Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng 8

110 602 0
Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng vinhtạo Bộ giáo đại dụchọc đào Trờng đại học vinh nguyễn thị hải yến nguyễn thị hải yến Hình Hìnhtợng tợngtác tácgiả giảtrong trongthơ thơnguyễn nguyễnbính bính trtr ớc ớccách cáchmạng mạngtháng thángtám tám Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc Luận văn thạcsĩ sĩngữ ngữ văn văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS đinh trí dũng Vinh - 2007 Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nguyễn thị hải yến Hình tợng tác giả thơ nguyễn bính trớc cách mạng tháng tám Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dÉn khoa häc: PGS.TS ®inh trÝ dịng Vinh - 2007 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy giáo - PGS.TS Đinh Trí Dũng - ngời đà tận tình hớng dẫn em suốt trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph¬ng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ch¬ng 1.1 1.2 1.3 1.4 Khái niệm hình tợng tác giả nhìn chung vị trí Nguyễn Bính phong trào Thơ Khái niệm hình tợng tác giả Các chặng đờng sáng tác Nguyễn Bính Nguyễn Bính ba đỉnh cao phong trào Thơ NguyÔn BÝnh - dấu nối dòng thơ điền viên trung đại phận chân quê thơ ca đại Chơng Cái nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Bính thơ 2.1 T tëng nghƯ tht cđa Ngun BÝnh 2.2 Cái nhìn nghệ thuật NguyÔn BÝnh 2.3 Sù tù thĨ hiƯn cđa Ngun BÝnh th¬ Chơng 3.1 3.2 3.3 3.4 Thể loại, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính ThĨ lo¹i Giäng ®iƯu Ngôn ngữ H×nh ¶nh KÕt luËn 123 Tµi liƯu tham kh¶o 126 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Bính nhà thơ lớn thơ ca lÃng mạn Việt Nam thời kỳ 1932 - 1945 Tiếng thơ ông góp vào thi đàn thơ phong cách riêng, đẹp riêng Nét riêng dễ nhận thấy Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh đà chất quê mùa, Hồn xa đất nớc gần gũi với ca dao, dân ca truyền thống: Giá mà Nguyễn Bính sinh thời trớc, ngời đà làm câu ca dao mà dân quê hát quanh năm [58-309] Nguyễn Bính đà dành đợc vị trí văn học nhà trờng Thơ ông đà đợc đa vào giảng dạy bậc phổ thông đại học Chính vậy, Nguyễn Bính cần đợc tiếp tục nghiên cứu khám phá để góp thêm nhìn đặc sắc thơ Nguyễn Bính, thấy đợc giá trị văn chơng đóng góp đáng quý tác giả vào làng thơ Việt Nam 1.2 Cho đến nay, tổng số công trình nghiên cứu Nguyễn Bính Gần nửa kỷ qua, bạn đọc yêu thơ nhà phê bình đà không ngừng nghiên cứu, khám phá thơ Nguyễn Bính từ nhiều góc độ Có nhiều công trình nghiên cứu công phu thơ ông, nhiên cha có công trình sâu tìm hiểu hình tợng tác giả thơ ông cách có hệ thống Luận văn cố gắng góp phần nhỏ làm rõ vấn đề trên, sâu tìm hiểu thi pháp thơ Nguyễn Bính Đề tài mang ý nghĩa khoa học 1.3 Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính ý nghĩa riêng biệt tợng văn học cụ thể mà có ý nghĩa việc tìm hiểu kiểu tác giả - kiểu chủ thể sáng tạo mang tính đặc thù phong trào thơ Đề tài mang ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Lịch sử vấn đề Trong suốt nhiều thập kỷ qua thơ Nguyễn Bính đà trở thành thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Ngời ta viết nhiều, bàn nhiều gọi chân quê, hồn quê, tình quê thơ Nguyễn Bính, nghĩa ý nhiều đến phơng diện thơ Nguyễn Bính giống với ca dao dân ca truyền thống Còn vấn đề hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính cha đợc sâu nghiên cứu Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng tám tách khỏi việc nghiên cứu Nguyễn Bính nói chung Vì để có nhìn toàn diện hệ thống hơn, cần thiết phải điểm lại cách khái lợc lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Nhìn cách khái quát, trình nghiên cú thơ Nguyễn Bính chia làm ba thời kỳ: Trớc Cách mạng tháng 8/1945; từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975; từ sau 1975 2.1 Thời kỳ trớc cách mạng năm 1945 Ngay từ trình làng thơ Cô hái mơ, đạt giải thởng Tự lực Văn Đoàn với Tâm hồn thực tiếng với Lỡ bớc sang ngang, thơ Nguyễn Bính đà chiếm đợc lòng yêu mến đông đảo bạn đọc ý giới phê bình nghiên cứu Tuy nhiên, viết, công trình nghiên cứu Nguyễn Bính giai đoạn cha nhiều Trớc cách mạng tháng tám, thẩm định hay nhất, gợi chân quêcủa hồn thơ Nguyễn Bính phải kể đến giới thiệu Nguyễn Bính Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh ngời nhận vẻ đẹp kín đáo đậm đà hồn thơ Nguyễn Bính Cùng với Hoài Thanh nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại thứ tình quê phác thực đợc toát lên từ câu thơ mang dáng vẻ thực thà","hai lần hai bèn” cđa Ngun BÝnh [52,701 ] Vị Ngäc Phan ®· đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt mảng thơ viết làng quê nhng ngày thơ phồn thịnh với: trăm hoa khoe sắc", hai nhà nghiên cứu đà có cảm quan tinh tế, nhạy cảm việc nhận diện hồn thơ độc đáo, nẻo riêng Nguyễn Bính Những ý kiến có ý nghĩa định hớng cho việc nghiên cứu Nguyễn Bính sau 2.2 Thời kỳ từ 1945 đến 1975 Trong kháng chiến chống Pháp, vần thơ xa ông đợc trân trọng Tuy nhiên giai đoạn hoàn cảnh chiến tranh, đất nớc bị chia cách làm hai miền nên việc nghiên cứu văn học nói chung thơ Nguyễn Bính nói riêng có nhiều hạn chế miền Bắc, nghiên cứu Nguyễn Bính khẳng định dè dặt Những năm 60, công trình, viết thơ mới, thơ Nguyễn Bính điểm qua miền Nam, nghiên cứu Nguyễn Bính đợc ý Thơ Nguyễn Bính đợc ý hơn, đợc tái bản, giới thiệu giáo trình đại học văn khoa Sài Gòn, đợc đánh giá thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến Đáng ý Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thợng) - Sài Gòn 1968 soạn giả Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên Phạm Thế Ngũ đợc xuất 1965, Lợc sử văn nghệ Việt Nam Thế Phong (Vàng son,1974) với nhiều viết báo, tạp chí, tập san Văn học số 60- số đặc biệt kỉ niệm Nguyễn Bính - Sài Gòn 14/6/1966 với bài: Cuộc đời Nguyễn Bính khói lửa chiÕn tranh cđa S¬n Nam, Ngun BÝnh - thi sĩ suốt đời măc bệnh tơng t Vũ Bằng Nguyễn Bính nhà thơ bình dân, Nguyễn Bính sáng thi đàn dân tộc Nguyễn Phan, Nguyễn Bính - nhà thơ kháng chiến Miền Nam Thái Bạch Thời kỳ này, số lợng viết tơng đối nhiều, song thành tựu cha đáng kể 2.3 Thêi kú tõ 1975 ®Õn Cã thĨ thÊy từ sau năm 1975 đặc biệt từ ®Êt níc bíc vµo thêi kú ®ỉi míi (1985) ®Õn nay, nhà văn, nhà thơ xa đợc đánh giá đắn Đặc biệt, ngời ta đà có nhìn thận trọng đắn, sáng suốt văn học khứ, có phong trào thơ mới, Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính thực đợc "hồi sinh" Cùng với Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên hàng loạt tập thơ, tuyển thơ Nguyễn Bính đợc tái bản, lần lợt mắt bạn đọc Tuyển tập Nguyễn Bính (1986), Thơ tình Nguyễn Bính (Sở CVăn hoá Thông tin, 1987) tập Chân quê (1991), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (1992) Điều đà đợc đề cập đến lời giới thiệu thơ Nguyễn Bính với độc giả Xô Viết nhà thơ Ilia Phônhiacốp: Tôi thích thú đợc biết Việt Nam sau nhiều năm im lặng, tác phẩm nhà thơ tài hoa nh Nguyễn Bính lại đợc xuất bản, lại thu đợc thành công to lớn Ngay dịch nghĩa văn xuôi, thơ Nguyễn Bính đà gây ấn tợng mạnh mẽ Tôi đà đến thăm tỉnh Hà Nam Ninh, quê hơng nhà thơ, có dịp mắt thấy tai nghe suốt năm qua, ngời đồng hơng luôn nhớ Nguyễn Bính Thơ Nguyễn Bính đợc nhắc nhiều giới thiệu, nghiên cứu, chuyên luận văn chơng Một số công trình tiếng có giá trị: Bốn mơi năm văn học (1986); Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh (2001) Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Minh Đức, Thơ - bớc thăng trầm Lê Đình Kỵ (1989), Thơ với lời bình Vũ Quần Phơng (1992), Nhìn lại cách mạng thơ ca giáo s Hà Minh Đức chủ biên (1993); Thơ bình minh Việt Nam đại Nguyễn Quốc Tuý chủ biên (1995) Nhiều nhiều báo viết Nguyễn Bính báo, tạp chí vào khoảng năm 1986 - 1996 kỷ niệm 20 năm 30 năm ngày Nguyễn Bính Bên cạnh nhiều sách tập hợp viết có hƯ thèng vỊ Ngun BÝnh nh: Ngun BÝnh, Th©m T©m, Vũ Đình Liên (1991); năm 1992, Nxb Hội Nhà văn cho mắt Nguyễn Bính thi sỹ yêu thơng Hoài Việt su tầm biên soạn; năm 