1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ tứ tuyệt trong văn học việt nam từ thế kỷ x đến thế kỷ XIX

20 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 421,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN KIM CHÂU THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu .15 Giới hạn phạm vi nghiên cứu tư liệu .16 Kết cấu luận án 17 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM THƠ TỨ TUYỆT 20 1.1 Những cách hiểu khác thơ tứ tuyệt: 20 1.1.1 Về thuật ngữ .20 1.1.2 Về nội dung khái niệm 22 1.1.3 Vấn đề nguồn gốc thơ tứ tuyệt 24 1.2 Xác định thuật ngữ sử dụng nội dung khái niệm “Tứ tuyệt” 26 CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX 28 2.1 Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn kỷ X - XII với nhu cầu thực hành chức văn học 29 2.2 Hai khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt Việt Nam kỷ XIII - XIV .33 2.2.1 Khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt có nội dung trị, triết học 33 2.2.2 Khuynh hướng trữ tình thơ tứ tuyệt viết đời sống tục kỷ XIII XIV 36 2.3 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống phát triển thơ tứ tuyệt kỷ XV 41 2.3.1 Ảnh hưởng thơ ca Trung Hoa truyền thống thơ ca Lý - Trần phát triển thơ tứ tuyệt chữ Hán kỷ XV 42 2.3.2 Ảnh hưởng văn học dân gian phát triển thơ tứ tuyệt chữ Nôm kỷ XV 47 2.4 Thơ tứ tuyệt Việt Nam giai đoạn từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX 49 2.4.1 Sự hội nhập sống đời thường vào thơ ca bác học hình thái ngắn chữ Hán giai đoạn kỷ XVI - XIX 49 2.4.2 Ảnh hưởng văn hóa ngôn ngữ hội thoại dân gian phát triển thơ tứ tuyệt chữ Nôm thể kỷ XVI - XIX 55 2.5 Nhận xét chung 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX 64 3.1 Sự hình thành, phát triển thơ tứ tuyệt - nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật 64 3.2 Cách lựa chọn tổ chức hình ảnh 72 3.2.1 Cách lựa chọn hình ảnh: .72 3.2.2 Cách tổ chức hình ảnh 81 3.2.3 Thơ tứ tuyệt khoảnh khắc chuyển biến đột ngột cảm xúc, nhận thức nhà thơ 96 3.3 Bố cục thơ tứ tuyệt 103 3.3.1 Câu khởi 106 3.3.2 Câu thừa 109 3.3.3 Câu chuyển 111 3.3.4 Câu hợp (kết) 115 3.4 Đặc điểm ngôn ngữ thơ tứ tuyệt cổ điển việt nam 118 3.4.1 Những đặc điểm từ ngữ 120 3.4.2 Những đặc điểm cú pháp .134 3.4.3 Hiện tượng câu thơ chữ thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn 148 PHẦN KẾT LUẬN 156 PHỤ LỤC 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 166 PHẦN DẪN NHẬP Ý nghĩa đề tài 1.1 Một trăm lẻ sáu thơ văn với lời bình luận tác giả giới thiệu phần “Văn tịch chí” (Lịch triều hiến chương loại chí) chứng minh cho nhận định xác đáng nhà khảo cứu Phan Huy Chú truyền thống văn chương lâu đời người Việt Nam [16, tr 41]: Nước Việt ta tiếng khen lễ nghĩa nghìn năm, vốn có thư tịch từ lâu Kể từ Đinh Lê dựng nước, đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnh từ chương rõ rệt Đến Lý Trần nội trị, văn vật mở mang, tham định có sách điển chương, điều luật, ngự chế chiếu sắc thi ca Trị bình đời nối, văn nhã đủ Huống chi, nho sĩ đời có, văn chương nảy nở rừng; sách nhiều, không trải qua binh lửa mà thành tro tàn trâu kéo phải mệt, nhà chất phải đầy Đến nhà Lê dựng nước, văn hoá lại thịnh dần, ba trăm năm, chế tác đầy đủ kỹ càng, văn hiến đứng đầu trung châu, điển chương rạng triều đại Trong ấy, bậc vua sáng hiền bàn bạc, nhà học rộng tài cao soạn thuật ra, tinh thần ngụ đó, tiếng tăm lẫy lừng Tóm lại mà xét, há văn nghệ thịnh vượng sao! Trong lời tựa tập “Tinh sà kỷ hành”, Ngô Thì Nhậm phát biểu cách tự hào rằng: Nước Việt ta dựng nước văn chương, thơ từ thời Đinh, Lý đến thời Trần, vào khoảng Hồng Đức nhà Lê, Toàn Việt loại cổ thể thua Hán Tấn, thua Đường Tống, Nguyên Minh, gõ ngọc khua vàng, thực đáng gọi nước thơ” [136, tr 22] Có thể xem số nhận định tiêu biểu cho quan niệm nhiều học giả tiếng khác nói thành tựu văn chương dân tộc Đáng ý niềm tự hào sâu sắc thường nhấn mạnh ý thức so sánh với thơ ca Trung Hoa, đặc biệt với thơ ca Đường Tống, cách thừa nhận chuẩn mực có ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển thơ ca cổ điển Việt Nam Đó thực tế khách quan trình giao lưu văn hóa vừa mang tính tự nguyện vừa mang tính áp đặt diễn liên tục suốt chiều dài lịch sử Nó quy định hình thành, phát triển dòng văn học bác học chủ yếu dựa văn tự Hán Một biểu cụ thể ảnh hưởng việc vay mượn thể loại mà phổ biến tượng sử dụng thể thơ Đường luật bát cú, tứ tuyệt Với tư cách thành tựu nghệ thuật thơ ca thời Đường, bát cú tứ tuyệt nhà thơ cổ điển đặc biệt ưa chuộng Trung Quốc lẫn Việt Nam Tuy nhiên, so với bát cú, tứ tuyệt có số phận lịch sử đặc biệt Có nguồn gốc từ trước thời Đường hoàn chỉnh thi luật thời Đường, tứ tuyệt thể thơ sử dụng phổ biến văn chương cổ điển Trung Quốc 73 tuyệt cú (Thất ngôn ngũ ngôn) chọn giới thiệu “Đường thi tam bách thủ” [148] số đáng kể cho phép ta hình dung phát triển thể thơ nhỏ gọn suốt thời kỳ hoàng kim thơ ca Trung Hoa Ở Việt Nam, có mặt tứ tuyệt ghi nhận sớm qua thơ mang tính chất đối đáp nhà sư Pháp Thuận, vai người “cai quản bến đò”, với Lý Giác, sứ thần nhà Tống (năm 986) [129,tr 82 ] Nhiều tứ tuyệt thời Lý - Trần “Nam quốc sơn hà”, “Tùng giá hoàn kinh sư”, “Thuật hoài” trở thành tiếng nói ngắn gọn tiêu biểu, có ý nghĩa lịch sử quan trọng người Việt Nam buổi đầu dựng nước, giữ nước Đa số kệ nhà sư thời Lý - Trần viết dạng thức “tứ cú” Các ông vua - thi sĩ tiếng thời Trần, thời Lê; nhà thơ Huyền Quang, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, Trương Hán Siêu, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương, có tứ tuyệt hay, người đời sau nhắc nhở Hơn thế, tứ tuyệt lại tiếp tục đồng hành với tiến trình văn học Việt Nam đại khả tự điều chỉnh, đổi mới, để hôm nay, phận thiếu phát triển hình thức, thể loại thơ ca đương đại Thực tế khẳng định thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam cần nhìn nhận, đánh giá toàn diện, khách quan vị trí, trình phát triển, đặc điểm, ưu nghệ thuật khả tự đổi để tiếp tục sử dụng thơ ca đương đại 1.2 Những thập niên cuối kỷ XX chứng kiến bước chuyển biến khoa nghiên cứu văn học Việt Nam xuất hướng tiếp cận tượng văn học từ góc độ khảo sát toàn “các phương thức phương cách nghệ thuật khám phá đời sống hình tượng” (Khrapchenco) [57], khảo sát “hình thức tác phẩm tính chỉnh thể, tính quan niệm”, “nghiên cứu lý bên tìm tòi, chọn lựa nhà văn” (Trần Đình Sử) [116] Thực tế cho thấy: Dựa sở khảo sát cấu trúc nội tác phẩm mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức, hướng tiếp cận mở nhiều khả việc sâu, phát hiện, lý giải trình sáng tạo nghệ thuật Mặt khác, “Bản chất văn xuôi để đi” Paul Valéry nhận xét thơ cho phép người đọc tiếp nhận trọn vẹn nội dung hình thức tác phẩm “Chỉ tiếp xúc với thơ, câu thơ, thơ người ta quên hình thức được, hiểu ý thơ mà quên lời thơ xem quên thơ” [27, tr ] Đặc điểm khẳng định việc kháo sát yếu tố hình thức quan trọng nhờ hình thức mà toàn văn thơ lưu giữ lại trí nhớ sau trình tri giác nghệ thuật Công việc nhớ, ngâm nga lại thơ đọc khứ khả tác động lâu dài thơ, nguồn cội tính đa nghĩa, phát mẻ qua nhiều hệ tầng nghĩa phong phú thơ Như vậy, việc tiếp cận tác phẩm phải “bắt đầu từ hình thức nghệ thuật, thâm nhập nội dung nghệ thuật kết thúc với hình thức nghệ thuật Bởi vì, có nghệ thuật mà không bắt đầu hình thức, sáng tạo hình thức để thực sáng tạo nội dung nội dung phải hoàn tất hình thức hoàn thiện cuối nó” (Trần Thanh Đạm) [27, tr ] Đối với hướng tiếp cận này, thơ tứ tuyệt ngoại lệ Tuy nhiên, quan tâm đến tác động thực đời sống hình thành tác phẩm tập trung vào văn tác phẩm thực chất không tránh khỏi nhìn phiến diện Sự hình thành tác phẩm tùy thuộc nhiều vào quy luật tâm lý sáng tạo, tiếp nhận văn học Vì lẽ đó, muốn phát quy luật nội tại, yếu tố chi phối trình hình thành, phát triển khẳng định ưu nghệ thuật giúp cho tứ tuyệt tồn lâu dài suốt tiến trình thơ ca cổ điển, vấn đề đặt cần phải nhìn nhận tác phẩm chỉnh thể phức hợp mối liên hệ bên lẫn bên thể qua mối quan hệ yếu tố: “Cuộc sống - nhà văn - tác phẩm - người thưởng thức” Một nhìn toàn vẹn từ nhiều góc độ mở khả to lớn việc khảo sát, lý giải sâu sắc đặc điểm nghệ thuật hay khẳng định thuyết phục ưu thơ tứ tuyệt miêu tả, biểu 1.3 Thơ tứ tuyệt không quan tâm trình giảng dạy phần văn chương cổ điển Trung Quốc Việt Nam bậc Đại học mà xuất với tư cách tác phẩm chọn giảng thức chương trình giảng văn bậc Phổ thông Thực tế cho thấy việc giảng dạy thơ có bốn câu 45 phút tiết học điều dễ dàng Tình trạng “ướt giáo án” thường diễn sinh viên thực tập lần đầu đứng lớp Là giáo viên ngữ văn trường Đại học, qua luận án này, người viết muốn đóng góp thêm số hiểu biết định thơ tứ tuyệt nói chung thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam nói riêng nhằm phục vụ cho sinh viên ngành Sư phạm Văn công tác học tập, thực tập sư phạm giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Lượng thơ tứ tuyệt nghiệp sáng tác tác giả hay thi tuyển Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX thường thơ bát cú Trong văn học đại, từ Phong trào Thơ trở đi, thể thơ mới, thơ tự lấn át khiến cho tứ tuyệt sử dụng hạn chế Mãi đến hai thập niên gần đây, văn học đương đại chứng kiến xuất trở lại, ngày nhiều thể thơ ngắn gọn Trong tình hình đó, việc quan tâm đến tứ tuyệt giới nghiên cứu văn học hoàn toàn có lý 2.1 Ngay từ thời kỳ trung đại, nhà nghiên cứu, phê bình thơ Việt Nam bàn thơ tứ tuyệt Chúng tìm đọc công trình có tính chất giới thiệu tổng hợp quan niệm thơ nhà thơ, nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học thời trung đại như: “Thơ với người xưa” [137], “Từ di sản” [120], “Các tác gia cổ điển Trung Quốc Việt Nam bàn thơ” [138], “Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam” [73] ; công trình khảo cứu, ghi chép hay phát biểu tản mạn thơ Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục” [24], Phạm Đình Hổ “Vũ trung tùy bút” [45], Lê Quý Đôn “Kiến văn tiểu lục” [29] “Vân đài loại ngữ” [28] (mục “Văn Nghệ” gồm 48 điều), Phan Huy Chú “Lịch triều hiến chương loại chí”[16], Nguyễn Văn Siêu “Phương Đình tùy bút lục” [114] ; quan niệm thơ Lưu Hiệp “Văn tâm điêu long” [43], tác phẩm lý luận văn học đặc sắc đời từ sớm (cuối kỷ V đầu kỷ VI) Trung Quốc, tác phẩm “Thư gửi Nguyên Chẩn” Bạch Cư Dị [19] công trình có tính chất trích dẫn, giới thiệu ý kiến nhà thơ, nhà phê bình lý luận văn học cổ điển Trung Quốc thơ lĩnh vực nghệ thuật khác “Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc” Phương Lựu [71], “Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc” Khâu Chấn Thanh [126] Tình hình chung bàn luận xung quanh đặc điểm thơ ca cổ điển nói chung không riêng tứ tuyệt Tuy nhiên, quan niệm thơ tác giả cổ điển Trung Quốc Việt Nam sở tin cậy giúp vận dụng để khảo sát đặc điểm thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X - XIX 2.2 Từ đầu kỷ XX đến 1985, việc nghiên cứu thơ tứ tuyệt ý nhiều hầu hết công trình nghiên cứu hình thức thể loại thơ ca Việt Nam giai đoạn này, tứ tuyệt có vị trí khiêm tốn Các từ điển chuyên ngành như: “Từ điển văn học” [94], “Từ điển thuật ngữ văn học” [96], ; công trình nghiên cứu văn học sử “Việt Nam văn học sử yếu” [39] Dương Quảng Hàm, “Việt Nam cổ văn học sử” Nguyễn Đổng Chi [11], “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ [83] ; giáo trình “Lịch sử văn học Việt Nam” (Từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX); công trình chuyên luận nghiên cứu dịch thuật hình thức thể loại thơ ca như: “Phép làm thơ” Diên Hương [50], “Khảo luận thơ cũ Trung Hoa” (Phạm Thế Ngũ dịch) [82], “Thơ Đường” [ 111 112] Trần Trọng San, “Thi pháp thơ Đường” Quách Tấn [121], “Thơ ca cổ điển Việt Nam, số vấn đề hình thức thể loại” [78] Lê Hoài Nam, “Tìm hiểu thể thơ” [77] Lạc Nam, đề cập đến việc định danh khái niệm sơ lược đôi nét đặc thù thơ tứ tuyệt Chủ yếu, công trình thường quan tâm đến việc giới thiệu bố cục, tổ chức kết cấu ngữ âm, vần điệu dạng thức ngũ tuyệt thất tuyệt nhấn mạnh đặc điểm hàm súc tối đa ngôn từ thơ tứ tuyệt Một số tác giả thường kết hợp giới thiệu đặc điểm hình thức thơ tứ tuyệt sau phân tích, giới thiệu kỹ thể thơ bát cú Một số tác giả khác có nhìn khách quan khoa học để xác nhận nguồn gốc khẳng định tứ tuyệt thể thơ độc lập, chí, đời trước bát cú Tuy vậy, mức độ quan tâm tác giả tứ tuyệt dừng lại chừng mực định Để tránh trùng lặp, đây, xin nêu lên số nhận xét khái quát Các chi tiết cụ thể nhữngquan niệm khác thơ tứ tuyệt trình bày kỹ mục “Khái niệm” phần Nội dung 10 Trong công trình đề cập trên, “Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại” [84] Bùi Văn Nguyên công trình có ý đáng kể đến trình hình thành phát triển thơ tứ tuyệt từ giai đoạn Lý - Trần đến thơ ca đại Tác giả có nhiều kiến giải bao quát vấn đề liên quan đến nội dung hình thức thơ tứ tuyệt giai đoạn cụ thể Đặc biệt, tác giả quan tâm đến việc lý giải nguồn gốc, định danh khái niệm, xác định rõ nội dung khái niệm tứ tuyệt, khẳng định tính hoàn chỉnh, độc lập thơ tứ tuyệt để kết luận thể thơ “phái sinh” từ bát cú Khi khảo sát tiến trình thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam, giai đoạn cụ thể, người viết dừng lại, tập trung lý giải nguyên nhân hưng thịnh suy thoái thể thơ chủ yếu dựa vào tương thích nhu cầu miêu tả, biểu nhà thơ biến động lịch sử đặc biệt giai đoạn Mặt khác, tác giả giới thiệu đặc điểm bố cục, cách lựa chọn hình ảnh, đặc điểm hàm súc tối đa ngôn từ thơ ưu thể thể thơ Công trình định hướng quan trọng bước đầu, giúp kế thừa phát triển sâu vấn đề cần ý nghiên cứu thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX 2.3 Một số công trình đời gần như: “Thi pháp thơ Đường” [37] Nguyễn Thị Bích Hải, “Khảo sát đặc trưng nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIV” [140] Đoàn Thị Thu Vân, “Một số đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường” [25] Nguyễn Sĩ Đại, “Thơ văn Lý Trần, nhìn từ góc độ thể loại” [47] Nguyễn Phạm Hùng, có nhiều đóng góp giá trị việc khảo sát ưu nghệ thuật nhìn nhận thêm vấn đề nguồn gốc, khái niệm thơ tứ tuyệt Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải sau đưa cách hiểu khác chữ “tuyệt” nhấn mạnh: “Về mặt nội dung, thơ tuyệt cú tác phẩm hoàn chỉnh, độc lập Nhà thơ dùng thể thơ để trữ phát tình cảm, phát biểu trọn vẹn tình ý, xúc cảm thơ tuyệt cú nửa thơ bát cú mà thành” [37] Khái quát ý nghĩa thi pháp tứ tuyệt, tác giả cho rằng: “Đối với người Trung Hoa, hàm súc nhu cầu nghệ thuật Nó giá trị Thơ trữ tình đời Đường hầu hết không miêu tả mà thể gợi ý Luật thi, tuyệt cú, thể thơ phù hợp với nhu cầu mà tập trung tứ nó” [37, tr 78 ] 11 Tác giả Nguyễn Sĩ Đại tập trung sâu nghiên cứu phương diện: quan niệm nghệ thuật, cách lựa chọn hình ảnh, đặc điểm cấu trúc, ngôn từ tứ tuyệt Đường thi đặc biệt xác định rõ nguồn gốc, định danh khái niệm đưa cách hiểu tương đối rộng khái niệm thơ tứ tuyệt Tác giả nhấn mạnh: “Tứ tuyệt trước hết thơ bốn câu, không thiết ngũ ngôn hay thất ngôn, không thiết phải có niêm luật chặt chẽ phải vận dụng tối đa thủ pháp nghệ thuật, phát huy mạnh âm vận, đặc biệt cách tổ chức hình ảnh để tạo cấu trúc đa chiều vừa đủ sức phản ánh thực, vừa mang tính khái quát cao, vừa ưu tiên cho tự thể vật, quan hệ, vừa có chỗ cho tâm trạng cá nhân, cá tính đối tượng tác giả” [25, tr 36 ] Tác giả Đoàn Thị Thu Vân có nhiều đóng góp việc khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ Thiền Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV, đặc biệt nét độc đáo “Tứ cú kệ” ngắn gọn mang tính chất “điểm ngộ”, “khai mở” thích hợp với nhu cầu truyền phổ, thuyết giảng đạo lý nhà Phật Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đặc điểm hay phát triển tứ tuyệt giai đoạn, thời đại thi ca định 2.4 Năm 1997, nhà xuất Giáo Dục cho in “Về thi pháp thơ Đường” [98], tập hợp số viết tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi với công trình “Bút pháp thơ ca Trung Quốc” François Cheng, nhà nghiên cứu văn học người Pháp gốc Trung Quốc công trình “Sức quyến rũ thơ Đường” hai nhà nghiên cứu văn học người Trung Quốc, quốc tịch Mỹ Cao Hữu Công Mai Tổ Lân Tập sách đóng góp cải nhìn mẻ thơ Đường từ góc độ thi pháp thể loại, thi pháp ngôn từ, vấn đề thời gian không gian nghệ thuật (Bài viết “Thời gian, không gian thơ Đường” Trần Đình Sử), đặc điểm bố cục, phép đối thơ Đường (Các viết “Vấn đề đối ngẫu thơ Đường luật”, “Về trình tự phân tích thơ bát cú Đường luật” Nguyễn Khắc Phi) Đặc biệt, công trình “Bút pháp thơ ca Trung Quốc” “Sức quyến rũ thơ Đường” dựa sở lý thuyết thi pháp ngôn ngữ R Jacobson để khảo sát cách toàn diện đặc điểm lựa chọn kết hợp ngôn từ nhà thơ thời Đường mối quan hệ đối sánh với ngôn ngữ thơ ca phương Tây Những kiến giải François Cheng chủ yếu dựa sở lý thuyết ký hiệu học bởi, theo ông, “Toàn thơ Đường ca viết viết hát lên Qua ký hiệu, tuân theo nhịp điệu nguyên sơ, lời nói bung ra, lan tràn tứ phía hoạt 12 động tạo nghĩa Khoanh lại trước tiên tính thực ký hiệu - chữ viết ghi ý người Trung Quốc - đặc điểm chúng, mối liên quan chúng với hoạt động tạo nghĩa khác - làm bật vài nét chủ yếu thơ ca Trung Quốc” [98, tr 78] Hai tác giả Cao Hữu Công Mai Tổ Lân ý khảo sát vấn đề cú pháp, cách lựa chọn ngôn từ sử dụng hình ảnh thơ Đường quan hệ đối sánh với thơ ca phương Tây Các công trình nêu dù chuyên biệt nghiên cứu Đường thi gợi ý cho nhiều trình khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX 2.5 Về viết đăng tải hệ thống báo chí tạp chí chuyên ngành, lưu tâm đến loạt viết thơ tứ tuyệt Ngọc Chung Tử đăng báo Văn Nghệ từ năm 1991, đó, ông thể rõ cách hiểu rộng thơ tứ tuyệt chọn bình lục bát bốn câu Mãi đến năm 1997, việc sáng tác thơ tứ tuyệt ngày phổ biến, nảy sinh nhu cầu xác định cách hiểu thống tứ tuyệt, tác giả Tạ Ngọc Liễn đặt vấn đề “Tứ tuyệt có phải thể thơ bốn câu” [70] Tiếp tục vấn đề trên, tác giả Nguyễn Khắc Phi giới thiệu ý kiến qua viết “Về khái niệm tứ tuyệt” báo “Văn Nghệ trẻ” [106] Đây viết chuyên sâu, giới thiệu nhiều liệu khoa học kiến giải tác giả nguồn gốc, tên gọi nội dung khái niệm tứ tuyệt sở khảo sát trình hình thành phát triển thể thơ độc đáo lịch sử văn chương Trung Hoa Tác giả đặt thực tế khó khăn chọn cách gọi tên hợp lý cho thể thơ xét thấy khái niệm tứ tuyệt dùng thực tiễn sáng tác văn học đại Việt Nam từ trước đến chưa thật ổn Qua kiến giải ưu nghệ thuật, tác giả đưa dự báo khả quan cho phát triển mạnh mẽ tứ tuyệt tương lai Bài viết sở quan trọng giúp xác định cách hiểu hợp lý thơ tứ tuyệt Bài viết “Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên” [102] hai tác giả Lê Lưu Oanh Đinh Thị Nguyệt tạp chí Văn Học số 8/1998 vừa khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt, mảng thơ có vị trí đặc biệt nghiệp sáng tác Chế Lan Viên, vừa giúp có nhìn tương đối khái quát vận động, cách tân, phát triển thể thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam đại 13 Tóm lại, việc nghiên cứu vị trí, trình phát triến đặc biệt việc nghiên cứu đặc điểm, ưu nghệ thuật việc xác định nét riêng tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX so với tứ tuyệt Đường thi với thể thơ khác vấn đề chưa quan tâm triệt để Mục đích nghiên cứu Dựa thành tựu vấn đề chưa giải triệt để thực tiễn nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX, luận án hướng tới việc giải số vấn đề sau: 3.1 Xác định vị trí, miêu tả tiến trình thể loại thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX qua việc thống kê khảo sát cách tương đối tỷ lệ sử dụng thể thơ phạm vi sáng tác từ văn học Lý - Trần đến văn học giai đoạn cuối kỷ XIX qua công trình khảo cứu, hợp tuyển tuyển tập thơ số tác giả tiêu biểu giai đoạn 3.2 Góp phần lý giải nguyên nhân hình thành, phát triển sức sống lâu bền thơ tứ tuyệt sở nét đặc thù quan niệm nghệ thuật văn chương cổ điển, đặc điểm ưu thích ứng thể thơ nhu cầu phản ánh biểu giai đoạn văn học cụ thể 3.3 Mục tiêu đề tài khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX mối quan hệ đối sánh với tứ tuyệt Đường thi với thể thơ khác Như trình bày, đặt mục tiêu khảo sát, lý giải đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt dựa sở mối quan hệ yếu tố: sống nhà văn - tác phẩm – người đọc Nói cách khác, trình khảo sát đặc điểm nghệ thuật thể thơ này, vào cấu trúc nội tác phẩm mà vào mối quan hệ với tác động sâu sắc, nhu cầu cần phản ánh thực đời sống, với quy luật tâm lý sáng tạo tiếp nhận văn học 14 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Để xác định đặc điểm, nguyên tắc chung, cần phải khảo sát thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX mối quan hệ đối sánh với nhiều hệ thống Cụ thể, luận án triển khai sở quan tâm đến mối quan hệ giữa: - Thơ tứ tuyệt với thơ ca nói chung thơ ca cổ điển phương Đông nói riêng - Thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX với thơ tứ tuyệt Đường thi - Thơ tứ tuyệt với thể thơ khác mà đặc biệt thể thơ bát cú luật Đường thơ ca Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX - Thơ tứ tuyệt với thể thơ khác sáng tác nhà thơ tiêu biểu giai đoạn văn học cụ thể Mối quan hệ phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại phận hệ thống hệ thống sở giúp xác định đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt, bên cạnh đặc điểm mang tính loại biệt rõ rệt có đặc điểm mà tính loại biệt xác định thông qua tính chất mức độ thể đặc điểm trường hợp cụ thể thể thơ Chẳng hạn, tính hàm súc ngôn từ đặc điểm thơ ca nói chung không riêng tứ tuyệt Cái khác chỗ, tứ tuyệt, yêu cầu thể mức độ cao Lượng chất phải tinh, thơ ngắn, sức cô đọng, hàm súc ngôn từ phải cao Đó quy luật Vì vậy, từ “đặc điểm” mà sử dụng không bó hẹp phạm vi loại biệt, có thơ tứ tuyệt, mà hiểu cách rộng rãi hơn: Tứ tuyệt mang đặc điểm chung với phận khác hệ thống nêu trên, Sự khác biệt mức độ thể đặc điểm chung vào trường hợp cụ thể Đây cách mà sử dụng quán trình khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX 4.2 Để giải yêu cầu cụ thể đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp sau: 15 4.2.1 Phương pháp thống kê sử dụng nhằm: - Khảo sát tỷ lệ sử dụng thơ tứ tuyệt số tập thơ tiêu biểu để đánh giá vị trí tìm hiểu trình phát triển thể thơ văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX - Đặc biệt, phủ nhận mối quan hệ ảnh hưỏng, tác động sâu sắc thơ Đường nói chung thơ tứ tuyệt thời Đường nói riêng thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam Vì vậy, chọn 100 thơ tứ tuyệt Đường thi dùng làm sở đối chứng cần thống kê, so sánh tỷ lệ để xác định mối quan hệ kế thừa sáng tạo nét khác biệt thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX so với thơ tứ tuyệt Đường thi 4.2.2 Phương pháp phân tích - so sánh sử dụng nhằm tìm hiểu: - Ảnh hưởng Đường thi, thơ ca bác học thơ ca dân gian Việt Nam trình phát triển thơ tứ tuyệt Việt Nam từ kỷ thứ X - XIX - Đặc điểm nghệ thuật, ưu thể tứ tuyệt cổ điển Việt Nam Tóm lại, phương pháp, thao tác nghiên cứu nhằm đến mục đích cố gắng làm rõ tính loại biệt thể loại, xác định trình hình thành, phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ tứ tuyệt cổ điển Việt Nam mối quan hệ so sánh, đối chiếu với tứ tuyệt cổ điển Trung Quốc Giới hạn phạm vi nghiên cứu tư liệu 5.1 Văn học dân tộc bao gồm hai phận: văn học viết văn học dân gian Đề tài giới hạn nghiên cứu kiểu thơ bốn câu xuất phần văn học viết từ kỷ thứ X đến cuối kỷ thứ XIX 5.2 Đề tài tập trung thu thập tư liệu từ nghiệp sáng tác số nhà thơ tiêu biểu giai đoạn văn học Xin xem tên thơ chọn phần “Phụ Lục” 16 5.3 Những tác phẩm văn học cổ mát nhiều theo thời gian Thơ hầu hết tác giả, ngày nay, lại phần ỏi dù đương thời, số lượng tác phẩm người đạt đến số nghìn Đó chưa kể đến khó khăn khách quan việc giới thiệu toàn tư liệu Hán Nôm giữ đến ngày Thực tế khiến cho công việc thống kê gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để thực yêu cầu khảo sát tỷ lệ sử dụng thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến kỷ thứ XIX, vào dạng tư liệu dịch thuật giới thiệu sau: - Các công trình khảo cứu - Các hợp tuyển thơ - Các tập thơ tuyến chọn giới thiệu Kết cấu luận án Luận án gồm ba phần Phần Dẫn Nhập Giới thiệu sơ lược ý nghía đề tài, điểm lại số công trình chủ yếu có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu thơ tứ tuyệt trước đây, nhấn mạnh mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tiến hành giới hạn phạm vi nghiên cứu, tư liệu đề tài Phần Nội Dung CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM THƠ TỨ TUYỆT Xác định cách sử dụng thuật ngữ cách hiểu khái niệm thơ tứ tuyệt nhằm phục vụ cho việc thống kê tư liệu kết luận trình phát triển thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến thể kỷ XIX CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX - Thống kê số lượng thơ tứ tuyệt tập thơ, hợp tuyển thơ giai đoạn cụ thể 17 - Nhận xét khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ tứ tuyệt giai đoạn văn học để có nhìn bao quát tiến trình thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX Thể loại phạm trù mang tính lịch sử Vì vậy, việc nghiên cứu thể loại, trước hết, cần tiến hành sở tìm hiểu, lý giải đường hình thành, phát triển thể loại dựa vào thích ứng với nhu cầu phản ánh biểu giai đoạn cụ thể Mặt khác, để phân tích, cảm thụ, người tiếp nhận phải khởi đầu từ ngôn ngữ, bố cục thơ để cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh cuối hiểu tư tưởng tác phẩm Công việc sáng tác thơ phải bắt đầu theo hướng ngược lại: Từ ý tưởng phát sinh hứng thú, cảm xúc trước tác động ngoại cảnh, nhà thơ chọn lọc tổ chức hình ảnh từ thực tế sống để diễn đạt ý tưởng Tuy nhiên, hình ảnh thể ý tưởng phải xếp bố cục chặt chẽ tùy thuộc vào quy cách thể thơ ý đồ nghệ thuật tác giả Đặc biệt, với thơ Đường luật (Chủ yếu bát cú tứ tuyệt), việc xếp ý tưởng, hình ảnh câu thơ cần tuân thủ theo quy cách bố cục “Khai - thừa - chuyển - hợp” Cuối cùng, tác giả dùng ngôn ngữ nghệ thuật để thể cảm nhận, suy tưởng qua thơ Vì vậy, chương này, đề tài giải vấn đề cụ thể sau: 3.1 Sự hình thành, phát triển tứ tuyệt nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật 3.2 Cách lựa chọn tổ chức hình ảnh 3.3 Bố cục thơ tứ tuyệt 3.4 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Phần Kết Luận Chúng cố gắng đưa số nhận định khái quát phát triển thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX phác thảo vài nét phát triển 18 thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam đại, khởi từ Phong trào Thơ đến thơ Cách mạng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thơ tứ tuyệt đương đại Để có nhìn xuyên suốt toàn diện, khảo sát phát triển thơ tứ tuyệt đại Việt Nam thông qua giai đoạn văn học sử phân ký theo quan niệm truyền thống, Ở giai đoạn, bên cạnh nhận định khái quát, điểm qua vài nét thơ tứ tuyệt tác giả cụ thể, tiêu biểu Trên sở điểm qua chặng đường phát triển tứ tuyệt đại, hướng tới việc khẳng định ưu giúp tứ tuyệt tiếp vào kỷ XXI với nhiều hình thức thơ khác đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 19 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM THƠ TỨ TUYỆT 1.1 Những cách hiểu khác thơ tứ tuyệt: 1.1.1 Về thuật ngữ Hiện nay, thuật ngữ tứ tuyệt sử dụng phổ biến thực tiễn sáng tác nghiên cứu phê bình Việt Nam (ở Trung Quốc, người ta không sử dụng thuật ngữ này) để kiểu thơ ngắn gọn, gồm bốn câu Nhiều thi sáng tác, bình thơ tứ tuyệt tổ chức báo chí năm gần đây; nhiều tuyển thơ tứ tuyệt đời, xuất thơ bốn câu theo kiểu thơ (mỗi câu chữ), thơ tự (số chữ câu dài ngắn khác nhau), thơ lục bát, thơ bậc thang, ; nhiều công trình chuyên luận sử dụng thuật ngữ tứ tuyệt từ tên đề tài Điều chứng minh việc sử dụng rộng rãi thuật ngữ tứ tuyệt có quan hệ với cách hiểu có phân phóng khoáng đặc trưng hình thức thể loại Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn sáng tác, cho nên, hầu hết công trình nghiên cứu hình thức thể loại thơ ca phải ý đến có mặt lúc hai thuật ngữ tuyệt cú tứ tuyệt để kiểu thơ bốn câu phát triển đến mức hoàn chỉnh quy cách, cấu trúc Đường thi, dược sử dụng văn chương cổ điển Việt Nam có nhiều cách tân, biến đổi trình hội nhập vào văn học đại Tác giả Dương Quảng Hàm giải thích cặn kẽ chữ “tứ tuyệt” cách thừa nhận có mặt thuật ngữ sáng tác nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam từ sớm: “Tứ bốn, tuyệt dứt, ngắt Lối gọi thê thơ tứ tuyệt ngắt lấy bốn câu bát cú mà thành” [39, tr 27 ] Tác giả Bùi Văn Nguyên viết: “Thơ bốn câu người ta gọi tứ tuyệt tức thơ gồm bốn câu có ý nghĩa thật hay Trong văn học Trung Quốc, người ta không gọi tứ tuyệt mà gọi tuyệt cú” [ 84, tr 213 ] Tác giả Nguyễn Khắc Phi, “Từ điển thuật ngữ văn học”, xác định: “ở ta, quen gọi thơ tứ tuyệt Nghĩa rộng thơ bốn câu câu chữ Theo nghĩa hẹp dạng thơ Đường luật, có quy định trắc, niêm đối” [96, tr 272] 20 [...]... NIỆM THƠ TỨ TUYỆT X c định cách sử dụng thuật ngữ và cách hiểu khái niệm thơ tứ tuyệt nhằm phục vụ cho việc thống kê tư liệu và kết luận về quá trình phát triển của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thể kỷ XIX CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH THƠ TỨ TUYỆT TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX - Thống kê số lượng các bài thơ tứ tuyệt trong các tập thơ, các hợp tuyển thơ ở từng giai đoạn... khác biệt của thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX so với thơ tứ tuyệt Đường thi 4.2.2 Phương pháp phân tích - so sánh được sử dụng nhằm tìm hiểu: - Ảnh hưởng của Đường thi, của thơ ca bác học và thơ ca dân gian Việt Nam đối với quá trình phát triển của thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X - XIX - Đặc điểm nghệ thuật, những ưu thế thể hiện của tứ tuyệt cổ điển Việt Nam Tóm lại,... thơ, các hợp tuyển thơ ở từng giai đoạn cụ thể 17 - Nhận x t khái quát về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ tứ tuyệt trong các giai đoạn văn học để có được cái nhìn bao quát về tiến trình thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ TỨ TUYỆT VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ THỨ X ĐẾN THẾ KỶ THỨ XIX Thể loại là một phạm trù mang tính lịch sử Vì vậy, việc... Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX với thơ tứ tuyệt Đường thi - Thơ tứ tuyệt với các thể thơ khác mà đặc biệt là thể thơ bát cú luật Đường trong thơ ca Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX - Thơ tứ tuyệt với các thể thơ khác trong sáng tác của các nhà thơ tiêu biểu hoặc trong các giai đoạn văn học cụ thể Mối quan hệ phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các bộ phận trong hệ thống hoặc giữa... tứ tuyệt nhìn từ góc độ quan niệm nghệ thuật 3.2 Cách lựa chọn và tổ chức hình ảnh 3.3 Bố cục bài thơ tứ tuyệt 3.4 Ngôn ngữ thơ tứ tuyệt Phần Kết Luận Chúng tôi cố gắng đưa ra một số nhận định khái quát về sự phát triển của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX và phác thảo vài nét về sự phát triển 18 của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam hiện đại, khởi đi từ Phong trào Thơ. .. đặc điểm, ưu thế nghệ thuật cũng như việc x c định những nét riêng của tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX so với tứ tuyệt Đường thi và với các thể thơ khác vẫn còn là những vấn đề chưa được quan tâm triệt để 3 Mục đích nghiên cứu Dựa trên những thành tựu cũng như những vấn đề chưa được giải quyết triệt để trong thực tiễn nghiên cứu thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, luận án này... cơ bản sau: 3.1 X c định vị trí, miêu tả tiến trình thể loại của thơ tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX qua việc thống kê và khảo sát một cách tương đối tỷ lệ sử dụng thể thơ này trong phạm vi sáng tác từ văn học Lý - Trần đến văn học giai đoạn cuối thế kỷ XIX qua các công trình khảo cứu, các hợp tuyển hoặc tuyển tập thơ của một số tác giả tiêu biểu ở từng giai đoạn 3.2... văn học 14 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Để x c định những đặc điểm, trên nguyên tắc chung, cần phải khảo sát thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX trong mối quan hệ đối sánh với nhiều hệ thống Cụ thể, luận án sẽ được triển khai trên cơ sở quan tâm đến các mối quan hệ giữa: - Thơ tứ tuyệt với thơ ca nói chung và thơ ca cổ điển phương Đông nói riêng - Thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ. .. tứ tuyệt trong văn học Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX 2.3 Một số công trình ra đời gần đây như: “Thi pháp thơ Đường” [37] của Nguyễn Thị Bích Hải, “Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV” [140] của Đoàn Thị Thu Vân, “Một số đặc điểm nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường” [25] của Nguyễn Sĩ Đại, Thơ văn Lý Trần, nhìn từ góc độ thể loại”... sống lâu bền của thơ tứ tuyệt trên cơ sở những nét đặc thù trong quan niệm nghệ thuật của văn chương cổ điển, những đặc điểm và ưu thế thích ứng của thể thơ đối với nhu cầu phản ánh và biểu hiện ở từng giai đoạn văn học cụ thể 3.3 Mục tiêu chính của đề tài là khảo sát các đặc điểm nghệ thuật của thơ tứ tuyệt Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIX trong mối quan hệ đối sánh với tứ tuyệt Đường thi

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w