HÌNHTƯỢNGTHIÊNNHIÊNTRONGTHƠNGUYỄNKHUYẾN (Phạm Thị Thu Trang – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) Thiênnhiên đề tài muôn thuở thi nhân, hai hìnhtượng bao trùm xuyên suốt văn chương tác giả nhà nho nói chung nhà nho ẩn dật nói riêng Thiênnhiên vào sáng tác nhà nho ẩn dật phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc có thành tựu to lớn hìnhtượng Đi theo hướng nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho ẩn dật, mảng hìnhtượngthiên nhiên, thống theo hướng tác giả Lê Văn Tấn phân chia hai kiểu thiên nhiên: thiênnhiên khép kín, vắng bóng sống xã hội thiênnhiên sống động, mang không khí sống xã hội [6] Thiênnhiên khép kín, vắng bóng sống xã hội Theo bảng khảo sát hìnhtượngthiênnhiên khép kín, vắng bóng sống xã hội Lê Văn Tấn, tác giả NguyễnKhuyến khảo sát 353 thơ có 14 thơ khắc họa kiểu thiênnhiên [6] Số lượng so với nhà nho ẩn dật giai đoạn đầu Các nhà nho ẩn dật giai đoạn hình thành, chưa có biến động đời sống xã hội họ thường chọn sống, môi trường sống ẩn dật cách biệt với sống xã hội Họ hòa vào với thiên nhiên, giao cảm với thiênnhiên Họ tìm đến với thiênnhiên để tránh xa chốn thị phi, đầy cám dỗ xã hội Đó cách để họ chia sẻ chức phận vị, tâm tư tình cảm mình, nuôi dưỡng tâm hồn Con người thiênnhiên trở nên khắng khít, gần gũi Thiênnhiên lên sáng tác nhà nho ẩn dật giai đoạn đầu khiết, sáng, nguyên sơ,… Đó hình ảnh cao quý, sang trọng tùng cúc trúc mai, cỏ cây, hoa lá, trăng nước,… Thiênnhiên tĩnh lặng để đối diện với người ẩn dật Lâu đài kề nước, hoa cỏ hướng dương, Thược dược khéo mười phần tươi tốt Hây hây ngõ hạnh tường đào quanh nhà Thái tổ, Thây đường hòe, dặm liễu, bóng gió thiều quang (Đại Đồng phong cảnh phú - Nguyễn Hãng) Hay Lê Hữu Trác: Cổ tỉnh trừng lưu nguyệt, Phi niên thụy thổ hương Lâu cao hưởng trung cổ, Tùng tĩnh vận sinh hoàng (Giếng xưa phẳng lặng rạng in mặt trăng/ Hoa sen bay ngát mùi hương điềm tốt/ Lầu cao tiếng chiêng trống vang dội/ Ngọn thông phẳng lặng, tiếng sáo nhịp nhàng) NguyễnKhuyến theo thói quen nhà thơ xưa làm nhiều thơ vịnh, đối tượngthơ ông không tuyết, nguyệt, phong, hoa mà mang cảnh sắc cụ thể nông thôn Việt Nam, mang đặc điểm không gian môi trường sống ẩn dật: không gian Yên Đổ với bờ tre, ngõ trúc, vườn cà, luống cải,… Thiênnhiên miền Bắc vào thơ ông cách thân thương, giản dị, đầm ấm mang chút buồn thái Qua chắt lọc tâm hồn nhà thơthiênnhiên Bắc Bộ lên đẹp đẽ, thi vị, sáng, cao mà tĩnh lặng Điều thể rõ nét chùm thơ thu ông (thu điếu, thu vịnh, thu ẩm) Trời thu xanh ngắt tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu (Thu vịnh) Hay: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo… (Thu điếu) Ở mảng thơ chữ Hán, ta dễ bắt gặp thiênnhiênthơNguyễnKhuyến lên với cảnh vật đẹp đẽ đến lạ thường như: Thị tản yên sơ nhật hoàng, Cô phàm hà xứ vãn qui mang (Vãn phố qui phàm) (Chợ tan, khói thưa, trời ánh vàng/ Cánh buồm lẻ loi từ đâu muộn) Hay: Tiểu trì lục trướng nãi thử, Khứ tuế hoàng hoa thù bất nhiên Liễu diệp thùy quang thấu nhật, Trúc ly tích thúy mộ phù yên (Kỷ sửu trùng dương) (Lên cao mực nước ao trong/ Hoa vàng năm ngoái trồng muộn hoa/ Mặt trời mành liễu xiên qua/ giậu tre xanh biếc khói là bay) Những nho sĩ Nguyễn Húc, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hãng,… hìnhtượngthiênnhiênthơtương đối thản, sau thời gian vật lộn với “cửa Khổng sân Trình” họ hết lòng hòa với thiên nhiên, giao cảm tiêu dao thiênnhiên Còn NguyễnKhuyến mang nặng ưu tư phiền muộn vào thiênnhiên nhận định Lê Văn Tấn: “Nguyễn Khuyến khắc họa hìnhtượngthiênnhiên lộ tâm dằn vặt, trở trăn chức phận vị, nhà nho trước sự, trước khát vọng” [6, tr 200] Trong ba thơ thu, nhà thơ Yên Đổ bộc lộ kín đáo tâm u uất lòng: Hai câu kết “Thu vịnh” cố nén tủi thẹn mình: Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào “Nhân hứng” lại “nghĩ ra” đối lập chủ quan khách quan, ước mong với thực, bất ý người Nhà thơ nói “Nhân hứng” ca ngợi mùa thu đẹp nên thơ Thế nhứng “toan cất bút” làm thơ lại “thẹn” Thẹn với Đào Tiềm nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Tấn Ông tiếng thơ lẽ, lẽ khác tiếng việc sau năm làm quan Bành Trạch rũ áo từ quan không chịu ba đấu thóc mà phải cúi lưng NguyễnKhuyến tự thấy thẹn tâm hồn ông mang nặng nỗi u hoài, ông chưa thực hài lòng xót xa Ông cáo quan ẩn bất lực trước vận nước Tâm vừa đáng thương vừa đáng trọng Tấm lòng nhà thơ hướng nhân dân đất nước Tấn bi kịch nhàn thân mà chẳng nhàn tâm theo ông năm cuối đời từ trở vườn Bùi chốn cũ đến qua đời Hay thơ Lão thái: Tự liên kính phát tam phần bạch, Thặng hữu đan tâm điển linh (Tự thương mái tóc gương ba phần trắng/ Nhưng lòng son điểm thiêng liêng - Vẻ già) NguyễnKhuyến dù có tìm vào với sống thiênnhiên để quên khát vọng mình, quên nỗi lo toan việc nước, việc dân qua vần thơ Nhưng họ việc ẩn bất đắc chí, điều họ không can tâm nên lòng họ không “dừng lại với đời” điều khiến họ phá, mãnh liệt hìnhtượngthiênnhiên thứ hai thiênnhiên sống động, mang không khí sống xã hội Thiênnhiên sống động, mang không khí sống xã hội Loại hìnhthiênnhiên thứ hai này, theo bảng thống kê khảo sát Lê Văn Tấn 353 thơ khảo sát NguyễnKhuyến có đến 59 thơ kiểu thiênnhiên [6] Qua nhận thấy quan niệm nơi ẩn dật NguyễnKhuyến có bước biến chuyển rõ rệt Ông chọn quê hương cha, vùng đất Hà Nam đơn sơ, giản dị, gần gũi, ông sống với nhân dân Một số tác giả giai đoạn đầu như: Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Lê Hữu Trác,… nơi ẩn dật thường cách xa sống nhân dân, tách biệt với sống xã hội Họ chọn nơi có họ hòa với thiênnhiên núi rừng, nơi hoang sơ, hẻo lánh, dấu chân người Còn với NguyễnKhuyến trừ mười năm hoạn lộ quan trường phần lớn đời ông sống với nông dân miền đất Hà Nam nên ông có hội tiếp xúc, điều kiện để hiểu người nông dân, có nhận thức nông dân Chính vậy, nơi ẩn mà ông lựa chọn vùng đất quê hương có nhiều kí ức đẹp đẽ ông Đề tài ông không điều cao quý, lớn lao mà thiênnhiên quê hương vào thơ cách thực nhất, chốn vườn cũ với cảnh vật bình dị, khiết, đơn sơ: Vườn Bùi chốn cũ Bốn mươi năm lụ khụ lại đay Trông sân đua nỡ chòi Thú khâu hác lâm tuyền âu Bành Trạch cầm xoang ngâm trước ghế Ôn Công rượu nhạt chuốc chiều xuân Ngọn gió đông ngoảnh lại lệ đầm khăn Tình thương hải tang điền qua lớp Người giận Lỗ hầu chẳng gặp Như lơ phơ tóc trắng lại làm chi Muốn chẳng đi? (Bùi Viên cựu trạch ca - dịch) Cảnh vật nhỏ bé, chân chất quê mùa cảnh quê ông Không tô vẽ màu mè mà nét phác họa tinh tế, tài NguyễnKhuyến Những hình ảnh dân dã qua lăng kính thi nhân trở nên lấp lánh, chân thực, sống động NguyễnKhuyến nét phá cách, độc đáo văn chương trung đại nói chung nhà nho ẩn dật nói riêng viết đề tài này, lời nhận xét Vũ Thanh: “Nguyễn Khuyến nhà thơ viết nông thôn số văn học dân tộc… Phải đến Nguyễn Khuyến, văn học thật “bước xuống” đồng ruộng, đến với người dân nơi thôn dã… thơ ca kết tinh, trở nên chân thực, chi tiết, sinh động…” [7, tr 33] Với đóng góp mình, NguyễnKhuyến đưa hìnhtượngthiênnhiên lên tầm cao mới, bước thoát li văn học ước lệ, tượng trưng đến gần văn học thực Ta tìm thấy thơ tả cảnh NguyễnKhuyến vật, hình ảnh, âm cụ thể, gần gũi, quen thuộc Có hình ảnh vườn rau, có bầu, có mướp, có cà: Cải chửa cây, cà nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa (Bạn đến chơi nhà) Hay hình ảnh cánh bướm chấp chới trước hiên nhà: Cá vượt khóm rau mặt nước, Bướm len trúc lượn rèm thưa (Vịnh mùa hè) Cuộc sống làng quê Yên Đổ lên bình dị, nhẹ nhàng, thân quen với tiếng dế kêu, tiếng muỗi, tiếng gà,… Tháng tư đầu mùa hạ, Tiết trời thực oi ả Tiếng dế kêu thiết tha, Đàn muỗi bay tơi tả Nỗi ngỏ ai, Cảnh buồn Biếng nhấp năm canh chầy Gà sớm giục giã (Than mùa hè) Hay tiếng trẻ bi bô học bài, tiếng pháo vang rền mùa xuân sang, tiếng trâu già cọ sừng gốc bụi phì nắng… Trâu già gốc bụi phì nắng, Chó nhỏ bên ao cắn tiếng người… (Đến chơi nhà bác Đặng) Điều làm nên nét đặc sắc, độc đáo thơNguyễnKhuyến nhân hậu thấm đẫm chữ Bên cạnh thiênnhiên bình dị, đẹp đẽ quê hương Hà Nam lên hình ảnh làng quê lũ lụt, hạn hán với vất vả lo toan bà lối xóm Viết điều này, NguyễnKhuyến lên lão nông thật sự, thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ với người nông dân: Tị nước tị chục lẻ ba, Thuận dòng nước cũ lại bao la Bóng thuyền thấp thoáng dờn vách, Tiếng sóng long bong vỗ trước nhà (Vịnh lụt) Hay cảnh mùa nhân dân lên cách chân thực đến xót lòng: Mất mùa đừng ngóng lúa ta vàng, Kêu đói gào ăn khắp ngả đường (Năm mùa - I) Hình ảnh thiênnhiênthơNguyễnKhuyến chìa khóa để mở cửa tâm hồn tác giả Giãi bày bộc lộ tâm nội dung lớn thơ trữ tình NguyễnKhuyến Tự thấy thân chưa làm tròn bổn phận, ông tìm đến rượu để giải sầu uống đến say mà nỗi sầu muộn đâu có vơi Càng say tỉnh, thấm thía nỗi lòng u uất Tự cho túy ông, NguyễnKhuyến say rượu: Túy ông ý chẳng say rượu Say đau nước thẳm với non cao (Uống rượu vườn Bùi) Bởi “Mắt lão không gầy đỏ hoe” không nét buồn cảnh nước nhà tan, bất lực thân Lựa chọn lui sống ẩn dật tấc lòng NguyễnKhuyến hướng đến vận mệnh đất nước Ông cảm thấy tuỉ thẹn trí thức đại thần mà đành bất lực trước thời cuộc: Sách ích cho buổi ấy, Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dạy con) NguyễnKhuyến trăn trở nỗi đau cuối đời nguôi ngoai: Ơn vua chưa chút báo đền Cúi hổ đất, ngữa lên thẹn trời (Di chúc) Đó nét đẹp nhân cách nho sĩ ẩn dật Nguyễn Khuyến, ông sống chân đời điều in hằn rõ nét tác phẩm ông Viết đề tài nông thôn NguyễnKhuyến có đóng góp quan trọng, nhà nghiên cứu Lê Văn Tấn nhận xét: “Nguyễn Khuyến có đóng góp riêng, độc đáo dòng văn chương ẩn dật nói riêng văn chương nhà nho thời trung đại nói chung NguyễnKhuyến góp phần đáng kể vào việc báo hiệu cáo chung phạm trù thẩm mĩ cũ, đưa văn chương đến với phạm trù thẩm mĩ mới: văn học gắn bó với thực đời sống, hướng mạnh mẽ tới đời sống nông thôn” [6, tr 207-208] NguyễnKhuyến khắc họa, thể đa dạng, phong phú rõ nét tượngthiênnhiên với đặc điểm khép kín, vắng bóng sống xã hội hìnhtượngthiênnhiên với đặc điểm sống động, mang thở sống xã hội sáng tác Điều phần giúp NguyễnKhuyến tìm thản, hữu ích trước lực, giải phóng phần ẩn ức hoạn lộ, chức phận vị trước triều chính, xã tắc người dân đương thời NguyễnKhuyến không sống giai đoạn giao thoa hai kỉ mà ông người góp phần đưa văn chương đến phạm trù thẩm mĩ mới: văn học gắn liền với thực đời sống NguyễnKhuyến nhà thơ có vị trí lịch sử văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Huyền (1984, sưu tầm, biên dịch, giới thiệu), Tác phẩm Nguyễn Khuyến, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (2006), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.720-722 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10, tr.3-17 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thanh (1999), NguyễnKhuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh (2007), NguyễnKhuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 33 Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.178-216 Nguyễn Đình Thu (2014), “Từ hìnhtượng người đến bước khám phá người thơ ca trung đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, Số (Tập VIII), tr 5-11 10 Lê Thu Yến (chủ biên), Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học Việt Nam Văn học Trung đại – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... sĩ Nguyễn Húc, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hãng,… hình tượng thiên nhiên thơ tương đối thản, sau thời gian vật lộn với “cửa Khổng sân Trình” họ hết lòng hòa với thiên nhiên, giao cảm tiêu dao thiên. .. nhiên, giao cảm tiêu dao thiên nhiên Còn Nguyễn Khuyến mang nặng ưu tư phiền muộn vào thiên nhiên nhận định Lê Văn Tấn: Nguyễn Khuyến khắc họa hình tượng thiên nhiên lộ tâm dằn vặt, trở trăn... khiến họ phá, mãnh liệt hình tượng thiên nhiên thứ hai thiên nhiên sống động, mang không khí sống xã hội Thiên nhiên sống động, mang không khí sống xã hội Loại hình thiên nhiên thứ hai này, theo