Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn công trứ

86 667 0
Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn công trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa sau đại học & trần thị cẩm vân Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ Chuyên ngành: lý thuyết & Lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2002 ***** Lời nói đầu Nguyễn Công Trứ (1778-1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, có tiểu huý Củng Ngời đơng thời kính trọng gọi ông Uy Viễn tớng công Cũng nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ kết tinh tinh hoa xứ địa linh núi Hồng sông Lam, ngời góp phần làm nên truyền thống văn hoá xứ Nghệ Bản thân đời ông mang nhiều chất truyện, chất thơ Tôi ngỡng vọng ông từ lần đợc hiểu chí nam nhi, nợ tang bồng, hiểu đợc khát vọng lập nên danh nghiệp đời ông Mục đích sống, lý tởng cách hành động tạo cho ông phong thái nam nhi, sức hút tính cách mạnh mẽ,tự tin, lĩnh.Tôi tìm đến nghiệp sáng tác ông để hiểu ngời thơ ấy, để yêu mến niềm khao khát đời thờng Một đấng anh hùng, khách lãng du! Để hiểu đợc ông điều đơn giản Tôi xin cảm tạ nhiệt thành giúp đỡ Thầy giáo -Tiến sĩ Biện Minh Điền, ngời hớng dẫn đờng đến với khoa học Xin cảm tạ ngời thân chẳng quản ngại Cảm ơn thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Vô cảm ơn! Vinh ngày 14-12-2002 Tác giả Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài: 1.1 Nguyễn Công Trứ tác gia lớn có phong cách độc đáo văn học trung đại Việt Nam Cho đến việc tìm hiểu phong cách Nguyễn Công Trứ, có vấn đề Hình tợng tác giả thơ ông toán nhiều ẩn số Cố gắng tìm lời giải cho vấn đề nhằm phần đáp ứng yêu cầu nay, đề tài mang ý nghĩa khoa học cấp thiết 1.2 Cha nhà nghiên cứu thực đặt vấn đề nghiên cứu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ cách cụ thể dù dờng nh ý thức đợc tầm cỡ nhà thơ Nghiên cứu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ ý nghĩa riêng biệt tợng văn học cụ thể mà có ý nghĩa việc tìm hiểu Kiểu tác giả- chủ thể sáng tạo loại hình văn học độc đáo qua không lặp lại lịch sử văn học dân tộc Đề tài có ý nghĩa mặt lý thuyết & lịch sử văn học 1.3 Nguyễn Công Trứ tác giả có vị trí quan trọng chơng trình văn học học đờng Nghiên cứu vấn đề đề tài hy vọng thiết thực góp phần phục vụ giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ trờng phổ thông Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.1 Trớc hết, với nhìn tổng quan Nguyễn Công Trứ lịch trình nghiên cứu kỉ qua, thấy có khoảng 30 công trình viết ngời thơ văn Nguyễn Công Trứ Quả thành tựu nghiên cứu Nguyễn Công Trứ cha tơng xứng với tầm vóc ông ( công sức đóng góp nhà nghiên cứu vô quý giá, đáng trân trọng) 2.2 Trong tầm bao quát t liệu thân, nhận thấy vấn đề hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ vấn đề cha đợc sâu nghiên cứu Trong số công trình đợc công bố, quan tâm nhiều đến công trình sau: Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính, (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hoá, Hà nội 2.Nguyễn Lộc, (1978), Văn học Việt Nam (nửa cuối thể kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nhiều tác giả, (1996), Nguyễn Công Trứ - ngời, đời thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Vơng, (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Có thể thấy, số công trình khảo cứu, tìm hiểu Nguyễn Công Trứ đây, trớc hết công trình nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính công trình khảo cứu đầy đủ có giá trị khoa học Tuy nhiên tác giả chủ yếu xem xét thơ văn Nguyễn Công Trứ từ nội dung t tởng tác phẩm ý niệm hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ cha định hình Rất đáng ý giới thiệu phát đợc Nguyễn Công Trứ có ngời hữu chí ngời hành lạc Ngoài giới thiệu tính chất thực ẩn chứa thơ nhân tình thái, "cái không khí phóng khoáng" "không chịu gò vào khuôn sáo", giọng điệu "chân thành, say đắm" ca trù thơ tình Nguyễn Công Trứ Theo tác giả Nguyễn Công Trứ sáng tác "nhiều hay ca trù", bên cạnh không khí phóng khoáng "thơ Nguyễn Công Trứ thứ thơ đại chúng" đề tài lấy từ thực tế, lời thơ đơn giản bình dị, vận dụng thành ngữ tục ngữ Nguyễn Lộc lại xét thơ văn Nguyễn Công Trứ theo đề tài: Chí nam nhi, Cảnh nghèo nhân tình thái, Triết lý hởng lạc; phát tính mâu thuẫn thơ văn Nguyễn Công Trứ : đề cao ngời hành động đồng thời đề cao lối sống nhàn dật hởng lạc, đề cao Nho giáo đồng thời ca tụng Đạo giáo, lạc quan đồng thời bi quan Công trình bớc đầu phát số khía cạnh thuộc Tôi nhà thơ "Trong thơ Nguyễn Công Trứ đằng sau ý thức bổn phận, vai trò cá nhân đợc nhà thơ đề cao" " Việc xác định cho chỗ đứng vững chắc, hớng sống dứt khoát đủ làm cho nhà thơ tin đời tin Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Công Trứ "không chạm trổ đẽo gọt", có cách diễn đạt bình dân, gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng, vận dụng thành ngữ tục ngữ vào thơ Và với cốt cách phóng túng Nguyễn Công Trứ tìm đến với thể ca trù tạo nên "đa dạng", "độc đáo" "thành công nhất" Tại Hội thảo khoa học Nguyễn Công Trứ tháng 12 - 1994( tổ chức Hà nội), số tác giả lu ý đến thành tựu Nguyễn Công Trứ làm quan, đồng thời ý phân tích nét biểu nhân cách độc đáo Nguyễn Công Trứ Trơng Chính xuất phát từ việc nghiên cứu hình thức biểu hiện, kết luận phong cách Nguyễn Công Trứ "phong cách bình dân" Phong cách thể tinh thần "lạc quan", "hăm hở", " sôi nổi", "tinh thần phóng khoáng ngời nổ hoạt động" nhng cuối đời có chút hối hận lẫn lộn chí làm trai với mộng công hầu" Nguyễn Công Trứ ngời dùng thơ ca trù phóng túng để chứa đựng nội dung t tởng phong phú Vơng Trí Nhàn muốn nhìn Nguyễn Công Trứ xuất phát từ Tôi sáng tạo ngời nghệ sĩ: " Lần văn học Việt Nam nhà thơ tự nói đại từ thứ (ông) Nghĩa tác giả nhìn nh kẻ khác, "Có vẻ Nguyễn Công Trứ gần với quan niệm phân thân, ngời có hai, ba ngời khác nhau" Phạm Vĩnh C xét riêng thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ, nhận thấy Nguyễn Công Trứ "khẳng định nhu cầu hởng thụ ngời, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm", Nguyễn Công Trứ, hành đạo, hành lạc song song tồn tất Sự chơi, chơi Phạm Vĩnh C phát khách thể hoá thân nhà thơ: "Nguyễn Công Trứ vừa giễu cợt ngời đời vừa giễu cợt thân Tiếng nói tự trào xuyên suốt qua sáng tác Nguyễn Công Trứ từ buổi thiếu thời đến tuổi già nua. Lại Nguyên Ân Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) nhận thấy văn thơ Nguyễn Công Trứ có "những chí khí khát vọng kiểu anh hùng thời loạn", "cái cốt cách tài tử phong lu", "nét bật thơ văn Nguyễn Công Trứ khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh thực thể xã hội riêng t với nhiều giá trị tự khát vọng tự () khẳng