1996, Nxb Văn học ấn hành Nguyễn Bính thi sỹ đồng quê; năm 2003, Nxb Giáo dục giới thiệu Ba đỉnh cao thơ - Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mạc Tử tác giả Chu Văn Sơn Gần (9-2006), trang văn học báo điện tử có đăng liên tiếp nội dung s¸ch (gåm kú) Ngun BÝnh thi sü giang hå tác giả Trần Đình Thu công trình đà thu hút đợc ý ngời yêu thơ Đó cha kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu phê bình có tên tuổi Việt Nam, đà viết Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến, trân trọng thán phục nh Tô Hoài, Lại Nguyên Ân, Đoàn Thị Đặng Hơng, Đỗ Lai Thuý, Đoàn Đức Phơng, Tô Phơng Lan, Hà Bình Trị, Lê Quang Hng Nguyễn Bính trở thành nhiều đề tài, nhiều khoá luận tốt nghiệp cho sinh viên trờng đại học, nhiều luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn nớc Nhìn cách tổng quát, qua thời kì lịch sử khác nhau, thơ Nguyễn Bính có nhiều thăng trầm nhng việc cảm thụ, đánh giá thơ Nguyễn Bính có khác biệt, mâu thuẫn gay gắt, không tạo bút chiến, tranh luận căng thẳng Về băn ý kiến đánh giá Nguyễn Bính thống Dù thời Nguyễn Bính đợc xem nhà thơ chân quê, hồn quê, tình quê, thi sỹ đồng quê, Thi sỹ yêu thơng nhà nghiên cứu khẳng định hay, ngời Nguyễn Bính Với bề dày lịch sử, thơ Nguyễn Bính đà đợc nhiều nhà nghiên cứu xem xét nhiều góc độ, từ nội dung đến hình thức, từ t tởng phong cách đến giới nghệ thuật Trên sở ý kiến quý báu có tính chất gợi mở, định hớng nhà nghiên cứu, sâu tìm hiểu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng cách cụ thể, có hệ thống, hy vọng làm rõ độc đáo phong cách ngời thơ Nguyễn Bính Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đà nêu, đối tợng nghiên cứu luận văn là: Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng tám Vấn đề cha đợc tìm hiểu cách có hệ thống hoàn chỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tham vọng khảo sát toàn sáng tác Nguyễn Bính, mà nghiên cứu hình tợng tác giả qua tập thơ ông sáng tác trớc cách mạng tháng năm 1945: Lỡ buớc sang ngang (1940), Tâm hồn (1940), Hơng cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Ngời gái lầu hoa (1942), Mây tần (1942), Mêi hai bÕn níc (1942) NhiƯm vơ nghiªn cứu 4.1 Khảo sát thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng để xác định đặc trng hình tợng tác giả phơng diện nội dung - chủ yếu nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.2 Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả Nguyễn Bính phơng diện hình thức thể - giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Phơng pháp nghiên cứu Hình tợng tác giả vấn đề thể Tôi độc đáo cá nhân, thể Tôi ý thức nghệ thuật ý thức xà hội tác giả Chúng cố gắng phân tích lý giải vấn đề từ góc độ thi pháp học Chúng vận dụng nhiều phơng pháp khác nh: Thống kê phân loại, phân tích, so sánh, hệ thống để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng Khái niệm hình tợng tác giả nhìn chung vị trí Nguyễn Bính phong trào Thơ Chơng Cái nhìn nghệ thuật sù tù thĨ hiƯn cđa Ngun BÝnh th¬ Néi dung Chơng Thể loại, giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Chơng Khái niệm hình tợng tác giả nhìn chung vị trí Nguyễn Bính phong trào thơ 1.1 Khái niệm hình tợng tác giả Tác giả nh tác phẩm khái niệm đợc sử dụng nhiều lịch sử văn học phê bình văn học Theo Bakhtin tác giả ngời làm tác phẩm, trung tâm tổ chức nội dung, hình thức, nhìn nghệ thuật tác phẩm Lý luận văn học đại đà khả vô to lớn trình đồng sáng tạo độc giả Quá trình tiếp nhận cho phép độc 10 giả mở nhiều cách hiểu khác tác phẩm, tác giả nói chung, hình tợng tác giả nói riêng vấn đề đợc đặt nghiên cứu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình tợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xà hội vai trò văn học tác phẩm Cơ sở tâm lý hình tợng tác giả hình tợng Tôi nhân cách ngời thể giao tiếp Cơ sở nghệ thuật hình tợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật: văn tác phẩm lời ngời trần thuật, ngời kể nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định [27,149] Định nghĩa đà bám sát vấn đề Tôi, Tôi nhân cách nh Tôi nghệ thuật Trớc hết thấy Tôi nhân cách góp phần lớn vào khả năng, lực tự ý thức, tự đánh giá vai trò cá nhân sống Cái Tôi cấu trúc phần tự giác, tự ý thức nhân cách, coi trung tâm tinh thần, sở hình thành tình cảm xà hội ngời xác định mặt cá tính nhân cách Cái Tôi víi sù tù ý thøc vỊ chđ thĨ, vỊ c¸c vấn đề đời sống cá nhân với t cách cá tính điều thiếu đợc tác phẩm trữ tình Nói cách khác, tác phẩm trữ tình thiếu tự ý thức chủ thể Tôi cá nhân Từ Tôi nhân cách hình thành nên Tôi nghệ thuật Nh tự ý thức tác giả tác phẩm hạt nhân hình tợng tác giả Điểm thứ hai đáng lu ý việc xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định Đây hệ tự ý thức thân Tôi nghệ thuật Nhng ta thấy hình tợng phát ngôn văn hình tợng khách quan nằm tác giả, chừng mực định nhân vật mang t tởng tác giả Nói cách khác hình tợng ngời phát ngôn văn cho ta nhân vật đồng dạng với tác giả, nhng thân miêu tả tác giả phải xét tiếp khía cạnh khác Nh vậy, phải xem xét Tôi trữ tình nh biểu trực tiếp Tôi nghệ thuật Theo nghĩa hẹp Tôi trữ tình hình tợng Tôi - cá nhân cụ thể, Tôi- tác giả tiểu sử với nét riêng t, loại nhân vật trữ tình đặc biệt miêu tả, kể chuyện, biểu Theo nghĩa rộng trữ tình nội dung, đối tợng, phẩm chất 96 gần chẳng sang chơi Để anh cắt mồng tơi bắc cầu Cô cắt cỏ bên sông Muốn sang anh ngà cành hồng cho sang Thì thơ Nguyễn Bính lại biểu ngăn cách, đặc biệt ngăn cách không gian, khoảng cách vật lý mà ngăn cách tâm hồn, khoảng cách tâm lý mà ngời không dễ vợt qua đợc Giá đừng có dậu mồng tơi Thế sang chơi thăm nàng (Ngời hàng xóm) Cuối hai ngời biết gửi hồn vào bớm trắng, bớm mộng tởng đôi bên, để vơi bớt nỗi cô đơn Nhìn chung, kế thừa thể thơ lục bát dân tộc nhng Nguyễn Bính đà làm cách dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mẻ, sinh động Đó cách tân, sáng tạo độc đáo theo hớng đại nhà thơ Chặng đờng tha hơng đà tác động mạnh mẽ đến thơ Nguyễn Bính Bên cạnh thể thơ lục bát uyển chuyển thể thơ thất ngôn quen thuộc, nhà thơ sử dụng thể hành theo lèi míi Thùc «ng chØ mn sư dơng thể để diễn tả nhiều góc cạnh tình cảm, tâm trạng ngời xa quê lênh đênh góc biển chân trời Hành phơng nam thơ nh thế: Ta nhng biết đâu Đà dấy phong yên lộng bốn trời Thà ngồi chợ Uống say mà gọi nhân Đó cảm giác bơ vơ đờng kẻ tha hơng không tìm đợc lối đi, chỗ bấu víu đời nên ngậm ngùi chua chát Lời gọi nhân chàng có tiếng nói tri âm vọng lại không? biết trạng thái nhà thơ lúc này: Ngày mai có nghĩa đâu Tốt cời vui trọn tối RÃy ruồng châu ngọc thù son phấn Mắt đỏ lên chết (Hành phơng nam) 97 Đó cô đơn thê thảm bế tắc muốn chết nhng dám chết đành cất lên tiếng lòng nÃo ruột bi thiết: Hát r»ng ph¬ng nam ta víi ng¬i Ng¬i ¬i, ng¬i ¬i ngơi ơi! Ngơi sang bên mà lạnh Nhịp trúc ta lạnh mơi (Hành phơng nam) Nh vậy, với thể hành theo lối mới, sáng tạo thể thơ lục bát sử dụng từ ngữ đại mang dấu ấn thời đại đà cho thấy cách tân sáng tạo tài hoa nhà thơ Điều góp phần làm rõ thêm hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính 3.4 Hình ảnh Đọc thơ Nguyễn Bính bắt gặp nhìn trẻo ông trớc hình ảnh đỗi thân thuộc của làng quê Việt Nam.Tuy nhiên hình ảnh ta đễ dàng bắt gặp hình ảnh mảnh vờn Nhà thơ hơng đồng gió nội ý đến vờn quê.Trong xà hội nông nghiệp lúa nớc, vờn ruộng trở thành biểu tợng quê hơng không hẳn nơi chôn rau cắt rốn nhà thơ có nhiều vờn tợc, nhân vật ông gắn bó với nghề vờn, mà chủ yếu nguyên nhân sâu xa cõi tâm linh ngời Việt: mảnh vờn cổ sơ, thiêng liêng ngời quê - biểu tợng nông thôn thơ Nguyên Bính Trong thơ ông hình ảnh mảnh vờn trở trở lại nhiều lần Khảo sát thơ Nguyễn BÝnh chóng t«i thÊy danh tõ vên xt hiƯn víi 45 lần với định ngữ khác nhau: Vờn nhµ, vên chiỊu, vên cị, vên hoang, vên ai, vên ngự, vờn thợng uyển, vờn xuân, vờn lê vờn cam, vờn dâu, vờn trầu - Sáng giăng chia nửa vờn chè - Em ơi! em lại nhà Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng - Hoa chanh nở vờn chanh - Đầy vờn hoa hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng Những vờn chè, vờn chanh, vờn dâu, vờn hoa hẳn không xa lạ ngời sinh lớn lên làng quê Việt Nam Và với Nguyễn Bính, biểu tợng đồng thời nỗi ám ảnh thơ ông 98 Cũng hình tợng ám ảnh nh Xuân Diệu Hàn Mạc Tử nhng vờn Nguyễn Bính mang nét đặc sắc riêng Xuân Diệu hay viết vờn, nhng với ông thờng làvờn tìnhnó có bóng dáng hoa viên nơi dành cho luyến trần Với Hàn Mạc Tử, vờn lại chốn nớc non tú mang bóng dáng vờn tình Còn vờn thơ Nguyễn Bính mảnh vờn quê, gốc quê, chân quê Hoa chanh nở vờn chanh Thầy u với chân quê (Chân quê) Vờn hình ảnh cố hơng lòng kẻ tha hơng: Sơng phủ lng đồi rặng núi xa Thơng ôi lữ khách nhớ quê nhà Mấy thu ma gió thiên hạ Vờn cũ có cúc nở hoa (Bắt gặp mùa thu) Vờn hình ảnh quê hơng yêu dấu: Đem thân chốn vờn dâu cũ Buồn nh chị lấy chồng (Xuân tha hơng) Vờn nôi tình mẫu tử: Vờn cũ hoa mai nở Cánh hoa gửi đến xa xôi Mẹ sớm thăm hoa rụng Nhặt giữ giùm năm cánh (Tết biên thuỳ) Vờn chốn về, nơi bén rễ đầu tiên, nơi bấu vứu cuối đứa trôi dạt chân trời góc biển: Xin thầy mẹ yên tâm Đừng thơng nhớ vài năm Thầy đừng chặt vờn chè Mẹ đừng bán lê trång (Th gưi thÇy mĐ) Trong lêi van xin ấy, ta nghe thấy rõ nỗi bất an linh hồn trớc nguy bị bật gốc khỏi cố hơng, nguy bị tớc điểm bấu vứu cuối 99 Rập rờn cánh bớm ngào ngạt hơng sắc muôn hoa Đó mùi hơng quê mảnh vờn nhà tiết trời vào độ sang xuân: Đầy vờn hoa hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng (Xuân về) Vờn gắn với kỉ niệm tuổi thơ: Nhng mộng mà thôi, mộng Hoa thừa rợu ế, tình Xa vờn cũ, hoa cam rụng Gặp lại chi, muộn (Vờn xa) Vờn ớc mơ hạnh phúc trăm năm: Nh chuyện Tơng Nh Trác Thị Đa đất Lâm Cùng Tôi víi em Nhi kÕt vỵ chång (Hoa víi rỵu) Cã thể nói thơ Nguyễn Bính, vờn không biểu tợng thôn quê mà dân tộc, hồn quê thấm sâu tâm khảm ngời Việt Nam Nông thôn Việt Nam không quê hơng mảnh vờn mà quê hơng loài hoa Đọc thơ Nguyễn Bính bắt gặp nhiều hình ảnh loài hoa Không phải tùng, cúc, trúc, mai đầy tính chất tợng trng ớc lệ, loài hoa đài nh hoa hồng, hoa huệ, lan mà loài hoa thơ Nguyễn Bính thờng gắn với phồn thịnh công việc nhà nông không gian vờn mình: Đầy vờn hoa hoa cam rụng Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng - Hoa chanh nở vờn chanh Thầy u với chân quê - Đầy vờn hoa trắng nh nh em Những mảnh vờn hoa cải vàng rực ven sông,những mảnh vờn hoa cam ngào ngạt, hoa cau trắng ngần Và giàn đỗ ván lặng lẽ đơm hoa: Hoa đỗ ván nở mùa xuân Lứa dâu tháng tám lứa cần tháng năm 100 Và có lẽ không loài hoa dân già mộc mạc nh hoa cỏ may vào thơ Nguyễn Bính: Hồn anh nh hoa cỏ may Một chiều ngả gió bám đầy áo em Và thơ ông hình ảnh loài hoa nơi làng mạc thôn giÃ, có khả báo hiệu thời gian Ông cảm nhận thời gian qua giới loài hoa: - Anh trồng thảy hai vờn cải Tháng chạp hoa non nở cánh vàng - Nhà không bán vờn dâu Tháng hai vờn đỗ bắt đầu hoa Và gợi cảm sắc tím hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy dới ma bụi mùa xuân: Bữa ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Rồi hè đến với nắng chang chang màu đỏ thắm hoa phợng: Bỗng mùa hè hoa phợng thắm Nở đầy phợng xanh tơi Trong thơ Nguyễn Bính ta không bắt gặp hình ảnh gần gùi thân thơng nơi quê nhà nh vờn, hoa mà bắt gặp hình ảnh phố phờng gắn với ngày tha hơng, lu lạc nhà thơ .Đó dịa danh mà Nguyễn Bính thờng đặt chân đến cụ thể nh Huế, Hà Nội, Sài Gòn Hà Nội nơi đặt chân đến Nguyễn Bính khởi bớc giang hồ Tuy nhiên ông sống Hà Nội không nhiều Bởi ông xê dịch qua nhiều địa phơng khác dù nơi đâu hình ảnh phố phờng lên mắt ông không nên thơ, gần gũi nh hình ảnh vờn, hoa nơi quê nhà Mà hình ảnh phố phờng đối lập.Bởi, tháng ngày tha hơng lu lạc nhà thơ nên phố phờng lên trống trải buồn tủi cô đơn xa lạ - Giời ma Huế buồn Cứ kéo dài đến ngày Hay: - Tờng vàng mái đỏ màu son Nhà ga lại chứa linh hồn nhà ga - Hà nội ba mơi sáu phố phờng 101 Lòng chàng có để tơ vơng Chàng qua chiều qua chiều khác Góp lại đờng vạn dặm đờng Phố phờng thơ Nguyễn Bính xa lạ bất ổn chí nhuốm màu tang tóc - Kinh thành Hà Nội chít khăn xô - Hà Nội hồ loạn tiếng ve Hình ảnh phố phờng hiên lên xa lạ hoà đồng khó gắn bó, nhập Một buổi sáng mai đến Sài Gòn Thân em chẳng khác chim non Bơ vơ xứ ngời xa lạ Phố phờng gợi buồn,chán nản Hai ta lu lạc phơng Nam Đà mùa qua én nhạn bay Xuân đến khắp trời hoa rợu nở Riêng ta với ngời buồn thay Càng dẫn sâu vào đời sống thành thị, nhà thơ thấy buồn chán tìm thấy gắn bó, hoà đồng thơ ông hình ảnh phố phờng hờ hững vô tình xa lạ Khảo sát thơ Nguyễn Bính ta không nhận thấy tình cảm tha thiết ông dành cho quê hơng, hay cô đơn, buồn tủi chán chờng ông ngày tha hơng nơi đất khách, mà nhận thấy Nguyễn Bính thi sỹ đa tình Ông đà nói: Yêu yêu yêu mÃi Tôi nh kẻ sa lầy yêu Vì hình ảnh ngời tình xuất hiên thơ ông với nhiều cung bậc tình cảm: nhớ thơng, tơng t, mong chờ, giận hờn, oán trách, mộng mơ, mong hạnh phúc Và hình ảnh ngời tình tình yêu đầu tuổi lớn, lúc ngây thơ trắng bớc vào tuổi yêu đơng đợc nhà thơ viết thật hồn nhiên ngây thơ Năm đà qua lớp học Tôi ngồi nghe Uyển đọc thơ 102 Hai ta trẻ tình thơ dại Chẳng biết yêu phải (Chẳng biết yêu phải gì) Và phải lòng nhớ nhung tơng t Anh em nhớ em không nói Nhớ đầy lên rối lên (Nhớ) Và có lúc ngời tình lên với trạng thái khác tình yêu: hờn tủi, ghen tuông Cô nhân tình bé nhỏ Tôi muốn môi cô mỉm cời Những lúc có mắt Nhìn lúc xa xôi (Ghen) Hình ảnh ngời tình với tình yêu nơi thôn xóm, tình yêu đêm hội làng: Phờng chèo đóng nhị ®é mai Sao em l¹i ®øng víi ngêi ®i xem Mấy lần muốn gọi em Lớp Mai sinh tiễn hạnh Nguyên sang Hồ Đó hờn trách bóng gió xa xôi, em xem chèo không đứng với ngời xem đứng với ai? lời hờn trách tởng nh vô lý, không đâu, nhng lại với tâm lý chàng trai quê yêu Ngời tình gắn tình yêu với niềm luyến tiếc, luyến tiếc đà qua nhiều dâu bể không đâu xa vắng: Em phố huyện tiêu điều Trờng huyện khác kiểu Mà đến hôm anh biết Tình ta nh chuyện bớm xa (Trờng huyện) Là thi sỹ tình yêu, Nguyễn Bính hay nói đến tình yêu đơn phơng, phía với nhiều khổ đau trắc trở: Hồn nh vũng nớc đầy Em nh cữ nắng bảy ngày cha (Vũng nớc) 103 Nhà nàng gốc mai trắng Tôi dệt mÃi mộng ba sinh (Ngời gái lầu hoa) Nguyễn Bính hầu nh yêu khắc khoải, yêu tởng tợng riêng để tự dằn vặt khổ đau với tình yêu đơn phơng da diết Cô hái mơ ! Chẳng trả lời lấy lời Cứ lặng rồi khuất bóng Rừng mơ hu hắt mơ rơi (Cô hái mơ) Rừng mơ hiu hắt hay lòng thi hiu hắt tình tình yêu đơn ph ơng tha thiết Ngời tình lên giấc mộng, ông đau đớn âm thầm với ngời mộng Cô chẳng biết đến Mà gian díu ®ªm råi MÊy ®ªm dan dÝu ngêi méng Méng tỉnh canh tàn lệ ớt rơi (Nhặt nắng) Hình ảnh ngời tình thơ Nguyễn Bính đà thể đợc tâm trạng cảm xúc ngời đa sầu đa cảm tràn ngập yêu thơng Có thể nói, hình ảnh vờn, hoa, phố phờng, ngời tình trở trở lại nhiều thơ Nguyễn Bính nh ám ảnh, chất chứa quan niệm, cảm xúc ông quê hơng, đời, ngời Những hình ảnh góp phần tạo cho giới hình ảnh thơ ông thêm sinh động, chuyển tải tốt quan niêm, cách nhìn, tình cảm nhà thơ có giá trị thẩm mĩ riêng, độc đáo 104 Kết Luận Nghiên cứu vấn đề Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng tám nét lớn nội dung hình thức nghệ thuật, đến kết luận sau Nguyễn Bính nhà thơ có vị trí quan trọng thi đàn văn học việt Nam nói chung thơ nói riêng Ông đà miệt mài hành trình sáng tạo ba đỉnh cao phong trào thơ Cũng nh nhiều nhà thơ thời đại thi ca, tài Nguyễn Bính nảy nở từ sớm Nhng tài năng, để có đợc thành công đời sáng tác mình, Nguyễn Bính đà có tâm hồn đằm thắm chân thành.Tâm hồn đà đợc lắng đọng từ câu hát đồng quê.Tâm hồn đợc bắt rễ từ lam lũ, từ bình yên giản dị quê hơng Tâm hồn đợc kết tin từ hình ảnh, cảnh sắc lung linh bến nớc, ngào ngạt hoa vờn, đơn sơ ao muống vạt cần Tâm hồn đà in bóng vào trang thơ Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ ông, muốn làm rõ phong cách độc đáo nhà thơ Giữa không thi nhân trớc sau cách mạng, Nguyễn Bính có vị trí riêng không lẫn