Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
41,5 KB
Nội dung
I) Tác giả 1) Cuộc đời nghiệp a) Cuộc đờiViThùyLinh sinh ngày 4-4-1980 Hà Nội, nhà thơ nữ Việt Nam,cử nhân đại học báo chí năm 2001 Tuy hệ nhà thơ trẻ ViThùyLinh nhanh chóng trở thành "hiện tượng" thi ca Việt Nam đương đại ViThùyLinh nhà thơ Việt Nam mời thực đêm thơ riêng Paris mang tên "Tình tự Hà Nội" Cơ nhà thơ thực tour diễn Pháp – Châu Âu ViThùyLinh số nhà thơ trẻ, tượng thơ Việt Nam Cũng tiếng thơ lạ Ở thơViThùyLinh bộc lộ nhiều điều nên bàn cãi thơ, đạo đức, văn hóa xã hội Việt Nam Đến với thơ chị ta cảm nhận sống phơi trần điều tốt đẹp lẫn xấu xa quanh ta, cách triết lí lạ sống, phía trước bầu trời có vinh quang, có hiểm họa ThơViThùyLinh viết theo trường phái văn học hậu đại hình thức nội dung phản ánh lạ, điều thu hút nhiều độc giả tạo nhiều khó khăn bước đường thơ chị Rất nhiều thơViThùyLinh nhạc sĩ Ngọc Đại phổ nhạc ca sĩ Trần Thu Hà trình bày Album Nhật Thực ViThùyLinh - lên nhà thơ nữ cá tính Khơng thành cơng lĩnh vực văn học mà chị tham gia vào hoạt động nghệ thuật khác như: điện ảnh, thời trang, b) Sự nghiệp Khát (thơ, nxb Hội nhà Văn, 1999) Linh (thơ, nxb Thanh Niên, 2000) Có thơ in trong: Thơ trẻ chọn lọc 1994-1998 (nxb Văn Hố Thơng Tin, 1998) Thơ sáng tác trẻ (nxb Hội Nhà Văn, 2000) Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000 (tập 1, nxb Hội Nhà Văn, 2000) Một số truyện ngắn, tiểu luận, tuỳ bút in báo, tạp chí ngồi nước Là tác giả trẻ giới thiệu in thơ tạp chí Europe số tháng 4.2002 Pháp Là đại biểu Việt Nam dự Liên Hoan Thơ Quốc Tế VII Pháp (2003) 2) Những nét phong cách thơViThùyLinh -Thơ ViThùyLinh nói đến tơi cách mạnh mẽ liệt: Có thể nói “cái tơi” trữ tình cá nhân, đặc biệt “cái tơi” tình u nét nội dung thơ giai đoạn 1975-2000 Nếu giai đoạn trước “cái tôi” cá nhân thường phải nhường chỗ cho “cái ta” tập thể giai đoạn này, “cái tôi” trở nên mạnh mẽ, say mê khát khao khẳng định mình, “cái tơi” dâng hiến đến tận cho tình yêu Đi ều n ày ta nhìn th rõ thơViThùyLinh Là mùa đầu cánh đồng Mẹ sinh nở Là gió đại ngàn Cha… Khi bị gọi nhầm tên Tơi khơng nói Khi nói rằng, giống người họ gặp - Tôi bỏ (Tơi) -Vi ThùyLinh viết tình u cách chân thành thiên nhục cảm -Vi ThùyLinh nhà thơ tình yêu Trong tập thơ “Đồng tử” có chỗ Linh muốn khỏi tình u để làm thơ khác, Linh muốn làm thơ trí tuệ, thơ nhân sinh, cố gắng dường đưa Linh với khát vọng tình yêu Tình yêu khởi điểm thơViThuỳ Linh, tình yêu nguồn sáng tạo, địa điểm xuất phát đẩy chữ đầu thai đời Trở với thơViThùy Linh, câu thơ hay Linh có tình, nặng tình, trữ tình, tạo nên từ tình, thứ tình cảm lãng mạn da thịt, đến cuồng si Tình yêu thơLinh thứ tình u khơng đạt đích, thứ tình chưa tìm tới bến, mà lao vào, mù mịt đơn cơi Tình u thơLinh thứ tình chưa thỏa, chẳng thoả Là phiêu lưu không bến đỗ, liều lĩnh, bể không kim nam Một thuyền với cánh buồm đỏ trái tim căng lồng ngực “Vừa làm thuyền trưởng vừa thủy thủ Người bơi liều mạng khơi Kim la bàn theo hướng linh giác Hải âu lượn mắt biếc Anh phía tâm ước em Thuyền dâng đỉnh song” (Say nắng) Thơ tình Linh, đó, khơng thơ tình, từ đầu tập Đồng tử (sinh năm 1980) truyên ngôn: thơ hợp cẩn giũa tình yêu sáng tạo, thống khổ hạnh phúc Linh tạo nhục cảm sáng tạo mà tình chữ, nhục dục ngơn ngữ hồ tan động thức tình yêu Nhục cảm sáng tạo từ Linh, ngây thơ, quẫy động, đầy nước mắt, mãnh liệt không chịu nhượng áp lực đạo đức hay trị -Vi ThùyLinh thích “cơ đơn” Chị vẽ khung giấy hình ảnh nhà thơ độc mã đường sáng tạo; chị thường xuyên ca tụng hoà hợp tâm hồn, thể xác theo cách mà nỗi cô đơn trở thành thù địch với nó.Vi ThùyLinh “dám mới”, chí sốt sắng cải tạo tinh thần thi ca Dường chị khơng viết khác Chị sống người thật trang giấy.Người đọc thấy ViThùyLinh có “động” người thuộc hệ 8X, mẻ đại; có buồn, cô đơn tạo nên phong thái nhà thơ; có nồng nàn, “dữ dội dịu êm”, đầy nữ tính… Chính nét tính cách hòa trộn tạo nên ViLi độc đáo, ViLi không lẫn vào đâu 3)Tập thơ khAt,tập thơ đầu tay ViThùy Linh: Khát xuất lần vào tháng 1/1999 Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến nhận xét: "Với Khát vọng sống, Khát vọng yêu Khát vọng Sáng tạo tràn đầy tâm thế, bút trẻ vượt lên cá tính thơ để nhà thơ trẻ hôm báo hiệu ngày đến với thi ca đương đại Việt Nam" Còn đọc lại ViThùy Linh, nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét: "Phải nói ViThùyLinh người dũng cảm tự tin Thơ chị có nội lực Chị vịn vào nội lực mà đứng dậy hai chân sáng nước mắt Đọc chị, ta ln có cảm giác rợn ngợp đứng trước núi lửa vừa tuôn trào với sức mạnh ngăn cản nổi" khAt tập thơ đầu tay VTL, gây tiếng vang lớn, mang lại cho tên tuổi VTL vị trí đứng thi ca Việt Nam đương đại Tuy nhiên, viết Văn chương trẻ - Rất cần chiều sâu tầm nhìn văn hóa, Trần Trọng Bình lại có nhìn khác KhAt: “Có thể thấy, thơViThùyLinh chân thành, chí “cuồng nhiệt” có thừa lại thiếu đánh đằm thắm, dịu dàng, tinh tế người (đặc biệt người phụ nữ Á Đông) lúc thụ hưởng phút giây ngào yêu đương, ân Ngoài “thiếu chiều sâu văn hóa” thơViThùyLinh thể cách ứng xử tình yêu Trong tình u hay sống nói chung người phải biết dung hòa “cho” “nhận”, “đòi hỏi hưởng thụ” đức hy sinh Có vẻ thơViThùyLinh đề cập đến vấn đề thiên “nhận” “cho”, thiên đòi hỏi chiều sẵn sàng hy sinh…Vì mà người đọc khó đồng cảm, khó nhớ, khó thuộc…” Một tác phẩm văn học vơ vị, vơ hồn thường không lay động độc giả, không làm họ để tâm, nghĩ ngợi Nhưng phần đơng cơng chúng không “làm lơ” với KhAt ViThùyLinh Đó dấu hiệu thành cơng tập thơ nói riêng thể nghiệm “cái tơi” mẻ nói chung văn chương đương đại Việt Nam II) Những đổithơViThùyLinh thông qua tập thơ KhAt 1) Những đối nội dung thông qua đề tài cụ thể 1.1)Cái cá nhân với nhiều sắc thái 1.1.1)Cái phá chấp Trong KhAt, ViThùyLinh biết cách “tự tỏa sáng để trở nên lộng lẫy” Chị nói thơ mình, nói tính cách thân khơng lời phê bình tác phẩm chị Khẳng định tôi, ViThùyLinh muốn khẳng định giá trị thân Một cá nhân đặc thù, không giống ai, nhầm lẫn với người nào: Là mùa đầu cánh đồng Mẹ sinh nở Là gió đại ngàn Cha… Khi bị gọi nhầm tên Tơi khơng nói Khi nói rằng, tơi giống người họ gặp - Tơi bỏ (Tơi) Đó tơi tự do, tự lập khơng chấp nhận gò bó, áp đặt: Cha mẹ định quàng dây cương vào “Hãy để tự đi!” Độc mã Quyết làm muốn (Tơi) Cái tơi thơViThùyLinhdồi cảm hứng lãng mạn, tơi cuồng nhiệt u đương ln đòi hỏi đáp đền xứng đáng Phía phải hết mình, bên phải tận lực: Em mãi muốn anh xiết chặt Đừng đánh thức em truyện cổ Em mở mắt tiếng khô khốc từ hàm va qua hôn vội (Anh thời gian) Cái mạnh mẽ, thẳng thắn bộc lộ xúc cảm, niềm đam mê trước người yêu để tâm hồn thể xác họ sát lại gần Đó tình u xuất phát từ tơi chân thành, khơng tính tốn nên “tơi” chẳng có để phải xấu hổ hay ngại nói lên cảm giác mình: Anh suy nghĩ em ngày thức dậy Anh niềm vui nỗi buồn, em có Anh đỉnh cao khát vọng dâng hiến thở em… (Sóng) ViThùyLinh quan niệm: “Viết thơ làm văn phải có “cảm xúc tư chất”, nhờ chúng mà người có giọng riêng” Nhân vật “tôi” nhạy cảm ý thức giá trị nghề nghiệp phần làm nên giá trị thân: - Tôi không bán chữ Tôi làm thơ - Cơ sống gì? - Viết báo - Tơi chẳng viết dòng thơ Qn Đếm tiền sướng chứ! - Tôi làm thơ để giải tỏa mong đợi Con người trừ thơ, khơng tơi (Nhà thơđối thoại) Lời “trần tình” thơ hồn tồn quán với phát biểu tác giả trước báo chí: “Nghề nghiệp giúp tơi sống ổn… tơi tự lực để tạo dựng tên tuổi thơthơ ca giúp tự lực sống” (…) Tôi khơng nghĩ đến việc làm tiền với thơ Chỉ nghĩ đến việc thơi, tơi cảm thấy phản bội với với thơ… mục đích biến thành sao, để tiếng, để làm tiền” Cái cá nhân thơViThùyLinh muốn thâu tóm gian vào Cho nên khía cạnh đó, nói thơ chị tiếng nói “nữ quyền”,là khát vọng “bắn nát cam phận” vốn ăn sâu vào tiềm thức nữ giới Cho nên độc giả thấy người phụ nữ thơViThùyLinh thường vượt lên rào cản để chiếm lĩnh vùng yêu, thay đổi giới Và tơi lúc hóa thân, hòa quyện vũ trụ để “tình u sinh người”: Tơi thích cách sống Hồ Đêm đêm tơi thường trò chuyện Bằng thơ… Hỡi Hồ Xn Hương, ngày nhiều người cô đơn (Nửa đêm trò chuyện với Hồ) ViThùyLinh thích sống đời “động” TrongthơViThùyLinh cá nhân khẳng định cách tự tin Một tơi đầy cá tính, phá cách phá chấp người sáng tạo nên 1.1.2) Cái tơi đơn Buồn đơn hai trạng thái tinh thần phổ biến Thơ (1932 - 1941) lại gặp thơ ca giai đoạn 1945 1975 Đến cuối kỷ XX, nỗi buồn cô đơn cá nhân lại phục sinh thơ bút trẻ, đặc biệt tập KhAt ViThùyLinh (Thánh ca) Tình u có đức tính lồi người, tình u có nguyện cầu, tình u có lòng thầm kính, tình u có thiêng liêng cần bảo vệ, tình u có gắn kết, tình u có mãnh liệt chí mù qng Tình u tơn giáo đại chúng Tình u quy luật riêng, có “bi kịch” riêng người tự tạo Khơng có tầm thường! Khơng có cao cả! Tình u vượt ranh giới, khỏi phán xét người: Chúng nhà thờ màu xám Khi mũ, áo Cha rơi xuống Em ôm chặt anh, sức lực, chiên… Chúng bước nhẹ tiếng chuông đêm, âm hưởng thánh ca, tiếng thơ Bỏ nhà thờ kinh lời cầu nguyện (Thánh ca) Anh nhất! Em dang tay đón anh thập tự lửa (Tiếng đêm) Em bên anh Dang cánh tay trần Chúa đóng đinh (Trắng) 2) Những đổi mặt nghệ thuật: VithùyLinh trở thành tượng văn học trẻ Đây bút gây nhiều tranh cãi phương diện từ chất liệu mà vithùylinh đưa vào tác phẩm cách mà xử lí chất liệu Tất tạo nên vithùylinh “khAt”, riêng Có ý kiến xét góc độ chất liệu, ViThùyLinh không đem đến cho ta Nhưng có ý kiến ngược lại: ViThùyLinh góp phần khơng nhỏ vào đổithơ ca năm 1990 Như đổi nào? Ngoài nội dung qua tập thơ đầu tay ta thấy mức độ táo bạo nhà thơ trẻ mà có đủ can đảm để thực Sự táo bạo thể tồn nghệ thuật tập thơ Đầu tiên nhan đề: 2.1)Nhan đề Ngay tựa đề KhAt có đặc biệt Chữ “A” bật hẳn lên, viết hoa so với chữ thường bên cạnh KhAt khát vọng bùng nổ, vượt qua xúc cảm, cựa quậy, phá vỡ quy tắc KhAt khát khao đổi táo bạo nghệ thuật Người ta khát khao cháy bỏng thấm thía phần đời mòn cũ, vô vị qua: Họ qua Một nửa hành trình đời Vết thời gian in dấu Mãnh liệt sống Một nửa hy sinh Một nửa khát khao Khát khao không bật tiếng Khát khao cháy Cũng từ Họ mạnh (Một nửa giới) Từ KhAt thâu tóm cảm xúc - ý tưởng tập thơ biểu sống động qua tựa đề cụ thể Nói đối thoại với thân, với tình u, với sống; Tơi khẳng định đến liệt;Mùa cảm thức thời gian khơng gian đong đầy hình ảnh người yêu; Những câu thơ mang vị mặn ý thức sáng tạo thi ca phải mang thở sống… 2.2)Thể thơ Như phần lớn tập thơ giai đoạn 19752000, KhAt ViThùyLinh chủ yếu làm theo thể thơ tự không vần có số thơ chữ Thơ khơng vần thể thơ có nhiều câu thơ dài ngắn khác nhau, không đăng đối số lượng chữ câu thơ đặc biệt hiệp vần Tuy có dòng thơ chữ, thường dòng câu thơ nhiều chữ đan xen, liền kề, kết hợp với cách tự nhiên tạo nên nét độc đáo: Anh Trời mờ sáng xẩm tối Bàn tay cánh buồm Người đàn bà đêm lao khỏi vùng tịch lặng Đi tìm mặt trời mọc lửa Trong đêm… (Điều anh không biết) Đôi lúc người đọc cảm thấy bực xơ bồ, lộn xộn, khơng hàng thẳng lối câu chữ thể thơ khơng vần Kỳ thực dòng, chữ xộc xệch lại diễn tả đạt biến động tâm hồn tác giả Nếu Inrasara Hành hương em tìm đến thơ khơng vần để thể tâm động ln hướng nguồn cội Chăm phải với KhAt, ViThùyLinh bộc lộ thơ không vần dội, mãnh liệt tuôn trào cảm xúc trái tim không chịu ngủ n: Có gái đến tìm anh Khi vui Khi đau khổ Khóc Cười Như đàn bà Như đứa trẻ Trong thân hình mảnh khảnh Là đơn Khát sống yếu đuối (Em - bí mật) Nói nói, thơ khơng vần tạo nên khác biệt lạ mắt cho KhAt- cho ViThùyLinh Nó góp phần thể dòng cảm xúc tn chảy tự nhiên người viết nét chủ đạo tập thơ Thể thơ chữ xuất vài Song chúng khơng có kết hợp vần điệu thơ ngũ ngôn truyền thống Người ta thích tương giao hình ảnh nội dung thơ: Em ngắt vài cọng gió Thả lên dấu thời gian “Vừng ơi” – em niệm Ước mơ xênh xang… (Giao cảm) Hay: Đừng trách