định tự khẳng định "chí nam nhi" Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác thờng nh dự báo xuất ngời cá nhân văn học kỷ XX" Trần Ngọc Vơng xét riêng loại hình tác giả văn học: nhà nho tài tử xếp Nguyễn Công Trứ 13 nhà nho tài tử văn học Việt Nam Xét thể loại, ngôn ngữ văn học, Trần Ngọc Vơng đánh giá cao thể thơ ca trù Nguyễn Công Trứ, xem đỉnh cao, "đạt tới giá trị cổ điển toàn lịch sử văn học dân tộc Việt Nam" Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết điểm qua đề cập đến khía cạnh thể thơ văn Nguyễn Công Trứ (nội dung, t tởng, giọng điệu, ngôn ngữ) Tất vỡ vạc bớc đầu, dự cảm đại lợc hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ cha sâu tập trung nghiên cứu Luận văn công trình sâu tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ với nhìn hệ thống, toàn diện Đối tợng nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Nh tên đề tài nêu, đối tợng nghiên cứu luận văn Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ Vấn đề thời điểm cha đối tợng công trình khoa học chuyên biệt 3.2 Phạm vi, giới hạn đề tài : 3.2.1 Luận văn tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ sáng tác ông mà chủ yếu thể loại thơ nh tên đề tài đề cập, có kết hợp với yếu tố khác thuộc thời đại, thuộc đời sống riêng nhà thơ 3.2.2 Nghiên cứu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ văn thơ tác giả, chọn Thơ văn Nguyễn Công Trứ nhóm tác giả Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính Theo công trình khảo cứu nghiêm túc, đáng tin cậy Nguyễn Công Trứ lúc Tuy nhiên coi văn thức, có đối chiếu với nhiều văn khác nh Nguyễn Công Trứ - ngời, đời thơ hay tập: T liệu Nguyễn Công Trứ để tham khảo, sử dụng thêm thơ văn tác giả Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Luận văn trớc hết xác lập sở lý luận để tìm hiểu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ, xác định giới hạn khái niệm tác giả, hình tợng tác giả, đặc trng loại hình tác giả văn học trung đại, từ để có sở thấy đợc nét riêng độc đáo hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ 4.2 Khảo sát toàn thơ Nguyễn Công Trứ, xác định đặc trng hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ thể phơng diện nội dung- t tởng, nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ 4.3 Khảo sát đặc trng Hình tợng tác giả Nguyễn Công Trứ phơng diện hình thức thể hiện- giọng điệu ngôn ngữ tác giả Cuối rút số kết luận hình thành đặc sắc độc đáo Hình tợng tác giả sáng tác Nguyễn Công Trứ, khẳng định đóng góp ông cho lịch sử văn học dân tộc qua đặc sắc Hình tợng tác giả Phơng pháp nghiên cứu: Hình tợng tác giả vấn đề thể độc đáo cá nhân, thể Tôi ý thức nghệ thuật ý thức xã hội tác giả, luận văn xuất phát từ quan điểm phong cách học nghệ thuật, loại hình học tác giả văn học, vận dụng nhiều phơng pháp khác nh thống kê, phân tích, so sánh, loại hình, hệ thống để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Đóng góp Cấu trúc luận văn: 6.1 Đóng góp: 6.1.1 Luận văn công trình khảo sát cách công phu Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ với nhìn hệ thống toàn diện, khẳng định yếu tố quan trọng hàng đầu hình thành nên phong cách nhà thơ 6.1.2 Ngoài đề tài với phơng pháp nghiên cứu nh nêu gợi mở làm sáng tỏ nhiều hớng tiếp cận mang tính hữu hiệu tợng tác giả văn học Nguyễn Công Trứ 6.1.3 Kết nghiên cứu đợc vận dụng vào công tác giảng dạy Nguyễn Công Trứ nh thơ văn ông học đờng trờng phổ thông 6.2 Cấu trúc Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng 1: Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả khái niệm hình tợng tác giả sáng tác Nguyễn Công Trứ Chơng 2: T tởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Công Trứ thơ Chơng 3: Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ Cuối Tài liệu tham khảo Chơng Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả khái niệm hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ 1.1 Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ Loại hình tác giả văn học (hay kiểu tác giả văn học) gắn với phong cách thời đại Nghĩa thời đại văn học có loại hình tác giả đặc thù Tác giả Nguyễn Công Trứ xuất thời Trung đại nên việc nhận diện đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ phải xuất phát từ đặc trng loại hình tác giả văn học Trung đại 1.1.1 Từ đặc trng loại hình tác giả văn học Trung đại 1.1.1.1 Khái quát văn học Việt nam Trung đại Kiểu tác giả loại hình văn học Việt nam Trung đại Văn học Việt nam trung đại thuộc loại hình văn học có hệ thống thi pháp chặt chẽ Cũng nh văn học trung đại dân tộc nào, văn học Việt nam trung đại chịu chi phối điều kiện lịch sử, xã hội hệ t tởng thời đại Trớc hết xác định khái niệm thời trung đại mặt lịch sử Thời Trung đại thời kì xuất hình thái kinh tế xã hội phong kiến Theo N.I.Kônrát thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ sụp đổ, bắt đầu hình thành chế độ phong kiến,và đến lợt bị thay chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao (TBCN) Khái niệm thời trung đại đợc vận dụng vào lịch sử văn học phơng Đông, nhiên cần tính tới yếu tố đặc thù khu vực quốc gia Thời trung đại Việt Nam đợc xác định từ kỉ X hết kỉ XIX Văn học Trung đại Việt nam hình thành phát triển bối cảnh xã hội phong kiến Việt nam thời trung đại (từ kỉ X hết kỉ XIX) Nó vừa mang đặc điểm chung loại hình văn học trung đại ( khái niệm văn học đợc hiểu rộng, bao gồm tất thể văn có vị trí quan hệ xã hội; văn học chịu chi phối sâu sắc t tởng kinh điển tôn giáo; có mối quan hệ chặt chẽ với văn hoá- văn học dân gian; tính ớc lệ tợng trng cao thành hệ thống bền vững; tính chất song ngữ ( Theo khảo sát tổng hợp nhiều nhà nghiên cứu nh D.X.Likhatrôp, B.L.Riptin, R.Wellek A.Warren,Trần Đình Sử [35] )vừa mang đặc điểm riêng in đậm sắc Việt Nam Chịu chi phối ý thức hệ phong kiến, mỹ học phong kiến, truyền thống t tởng văn hoá dân tộc, văn học trung đại Việt nam có hệ thống thi pháp chặt chẽ từ cách cảm nhận giới, ngời ý thức Đẹp sống đến hình thức ngôn ngữ thể Lực lợng sáng tác công chúng văn học khác hẳn với lực lợng sáng tác công chúng văn học thời đại Hệ thống thi pháp văn học trung đại mang tính quy phạm chặt chẽ, sáng tác theo thể loại, khuôn thớc, mô hình định sẵn Văn học trung đại Việt nam loại hình văn học chủ yếu nhà s nhà nho viết nhà nho lực lợng (loại hình tác giả nhà s xuất chủ yếu giai đoạn Lí-Trần), đợc viết thứ chữ khối vuông (chữ Hán chữ Nôm) Xét mối quan hệ giao lu ta dễ nhận thấy văn học trung đại Việt nam chịu mối giao lu ảnh hởng khu vực với trung tâm ảnh hởng văn hoá văn học Trung Hoa Quá trình vận động phát triển văn học trung đại Việt nam trải dài từ kỉ X đến hết kỉ XIX Việc phân kì văn học trung