vào khác.có thể nói độc đáo phong cách thơ Nguyễn Bính sắc dân tộc đợc kết tinh nhuần nhị đậm đà thơ Nguyễn Bính, sắc dân tộc thể rõ nét tất yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật Qua thơ Nguyễn Bính thấy đợc nét đặc trng khác biệt cách nhìn, cách nghĩ, cách quan niệm cách bộc lộ tác gỉa Trong nhìn tinh tế nhà thơ khung cảnh làng quê, cách cảm, cách nghĩ ngời dân quê lên đẹp, đẹp tìm với văn hoá truyền thống, đẹp bình dị, mộc mạc, chân chất, trẻo nguyên sơ đằm thắm Đúng nh nhiều nhà ngiên cứu đà nhận xét Nguyễn Bính Thi sỹ đồng quê, nhà thơ chân quê hồn quêCon ngời cảnh vật làng quê thấm đợm tình quê Làng quê thơ ông làng quê tình ngời, tình nghĩa tình yêu đôi lứa Cũng ngời ấy, theo bớc chân tha hơng đến với chốn thị thành nhìn ông hoàn toàn khác hẳn Với nhà thơ nỗi lòng ngời tha hơng tìm công danh, hạnh phúc tình yêu buổi giao thời ngột ngạt đầy biến động, cuối lâm vào bế tắc, bi 105 phẫn, nhà thơ dờng nh không tìm thấy đẹp nơi mà kỷ niệm thành thị kỷ niệm buồn gắn với túng thiếu, mệt mỏi, chán nản cô đơn Trên phơng diện tự thể Nguyễn Bính đà tự nhận Tôi thi sỹ yêu thơng Trái tim nhà thơ ngập tràn yêu thơng trớc số phận ngời bất hạnh.Với tình ngời dạt, nhà thơ phát thông cảm với đôi mắt ớt Và với Nguyễn Bính, tình yêu cất lên tiếng nói cung bậc tình cảm, đầy tơng t, dễ cảm, dễ yêu đầy đau khổ Thơ Nguyễn Bính tiếng thơ cá nhân, tràn đầy cảm xúc, khát vọng nhng đa cảm yếu đuối Cái đà tìm đến miền đất lạ, tìm cảm hứng mới, nhng nhận đợc toàn nỗi buồn, cô đơn, thất vọng lòng sầu xứ, cuối hoài niệm quê hơng để nơng náu tâm hồn Về hình thức nghệ thuật: từ đề tài, hình ảnh, hình tợng đến ngôn ngữ, kết cấu, thể loại Nghĩ nói theo cách nói cách nghĩ, cách nói dân dÃ, Nguyễn Bính xứng đáng nghệ sỹ dân gian, nh sáng tác nhà thơ có tầm phổ biến rộng rÃi, có sức sống lâu bền Đặc biệt ông làm lối thơ xa dân tộc từ nhữ đại, hình ảnh lạ, kết hợp bất ngờ, nhịp điệu thơ đầy biến hoá, giọng điệu phong phú Hình tợng tác giả đợc nhìn nhận từ góc độ: Cái nhìn nghệ thuật; tự thể tác giả thành hình tợng; thể loại, giọng điệu ngôn ngữ thơ đà giúp ta hình dung đợc nét phong cách khác biệt ngời thơ ngời thơ khác Có thể thấy hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính phơng diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên phong cách thơ Nguyễn Bính Về ta hiểu đợc quan niệm nghệ thuật, trữ tình ông tìm hiểu đợc hoá thân ngời lời văn Hiểu đợc hình tợng tác giả góp phần hiểu phong cách nhà thơ Bởi phong cách đặc điểm có tính chất hệ thèng vỊ t tëng nghƯ tht vµ biĨu hiƯn sáng tác ngời nghệ sỹ Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng tám phơng diện - phơng diện phong cách Nguyễn Bính Còn phơng diện khác cần đợc tiếp tục sâu nghiên cứu 106 Có thể nói, với bảy tập thơ sáng tác trớc cách mạng, với nhiều thơ hay đợc truyền tụng lâu nay: Lỡ bớc sang ngang, Tơng t, Ma xuân, Cô lái đò, Cô hái mơ, Xuân tha hơng, Hành phơng Nam Nguyễn Bính đà có đóng góp quan trọng vào phát triển phong trào thơ nh thơ ca Việt Nam nói chung năm 1932-1945 107 tài liệu tham khảo Vũ Quốc (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), "Cuộc cải cách thơ phong trào thơ tiến trình tiếng Việt", Văn học, (1) Lê Bảo (1991), Thơ Việt Nam - Tác giả, Tác phẩm, Lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (1941), Một nghìn cửa sổ, tập thơ, Nxb Hơng Sơn, Hà Nội Nguyễn Bính (1942), Ngời gái lầu hoa, tập thơ, Nxb Hơng Sơn, Hà Nội Ngun BÝnh (1992), Lì bíc sang ngang, tËp th¬, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Bính (1998), Tâm hồn tôi, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ ChÝ Minh Ngun BÝnh (1999), Mêi hai bÕn níc, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Mây tần, tập thơ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 11 Bùi Hạnh Cẩn (1995), Nguyễn Bính Tôi, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 12 Ngô Viết Dinh (1998), Đến với thơ Nguyễn Bính, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Hồng Diệu (2001), "Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính", Văn học (3) 14 Phạm Tiến Duật (1986), "Nguyễn Bính qua hội thảo", Văn nghệ (28) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Khối tình lỡ ngời chân quê", Văn học (5) 17 Phan Cự Đệ (1986), Phong trào thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lÃng mạn Việt Nam (1930-1045), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 108 20 Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1996), Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phơng (2003), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932-1945), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 24 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Bính - Thâm Tâm - Vũ Đình Liên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Bá Hán (1998), Tinh hoa thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đoàn Hơng (2000), Nguyễn Bính - Thi sĩ nhà quê, văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Đoàn Thị Đặng Hơng (1993), Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tô Hà (1987), "Một mảng thơ, mảng đời Nguyễn Bính", Ngời Hà Nội, (42-43) Xuân 32 Trần Mạnh Hảo (1996),"Nguyễn Bính nhà thơ đại", Văn nghệ (4) 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Tô Hoài (1994), Nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Tô Hoài (1984), Một nét thơ Nguyễn Bính, Văn nghệ Hà Nam Ninh (26) 36 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bớc thăng trầm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 38 Tôn Phơng Lan (1990), "Nguyễn Bính - Thơ chân quê", Văn học (3) 39 Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính nhà thơ chân quê, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 109 40 Trần Tấn Long (1968.), Việt Nam thi nhân tiền chiến (Quyển thợng), Nxb Đời sống mới, Sài Gòn 41 Phơng lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Tôn Thảo Miên (2002), Nguyễn Bính (trớc năm 1945) tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Vơng Trí Nhàn (1990), Nguyễn Bính - Thi sĩ yêu thơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Đoàn Đức Phơng (1996), "Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính", Văn hoá nghệ thuật (8) 48 Đoàn Đức Phơng (1996), "Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng", Văn học (10) 49 Đoàn Đức Phơng (2005), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đoàn Đức Phơng (1996), "Hoài niệm quê hơng thơ Nguyễn Bính", Khoa học (1) 51 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 52 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 57 Văn Tâm (1991), Giảng văn văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Hoài Thanh, Hoài Chân (1997), Thi nhân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Lai Thuý (2000), Con mắt thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 60 Vơng Trọng (1996), "Nguyễn Bính với mùa Xuân", Văn nghệ Quân đội (2) 61 Hoài Việt (1999), Nguyễn Bính thi sĩ yêu thơng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Vũ Thanh Việt (2003), Thơ Nguyễn Bính lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 63 Hoàng Xuân (2004), Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục Hµ Néi ... thơ Nguyễn Bính Nhìn cách khái quát, trình nghiên cú thơ Nguyễn Bính chia làm ba thời kỳ: Trớc Cách mạng tháng 8/ 1945; từ Cách mạng tháng 8/ 1945 đến 1975; từ sau 1975 2.1 Thời kỳ trớc cách mạng. .. sát thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng để xác định đặc trng hình tợng tác giả phơng diện nội dung - chủ yếu nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.2 Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả Nguyễn Bính. .. loạt tập thơ, tuyển thơ Nguyễn Bính đợc tái bản, lần lợt mắt bạn đọc Tuyển tập Nguyễn Bính (1 986 ), Thơ tình Nguyễn Bính (Sở CVăn hoá Thông tin, 1 987 ) tập Chân quê (1991), Thơ Nguyễn Bính chọn

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan