NHỮNG DẠNG THỨC CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ VI THÙY LINH (Hà Thị Huệ) Thơ của các nhà thơ trẻ đương đại là tiếng nói của những người mang khát vọng tự khẳng định, tự bày tỏ, ở đấy ta thấy trỗi dậy mạnh mẽ của cái cá nhân với tất cả những biểu hiện phức tạp của thế giới nội tâm sâu kín Tiêu biểu số đó nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh khát khao biểu hiện cái trước cuộc đời, cái bản thể mang tính khác biệt Chị phát biểu chị muốn tạo độc đáo riêng biệt lối tư duy, diễn đạt và hình ảnh Chị muốn làm những điều chưa làm, không làm được, khó “nhái” được, tiên phong mạnh mẽ, chị chịu nhiều thiệt thòi, cô lập, thậm chí là “tấn công” của những người bảo thủ, tư cũ Trong đời và thơ, Vi Thuỳ Linh không muốn là cô gái bị gọi nhầm tên hay nhớ nhầm sang khuôn mặt khác Khảo sát bốn tập thơKhát, Linh, Vili in love, Đồng tử cho thấy cái thơ chị là cái với những biểu hiện phong phú, đa dạng và hết sức độc đáo của nó Cái cá nhân tự khẳng định một cách quyết liệt 1.1 Cái tự ý thức cá nhân, cá tính, tài của Có thể nói Vi Thùy Linh rất biết cách tự tỏa sáng để trở nên lộng lẫy Chị lấy thơ để thể hiện chính Khẳng định cái tôi, Vi Thùy Linh muốn khẳng định giá trị của bản thân Đó là một cái cá nhân đặc thù, không giống ai, không thể nhầm lẫn với bất cứ người nào Linh viết rất nhiều bài thơ mình: Tôi, Những người sinh tháng 4, Một tháng 4, Chân dung, Sinh ngày tháng 4, Hai miền hoa Thùy Linh… Có thể thấy những bài thơ đó cái tự hiện rất mạnh mẽ, quyết liệt và hiếm thấy thi đàn Rất nhiều lần Vi Thùy Linh trực tiếp xưng tên ra: Thùy Linh (thánh giá), nàng Vi (lá thư và ổ khóa), họ Vi, Linh thị (song mã), Vili… Có nhiều lúc Vi Thùy Linh trăn trở, những câu thơ Linh viết là những lời khẳng định, khẳng định một cái bản thể: “Là mùa đầu cánh đồng Mẹ sinh nở/ Là gió của đại ngàn Cha/…/ Khi bị gọi nhầm tên./ Tôi không nói gì/…/ Khi đó nói rằng, giống người họ gặp” (Tôi) Đó là cái tự do, tự lập, không chấp nhận gò bó, áp đặt: “Cha mẹ định quàng dây cương vào tôi/ “Hãy để tự đi”/ Độc mã/ Quyết làm những muốn/… Tôi là tôi/ Một bản thể đầy mâu thuẫn!” (Tôi) Cái của Vi Thùy Linh đọc lên khiến người ta dễ nhầm tưởng chị tự ti, khép kín Nhưng thực Vi Thùy Linh một ngựa bất kham phản ứng một cách yên lặng quyết liệt trước nhầm lẫn của người đời: “không nói gì, bỏ đi, âm thầm khóc”…Thực chất chị là một cô gái đầy cá tính, bản lĩnh và độc lập Vi Thùy Linh sinh có khuôn mặt riêng, tiếng nói riêng Chị sống đúng những có, nghĩ theo cách của riêng mình, cất lên tiếng nói của chính Tất cả hồn nhiên và giản dị “không bao giờ hóa trang để nhập vai kẻ khác” Cái cá nhân thơ Vi Thùy Linh muốn thâu tóm cả thế gian vào Vì thế, ở khía cạnh nào đó, có thể nói thơ của Vi Thùy Linh là tiếng nói nữ quyền,là khát vọng “bắn nát cam phận” vốn ăn sâu vào tiềm thức của nữ giới Độc giả thấy người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh thường vượt lên mọi rào cản để chiếm