Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG BÍCH NGỌC KHẢO SÁT TÍNH MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG BÍCH NGỌC KHẢO SÁT TÍNH MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH Mã số ngành: 60.22.01 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp của luâ ̣n văn Cấ u trúc luâ ̣n văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vài nét về tác giả Vi Thùy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ .6 1.2 Một số lí thuyết mạch lạc 1.2.1 Biểu mạch lạc 12 1.2.2 Sự khác biê ̣t giữa mạch lạc thơ và truyện ngắn .21 1.3 Vai trò mạch lạc việc tạo lập văn 24 CHƢƠNG 25 CÁCH TỔ CHỨC MẠCH LẠC TRONG THƠ VI THÙY LINH 25 2.1 Mạch lạc qua quan hệ thời gian 25 2.1.1 Thời gian văn 25 2.1.2 Mạch lạc theo thời gian thơ Vi Thùy Linh .26 a- Quan hệ trình tự 26 b- Quan hệ thời hạn 28 2.1.3 Các loại quan hệ thời gian 28 a- Trạng ngữ biểu thị thời gian 28 b- Các từ ngữ dẫn quan hệ thời gian 30 2.2 Mạch lạc qua quan hệ nguyên nhân 34 2.2.1 Sơ lƣợc quan hệ nguyên nhân văn 34 a- Các loại quan hệ nguyên nhân .34 b- Căn để xác định quan hệ nguyên nhân 36 2.2.2 Một số loại quan hệ nguyên nhân thơ Vi Thùy Linh 42 a- Mạch lạc theo quan hệ nhân túy 42 b- Mạch lạc theo quan hệ thời gian - nhân .42 c- Mạch lạc theo quan hệ suy luận kiện .43 CHƢƠNG 47 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA THƠ VI THÙY LINH 47 3.1 Những đóng góp 47 3.1.1 Về thể thơ 47 3.1.2 Nhịp thơ 52 3.1.3 Cái việc sử dụng phép trùng điệp 58 3.1.4 Cách dùng từ ngữ lạ biểu chủ đề tình yêu 59 3.1.5 Sáng tạo sử dụng mạch lạc 65 3.2 Những hạn chế 68 KẾT LUẬN .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thơ ca Việt Nam đại, Vi Thùy Linh nhà thơ trẻ thuộc hệ 8x Sau xuất thi đàn chƣa lâu, thơ Vi Thùy Linh đƣợc quan tâm nhƣ tƣợng giới sáng tác trẻ Bởi tiếng nói lớp nghệ sĩ sinh lớn lên thời kỳ đổi Ngơn ngữ thơ Vi Thùy Linh có yếu tố lạ nhƣng tùy tiện Vì thơ Vi Thùy Linh đƣợc bàn luận khá nhiều Để góp tiếng nói vào việc đánh giá thơ Vi Thùy Linh nói riêng thơ các nhà thơ trẻ nói chung, chọn đề tài “Khảo sát tính mạch lạc thơ Vi Thùy Linh” Mục đích nghiên cƣ́u Mục đích luận văn là: Tìm hiểu các cách tổ chức ngôn ngữ để tạo nên tính mạch lạc văn thơ Vi Thùy Linh Qua đến việc khẳng định các giá trị hiệu sử dụng ngôn ngữ sáng tạo thơ ca Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cƣ́u 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợn g nghiên cƣ́u của luâ ̣n văn gồm ba tâ ̣p thơ của nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh: - Tập thơ Khát (Vi Thùy Linh, Nhà xuất Hội nhà văn, tháng 1/1999) - Tâ ̣p thơ Linh(Vi Thùy Linh, Nhà xuất Thanh niên, tháng 10/ 2000) - Tâ ̣p thơ Đồ ng tƣ̉ (Vi Thùy Linh, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội, tháng 9/2005) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành nghiên cứu các hình thức liên văn – cụ thể mạch lạc tổ chức văn Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Trong luận văn này, sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp miêu tả Ngoài ra, số thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ đuợc sử dụng nhƣ thống kê, cải biến, so sánh Đóng góp của luâ ̣n văn Tƣ̀ viê ̣c ng hiên cƣ́u tiń h ma ̣ch la ̣c thơ Vi Thùy Linh , luâ ̣n văn sẽ chỉ sự kết nới mạch lạc hình thức thể nhƣ nội dung Qua đánh giá đƣợc đóng góp hạn chế nhà thơ Vi Thùy Linh trình sáng tác thơ ca Luận văn sẽ sâu vào nhƣ̃ng khía ca ̣nh cu ̣ thể sự kết nối góp phần giải mã tƣợng Vi Thùy Linh Cấ u trúc luâ ̣n văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luâ ̣n văn gồ m ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyế t 1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.2 Mô ̣t số lý thuyế t về ma ̣ch la ̣c 1.2.1 Mạch lạc gì? 1.2.2 Sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a ma ̣ch la ̣c thơ và truyê ̣n ngắ n 1.2.3 Vai trò của ma ̣ch la ̣c thơ Vi Thùy Linh Chƣơng 2: Cách tổ chức mạch lạc thơ Vi Thùy Linh 2.1 Mạch lạc qua quan hệ thời gian 2.2 Mạch lạc qua quan hệ không gian 2.3 Tiểu kết Chƣơng 3: Những đóng góp hạn chế thơ Vi Thùy Linh 3.1 Những đóng góp 3.2 Những hạn chế Phụ lục Mục lục Tài liệu tham khảo Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh đặc điểm ngôn ngữ thơ đại 1.1.1 Vài nét tác giả Vi Thùy Linh Vi Thùy Linh, nhà thơ nữ trẻ văn đàn Việt Nam sinh ngày tháng năm 1980 Vi Thùy Linh đƣợc biết đến nhƣ tƣợng thơ qua ba tập thơ: “Khát”, “Linh” “Đồng tử” Linh thổi vào văn đàn thơ lớc mãnh liệt với khát vọng tình u đắm say, cuồng nhiệt Sinh năm 1980, lớn lên gia đình nghệ thuật, ơng nội họa sĩ, bố đạo diễn, Vi Thùy Linh đƣợc nuôi dƣỡng không khí nghệ thuật ngƣời đa cảm từ thủa bé Vi Thùy Linh chỉ làm thơ tự mà từ chới các thể thơ có niêm luật Cũng tiếng thơ lạ, Vi Thùy Linh chỉ bắt đầu bƣớc đƣờng thơ trn chun gian khó Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh đã ta ̣o thành “hiê ̣n tƣơ ̣ng” giới viế t trẻ với tiề m sáng ta ̣o khá “sung mañ ” Cô liên tiế p cho mắ t công chúng yêu thơ các tác phẩ m đă ̣c sắ c đƣơ ̣c tâ ̣p hơ ̣p các tâ ̣p thơ : Khát (tháng 1/1999), Linh (tháng 5/2000), Đồng tử (tháng 9/3/2005) gần nhấ t là tâ ̣p thơ Vili i n love Chỉ thời gian ngắn cái tên Vi Thùy Linh đã dành đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm của đông đảo công chúng Nữ nhà thơ ghi tên mình mô ̣t cách đầy ấ n tƣơ ̣ng làng thơ Việt Nam ngƣời ấ n tƣơ ̣ng đó có khác đ Mă ̣c dù ở mỡi i nƣ̃a , có ngƣời khen , có ngƣời chê , có ngƣời yêu quý cũng có ngƣời phê phán nhƣng chúng ta không thể phủ nhận Vi Thùy Linh là mô ̣t “hiê ̣n tƣơ ̣ng” “Hiê ̣n tƣơ ̣ng Vi Thùy Linh” đã ta ̣o nên các cuô ̣c tranh luâ ̣n rấ t sôi nổ i với hai luồ ng ý kiế n trái ngƣơ ̣c nhau: Nhóm ngƣời coi thơ Vi Thùy Linh mô ̣t “hiê ̣n tƣơ ̣ng thơ mới” , “trẻ thứ thiệt” điển hình Nguyễn Trọng Tạo , Nguyễn Huy Thiê ̣p, Hoàng Hƣng, Nguyễn Thu ̣y Kha, Phạm Xuân Nguyên… nhóm ngƣời đố i lâ ̣p không coi thơ Vi Thùy Linh là thơ nhƣ Nguyễn Thanh Sơn , Hoàng Xuân Tuyền , Hƣng Yên , Trầ n Ma ̣nh Hảo… Cuô ̣c tranh luâ ̣n kéo dài tƣ̀ ngày 17 tháng năm 2001 đến ngày 24 tháng năm 2001 Liên tiế p các số 7, 8, 9, 10 báo Ngƣời Hà Nội , khởi đầ u tƣ̀ bài viế t “Đầ u thiên niên kỷ ma ̣n đàm về thơ trẻ” của nhà thơ Nguyễn Tro ̣ng Ta ̣o đƣơ ̣c nhà thơ Hoàng Hƣng trích đăng báo Lao Động Cuô ̣c tranh luâ ̣n này về hình thức chấm dứt với “ Trả lời thƣ ngỏ” nhà thơ Hoàng Hƣng , nhà thơ Bế Kiến Quốc đăng báo Ngƣời Hà Nội số 12 ngày 24 tháng năm 2001 chƣa làm thỏa lòng công chúng yêu thơ 1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Qua kỷ 20, thơ đại bật với tham vọng cách mạng nhận thức mỹ học: “Gạt bỏ sự kiểm soát lý trí, để vô thức tiềm thức dẫn dắt cách viết tự động (écriture automatique) nhằm đạt đƣợc nhận thức nguyên sơ, trực giác sự vật” (Tuyên ngôn siêu thực André Breton, 1924) Chính lẽ mà khó khái quát vài đặc điểm sự phong phú đa dạng chƣa có thơ ca đại qua śt kỷ đầy biến động xã hội nhảy vọt khoa học kỹ thuật Việc nghiên cứu chỉ các đặc điểm ngơn ngữ thơ đƣợc trình bày khái quát cuốn Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Hữu Đạt Sẽ phiến diện xem xét ngơn ngữ thơ ca chỉ ý tới hình thức mà khơng ý đến nội dung Nói cụ thể hơn, ý đến mối quan hệ cần phải quan tâm đến hai mặt: mặt hình thức hình thức mặt hình thức nội dung Có nhƣ thấy đƣợc tiềm – tức tiền đề vật chất ngôn ngữ dân tộc quá trình sáng tạo nghệ thuật tác giả trào lƣu thơ ca Phƣơng thức biểu ngôn ngữ thơ thực chất bao gồm hai mặt: - Mặt thứ nhất: phải phân tích kiểu diễn đạt thơ ca Chẳng hạn nhƣ kiểu so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tỉ dụ, khoa trƣơng… kiểu diễn đạt hay đƣợc dùng phổ biến nhất, mang đặc điểm ngôn ngữ thể loại - Mặt thứ hai: cần phải phân tích biện pháp chuyển nghĩa mà nhà thơ áp dụng để biểu thị suy nghĩ, tình cảm trƣớc đới tƣợng, nhƣ việc miêu tả tính chất phẩm cách đối tƣợng Tổ chức ngơn ngữ cấu trúc hình tƣợng thơ Thơ thể loại văn học nghệ thuật, hình tƣợng thơ phần giớng hình tƣợng văn học nói chung Tuy nhiên, có điểm khác Đó cách xây dựng hình tƣợng dựa quy luật riêng