em anh! Em thấy lạnh tốt Đêm, ngày vỡ mơi Sao chưa gặp? (Anh cho em) Ngô Quân Miện miêu tả thơ tự hơm nay: “Đó loại thơ có cấu trúc không đặn, nghĩa (chứ hồn tồn) khơng theo luật vần, khơng theo luật trắc, khơng có số âm tiết câu Còn nhịp thơ, chỗ ngắt hơi, tiết tấu khơng theo quy định có sẵn Nhưng tất không đặn tùy theo thở nóng hổi, sức mạnh cảm xúc, ý, trí, sức mạnh bên thơ định chỗ có vần, chỗ không, chỗ câu dài, chỗ câu ngắn, chỗ nhịp khoan, chỗ nhịp gấp, chỗ bằng, chỗ trắc… tất xơ lệch, vênh, nhấp nhơ có dụng ý tập trung vào thành cấu trúc quán, nhạc điệu tâm hồn riêng tùy theo tâm trạng nhà thơ” Thơ văn xuôi có mặt KhAt Phải cảm quan văn xi cảm quan thơ có biến đổi trước sống hơm nay? Có phải ác mộng khơng ngày mặt trời rơi xuống thành sông anh em bơi vị mặn Có phải huyền khơng ngày từ đơi mắt hóa đá nàng Tơ Thị nàng Vọng Phu òa chảy bao giọt hồi sinh tình u nối gần tất Khơng phải khóc đau khổ… (Ở lại) Thơ khơng vần,thơ văn xuôi thơ năm chữ thể loại thơ đặc trưng cho thể thơ sau năm 1975.Đặc biệt thơ khơng vần,nó thể tơi phóng khống,bươn chải trước đời,không theo khuôn phép đến mức dường phá cách,đi khỏi lề thói đời thường,muốn bật lên trở thành nét đổi đăc trưng thơ chị.Dường nhắc đến thể thơ không vần ta thấy Vili đặc trưng lẽ chị người mang phá cách,với khát vọng cách tân thơ Việt,hơn thể thơ đăc trưng cho tính cá nhân phù hợp cho dàn trải,những cung bậc cảm xúc khác thời điểm,cái tơi đậm nét trọng cảm xúc,đó điểm đổi đáng kể thơ Vili.Cũng thơ năm chữ phá cách thơ văn xuôi phương diện ngôn ngữ thơ, xuất câu thơ làm gia tăng thêm chất đời thường Những câu thơ thường điểm xuyết từ gợi cảm xúc mang thở sống Hiện tượng xuất năm đầu thời kì đổi “phá khung” đem lại cho độc giả cảm giác vừa vừa thích thú Nếu nhìn lại lịch sử vấn đề, lâu thơ thường hạn định (một cách bất thành văn) từ ngữ lĩnh vực gần gũi Đa phần, nhà thơ thường dùng từ ngữ mĩ lệ, lấp láy hay có sức gợi lớn để thể yếu tính thơ Còn đây, tác giả khơng ngại “nhập khẩu” “thơ hố” thành cơng thuật ngữ đó.Tất góp phần tạo nên phá cách thơ Vili nói riêng người khát vọng cách tân thơ Việt nói chung 2.3) Ngôn ngữ,giọng điệu Nguyễn Trọng Tạo cho rằng: ViThùyLinh vào thơ đại “con ngựa chữ nghĩa dậy thì” Do ngơn ngữ đời thường chiếm tỷ lệ lớn tập thơ Thế giới thân quen nhà thơ tôi, anh, người yêu, vật dụng nhỏ bé gần gũi với Lối so sánh ViThùyLinh độc đáo: Em chim sũng cánh Xanh xao lướt thướt Mỗi bước đi, giọt cô đơn rỏ xuống Lã chã đường tìm… Em bùi nhùi rơm Ngày ngày đợi chờ Ủ mùa mùa (Liên tưởng) Cái “bùi nhùi rơm” bình thường dân dã đến khát cháy sau thời gian đợi chờ! Âm ban đêm gợi thực tế đến mức trần trụi: Đêm tấu lên tiếng chó sủa mèo gào mọt nghiến rỗng góc tối tiếng rên rĩ khoái lạc tiếng ú người mê ngủ tiếng khơng rõ sưng tấy nơi cổ họng… Âm kích thích tâm tưởng độc giả Phải thật sống bắt nguồn từ âm đêm này? Con người động vật, thức - ngủ, sung sướng - đau đớn… tạo nên âm sống Các động từ tính từ quyến rũ tạo nên “mùi Linh” Trước người ta thường dùng tính từ để nói tình u, tình dục Đến ViThùy Linh, động từ thay nhiệm vụ đó: Những hàm va vào tiếng sói rơi vào hang đá Em mãi muốn anh xiết chặt Quỳ đêm em cởi mình… Có phải tình u người phụ nữ khát khao gắn với hành động, dội gắn với tận hưởng, chiếm đoạt? Phần lớn thơ KhAt viết theo giọng kể Mỗithơ câu chuyện mà nhân vật xưng “tơi” tự kể mình: Tơi câu chun cá nhân đơn nhất; Em lời thầm nỗi hoang vắng người gái bắt đầu yêu; Người dệt tầm gai tậm trạng chờ đợi đến mỏi mòn; Những người sinh tháng Tư nói mối tình tựa đơi đũa lệch: Một người đàn ông bố ba tuổi, kể rằng: - Tôi yêu cô gái sinh tháng Tư năm 80 ngày mùng 4… Tơi giật mình! Ngỡ ngờ, hỏi: - Thật không? - Cô gọi tơi anh, lúc có tơi Chúng tơi u nàng 16 tuổi Tôi reo lên - Hãy cưới đi, ơi! Giọng kể tỏ đắc dụng việc bộc bạch nỗi lòng nhận vật trữ tình nhân vật thơ Nó làm chất dẫn để đưa xúc cảm nhà thơ vào lòng độc giả Từ người đọc cảm nhận đòi hỏi táo bạo đầy nữ tính nhân vật “tơi’ mà phần giới tinh thần loạn bút trẻ ViThùyLinh Ngôn ngữ giọng điệu KhAt không mang vẻ đẹp trau chuốt, ngào mà vẻ đẹp thứ ngôn ngữ giọng điệu đời, vừa suồng sã, chân thành vừa đầy cá tính Ngơn ngữ gái lúc chực lên tiếng để bảo vệ tơi III)Kết luận: ViThùyLinh nhà thơ tiêu biểu cho phong trào đổithơ sau 75 với khát vọng cách tân thơ theo đường táo bạo,không nội dung mà nghệ thuật.Khát vọng cách tân đổi không ngừng đường thơ Vili,được thể rõ rệt đường sáng tác mà ngày chị tiến bước.Đến với thơViThùyLinh không đến với suối nguồn đổi mà khám phá nhiều điều đậm chất phá cách chị,để tìm hiểu chị đóng góp phần cơng sức vào đổithơ Việt Nam sau năm 1975 Danh sách nhiệm vụ cụ thể: - Tham gia tìm kiếm tài liệu: +Lê Hứa Huyền Trân +Nguyễn Thị Hoàng Uyên +Bùi Thị Thương +Nguyễn Văn Vang +Phạm Thị Thảo +Võ Thị Tố Trâm +Hồ Thị Thanh Thư +Nguyễn Thị Tuyết +Lê Thị Kim Tuyết ->tổng hợp:Lê Hứa Huyền Trân -Thuyết trình: +Lê Hứa Huyền Trân +Bùi Thị Thương +Nguyễn Thị Hoàng Uyên +Hồ Thị Thanh Thư +Phạm Thị Ngọc Trâm -Làm Slide: +Lê Hứa Huyền Trân -In bài: +Phạm Thị Thảo Phần bìa nhé,đừng in lun phần Thảo thiết kế bìa,màu xanh đẹp hơn,chính dòng chữ thiệt to:”Vi ThùyLinh khát vọng cách tân thơ Việt sau năm 1975” ghi tên xún ghi nhóm ... trẻ giới thiệu in thơ tạp chí Europe số tháng 4.2002 Pháp Là đại biểu Vi t Nam dự Liên Hoan Thơ Quốc Tế VII Pháp (2003) 2) Những nét phong cách thơ Vi Thùy Linh -Thơ Vi Thùy Linh nói đến tơi cách... thiên nhục cảm -Vi Thùy Linh nhà thơ tình yêu Trong tập thơ “Đồng tử” có chỗ Linh muốn khỏi tình u để làm thơ khác, Linh muốn làm thơ trí tuệ, thơ nhân sinh, cố gắng dường đưa Linh với khát vọng... “làm lơ” với KhAt Vi Thùy Linh Đó dấu hiệu thành cơng tập thơ nói riêng thể nghiệm “cái tơi” mẻ nói chung văn chương đương đại Vi t Nam II) Những đổi thơ Vi Thùy Linh thông qua tập thơ KhAt 1) Những