đại Việt nam vấn đề đợc giới nghiên cứu quan tâm Một số tác giả phân kì theo triều đại Một số khác lại phân kì theo kỉ sở phân tích trình phát triển từ thịnh đến suy chế độ phong kiến Việt nam Lê Trí Viễn đề nghị phân chia thành hai giai đoạn: thợng kì văn học trung đại hạ kì văn học trung đại Nguyễn Lộc phân chia thành giai đoạn ( từ kỉ X đến kỉ XV, từ cuối kỉ XV đến nửa đầu kỉ XVIII, từ cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, nửa sau kỉ XIX) Một số tác giả khác chia văn học Việt Nam thành giai đoạn : từ kỉ X đến kỉ XVII, từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX Dẫu theo cách phân chia xem giai đoạn nửa sau kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX giai đoạn văn học với đầy đủ ý nghĩa khoa học khái niệm Đây giai đoạn đợc bắt đầu Chinh phụ ngâm kết thúc văn thơ Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ Đây giai đoạn xuất khẳng định mạnh mẽ Tôi cá nhân, chữ Tài lần đầu đợc nhìn nhận trở thành chỗ dựa vững cho danh sĩ Giai đoạn giai đoạn xuất thể loại văn học dân tộc nh ngâm khúc, truyện nôm, hát nói ứng với loại hình văn học có loại hình tác giả định Loại hình tác giả văn học trung đại loại hình độc đáo Các nhà nghiên cứu văn học Trung đại từ lâu ý đến vấn đề Likhachốp nói: ý thức công dân khuôn sáo làm cho kiểu tác giả khó sử dụng chi tiết đời sống chi tiết nghệ thuật bất ngờ Ông nói tác giả trung đại ngời xem việc sáng tác việc trang trọng thành kính, không làm việc đùa Các tác giả văn học Trung đại phơng Đông gắn chặt văn với đạo sáng tác nghiêm túc, kể đặt thơ cầm, kì, thi, tửu, họ dặt văn quan hệ với đức ngời Tác giả trung đại hớng tới việc tạo cốt truyện Họ tiếp thu truyền thống cách tự do, phong cách khác biệt cách gay gắt Từ nảy sinh đặc điểm tác giả văn học trung đại: thể loại có hình tợng tác giả, tác giả sáng tác thể loại khác tuân theo hình tợng tác giả khác Họ đặc biệt coi trọng trau chuốt hình thức tới mức điêu luyện, thành thạo nh nghệ nhân Trong trình nghiên cứu văn học trung đại, nhà nghiên cứu có đa nhiều cách phân loại loại hình tác giả khác nhng có hai cách Cách thứ : nhìn tác giả từ góc độ loại hình-loại thể văn học cách nhìn này ta có kiểu tác giả thơ kiểu tác giả văn Một điều dễ nhận thấy kiểu tác giả thơ có trớc phổ biến kiểu tác giả văn giai đoạn văn học trung đại thơ ca phát triển rầm rộ đóng góp cho thành tựu văn học dân tộc lúc đóng góp văn có phần khiêm tốn Tuy cách phân chia cha phản ánh hết đợc đặc trng nghệ thuật kiểu tác giả nh t tởng, quan điểm sáng tạo họ Cách phân loại thứ hai : xuất phát từ ý thức hệ t tởng, văn hoá Ta có kiểu tác giả : Thiền gia, Đạo gia Nho gia Kiểu tác giả Thiền gia xuất văn đàn giai đoạn văn thơ Lý-Trần có nhiều thành tựu bật, sau vai trò kiểu tác giả phai mờ dần Việc kiểu tác giả Thiền gia giữ đợc vai trò bật văn thơ giai đoạn Lý-Trần có nguyên từ điều kiện văn hoá, t tởng, trị thời đại Trong giai đoạn dù tồn Tam giáo đồng nguyên song Phật giáo lại đóng vai trò quốc giáo Các nhà s đợc tham gia vào triều trở thành rờng cột quốc gia Sự thăng hoa Phật giáo ảnh hởng mạnh mẽ đến văn học Có nhiều kệ chốn tu hành giàu rung cảm với tạo vật, với ngời, với nhân dân sống nơi trần Nhà thơ thiền nhìn không giới vạn pháp, tìm thấy giới siêu nghiệm giới kinh nghiệm nhng không phủ nhận sống[35,122] Thiền biểu thơ phát giới linh không trực giác Mà vào trực giác phải dựa vào trình cảm nhận tự nhiên, cố tình, phải tự tại, yên tĩnh chờ đợi phút giây trực giác loé sáng Chính diểm tạo cho thơ thiền màu sắc thông tuệ sâu lắng, tinh tế, làm nên sức sống mãnh liệt cho tác phẩm Mãn Giác thiền s, Không Lộ thiền s, Quảng Nghiêm thiền svà tất tạo lịch sử văn học kiểu tác giả độc đáo kiểu tác giả Thiền gia Kiểu tác giả chịu ảnh hởng hệ t tởng Đạo gia đợc phân định rạch ròi nh kiểu tác giả Thiền gia hay Nho gia Ta bắt gặp t tởng Đạo gia thể số tác phẩm ca ngợi vô vi, nhàn tản, thuận theo tự nhiên, phản đối tất gọi nhân vi Đạo gia muốn rời bỏ xã hội, hoà đồng với tự nhiên để cầu yên tĩnh Thiên nhiên nhà an ủi nỗi đau trần thế, đạt tới cõi quên thân, quên vật Bởi mà nhà thơ tìm đến Đạo gia nh tìm cân bằng, bình ổn giới tinh thần họ thực tế họ bậc chân Nho Kiểu tác giả chịu ảnh hởng t tởng Nho gia kiểu tác giả văn học trung đại Việt nam Suốt kỉ kiểu tác giả tồn sau chiếm giữ vị trí độc tôn, xây dựng nên giá trị nghệ thuật đặc sắc cho văn học dân tộc 1.1.1.2 Kiểu tác giả chủ yếu văn học trung đại nhà Nho Đó ngời theo khuynh hớng Nho giáo Sự có mặt Nho giáo văn học Việt nam tợng hiển nhiên thấy Nho giáo ảnh hởng tới văn học với t cách học thuyết, tức hệ thống quan điểm giới, xã hội, ngời, lí tởng Nho giáo quan niệm văn học có nguồn gốc linh thiêng, chức xã hội cao văn học giáo hoá, động viên, tổ chức, hoàn thiện ngời, hoàn thiện xã hội Qua khoa cử, sĩ tử tiến đến đờng làm quan với danh giá, đáp ứng mô hình tu thân: vinh thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nh Nho giáo khích lệ phát triển văn học 10 Có thể thấy văn học trung đại Việt Nam, vai trò ảnh hởng, chi phối Nho giáo lớn Theo Trần Đình Hợu Nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến văn học qua giới quan ngời viết Cách Nho giáo hiểu quan hệ thiên đạo nhân sự, tồn trời, chi phối Đạo, Lý, Mệnh; cách Nho giáo hình dung thực tế, vạn sự, vạn vật lẽ biến dịch; cách Nho giáo hiểu cổ kim (lịch sử); cách Nho giáo hình dung xã hội, quan trọng đặc biệt cơng thờng, đòi hỏi ngời có trách nhiệm, có tình nghĩa, chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ, làm cho ngời quan tâm hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho đạo, nhân tâm, băn khoăn nhiều lẽ xuất xử () nhà nho Tâm quan trọng. [12, 51-52] Cũng theo Trần Đình Hợu số nhà nghiên cứu khác nh Trần Ngọc Vơng [42], Lại Nguyên Ân [2] trình vơn lên làm hệ t tởng thống thể chế trị, Nho giáo triển khai thực tế hai định hớng ứng xử rõ rệt: hành đạo ẩn dật, tạo hai mẫu ngời nhà Nho ngời hành đạo ngời ẩn dật Nhà nho hành đạo đợc thể chế hoá thành máy quan liêu triều đình chuyên chế Họ nắm giữ vị trí chủ chốt máy quan lại nỗ lực triển khai việc ứng dụng lí luận Nho giáo vào quản lí xã hội Nhà Nho ẩn dật không vớng bận với thân phận thần tử Họ tự tách khỏi sinh hoạt trị, chí nhiều lúc tự coi đứng đổi thay xã hội Nếu nhà Nho hành đạo thực tế công việc phải sử dụng học thuyết Pháp gia sau yếu tố Pháp gia hay yếu tố phi Nho nói chung không ngớt gia tăng ngời ẩn dật diễn trình bớc khuôn khổ học thuyết Nho giáo Khuynh hớng chung nhà nho ẩn dật từ Nho sang Trang Tuy phân chia thành hai loại nhà Nho nhng ngăn cách tuyệt đối chúng mà ngợc lại thờng có chu chuyển, đổi chỗ Trong tâm hồn nhà Nho có hai nửa: hành tàng; xử họ có hai khả năng: xuất xử Họ không định gắn bó đời vào hai khả nói Từ kỉ XVIII xuất hàng loạt tên tuổi loại hình nhà nho đợc đặc trng hoạt động không thờng mối quan hệ với tiêu chí thống mà đóng góp họ phủ nhận, không đời sống tinh thần ý thức mà biến động kinh tế, trị Đó mẫu nhà nho thứ ba mà Trần Đình Hợu sau Trần Ngọc Vơng có dịp sâu tìm hiểu số phơng diện - mẫu nhà nho tài tử Nhìn từ góc độ lịch sử, giai đoạn kỉ XVIII giai đoạn khủng hoảng quyền chuyên chế Chiến tranh phong kiến nổ liên miên tranh dành nhiều tập đoàn phong kiến Trong toàn cõi Việt nam tồn đồng thời vua chúa Cục diện đất nớc phân liệt hai cõi Bắc-Nam lâu dài đồng thời nuôi dỡng tham vọng xng đồ bá vơng nhiều ngời khác Thực tế hỗn loạn phản ánh không khủng hoảng xã hội mà trớc hết, rõ rệt 72 khoảng không gian cho ông đợc vùng vẫy, cho ông đợc sống thật với chất ông bầu nhân sinh thấp lè tè dới : Kiếp sau xin làm ngời Làm thông đứng trời mà reo Nh hát nói giúp Nguyễn Công Trứ thể đợc nguồn cảm hứng mạnh mẽ, ý muốn vùng vẫy tung phá cho phỉ sức, phỉ chí tài trai Dẫu cho ý thức gánh quân thân, đờng trung hiếu có trĩu nặng ông thể phá cách vòng khuôn khổ 3.2.3.3 Trớc xét cụ thể cấu trúc hát nói Nguyễn Công Trứ thiết nghĩ phải tìm hiểu cấu trúc chung hát nói Thể thơ hát nói coi biến thể lục bát song thất lục bát thể thơ thất ngôn biến cách Gọi hát nói trừ câu mỡu, câu hãm cuối đoạn thơ chữ Hán hay chữ Nôm xen vào hát ra, bao gồm câu nửa nh nói, nửa nh hát dựa theo lối nói sử biến cách dài ngắn khác từ đến 12 từ, nhng hình thức từ từ biến cách Một hát nói gồm phần: mỡu lời lối hát nói Mỡu cặp lục bát, nằm đầu gọi mỡu đầu, nằm cuối gọi mỡu hậu mỡu đầu có hai trờng hợp xảy ra: cặp câu lục bát gọi mỡu đơn, gồm hai cặp câu lục bát gọi mỡu kép Tác dụng mỡu làm cho ngời biết ý bao trùm hát nói Trừ phần mỡu, hát nói đủ khổ cách gồm 11 câu Vấn đề chia khổ hát nói đến ý kiến khác Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 11, Lữ Huy Nguyên, Lạc Nam cho 11 câu chia làm khổ: khổ đầu có câu, khổ câu, khổ xếp câu Lại Nguyên Ân, Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú lại cho cần phải chia làm khổ, bao gồm: Khổ nhập đề : câu 1, 2 Khổ xuyên tâm : câu 3, Khổ đan : câu 5, hai câu thơ chữ Hán chữ Nôm nêu ý hát (bởi có tên khác khổ thơ) Khổ xếp : câu 7, hát mau Khổ rải : câu 9, 10 hát chậm rãi Khổ kết : câu 11 tóm tắt ý toàn bài, câu lục theo thể lục bát Xét thấy cách phân chia thứ hai phản ánh đợc đặc trng thể loại, gắn liền lời thơ với điệu nhạc nên luận văn lấy cách làm chuẩn để nghiên cứu cấu trúc hát nói Nguyễn Công Trứ Trong thực tế sáng tác hát nói giữ đợc cách, có thiếu khổ, có dôi khổ Loại thiếu khổ thờng thiếu khổ đan khổ xếp Loại dôi khổ thờng dôi khổ xuyên tâm, khổ đan (lúc thơ thành 15, 19, 23, 27 câu) Nhìn tổng thể hát nói đợc cấu tạo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán nh dẫn ngữ, nói 73 t tởng có sẵn đặt đầu hay thơ Nó pha trộn thể thơ: thơ luật chữ Hán chữ nhịp 4/3; câu lục bát, câu thất ngôn Việt nhịp 3/4; kết thúc câu hãm lục - nửa cặp lục bát xé lẻ, tạo cảm giác hẫng hụt, đợi chờ bâng khuâng Số câu thơ không cố định, thiếu khổ, dôi khổ Số chữ câu ngắn dài từ chữ, chữ đến 12, 13 chữ ( Ví dụ câu thơ Nguyễn Công Trứ: Chim lông, hoa cánh, công đâu tạo hóa khéo thừa trừ) Luật bằng- trắc hát nói đợc quy định nh sau Câu (nếu câu câu thơ chữ, chữ), câu11 câu 5, (Khổ đan) theo luật thơ - câu lại câu thờng chia làm ba đoạn, mối đoạn cần phải đối theo luật bằngtrắc, nghĩa từ cuối đoạn phải theo luật bằng- trắc từ khác tự Trờng hợp câu dới chữ chia đoạn đoạn thiếu đoạn đầu (Xem cụ thể Hồng Hồng Tuyết Tuyết) Vần cuối 11 câu thơ lần lợt là: T- B- B- T- T- B- B- T- T- B- B Hát nói thờng sử dụng loại vần: vần chân vần lng Vần chân bắt theo cặp câu 2-3, 4-5, 6-7, 8-9, 10-11 Vần lng bắt từ vần cuối câu thơ thứ đến chữ cuối đoạn thứ hai câu thơ thứ Rồi vần chân câu bắt vần lng câu 4, vần chân câu bắt vần lng câu 8, vần chân câu bắt vần lng câu 10 Cặp thơ Khổ đan không bắt vần lng Căn cách trình bày ta thấy: - Các câu lẻ có vần Bằng, vần Trắc, có vần chân để bắt với câu sau - Các câu chẵn có vần chân vần lng - Khi vần lng bắt vần với vần chân câu phải tuân theo phối hợp Bằng, Trắc - Cách gieo vần luật Bằng- Trắc nh khổ dôi Để tiện theo dõi, ta xét hát nói mẫu 11 câu luật trắc nh bố trí vần Bài Hồng Hồng Tuyết Tuyết Dơng Khuê Nhập đề Hồng Hồng b Mới ngày b Xuyên tâm Mời lăm Khổ đan Ngã lãng t Quân kim năm Tuyết Tuyết t(VC) chửa biết t(VL) thấm chi chi b(VC) có xa b t Ngoảnh mặt lại tới kì tơ liễu t b(VL) t(VC) du hứa thời quân thợng thiếu b t t(VC) giá ngã thành b(VC) ông 74 b Khổ xếp Khổ rải Khổ kết t b Cời cời nói nói sợng sùng b t b(VC) Mà bạch phát với giai nhân chừng t b(VL) Riêng Khéo ngây Đàn b b(VC) ngại t(VC) thú t ngây b Thanh Sơn lại b t(VC) dại dại với tình t(VL) b(VC) tiếng t dơng tranh b(VC) Nh hát nói cách có niêm luật chặt chẽ Nhng so với thể thơ luật Đờng hay thể lục bát song thất lục bát Việt nam thoải mái, tự nhiều kết cấu, bố cục, số câu, số chữ, nhịp điệu Chính tự thoải mái giúp nhà thơ thể đợc cách nói riêng, giọng điệu riêng, ngời có khí mạnh mẽ, phong thái phóng túng quan niệm sống phá cách nh Nguyễn Công Trứ Ta biết Nguyễn Công Trứ ngời thích sáng tác thể thơ hát nói ngời sáng tác hát nói nhiều Nhng đặc trng hát nói ông nh ? Ông vận dụng kết cấu, niêm, luật vào sáng tác nh ta phải xét kĩ Bởi vấn đề nhà thơ thể Tôi khác biệt Hát nói lập nên chế mở việc chuyển tải, thể cảm xúc nhà thơ Thế mà với Nguyễn Công Trứ chế dờng nh cha đủ thoáng, gò bó Theo thống kê Nguyễn Công Trứ có 62 hát nói 36 có phá cách cấu trúc Sự biến cách lại nằm trờng hợp dôi khổ Dôi từ khổ trở lên, cá biệt có Luận kẻ sĩ dôi đến 11 khổ (toàn gồm 33 câu) Cảm hứng tung phá, khí tung hoành dờng nh không chịu bó khuôn khổ hình thức hạn hẹp Nó bùng phát, phá vỡ giới hạn để tỏ bày cho thoả chí nguyện đời Bởi mà 25 hát nói cách, đủ khổ niêm luật không đợc tuân thủ đầy đủ Xét cụ thể số trờng hợp phá cách tiêu biểu Nguyễn Công Trứ ta hiểu đợc thêm nhiều điều liên quan đến quan niệm cá nhân tác giả Có nhiều ông bỏ hẳn Khổ thơ có lặp lại (dôi ra) hàng loạt khổ xuyên trớc Khổ thơ để mạch tình cảm Khổ xuyên sôi không bị kìm nén lại, nh Nhàn nhân với quí nhân: 75 Cơn chếch choáng xoay vần trời đất lại Chốc ngâm nga xáo trộn cổ kim Cái công danh chi chi Quí nhân tởng bất nhàn nhân nh quí ! Thú yên hà gửi nơi thành thị Nhớ Đông Ba, Gia Hội có hai cầu Theo luật định dôi khổ dôi Khổ xuyên Khổ đan song ta bắt gặp Nguyễn Công Trứ không ý nhiều đến việc xác định dôi khổ Có nhiều lúc ông viết 4,6 câu lúc đến Khổ đan gồm câu thơ Có nhiều lúc sau Khổ đan ông lại viết dôi hàng loạt câu khác dáng dấp