh nơi đâu? … Nếu anh khơng đến với em Em tìm nơi trú ngụ quỷ 1.2.2)Tình yêu song hành tình dục Tình yêu KhAt Vi Thùy Linh tổng hòa hai yếu tố gắn kết với tinh thần hòa hợp thể xác Yêu nghĩ đến muốn thuộc Đây nhu cầu “đời” “người” Đó điều thầm kín mà trước người ta cố lờ đi, đặc biệt lại tiếng lòng người phụ nữ Nên xem đổi đáng ghi nhận Vi Thùy Linh Tuy nhiên tính dục thơ Vi Thùy Linh khơng dung dị biểu tình yêu trọn vẹn Nó coi phương thức hóa giải cô đơn chực chờ tâm trạng nhân vật trữ tình: Có biết em dịu dàng nồng cháy bên anh Có biết đêm nay, em mong anh qua dù vơ tình quệt vào em que diêm chạm lửa! (Người đêm khuyết) Em muốn ngủ bên anh rễ đất… … Đất em ơi! Hàng triệu tú cầu đêm trườn qua ngón mềm gắn thở Những ngón mềm trườn thân thể (Một tháng tư) Tính dục thể khát khao thầm kín người phụ nữ Em cố thoát khỏi tạp âm tiếng người ho, tiếng ợ khan gái nghén, tiếng trở người đàn bà mang thai đến tháng Nhưng khơng khỏi em … Bởi đêm Em bùng lên nỗi nhớ, khát khao điều thầm kín Bởi đêm, em em tồn vẹn (Tiếng đêm) 1.2.3) Tình u tôn giáo đại chúng Trong tập thơ KhAt xuất nhiều từ ngữ Thiên Chúa giao như: “số phận”, “định mệnh”, “thánh giá”, “cõi thiêng”, “Chúa đóng đinh”, “tín đồ”, “đức tin”, “thập tự”, “con chiên”, “Cha đạo”, “nhà thờ”, “nguyện cầu”, “thánh đường”, “thánh ca”, “kinh”, “Giáng sinh”… Điều đặc biệt từ ngữ lại gắn liền với chủ đề tình yêu Vi Thùy Linh khơng phải nói tơn giáo mà mượn tơn giáo để nói tình u: Em cần anh chiên cần Cha đạo (Thánh ca) Tình u có đức tính lồi người, tình u có nguyện cầu, tình u có lòng thầm kính, tình u có thiêng liêng cần bảo vệ, tình u có gắn kết, tình u có mãnh liệt chí mù qng Tình u tơn giáo đại chúng Tình u quy luật riêng, có “bi kịch” riêng người tự tạo Khơng có tầm thường! Khơng có cao cả! Tình yêu vượt ranh giới, khỏi phán xét người: Chúng nhà thờ màu xám Khi mũ, áo Cha rơi xuống Em ôm chặt anh, sức lực, chiên… Chúng bước nhẹ tiếng chng đêm, âm hưởng thánh ca, tiếng thơ Bỏ nhà thờ kinh lời cầu nguyện (Thánh ca) Anh nhất! Em dang tay đón anh thập tự lửa (Tiếng đêm) Em bên anh Dang cánh tay trần Chúa đóng đinh (Trắng) 2) Những đổi mặt nghệ thuật: Vi thùy Linh trở thành tượng văn học trẻ Đây bút gây nhiều tranh cãi phương diện từ chất liệu mà vi thùy linh đưa vào tác phẩm cách mà xử lí chất liệu Tất tạo nên vi thùy linh “khAt”, riêng Có ý kiến xét góc độ chất liệu, Vi Thùy Linh khơng đem đến cho ta Nhưng có ý kiến ngược lại: Vi Thùy Linh góp phần khơng nhỏ vào đổi thơ ca năm 1990 Như đổi nào? Ngồi nội dung qua tập thơ đầu tay ta thấy mức độ táo bạo nhà thơ trẻ mà khơng phải có đủ can đảm để thực Sự táo bạo thể toàn nghệ thuật tập thơ Đầu tiên nhan đề: 2.1)Nhan đề Ngay tựa đề KhAt có đặc biệt Chữ “A” bật hẳn lên, viết hoa so với chữ thường bên cạnh KhAt khát vọng bùng nổ, vượt qua xúc cảm, cựa quậy, phá vỡ quy tắc KhAt khát khao đổi táo bạo nghệ thuật Người ta khát khao cháy bỏng thấm thía phần đời mòn cũ, vơ vị qua: Họ qua Một nửa hành trình đời Vết thời gian in dấu Mãnh liệt sống Một nửa hy sinh Một nửa khát khao Khát khao không bật tiếng Khát khao cháy Cũng từ Họ mạnh (Một nửa giới) Từ KhAt thâu tóm cảm xúc - ý tưởng tập thơ biểu sống động qua tựa đề cụ thể Nói đối thoại với thân, với tình yêu, với sống; Tơi khẳng định đến liệt;Mùa cảm thức thời gian không gian đong đầy hình ảnh người yêu; Những câu thơ mang vị mặn ý thức sáng tạo thi ca phải mang thở sống… 2.2)Thể thơ Như phần lớn tập thơ giai đoạn 1975-2000, KhAt Vi Thùy Linh chủ yếu làm theo thể thơ tự khơng vần có số thơ chữ Thơ không vần thể thơ có nhiều câu thơ dài ngắn khác nhau, khơng đăng đối số lượng chữ câu thơ đặc biệt khơng có hiệp vần Tuy có dòng thơ chữ, thường dòng câu thơ nhiều chữ đan xen, liền kề, kết hợp với cách tự nhiên tạo nên nét độc đáo: Anh Trời mờ sáng xẩm tối Bàn tay cánh buồm Người đàn bà đêm lao khỏi vùng tịch lặng Đi tìm mặt trời mọc lửa Trong đêm… (Điều anh không biết) Đôi lúc người đọc cảm thấy bực xơ bồ, lộn xộn, không hàng thẳng lối câu chữ thể thơ khơng vần Kỳ thực dòng, chữ xộc xệch lại diễn tả đạt biến động tâm hồn tác giả Nếu Inrasara Hành hương em tìm đến thơ khơng vần để thể tâm động hướng nguồn cội Chăm phải với KhAt, Vi Thùy Linh bộc lộ thơ không vần dội, mãnh liệt tuôn trào cảm xúc trái tim khơng chịu ngủ n: Có gái đến tìm anh Khi vui Khi đau khổ Khóc Cười Như đàn bà Như đứa trẻ Trong thân hình mảnh khảnh Là đơn Khát sống yếu đuối (Em - bí mật) Nói nói, thơ khơng vần tạo nên khác biệt lạ mắt cho KhAt- cho Vi Thùy Linh Nó góp phần thể dòng cảm xúc tuôn chảy tự nhiên người viết nét chủ đạo tập thơ Thể thơ chữ xuất vài Song chúng khơng có kết hợp vần điệu thơ ngũ ngôn truyền thống Người ta thích tương giao hình ảnh nội dung thơ: Em ngắt vài cọng gió Thả lên dấu thời gian “Vừng ơi” – em niệm Ước mơ xênh xang… (Giao cảm) Hay: Đừng trách em anh! Em thấy lạnh tốt Đêm, ngày vỡ mơi Sao chưa gặp? (Anh cho em) Ngơ Qn Miện miêu tả thơ tự hơm nay: “Đó loại thơ có cấu trúc khơng đặn, nghĩa (chứ khơng phải hồn tồn) khơng theo luật vần, khơng theo luật trắc, khơng có số âm tiết câu Còn nhịp thơ, chỗ ngắt hơi, tiết tấu không theo quy định có sẵn Nhưng tất khơng đặn tùy theo thở nóng hổi, sức mạnh cảm xúc, ý, trí, sức mạnh bên thơ định chỗ có vần, chỗ khơng, chỗ câu dài, chỗ câu ngắn, chỗ nhịp khoan, chỗ nhịp gấp, chỗ bằng, chỗ trắc… tất xô lệch, vênh, nhấp nhơ có dụng ý tập trung vào thành cấu trúc quán, nhạc điệu tâm hồn riêng tùy theo tâm trạng nhà thơ” Thơ văn xi có mặt KhAt Phải cảm quan văn xi cảm quan thơ có biến đổi trước sống hơm nay? Có phải ác mộng không ngày mặt trời rơi xuống thành sông anh em bơi vị mặn Có phải huyền khơng ngày từ đơi mắt hóa đá nàng Tơ Thị nàng Vọng Phu òa chảy bao giọt hồi sinh tình u nối gần tất Khơng phải khóc đau khổ… (Ở lại) Thơ không vần,thơ văn xuôi thơ năm chữ thể loại thơ đặc trưng cho thể thơ sau năm 1975.Đặc biệt thơ khơng vần,nó thể tơi phóng khống,bươn chải trước đời,khơng theo khn phép đến mức dường phá cách,đi khỏi lề thói đời thường,muốn bật lên trở thành nét đổi đăc trưng thơ chị.Dường nhắc đến thể thơ không vần ta thấy Vili đặc trưng lẽ chị người mang phá cách,với khát vọng cách tân thơ Việt,hơn thể thơ đăc trưng cho tính cá nhân phù hợp cho dàn trải,những cung bậc cảm xúc khác thời điểm,cái đậm nét trọng cảm xúc,đó điểm đổi đáng kể thơ Vili.Cũng thơ năm chữ phá cách thơ văn xuôi phương diện ngôn ngữ thơ, xuất câu thơ làm gia tăng thêm chất đời thường Những câu thơ thường điểm xuyết từ gợi cảm xúc mang thở sống Hiện tượng xuất năm đầu thời kì đổi “phá khung” đem lại cho độc giả cảm giác vừa vừa thích thú Nếu nhìn lại lịch sử vấn đề, lâu thơ thường hạn định (một cách bất thành văn) từ ngữ lĩnh vực gần gũi Đa phần, nhà thơ thường dùng từ ngữ mĩ lệ, lấp láy hay có sức gợi lớn để thể yếu tính thơ Còn đây, tác giả khơng ngại “nhập khẩu” “thơ hố” thành cơng thuật ngữ đó.Tất góp phần tạo nên phá cách thơ Vili nói riêng người khát vọng cách tân thơ Việt nói chung 2.3) Ngơn ngữ,giọng điệu Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: Vi Thùy Linh vào thơ đại “con ngựa chữ nghĩa dậy thì” Do ngôn ngữ đời thường chiếm tỷ lệ lớn tập thơ Thế giới thân quen nhà thơ tôi, anh, người yêu, vật dụng nhỏ bé gần gũi với Lối so sánh Vi Thùy Linh độc đáo: Em chim sũng cánh Xanh xao lướt thướt Mỗi bước đi, giọt đơn rỏ xuống Lã chã đường tìm… Em bùi nhùi rơm Ngày ngày đợi chờ Ủ mùa mùa (Liên tưởng) Cái “bùi nhùi rơm” bình thường dân dã đến khát cháy sau thời gian đợi chờ! Âm ban đêm gợi thực tế đến mức trần trụi: Đêm tấu lên tiếng chó sủa mèo gào mọt nghiến rỗng góc tối tiếng rên rĩ khối lạc tiếng ú người mê ngủ tiếng không rõ sưng tấy nơi cổ họng… Âm kích thích tâm tưởng độc giả Phải thật sống bắt nguồn từ âm đêm này? Con người - động vật, thức - ngủ, sung sướng - đau đớn… tạo nên âm sống Các động từ tính từ quyến rũ tạo nên “mùi Linh” Trước người ta thường dùng tính từ để nói tình u, tình dục Đến Vi Thùy Linh, động từ thay nhiệm vụ đó: Những hàm va vào tiếng sói rơi vào hang đá Em mãi muốn anh xiết chặt Quỳ đêm em cởi mình… Có phải tình yêu người phụ nữ khát khao gắn với hành động, dội gắn với tận hưởng, chiếm đoạt? Phần lớn thơ KhAt viết theo giọng kể Mỗi thơ câu chuyện mà nhân vật xưng “tơi” tự kể mình: Tôi câu chuyên cá nhân đơn nhất; Em lời thầm nỗi hoang vắng người gái bắt đầu yêu; Người dệt tầm gai tậm trạng chờ đợi đến mỏi mòn; Những người sinh tháng Tư nói mối tình tựa đôi đũa lệch: Một người đàn ông bố ba tuổi, kể rằng: - Tôi yêu cô gái sinh tháng Tư năm 80 ngày mùng 4… Tơi giật mình! Ngỡ ngờ, tơi hỏi: - Thật khơng? - Cơ gọi tơi anh, lúc có Chúng yêu nàng 16 tuổi Tôi reo lên - Hãy cưới đi, ơi! Giọng kể tỏ đắc dụng việc bộc bạch nỗi lòng nhận vật trữ tình nhân vật thơ Nó làm chất dẫn để đưa xúc cảm nhà thơ vào lòng độc giả Từ người đọc cảm nhận đòi hỏi táo bạo đầy nữ tính nhân vật “tơi’ mà phần giới tinh thần loạn bút trẻ Vi Thùy Linh Ngôn ngữ giọng điệu KhAt không mang vẻ đẹp trau chuốt, ngào mà vẻ đẹp thứ ngôn ngữ giọng điệu đời, vừa suồng sã, chân thành vừa đầy cá tính Ngơn ngữ cô gái lúc chực lên tiếng để bảo vệ tơi III)Kết luận: Vi Thùy Linh nhà thơ tiêu biểu cho phong trào đổi thơ sau 75 với khát vọng cách tân thơ theo đường táo bạo,không nội dung mà nghệ thuật.Khát vọng cách tân đổi không ngừng đường thơ Vili,được thể rõ rệt đường sáng tác mà ngày chị tiến bước.Đến với thơ Vi Thùy Linh không đến với suối nguồn đổi mà khám phá nhiều điều tơi đậm chất phá cách chị,để tìm hiểu chị đóng góp phần cơng sức vào đổi thơ Việt Nam sau năm 1975 ... II Những đổi nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Sau năm 1975, tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội với nhu cầu đổi tự thân thơ Việt nên thơ Việt có nhiều thay đổi đáng kể nhiều phương diện Không đổi. .. đổi quan niệm thơ, nhà thơ, mối quan niệm nhà thơ - cơng chúng mà có đổi phương diện nội dung nghệ thuật Đã có hàng loạt nhà thơ đời với hàng loạt cách tân nội dung nghệ thuật thơ họ Vi Thùy... trêu vào thơ ơng, vừa dân dã bụi bặm, vừa tinh nghịch,lém lỉnh, bụi bặm.Xin lấy thơ MƯA TRONG NẮNG- NẮNG TRONG MƯA làm dẫn chứng cho đổi phương diện nội dung nghệ thuật, chủ yếu nghệ thuật thơ Nguyễn