lĩnh vùng yêu, thay đổi thế giới Và cái lúc này một hóa thân, hòa quyện vũ trụ để “tình yêu sinh người: Tôi thích cách sống cô Hồ/ Đêm đêm thường trò chuyện/ Bằng thơ…/ Hỡi Hồ Xuân Hương, bây giờ ngày càng nhiều những người cô đơn” (Nửa đêm trò chuyện với cô Hồ) Trong thơ Vi Thùy Linh thấy xuất hiện rất nhiều lần hình ảnh “hoa Thùy Linh” Linh không ví với một loài hoa hương, sắc cụ thể nào đấy mà Linh thấy chính là một hoa Người ta thường nói hoa có hương có gai (ví hoa hồng), hoa đẹp khó trồng (như hoa lan)… hoa Thùy Linh sao? “Như chim nhỏ/ Hoa Thùy Linh/ …Hình dung kéo dài triền miên, mảnh tơ sen/ Cánh hoa Thùy Linh” (Hai miền hoa Thùy Linh) Hoa Thùy Linh mong manh và đầy trinh khiết Trong một thế giới hỗn độn quay đảo, người lạc vào triền miên vô tận của toan tính, thực dụng, “trượt dốc” tâm hồn hoa Thùy Linh chọn cho một nơi đầy an nhiên Đó là nơi ngự trị của tình yêu, nơi “Xuất thần một cuộc yêu chưa từng thấy” Linh hướng tình yêu và dường với Linh tình yêu có sức mạnh vạn che lấp tất thảy mọi xô bồ của cuộc sống Tình yêu là một phạm trù tình cảm đặc biệt và đòi hỏi người phải có ý thức để mà cảm nhận tồn tại của nó, trì nó và nâng tầm nó lên Nhưng với Linh cả vô thức “cơn mơ chập chờn, hình dung kéo dài triền miên” nó sống động Và ta thấy tình yêu đó đẹp, vẻ đẹp huyền ảo và sạch Trong thơ, cá tính và tài của Vi Thùy Linh rất khó tách bạch ranh giới Tài là một giá trị nhân bản và hiếm Thái độ của người với chữ “tài” nhiều vấn đề Thường là có hiện tượng giấu tài sợ nói bị cho là kiêu ngạo, tự cao, tự đại Ngay với Nguyễn Du chữ “tài” đặt dưới chữ “tâm” (Chữ tâm mới ba chữ tài), sợ chuyện tài mệnh tương đố “Có tài mà cậy chi tài/ Tài tình chi cho trời đất ghen” Nhưng có người cậy tài, khoe tài để có thêm tự tin, thêm quyết tâm vươn tới hoạt động và cuộc đời Do đó, tài tử hay chơi ngông Giọng thơ của chị có vẻ ngông: “Cự tuyệt vai trò thứ yếu/ Chẳng chịu lượng sức mình/ Vì trái tim đa tình bẩm sinh/ Chối bỏ kiểu yêu vụng trộm/ Không thỏa hiệp sống tẻ nhạt/ Khăng khăng cực đoan sống cho hết sống” (Hồng hồng tuyết tuyết) Vi Thùy Linh khác người chính ở chỗ chị muốn khẳng định mình, muốn là mà Thích sống một cuộc đời “động” và tự ý thức mình, Linh tạo cho một lối sống riêng Trong không gian ấy chỉ có Linh với tồn tại của một cái rất độc lập Làm điều đó đâu phải dễ Trong thơ Vi Thùy Linh cái cá nhân khẳng định một cách tự tin Và phải có một cái cá tính và tài mới tạo nên khác biệt tiếng thơ của Linh Có lẽ cái quan trọng của tài văn học là tiếng nói của riêng Đó chính là đặc điểm để phân biệt chủ yếu một tài độc đáo 1.2 Cái mạnh mẽ, bạo liệt Cái Vi Thùy Linh dám bày tỏ một cách trực tiếp, thẳng thắn những tâm tư, tình cảm của mình: “Em/Sống hết từ tế bào nhỏ nhất/ Yêu dữ dội sức mạnh phái yếu/ Lại khóc khô nước mắt”(Những câu thơ mang vị mặn) Điều đó làm xóa xổ những thương vay khóc mướn, những vui buồn giả tạo, dễ dãi thơ trước Chị bộc lộ một cái thường nhật và giản dị của chính mình, Có lẽ, chỉ có Vi Thùy Linh mới lớn tiếng phê phán những phát minh khoa học nhân bản vô tính, công nghệ tin học, bởi Linh hướng các giá trị nhân văn, người: “Không đẹp người/…Không có kỳ diệu việc tạo thành CON NGƯỜI/ Cuộc sống bắt đầu việc phôi thai những đứa trẻ.” (Thế giới hiện hữu) Vi Thùy Linh dám chịu trách nhiệm, công khai thừa nhận những mất mát đau khổ, kể cả những điều trước kiêng kị không dám nói: “Âm du dương bọc lấy vết bi ai/ Buổi tối trầm thinh chúng ta gặp nhau, vẻ đẹp chưa thấy/ Anh bế em vừa tắm sông Hằng trở báu/ Đôi bàn tay quấy lòng hồ trinh tĩnh/ Neo em vào Anh” (Teressa)… Cái ở là hóa thân chứ không phải bản thể thực tế, nó mạnh mẽ Vi Thùy Linh dám sống và thể hiện thái độ sống Nếu Phan Thị Thanh Nhàn “Giấu một chùm hoa chiếc khăn tay/ Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm” (Hương thầm), Vi Thùy Linh thay nấp ngoài cửa sẽ đến thẳng bên người trai và nói “Em yêu Anh và em sẽ chờ Anh về”, thay cô gái quê bứt cỏ phừn phựt và chạy ù đê người yêu hỏi “Em có yêu anh không?” Nhà thơ nữ trẻ này sẽ không bao giờ bỏ chạy mà nói “Em yêu Anh và nào chúng ta làm đám cưới” Táo bạo chị viết: “Nếu Anh không đến với em/ Em sẽ tìm nơi trú ngụ của quỷ” (Liên tưởng) Khi đứng vững cái cá nhân tất cả những là của người, những tình cảm sâu sắc nhất, kín đáo nhất, huyền bí nhất và kể cả những lo lắng thường nhật, những uẩn khúc rắc rối không xa lạ với sáng tạo Cái cô đơn Buồn và cô đơn là hai trạng thái tinh thần phổ biến thơ Mới (1932 – 1945) lại hiếm gặp thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 Tuy nhiên, đến cuối thế kỉ XX, nỗi buồn và cô đơn của cái cá nhân lại “phục sinh” thơ của nhiều nhà thơ mà Vi Thùy Linh là một nhà thơ trẻ tiêu biểu Thơ Linh không chỉ có niềm hoan lạc mà có cả nỗi buồn, cô đơn Cái cô đơn có nhiều biểu hiện phong phú, phức tạp Đầu tiên là Vi Thùy Linh cảm thấy lạc lõng, bơ vơ không tìm “tri âm” cuộc sống hiện đại đầy rẫy phức tạp này, ví các bài “Tôi”, “Những câu thơ mang vị mặn”… “Khi bị gọi nhầm tên/ Tôi không nói gì/ Khi đó nói rằng, giống người họ gặp/ - Tôi bỏ đi/ Khi cha bảo, dữ dội của khiến người lo sợ/ Tôi âm thầm khóc” (Tôi) Tâm trạng của chị dường đồng nhất, hòa nhập vào bóng tối tịch mịch, cô liêu và những mùa đông lạnh lẽo, giá buốt Phải thế mà lời thơ cất lên đầy bi ai, thống thiết? “Quay lưng em, Anh đi/ Để lại mùa đông lòng mùa hạ/ Để lại em - cánh đồng hạn/ Nứt nẻ và nhợt nhạt/ Những - vết – chai.” Đó là nỗi buồn và nỗi cô đơn hành trình tìm hoàn mĩ - hoàn mĩ cả cuộc sống lẫn tình yêu, biết hoàn mĩ không bao giờ có thật: “Trong giấc mơ/ Tim kiếm tìm/ Một vầng trăng không bao giờ khuyết/ Một mùa trăng lênh đênh/ …Hình như/ Có nỗi buồn nghiêng/ Nơi bóng tối òa vỡ” (Không đề I) Phải thế mà ở rất nhiều bài thơ Vi Thùy Linh thường sử dụng những câu nói đến từ “giấc mơ”, “mơ ước”, “tưởng tượng” bài Vườn mắt, Sài Gòn nghiêng, Bờ của chích bông, Solo, Valentin, Đêm của tím… Cái của Linh cô đơn đến khắc khoải khồng cô độc Linh chủ động tìm mình, giải nghĩa và cố giũ bỏ nó để sống và để yêu Linh không đặt ngang với các tiền nhân, không cho cao hậu thế, chỉ đơn giản là chị muốn hòa vào cuộc đời, muốn có đồng cảm và sẻ chia chân thành nhất Trở ký ức Linh khao khát một ấm, phủ bóng vào giấc mơ Linh khát khao một bàn tay, một bờ vai nâng đỡ, nhìn vào quá khứ và hiện tại Linh khát khao chia sẻ, cảm thông: “Em ngắt vài cọng gió/ Thả lên dấu thời gian/ Vừng ơi! - em niệm chú/Ước mơ xênh xang” (Giao cảm) Nỗi buồn đến từ cảm giác bất lực việc níu giữ bước tàn nhẫn của thời gian, bất lực nhìn những khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc đời bình thản trôi qua: “Ta lo âu một ngày/ Bàn tay nhăn nheo những sợi tóc bạc ngã gục/ Những sợi tóc không thể mọc thêm không bao giờ đen nữa/ Màu trắng run lên”/ (Lặng lẽ)…Trong số các nhà thơ đương đại Việt Nam, không ít người bị ám ảnh bởi bước của thời gian Tiêu biểu Xuân Diệu, thời gian gắn với nhu cầu hưởng thụ hạnh phúc của cái trữ tình; Xuân Quỳnh, cảm thức thời gian là nơi bộc lộ rõ nhất nhạy cảm nữ tính cái phôi pha, biến suy của nhan sắc, của lòng người…còn Vi Thùy Linh muốn chiếm giữ nhiều thời gian để sáng tạo và tận hưởng Linh muốn sống thời gian, xuyên qua thời gian cách “trải qua nhiều cuộc đời”, bởi chị là người ham sống và có cách sống quyết liệt, cuống quýt Linh cố gắng giá trị hóa từng khoảnh khắc thời gian và xem thời gian là “giọt sống” của mình, kể cả thời gian vận động hay thời gian ngưng đọng ký ức: “Tự nhủ không thể yêu nữa/Người đàn bà sống một mình, vừa muốn quên, vừa mong ngóng/ Lại đêm…/ Lại đêm…” (Thiếu phụ và đường) Phải lẽ đó Vi Thùy Linh lại càng thấy buồn và cô đơn? Cái cô đơn, buồn bã, lo âu từng xuất hiện thơ Mới thơ Vi Thùy Linh mang một nội dung thẩm mĩ mới nó bộc lộ chân thật những suy nghĩ rất riêng của nhà thơ cuộc sống, người, thơ hôm Khát vọng của Linh là khát vọng chính đáng và cao đẹp Cảm nhận cô đơn, buồn tủi không bi lụy và tuyệt vọng Cái của Linh đầy nghị lực, khát vọng sống Hay nói cách khác thơ Linh có cái nhìn trẻo, Linh tìm một nhịp điệu nội tại ẩn chứa những thao thức tình yêu, đời sống thơ, cuộc sống dù nhiều gian nan chồng chất… Cái khao khát bộc lộ nhu cầu sống tự nhiên 3.1 Cái khao khát yêu và yêu Thơ Vi Thùy Linh đa số là những cảm xúc yêu đương cháy bỏng, da diết mong chờ, đón nhận vồ vập…Cả bốn tập thơ Khát - Linh - Đồng tử – Vili in love là kế tiếp một hành trình bền bỉ và tự tin: Hành trình tình yêu Như thể không yêu dù chỉ một phút Linh sẽ thấy ngày tận thế Cái thơ Vi Thùy Linh là cái dồi dào cảm hứng lãng mạn Một cái lúc nào đòi yêu và yêu Đó chính là thời điểm bản ngã giải phóng tối đa: “Khỏa thân chăn/ Thèm chồng Thèm có chồng ở bên Chỉ cần anh gối lên đùi/ Mình ôm lấy Anh ôm mình/ Biết bình yên của mặt đất”(Chân dung) Trong tình yêu vừa có cao khiết tinh thần, vừa mang màu sắc trần thế Thậm chí quá trình tận đam mê trần thế người ta sẽ bắt gặp ngây ngất hòa hợp thiên thần Cái thơ Linh với khát vọng mãnh liệt, tột tình yêu mới có thể bộc lộ phần bản ngã đầy nhục cảm đến vậy: “Trên lưng Anh/ Bơi mải miết ngón tay em dài trắng/ Môi em trườn đêm căng/ Duỗi chân dài, em nối những ranh giới, những núi đồi, sông biển, nhịp nhịp qua cầu đùi muốt” (Cất giấu) Dễ nhận thấy là những câu thơ màu sắc dục tính khá đậm Nhưng đó là những câu thơ đẹp thoát và giàu sức gợi cảm ngôn ngữ thân xác gắn chặt với nhịp thơ của tình yêu Cảm xúc thăng hoa tình yêu rất thật và rất hay Nó chân thật và không thô tục Mạch thơ khoáng đạt, tràn đầy cảm xúc yêu đương đến tận Phải dám yêu, dám sống mãnh liệt Vi Thùy Linh mới có thể làm những câu thơ thế Vi Thùy Linh phần nào nối tiếp nguồn nhựa sống phong phú, mãnh liệt từ những trang thơ của Hồ Xuân Hương và văn hóa phục hưng Phương Tây Bà chúa thơ Nôm họ Hồ với cảm hứng giải phóng đời sống tình cảm, thể hiện cái đẹp của người dám ngược lại những điều xem là phong mỹ tục, là giáo hóa đạo đức Bà coi thân thể và cả bộ phận sinh dục thể người là tự nhiên, thiên tạo vậy Và “quyền” miêu tả nó văn chương là một quyền tự nhiên các bài Thiếu nữ ngủ ngày, Chơi đu…Ở “thời đại khổng lồ của những người khổng lồ”, những kiệt tác của Lêôna Vanhxi, Mikenlăngiơ tràn trề tình yêu người, Picasso say sưa ca ngợi những thú vui trần gian, kể cả nhục dục Tiếng cười bốc cao, tỏa rộng biểu lộ lòng ham sống, yêu đời hài kịch của Sêchxpia Đây là thời đại khám phá vũ trụ và người, khám phá trần gian là một thực tế đáng sống Văn học lấy người và cuộc đời làm trung tâm, cổ vũ cho cuộc sống vui vẻ, biết tận hưởng mọi lạc thú của cuộc sống “con người có quyền hưởng những niềm vui, khoái lạc và tình yêu bên này của nấm mồ” Đâu có riêng Linh mới tự coi là tín đồ của tình yêu mà đàn chị của Linh - nữ sĩ Xuân Quỳnh - hết sức mãnh liệt: “Làm tan ra/ Thành trăm sóng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu/ Để ngàn năm vỗ” (Sóng) Hai chữ “ngàn năm” sóng của Xuân Quỳnh đẩy khát vọng hòa nhập thành bất tử Tuy nhiên, thuộc thế hệ 8X, những dòng cảm hứng thơ Linh tuôn trào với cường độ mạnh nhiều Thơ chị khỏe khắn và mang âm hưởng nữ quyền Vi Thùy Linh muốn truyền đến độc giả ý tưởng nghệ thuật đẹp: Tình yêu có khả sinh tạo những chân lí mới Có người nói: “Cái đẹp cứu thế giới”, với Vi Thùy Linh chỉ có tình yêu mới cứu thế giới này “Khi yêu nhau, chúng thoát khỏi thế giới hỗn mang này, kiến tạo một thế giới khác, chi có Anh và em, chỉ có Anh và em” Với Linh, tình yêu một thứ tôn giáo và nguời yêu là một tín niệm: “Hình lớn lên tình yêu dành cho Anh, từ bắt đầu là bào thai từ gái bụng mẹ/ …Hiến dâng hạnh phúc tuyệt đích của nô lệ tình yêu không muốn giải phóng” (Thánh giá) Có thể gọi Vi Thùy Linh là thi sĩ của tình yêu Ai có thể yêu Nhưng yêu đến Linh, có lẽ chẳng có đến mấy người Người viết nhớ tới một câu ngạn ngữ Pháp “Trái tim có những lí lẽ riêng của nó mà lí trí không thể biết được” Đúng vậy, trái tim có tiếng nói riêng của nó Khát khao yêu và yêu là khát khao vô chính đáng của Vi Thùy Linh Và tình yêu những biểu hiện của dục tính là những điều dễ hiểu Mặt khác, mong muốn dâng trọn trái tim yêu cho người yêu của Linh là điều hết sức cao cả và thánh thiện 3.2 Cái khát khao làm mẹ Tâm lí học nữ giới chỉ nữ giới thuộc loại hình tâm lí tình cảm, mạnh trực giác và rất nhạy cảm Đọc thơ Vi Thùy Linh ta thấy ý thức phái tính một tư cách hiện diện của người phụ nữ hiện đại và bản làm mẹ Linh chưa phải là người có chiều sâu trải nghiệm, chiêm nghiệm những lời thơ của chị là tiếng lòng thành thực của tâm hồn phụ nữ, là tiếng nói tâm tình những ngọt bùi, cay đắng ở đời, tiếng nói của tình yêu và tình mẫu tử Vi Thùy Linh gây cho người đọc không ít ngạc nhiên những cảm xúc thèm có con, những cảm xúc tình mẫu tử dày đặc, đó Linh mới muời tám, đôi mươi: “Con ơi… ơi!/Không biết bao lần, mẹ đặt tay lên bụng, gọi con/ Mẹ khao khát mang con, mặt trời phôi thai mẹ/ Mẹ muốn có thật nhiều mặt trời” (Ở tận nơi nào mẹ không biết được) Con của Linh là kết quả của mùa thụ mầm với người Chồng mà cô ao ước “nhìn con, mẹ lại thấy hình ảnh chồng của mẹ” Những đứa - Mặt trời, hình ảnh sóng đôi này từng Nguyễn Khoa Điềm nhắc đến để nói mỗi đứa là nguồn sống của người mẹ, qua đó ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp: “Mặt trời của bắp nằm đồi/ Mặt trời của mẹ em nằm lưng” (Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ) Linh kế tiếp điều đó và cô làm ta cảm động ước mơ rất thành thật làm mẹ của Bé Xù là một đứa mà cô mong ước Cô tin cô có con, cô sẽ là một cậu bé xinh đẹp có mái tóc xù Linh từng bộc bạch cô khao khát làm mẹ từ rất sớm Cô nghĩ có đủ tố chất thông minh, dịu dàng và đức hi sinh của một người mẹ dành cho con: “Con/Động lực sống, nguồn sáng tạo của mẹ, cha/ Là thế giới mới/…Nghĩ đến con, cuộc sống kỳ diệu biết mấy” (Cảm ơn con) Cốt lõi của nữ tính là mẫu tính Thiên chức làm mẹ cho người phụ nữ vẻ đẹp này để văn chương có một nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn: “Con thức ban ngày mẹ chở che cho con/ Khi mơ mẹ làm che chở/ Trong giấc mơ chỉ bé nhỏ/ Chỉ chống chọi với quân thù/ (…) Nếu giấc mơ là nhà mở cửa/ Thì mẹ sẽ vào che chở cho con” (Dải đất thuộc tôi) Người mẹ nào chẳng yêu bản thân mình, chẳng mong cho những điều tốt lành nhất? “Con/ Ước mơ vĩ đại, cho ngày tuyệt diệt/…Cánh tay mệt lả của mẹ là đôi cánh bền vững/ Hãy bay cao từ đôi bàn chân bé nhỏ của bấm vào ngực mẹ” (Đôi cánh của mẹ) Đó là một người mẹ không chỉ biết yêu thương mà biết truyền cho một nghị lực, một sức vươn của đôi cánh thế giới ngày thêm ít mộng mơ, ngày thêm nhiều bạo lực lại thiếu sức mạnh Khi tuyên bố “Hercule không phải thần tượng của chúng ta”, người mẹ trẻ tương lai không có ý hạ thấp một hình tượng anh hùng, mà đơn giản chỉ muốn nói với mình: thế giới mà sẽ sống, nhiều sức mạnh, nhiều cách thể hiện sức mạnh, chứ không chỉ thể hiện bắp Linh khao khát khao khát chính những câu thơ làm “mệt lả” - những câu thơ dám bay và dám gục ngã Icare bay trời Đứa là sản phẩm của tình yêu ngọt ngào, hạnh phúc và đầy lãng mạn: “Những đứa bé tóc quăn đòi bú dưới quang hợp mặt trời diệp lục căng thể chúng ta/ Bầu vú mũi tên ánh sáng/ Thế bầy đòi chăn những cánh đồng bạt ngàn của đất, rực rỡ của trời/…Anh - em các hóa thành những giọt tím bay giữa ba chiều sống” (Đêm của tím) Một thiếu nữ với khát khao cháy bỏng làm mẹ Linh có lẽ là trường hợp hiếm gặp thơ Việt Nam đương đại Và nhờ vậy mà Linh xứng đáng là“một biểu tượng trắng” (Nguyễn Huy Thiệp) Vi Thùy Linh là một hiện tượng văn học Việt Nam đương đại, là một tiếng thơ lạ Với quan niệm thơ là lẽ sống, là cuộc sống thứ hai, vừa giúp giải thoát, vừa bù đắp cho tất cả những lo âu và khát khao dường chị dùng thơ để thể hiện tâm của mình, đồng cảm với người đời, với những kiếp người đa đoan…Nhà thơ nữ trẻ này mang đến cho thơ ca đương đại những đóng góp đáng kể cả nội dung lẫn hình thức biểu hiện Những dạng thức đa dạng, phong phú thơ Vi Thùy Linh mang đậm giới tính nữ Và nó cho thấy chị là người nhạy cảm trước những va đập của cuộc sống, tạo nên những trang thơ gây ấn tượng mạnh mẽ tới người đọc Vi Thùy Linh xững đáng là“hiện tượng nguy hiểm” của thơ ca đương đạiViệt TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM Vi Thùy Linh (1999), Khát, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Vi Thùy Linh (2000), Linh, NXB Thanh niên, Hà Nội Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh B TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình, Thơ Vi Thùy Linh – những trận bạo động tình?, http://phongdiep.net Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Chi, Nhà thơ Vi Thùy Linh: muốn “bất thường” để hướng tới “phi thường”, http:// bichkhe.org Hà Chi, Tự Vi Thùy Linh: dệt tầm gai chờ hạnh phúc, http:// chuyentb.org Hà Chi, Người yêu uyên bác, nhạy cảm, http://evan.vnexpress.net Nguyễn Đăng Điệp (12/2005), Màu yêu đồng tử thơ Linh, Tạp chí sông Hương số 202 Lê Thị Huệ, “Sex” http://giaocam.saigononline.com làm nên “thương hiệu” Vi Trần Thiện Khanh, Vi Thùy Linh và một kiểu tư lời, http://vietvan.vn Trần Đăng Khoa, Đọc lại Vi Thùy Linh, http://lethieunhon.com 10 Vi Thùy Linh, Tôi sống cật lực thể ngày mai sẽ chết, http://vietbao.vn Hà Thị Huệ Học viên Cao học Văn K15 Nguồn : Khoa Ngữ văn Linh, ... NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Vi Thùy Linh (2000), Linh, NXB Thanh niên, Hà Nội Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Vi Thùy Linh (2008), Vili in love, NXB Văn nghệ,... hoa Thùy Linh sao? “Như chim nhỏ/ Hoa Thùy Linh/ …Hình dung kéo dài triền miên, mảnh tơ sen/ Cánh hoa Thùy Linh (Hai miền hoa Thùy Linh) Hoa Thùy Linh mong manh và đầy trinh khiết Trong. .. Bình, Thơ Vi Thùy Linh – những trận bạo động tình? , http://phongdiep.net Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Vi ̣t Nam 1975 – 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Chi, Nhà thơ Vi Thùy