các hoạt động ngôn ngữ, khác với quy luật hoạt động ngơn ngữ lĩnh vực văn xi Hình tƣợng thơ tranh sinh động tƣơng đới hồn chỉnh sống đƣợc xây dựng hệ thớng các đơn vị ngơn ngữ có tính chất vần, điệu với trí tƣởng tƣợng sáng tạo cách đánh giá ngƣời nghệ sĩ Hình tƣợng thơ chính mối quan hệ các phận câu thơ, đoạn thơ cách tổ chức câu thơ, đoạn thơ để phản ánh đối tƣợng với rung động tình cảm cách đánh giá ngƣời nghệ sĩ theo cách riêng họ Việc phân tích hình tƣợng thơ đứng từ nhiều góc độ khác nhau, mặt phải ý đến quan hệ kết hợp, mặt khác phải ý đến các thao tác liên tƣởng, so sánh, tƣ chế ngôn ngữ tiếng Việt việc thực hóa các thao tác Đặc điểm tính nhạc ngôn ngữ thơ Đặc điểm tính nhạc đặc điểm có tính phổ biến ngơn ngữ Nhƣng ngơn ngữ cụ thể có cấu, cách cấu tạo tổ chức khác nên đặc điểm đƣợc thể cách khác Tính giàu có điệu, nguyên âm phụ âm đặc tính làm cho ngơn ngữ thơ Việt Nam có dạng vẻ độc đáo riêng Trƣớc hết nói cách hịa âm thơ Việt Nam nói tới cách hịa phới các điệu, các cách kết hợp âm theo kiểu định câu thơ, đoạn thơ thơ cụ thể Khả biểu chủ yếu từ tƣợng thanh, từ láy âm nhƣ: lả lƣớt, lắc lƣ, nhấp nhô, ào, lơ thơ, mênh mơng, rì rầm, ục ịch, lập lịe… Sức gợi tả giúp cho việc tìm tòi, phát triển đƣờng nét giai điệu lời ca để làm cho tiếng hát thêm độc đáo, ý vị, duyên dáng đậm đà sắc dân tộc Đặc điểm phong cách nhà thơ Nói tới phong cách đặc điểm nhà thơ, tức nói tới chủ thể sáng tạo tác phẩm cụ thể Đặc điểm phong cách nhà thơ trực tiếp chi phối việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm Đặc điểm ấy, đến lƣợt lại trực tiếp chịu sự chi phới giới quan sáng tác, cách lựa chọn đề tài, chủ đề, lựa chọn đối tƣợng phản ánh tác giả… Về thi pháp, ta thấy thơ đại khác thơ trƣớc (cổ điển, lãng mạn) điểm sau: - Thơ đại mang nhạc tính nội tại, thứ nhạc xung động tiềm thức tạo tác động tới tiềm thức ngƣời đọc (có thể so sánh với tác động câu thần chú) Thơ đại chủ yếu thơ tự có vần khơng vần, thơ văn xi, tức thể thơ khơng định sẵn - Hình ảnh thơ đại bất ngờ, sửng sốt Nhiều hai sự vật kết hợp với tạo sự nhảy vọt trí tƣởng tƣợng Điều quan trọng kết hợp bất ngờ khơng “sự nghĩ” mà có Đó thành đời sớng tâm hồn mãnh liệt (giống nhƣ chất liệu ban ngày kết hợp thành Ngôn ngữ số 28 Trần Ngọc Thêm (1989), Văn việc nghiên cứu văn bản, Ngôn ngữ số phụ 29 Trần Ngọc Thêm (1989), Văn nhƣ đơn vị giao tiếp, Ngôn ngữ số 1-2 30 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo Dục 31 Nguyễn Thị Thìn, Về mạch lạc văn viết, tạp chí Ngôn ngữ, Số 3, 2003 32 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Hữu Tiến (1998), Mạch lạc các vai trò các từ ngữ chuyển tiếp chỉ quan hệ nguyên nhân văn bản, Ngữ học trẻ 98 34 Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Gillian Brown - George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học NXB ĐHQG Hà Nội 37 O.I.Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo Dục 81 PHỤ LỤC CÁC CÂU THỂ HIỆN QUAN HỆ NGUYÊN NHÂN TRONG THƠ VI THÙY LINH Tập thơ Tên thơ Tôi Câu thơ Khi tơi bị gịi nhầm tên Tơi khơng nói Khi nói rằng, tơi giớng ngƣời họ gặ - Tôi bỏ Khi Cha bảo, sự dội khiến Ngƣời lo sợ Tôi thầm khóc Những câu thơ mang vị mặn Khát Khơng thản Lại khóc khơ nƣớc mắt!? Sự nhạy cảm mức làm nặng giọt nƣớc mắt Nếu Anh khơng em Em vắt đến giọt sống cuối cùng, làm nghiêng ngả ổn định Dù nào, em muốn Anh biển Nhƣng biển lạnh Em bị đánh anh Em bí mật Ngƣời đàn bà rung đơn Bập bênh Phải tiếng cƣời, ngƣời phải nhún 82 x́ng cay đắng Mƣa xót mặn em chạy dạt vào đêm Anh Điều Anh Em nhƣ lửa héo Vây bủa em, lửa ngƣời khác Nƣớc mắt làm rơi nụ-cƣời-một-nửa em Thôi, Đừng hát tình ca du mục Lang thang Bởi lang thang ơi! Hƣ ảnh tình u khơng ngừng bƣớc trời… Anh thời gian Em mở mắt tiếng khô khốc từ hàm va qua cái hôn quá vội Những cú phone làm phịng lớn lên Giọng nói dịu dàng Anh len vào em, khiến em cảm thấy mềm niềm mong Anh chƣa thành thực Mùa Anh Thành phớ q tải ngƣời Nhƣng em lại chới từ khoảng trống Anh lật chăn tƣởng tƣợng nơi em, lật Đêm nửa nửa bầu trời Em không muốn bị đè điều không tƣởng Bởi đêm Tiếng đêm Em bùng lên nỗi nhớ, khát khao điều thầm kín 83 Bởi đêm, em em tồn vẹn Anh hiểu không? Cái lạnh ngấm dần… em tự ôm em Em tự sát trùng vết thƣơng đau rỉ – nơi cắt rốn cô đơn – giọt lịng Bởi đêm Em bùng lên nỗi nhớ, khát khao điều thầm kín Tiếng đêm Bởi đêm, em em tồn vẹn Anh hiểu không? Cái lạnh ngấm dần… em tự ôm em Em tự sát trùng vết thƣơng đau rỉ – nơi cắt rốn cô đơn – giọt lịng Từ mặt sau gƣơng, hình đất Ngơi nhà nứt bảy tỉ hạt - ngƣời vừa chết vừa nảy mầm vừa cƣời vừa khóc Thƣ gửi cha Nƣớc mắt làm mềm sỏi đá Mềm vết chai đơi chân đen nhẻm nắng Mỗi ngày câu châm biếm, biếm họa Ngày thƣờng sâu cay Chế nhạo mệt gian nan Đơn thân Cả thành phớ náo loạn thiếu điện Chẳng khóc thủy điện Hịa Bình ngừng thiếu nƣớc Khác với sớ đơng nên chỉ có tình u bênh vực Đi mƣa Khơng mua áo mƣa khơng tìm chỗ trú 84 Em thƣờng cớ mƣa đƣờng khơng dừng lại Em sớng hẹn tƣơng lai Trinh tiết Phím dƣơng cầm nảy phím Đêm mê muội tiếng hát Chúng ta khơng lạc nhau, ấm để dành mùi cịn gìn giữ Hỡi ngƣời u, đừng làm Nƣớc mắt phải khóc Vì ngƣời mẹ, ngƣời vợ khóc ƣớt nhiều kỷ Từ mặt sau gƣơng, hình đất Ngơi nhà nứt bảy tỉ hạt - ngƣời vừa chết vừa nảy mầm vừa cƣời vừa khóc Thƣ gửi cha Nƣớc mắt làm mềm sỏi đá Mềm vết chai đơi chân đen nhẻm nắng Mỗi ngày câu châm biếm, biếm họa Ngày thƣờng sâu cay Chế nhạo mệt gian nan Đơn thân Cả thành phớ náo loạn thiếu điện Chẳng khóc thủy điện Hịa Bình ngừng thiếu nƣớc Khác với sớ đơng nên chỉ có tình yêu bênh vực Đi mƣa Không mua áo mƣa không tìm chỗ trú Em thƣờng cớ mƣa đƣờng 85 khơng dừng lại Em sớng hẹn tƣơng lai Trinh tiết Phím dƣơng cầm nảy phím Đêm mê muội tiếng hát Chúng ta khơng lạc nhau, ấm để dành mùi cịn gìn giữ Hỡi ngƣời u, đừng làm Nƣớc mắt phải khóc Vì ngƣời mẹ, ngƣời vợ khóc ƣớt nhiều kỷ Từng văn minh huy hồng nhƣờng kia, mà điêu tàn nội chiến, đói nghèo, lạc hậu lồi ngƣời tiến phía trƣớc Những bầu vú đá mềm thổn thức Những gái xuất giá, buồn bực khơng có hồi mơn Cƣời với Hitler - khiến hàng triệu ngƣời khóc Charlot nguyền rủa, tự sát tội ác Charlot - khiến tỉ ngƣời cƣời u q, ƣớp xác chờ sớng tiếp! Vì giới quá ít nhà cƣời Lồi ngƣời khơng có vua thay Đại bàng - mãnh điểu sức mạnh thần bảo vệ Nil huyền thoại Cá sấu, khỉ, chó, mèo thành xác ƣớp thiêng Tất ƣớc vọng giới Ai Cập uy vũ bất diệt 86 Nhƣng hơm, Nil nặng nhọc chứa chất nhiều sứ mệnh, mặc kệ sự van xin ngƣời sự điều khiển thần Hãy phủ thơ khắp giới em Thế giới loạn ly lũ khủng bố cuồng mạn ngu muội cực đoan quá khích Trái đất ớm yếu văn minh Thế giới thiếu chất thơ nên loài ngƣời bi kịch Kỳ ngộ xứ cầu Và ngƣời Anh hùng siêu việt bay vào vồng vũ trụ tƣơng lai nhân loại Bị động mùa Em ngồi che khuyết em thu Cất giấu Solo Dịng xanh xao khơng đƣợc chảy Những mùa tuyết bng sự trắng em Ơi tiếng nói, ta q mệt ngƣơi Đan bàn tay ngủ say Đan say Valentine Dẫu sóng thần ập đến bất thần khơng thể tách Vì ta trút vào toàn sinh lực, toàn cấu trúc Sự thực bội tín - Thời đại buồn Śt kiếp khổ thành thật mơ mộng Vì yêu Nơi tận sự Hà thành thiếu anh, Hà thành bớt xanh ngƣng đọng Cũng mùa thu địi trở dạ 87 … Nơi ánh sáng Bóng tới ập đến, sớm mùi ái ân, tháng 10 bồn chồn không kịp dấu nƣớc mắt Và anh đến, ngƣời đàn ông yêu em nhƣ ḿn Bởi Anh, em đƣợc trở thành em Lồi ngƣời lả chuỗi thở dài giấc ngủ chớp nhoáng Những muộn phiền tụ náo nhiệt Nhƣng chúng, với bóng tới chết khơng thể trùm lên em Vì em biết mãnh liệt neo vào Anh yêu thƣơng chan chứa Vì anh bao bọc em ấm thủy chung ánh sáng Tình yêu anh khởi động lại giới Con trai yêu thƣơng mẹ ơi! Đồng tử Hãy dỗ mẹ: "Đừng khóc!" Vì mặt trời thiêu đớt ngã Đêm tím Vì đơi mơi mở đón Anh, mà nụ hoa khắp nơi cánh Tình yêu anh cho em hồi sinh Đất lại xốn xang vào mùa sinh nở Trời sâu thêm đo mắt em Cảm ơn Da trời bung khói, đợt bom trận cháy, oanh kích đảo điên trời dƣới đất 88 Vì trái tim đa tình bẩm sinh Hồng hồng Chối bỏ kiểu yêu vụng trộm tuyết tuyết Không thỏa hiệp sống tẻ nhạt Khăng khăng cực đoan sống cho hết sớng Sự im lặng Con ngƣời cịn bất hạnh sự thơng minh tin Thế giới hữu Những đồng cỏ nằm dƣới tuyết Gã Wilmut ngƣời Scotland chẳng có phải tự hào cơng trình đến Súc vật chết đói khơng có cỏ ăn Họ bảo em, đừng nữa, khơng tìm đƣợc đâu, Dấu vết dấu chân biến nhanh đàn ơng đổi thay nhƣ biển Ở miền Tây Tạng, ngƣời chết đƣợc làm lễ Linh Huyền tích thiên tang lồi chim ƣng đỉnh núi Những linh hồn bắt đầu chu du từ đỉnh núi, đƣợc hóa thành chim Lửa trắng Vạn vật bị áp đảo nguồn lửa trắng Không cần cắt nghĩa, nghi vấn điều Linh sự bất ngờ đƣợc đặt số phận ngƣời yêu Anh tất so sánh Một giới sớng hịa hợp hứng khởi, sự khám phá khơng ngừng, biết vƣợt qua tƣờng rêu kiên cố Những mặt trời Sẽ đến lúc, nhìn con, mẹ lại thấy ảnh chồng 89 phơi thai mẹ Vì q giớng cha, mà mẹ nhớ tiếc ngày nồng nàn Anh mang đứa bé đến cho em! Đừng lo em dòn lực thời gian cho chúng Vì đứa bé mặt trời phôi thai hi vọng; mà với em, Anh cảm xúc bị ức chế Thánh giá Lá thƣ ổ khóa Tơi định bỏ mặc tiếng chng lo hƣơng ấm không giữ đƣợc Anh mãi Ngƣời ta chấp nhận sớng bi kịch khơng đào thoát khỏi Cặp kính nhà khoa học dày lên tìm cách tránh hiểm họa hành tinh sắp… va vào Trái Đất Mùa linh hồn Hồ Tây hẹp dần bị lấn Vịng kè đá bất lực Cần phải bình tâm đê bao quanh Cất cánh thành phố thấp dần nứt trƣớc mùa lũ, ƣỡn bị đè hàng ngàn bụng đom đóm phát sáng rấm rứt Ta tự lo trƣớc mùa gặt Vì khơng tin thất bát 90 Các câu thể quan hệ thời gian thơ Vi Thùy Linh Tập thơ Tên thơ Những câu mang vị mặn Câu thơ thơ Chƣa Nhƣ chiều Đàn kiến tha mặt trời Qua mùa hè Run rẩy… Những ngƣời sinh Một ngƣời đàn ơng ĺng tuổi, bí mật kể tháng Tƣ rằng: - Tôi yêu cô gái Sinh tháng Tƣ năm 80 Ngày mùng 4… Khát Linh Một tháng Tƣ Một tháng Tƣ Em khơng ƣớc đoán ngày ngào đắng cay thành ký ức nhƣ tƣờng tróc lở Khơng chỉ đêm, khơng chỉ tháng Tƣ ngủ … Sóng Cả mùa xuân nghiêng thao thức Da thịt mịn màng đam mê rực cháy Tiếc ńi Sau giấc mơ, Em cịn ngun Cảm giác đƣợc Anh ôm chặt Em cố thiếp Nhƣng ký ức thức Bên giƣờng Những hoa bắt đầu rơi cánh Nhắc em thời gian… Đôi mắt Puskin lửa Khi 18 tuổi, thấy Đôi mắt Puskin nung đỏ chữ 91 ông Đồng giao đất …Là lời kể Bà đau đáu hồn quê Ngày xƣa tháng ba tháng tám Những đôi chân lấm bùn lam lũ Những đôi vai gánh oằn mƣa nắng; Nhật thực Ngày nhật thực Đêm nguyệt thực Sơng thành sa mạc Anh hƣ vô Chân dung Ngôi nhà chôn sức nặng Căn phòng cao, trẻ Thiếu phụ Hai mƣơi tuổi Tự cảm Nữ thi sĩ họ Vƣơng Sinh khu phớ ngƣời Hoa Hải Phịng Lên bảy tuổi, biết nói tiếng Việt Năm mƣơi ba tuổi Thơ đầy gió Quảng Tây Sinh ngày tháng Những kiến rừng yêu mùa nào, để đẻ trứng vào tháng Tƣ Cả tháng Tƣ em bồn chồn nhƣ rừng kiến đốt Nhƣ ong Em khích động Anh tƣởng tƣợng có thật Cái chân vịt Chỉ sau ba mƣơi phút, mƣa lớn tiếng cịi tàu làm ngập thành phớ Sau đó, lớp bụi dày lại tiếp tục nƣớng bay tứ tung xâm lăng mắt Thế giới hữu Tôi căm ghét ngày 15 tháng năm 1996, 92 loài ngƣời kinh ngạc cừu Dolly đời Gã Wilmut ngƣời Scotland chẳng có phải tự hào cơng trình đến Tín hiệu Gắng hình nộm qua đƣờng hồ Dâm Đàm Dẫu cho hồi niệm làm ngƣời quặn thắt làm oằn oải bóng Tiếng gà thất lúc mƣời bảy phút chiều làm vó te giật nâng bẫng đoạn sơng ngái ngủ Em sợ trở lại đƣờng khơng có Anh, mà trƣa lại ba lần, chậm (trong hai tiếng, giấc ngủ đêm qua) …Hồi niệm nhốt Anh em vào ảo ảnh sóng sánh vơ tận, cịn khơng ngừng chiêm ngắm Linh Bóng tối – ngựa vằn lao đến – hàng sau mƣa nhƣ dãy chổi khổng lồ sũng nƣớc tiếp tục quét lên bụng trời Em thản hạt nƣớc bung từ nhát quét mang ánh mắt Anh Tình u trở thành tơn giáo (Ngoan đạo, cuồng tín – kẻ si tình) Những mặt trời Ngày xƣa phơi thai Khi cịn bé Mẹ chỉ thích chơi trị “em bé” Mẹ ơm búp bê, cho búp bê “bú tí” 93 Mẹ chờ cha xuất hiện, suốt thời thiếu nữ Mẹ chờ con, thân tình yêu mẹ với ngƣời đàn ông ngự trị trái tiim tâm hồn mẹ Tạo hóa Nào, thêm! Q khứ sình lầy chân dốc ta chƣa tới Len lỏi kẻ mang khuôn mặt Judas Ta tự bôi lem đôi má sứ Và thƣờng bị nhận lễ hội Carnaval ngủ Mùi nắng Men mùi em đêm gió ấp ta vào kiếp giới đày Đêm đêm lũy thừa ấn tƣợng Sẽ không hết chuyện Vì ta hẹn kiếp này, thơ si tình vạn lẻ đêm Nghệ sĩ sáng Dây nói run Bạn khóc quá đơn Mà kịp thào: “Đang mùa sen nở”… Vịt bay Ở 200 năm sau, bé sinh tháng tƣ lại tìm vịt xấu xí Sau nhiều ngày nhớ thƣơng ńi tiếc khơng đem đến cho tác giả đời tình u xóa dằn vặt đơn phƣơng mặc cảm ngoại hình, nàng tiêncá hóa tƣợng đồng bên bờ biển – biểu tƣợng Copenhagen Đồng tử 94 Đêm đến, tƣợng cô gái tuyệt trần da nhƣ cách hồng, đơi mắt xanh nhƣ hồ sâu, nàng tìm gặp Andensen ẩn kiếp vịt Ly Đột ngột vĩnh biệ Lần gặp trƣớc lần cuối … Anh hẹn không đến Em lạc cho đêm em Thƣ gửi Cha Ngày mai mặt trời chín Ngày mai lƣỡi mƣa Con tƣơi nhƣ lá rau salade Những bọng sƣơng no căng làm nũng đầu cành Con nép vào Cha cƣời óng ánh tuần lên men ngọc bích 95 ... Ngơn ngữ thơ Vi Thùy Linh có yếu tố lạ nhƣng tùy tiện Vì thơ Vi Thùy Linh đƣợc bàn luận khá nhiều Để góp tiếng nói vào vi? ??c đánh giá thơ Vi Thùy Linh nói riêng thơ các nhà thơ trẻ nói chung,... nét tác giả Vi Thùy Linh Vi Thùy Linh, nhà thơ nữ trẻ văn đàn Vi? ??t Nam sinh ngày tháng năm 1980 Vi Thùy Linh đƣợc biết đến nhƣ tƣợng thơ qua ba tập thơ: “Khát”, ? ?Linh? ?? “Đồng tử” Linh thổi... CỦA THƠ VI THÙY LINH 3.1 Những đóng góp Qua khảo sát ba tập thơ: Khát, Linh Đồng tử, chúng tơi nhận thấy Vi Thùy Linh có sớ đóng góp nhƣ sau 3.1.1 Về thể thơ Khác với các thể thơ truyền thơ? ?ng