Hình tượng tác giả trong hồi ký tô hoài

119 560 3
Hình tượng tác giả trong hồi ký tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục & đào tạo Trờng đại học vinh ====*&*==== nguyễn Bá Tài hình tợng tác giả hồi ký tô hoài chuyên ngành : văn học việt nam mã số : 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn ngời hớng dẫn khoa học : TS hoàng mạnh hùng vinh - 2008 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Đến nay, ông bớc qua tuổi 88, vợt xa ngỡng hy Với 68 năm viết đời ngời, ông công bố gần 180 đầu sách nhiều đề tài, thể loại khác Xét mặt số lợng, tác phẩm Tô Hoài xếp vào loại bậc nhà văn Việt Nam đại Đó đóng góp đáng trân trọng Nhng điều đáng quý đề tài, thể loại khác nhau, nhà văn lại có tác phẩm giá trị, đem đến cho ngời đọc ấn tợng sâu sắc 1.2 Thể loại hồi ký chiếm vị trí quan trọng văn nghiệp Tô Hoài Cuốn hồi ký ông mang tên Cỏ dại hoàn thành năm ông hai mơi tuổi Tiếp theo, Tự truyện đời ông tuổi năm mơi ba Nếu thứ phát khả tác giả việc nắm bắt khứ vừa hình thành nh khách quan hoá thân, thứ hai, có chuyển từ chuyện riêng t đến chuyện làm nghề, chuyện hoạt động cách mạng, đa lên trang giấy để trở thành văn chơng Tuy nhiên, phải đến Cát bụi chân Chiều chiều đời ngòi bút hồi ký Tô Hoài thật có dịp tung hoành chuyện sống qua để dựng lên tranh sống thực chân thật sống động Hai tác phẩm để lại dấu ấn rõ nét, vơn lên sáng tác tầm tầm có phần đơn điệu nhà văn thời kỳ dài để trở thành tác phẩm có giá trị văn chơng độc đáo, mẻ Từ Cỏ dại đến Chiều chiều trình vận động chuyển biến t nghệ thuật, diễn tiến nhân sinh quan giới quan tác giả Tuy nhiên, viết hồi ký Tô Hoài cha tơng xứng với giá trị vốn có đối tợng, với vị trí bật chúng nghiệp sáng tác Tô Hoài Nghiên cứu hồi ký Tô Hoài cách có hệ thống phát t liệu văn học quan trọng giúp ích cho công việc nghiên cứu giảng dạy tác giả, tác phẩm nhà trờng Hơn nữa, giúp phát thống chuyển biến hình tợng tác giả hồi ký Tô Hoài 1.3 Nghiên cứu hình tợng tác giả hồi ký dới góc nhìn thi pháp học vấn đề phức tạp nghiên cứu văn học Đó khó khăn, thử thách nhng đồng thời hấp dẫn ngời viết đề tài Lịch sử vấn đề Sự nghiệp văn học Tô Hoài thật lớn lao tầm vóc, đa dạng, phong phú thể loại Việc nghiên cứu cách công phu, toàn diện nghiệp văn học ông việc làm khó khăn phức tạp Đứng từ nhiều góc nhìn quan điểm khác nhau, có nhiều viết công phu giới thiệu, đánh giá hồi ký Tô Hoài Vũ Ngọc Phan ngời phát hiện, đỡ đầu cho Tô Hoài vào nghề văn Tuy nhiên, viết Tô Hoài ông chủ yếu bàn tiểu thuyết truyện ngắn Tiểu thuyết Tô Hoài thuộc loại tiểu thuyết tả chân nh tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, nhng Tô Hoài có khuynh hớng xã hội [37;53] Ông cho thấy, với lực miêu tả tinh tế giới loài vật, Tô Hoài nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê Nhà phê bình sớm phát chất giọng trào lộng khinh bạc Tô Hoài Trên Tạp chí Văn học, 6- 1980, tác giả Vân Thanh có nhận xét giọng điệu, âm hởng chung hồi ký Tô Hoài: Cỏ dại với giọng điệu trầm buồn, pha vị chua xót kể lại quãng đời thơ ấu thằng Cu Bởi hình bóng xa gần tác giả Đến Tự truyện mang màu xám, điệu buồn thấm vào tất tế bào, chân lông thể xã hội [61;1] Phong Lê viết Tô Hoài, sáu mơi năm viết có nhận xét thiên ấn tợng hồi ký Tô Hoài: Đọc Cỏ dại đọc Tự truyện khoảng cách ba mơi năm không thấy có hụt hẫng ngắt quãng mạch hồi ức Tô Hoài Vẫn trí nhớ tuyệt diệu Một cảm hứng quán Một sống không chút vơi cạn kho hồi ức Và nhìn vừa ẩn náu bên vừa biểu lộ [37;40] Đến Cát bụi chân Chiều chiều ngời đọc đợc hút mẻ, không trùng lặp, không nhạt mờ, không sút kho kỉ niệm nhà văn Chẳng lên giọng, chẳng cần phải tỏ khiêm nhờng, Tô Hoài tự nhiên mà kể biết, trải Trên kho thấy dấu hiệu vơi cạn đó, Tô Hoài nhẩn nha dắt bạn đọc với mình, đến với lạ mà quen, quen mà lạ Và với khả hoán đổi vị mà làm nên sức hút văn hồi ức Tô Hoài [37;41] Năm 1991, tờ Tiền Phong trích đăng hồi ký Cát bụi chân từ số 31- 37, sau đợc d luận đặc biệt quan tâm Nhà văn Nguyễn Văn Bổng tác phẩm Thời qua viết: Báo đăng liền hai kì Nguyễn Bính đợc hoan nghênh Đăng liền hai kì Nguyên Hồng đợc nhiều ngời yêu thích Định đăng tiếp kì Nguyễn Huy Tởng nhng lại ngại không đăng Đăng tiếp hai kỳ Xuân Diệu lời chê trách lên Nh vậy, tác phẩm có ý kiến trái ngợc Có nội dung đợc hoan nghênh, yêu thích, có nội dung tác giả lại tỏ dè dặt ngại không đăng, có nội dung bị chê trách Tuy nhiên, cảm nhận ban đầu độc giả mang tính thời văn chơng mà Nhìn chung, viết mang tính biểu dơng, cảm hứng ngợi ca, ghi nhận đóng góp nhà văn số phơng diện Trớc hết, khẳng định công lao nhà văn việc cung cấp t liệu Tác giả dày công việc su tầm, để cung cấp cho bạn đọc t liệu văn học quý giá nhà văn Việt Nam đại Nguyễn Văn Bổng viết: Những điều mà Tô Hoài viết không biết để viết đợc nh anh [37;553] Trần Đình Nam khẳng định: Riêng phần t liệu vô giá Nếu Tô Hoài sống để chết mang theo, không kể lại chuyện sau bạn đọc thiệt thòi nhiều [37;168] cấp độ sâu hơn, Trần Đức Tiến ghi nhận tính chân thực tác phẩm cắt nghĩa ngắn gọn nguyên nhân làm nên tính chân thực hấp dẫn Theo ông, tác phẩm có tính chân thực sâu sắc Tô Hoài nhìn nhân vật cỡ bự văn đàn từ cự li gần Nhà nghiên cứu Đặng Tiến đọc Chiều chiều nhận xét: Nói chung, kể truyện h cấu, truyện lịch sử Tô Hoài viết tự truyện [58;1] Tức viết Tô Hoài đặt dới góc nhìn riêng, biến trở nên gần gũi với Cũng bàn hồi ký Tô Hoài, số ngời cho nhà văn thiếu tâm sự, thiếu điều ký thác nâng lên mức thiếu t tởng nghệ thuật Về vấn đề này, Vơng Trí Nhàn có lý đa nhận xét lời bạt Tô Hoài thể hồi ký, ông cho rằng: Nhìn toàn ông viết, đến với mảng văn xuôi đòi hỏi xuất trực tiếp nhà văn thể hồi ký, ngời ta phải nói ngợc lại Ông giới riêng mình, bàng bạc trang viết cách cảm riêng đời, niềm tâm đau đáu Hãy nhìn vào trờng hợp Chiều chiều Mấy chơng đầu giỏi kể chuyện miêu tả, song phải đến chơng cuối triết lý ẩn chứa dới ánh sáng lung linh khác hẳn [46;941] cấp độ báo cáo khoa học, khoá luận, luận văn kể đến số công trình Nguyễn Văn Quang: Mảng chân dung văn học sáng tác Tô Hoài; Diêm Thị Thu Hà: Chất tiểu thuyết hồi ký Cát bụi chân ai; Lê Sử qua Đóng góp nghệ thuật Tô Hoài qua hai tập hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Từ nhận định khái quát tóm tắt trên, bớc đầu tiếp cận đợc số vấn đề từ khía cạnh khác Từ nhận định thiên cảm giác, ấn tợng đến luận văn đợc nghiên cứu công phu, giải đợc vấn đề nh chuyển biến t nghệ thuật, đóng góp nội dungTuy nhiên, vấn đề khác nh nhìn nghệ thuật, tự thể tác giả, giọng điệu ngôn ngữ hệ thống tác phẩm hồi ký cha đợc nghiên cứu mức Vì vậy, việc tìm hiểu hình tợng tác giả hồi ký Tô Hoài cách tổng thể toàn diện gợi ý hấp dẫn cần đợc giải Nhiệm vụ nghiên cứu Viết đề tài này, đặt nhiệm vụ sau: 3.1 Phát hiện, nhận diện, khái quát đặc điểm giọng điệu ngôn ngữ; tự thể tác giả; nhìn nghệ thuật hồi ký Tô Hoài 3.2 Phân tích hình tợng tác giả để thấy đợc chuyển biến t nghệ thuật nhà văn qua Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân Chiều chiều 3.3 Xác định vị trí mảng hồi ký toàn nghiệp sáng tác nhà văn Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài luận văn sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp so sánh, đối chiếu - Phơng pháp hệ thống Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài Hình tợng tác giả hồi ký Tô Hoài Với đối tợng nghiên cứu nh thế, tập trung khảo sát phơng diện sau: t tởng nhìn nghệ thuật nhà văn; ngôn ngữ giọng điệu; tự thể tác giả 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu tác phẩm sau; 1- Chiều chiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội,1999 2- Hồi ký (gồm Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội,2005 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận tài liệu trham khảo, luận văn gồm chơng: Chơng Giới thuyết thể loại hồi ký vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài Chơng Cái nhìn nghệ thuật tự thể Tô Hoài hồi ký Chơng Giọng điệu ngôn ngữ hồi ký Tô Hoài Chơng Giới thuyết thể loại hồi ký vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài 1.1 Thể loại hồi ký loại hình ký 1.1.1 Ký loại hình văn học đặc biệt Loại hình ký xuất lịch sử văn học từ sớm, với thời gian ký ngày khẳng định vị đời sống văn học Tuy nhiên lí giải mĩ học khái niệm ký cha có không đầy đủ, không [40;421] Nhà nghiên cứu Xô Viết Rbinxép cho ký, thực tế nói đến xác định đợc đặc trng thể loại [40;421] Hiện có nhiều quan niệm khác ký Xuất phát từ quan niệm loại hình ký, cho ký loại hình văn học đặc biệt phức tạp Trớc hết cách gọi tên nhà văn tác phẩm Từ thời cổ, trung