câu thơ luật thất ngôn, ngũ ngôn mờ nhạt, nói Dờng nh Nguyễn Công Trứ t tởng đợc phô bày cách thoải mái, cảm thấy nói cha hết phải nói tiếp, nói không luật định mà dừng lại Ví nh Vịnh nhân sinh sau Khổ đan gồm cặp câu thơ chữ Hán nói trò đời nh mây thay đổi, lúc hợp lúc tan không dừng lại, trớc Khổ xếp, Khổ rải, Khổ kết câu tiếp tục vịnh thêm ý nhân sinh phù du, đời biến ảo: Vận thái mạc vân biến ảo, (5) Thế đồ vô lự thuỳ dinh h (6) Cái hình hài thiệt cha ? (7) Mà khóc sầu (8) Trời đất có hình hoại (9) ý chi chi mà chi chi (10) Trong Vịnh tiền Xích Bích sau Khổ thơ, ông tiếp liền câu thơ Tô Đông Pha: Ca rằng: quế trạo lan tơng Kích không minh tố lu quang Diếu diếu hề d hoài Vọng mỹ nhân thiên phơng Lại có trờng hợp dôi khổ nhng liên tiếp Khổ xuyên liên tiếp Khổ đan nh Tài tình: Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề Có yến yến hờng hờng thú Khi đắc ý mắt mày lại Có thiên thiên thập thập thêm nồng Nợ phong lu nỡ chối không Duyên tri ngộ nên đeo đẳng Thiên vạn khuyến quân mạc quái Nam nhi đáo thử thị hào Bài Vịnh sầu tình nh tách câu đầu thành khổ: Khổ đầu Khổ xuyên không ổn Chúng ta phải để thể thống trọn ý: Xuân sầu mang mang tắc thiên địa (1) 76 Giống đâu vô ảnh vô hình (2) Cứ tò mò quanh quẩn bên (3) Khiến ngẩn ngẩn, ngơ ngơ đủ chứng (4) Cho nên cặp câu thơ lại mang dáng dấp Khổ đan bị dôi: Hỏi trăng gió, gió trăng hờ hững (5) Ngắm cỏ hoa, hoa cỏ ngậm ngùi (6) Một trờng hợp đặc biệt Đánh thức ngời đời, sau Khổ đan, Khổ xếp lại có câu câu câu nối liền diễn tả mạch cảm xúc gắn kết, để nói ngời đời lo bát cơm manh áo mà quên thú vui đời: Gác thay thảy cầm, kì, tửu, thi Rất đôi y quần chi hạ Bất tri hữu thứ trân mỹ giả Cũng từ tợng câu kéo liền khác lạ mà kéo theo tợng đặc biệt có lẽ có không hai lịch sử sáng tác thơ hát nói Đó hát nói Đánh thức ngời đời có 12 câu, 11 câu nh cách hay 15, 19, 23, 25 câu nh biến cách Ông nhiệt tình đánh thức ngời đời ? Ông không muốn ngời đời phí ba vạn sáu ngàn ngày Ông muốn ngời biết chơi, biết tận hởng thú vui đời Vịnh tiền trờng hợp khổ thơ có câu lại xuất Hình thức đặc biệt khắc hoạ thật sắc nét khuấy đảo, chế ngự đồng tiền cõi nhân sinh: Dốc đáy túi mặt Nguyễn Lang ngơ ngác Trổng đầu giờng gan tráng sĩ bàu nhàu Để đoàn ấm càu ràu, khiến lũ tài danh vớ vẩn Một trờng hợp khác phá cách khổ thơ phá cách không nằm số lợng câu, số khổ dôi mà lại nằm kết cấu khổ thơ Hai câu thơ không nằm Khổ đan mà lại nằm Khổ rải, kết hợp với hai câu mỡu hậu tạo nên câu thơ song thất lục bát: Bạc mệnh chẳng lầm ngời tiết nghĩa Đoạn trờng cho đáng kiếp tà dâm Bán nhiêu năm Đố đem chữ hiếu mà lầm đợc (Vịnh Kiều) Sự biến cách kết cấu thơ hát nói Nguyễn Công Trứ thật đa dạng Trớc đa dạng tự nhiên kiểu biến cách truyền thống: đôi cặp Khổ xuyên - Khổ đan trở nên bình thờng với hát nói Nguyễn Công Trứ Bởi lặp lại nhịp nhàng tự thân mang tính quy luật Mà quy luật lại không phản ánh hết dòng t tởng luôn sôi cuộn trào nh nớc triều dâng ngời Nguyễn Công Trứ Trần Đình Hợu nhận xét khổ thơ hát nói Nguyễn Công Trứ cha thật ổn định nhng nhiều đạt đến điển phạm [12,514] 77 Về cấu trúc lời thơ cảm hứng phóng túng, làm chơi, buông thả hát nói đợc cấu tạo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán nh dẫn ngữ Tuy câu thơ hát nói chủ ngữ nh thơ trung đại Việt nam nói chung nhng không đối Trong thơ sử dụng nhiều h từ, từ liên kết: thì, song, mà, nên, là, ruChính xuất lớp từ mang quan hệ ngữ pháp hình thành nên cấu trúc câu suy luận theo kiểu t phân tích Đã xông pha bút trận gắng gỏi kiếm cung Làm cho rõ tu mi nam tử Cấu trúc tiểu đối thờng thấy thơ lục bát, song thất lục bát nhng thấy sử dụng vào hát nói Bù lại hát nói sử dụng nhiều cấu trúc trùng điệp cụm từ: - Khi thủ khoa, tham tán, tổng đốc Đông - Nào thơ, rợu, địch, đờn Đồ thích chí chất đầy túi Mặc hỏi, mặc không hỏi (Luận kẻ sĩ) dùng nhiều câu hỏi: - Thoắt sinh khóc choé Trần có vui chẳng cời khì ? (Chữ nhàn) - Đã độ dời vật đổi Nào vơng cung đế miếu đâu ? (Vịnh cảnh Hà Nội) dùng nhiều câu cảm thán: - Chen chúc lợi danh đà chán ngắt Cúc tùng phong nguyệt vui sao! (Thoát vòng danh lợi) - Trong trần ai đâu Tài thế, khoa danh lại có ! (Đờng công danh) Sự xuất kiểu cấu trúc nhiều kiểu câu tạo điều kiện cho nhà thơ thể tình cảm cách tự nhiên, thoải mái hơn.Ngữ điệu nói bộc lộ rõ làm cho tính chủ thể lời văn quán xuất giọng điệu ngang tàng, khẳng khái, ngạo nghễ, khinh bạc, thách thức Thơ hát nói thơ giọng điệu, thơ hình ảnh[35,119] Cái hay hát nói hay giọng điệu, giọng điệu quán toàn khác hẳn trạng thái giọng điệu thơ đờng luật Cho nên thể hát nói nh tên gọi nó,đánh dấu xu hớng mở rộng lĩnh vực thơ sang địa hạt giọng điệu nói, không đóng khung địa hạt ý, tình nhạc bằng, trắc trừu tợng Chính thơ hát nói ảnh hởng tới tiến trình đổi tiếng thơ Việt nam, góp phần thúc đẩy xuất thể thơ chữ kỉ sau đa điệu nói, điệu kể vào thơ Luật trắc hát nói nghiêm minh Mỗi câu thờng chia thành đoạn( gọi tiết tấu) Chữ cuối đoạn phải theo luật trắc, cân đối 78 Trong hát nói Nguyễn Công Trứ, ta thấy ông thờng phá luật Khổ đầu Có vẻ nh ông cất lời lên cách tự nhiên chẳng cần phải chọn lựa giai điệu: - Giang sơn bất thiểu anh hùng khách ( B-T-T) - Tạo vật bất thị vô để ( T-T-T) - Vũ trụ chức phận nội ( T-T) Có thể nhận thấy phá luật chủ yếu nghiêng trắc Thanh trắc có mặt nhiều tạo nên giọng điệu khẳng định, tâm chắn, nhấn mạnh cho nội dung lời nói Ngoài số khổ thơ khác tợng phá luật B -T xảy liên quan đến điểm đặc biệt gieo vần Vần hát nói vào chữ cuối câu lần lợt T-B-B-T-T-B-BT-T-B-B Bao câu đầu vần Trắc Từ câu 2, theo cặp gieo vần chân hết Nghĩa vần phải tuân thủ âm lẫn luật Điều thú vị Nguyễn Công Trứ tuân thủ luật nghiêm chỉnh Tất nhiên có vài ba trờng hợp phá luật ví nh: Thú tiêu sầu rợu rót thơ đề Có yến yến hờng hờng thú Khi đắc ý mắt mày lại Có thiên thiên thập thập thêm nồng (Tài tình) Đây trờng hợp thơ ông mang giọng điệu say sa, ngợi ca lạc thú Sự phá cách có tác dụng nhấn mạnh thái độ tác giả Nếu nh việc gieo vần chân chẳng khác biệt việc gieo vần lng lại chứa toàn phá cách Vần lng bố trí vào câu chẵn vào từ cuối đoạn thứ hai, bắt vần với vần chân câu Đại đa số hát nói Nguyễn Công Trứ phá cách gieo vần lng Soi vào trọn vẹn Chí nam nhi ta thấy rõ: Thông minh nam tử Yếu vi thiên hạ kì Trót sinh thời phải có chi chi Chẳng lẽ tiêu lng ba vạn sáu Đố kị sá chi tạo Nợ tang bồng giả cho xong Đã xông pha bút trận gắng gỏi kiếm cung Làm cho rõ tu mi nam tử Trong vũ trụ đành phận Phải có danh mà núi sông Đi không chẳng lễ không - 79 Trờng hợp không bắt vần nh phổ biến hát nói Nguyễn Công Trứ Tuy ta phải thấy việc phá vần lng trờng hợp riêng biệt ông Hát nói Cao Bá Quát có tợng Một số hát nói chuẩn khác, Dơng Khuê phá luật Vấn đề Nguyễn Công Trứ tợng phổ biến Nó tạo cho ngời ấn tợng nhà thơ không quan tâm đến việc tạo vần Chỉ cần vần chân liên tiếp điệu trắc tơng đối hài hoà đợc Đại đa số vần lng phá cách.Thiểu số lại có vấn đề Những vần lng hoi lại vần ép : - Giang sơn đành có cậy trông Mà vội mỉa anh hùng chi nhẽ Số tảo vãn tuỳ phó thác Chớ nh chi chắt tay không Hoặc vần lng không nằm cuối đoạn hai: - - Túi giang sơn bốn bể nhà Nền vơng thổ trời đất việt Trót đa mang tiếng anh hào Lại muốn chút nhàn phải Đặc biệt vần lng hát nói Nguyễn Công Trứ cách bắt liên vần câu: - - Yếu vi thiên hạ kỳ - Hội rồng mây cho phỉ chí tang bồng Làm cho rõ tu mi nam tử - Men sờn non tiếng mục véo von Nh xét toàn cấu trúc hát nói Nguyễn Công Trứ ta thấy ông có phá cách rõ rệt từ khổ thơ , câu thơ đến cách gieo vần Con số cách hoàn toàn tổng số 62 hát nói dủ chứng minh cho vấn đề Qua dáng dấp ngời có tinh thần cứng cỏi lĩnh vô song thêm lần đợc khẳng định Ngôn ngữ hát nói Nguyễn Công Trứ mang đầy đủ nét đặc trng thể loại Ông sử dụng tiếng lóng, tiếng thô, tiếng tục đời sống ngày tạo giọng nói sống động, pha tạp vừa chữ vừa nôm, vừa vừa tục Ví nh Bài ca ngất ngởng, có câu ngôn ngữ từ chơng bác học: - Vũ trụ nội mạc phi phận - Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Nhng có câu ngôn ngữ đời sống hàng ngày chất giọng mang nhiều âm sắc ngông nghênh, ngất ngởng: - Ông Hi Văn tài vào lồng 80 - Gồm thao lợc nên tay ngất ngởng - Bụt nực cời ông ngất ngởng - Trong triều ngất ngởng nh ông Trong trình diễn giải t tởng, Nguyễn Công Trứ vận dụng nhiều điển cố hán học Phần đa điển cố đợc sử dụng vịnh Có thể phân chúng thành nhóm: + Nhóm danh thần, đấng nam nhi ghi danhvào sử xanh: Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật, Hàn Tín, Trơng Lơng, Khuất Nguyên + Nhóm danh sĩ tài tử, biết thởng thức thú vui đời: Trần Đoàn - ông tiên cỡi lừa, Trần Tu-73 tuổi cới công chúa 17 tuổi Rồi: Thơ túi gieo vần Đỗ, Lý Rợu lng bầu rót chén Lu Linh Đàn Bá Nha gảy khúc tính tang tình Cờ Đế Thích xe pháo mã Đó tiên ông thạo ngón thi tửu cầm kỳ mà theo Nguyễn Công Trứ có nh đáng sống Ngoài ông sử dụng loạt ngôn từ bác học: chí nam nhi, đờng công danh, chí tang bồng, tang bồng hồ thỉvũ trụ, giang sơnđờng trung hiếu, gánh quân thânĐây lớp ngôn từ thể chí lớn đời tác giả Chúng góp phần làm rõ thêm vẻ nghiêm túc , trang trọng, tâm tác giả Và lớp từ Hán Việt song trở nên gần gũi, quen thuộc nếp t độc giả ý chí, lòng tâm Nguyễn Công Trứ đợc thể qua hàng loạt động từ hoạt động mạnh mẽ: xông pha, gắng gỏi, giả, phỉ chí, vẫy vùng, hăm hở, xẻ (núi) lấp (sông), tay, reo Với đặc điểm ta nhận thấy đặc trng ngôn ngữ hát nói Nguyễn Công Trứ nói riêng thơ Nguyễn Công Trứ nói chung mang vẻ suồng sã, nôm na đến mức sống sít, ghồ ghềNó khác với ngôn ngữ thơ Dơng Khuê mợt mà; khác với Nguyễn Khuyến sâu sắc, thâm trầm ; khác với lạ lùng, độc đáo đầy hàm ý ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hơng Đặc trng ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ phù hợp với cá tính ngời ông - ngời ham thích hành động, nói đôi với làm; nói rành rọt, nôm na không cần trau chuốt mà làm thật đến nơi đến chốn Ngời đời yêu khí chất ngang tàng đầy trách nhiệm ông - trách nhiệm với chơi thân đời 81 Kết luận Qua thơ Nguyễn Công Trứ ta thấy đợc nét đặc trng khác biệt cách nghĩ, cách quan niệm cách nói tác giả Ông thể đấng nam nhi đầy tinh thần trách nhiệm với triều chính, với giang sơn Hình tợng nhà nho hành đạo sóng đôi với hình tợng nhà nho hành lạc Tất bó gọn chí lớn ông: chí lập công, lập danh chí ăn chơi hành lạc Và với ông trách nhiệm lớn đời thoả đợc chí đó, thể đợc chí đó, thể đợc chơi với hoá công Thoát lên hàng vạn mặt chữ màu xám hình tợng ngời ham mê hoạt động, mang nhiệt tâm đời T vẫy vùng không gian rộng lớn liền với chí khí mạnh mẽ ý thức kẻ sĩ Cho nên đời nhiều trắc trở không hạ gục đ ợc ông Tiếng thơ ông ngang ngạnh gai góc Nguyễn Công Trứ ngời hành lạc: cầm kì thi tửu, yến yến hờng hờng đủ màu sắc khiến ngời đời có lúc ngỡ ông sa vào lối sống vật dục tầm thờng Cái cách ông nói chuyện ăn chơi thật tự nhiên đến mức hồn nhiên khiến hậu duệ phải thán phục Với ông ăn chơi cách để tự khẳng định với nhân gian: khẳng định tài cốt cách đa tình ngời tài tử Hơn thế, chừng mực ông lấy ăn chơi hành lạc để đối lập với xã hội đầy ganh ghét, kì thị; xã hội biết lo chăm chắm vào túi tiền, manh áo Điều có nghĩa ông tìm cách để v ợt lên trò đùa bỡn thợ trời không bị rơi vào dằn vặt bi kịch c ời, khóc, than thở nh Tú Xơng sau Nguyễn Công Trứ để lại thoáng buồn, xót xa trăn trở ông muốn kiếp sau đợc nh thông, tùng đứng reo đất trời vũ trụ Nhng hình tợng ta đọc thấy chất khí khái ngời, lĩnh vững vàng khát vọng đợc sống với lực, cá tính Một chút buồn nhanh chóng bị xoá nhoà dáng dấp ngất ngởng lng bò vàng, thách thức với hệ thống quan niệm xã hội, thách thức với miệng tiếng gian Trong suốt chiều dài lịch sử, trớc sau ta chẳng thể gặp lại dáng dấp 22 82 đặc biệt nh Có lẽ điểm khiến ng ời đời yêu mến nhớ hình tợng Nguyễn Công Trứ Có thể nói ngắn gọn hình tợng ngời này: hình tợng ngời phá cách khuôn khổ Cho nên cách ăn nói ông thể phóng khoáng, tung tẩy, bung phá Ông tìm đến hát nói để dễ thể hát nói tự Song ông muốn tự ông lại phá cách Khi tìm hiểu hát nói nhà thơ có công đầu việc đa hát nói từ lời hát ca kĩ nơi hành viện lên vị trí trang trọng thi đàn dân tộc kì lạ thay ta lại không thấy cấu trúc chuẩn mực, không thấy lời thơ m ợt mà nh Dơng Khuê, Nguyễn Khuyến Hình nh nhà thơ không ý nhiều hình thức Cái nhà thơ cốt ý chí, tinh thần đợc thoát lộ cách dễ dàng Đó lí ông hay tìm đến lớp từ nôm na dễ hiểu Hình tợng tác giả đợc nhìn nhận từ góc độ t tởng, quan niệm riêng tác giả; tự thể thân thành hình tợng; giọng điệu riêng giúp ta hình dung đợc nét phong thái khác biệt ngời thơ với ngời thơ khác Có thể nói hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ phơng diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên phong cách nhà thơ Cơ ta hiểu đợc quan niệm nghệ thuật ông, ta hiểu trữ tình tác giả, ta tìm đ ợc hoá thân ngời lời ăn, tiếng nói Hiểu đợc ngời ta hiểu đợcphong cách nhà thơ Bởi phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống t tởng nghệ thuật biểu sáng tác ng ời nghệ sĩ Từ phơng diện hình tợng tác giả, Nguyễn Công Trứ đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc nội dung tiến trình phát triển hình tợng ngời cá nhân văn học trung đại Đó hình tợng ngời cá nhân công danh hởng lạc khuôn khổ Là nhà nho, Nguyễn Công Trứ ý thức rõ vai trò sứ mệnh làm trai đ ờng tiến thân nhng ông không ý thức khắc kỉ phục lễ, an bần, lạc đạo Nhân sinh quí thích chí, chí ông lập công danh, hởng thụ thú phong lu, tao nhã Xa, Khổng Tử chủ trơng sống khổ hạnh, xử nghiêm trang Nay, Nguyễn Công Trứ trọng đến ăn chơi, xem đời trò chơi: Đem ngàn vàng mua lấy tiếng c ời, Phong lu cho bõ kiếp ngời Cái cách lập công, lập danh Nguyễn Công Trứ mang đầy ý vị cá nhân, lập công danh cho mình, khẳng định vận hội chung Bởi mà ông ý đến việc lu danh Ông đeo đuổi công danh cách hăng hái ông nên danh nghiệp dân giàu n ớc mạnh Ngoài công danh ông chủ trơng hởng lạc Nếu công danh tự khẳng định hớng ngoại, hởng lạc khẳng định thể cá nhân Nếu công danh cách tự khẳng định cá nhân bất hủ vô hạn 83 thời gian hởng lạc việc tự khẳng định thời gian hữu hạn đời ngời Cái hởng lạc cho ngời ta hởng trọn vẹn thú vị tự bộc lộ ngời Tóm lại, với Nguyễn Công Trứ, ý thức cá nhân đ ợc khẳng định với ba phạm trù: công danh, nhàn hởng lạc ta ngời, ta riêng t, tự hào Chúng tạo nên cho ngời hài hoà, tự tin, phong lu, tự đứng đợc mất, khen chê Đó bớc phát triển cao ý thức cá nhân mang nội dung phong phú, hài hoà văn học Việt nam Trên phơng diện tự biểu mình, Nguyễn Công Trứ với số nhà thơ khác nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng hình thành nên nhìn tự ý thức thơ Tuy tự ý thức Nguyễn Công Trứ khác lạ Hình ảnh thân đ ợc lạ hoá theo lối nhún nhờng, tự hạ mình, khiêm tốn cách đáng, mà nói cách khách quan, cách xác đáng đến mức dám nói đến điều mà ngời đời né tránh Nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ phơng diện - phơng diện - phong cách Nguyễn Công Trứ Còn phơng diện khác cần phải đợc tiếp tục sâu nghiên cứu Sự nghiệp sáng tác ông miền đất hứa mà nhà nghiên cứu tìm thấy đợc ý nghĩa Với đời nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Công Trứ trở thành nhân vật đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Ông góp phần thúc đẩy phát triển văn học dân tộc đ ờng vơn đến thể ngời cá nhân, Tôi cá nhân, nh hình thành nên thể loại thơ (thơ hát nói) tơng xứng với ngời cá nhân thời Tiếng thơ ông tạo cho diện mạo thơ ca Việt nam phong phú, đa dạng; làm nên giá trị thơ ca cho thời đại Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, (1997), Từ điển văn học Việt nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà nội M.Bakhtin, (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà nội M.Bakhtin, (1992),Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hà Nội Biện Minh Điền, (2001), Con ngời cá nhân ngã, Tạp chí văn học, (3) Biện Minh Điền, (2000), Sắc riêng giọng điệu thơ trữ tình Nguyễn Khuyến, Thông báo khoa học ĐHSP Vinh Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà nội 84 Lê Bá Hán, (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà nội Dơng Quảng Hàm, (1968), Việt nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục,Trung tâm học liệu xuất 10 Hoàng Ngọc Hiến, (1992), giảng thể loại, Nxb Bộ văn hoá -Thông tin Thể thao Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà nội 11 Chu Trọng Huyến , (1995), Nguyễn Công Trứ - ngời nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 12 Trần Đình Hợu, (1999), Nho giáo văn học Việt nam Trung - cận đại,Nxb Giáo dục, Hà nội 13 Trần Đình Hợu, (1981), Nho giáo văn học nghệ thuật, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật , (2) 14 Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng, (2000) , Văn học Việt nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục, Hà nội 15 Vũ Ngọc Khánh, (1983), Nguyễn Công Trứ , Nxb Văn hoá, Hà nội 16 M.Khrapchencô, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà nội 17 I.X.Lixêvich,(1994), T tởng văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Hà nội 18 Đặng Thanh Lê (chủ biên), (1990), Văn học Việt nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Lộc, (1978), Văn học Việt nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà nội 20 Phơng Lựu, (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 21 Phơng Lựu, (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Trung đại Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh, (1994), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà nội 23 Lạc Nam, (1996), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà nội 24 Nguyễn Viết Ngoạn, (2002), Nguyễn Công Trứ , Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 25 Ngô Linh Ngọc, Ngô Văn Phú, (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Giáo dục, Hà nội 26 Phan Ngọc, (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà nội 27 Phan Ngọc, (2000), Thử xét văn hoá Việt nam ngôn ngữ, Nxb Thanh niên, Hà nội 28 Phan Ngọc, (2000) , Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh niên, Hà nội 29 Nhiều tác giả, (1996), Nguyễn Công Trứ - ngời, đời thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà nội 85 30 Nhiều tác giả,(1998), Về ngời cá nhân văn học cổ Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 31 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (1971), Các thể thơ ca phát hình thức thơ ca văn học Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 32 Lữ Huy Nguyên, (1997) , Tú Xơng- thơ đời , Nxb Văn học 33 G.N.Pôxpêlôp,(1998) , Dẫn luận nghiên cứu văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử, (1998) , Dẫn luận thi pháp học , Nxb Giáo dục, Hà nội 35 Trần Đình Sử, (1999), Mấy vấn đề thi pháp học Trung đại Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 36 Trần Đình Sử, (2001) , Những giới nghệ thuật thơ , Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 37 Trần Đình Sử, (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu , Nxb Giáo dục, Hà nội 38 Lã Nhâm Thìn, (1997), Thơ Nôm Đờng luật , Nxb Giáo dục, Hà nội 39 Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính, (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ , Nxb Văn hoá , Hà nội 40 T liệu Nguyễn Công Trứ, (2001), Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh 41 Lê Trí Viễn, (1996), Đặc trng văn học trung đại Việt nam , Nxb Khoa học xã hội 42 Trần Ngọc Vơng, (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 86 Mục lục Chơng 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Chơng 2: 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Chơng 3: 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Trang Mở đầu Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả khái niệm hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ Từ đặc trng loại hình tác giả văn học trung đại Đến đặc trng loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ 16 Khái niệm Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ 24 Khái niệm Hình tợng tác giả 24 Khái niệm Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ 28 T tởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Công Trứ thơ 31 T tởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 31 Khái niệm t tởng nghệ thuật 31 T tởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 33 Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 39 Khái niệm chung nhìn nghệ thuật nhìn nghệ thuật 39 Nguyễn Công Trứ Cái nhìn ngời 42 Cái nhìn giới 50 Sự tự thể Nguyễn Công Trứ thơ 58 Một nhìn chung tự thể tác giả thơ 58 Nhân vật ký ngụ nhân vật trữ tình - Con ngời đồng dạng 60 tác giả thơ Chân dung tự hoạ hay Tôi tác giả Nguyễn Công Trứ thơ 63 Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Công Trứ 69 Giọng điệu 69 Khái niệm giọng điệu 69 Âm hởng chung giọng điệu thơ Nguyễn Công Trứ 71 Ngôn ngữ 77 Từ biện pháp tu từ 77 Cách tổ chức câu thơ, thể thơ 81 Hát nói đặc sắc hát nói thơ Nguyễn Công Trứ 84 Kết luận 100 Tài liệu tham khảo 103 [...]... nhất trong mẫu hình tác giả Nguyễn Công Trứ Hầu nh trong suốt cuộc đời, trong cuộc sống cũng nh trong sáng tác, Nguyễn Công Trứ vừa hành đạo, vừa hành lạc, vừa làm, vừa chơi Giữa hành đạo và hành lạc, giữa cái làm và cái chơi ở Nguyễn Công Trứ có sự gần gũi thống nhất khá kì thú Ta sẽ hiểu rõ hơn triết thuyết hành lạc trong thơ Nguyễn Công Trứ nếu đem nó đối chiếu với triết thuyết hành đạo trong thơ. .. ngời phải nể phục, kính trọng 1 2 Khái niệm về Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ 1.2.1 Khái niệm Hình tợng tác giả Tác giả cũng nh tác phẩm là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng nhiều nhất trong Lịch sử văn học và Phê bình văn học Theo Bakhtin tác giả là ngời làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức ra nội dung và hình thức cái nhìn nghệ thuật trong tác phẩm, là ngời mang một cảm quan thế giới... cứu của các tác giả về Nguyễn Công Trứ và sáng tác của ông Có thể nói từ những năm 80 (thế kỉ XX) trở về trớc, quan điểm nội dung xã hội học còn chi phối, ảnh hởng khá nặng nề trong nghiên cứu văn học, bởi thế dới con mắt của các nhà nghiên cứu, Nguyễn Công Trứ là một tác giả thật lắm vấn đề, cả trong cuộc đời, con ngời và sáng tác (?) Cái công, cái tội của Nguyễn Công Trứ nằm ở hai việc lớn trong cuộc... mục từ Hình tợng tác giả, thừa nhận sự tồn tại của khái niệm Hình tợng tác giả gắn liền với sự phát triển của nhân tố sáng tạo cá nhân, các phơng tiện nội dung của nhân cách tác giả nhập sâu vào cơ cấu nghệ thuật của tác phẩm, xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ, ngời trần thuật hiện diện trong tác phẩm Để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả, trong ý... ngời nghệ sĩ của tác giả. Nh vậy qua cái nhìn của tác giả ta sẽ tìm thấy đợc con ngời của tác giả Bakhtin gọi cái nhìn của tác giả là trờng nhìn bao trùm, trờng nhìn dôi ra, lập trờng tác giả Trờng nhìn này của tác giả đã ôm trùm mọi hoạt động của đời sống 2.2.1.2 Nh bất kì một ngời nghệ sĩ nào khác, Nguyễn Công Trứ cũng đã thể hiện trong sáng tác của mình cái nhìn về cuộc sống và con ngời Trong cái nhìn... ở sự miêu tả, hình dung của tác giả về chính mình. [35,109] Qua ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu có thể thống nhất đợc rằng Hình tợng tác giả là một phạm trù quan trọng của nghiên cứ văn học Nó đợc thể hiện trên ba phơng diện cơ bản: T tởng, Cái nhìn; Giọng điệu và Sự tự thể hiện của chính nhà văn trong tác phẩm 1.2.2 Khái niệm về hình tợng tác giả trong sáng tác NguyễnCông Trứ 1.2.2.1 Trong quá trình... tác giả Nguyễn Công Trứ 1.1.2 Đến đặc trng loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ là một kiểu nhà nho khá đặc biệt ở ông, ta tìm thấy sự đan xen pha trộn của các mẫu hình nhà nho Nguyễn Công Trứ thể hiện cái chí của nhà nho hành đạo đồng thời cũng thể hiện cả chất tài-tình của nhà nho tài tử 1.1.2.1 Nguyễn Công Trứ nhà nho hành đạo, nhà thơ ngôn chí: Nh đã trình bày ở phần trớc, nhà nho... tự ý thức của tác giả thể hiện trong tác phẩm hay là tác giả với t cách là ngời tổ chức ngôn từ nghệ thuật Đóng góp trong việc làm sáng tỏ khái niệm Hình tợng tác giả một cách rõ nét phải kể đến Trần Đình Sử [34] Theo Trần Đình Sử Hình tợng tác giả cũng giống nh hình tợng nhân vật - đều là những sáng tạo nghệ thuật trong tác phẩm văn học, song chúng khác nhau ở nguyên tắc sáng tạo Nếu hình tợng nhân... vóc của mỗi nhà sáng tác 2.1.2 T tởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 28 Nguyễn Công Trứ là một tác giả lớn của văn học trung đại Tìm hiểu, xác định t tởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ là một việc quan trọng nhằm làm nổi rõ Hình tợng tác giả từ yếu tố có tính chất tiên quyết này 2.1.2.1 Những tiền đề cho việc hình thành t tởng nghệ thuật Nguyễn Công Trứ Tâm hồn con ngời đầy sự phong phú, phức tạp, bí ẩn Nhận... giả Cho nên sự tự ý thức của tác giả trong tác phẩm nghệ thuật về vai trò xã hội và vai trò văn học là một điểm quan trọng nhng cha đặc trng Cái đặc trng của hình tợng tác giả thiết nghĩ chính là ở chỗ tác giả tự biến mình thành một hình tợng nghệ thuật, nghĩa là tác giả hiện hình trong tác phẩm nh một nhân vật có đủ t tởng, quan điểm nghệ thuật, có giá trị thẩm mỹ riêng Trong 150 thuật ngữ văn học, ... diện đặc điểm loại hình tác giả khái niệm hình tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ 1.1 Nhận diện đặc điểm loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ Loại hình tác giả văn học (hay kiểu tác giả văn học) gắn... loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ 1.1.2 Đến đặc trng loại hình tác giả Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ kiểu nhà nho đặc biệt ông, ta tìm thấy đan xen pha trộn mẫu hình nhà nho Nguyễn Công Trứ. .. tợng tác giả thơ Nguyễn Công Trứ, xác định giới hạn khái niệm tác giả, hình tợng tác giả, đặc trng loại hình tác giả văn học trung đại, từ để có sở thấy đợc nét riêng độc đáo hình tợng tác giả thơ

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Mở đầu

    • Trước là sĩ, sau là khanh tướng

    • Tài kinh luân xoay dọc, xoay ngang

    • Phương tri ngã quốc hữu nhân

    • Thú gì hơn nữa thú ăn chơi

    • Cuộc hành lạc vẫy vùng cho phỉ sức

      • Lão Trần là một với mình là hai

      • Vạn sáu tiêu nhăng hết cả rồi

      • Nhắn con Tạo hoá xoay thời lại

      • Năm ba chú tiểu đồng lếch thếch

        • Ngoài biên thuỳ rạch mũi can tương

        • Sĩ làm cho bách thế lưu phương

        • Trong cuộc trần ai ai dễ biết

        • Chẳng biết ta, ta vẫn là ta

        • Chương 3

        • Giọng điệu và ngôn ngữ nghệ thuật thơ

          • Nguyễn Công Trứ

            • - Tình ấy trăng kia như biết với

            • Tha hồ tráo đấu lại lừa thưng

              • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan