1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong hồi ký văn học việt nam sau 1985 (tt)

26 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 128 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU THU HUYỀN HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồi ký thuộc tiểu thể loại ký, xuất muộn, thể loại “trẻ” chủ thể sáng tạo lại “già” - gồm tác giả trải qua hành trình sáng tác lâu dài, có tên tuổi vị trí văn đàn Trong lịch sử nghiên cứu thể ký, có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu tiểu loại như: tùy bút, bút ký, du ký, tạp văn, phóng văn học… thành cơng Tuy vậy, hồi ký chưa thực quan tâm với vai trị, vị trí nó; chưa nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện góc độ đặc trưng thể loại thi pháp học Khoảng trống này, xuất phát từ hai nguyên nhân: Một là, thành tựu hồi ký khơng nhiều; viết hồi ký phải có độ lùi thời gian; tác giả viết hồi ký thường trải qua nhiều giai đoạn sáng tác theo biến thiên lịch sử Hai là, quan niệm hồi ký thể loại ngoại biên văn học/cận văn học chi phối hướng phê bình nghiên cứu Chính lí khiến hồi ký chưa tác giả nhà nghiên cứu quan tâm mức Tuy nhiên, từ sau 1985, tác phẩm hồi ký văn học không cung cấp lượng thông tin phong phú, đa chiều mà cịn đáp ứng khối cảm thẩm mỹ tầm đón đợi người đọc đại Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1985, nhằm tìm quy luật vận động, bước phát triển nội dung nghệ thuật biểu vấn đề hình tượng tác giả thể hồi ký so với thể loại khác, đồng thời thấy thành tựu đóng góp hồi ký phát triển văn học Việt Nam đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1985 đến Đây giai đoạn hồi ký nở rộ có diện mạo riêng đời sống văn học Việt Nam, đồng thời giai đoạn mở cửa, nhà văn độc giả có “mở” tư nghệ thuật, cách tiếp cận vấn đề 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án từ đặc trưng thi pháp học thể loại, cụ thể hóa đặc điểm cách biểu hình tượng tác giả hồi ký văn học từ 1985 đến số phương diện: khác hình tượng tác giả thể loại văn học nói chung thể hồi ký nói riêng, vận động hình tượng tác giả hồi ký văn học; hình tượng tác giả với đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật Cơ sở ý thuyết phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lí thuyết Trong q trình lựa chọn khảo sát hồi ký văn học có tính thẩm mỹ cao, luận án vận dụng khái niệm thi pháp học, tự học để phân tích cách tiếp cận khám phá thực; nhìn người; cách tổ chức điểm nhìn trần thuật Ngồi ra, luận án sử dụng lý thuyết thể loại để khu biệt đặc điểm hồi ký với thể loại khác Đồng thời khẳng định đặc điểm vai trị hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp loại hình để phân loại thể loại văn học, sở khẳng định tồn đặc trưng hồi ký; Phương pháp hệ thống để nghiên cứu hình tượng tác chỉnh thể hoàn chỉnh tác phẩm hồi ký; Phương pháp so sánh để tìm hiểu diện mạo, đặc điểm, vận động phát triển, đặc biệt “hình tượng tác giả” hồi ký văn học sau 1985; Phương pháp thống kê cung cấp số lượng tác phẩm, tác giả, nội dung hình thức mà tác giả hồi ký sau 1985 quan tâm Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thao tác khoa học phân tích, tổng hợp để làm rõ đặc điểm phương diện nội dung hình thức nghệ thuật văn hồi ký Đóng góp luận án Từ việc hệ thống hóa lý luận thể hồi ký, luận án đưa kiến giải có tính thực tiễn nghiên cứu để khát quát số khái niệm tác giả, hình tượng tác giả văn học nói chung thể hồi ký nói riêng Là cơng trình nghiên cứu chun biệt, hệ thống thể hồi ký để tái vận động, phát triển hồi ký, cụ thể hồi ký văn học Việt Nam từ năm 1985 đến nay; sở đó, luận án hướng tới vấn đề cụ thể nội dung hình thức thể hình tượng tác giả… Khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo việc làm thể loại Qua đó, khẳng định vai trị, vị trí giá trị hồi ký văn học dân tộc nói chung vận động văn học giai đoạn từ sau 1985 nói riêng Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Hình tượng tác giả vận động thể hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 đến Chương 3: Hình tượng tác giả - chủ thể giao tiếp nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 đến Chương 4: Hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 nhìn từ phương thức biểu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong phạm vi quan sát mình, nhận thấy phương diện đánh giá cao hồi ký văn học thời kì đổi hình tượng tác giả Việc nghiên cứu hình tượng tác giả hồi ký thời kỳ đổi cần thiết, góp phần thiết thực vào việc tìm hiểu nhìn tồn diện đời sống văn học sau năm 1985, đồng thời nhìn nhận vấn đề quan trọng khẳng định phong cách nghệ thuật tác giả 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hình tượng tác giả hồi ký 1.1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.1.1.1 Khái niệm tác giả văn học Về mặt xã hội, tác giả văn học người có kiến riêng đời sống thời Họ thường phát biểu nên tư tưởng mới, quan niệm tượng đời sống Về đặc trưng, tác giả văn học người xây dựng thành công hình tượng nghệ thuật độc đáo, sống động, có khả tồn cảm thụ thích thú người đọc Về mặt nghề nghiệp, tác giả văn học người xây dựng ngôn ngữ nghệ thuật mới, có phong cách riêng, giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tượng đặc trưng riêng 1.1.1.2 Hình tượng tác giả văn học Hình tượng tác giả tác phẩm phạm trù thi pháp nhà văn sáng tạo Chúng ta tìm hiểu hình tượng tác giả biểu chủ yếu số phương diện như: Không gian thời gian, nhìn riêng, độc đáo, qn có ý nghĩa tư tưởng, đạo đức thẩm mĩ; giọng điệu tác giả thâm nhập vào giọng điệu nhân vật miêu tả; tự thể tác giả thành hình tượng 1.1.2 Khái niệm hồi ký Để lý giải khái niệm hồi ký, nhà nghiên cứu Việt Nam vào nhiều góc độ khác Nhìn chung, nhà nghiên cứu thống điểm bản: hồi ký tái khứ gắn với người thật, việc thật, tác giả người chứng kiến Trong phát triển thể hồi ký, đường biên thể loại không tuyệt đối, thân tác phẩm hồi ký ln có xâm nhập, dung hợp thể tài, thể loại khác Chính giao thoa thể loại, tác phẩm hồi ký chắp thêm đôi cánh vươn chân trời việc tái hiện thực Đồng thời thể tính đại, động, linh hoạt thể loại ký nói chung thời kỳ mở rộng đổi tư nghệ thuật năm sau 1985 Tuy vậy, văn hồi ký dù có tính tự (do tính chủ quan hồi ức) khó xác định đường biên thể loại khơng thể nằm khung đặc trưng thể loại Như vậy, hồi ký thể loại tự đặc biệt thuộc loại hình ký, “là thiên trần thuật từ tác giả” - kể lại việc xảy khứ mà tác giả tham dự hay chứng kiến, chí lấy chất liệu từ đời 1.2 Những cơng trình, viết hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 1.2.1 Những công trình, báo nghiên cứu khái quát Các vấn đề nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm là: tính hư cấu hồi ký, mối quan hệ người kể người ghi hồi ký; khác nhân vật hồi ký với nhân vật tiểu thuyết;… Nhìn chung, tác giả điểm qua chưa khảo sát từ nhiều tác phẩm hồi ký chưa có đối chiếu để thấy đặc điểm thuộc thể hồi ký Việc nghiên cứu hồi ký đến chủ yếu dừng việc định hướng chưa hệ thống hóa thành luận điểm có sở lý luận để soi chiếu vào tác phẩm hồi ký nói chung hình tượng tác giả hồi ký nói riêng nhằm tìm thấy đặc trưng thể Như vậy, phát triển mạnh mẽ hồi ký giai đoạn sau 1985 đến nằm xu phát triển chung dạng thức hồi cố, hồi thuật, nhằm thỏa mãn nhu cầu khẳng định cá nhân lúc quy luật tất yếu Nhiều nhà nghiên cứu có nhìn tổng kết, tổng qt q trình phát triển thể hồi ký 1.2.2 Những cơng trình, báo nghiên cứu tác giả, tác phẩm Sau đổi xuất nhiều cơng trình, báo nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký văn học cụ thể, đặc biệt tác phẩm tác giả có hành trình sáng tác lâu dài có tiếng vang văn đàn Các tác phẩm hồi ký học giả, nhà nghiên cứu phê bình Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Đào Duy Anh, Nguyễn Hiến Lê, Đặng Anh Đào,… chưa nghiên cứu cách hệ thống, viết có nhìn riêng, khám phá điểm thú vị tác phẩm hồi ký tác giả 1.3 Sự phát triển hình tượng tác giả điểm nhìn khác hồi ký sau 1985 Cơ sở nghệ thuật hình tượng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật: văn tác phẩm lời người trần thuật, người kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình tượng người phát ngơn văn với giọng điệu định Trong hồi ký, hình tượng tác giả “Tơi” nhân vật tự kể Cái tơi người kể chuyện nhiều trùng hợp với kiện đời sống tâm tư tình cảm thân nhà văn Nhưng có để thể “cái ngồi mình”, thực sống “khúc xạ qua lăng kính nhà văn” Và “tơi” khơng hồn tồn đồng với số phận, tính cách nhà văn “hình thức trần thuật có tính bộc lộ chủ quan mang sắc thái cảm xúc cao độ” Người trần thuật hoàn toàn nhập vào nhân vật để quan sát, giãi bày, tự mổ xẻ, phân tích nội tâm Tác giả người hướng vào diễn biến tâm lý bên “tôi” vai trị người kể chuyện TIỂU KẾT Hình tượng tác giả nhà nghiên cứu trước quan tâm, tìm hiểu, chí có nhiều cơng trình Và hình tượng tác giả hồi ký khơng người nghiên cứu đưa viết, luận văn, luận án Tuy nhiên, hầu hết số chủ yếu khảo sát qua tác phẩm hồi ký tác giả cụ thể Ở đây, chúng tơi khảo sát hình tượng tác giả qua tất tác phẩm văn học giai đoạn đổi (sau 1985) Đây thời điểm chuyển giao, cởi trói cho đời sống người dân nói chung đời sống văn nghệ sĩ nói riêng Chính lẽ đó, giai đoạn mà nhiều tác phẩm hồi ký đời, đem lại giá trị phong phú đời sống văn chương CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 2.1 Nội dung biểu hình tượng tác giả văn học 2.1.1 Khái lược chung hình tượng tác giả số loại hình tác giả 2.1.1.1.Hình tượng tác giả văn học Hình tượng tác giả dấu ấn chủ thể sáng tạo in đậm tác phẩm thấm toàn chế yếu tố tạo thành tác phẩm Song, có điểm cần phải ý nói hình tượng tác giả cần phải thấy tính giãn cách với yếu tố trực tiếp tác phẩm Mặc dù tìm thấy nhiều dấu hiệu nhân vật hay người kể chuyện tác phẩm định không đồng nhất, đơn giản Người phát ngôn tác phẩm văn học khơng đồng với tác giả, dù có nhiều điểm thống người kể chuyện tác phẩm người đứng trực tiếp kể chuyện cho tác giả Do hình tượng tác giả khơng thể hình tượng người kể chuyện mà người mà tác giả quy nạp từ tác phẩm Hình tượng tác giả tạo thành yếu tố sau: nhìn nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật chân dung tác giả Những thể loại văn học khác biểu hình tượng tác giả khác Thơng qua hình tượng tác giả, nhà văn lại có cách biểu nhìn sống thân theo cách khác 2.1.1.2 Một số loại hình tác giả văn học 10 chủ đề thời đại, nhà thơ cất lên tiếng nói tiếng nói thời đại Trong văn xi Hình tượng tác giả văn xuôi gần gũi với người đứng kể chuyện, người trần thuật Tuy vậy, nhiều tác giả lùi lại để giao chức kể chuyện cho nhân vật Nên hình tượng tác giả văn xi mang tính khách quan Cùng tơi, tác giả ban phát vào nhiều nhân vật, cho nhân vật Thơng qua vai trị người kể chuyện hình tượng tác giả nhìn đa chiều, với chiều kích khơng gian thời gian, đặc biệt ngôn ngữ đa Trong thể ký Trong ký người viết ghi lại vật, tượng mà họ nhân vật họ xây dựng nên tham dự chứng kiến, nên hình tượng tác giả thường biểu trực tiếp không qua hư cấu, hay tái sống theo lối khách quan Hình tượng tác giả ký, đặc biệt ký văn học thường bộc lộ quan điểm, tình cảm cách thẳng thắn trực tiếp, thể cụ thể vai trò người trần thuật - nhân vật xâu chuỗi, yếu tố liên kết yếu tác phẩm ký Chính thể ký khơng thể thiếu hình tượng tác giả Một nhân vật khơng có tên, đứng sau nhân vật khác, bóng dáng, quan điểm họ lại sáng rõ Nếu so với truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết, ký khơng có xung đột thống nhất, phần khai triển tác phẩm chủ yếu mang tính miêu tả, tường thuật Đề tài chủ đề tác phẩm khác biệt với truyện, thường khơng phản ánh vấn đề hình thành tính cách cá nhân tương quan hệ với hoàn cảnh, mà 12 vấn đề trạng thái dân kinh tế, xã hội, trị, trạng thái tinh thần phong hóa, đạo đức mơi trường xã hội Và điểm rõ ký thường khơng có cốt truyện 2.2 Sự vận động hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 2.2.1 Hồi ký văn học trước 1945 Hồi ký xuất đầu trung đại, khoảng kỉ XIV không để lại nhiều thành tựu Các tác phẩm hồi ký giai đoạn thường thiên tự thuật kể đời, chí hướng nhân cách thân tác giả nhìn lí tưởng đạo đức, lí tưởng qn tử Và với bình diện đối tượng nghiên cứu, chúng tơi cho chưa phải hồi ký văn học quan niệm ngày Đầu kỉ XX, lác đác vài tác phẩm xem hồi ký (dù chưa với quan niệm thể loại) Ngục trung thư, Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu), Giấc mộng lớn (Tản Đà) Ngay từ tên gọi, tác phẩm tiểu sử, lí lịch văn luận thuyết, chí truyện hư cấu Số lượng không nhiều tác phẩm, lại thêm đặc trưng thể loại chưa thực riêng biệt, khiến vận động thể hồi ký giai đoạn trước 1945 không thực tạo ấn tượng Chính thế, hình tượng tác giả hồi ký trước 1945 khơng định hình rõ nét khó để phân xuất 2.2.2 Hồi ký văn học thời kì 1945 - 1985 Hồi ký giai đoạn chủ yếu tác phẩm đứng lập trường “văn học cách mạng”, “văn học xã hội chủ nghĩa” Thành tựu lớn hồi ký giai đoạn hồi ký lãnh tụ, tướng lĩnh, nhà cách mạng Trong đó, hồi ký văn học thực khiêm tốn, Vì vậy, nói tư nghệ thuật hồi ký giai đoạn này, có 13 thể thấy tính chất đơn phiến, cơng thức, tính “minh họa” cổ điển, chịu ảnh hưởng nặng nề quan điểm trị, quan điểm ngồi văn học Ngoài ra, cần phải nhắc đến tác phẩm hồi ký viết đô thị miền Nam trước 1975 với cảm hứng tự bạch hoài niệm 2.2.3 Sự vận động hồi ký văn học sau 1985 đến Đây giai đoạn tác phẩm hồi ký nở rộ số lượng Những tác phẩm lớn nhất, hay thể loại hồi ký hầu hết đời giai đoạn Đó tác phẩm Anh Thơ, Tơ Hồi, Bùi Ngọc Tấn, Phùng Quán, Vũ Bão, Ma Văn Kháng, Đặng Thị Hạnh, Đặng Anh Đào Ngoài cởi mở phạm vi nội dung phản ánh; bạn đọc nhận thấy hồi ký giai đoạn thay đổi cách thức tiếp cận phản ánh đời sống người; đa dạng hóa nghệ thuật trần thuật kéo theo thay đổi mạnh mẽ tư nghệ thuật thể loại so với giai đoạn trước Hồi ký văn học thời kì sau 1985 phát triển mạnh mẽ, rõ nét, đa dạng ngồi việc tập hợp lực lượng người viết bút có tên tuổi văn đàn, điều quan trọng hết giai đoạn đổi mang lại bầu sinh khí kích hoạt sáng tạo nhà văn TIỂU KẾT Việc đưa kiểu hình tượng tác giả văn học phần cho thấy thay đổi mặt loại hình đồng thời nhìn tồn diện cụ thể hóa Và thể loại, hình tượng tác giả tác phẩm có khác dựa vào đặc trưng thể loại Điểm mạnh hồi ký so với thể 14 loại khác với riêng mã thật, hình tượng tác giả chiếm trọn tin tưởng độc giả Nó khơng nhìn ngối lại chuyện qua, cịn câu chuyện tại, để hệ tương lai có định dạng, cách nhìn riêng CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ - NHỮNG CHỦ THỂ GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 3.1 Chủ thể qua chân dung văn học Hồi ký thể loại tổ chức theo trục tác giả Với lực lượng sáng tác hầu hết nhà văn lão thành, gạo cội văn học Việt Nam, hồi ký sau 1985 tiếng nói tơi trưởng thành Nhân danh tơi ấy, người viết nói với độc giả chứng kiến, trải nghiệm, điều tích lũy đủ độ chín cho triết lí nhân gian đời 3.1.1 Từ chân dung tự họa người cầm bút Sức hấp dẫn hồi ký, đặc biệt hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 đến trước tiên tự thể chân dung người tinh thần người cầm bút Đọc hồi ký văn học Việt Nam sau 1985, cảm nhận rõ nhà văn viết hồi ký, tạo dựng chân dung với tâm nhẹ nhàng, thản Sau nhiều mát sống, va đập đời đem lại để bạn đọc thấy rõ trải nghiệm, giúp nhà văn có thêm hành trang sống viết 3.1.2 Đến chân dung bè bạn thời Tơ Hồi tâm sự: viết hồi ký đấu tranh để viết ra, đấu tranh để nói lên thật nhà văn thực dũng cảm 15 thử tài thể loại Trong hồi ký Cát bụi chân ai, ông chân thành bộc bạch quan điểm dựng chân dung bạn bè, đồng nghiệp: “Người ta người ta phải người ta chứ” Hồi ký khơng chấp nhận hư cấu, tưởng tượng, phóng đại, nói quá, ngược với mã thật mà đặc trưng thể loại đặt Vì viết bạn bè chưa dễ dàng Ranh giới thật tô hồng bơi đen gần kề, chút cảm tính, khơng tỉnh táo khiến trang văn dễ chệch ranh thể loại Qua hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1985, hình tượng tác giả lên từ điều nhỏ nhặt, đơn giản vô nghiệt ngã 3.2 Hình tượng tác chủ thể giàu trải nghiệm 3.2.1 Từ tranh chân thực sống động Hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 đến nay, có nhiều câu chuyện kể lại thay lý giải cho nguyên nhân, kết trăn trở, lên đường, nhận đường hay vụ án, số phận văn chương hệ văn nghệ sĩ Các tác giả hồi ký cho người đọc thấy tranh thực sống động với người cụ thể như: nơng dân, trí thức, người lao động chân tay, chí đám đông 3.2.2.1 Việc “nhận đường”, “lên đường” Công “nhận đường”, “lên đường” đầy khó khăn thử thách với nhà văn Đặc biệt, ngày cải cách ruộng đất, ngày hợp tác hố nơng thơn, quan niệm chuyện thực tế có phần thơ thiển, ấu trĩ với sai lầm đường lối Đảng để lại lòng giới văn nghệ sĩ nhiều nỗi buồn Nhiều người nghệ sĩ cảm thấy mơng lung việc tìm đường cho nghệ thuật, 16 cho đáp ứng u cầu thời đại Họ rơi vào tâm trạng bề bộn, rã rời, buồn bã, vẩn vơ 3.2.2.2 Và số phận cá nhân Nhân văn - Giai phẩm kiện chấn động đời sống văn nghệ Việt Nam năm năm mươi kỷ XX Một khơng khí tù đọng, ngột ngạt bao trùm lên đời sống văn học lúc Người có vấn đề ln lo đối phó Người “canh gác” ln cảnh giác, “bới lơng tìm vết”, đọc a dua, đánh địn hội chợ Hay nói nạn đói năm 1945, tác phẩm hồi ký giai đoạn lột tả cảnh người chết ngả rạ, xác “teo tóp, gầy đen, đầy ruồi nhặng” Hình tượng tác giả thơng qua số phận cá nhân trước Nhân văn – giai phẩm, trước đói khổ cho thấy cách nhìn sống họ thật phong phú thật nhân văn 3.2.2 Đến suy ngẫm thân phận người Bên cạnh việc dựng lại tranh đời sống, hết tác giả hồi ký văn học sau 1985 đặt thân phận người song hành Họ chứng nhân thời, họ bi kịch thời Thơng qua họ, bạn đọc ngày hơm thấy góc khuất, ngõ hẹp ngày hôm qua Những nhân vật nông dân, người lao động, trí thức, nhân vật đám đông tác giả hồi ký sau 1985 đề cập đến nhiều Đáng ý nhân vật đám đông làm nghề theo dõi canh cửa văn hóa - việc làm người biên tập Những tác Tố Hữu, Tơ Hồi, Đào Xn Q, Ma Văn Kháng, Hồng Minh Châu… khơng có ý định chép sử, họ tái lại ngày sống, người gặp, việc làm dựng lại khơng khí thời đại qua lăng kính, cảm xúc chủ quan 17 người cầm bút, soi chiếu kinh nghiệm cá nhân mẻ, chân thực hết 3.3 Hình tượng tác chủ thể đối thoại, kết nối với khứ 3.3.1 Từ câu chuyện khứ mang đến lời giải đáp cho Đọc hồi ký, điều tò mò xem lại câu chuyện mà xưa thâm cung bí sử, xưa nghe ngóng qua hồi ký giải đáp phần Với việc đề cập đến vấn đề khứ Như cải cách ruộng đất, chuyện đồng tính để họ hiểu rằng, khơng ngày mà từ vài chục năm trước, câu chuyện có, diễn ra, người phải đối mặt với nào? 3.1.2 Từ tư tưởng dân chủ tinh thần đổi đến sắc thái diễn ngôn mẻ cho hồi ký Nếu trước kia, tác giả viết hồi ký thường phụ thuộc vào quyền lực diễn ngơn hồi ký sau 1985, nhờ có tư tưởng dân chủ tinh thần đổi thời đại, nhà văn nói điều nghĩ Họ có nhìn thẳng, thật chí thơ Chính thế, mã nghệ thuật khơng q phụ thuộc vào mã thật Điều thực đem lại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm đồng thời mang lại niềm tin cho bạn đọc TIỂU KẾT Đời sống văn nghệ thời in dấu mặt đời sống xã hội người khiến số văn nghệ sĩ rơi vào đường quẫn, bế tắc vật lộn với sống mưu sinh, đánh mình, khơng sống với ước mơ, hồi bão đáng Rất 18 số họ tìm lối riêng cho mình, đơi chủ yếu đảm bảo an toàn Các tác phẩm hồi ký sau 1985 giải đáp cho cộng đồng tiếp nhận đương đại hiểu thật thời kỳ qua Đồng thời khẳng định vai trò hồi ký so với thể loại khác CHƯƠNG 4: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG HỒI KÝ VĂN HỌC SAU 1985 NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 4.1 Khơng gian thời gian nghệ thuật 4.1.1 Không gian nghệ thuật Cũng thể loại văn học khác, tác phẩm hồi ký xây dựng hình tượng tác giả va đập quăng quật không gian, để từ bộc lộ tính cách, chất, thích ứng khôn khéo nhân vật Chúng cho điểm mạnh phương thức biểu hồi ký văn học Việt Nam sau năm 1985 4.1.1.1 Không gian thực cụ thể gắn với kiện đáng nhớ Sau năm 1985, tác phẩm hồi ký tái nhiều không gian rộng lớn gắn với kiện xã hội, biến động lịch sử Cách tạo dựng không gian cho thấy khơng gian hồi ký sau 1985 mang tính sử thi, hay tiểu thuyết lịch sử với ý nghĩa tạo dụng lại tranh lịch sử rộng lớn, bề bộn, phức tạp, lịch sử xã hội đồ sộ mà chí tiểu thuyết trước đương thời chưa làm 4.1.1.2 Không gian thực gắn với không gian đời tư 19 Không gian kiện đời tư không gian gia đình, cá nhân có thay đổi ảnh hưởng tới sống, tâm lý nhân vật Vì thế, khơng gian thường có phần nhỏ bé Qua khơng gian đời tư, có nhìn hồn chỉnh chân dung nhà văn sống sinh hoạt đời thường văn chương Đặt nhân vật, vào khơng gian, hồn tồn chủ ý nhà văn Rằng khơng gian lịch sử xã hội khơng có ý nghĩa khơng khiến cá nhân bị tác động Nó sáng tỏ làm bật tính cách, tâm tư, tư tưởng, hành động cụ thể nhân vật 4.1.1.3 Không gian sinh hoạt đời thường Đây không gian nhỏ bé nhất, nơi cá nhân trú ẩn, neo vào, nuôi dưỡng hay nung nấu ý thích, khát vọng giá trị vật chất, tinh thần riêng tư, quý báu tâm sự, oan uất, nỗi buồn… Đó khơng gian tâm hồn người, phần sâu kín tận đáy Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tác phẩm, nhà văn hay trở trở lại vài “địa chỉ” quen thuộc, bộc lộ cách tự nhiên nhân Đáng ý không gian gia đình - phịng Ngồi cịn có khơng gian làng quê không gian đường phố 4.1.2 Thời gian nghệ thuật 4.1.2.1 Thời gian lịch sử Đọc hồi ký sau 1985, điều hấp dẫn bạn đọc tầng tầng lớp lớp ăm ắp kiện tuyến thời gian khác Ngoài mốc thời gian cụ thể có ghi năm tháng, kiện tạo nên mã thật khứ kể lại, trang hồi ký đầy ắp kiện liên tiếp tạo nên mạch thời gian trôi chảy gấp gáp cho tác phẩm Và để làm điều tác giả hồi ký đặt 20 thời gian theo tuyến tính Hầu hết tác phẩm hồi ký khởi đầu chuyện khứ với chuyện gia đình, quê hương, tuổi thơ kết thúc dở dang, phồn tạp cách thuận chiều tuyến tính 4.1.2.2 Thời gian đời tư Đây điểm mạnh tác giả hồi ký sau 1985 Nhiều kiện chi tiết xếp khơng theo trật tự, đảo ngược trật tự, rút ngắn khoảng cách để đặt cạnh nhau, nhiều kiện nhắc nhắc lại liên tưởng kết nối Đặc biệt thời gian khứ tác giả ý tập trung khai thác Các tác Tơ Hồi, Ma Văn Kháng, Bùi Ngọc Tấn… biết khai thác điểm mạnh đặc trưng thể loại, khai thác thời gian khứ để khẳng định thời gian Thời gian tác phẩm hồi ký sau 1985 thường tổ chức khơng theo trật tự, có chủ ý phong cách riêng tác giả Với phương thức biểu thời gian nghệ thuật, hình tượng tác giả hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 tiếp thêm đôi cánh Đôi cánh thời gian không làm hoen màu với lớp phủ bụi, mà giúp bạn đọc sáng tỏ chân dung người thời, số phận đời, lịch sử đất nước 4.2 Các phương thức trần thuật 4.2.1 Điểm nhìn trần thuật Từ đặc điểm thể loại, hồi ký tác phẩm kể lại biến cố xảy khứ mà tác giả người tham dự chứng kiến, hồi ký ln sử dụng trường nhìn tác giả trường nhìn nhân vật làm điểm nhìn chủ đạo Bởi nhân vật kể chuyện tác giả Người kể chuyện thành viên câu chuyện, nhân vật tác phẩm, xưng đứng thứ số kể đời 21 mình, kể người gặp, việc làm, biến cố tham dự chứng kiến 4.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 4.2.2.1 Sự kết hợp kể, tả bộc lộ cảm xúc tổ chức lời văn Nếu trước hồi ký nặng tính chất kể tả hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 chêm xen nhiều giọng điệu Đặc biệt tác phẩm hồi ký giai đoạn thường dùng nhiều ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc bình luận 4.2.2.2 Ngơn ngữ dung dị, đời thường Hồi ký Việt Nam đời từ đầu kỷ XX, song trang hồi ký văn học với ngôn ngữ trần thuật, tự nhiên, dân dã đậm chất ngữ xuất phát triển mạnh mẽ văn học hướng vào cảm hứng - đời tư, phát huy cảm quan nhân đời thường, đào sâu vào số phận, vận mệnh cá nhân Bởi vậy, hồi ký sau 1985 mang ngôn ngữ đời sống, dân dã, tự nhiên đôi chỗ đậm chất ngữ 4.2.3 Giọng điệu trần thuật 4.2.3.1 Giọng điệu suy tư chiêm nghiệm mang tính triết lý Với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, trang hồi ký không mang đến thơng tin mà cịn đặt bao điều phải nghĩ đời, qua hành trình sống người Và giọng điệu riêng hồi ký so với thể loại khác Đặc biệt hồi ký giai đoạn sau 1985 giai đoạn mà nhà văn tổng kết lại chặng đường gần kỷ qua, thăng trầm, thành công, thất bại 4.2.3.2 Giọng điệu xót xa thương cảm 22 Giọng điệu xót xa thương cảm tạo nên mối dây truyền cảm chủ thể viết hồi ký - người kể chuyện đối tượng thẩm mĩ thực người Người viết hồi ký - chứng nhân câu chuyện khứ, kể thường bộc lộ cảm xúc Do đặc trưng thể loại, cảm thức hoài niệm chi phối giọng điệu trần thuật hồi ký, làm nên chất giọng nhiều hoài niệm, tiếc nuối xót xa nhiều tác phẩm 4.2.3.3 Giọng điệu hài hước, giễu nhại Thông qua giọng điệu hài hước, giễu nhại ta thấy thời, đời người với muôn màu sống đời thường Đặc điểm hồi ký viết theo chiều nghịch thời gian, hướng dĩ vãng với cảm hứng hồi cố Hồi ký có tính tổng kết lý giải, thiên hướng ngoại nhằm giãi bày, thú nhận với người khác việc nhà văn chứng kiến nhà văn Từ sau 1985, với nhu cầu nhận thức lại khứ, dạng hồi ký tự trào trở nên phổ biến TIỂU KẾT Hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 ngày phát triển giữ vị trí đáng kể đời sống thể loại Chính giao thoa thể loại giúp hồi ký mở rộng đường biên việc tái hiện thực, người khứ Thông qua phương thức nghệ thuật, hình tượng tác giả trở nên cụ thể, riêng biệt qua trang hồi ký KẾT LUẬN Có dịng hồi ký văn học Việt Nam phải chờ đến sau năm 1985 thực khởi sắc Chúng ta khơng thể hình dung văn học thời kỳ đổi thiếu mảng hồi ký sinh động hấp dẫn 23 Cái nhìn trực diện, nói thẳng, nói thật ăn cần thiết, thay đổi vị, sau nhiều ràng buộc thời Cũng cách nói thẳng nói thật, với giãn cách thời gian, tâm người sáng tác có phần khách quan hơn, đủ độ đằm để nhìn sâu, đủ độ chín để nói điều cần nói Và từ nới rộng thể loại, nội văn học cho phép thể hồi ký viết khứ - khứ đặt trạng thái động để biên độ thể loại hồi ký mở tới thể nghiệm khám phá Làn gió đổi giúp tác giả hồi ký có dịp nhìn lại cách rành mạch, nhận diện xã hội cách rõ nét Họ có hội tiếp cận khơng với thực bề mặt mà với thực bên đầy phức tạp bí ẩn người Nếu trước văn học ý nhiều việc tác phẩm phản ánh gắn với bối cảnh đương thời hồi ký phá vỡ giới hạn Mặc dù viết khứ lại đến gần cộng đồng tiếp nhận đương đại Họ đón nhận tác phẩm với mặc định người sáng tác phải ln ln chứng minh nói thật đồng thời người tiếp nhận tin người sáng tác viết thật Đây lý chúng tơi chọn hồi ký thể loại khác So với giai đoạn khác, giai đoạn sau 1985, hồi ký khẳng định phong phú nội dung, đổi đáng kể phương thức biểu đạt Đặc biệt, lý thuyết hình tượng tác giả giúp chúng tơi có nhìn xun suốt chủ thể qua chân dung văn học; tranh chân thực sống động sống, thân phận người Để từ đối thoại, kết nối 24 khứ tại, mang lại lời giải đáp cho cộng đồng tiếp nhận đương đại Bên cạnh giá trị nội dung, cách tân đáng ghi nhận nghệ thuật biểu thi pháp thể loại hồi ký văn học giai đoạn 1985 đến việc sử dụng không gian thời gian linh hoạt, đa chiều; với phương thức trần thuật điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu mà hình tượng tác giả biểu rõ nhất, đa dạng Một hệ với tác phẩm, tác giả tạo nên tầm ảnh hưởng tới đời sống nói chung đời sống văn chương đương đại nói riêng Cụ thể trường hợp Tơ Hồi, với số lượng khiêm tốn 4/200 đầu sách nghiệp sáng tác đồ sộ hồi ký ông góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam, đánh dấu trưởng thành thể loại Sau năm 2000, hồi ký có phần chững lại, lý phần nhà văn yêu thích thể loại khơng cịn nhiều Một số tác giả trẻ dự phần, song chưa có đón nhận bạn đọc, có tò mò muốn thay đổi quan niệm thể loại không dành cho người trẻ Song, năm 2017 xem năm trở lại tác phẩm hồi ký văn học mắt tác phẩm: Lang thang qua chiến tranh, Cơ nhỡ hịa bình (Thanh Thảo); Mùa chinh chiến (Đoàn Tuấn) Với vận động phát triển thể loại, cởi mở việc tiếp nhận, tin hồi ký thể loại hấp dẫn người viết bạn đọc 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Kiều Thu Huyền (2017), “Ký ức tuổi thơ - nơi trở tác giả hồi kí văn học Việt Nam sau 1985”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Hồng Đức (36), tr 86 - 93 Kiều Thu Huyền (2017), “Hồi ký - thể loại không dành cho người trẻ?”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (12), tr 47 - 50 26 ... tình hình nghiên cứu Chương 2: Hình tượng tác giả vận động thể hồi ký văn học Việt Nam sau 1985 đến Chương 3: Hình tượng tác giả - chủ thể giao tiếp nghệ thuật hồi ký văn học Việt Nam sau 1985. .. sống văn chương CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1985 2.1 Nội dung biểu hình tượng tác giả văn học 2.1.1 Khái lược chung hình tượng tác giả. .. thú vị tác phẩm hồi ký tác giả 1.3 Sự phát triển hình tượng tác giả điểm nhìn khác hồi ký sau 1985 Cơ sở nghệ thuật hình tượng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật: văn tác phẩm

Ngày đăng: 06/05/2018, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w