đại phơng Đông nh phơng Tây xuất ký Đất nớc Hy Lạp cổ đại có hồi ức Krê-nô-phôn Xô-cơ-rát ghi chép ông hành quân ngời Hy Lạp (Thế kỷ V trớc công nguyên) Ngời Trung Quốc tự hào Sử ký T Mã Thiên Nó không công trình lịch sử lớn Trung Quốc sử có tiếng giới Nhng điều làm ngạc nhiên công trình khoa học lớn lao đồng thời lại tác phẩm văn học u tú nhân loại [63;5] Loại hình văn học đời sớm nhng cách gọi tên tác phẩm nhiều không trùng khớp với thể loại Chẳng hạn Tây sơng kí Vơng Thực Phủ kịch, Tây Du Ký Ngô Thừa Ân tiểu thuyết, Nhật kí ngời điên Lỗ Tấn truyện ngắn, Mai đình mộng ký Nguyễn Huy Hổ truyện thơ Nôm nhà văn gọi sai mà họ muốn lu ý đến tính chất tác phẩm Vì từ du ký, bút ký, nhật ký có đợc dùng theo nghĩa thông thờng kho từ vựng không theo nghĩa khái niệm thể loại Trong số trờng hợp nhà văn sáng tạo tác phẩm nhng họ không ý đến đặc trng thể loại Một nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc định danh, đa đặc trng loại hình ký thể loại loại hình ký nhiều khác tính chất: Tuỳ bút, phóng sự, hồi ký, ký sự, phóng sự, nhật ký, bút ký Những đặc trng hợp với loại nhng lại hoàn toàn không trùng khớp với loại khác Hiện có nhiều quan niệm khác ký Giu-lai-ep cho Ký biến thể loại tự [40;420] I.Côchencô lại cho Ký thể loại nằm kéo co văn học báo chí [7;214] Việt Nam có quan niệm khác ký Chế Lan Viên cho Nhiều ta định nghĩa ký rộng Tất viết ngời thực việc thực ký [40;421] Nhà văn Tô Hoài viết Ký nh truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù đấy, nhng vóc dáng luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo thích ứng, chẳng nên trói buộc vào khuôn [23; 33] Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Ký thể văn tự viết ngời thật, việc thật, có tính chất thời sự, trung thành với thực đến mức cao [50;520] Từ điển thuật ngữ văn học viết Ký loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự nh bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, bút ký, nhật ký, tuỳ bút [11;162] Từ quan niệm nhà văn, nhà nghiên cứu, khái quát số đặc trng thể ký nh sau: Thứ nhất, ký trần thuật ngời thật, việc thật Một ký hay trớc hết phải tái đợc thực chân nhân vật tạo nên phải ngời thật sống thực, 10 việc mô tả phải dính chặt với địa điểm nh ngời ta thờng nói: Ký có địa xác [40;426] Do trần thuật ngời thực việc thực, tác phẩm ký văn học có giá trị nh t liệu lịch sử quý giá, có ý nghĩa tác dụng lớn sáng tạo nghệ thuật sau Đọc hồi ký Tô Hoài thấy ngồn ngộn biết t liệu thực: Về tuổi thơ hoang dại Bòi Cẩu (biệt hiệu gia đình đặt cho Tô Hoài lúc bé), sống chàng niên ven thành giai đoạn đất nớc chuyển cách dội Không có vậy, nhà văn kể chuyện chuyện nghề, chuyện đời văn nghệ sĩ lúc giờ, truyện ông làm đại biểu khu phố, truyện trờng Đảng Nguyễn Quốc tất đợc đa lên trang giấy nh thực vốn có sống Xét chất, ký không nhằm thông tin thẩm mỹ mà thông tin thực Sécnsepxki nói: Trong thực có nhiều kiện đáng tôn kịch tiểu thuyết y nh kịch tiểu thuyết mà nhà văn vĩ đại viết [10;120] Mặt khác đờng làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, ngời khao khát hiểu biết thật Chính từ nhiệt tình khao khát góp phần tạo nên quan hệ thẩm mỹ Ký làm thoả mãn đợc lòng mong muốn trở thành loại hình văn học động, linh hoạt cách thức biểu đạt Những ngời viết th Từ tuyến đầu tổ quốc dứt khoát ý định làm văn chơng, họ cung cấp thật mà ngời chân da diết quan tâm Trong thời đại cách mạng vô sản xuất thật đột biến phức tạp mà ngời cần biết muốn biết đến Nhà thơ Chế Lan Viên cho rằng: Đã có Sếcxpia nghĩ đợc mụ quái ác nh Lệ Xuân Có nhà s hổ mang Thuỷ Hử lại giống Thích Tâm Châu đợc Cha nghĩ đợc địa ngục chuồng cọp 105 đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả, tái nhiều tính cách Một ngời nh Tô Hoài trải qua bao thăng trầm thời thế, từ ngày buồn đời trĩu nặng để cuối vơn tới với lý tởng cách mạng hành trình dài dằng dặc Nhiều giọng văn trở nên khinh bạc trớc lẽ đời trông thấy mà ơng ớng Có ấn tợng nhà văn phải viết trang nh cực chẳng phanh phui tục sống hàng ngày, nh dành nhiều trang viết cho việc ỉa đái đất Kẻ Chợ, chuyện bắt gái điếm hồi nhà văn làm trởng khu phố, hay chuyện chủ trơng đờng lối mà nhà văn tiếp thu Dòng sông Tô lịch đợc cán thuyết trình tuyệt vời châu Ông trởng khu phố nói nguyên nh vậy: Tôi họp khu phố nói nguyên nh nghe thế, có sáng kiến nói nhạt nhẽo không hăng nh ông cán Cái sông Tô Lịch tởng tợng đẹp đến bốn mơi năm sau cha trông thấy, nh chuyện trời chuyện cán bốc phét [29;268] Nhà văn không nói xã hội mà lột trần ngời ngày thờng nghiêng ngả bên hố sâu truỵ lạc năm trớc Cách mạng, cảm giác vui sớng Trơng Hùng bị bắt Giọng khinh bạc đợc thể nhà văn nói tầm thờng, chí bệ rạc nhà văn, nhà triết học, nhà trị Giọng văn khinh bạc vốn chẳng thiếu văn chơng nhng địa hạt hồi ký giọng văn nh xem tợng lạ Nh hồi ký Tô Hoài có đan xen nhiều giọng điệu, có ba giọng văn xuyên suốt giọng thân mật dí dỏm, giọng trữ tình ngậm ngùi giọng điệu khách quan lạnh lùng 3.2 ngôn ngữ 106 Những nhà văn nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Họ trải qua qúa trình học tập lâu dài, gian khổ tích luỹ đợc vốn chữ giàu có làm chủ đợc phơng tiện biểu đạt ngôn ngữ Ngôn ngữ phạm trù rộng lớn, ý đến hai phơng diện hồi ký Tô Hoài: ngôn ngữ sinh hoạt đời thờng giàu chất ngữ ngôn ngữ giàu cá tính 3.2.1 Ngôn ngữ sinh hoạt đời thờng giàu chất ngữ Đối với Tô Hoài, ngôn ngữ quần chúng kho cải vô giá, nguồn bổ sung vô tận cho vốn từ nhà văn Tôi trọng tinh hoa ngôn ngữ, trọng đến bái phục Nhân dân ông thầy tiếng nói[37;99] Nhà văn nói : ảnh hởng tôi, không nói t tởng, lập trờng trị ngời làng Nghĩa Đô Ngời ta nói nào, theo xào xáo mà thành văn Các tiếng nói nhà, xóm, làng bà con, bạn bè, lúc bé, lúc bắt đầu lớn lên ăn sâu vào óc Năm lên năm chơi với ai, năm lên mời chơi với ai, tiếng hay nói, làng năm ngôài hai mơi tuổi, tất thứ ngôn ngữ mà quen nghe, quen dùng tạo cho gốc tác phẩm [23;145] Đúng nh vậy, sáng tác nhà văn Tô Hoài độc giả nhận thấy từ ngữ mang tính dân dã, đời thờng, từ ngữ địa phơng đặc trng, gần gũi, quen thuộc Ngôn ngữ từ sống thẳng vào tác phẩm nhà văn mang theo xô bồ, gằn gặn sống đời thờng hồi ký Cỏ dại ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng mang đậm dấu ấn lời ăn tiếng nói vùng Kẻ Bởi Do vậy, bạn đọc nhận thấy trởng từ vựng vùng Nghĩa Đô quê hơng tác giả: danh từ nếp nhà, chuôm nớc, giại tre, rõi cửa, động từ nhịn khàn, uống ngữ, xắm giấy Ngôn ngữ xng hô nhân vật tác phẩm cho thấy phong tục riêng ngời Kẻ Bởi: Chúng gọi thầy u anh với chị Thờng 107 thờng nhà không dám gọi nhận thẳng cha mẹ, sợ ma quỷ bắt nên cho trẻ gọi chệch nh Trong nhiều gia đình kêu cha mẹ chú, thím, bác thuộc tiếng anh chị xng cháu[31;40] Rồi đến từ gọi tên nhân vật dựa vào mối quan hệ: Bà ba bà sinh mẹ già Ngời vợ trớc thầy tôi[31;34] Trong ngôn ngữ đối thoại hay lời trích ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc địa phơng vùng Kẻ Bởi: Lúc bồng tắm cánh giại, bà cụ nói: thằng cu tràng hoa quấn cổ lắm Giời làm ngời, ngày sau chim gái phết đây.[31;17] Thành ngữ, quán ngữ đợc nhà văn sử dụng nhiều tác phẩm: Thôi thôi, cá không ăn muối cá ơn, bớc lên đờng Thành với thằng Bòi Cẩu[31;49], Con ơi, ngày sau có bỏ không nhìn bố không? Đừng nhé, tội nghiệp Đen đầu bỏ, đỏ đầu nuôi dậy Bố ăn phải bùa mê ngời ta Lạy phật tay qua nạn khỏi lại trông thấy đờng về[31;113] Trong hồi ký ông có pha trộn nhiều kiểu ngôn ngữ: ngôn ngữ quan phơng, ngôn ngữ bóng bẩy hoa mỹ, nhng chất chủ đạo: Ôi tội cho ngời nhớ lâu, cho thói đời[31;489] Âu lẽ đời, tầng cao ngạo thờng không nhìn mặt nhau[31;472] Có lúc xuất từ ngữ biểu cảm câu: Có lẽ xa văn nghệ, văn nghẽo bảo cần cần mà thờng thờng thôi[31;485] Nhờ lớp từ giàu chất ngữ mà lịch sử đợc tái qua ngời cụ thể với tất vẻ đời thờng nó, đời thật mà anh chàng thật hiền lành[31;454] Đó đánh giá riêng Tô Hoài đời Nhan đề Cát bụi chân hiểu theo nghĩa nhỏ bé, vô thờng, tầm thờng ngời Nếu nh Cát bụi chân xuất nhiều câu đặc biệt, câu khuyết chủ phù hợp với lối văn nhiều thông tin, hay đoạn văn cảm xúc bị 108 dồn nén Chiều chiều câu văn có kết cấu phóng túng, có nhiều câu bị cắt đoạn, có lúc mờ nhoà ranh giới lời kể với lời thoại: Về ngang ngạnh, đốp chát Phan Khôi chúa thằn lằn.Tôi nếm mùi Lớp ngôn ngữ quần chúng nhân dân thời kỳ hợp tác hoá nông thôn, ngôn ngữ đờng phố tràn vào văn phong Tô Hoài Ngôn ngữ tay nhà văn không tuý phơng tiện mà biểu ý thức, nhìn, quan niệm khác giới, ngời vốn vô hình Những lớp từ nói liên quan đến quan hệ nhà văn với sống tự nhiên, có phần suồng sã Bình thờng ngời bộc lộ cách trực tiếp tình cảm trớc đối tợng mà ngời ta thờ phụng, ngỡng mộ Trong hồi ký Tô Hoài, dù nói nhân vật ngôn ngữ tự nhiên sống chi phối trang viết ông 3.2.2 Ngôn ngữ mang đậm cá tính Đọc viết : Chữ, tiếng nói, Chữ câu văn, Tô hoài trau dồi tiếng Việt Nguyễn Công Hoan thấy hết đợc công phu dùng chữ Tô Hoài- nhà văn có chủ trơng chữ nghĩa mà ông gọi chủ nghĩa tiếng nói, nhà mỹ ngôn từ Học tập ngôn ngữ quần chúng nghĩa chụp ảnh, chép nguyên xi câu nói hàng ngày quần chúng, tác phẩm hồi ký Tô Hoài có tổng hợp khái quát, đem thực tế ngôn ngữ xây dựng, sáng tạo lại mang đậm phong cách nhà văn Nhìn chung ngôn ngữ quần chúng nhân dân đợc nâng cao, nghệ thuật hoá Nhà văn trải qua trình lao động chữ nghĩa công phu, trau dồi cú pháp hình tợng ngôn ngữ Ông không đặt câu theo kiểu có sẵn, Sổ tay viết văn có đoạn Câu mặt ý ý không lặp lại, nh sống không trở lại giống nh đúc lời văn phải nh 109 Trong Cỏ dại nhà văn sử dụng tái tạo nhiều từ láy lạ, từ láy không nhiều mặt số lợng mà đa dạng, đặc sắc Có từ láy tởng nh xuất tác phẩm Tô Hoài: già Bòi Cẩu đứng bêu đờng(tr.17), suốt ngày ngồi nhòm nhõm phản trớc hè(tr.36), nhà ăn nhấm nhót cho vui(tr.37), đàn chim sẻ bay nhô nhốp (tr.51) Nhà văn biến đổi từ theo cách riêng tạo nên từ cho câu văn Bảng hoà sắc màu ngôn ngữ Tô Hoài không rộng sang mảng chữ Hán nh Nguyễn Tuân, nhng nhìn vào từ Việt mà Tô Hoài thờng sử dụng ta thấy phong phú đến nhờng nào! Rất nhiều chữ lạ Lại có nhiều chữ quen mà nhà văn biết làm cho thành lạ nh câu văn Cỏ dại: Tôi ngoan ngoãn him nghe bà nói, Hồ hóm lắm, mặt thỡn nh lỡi thuổng Nhiều câu văn Tô Hoài sinh động nhờ âm thanh,hình ảnh, hành động phong phú Một nếp nhà nho nhỏ, đằng trớc có vờn xinh xinh Lối ngõ vào la tha hàng dâu xanh Vào nhà bé bỏng, xinh xắn [31;34] Đúng nh lời nhận định nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn: Vốn từ Tô Hoài thật đắc dụng, chữ nh mai phục sẵn, chờ ngời viết văn gọi tới sống dậy Chỗ mạnh Tô Hoài mạch văn dồi dào, đều mà đi, không bị khuôn vào đâu hết Có ông đạt đến đoạn xuất thần, mảng văn nh thảm ánh lên nhiều sắc màu [47;236] Ngôn ngữ nhân vật mang nét đặc trng riêng để thể cá tính họ Đây lời nói ngông nghênh, táo tợn Nguyễn Tuân: Mồm bụng lại nghĩ khác thằng đểu Mày gọi thằng hội thằng bịp Không a mà làm nh thích Tao không sực đợc khách [31;574] Một phong cách độc đáo cách lựa chọn từ, 110 Nguyễn Tuân vậy, có nhiều từ nghĩa nhng ông lại chọn từ bụi bặm, gai góc Tô Hoài sử dụng ngôn ngữ hài hớc dí dỏm Nguyên Hồng có kiểu giải thích AQ cảnh nghèo khó mình: Lúc th giãn, kềnh xuống mặt chiếu trải đất mát xích đ rốc- keng- xe Cái bàn không tiện chõng, xê dịch, chán cảnh rừng Yên Thế tớ lại bê chõng đằng ngắm dàn mớp hơng [37;495] hồi ký ông có nhiều thông tin mà tự thân hoàn chỉnh nh câu chuyện ngắn: chuyện thầy giáo Tỏi, chuyện ông cố nông Ngải, chuyện Nguyễn Tuân, Chuyện bé Hiền, chuyện tình trai Xuân Diệu, ông già Agra ,chuyện platon Nếu xét phơng diện ngôn ngữ hay chuyện Nguyễn Tuân, lạ chuyện Xuân Diệu, độc đáo kể đến chuyện Nguyên Hồng với thú tẩm quất ga Hàng Cỏ: Nguyên Hồng cởi áo, quần dài gối lên đầu Mình trần, độc trụi quần đùi, nằm úp xuống chiếu Trong ánh điện đờng đỏ quệch, ngời loà sờ sẫm Nguyên Hồng sớng lử lả rên hừ Nguyên Hồng rãn xơng sống, nằm thẳng cẳng, rên ú ớ, dễ chịu quá, sớng [32;498] Mỗi nhân vật hồi ký Tô Hoài mang dáng vẻ riêng muôn sắc màu thực Nhà văn không áp đặt mà trình bày tiếng nói khác nhau, phần bình xét phán đoán ông độc giả cảm nhận Một khía cạnh tạo nên hấp dẫn ngòi bút hồi ký Tô Hoài giỏi tả lửng lơ để tạo phông cho kiện: Hai mẹ ngồi bóng tối nhạt nhẽo âm sâm từ âm sâm gì, ta cảm đợc qua hồn văn cảnh mà Ngày chia tay với Aki vậy: câu hò ngơ ngẩn não lòng đêm lạnh ngời trải đời làm rơi nớc mắt xuống đờng thành phố nh dòng sông miên man Có câu văn nói cảm thức với thời gian đời dâu bể, lúc ngoảnh lại nhìn nhuốm màu sơng khói: Chao ôi, mà sơng, khói 111 năm mơi năm qua [31;335], Chúng vào quán ông 81 ngã sáu dốc Hàng Kèn Vết chân ngời lẫn chân kỳ đà in vân vân cát, từ ngữ tạo cho câu văn mang tính biểu tợng cao nhỏ bé, hữu hạn với vô thuỷ vô chung thời gian vô vô, vô tận đất trời Tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu hồi ký Tô Hoài thấy đợc cách tân nghệ thuật nhà văn thể loại, đồng thời thấy đợc chuyển biến phong cách nghệ thuật tác giả Từ có đợc nhận định khái quát hình tợng tác giả qua hồi ký 112 Kết luận Trên hành trình 60 mơi năm sáng tạo nghệ thuật, nhà văn Tô Hoài có đóng góp lớn lao cho văn học nớc nhà hai giai đoạn trớc sau Cách mạng tháng Tám Thể loại hồi ký kho tàng tác phẩm đồ sộ nhà văn chiếm tỉ lệ khiêm tốn nhng mảng sáng tác lại tập trung nhiều tinh hoa nghệ thuật nhà văn Trong hồi ký Tô Hoài, bạn đọc phát điều hấp dẫn sống cá nhân nhà văn, giai đoạn lịch sử với nhiều biến động đợc phản ánh qua đời, số phận ngời cụ thể Dù viết ai, ngời bạn nghệ sĩ, ngời bình thờng hay thân nhà văn qua cảm quan nhân đời thờng Bên cạnh phong tục tập quán vùng miền mà tác giả qua đợc ghi lại cách tỉ mẩn, nhà văn làm sống lại không khí văn chơng, không khí trị thời cha xa vắng Hồi ký Tô Hoài đóng góp lớn việc cách tân thể loại, t tiểu thuyết thể rõ việc phản ánh ngời giới Cảm hứng sử thi bị phá vỡ, nhà văn không nhìn đời qua lăng kính màu hồng, không nhìn ngời toàn vẹn, nguyên khối mà trả với giá trị vốn có đối tợng Tìm hiểu hình tợng tác giả hồi ký Tô Hoài giúp thấy đợc nhìn nghệ thuật nhà văn, tợng sống đợc Tô Hoài lột lớp vỏ bề đa trở khuôn mặt đời thờng, bóc tách nhiều góc cạnh khác Vì vậy, cảm hứng tả thực tợng bị khuất lấp đợc nhà văn trọng đa vào hồi ký, điểm nhìn không hớng ngời bình thờng mà nhân vật cỡ lớn đợc nhìn qua cự ly gần 113 Tác giả hàm ẩn biểu qua tác phẩm tâm hồn giàu cảm xúc, dễ rung động; ngời thích khám phá, ham hiểu biết; nhà văn chuyện lạ đời thờng Ông nh muốn mở rộng lòng để đón nhận tất thực ùa vào Qua lớp từ ngữ gắn liền với sống đời thờng, giàu chất ngữ sáng tạo nhà văn trở thành kho liệu vô phong phú để ông có đợc sức sáng tạo dồi dào, kiên nhẫn dài hơi- vinh quang mà không ngời thời có đợc Sáng tác Tô Hoài có hạn chế định, tránh đợc nhạt loãng pha tạp Tuy nhiên tìm hiểu ngời văn chơng Tô Hoài niềm say mê với chúng ta, ngời có hạnh phúc đợc sống thời với ông Hy vọng luận văn góp thêm phần nhỏ việc tìm hiểu, khám phá nghiệp văn chơng đồ sộ Tô Hoài 114 Tài liệu tham khảo Hoài An (1997), Tô Hoài - nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú, Báo Văn hoá văn nghệ Công an, (10) Lại Nguyên Ân (1999), 180 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Đoàn Vĩnh C dịch), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1999), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Trơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1995), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài - đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tô Hoài (1958), Mời năm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 115 16 Tô Hoài (1961), Thành phố Lênin, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Tô Hoài (1963), Ngời bạn đọc ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Tô Hoài (1964), Tôi thăm Cămpuchia, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tô Hoài (1967), Miền Tây, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Tô Hoài (1969), Nhật ký vùng cao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Tô Hoài (1971), Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 22 Tô Hoài (1972), Ngời ven thành, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Tô Hoài (1980), Quê nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Tô Hoài (1984), Họ Giàng Phìn Sa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Tô Hoài (1995), Những gơng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phơng pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Tô Hoài (1998), Chuyện cũ Hà Nội I II, Nxb Hà Nội 29 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Tô Hoài (2004), Bút ký, Nxb Hà Nội 31 Tô Hoài (2005), Hồi ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đờng văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trơng Thị Huyền, Đặc trng hồi ký Tô Hoài, http://www.vannghequanđoi.com.vn 35 Phạm Hơng (1994), Tô Hoài, từ làng Nghĩa Đô, Báo Văn nghệ, (23) 36.M.B.Khrapchencô (1977), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 37 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn), (2003), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long (1998), Cảm nhận thời gian Tô Hoài, Báo Văn nghệ ngày 23 116 39 N.Pospelor (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phơng Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Nguyên Hồng tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Vơng Trí Nhàn (1998), Tô Hoài- ngời sống tận tuỵ với nghề, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 45 Vơng Trí Nhàn (1999), Cuộc phiêu lu cát bụi trần ai, sách Cánh bớm hoa hớng dơng, Nxb Hải Phòng 46 Vơng Trí Nhàn (2005), Lời bạt Tô Hoài thể hồi ký, Hồi ký Tô Hoài, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Vơng Trí Nhàn, Tô Hoài nhà văn lạ, http:///www.google.com.vn 48 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng ấy, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, tập 3, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Xuân Sách, Trần Đình Tiến (1993), Cát bụi chân ai, Báo Văn nghệ ngày 13- 11 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 117 55 Trần Đình Sử (tuyển chọn giới thiệu), (2002), Những vấn đề lý luận phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lê Sử (2001), Đóng góp nghệ thuật Tô Hoài qua hai tập hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 58 Đặng Tiến, Tổng quan hồi ký Tô Hoài, http://www.evan.com.vn 59 Nguyễn Tuân (1976), Ký, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Hoàng Phủ Ngọc Tờng (1983), Một vài suy nghĩ thể ký, Tạp chí Sông Hơng, (83) 61 Vân Thanh (1980), Tô Hoài qua Tự truyện, Tạp chí Văn học, (6) 62 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 63 T Mã Thiên (1997), Sử ký, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 64 Trần Thị Phơng Thuỷ (2007), Hình tợng tác giả ký Nguyễn Tuân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh 65 Nguyễn Thiệu Thụ, Tô Hoài Cát bụi chân ai, http://www.Tien ve.org 66 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân ngời văn nghiệp, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Mục lục Trang Mở đầu .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu .5 Đối tợng phạm vi nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn Chơng 1: Giới thuyết thể loại hồi ký vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài .7 1.1 Thể loại hồi ký loại hình ký 1.1.1 Ký loại hình văn học đặc biệt 1.1.2 Hồi ký tính chân thực h cấu 10 1.2 Quan niệm Tô Hoài hồi ký 13 1.2.1.Đối với hồi ký đấu tranh t tởng để viết 13 1.2.2 Đề cao tính sáng tạo hồi ký .16 1.3 Vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài 18 1.3.1 Khái quát mảng đề tài sáng tác Tô Hoài 18 1.3.2 Vị trí bật hồi ký sáng tác Tô Hoài 25 1.4 Khái niệm hình tợng tác giả 32 Chơng 2: Cái nhìn nghệ thuật tự thể Tô Hoài hồi ký 35 2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật 35 2.2 Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tô Hoài 37 2.2.1 Góc nhìn đời thờng 37 119 2.2.2 Xoá bỏ khoảng cách sử thi, từ bỏ giới khứ tuyệt đối .67 2.3 Sự tự thể tác giả qua hồi ký 77 2.3.1 Nhà văn chuyện lạ đời thờng 78 2.3.2 Một tâm hồn giàu cảm xúc, dễ rung động 83 2.3.3 Một ngời thích khám phá, ham hiểu biết .90 Chơng 3: Giọng điệu ngôn ngữ hồi ký Tô Hoài 94 3.1 Giọng điệu 94 3.1.1 Khái niệm giọng điệu .94 3.1.2 Những yếu tố tạo nên giọng điệu hồi ký Tô Hoài 95 3.1.3 Giọng điệu hồi ký Tô Hoài 99 3.2 Ngôn ngữ 105 3.2.1 Ngôn ngữ sinh hoạt đời thờng giàu chất ngữ 106 3.2.2 Ngôn ngữ mang đậm cá tính .108 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo .114 [...]... đặc trng của loại hình ký là việc làm không hề đơn giản nên chúng tôi tạm gọi ký - một loại hình văn học đặc biệt 1.1.2 Hồi ký tính chân thực và sự h cấu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biến cố đã xẩy ra trong quá khứ mà tác giả là ngời tham dự và chứng kiến [11;152] Trong cuốn Từ điển tiếng Việt định nghĩa về hồi ký thuộc thể ký ghi lại những... hình thức của chúng cũng đa dạng nh vậy Đi tìm hiểu hình tợng tác giả trong hồi ký của Tô Hoài, chúng ta không chỉ tìm hiểu nhà văn đã nói với chúng ta điều gì mà quan trọng hơn là chân dung của Tô Hoài đợc dệt nên qua cái nhìn, qua giọng điệu, ngôn ngữ và sự tự thể hiện của tác giả ở trong tác phẩm Muốn hiểu rõ tác giả hàm ẩn hay cái tôi thứ hai của tác giả trớc hết cần tìm hiểu, khảo sát các phơng diện... trò quan trọng để làm nên một Tô Hoài nh hôm nay 1.3 Vị trí của hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài 1.3.1 Khái quát những mảng đề tài chính trong sáng tác của Tô Hoài Với hơn nửa thế kỉ lao động nghệ thuật nhà văn Tô Hoài đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn học nớc nhà ở cả hai giai đoạn trớc và sau Cách mạng tháng Tám Có nhiều lí do để Tô Hoài xứng đáng là một trong những cây đại thụ của văn... Hoài trong quá trình đổi mới văn học của nớc nhà Đọc hồi ký của Tô Hoài không chỉ thấy đợc ở trong đó một kho t liệu vô cùng quý giá, một lợng thông tin rất đáng tin cậy mà chúng ta còn thấy đợc những cách tân mới mẻ và táo bạo đối với thể loại, hơn nữa hình tợng tác giả hiện lên ở trong đó thật sinh động, hấp dẫn Tác phẩm Cỏ dại đợc viết năm 1943, mở đầu cho thể loại hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài. .. bớt, tô vẽ làm gì sự thật ấy Vợt lên chính mình để trung thành với sự thật, Tô Hoài đã tạo ra một tiếng nói riêng ở thể hồi ký, không thể lẫn với bất kỳ nhà văn nào 1.2.2 Đề cao tính sáng tạo trong hồi ký Tô Hoài quan niệm hồi ký không phải là một thể loại đàn em trong văn học, trong sáng tạo văn học không thể so sánh các thể loại theo lối định mức Hồi ký rất cần đến sự sáng tạo của ngời nghệ sĩ ký cũng... một đóng góp nổi bật trong văn nghiệp của Tô Hoài 1.3.2 Vị trí nổi bật của hồi ký trong sáng tác của Tô Hoài Tô Hoài viết văn từ những năm cuối thập niên 30 của thế kỷ XX, tính đến nay trở thành cây bút đợc nhiều thế hệ, nhiều đối tợng độc giả yêu mến, hâm mộ Trong kỉ niệm tuổi thơ của nhiều ngời hẳn không thể nào quên những cuộc phiêu lu hấp dẫn của chú Dế mèn trong Dế mèn phiêu lu ký Viết về đề tài... thời gian trong tác phẩm hoàn toàn khác với hồi ký cổ điển Giọng điệu trần thuật cũng có sự thay đổi, đặc biệt ở chơng hai âm hởng hài hớc có lẽ là chủ đạo, ở nhiều lúc, lại là cời ra nớc mắt [37;421] Năm 1997, Tô Hoài tiếp tục cho ra mắt bạn đọc cuốn hồi ký Chiều chiều Những tởng các sự kiện đợc nhắc đến trong Cát bụi chân ai đã vơi cạn trong 32 kho hồi ức của tác giả Đến Chiều chiều Tô Hoài cho ta... tán thành gọi sự biểu hiện tác giả là hình tợng tác giả vì sợ lẫn lộn Nhân vật thuộc một không gian, thời gian khác còn tác giả thuộc một không gian, thời gian khác, bao quát và cảm thụ không gian, thời gian nhân vật Vì vậy tác giả nên ở trên ranh giới do anh ta sáng tạo Nh vậy, chúng ta có thể rút ra quan niệm về hình tợng tác giả là sự biểu hiện của cái tôi thứ hai của tác giả một cách tổng hợp qua... chân ai và Chiều chiều đánh dấu một bớc ngoặt mới trong sự nghiệp sáng tác của ông, một sự trở lại của Tô Hoài đã khôi phục vị thế của nhà văn trên văn đàn Một điều rất đáng lu ý trong mảng sáng tác hồi ký khi những ngời viết hồi ký thờng là những nhân vật nổi tiếng trong xã hội, họ có thể là những nhà cách mạnh, nhà quân sự, nhà t tởng Tô Hoài viết hồi ký khi ông mới ngoài 20 tuổi, khi chàng trai ngoại... tác phẩm 1.2 Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký 14 1.2.1. Đối với tôi hồi ký là một cuộc đấu tranh t tởng để viết Vấn đề đặt ra ở chỗ tại sao viết hồi ký là một hành trình đấu tranh t tởng? Bản chất của vấn đề là sự thật, một cụm từ đợc nhà văn nhắc đi nhắc lại rất nhiều trong thể loại hồi ký Sự thật hôm nay cha hắn đã là sự thật của ngày mai, sự thật của ngời này cha hẳn là sự thật của ngời kia Với Tô ... loại hồi ký vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài Chơng Cái nhìn nghệ thuật tự thể Tô Hoài hồi ký Chơng Giọng điệu ngôn ngữ hồi ký Tô Hoài Chơng Giới thuyết thể loại hồi ký vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài. .. vậy, rút quan niệm hình tợng tác giả biểu thứ hai tác giả cách tổng hợp qua nhìn, giọng điệu tự thể nhà văn tác phẩm Khái niệm hình tợng tác giả tơng tự nh tác giả hàm ẩn tác giả đợc suy ra, sản... vai trò quan trọng để làm nên Tô Hoài nh hôm 1.3 Vị trí hồi ký sáng tác Tô Hoài 1.3.1 Khái quát mảng đề tài sáng tác Tô Hoài Với nửa kỉ lao động nghệ thuật nhà văn Tô Hoài có đóng góp quan trọng

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ch­¬ng 2

  • KÕt luËn

    • Tµi liÖu tham kh¶o

    • Ch­¬ng 2: C¸i nh×n nghÖ thuËt vµ sù tù thÓ hiÖn cña T« Hoµi trong håi ký 35

    • KÕt luËn 112

      • Tµi liÖu tham kh¶o 114

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan