1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong ký nguyễn tuân

128 973 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trần thị phơng thủy Hình tợng tác giả ký nguyễn tuân Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trần thị phơng thủy Hình tợng tác giả ký nguyễn tuân Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Hoàng Mạnh Hùng Vinh - 2007 Lời nói đầu Nguyễn Tuân (1910- 1987) tác gia lớn văn học Việt Nam đại Văn chơng ông thứ văn chơng đích thực - đích thực sáng tạo nghệ thuật Bởi vậy, ông có vẻ độc đáo trộn lẫn với nhà văn khác Nghiên cứu hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân với mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khám phá giá trị văn chơng Nguyễn Tuân Mặc dù có nhiều cố gắng song thiếu sót nhân cách lớn nh Nguyễn Tuân nói cảm thấy cha đủ Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng, ngời trực tiếp giao đề tài, tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn nói chung tổ Văn học Việt Nam nói riêng giúp suốt trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngời thân, ngời đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Vinh, tháng 12/2007 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Phạm vi đối tợng ngiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Chơng Tổng quan thể ký vị trí cuả ký Nguyễn Tuân ký Việt Nam đại 1.1 Giới thuyết chung thể ký 1.1.1 Những quan niệm khác thể ký 1.1.2 Đặc trng thể ký .12 1.2 Thể ký văn học Việt Nam đại 18 1.2.1 Thể ký giai đoạn năm 1930 - 1945 .20 1.2.2 Thể ký giai đoạn nhng năm 1945 - 1975 .22 1.2.3 Thể ký giai đoạn từ sau 1975 28 1.3 Vị trí ký Nguyễn Tuân ký Việt Nam đại 31 Chơng Cái nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Tuân thể ký 34 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật tác phẩm văn học 34 2.1.1 Quan niệm nhìn nghệ thuật tấc phẩm văn học 34 2.1.2 Vài nét nhìn nghệ thuật tác phẩm văn học Việt Nam đại 36 2.2 Cái nhìn nghệ thuật ký Nguyễn Tuân .38 2.2.1 Cái nhìn hớng cảnh sắc thiên nhiên 40 2.2.2 Cái nhìn hớng ngời tài giỏi, đặc biệt 54 2.2.3 Cái nhìn hớng vẻ đẹp văn hóa đa sắc thái 71 2.3 Sự tự thể cuả tác giả ký Nguyễn Tuân .84 2.3.1 Một nhìn chung tự thể tác giả ký 84 2.3.2 Sự tự thể ký Nguyễn Tuân 85 Chơng Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Ký Nguyễn Tuân 91 3.1 Giọng điệu 91 3.1.1 Khái niệm giọng điệu .91 3.1.2 Giọng điệu ký Nguyễn Tuân 92 3.2 Ngôn ngữ ký Nguyễn Tuân .97 3.2.1 Vốn từ vựng phong phú 98 3.2.2 Các phơng tiện lời văn nghệ thuật ký Nguyễn Tuân 107 Kết luận 115 Tài liệu tham khảo 117 Mở đầu Lí chọn đề tài Nguyễn Tuân (1987 - 1910) nhà văn đứng vị trí hàng đầu văn xuôi Việt Nam đại Với lĩnh sáng tạo cá tính nghệ thuật độc đáo, ông để lại cho đời di sản quý báu với hàng trăm tác phẩm văn học có tác phẩm thực khẳng định đợc vị trí Nguyễn Tuân lòng công chúng độc giả Việt Nam giới Ông thực nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa, [1;369] phong cách độc vô nhị, thật Việt Nam [1;361] Sở dĩ có địa vị xứng đáng văn đàn nh anh có cá tính riêng, dấu riêng, cách suy nghĩ riêng, diễn tả riêng [5;320] 1.1 Con ngời Nguyễn Tuân vào cõi vĩnh song văn ông lòng ngời Những trang văn xuôi ông in rõ sắc riêng, vừa gai góc vừa tài hoa có sức hút khó cỡng với tìm đẹp, thật Tác phẩm Nguyễn Tuân đợc tình yêu nghiêm khắc với đẹp bình dị ngời - sống - quê hơng, mà khẳng định đợc vị trí Nguyễn Tuân văn đàn, mốc đánh dấu cho đổi thể văn xuôi tiếng Việt khỏi lối văn biền ngẫu thực bậc thầy ngôn ngữ dân tộc [49;429] Đến với văn chơng Nguyễn Tuân, học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm cách dùng từ, đặt câu, cách sáng tạo từ nh hiểu đợc tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc ông 1.2 Tài Nguyễn Tuân văn học dân tộc không đợc thể nghiệm thể loại văn học định mà đợc thể nhiều thể loại văn học khác nh: truyện ngắn, tuỳ bút, bút ký, kịch, thơ, phê bình văn học thể loại ông để lại đợc dấu ấn riêng độc đáo Văn giới đánh giá ông nhà tuỳ bút số Việt Nam Và, điều không sai Ký Nguyễn Tuân không bắt chớc không bắt chớc đợc [41;10] Vấn đề hình tợng tác giả đợc thể nh ký Nguyễn Tuân không song nhìn chung cha có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu đề tài 1.3 Trong chơng trình giảng dạy văn học trờng phổ thông trung học, cao đẳng, Đại học, Nguyễn Tuân đợc giảng dạy với t cách tác gia văn học Việt Nam đaị, ngời có nhiều đóng góp cho phát triển văn học phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Nên việc lựa chọn đề tài việc làm có ý nghĩa thiết thực giúp có nhìn toàn diện nhà văn Nguyễn Tuân, tạo tiền đề cho việc giảng dạy sau đợc tốt Từ lí đây, định lựa chọn đề tài Hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân cho luận văn với mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khám phá giá trị cuả văn chơng Nguyễn Tuân Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân vào cõi vĩnh nhng tên tuổi văn chơng ông toán nhiều ẩn số Đề tài Nguyễn Tuân gây đợc ý hấp dẫn độc giả giới nghiên cứu văn học Trong suốt đời cầm bút khoảng 50 năm mình, Nguyễn Tuân để lại cho đời di sản văn học đồ sộ song phải nói tác phẩm đặc sắc nh: Tuỳ bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, tuỳ bút Kháng chiến hoà bình Và, điều đặc biệt ông khẳng định đợc vị trí nhà tuỳ bút số Việt Nam Trong số nhà nghiên cứu, tâm huyết Nguyễn Tuân có lẽ Nguyễn Đăng Mạnh Ông ngời nghiên cứu Nguyễn 10 Tuân nhng lại ngời nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện nhất, đầy đủ Ông có viết ngắn, tiểu luận nhỏ chí có công trình lớn Nguyễn Tuân nh: Những giảng tác giả văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, tập Hay Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật Qua công trình mình, Nguyễn Đăng Mạnh cung cấp cho ngời đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật ông Liên quan đến ký Nguyễn Tuân, Nguyễn Đăng Mạnh có viết Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân, ông nhận xét trở thành nhà tuỳ bút, chuyên viết tuỳ bút tạo cho nghiệp văn chơng chủ yếu bút ký, tuỳ bút có lẽ có Nguyễn Tuân [37;142] Tuỳ bút Nguyễn Tuân tuỳ bút nghĩa văn tự do, mạch văn theo dòng suy nghĩ miên man, chuyện gọi chuyện dờng nh theo trí nhớ lông bông, tài tử mà liên tởng tạt ngang có nhảy, bất chấp trình tự thông thờng thời gian, không gian Ông viết Nguyễn Tuân thuộc số nhà văn yêu tha thiết hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ Ông sống với hình ảnh khắc hoạ, câu viết, từ đặt trang giấy Đọc Nguyễn Tuân, nhà tu từ học kiếm đợc nhiều chứng thú vị phép ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng Nguyễn Tuân có lối mô tả cảnh vật liên tởng chuyển đổi cảm giác tinh tế [37;143] Hay nhận xét khác Câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc đa dạng Ông nghệ sĩ ngôn từ biết trọng tới âm điệu, nhịp điệu câu văn xuôi Nguyễn Tuân có kho từ vựng phong phú mà ông cần cù tích luỹ với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ, mà tích luỹ từ sẵn có Ông luôn có ý thức sáng tạo từ với cách dùng từ Vốn từ vựng ngời viết văn nh nớc cá Từ giàu có ngời viết thả sức tung hoành Đọc Nguyễn Tuân, thấy ông nh cá vùng vẫy thoải 114 núi) Một loạt thành ngữ nhng không làm câu văn rờm rà, rối rắm ngợc lại diễn tả hết tập trung tầng lớp ngời đến sống phố núi Tóm lại, với biểu sinh động đa dạng từ ngữ nghệ thuật ký Nguyễn Tuân tạo nên phong cách ngôn ngữ từ độc đáo hấp dẫn làm nên khác biệt ký Nguyễn Tuân với bút ký khác Do đó, ký Nguyễn Tuân nh nớc mắm cá nục, để lại ngon, để đến hàng chục niên mở nắp ngửi thơm lừng uống chén suông, chặc l ỡi cái, thấy lừ [45;15] 3.2.2 Các phơng tiện lời văn nghệ thuật ký Nguyễn Tuân 3.2.2.1 Liên tởng độc đáo qua phép so sánh So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa ngời ta đối chiếu, tìm tơng đồng hai tợng khác biệt làm cho tợng vật nhờ tợng vật mà đợc hình dung cụ thể Trong tác phẩm ký, Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp so sánh cách sinh động, giàu màu vẽ biến ảo khôn lờng, thể trí tởng tợng phong phú, mức độ liên tởng không giới hạn tác giả Có lúc so sánh đợc đem so sánh gần Con đờng thuỷ lợi trông xa tựa nh đờng trắng bệch trắng ngàn nh khúc rồng rắn cuộn thừng [59;217] Hay Bầu trời đại dơng không khí nhiều lạch, nhiều vạt nhiều luồng, nhiều xoáy, hút Nhng có lúc đợc đem so sánh so sánh lại khác xa (nghĩa) đèo dốc lên võng xuống nh bờm sóng bể động, nhấp nhô liên hoàn hao nốt nhạc í lên ộ xuống [59;23] Hay trời nắng nhng tai nắng ấp úng nh cời nham hiểm anh giáo giở táng tận lơng tâm 115 Nhng có tác phẩm ký Nguyễn Tuân sử dụng biện pháp so sánh vài lần (Tỉnh cao su - lần) nhng có tác phẩm Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp so sánh lên đến hàng chục lần (Ngời lái đò sông Đà - 26 lần) Chẳng hạn: Mùa thu nớc sông Đà lừ lừ chín đỏ nh da mặt, ngời bầm rợu bữa, lừ lừ màu đỏ giận giữ ngời bất mãn bực bội độ thu Hay Con sông Đà tuôn dài nh tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mùi khói Mèo đốt nơng xuân Có lúc so sánh Nguyễn Tuân không gợi cho ta cụ thể mà gợi cảm xúc, gợi hứng thú bay bổng tởng tợng Núi xa núi gần liên miên nh trùng dơng thach trận (Tây trang) Nhng có so sánh cụ thể làm ngời đọc dễ hình dung mà đôc đáo Con sông Đà ác nh ngời ghẻ, chúa đất chia bến ngăn sông làm cho sông Đà ác thêm Hay Rêu mùa xuân óng mớt nh tóc ngời đẹp có tự (Phố núi) lĩnh vực quân sự, thủ pháp so sánh đợc Nguyễn Tuân sử dụng nhiều Khi nói sức mạnh ngời Hà Nội đánh Mỹ, Nguyễn Tuân ví Mỗi ngời Hà Nội sóng - sóng tạo liệt, tâm, sãn sàng nhấn chìm tất nghiệp lớn Hay nói tính hiếu chiến, bịp bợm hoa Kỳ Nó OK liến thoắng Nh kiểu Giônxơn cầm bút chì xanh đỏ mà lia viết chữ OK phê chuẩn vào danh sách mục tiêu ném bom miền Bắc Hải Phòng Hà Nội tớng viễn chinh Hoa Kỳ trình duyệt hàng tệp So sánh làm rõ chất tàn ác, hiếu chiến đế quốc Mỹ Hay so sánh khác Nichxơn nh thứ sinh vật đặc biệt thời đồ đá, có động tác bạo lực thời đồ đá [59;252] 116 Trong nghệ thuật ký Nguyễn Tuân, so sánh trở thành biện pháp nghệ thuật quan trọng thiếu để tạo ấn tợng thẩm mỹ mạnh mẽ cho ngời đọc Qua thủ pháp so sánh, vật tợng qua ngòi bút Nguyễn Tuân lên vừa chân xác lại giàu giá trị biểu hiện, biểu cảm Thủ pháp so sánh đợc Nguyễn Tuân sử dụng tài hoa, tinh tế giúp cho giới vật, tợng ký cụ thể hơn, sống động hơn, gần gũi với ngời đọc đồng thời khẳng định tài Nguyễn Tuân nhà văn so sánh 3.2.2.2 Nhân hoá - phơng tiện chuyển chuyển nghĩa đặc sắc Không so sánh lạ, độc đáo Nguyễn Tuân làm cho tác phẩm ký thêm sinh động, đa sắc điệu với hình ảnh nhân hoá hấp dẫn, thú vị Nhân hoá biện pháp tu từ nhằm gán cho vật tợng vị trí đặc tính ngời Trong Ký, Nguyễn Tuân sử dụng nhân hoá nh phơng tiện hữu hiệu thứ hai (sau so sánh) để làm phong phú thêm sức biểu hiện, biểu cảm lời văn nghệ thuật Tuy không sử dụng nhiều thủ pháp so sánh nhng Nguyễn Tuân cố gắng khai thác triệt để nhân hoá văn phẩm Ngay Ngời lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân sử dụng thủ pháp nhân hoá trông nghiêng y nh hất hàm hỏi thuyền phải xng tên tuổi trớc giao chiến Một khác lùi lại chút thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào Nguyễn Tuân nhìn khía cạnh thực thể sinh động có tâm hồn, tình cảm Chính vậy, vật qua ngòi bút ông sống động giàu sức biểu cảm Một đá vô tri vô giác trở nên có hồn nh sinh thể sống động Hay sông Đà ác nh ngời ghẻ, chúa đất chia bến ngăn sông làm cho sông Đà ác thêm Nhờ biện pháp nhân hoá mà Nguyễn Tuân tạo cho cảm giác thân quen, gần gũi, dễ hiểu Vờn cao su Điện Biên không ngừng 117 già non Cả cao su vờn múa nắng thu, nhí nhảnh gió núi Điện Biên (Tỉnh cao su) Trong ký, thủ pháp nhân hoá đắc dụng việc khắc hoạ hình tợng thiên nhiên nh: sóng, gó, nớc, cát Nguyễn Tuân nhìn thiên nhiên, cảnh vật giống nh ngời ù ù dật dật, quanh bếp lửa, cum đầu vào mà to tiếng nghe thấy có lời Hồn gió dấy lên từ hai vú đỉnh đèo cau co mà sà xuống (Gió than Uyên) Hay Sóng biển đùng đùng, gió biển kêu chạy mây rừng đờng xanh cụp lấy đờng vàng Cát chạy theo Mặc dù ồn cựa quậy, nhng tất hoang vắng cách thật hoà bình [59;141] Hay đoạn tả biển Cửa Tùng Cả ngày đêm hà sa số cát dài bãi biển Cửa Tùng bão cát, sóng cát lên mà đòi Mỹ cút khỏi miền Nam, đòi hỏi chấm dứt chiến tranh miền Nam Cửa Tùng nhanh chóng trở lại chức hoà bình [59;142] Thủ pháp nhân hoá đợc dùng giới tuyến quân Trong đoạn Nguyễn Tuân tả máy bay ta Những phi đội hai không quân uốn cánh nối đuôi vẽ đờng tròn bánh xe mà lăn xe mây vừa soi vào bóng mây hợp tan đáy lòng hồ (Đèn điện phố phờng Hà Nội vui sáng lúc nào) Không chiến sỹ, máy bay không quân Việt Nam nghệ sĩ, nghệ sĩ múa điêu luyện, điệu đà Nh vậy, Nguyễn Tuân không dùng biện pháp so sánh mà ông sử dụng phơng thức nhân hoá Dới ngòi bút Nguyễn Tuân phép nhân hoá trở thành lạ độc đáo Một mặt biến vật tợng có tính cách, có tâm hồn ngời thực Mặt khác thể nhìn đậm chất nghệ sĩ Nguyễn Tuân cảnh vật xung quanh 3.2.2.3 Nhà văn ẩn dụ, tợng trng 118 Ngoài biện pháp so sánh, nhân hoá ký Nguyễn Tuân sử dụng biện pháp ẩn dụ, tợng trng ẩn dụ đồng hai tợng tợng tơng tự thể qua Qua ẩn dụ, đối tợng đợc nhà văn nói đến trở nên cụ thể hơn, sinh động, giàu sức biểu Trong ký, Nguyễn Tuân thờng dùng ẩn dụ để khắc hoạ vật tợng đồng thời để bộc lộ thái độ, tình cảm kín đáo Khi viết kẻ thù xâm lợc, ngòi bút Nguyễn Tuân không ngần ngại tỏ thái độ châm biếm, đả kích bọn chúng Lối châm biếm đả kích Nguyễn Tuân ví kẻ thù vừa sâu cay vừa thâm thuý ẩn dụ trở thành phơng tiện hữu hiệu để bộc lộ ý đồ tác giả Viết máy bay B52 - phơng tiện vũ khí huỷ diệt vũ khí huỷ diệt mà Mỹ cho tối tân đại nhng bị bắn hạ Nguyễn Tuân dùng loạt cụm từ ẩn dụ để miêu tả thất bại thảm hại máy bay Mỹ xác đại bàng Mỹ gãy cánh hay đầu lâu đuy khổng lồ hay cục Mỹ giết ngời hay sọ dừa vĩ đại [59;258] Qua lối nói ẩn dụ nhà văn tả thái độ khinh bỉ, mỉa mai kẻ xâm lợc Mỹ Đến với vùng đất Cà Mau, Nguyễn Tuân liệt kê hàng loạt thứ chim nhạn sen, ó cà, quạ đen, gà đẩy, gà nớc, cò quắm Ông lại ẩn dụ thứ vịt trời xuất rừng bùn cực Nam.Thứ chim Mỹ phợng hoàng Mỹ, Con kền kền Mỹ để bổ sung vào su tập động vật phong phú đất rừng phơng Nam ẩn dụ tợng trng phơng thức ẩn dụ thờng xuất văn phẩm ký Nguyễn Tuân Trong ký, Nguyễn Tuân vận dụng linh hoạt thủ pháp ẩn dụ tợng trng kết hợp khái niệm trừu tợng khái niệm thuộc cảm giác Lối ẩn dụ đem tới cho vật, tính gợi cảm, giàu giá trị biểu trng sắc thái biểu Trờng Sơn hấp dẫn nh tiếng gọi đi [59;47] 119 Hay trời xam xám nhà Nó bầu trời hoài niệm [59;234] Ký Nguyễn Tuân giàu phơng tiện chuyển nghĩa từ Qua việc tìm hiểu ba phơng thức tu từ chủ yếu: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ với biểu linh hoạt chúng, dới ngòi bút Nguyễn Tuân cho thấy kỹ thuật dùng từ ông đạt tới trình độ tinh vi điêu luyện Nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét đọc Nguyễn Tuân nhà tu từ học kiếm đợc nhiều chứng văn chơng thú vị phép ví von so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tợng trng [37;158] 3.2.2.4 Phép liệt kê dày đặc Phép liệt kê phơng thức xếp đặt loạt khái niệm vật, hình ảnh có tên riêng, số lạnh lùng để tự kích thích trí tởng tợng ngời đọc Trong ký, Nguyễn Tuân sử dụng phép liệt kê cách dày đặc Và có lẽ cha vợt qua đợc ông biệt tài Có liệt kê địa danh, liệt kê vật, liệt kê tên riêng, liệt kê số hay hình ảnh, khái niệm khác Trớc hết, liệt kê địa danh nghe âm chào mời đò đa nhiều hình tợng cách nói cách hô tên non sông đất nớc nhân dân lao động Việt Nam gọi thác, ga nớc sông Đà từ Vạn Yên xuôi: Thác ẻn, Thác Giăng, Bãi chuối, mó sách, bãi lồi, bãi lành, mó tôm, mó nàng, nánh kẹp, quai chuông, tà phù, bãi nai, ba gơm [58;590] Hay Đi đờng 41 mà từ ta thống tên gọi mà gọi đờng quốc lộ số 6, qua Mộc Châu, Châu Yên, Châu Thuận, Mờng La, Mờng Muội, Mờng Mèm, Mờng Lay [58;610] Ông liệt kê vật Trong Tình rừng ông liệt kê hàng trăm thứ gỗ khác Hoàng anh, giẻ gai, sấu, cà lồ, nhội, sâng, thé, vàng tâm, 120 săng lẻ, trai đất, trai lý, trò xanh, trò nớc, chò chỉ, chò nông, gội màu, nghiến [58;537] Hoặc liệt kê hàng loạt thứ đá khác sỏi, đá cuội, đá lăn, đá đầu s, đá hộc, đá gốc, (Suối quặng) Có lúc ông liệt kê số cách tinh tế Phố núi Bảy trăm nhà pha Bốn trăm khố xanh, Hai trăm khố đỏ Trong Cầu ma Nguyễn Tuân đa hàng loạt số Cầu có bảy nhịp cộng lại dày có 178 mét Và, cầu tổng cộng có 884 miếng ván Chiều dài cầu Miền Bắc, Miền Nam bên giữ 89 thớc nhng ván cầu 450 thuộc Bắc, nh ta Ngoài ra, ông liệt kê việc, khái niệm trừu tợng khác Phụ nữ Quỳnh Nhai làm ruộng, vỡ nơng, đắp đờng, chở đò gạo, làm cỏ bỏ phân khẳng định đợc quyền bình đẳng có giới sánh với đàn ông từ ngày giải phóng quê nhà (Than Quỳnh Nhai) Không xếp từ nhằm liệt kê địa danh, hành động, vật, việc, tợng Mà ông xếp từ gần nghĩa vào chuỗi phát ngôn làm cho câu văn thêm hấp dẫn Đoạn Hà Nội bắn máy bay Mĩ Trong ngày Hà Nội hạ tám chiếc, tóm ba thằng, đánh đá nhanh mà bắt gọn Thật là: Nhanh, nhiều, tốt, đắt (Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi) Hay Hôm thật đánh gục bốn ma thần sống phản lực hoa kỳ bắt sống ngời lái lại thấy giải thằng quan ba Mĩ khốn kiếp qua phố Hà Nội (ở mặt trận Hà Nội) Có lúc phép liệt kê đợc sử dụng nhằm mục đích nhằm làm rõ tơng phản Nickên không to lắm, không cao bàn tay không vạm vỡ lắm, ngón tay không dài nhng đủ để ấn tên lửa nhấn bom (Đèn điện phố phờng ) 121 Với phép liệt kê chứng tỏ Nguyễn Tuân ngời nhiều, biết nhiều, hiểu nhiều có vốn sống phong phú tầm hiểu biết nhiều phơng diện kể từ hẹp đến rộng, cụ thể đến trừu tợng Câu văn ký Nguyễn Tuân dù có nhiều địa danh, nhiều vật tợng đợc liệt kê dồn dập nhng không gây cảm giác nhàm chán mà trái lại kích thích trí tởng tợng vốn có ngời Tiểu kết: Nghiên cứu vốn từ vựng phơng tiện lời văn nghệ thuật ký Nguyễn Tuân thấy giới từ ngữ nghệ thuật đa diện: Vừa gắn với đặc điểm thể loại (Từ ngữ chân thực, xác) vừa tài hoa điêu luyện giao thoa ngôn ngữ đa ngành nghệ thuật vừa sống động qua giới cảm giác nhà văn lại vừa mang đặc điểm từ ngữ lạ, độc đáo Từ ngữ phơng tiện, chất liệu sáng tạo văn chơng nghệ thuật không lớp vỏ t nhà văn mà chứa đựng nội dung t tởng, dấu ấn phong cách tài nghệ thuật tác phẩm Từ ngữ nghệ thuật ký Nguyễn Tuân bớc kế thừa nét tài hoa uyên bác nhà văn trớc Cách mạng mặt khác mang thở khoẻ khoắn thời đại làm nên chất riêng ký Những ký ông có phong cách riêng vợt cao giá trị thời đơn giản (Nguyễn Đăng Mạnh) [35;64] 122 Kết luận Nguyễn Tuân đại thụ văn học Việt Nam đại Sau năm mơi năm cầm bút, với lĩnh sáng tạo ngời nghệ sĩ trung thực, với cá tính nghệ thuật độc đáo, ông để lại cho đời sản quý báu gồm 20 tác phẩm văn xuôi in rõ sắc riêng vừa gai góc, vừa tài hoa khó cỡng nỗi với tìm đẹp, thật Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng, ngời có khả hút đẩy ngời khác cách kỳ lạ Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn, nhà văn có tầm vóc đóng góp cho văn hoá dân tộc giá trị không nhỏ Không phải ngẫu nhiên mà tác giả chọn Mời khuôn mặt văn nghệ Việt Nam không chọn nhà văn Nguyễn Tuân - ngời chinh phục tâm hồn độc giả tài năng, tâm hồn, tính cách độc đáo Suốt đời cầm bút ông hiến dâng sức cho nghệ thuật Nguyễn Tuân đứng sững trớc mắt với vóc dáng kiêu kỳ với ngón tài hoa với đôi cánh chập chờn bay lợn đỉnh cao nghệ thuật Hành trình vào tác phẩm Nguyễn Tuân nh hành trình vào cung điện tráng lệ đầy màu sắc huyền ảo lung linh Hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân thể nhìn ngời, cảnh sắc thiên nhiên, văn hoá vùng miền phong phú đa dạng Dới ngòi bút ông, ngời, thiên nhiên, văn hoá giàu màu sắc, đa diện Con ngời đợc nhìn từ nhiều chiều khác Thiên nhiên không cỏ hoa mà tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên biển, tài nguyên rừng Những nguồn tài nguyên giàu có đất nớc Là ngời biết trân trọng, gìn giữ nâng niu đẹp nên ký ông thể nhìn văn hoá vùng miền (phong tục tập quán, văn hoá ẩm thực) theo cảm thức khác với nhà văn trớc 123 thể loại ký Nguyễn Tuân tạo cho vị riêng, không trộn lẫn với nhà văn nào.Việc nghiên cứu hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân cho thấy vẻ đa dạng chất liệu sáng tạo nghệ thuật tài hoa bàn tay sử dụng điêu luyện, thục tác giả Nguyễn Tuân - bậc thầy tiếng nói Việt Nam: Vừa xác, chân thực gắn liền với đặc điểm thể loại ký, vừa tài hoa nghệ sĩ ngôn ngữ giao thoa đa ngành nghệ thuật vừa sống động, gắn liền với giới cảm giác lại vừa độc đáo việc tìm tòi thêm cách thức biểu đạt kết hợp từ lạ Để tăng cờng sức biểu đạt lời văn nghệ thuật ký Nguyễn Tuân vận dụng sáng tạo linh hoạt phơng tiện lời văn nghệ thuật nh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê Ký Nguyễn Tuân thể đợc sáng tạo tài hoa nhà văn đem lại vẻ lạ cho ngữ pháp tiếng Việt qua giọng điệu trần thuật đa phức điệu Việc nghiên cứu hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân cho thấy tài ngôn ngữ bậc thầy Nguyền Tuân đồng thời cho thấy bớc phát triển không ngừng hoàn thiện ngôn ngữ tác giả giai đoạn sáng tác Ký Nguyễn Tuân văn phẩm độc đáo coi tranh ngôn ngữ thu nhỏ tài ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Tuân Là ngời suốt đời săn tìm đẹp, đẹp nơi xuất phát đích đến cuối nhà văn Nguyễn Tuân Chính mà sáng tác ông cố gắng tìm tòi, sáng tạo để ký có giọng nói riêng, thở riêng trộn lẫn với ngời khác trang viết anh để lại cho đời trang tâm huyết [7;517] Những đóng góp Nguyễn Tuân trờng tồn với thời gian, lòng ngời yêu nghệ thuật Nguyễn Tuân nghệ sĩ tài hoa độc đáo Văn chơng ông vô giá nghệ thuật nớc nhà Tài liệu tham khảo 124 [1] Hoài Anh (1997) Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đa đẹp thăng hoa, Nguyễn Tuân - Ngời tìm đẹp, Nxb, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh (2001) Đời sống văn học nhìn từ phơng diện thể loại, Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1987), Cuộc vĩnh viễn, Văn nghệ, (32) [4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Vũ Bằng (2000), Nguyễn Tuân - đứa nuông thiên thần ác quỷ, mời chín chân dung văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội [6] Vũ Bằng (2003), Thơng nhớ mời hai - mê chữ - miếng ngon Hà Nội lạ Miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Nông Quốc Chấn (2003), Anh, nhà văn nói thẳng, nói thật, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trơng Chính (1987), Nguyễn Tuân (1910-1987), Tuyển tập Trơng Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc hơng vị đất nớc ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh [10] Trần Đăng (1970), Truyện ký sự, Nxb Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (1983), Nguyễn Tuân - phong cách nghệ thuật độc đáo, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hà Minh Đức (1980) Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Quân đội Nhân dân [14] Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 [15] Hà Văn Đức (1996), Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Hà Văn Đức (1999), phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án Phó Tiến sĩ [17] Hà Văn Đức (2003), Nguyễn Tuân đẹp, sách Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Phạm Hồng Giang (1997), Lần cuối gặp gỡ bác Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Ký tiểu luân, Năm giảng thể loại: Ký, bi kịch, trờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [21] Đỗ Đức Hiểu (2000), Chất thơ Vang bóng thời, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [22] Tô Hoài (1992), Cát bụi chân ai, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Bùi Công Hùng (1992), Nguyễn Tuân, Tuyển chọn trích dẫn phê bình bình luận văn học nhà văn, nghiên cứu Việt Nam giới, NXB Tổng hợp Khánh Hoà [24] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [25] Đinh Trọng Lạc (1999), phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Lai (1996), Thể loại ký Nguyễn Tuân, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 [27] Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tuỳ bút, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại sau 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Mai Quốc Liên (1998), Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật ngôn từ Việt Nam, phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Đặng Lu (2005), Cái cá nhân, nghệ sĩ ý thức sáng tạo Nguyễn Tuân, Khoa học, tập XXXIV, (4B), Đại học Vinh [30] Phơng Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Đăng Mạnh (1968), Con đờng Nguyễn Tuân đến bút ký chồng Mĩ, Văn học, (8) [32] Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn t tởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [36] Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [37] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Thể tài tuỳ bút Nguyễn Tuân, Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [38] Tôn Thảo Miên (2002), Nguyễn Tuân tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Tuân tài hoa văn chơng, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 [40] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2003), Lịch sử phê bình nghiên cứu ký Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội [41] Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Vơng Trí Nhàn (2000), Sự biến hoá đẹp văn Nguyễn Tuân, Văn hoá thể thao, (55), ngày 11/7 [43] Vũ Ngọc Phan (1989), Nguyễn Tuân, Nhà văn đại, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Hoàng Phê (2001), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng [45] Vũ Đức Phúc (1980),Nghệ thuật Nguyễn Tuân, Văn học, (6) [46] Bế Kiến Quốc (1978), Đọc ký Nguyễn Tuân, Văn nghệ, (21), tháng [47] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Văn Tâm (1997), Về truyện ngắn chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân, sách Nguyễn Tuân - Ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Văn Tâm (2002), Vũ Trọng Phụng với thể ký, Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, (10) [51] Nguyễn Thành (2003), Nguyễn Tuân ngời săn tìm đẹp, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Nguyễn Đình Thi (1997), Lời vĩnh biệt Nguyễn Tuân, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [53] Nguyễn Đình Thi (2002), Ngời tìm đẹp, thật, Nguyễn Tuân tác phẩm d luận, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Nguyễn Thị Bích Thu (2005), Những đóng góp t tởng nghệ thuật Nguyễn Tuân ký chống Mỹ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 128 [55] Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân ngời văn nghiệp, Nxb Hà Nội [56] Trần Trung (2002), Có dòng sông đẹp, Đặc san Văn học Tuổi trẻ, (4), tháng 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Tuân (1999), Về thể ký - nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Nguyễn Tuân (2003), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [60] Xuân Tùng (2000), Thạch Lam văn chơng, Nxb Hải Phòng [61] Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1979), Rất nhiều ánh lửa, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam [62] Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1985), Ai đặt tên cho dòng sông, Huế [63] Tạ Tỵ (1996), Mời khuôn mặt văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội [64] Tạ Tỵ (1997), Văn tài lỗi lạc, Nguyễn Tuân ngời tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội [...]... Chơng 1 Tổng quan vể thể ký và vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại Chơng 2 Cái nhìn nghệ thuật và sự tự thể hiện của Nguyễn Tuân trong thể ký Chơng 3 Ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật của ký Nguyễn Tuân 16 Chơng 1 Tổng quan về thể ký và vị trí của ký Nguyễn Tuân trong ký Việt Nam hiện đại 1.1 Giới thuyết chung về thể ký 1.1.1 Những quan niệm khác nhau về thể ký So với nhiều thể loại... tác của Nguyễn Tuân chia làm hai thời kỳ: Trớc và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở thể loại ký, phần lớn đợc Nguyễn Tuân sáng tác sau 1945 Luận văn của chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát những bài ký thật đặc sắc của Nguyễn Tuân in trong hai tập Tuyển tập Nguyễn Tuân (chủ yếu là những tác phẩm in sau 1945), NXB Văn Học, 2004 3.2 Đối tợng nghiên cứu 15 Với sự xác định là khảo sát hình tợng tác giả trong. .. giả thể hiện trong ký Nguyễn Tuân Thờng chỉ thấy mỗi ngời nghiên cứu chỉ chú ý đến một vài khía cạnh tiêu biểu của Nguyễn Tuân Trên cơ sở thành tựu của những ngời đi trớc, ngời viết luận văn muốn cung cấp cho độc giả một cái nhìn khái quát, toàn diện và cụ thể hơn về t tởng, cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Tuân trong thế ký Từ đó, đi vào tìm hiểu ngôn ngữ và giọng điệu nghệ thuật trong ký Nguyễn Tuân 3 Phạm... biến thế giới quan và phơng pháp sáng tác của Nguyễn Tuân Quả thực tuỳ bút Sông Đà Nguyễn Tuân đã tìm thấy đợc cái thật bây giờ đẹp và cái đẹp bây giờ có thật trong cuộc đời [53;314] Nguyễn Tuân đã thấy chất vàng mời trong thiên nhiên và con ngời Tây Bắc Hoà cùng tiếng nói chung của ký trong văn học Việt Nam trong giai đoạn sau kháng chiến chống Pháp Ký Nguyễn Tuân đã đi cùng lịch sử dân tộc, là nguồn... Dới ngòi bút của Nguyễn Tuân chữ nghĩa đợc thổi hồn, 13 trở nên sống động khác thờng, chính chữ nghĩa thân tình của tác giả đã tạo ra những trang ký văn học tuyệt bút [20;23] Và ông ca ngợi sự sáng tạo từ mới của Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân đã sáng tạo hàng ngàn từ ngữ mới và cấp hộ chiếu vào ngôn ngữ văn học mang đậm phong cách Nguyễn Tuân Bài viết Thể loại Ký và Nguyễn Tuân của Nguyễn Lai, đợc xem là... sắc Một mặt tác giả đánh giá thể loại ký văn học nói chung Theo ông thể loại ký bao gồm nhiều tiểu loại khác nhau nh: kí sự, phóng sự, bút ký, nhật ký, tuỳ bút Và, trong tính hiện thực của chúng thì giữa các tiểu thể loại này cũng đang có sự xâm nhập vào nhau Mặt khác, Nguyễn Lai cũng có ý kiến nhận xét xác đáng về ký Nguyễn Tuân, ông cũng cho rằng Tuỳ bút của Nguyễn Tuân là một phong cách ký độc đáo... nhiên, lại có những bài ký hết sức ngắn gọn chỉ một vài trang nh: ký sự Chiến dịch Biên giới của Nguyễn Huy Tởng, Đám cới giữa trận địa pháo của Nguyễn Tuân 23 Ký khác với một số thể loại khác ở chỗ, trong tác phẩm ký không có xung đột thống nhất, phần khai triển của tác phẩm chủ yếu mang tính miêu thuật, ký thờng đề cập không phải vấn đề sự hình thành tính cách của cá nhân trong tơng quan với hoàn... sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân Chính nhờ tài năng cộng với sự điêu luyện trong sử dụng ngôn ngữ đã giúp cho Nguyễn Tuân sáng tác những tác phẩm văn học thật đặc sắc không thể trộn lẫn với bất kỳ ai Hà Văn Đức là ngời viết không nhiều về Nguyễn Tuân song bài viết Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám đợc xem là bài viết có giá trị Ngay từ đầu bài viết ông đã cho rằng Nguyễn Tuân là ngời gắn bó... nói chung ký là một sản phẩm văn học thứ cấp [14;213] Qua đó, ông nhấn mạnh vai trò quan trọng của thể ký trong sáng tác văn học Thực tế văn học đã chứng minh rằng: Thể ký văn học nắm giữ vai trò quan trọng Thành tựu mà thể ký mang lại đã nói lên điều đó ở Việt Nam, thể ký đã có những thành công đáng kể với nhiều tác giả và tác phẩm lớn: Tuỳ bút Kháng chiến và hoà bình, Sông Đà của Nguyễn Tuân, Sống... [61;40] Trong thể loại ký, những yếu tố của truyện có đặc điểm: Ký viết về ngời thật, việc thật là chủ yếu nên ngời viết ký khỏi quan tâm đến việc gây ảo giác thực tại trong việc xây dựng hình tợng Trong ký, một khi cảm hứng chính luận là cốt yếu thì những yếu tố của truyện chỉ có vai trò chức năng, làm căn cứ sự kiện, làm bàn đạp thực tại cho t tởng chính luận Thể loại ký cho phép phác hoạ những hình ... thể ký vị trí ký Nguyễn Tuân ký Việt Nam đại Chơng Cái nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Tuân thể ký Chơng Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật ký Nguyễn Tuân 16 Chơng Tổng quan thể ký vị trí ký Nguyễn Tuân. .. 2.3 Sự tự thể cuả tác giả ký Nguyễn Tuân .84 2.3.1 Một nhìn chung tự thể tác giả ký 84 2.3.2 Sự tự thể ký Nguyễn Tuân 85 Chơng Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Ký Nguyễn Tuân 91 3.1 Giọng... Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân sáng tạo hàng ngàn từ ngữ cấp hộ chiếu vào ngôn ngữ văn học mang đậm phong cách Nguyễn Tuân Bài viết Thể loại Ký Nguyễn Tuân Nguyễn Lai, đợc xem viết đặc sắc Một mặt tác

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoài Anh (1997) “Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa”, Nguyễn Tuân - Ngời đi tìm cái đẹp, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - nhà nghệ sĩ ngôn từ đa cái đẹp thăng hoa”, "Nguyễn Tuân - Ngời đi tìm cái đẹp
[2] Vũ Tuấn Anh (2001) “Đời sống văn học nhìn từ phơng diện thể loại”, Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học XãHội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống văn học nhìn từ phơng diện thể loại”, "Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội
[3] Lại Nguyên Ân (1987), “Cuộc ra đi vĩnh viễn”, Văn nghệ, (32) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc ra đi vĩnh viễn”, "Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1987
[4] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[5] Vũ Bằng (2000), “Nguyễn Tuân - đứa con nuông của thiên thần và ác quỷ”, mời chín chân dung văn học cùng thời, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - đứa con nuông của thiên thần và ác quỷ”, "mời chín chân dung văn học cùng thời
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
[6] Vũ Bằng (2003), Thơng nhớ mời hai - mê chữ - miếng ngon Hà Nội - món lạ Miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng nhớ mời hai - mê chữ - miếng ngon Hà Nội - món lạ Miền Nam
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
[7] Nông Quốc Chấn (2003), “Anh, một nhà văn nói thẳng, nói thật”, Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh, một nhà văn nói thẳng, nói thật”, "Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm
Tác giả: Nông Quốc Chấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[8] Trơng Chính (1987), “Nguyễn Tuân (1910-1987)”, Tuyển tập Trơng Chính, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân (1910-1987)”, "Tuyển tập Trơng Chính, tập 2
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
[9] Nguyễn Thị Mỹ Dung (2004), Cảnh sắc và hơng vị đất nớc trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh sắc và hơng vị đất nớc trong ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Dung
Năm: 2004
[10] Trần Đăng (1970), Truyện và ký sự, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện và ký sự
Tác giả: Trần Đăng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1970
[11] Phan Cự Đệ (1983), “Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo”, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo”, "Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, tập 2
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
[12] Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[13] Hà Minh Đức (1980) Ký viết về chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký viết về chiến tranh cách mạng và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: NXB Quân đội Nhân dân
[14] Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
[15] Hà Văn Đức (1996), “Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuỳ bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám”, "50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
[16] Hà Văn Đức (1999), phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án Phó Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1999
[17] Hà Văn Đức (2003), “Nguyễn Tuân và cái đẹp”, sách Nguyễn Tuân tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân và cái đẹp”, sách "Nguyễn Tuân tác gia và tác phẩm
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[18] Phạm Hồng Giang (1997), “Lần cuối cùng gặp gỡ bác Nguyễn Tuân”, Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lần cuối cùng gặp gỡ bác Nguyễn Tuân”, "Nguyễn Tuân ngời đi tìm cái đẹp
Tác giả: Phạm Hồng Giang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
[19] Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
[20] Hoàng Ngọc Hiến (1992), “Ký và tiểu luân”, Năm bài giảng về thể loại: Ký, bi kịch, trờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký và tiểu luân”, "Năm bài giảng về thể loại: Ký, bi kịch, trờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w