Thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam từ 1986 đến nay (tt)

55 273 0
Thể tài chân dung văn học trong văn học việt nam từ 1986 đến nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ THỊ KIM PHƯỢNG THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGHỆ AN - 2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chân dung văn học nhìn góc độ sáng tác xếp vào thể loại kí, có mục đích khắc họa cá tính, phong cách độc đáo người, trước hết văn nghệ sĩ Thể tài chân dung văn học đời ý thức cá nhân phát triển đời sống xã hội đời sống văn học Từ năm 20 - 30 kỷ trước, với phát triển xã hội Việt Nam lĩnh vực kinh tế văn hóa, ý thức người cá nhân bắt đầu phát triển, tạo tiền đề cho sáng tác văn học sở trực tiếp để thể tài chân dung văn học nước ta đời Đến năm 1986, sau Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất nước ta có nhiều đổi lĩnh vực đời sống xã hội Nền kinh tế bước phát triển kéo theo đời sống tinh thần nâng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà văn sáng tác Nhiều tác giả, nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp đời sống văn học… nhìn lại, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Đây hội tốt cho thể tài chân dung văn học lên ngôi, tạo ý quan tâm bạn đọc Vì thế, nghiên cứu thể tài chân dung văn học góp phần hiểu quy luật vận động thành tựu văn xuôi Việt Nam đại, đặc biệt sau 1986 1.2 Văn nghệ sĩ người đặc biệt Họ người có tâm hồn nhạy cảm, có khả nắm bắt nhanh nhạy biểu đa dạng, phong phú thực đời họ thường có nhiều cung bậc phức tạp Con người, tính cách họ tượng khách quan, cần văn học phản ánh mảng thực có sức hấp dẫn lớn với ngòi bút dựng chân dung Hơn nữa, người tác giả, cá tính sáng tạo nhà văn in dấu vào trang viết Chân dung văn học - dạng đặc biệt phê bình văn học giúp người đọc có thêm tư liệu, thâm nhập vào đời sống văn chương, giúp người đọc hiểu đóng góp nhà văn, khám phá sâu tác phẩm họ từ góc độ người sáng tạo, tâm sáng tạo 1.3 Chân dung văn học thể văn có dung hợp thể loại Xét loại hình vừa văn chương vừa báo chí Xét thể loại vừa kí vừa truyện danh nhân, đồng thời phê bình văn học Cho đến nay, tồn nhiều quan niệm khác tính chất, đặc điểm chân dung văn học Bên cạnh đó, thực tế sáng tác, có nhiều tác phẩm định danh chân dung văn học thực chất nằm vùng giao thoa với thể tài Vì thế, cần nghiên cứu tồn diện, làm rõ đặc trưng thể loại, biến đổi, đóng góp dòng chảy văn xuôi Việt Nam sau 1986 1.4 Hiện nay, số tác phẩm chân dung văn học đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông đại học Vì tìm hiểu thể tài chân dung văn học sau 1986 việc cần thiết hữu ích phục vụ cho cơng tác giảng dạy, trước hết giảng dạy chân dung văn học có chương trình trung học phổ thơng Đó lý thúc đẩy chúng tơi nghiên cứu đề tài: Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến hai phương diện nội dung (đối tượng, nội dung thể hiện) nghệ thuật (góc độ tiếp cận, hình thức thể hiện, tổ chức kết cấu, giọng điệu, ngôn từ) Ở mức độ định, luận án có đối sánh với chân dung văn học giai đoạn trước1986 để thấy kế thừa, bổ sung phát triển thể tài 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến (đến khoảng năm 2016) Tuy nhiên, chân dung văn học có giao thoa với thể loại khác (phê bình tác giả, truyện danh nhân, chuyện làng văn ), nên luận án mở rộng phạm vi khảo sát thể văn cần thiết so sánh Đồng thời, để đối sánh, luận án tìm hiểu thêm tác phẩm chân dung văn học đời trước năm 1986 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, chúng tơi muốn khẳng định thành tựu, đóng góp thể tài văn xi Việt Nam giai đoạn phát triển sôi động Đồng thời, đề tài lý giải nguyên nhân dẫn đến phát triển thể tài chân dung văn học sau 1986, từ góp phần soi sáng quy luật vận động có tính nội thể tài bối cảnh văn xuôi Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xác định đối tượng, mục đích nghiên cứu, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: - Xác lập quan niệm thể tài chân dung văn học (một khái niệm có cách nhìn nhận khác nhau); Chỉ nguồn gốc, đặc điểm, vận động thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại - Khảo sát cách tiếp cận đối tượng, nội dung biểu hiện, hình thức dựng chân dung tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học sau 1986; Từ góp phần khẳng định vị trí chân dung văn học tranh văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Lý giải nguyên nhân dẫn đến phát triển thể tài chân dung văn học sau 1986 Từ đó, luận án góp phần quy luật vận động thể tài, cắt nghĩa đổi từ phía tư duy, tâm sáng tạo nhà văn Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: Xem xét vận động thể tài chân dung văn học vận động chung văn xuôi Việt Nam sau 1986 Phương pháp đặt khảo sát thể tài chân dung văn học tính chỉnh thể, tranh chung khơng phải số cộng tác phẩm riêng biệt mà có tác động qua lại, có phát triển theo qui luật nội có tương tác với bối cảnh, mơi trường văn học - Phương pháp liên ngành: Vì chân dung văn học thể tài có dung hợp viết tiểu sử, văn sáng tác, phê bình văn học; vừa mang tính chất văn học, vừa mang tính chất báo chí; người dựng chân dung vừa có ngun mẫu ngồi đời, đồng thời hình tượng có nhiều hư cấu nên cần thiết phải sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu - Phương pháp tiểu sử: Do chân dung văn học có nguồn gốc sâu xa từ phê bình tiểu sử, chân dung dựng “mẫu gốc” đời, tác phẩm người sáng tác chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết nên phương pháp tiểu sử vận dụng trường hợp cần thiết - Phương pháp so sánh: So sánh đồng đại: so sánh nội dung, nghệ thuật dựng chân dung tác giả viết chân dung giai đoạn sau 1986 So sánh lịch đại: so sánh chân dung văn học trước sau 1986 Đóng góp luận án Thể tài chân dung văn học phát triển giới sáng tác giới phê bình, bạn đọc quan tâm ý Tuy nhiên, quan niệm tính chất, đặc trưng thể tài có ý kiến khác Thực tế sáng tác cho thấy có nhiều tác phẩm định danh chân dung văn học thực chất nằm đường biên thể loại Luận án góp phần làm sáng rõ mặt lý luận nguồn gốc, đặc trưng, mối quan hệ chân dung văn học với thể loại/thể văn có quan hệ giao thoa, gần gũi khác Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu chân dung văn học, đặc điểm nội dung, nghệ thuật, gương mặt viết chân dung tiêu biểu Tuy nhiên, theo chúng tơi biết, chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, hệ thống thể tài này, đặc biệt vận động, đóng góp chân dung văn học văn xuôi Việt Nam sau 1986 Luận án muốn góp tiếng nói khẳng định, định vị lại rõ vai trò chân dung văn học tranh chung văn xuôi Việt Nam đại nói chung, văn xi đương đại nói riêng Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Sự vận động thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại Chương 3: Đối tượng, nội dung thể thể tài chân dung văn học từ 1986 đến Chương 4: Nghệ thuật thể tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học từ 1986 đến Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm thể tài, thể loại Thể tài thể loại có thuật ngữ tiếng Pháp genre littéraire, nhiên thực tế sử dụng, cần thiết phân biệt hai thuật ngữ Thể loại khái niệm dùng để loại hình, hình thức cụ thể sáng tác văn học như: tiểu thuyết, truyện, thơ, ký… Còn khái niệm thể tài thích hợp với việc định sáng tác có điểm chung nội dung, đề tài, chủ đề, phong cách (thể tài lịch sử, thể tài đời tư ) 1.2 Lịch sử nghiên cứu chân dung văn học 1.2.1 Nghiên cứu chân dung văn học bình diện lý thuyết Mặc dầu chân dung văn học xuất sớm (từ trước 1945) giới nghiên cứu chưa thực quan tâm tìm hiểu lý thuyết thể tài Ngay giáo trình Lí luận văn học giảng dạy trường đại học, cao đẳng Lí luận văn học, tập Trần Đình Sử (chủ biên), 2008; Lí luận văn học Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, 1995, Cơ sở lý luận văn học Đỗ Văn Khang, 2013 có phân chia tương đối rõ thể loại kí, khơng nhắc đến chân dung văn học Hiện tồn nhiều định nghĩa chân dung văn học Có quan niệm hiểu chân dung văn học theo nghĩa rộng, không dựng chân dung nhà văn, giới văn nghệ sĩ nói chung mà dựng chân dung nhà trị, hoạt động văn hóa, xã hội, người xuất chúng… (như Bách khoa văn học giản lược Liên Xô, Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Nhưng có số quan niệm khác lại hiểu chân dung văn học theo nghĩa hẹp hơn, tác phẩm thể chân dung nhà văn, nhà thơ, rộng chút giới nghệ sĩ nói chung (các ý kiến Nguyễn Đăng Mạnh [176], Trần Đình Sử [118], Vương Trí Nhàn [173], Lại Nguyên Ân [4] Ở nước ngồi, số cơng trình nghiên cứu chân dung văn học (viết tiếng Anh) mà tham khảo, hầu hết viết xem chân dung văn học phương pháp phê bình gần gũi với sáng tác mà nhà văn thường sử dụng Như “The model of the genre of literary portrait in modern literary criticism” (“Mơ hình thể loại chân dung văn học phê bình văn học đại”) B.K Bazylova, Zh D Suleimenova [140] Bài viết “Reference and resemblance in the seventeenth-century literary portrait” (“Sự tham chiếu tương đồng chân dung văn học kỷ XVII”) Nina Ekstein [142] tập trung khảo sát nội dung chân dung văn học kỷ XVII, xem xét ngữ cảnh mà người đọc giả định có tham chiếu, người thực tế mà chân dung văn học đề cập đến, trái ngược với loại nhân vật hư cấu văn chương Còn “Women’s image effaced: the literary portrait in seventeenth-century france” (“Hình ảnh phụ nữ bị lu mờ: Chân dung văn học Pháp kỷ XVII”) tác giả Nina Ekstein [141], người viết khảo sát tranh chân dung văn học kỷ XVII Pháp, đặc biệt đánh giá cao vai trò nhà văn phụ nữ lịch sử vận động thể loại 1.2.2 Nghiên cứu chân dung văn học bình diện sáng tác Cùng với thực tế sáng tác chân dung văn học ngày sôi động, công trình, viết bàn nội dung nghệ thuật viết chân dung tác giả cụ thể xuất nhiều hơn; kể đến: Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Mạnh đường nghiên cứu chân dung, phong cách nhà văn; Chu Văn Sơn, Phác họa Vương Trí Nhàn từ Những kiếp hoa dại (Tạp chí Văn học số 7/1995); Văn Giá, Lời bạt, chân dung văn học Vũ Bằng, Nxb Đại học Quốc gia HN, 2002; Phạm Ngọc Luật, Thay lời giới thiệu, cảm nhận đọc lại “Bốn mươi năm nói láo” - sách : Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn học, HN, 2011; Nguyễn Văn Thọ, Vài cảm giác với“Chiều chiều”, Văn nghệ trẻ, 30/4/2006; Đỗ Thị Cẩm Nhung, Ngôn ngữ, giọng điệu độc đáo nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật Trần Đăng Khoa, tạp chí Non nước, Số 168, 07/ 2011; Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Đăng Mạnh: chân dung phong cách, tạp chí Văn hóa Nghệ An, 13/05/2010; Dương Thị Thu Hiền, Đặc sắc nghệ thuật viết chân dung văn học Tơ Hồi, tạp chí Văn hiến Việt Nam, ngày17/04/2016… Ngồi ra, kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có nghiên cứu, đánh giá thể tài chân dung văn học số phương diện 1.3 Quan niệm thể tài chân dung văn học luận án 1.3.1 Chân dung văn học - dạng đặc biệt phê bình văn học Quan niệm “chân dung văn học dạng đặc biệt phê bình văn học” nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Quốc Ln đề cập cơng trình, viết Trên sở kế thừa luận điểm từ người trước, muốn sâu làm rõ đặc trưng thể tài chân dung văn học Khi nói chân dung văn học dạng đặc biệt phê bình văn học hiểu kiểu phê bình sống động, phê bình từ góc nhìn tiểu sử, qua tiểu sử, đời mà khắc họa phẩm chất tinh thần, tài năng, đóng góp nhà văn Do đó, văn chân dung văn học có hòa quyện nhiều kiểu tư duy: tư khoa học (phê bình, đánh giá), tư nghệ thuật (hư cấu, sáng tạo), tư mô (ghi chép, tái tiểu sử) Nếu để tái tư liệu, tiểu sử lấn át, biến thành kiểu chân dung chụp ảnh, có giống vơ hồn, thiếu sinh khí Nếu để hư cấu, tưởng tượng lấn át, thiếu trung thực nhận trách “bịa đặt”, “giả tạo” Nếu q đậm chất phê bình (tính chất khoa học, logic), chân dung văn học biến thành “phê bình tác giả” (chữ dùng Trần Đình Sử) “tiểu luận nghiên cứu nhà văn” (chữ dùng Nguyễn Đăng Mạnh) Chân dung văn học có giao thoa hình thức văn bản, thể văn khác (thể văn hiểu theo nghĩa hình thức diễn đạt mang phong cách loại văn bản) Do muốn thành cơng, người viết chân dung phải hội tụ nhiều mặt mạnh: nắm vững đời, tiểu sử nhà văn; thấu hiểu cảm thông với số phận, bi kịch họ; trung thực, công tâm dũng cảm đánh giá văn tài, nghiệp; biết đồng cảm với họ tư cách nhà văn, kẻ “cùng hội thuyền” 1.3.2 Đặc trưng thể tài chân dung văn học Thứ nhất, mặt thể loại, chân dung văn học xếp vào thể ký Ở mức độ đấy, chân dung văn học có nhiệm vụ phục dựng lại chân dung tác giả ngồi đời Do đó, nói Nguyễn Đăng Mạnh, chân dung văn học “một thứ hồi kí, dựng lên nhân vật sống động hẳn hoi, xuất phát từ người thật việc thật” [168, tr.9] Vì thế, người ta thường xếp chân dung văn học vào loại hình ký Thứ hai, chân dung văn học xuất phát từ tư liệu “người thật việc thật” lại không dừng lại chép, tái mà hướng đến làm rõ gương mặt tinh thần, chân dung tinh thần nhà văn Do Lại Nguyên Ân cho chân dung phải viết để có “chất văn học” (nghĩa phải sinh động, có tính thẫm mỹ cao) Phải bắt cho “thần” cốt cách người phong cách văn chương để thể cách sinh động trang viết Thứ ba, chân dung văn học dạng đặc biệt phê bình văn học Sự hấp dẫn thật chân dung văn học từ người, nhân cách mà hiểu văn, từ văn mà hiểu người tác giả Đây kiểu phê bình sống động, linh hoạt, hấp dẫn mà theo Trần Đình Sử “gần với thể loại sáng tác thể loại phê bình”[120] Tuy nhiên, kiểu phê bình có nhược điểm nó, tính chủ quan, trực cảm, nhiều đề cao tác giả mà chưa thật quan tâm đến tác phẩm người đọc Từ phân tích trên, định nghĩa chân dung văn học sau: Chân dung văn học theo nghĩa hẹp thể tài xuất phát từ chất liệu sáng tác tiểu sử, đời nhà văn, có mục đích hướng tới dựng nên “gương mặt tinh thần” độc đáo, đánh giá vị trí, vai trò, đóng góp nhà văn văn học Theo nghĩa rộng, chân dung văn học viết đời, nghiệp giới văn nghệ sĩ nói chung (nhà văn, họa sĩ,nhạc sĩ, nhà điêu khắc, đạo diễn điện ảnh….) Về thể loại, chân dung văn học có tính hợp thể, có kết hợp độc đáo ký, truyện danh nhân phê bình văn học Vì thế, chúng tơi đặt ngồi phạm vi nghiên cứu chân dung nhà trị, nhà nghiên cứu văn hóa, người tiếng lĩnh vực Các chân dung khơng phải khơng có thành công, xét theo đặc trưng thể tài, chúng không chân dung văn học 1.3.3 Mối quan hệ chân dung văn học thể văn liên quan Là thể tài có tính chất tổng hợp phê bình văn học, viết tiểu sử sáng tác văn chương, chân dung văn học mang chất phản ánh tổng hợp, độc đáo Chân dung văn học thể văn co giãn có ranh giới định nhằm phân biệt với thể loại/ thể văn khác, có yếu tố chân dung chuyện làng văn, truyện danh nhân, phê bình tác giả Chuyện làng văn quan tâm đến đời tư, mục đích chủ yếu cung cấp tư liệu đời nhà văn, ý đến cá tính, sở thích lạ , nhằm thỏa mãn tò mò người đọc Truyện danh nhân (trong có nhiều người nhà văn) thể truyện dựng lại đời nhà văn theo nguyên tắc bám sát thực có hư cấu, sáng tạo Phê bình tác giả chủ yếu đánh giá, phê bình nghiệp, đóng góp nhà văn (không thiết phải quan tâm đến đời, tiểu sử) Và kiểu văn nữa, kí chân dung (khơng lấy nhà văn làm đối tượng) Tìm hiểu mối quan hệ gần gũi thể tài chân dung văn học với kiểu văn khu biệt nét riêng biệt, đặc sắc chân dung văn học 14 Tiểu kết chương Từ 1986 đến nay, chân dung văn học trở thành thể tài có sức hấp dẫn đặc biệt người sáng tác độc giả đặc điểm riêng nội dung nghệ thuật Thực tế sáng tác chân dung văn học sơi động, phát triển nhanh đòi hỏi việc nghiên cứu lý thuyết thể tài phải quan tâm đầy đủ Trong Chương 1, sâu khảo sát nguồn gốc, đặc trưng, tính chất chân dung văn học đối sánh với thể văn gần gũi với (như chuyện làng văn, truyện danh nhân, ký chân dung người thật việc thật ) Xét cội nguồn, chân dung văn học có nguồn gốc từ phê bình tiểu sử, ngày xa rời gốc phê bình để trở thành thể loại độc đáo, gần gũi với sáng tác văn chương Chân dung văn học thường xuất phát từ tư liệu đời nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, mục đích hướng đến khái quát, dựng lại chân dung tinh thần, gương mặt độc đáo người nghệ sĩ, đó dạng đặc biệt phê bình văn học Về thể loại, chân dung văn học hợp thể, có kết hợp hài hòa ký, truyện danh nhân phê bình văn học Mục đích cuối chân dung văn học để qua người mà thấy văn, qua văn mà hiểu thêm cá tính, nhân cách người viết, từ khẳng định vai trò, vị trí khơng thể thay bút tranh chung lịch sử văn học nước nhà Chương SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Vài nét sáng tác thể tài chân dung văn học nước Bất kỳ thể loại văn học đời bối cảnh lịch sử, xã hội định Chân dung văn học vậy, thể tài xuất lịch sử chuyển sang thời kỳ cận đại, thời kỳ mà việc viết văn, sáng tạo nghệ thuật trở thành loại hình chun mơn hóa Lúc này, văn nghệ sĩ trở thành tầng lớp có vị trí định xã hội trở thành đối tượng độc giả quan tâm Hơn nữa, việc thể tự ý thức giới người cầm bút thể nhận thức người đọc phạm trù tác giả phần thiếu thưởng thức tác phẩm văn chương 40 time In our country, literary portrait is a new genre and it only appeared when the history of national literature shifted to the modern period when the writing and composition of art became a specialized form Born in the 20s-30s of the century XX, the genre of literary portrait experienced movements which are not necessarily seamless The period 1930 to 1945 is the period when gave birth and affirm the first achievements of the literary portrait Although there are not many works, literary portrait contributed very successful pictures of some writers like Tan Da, The Lu, Xuan Dieu, Vu Trong Phung to the national prose From 1945 to 1975, in the context of war, literary portrait often appreciated the image of writers- soldiers such as Nam Cao, Tran Dang, Nguyen Thi From 1986 until now, it was a prominent development stage with many innovations of this genre Literary portrait has more and more works in terms of not only quantity but also quality, It also has more excellent works with lively and honest approach and exploration the most success in this period is portrait works of To Hoai, Bui Ngoc Tan, Vuong Tri Nhan, Nguyen Dang Manh Chapter SUBJECT AND CONTENT EXPRESSED IN THE COMPOSITION OF LITERARY PORTRAIT GENRE FROM 1986 UNTIL PRESENT 3.1 Subject 3.1.1 Writers and poets Writers and poets were always interested in the genre of the literary portrait, because as we said, literary portrait is a special form of the literary criticism, a biographical critique in close relationship between the literature and life Famous writers and poets from pre-war like Nam Cao, To Hoai, Nguyen Tuan, Vu Bang, Xuan Dieu, Nguyen Binh were specially concerned with many sharp portraits of To Hoai, Nguyen Dang Manh, Vuong Tri Nhan Portraits of writers of anti-French generals like Nguyen Dinh Thi, Tran Dang, Quang Dung, Hoang Cam… were taken into literary portraits by Nguyen Dang Manh, To Hoai Portraits of writers of anti- 41 American generals like Xuan Quynh, Luu Quang Vu, Huu Thinh, Nguyen Thanh Long, Lam Thi My Da…were mentioned in compositions of Vuong Tri Nhan, Nguyen Quang Lap, Phan Thi Thanh Nhan Portraits of some authors after 1975 (they are mature generation and portraits were written after the independence day) like Nguyen Huy Thiep, Hoa Vang Mai Van Phan, Vi Thuy Linh were mentioned in articles of Nguyen Dang Manh, Vu Tu Trang, Pham Xuan Nguyen 3.1.2 Artists of other arts Besides the central characters as writers, poets, some writers also build up portraits of painters, musician, director and movie actors, etc These are subjects whose life-style and personalities were close to writers and poets Particularly, we can mention portraits of the playwriter Luu Quang Thuan by Luu Khanh Tho; Cheo singer Tao Mat, student Pham Long Quan by Nguyen Quang Thieu; musician Trinh Cong Sơn, musician Van Cao by Ha Minh Duc Booklets Chan troi co nguoi bay by Do Lai Thuy, Tai nang va danh phan by Ha Minh Duc, Mot so guong mat van chuong - hoc thuat Viet Nam hien dai by Phong Le there were also some valuable works of literary portrait 3.2 Contents of literary portrait 3.2.1 Portrait of writer - portraited subject 3.2.1.1 Love for life, career and skill and spirit of life Writers and poets are types of people with special qualities Art work is not easy It is a combination of natural talent, sweat and tear of creative labors The inspiration of portrait of authors in the period of before 1945 was in favor of sharing and sympathy with the poor, unfortunate life and appreciation of personalities and qualities and love for career of writers and poets Literary portrait in the period of 1945 - 1985 was merged with the general feeling of anti-French and anti-American literature The content was to praise the beautiful personality and patriotism of writers and poets who are also soldiers on the front of culture and literature Since 1986, with the innovation trend and demand for honest and true speech and honest expression of ego, writers has had conditions to innovate their thinking, broaden the topic, subject and perspective The literary portraits of this period are mainly writers in terms of individual and private life The portrait works emphasize 42 faces of artists as those who dared to live on their own, know how to overcome the hardship, loneliness and tragedy, and have strong passion for their occupations Through suvey on some typical literary portraits of the period from 1986 until present, we see that the prominent inspiration was still the praise and appeciation of good personalities and qualities of writers in the career as well as in the life Those are the inheritance and promotion of characteristics of the literary portrait genre in previous periods However, literary portraits of this period paid attention to hidden aspects and tragedy of the artists that could not spoken They are portraits of Nguyen Hong, Nguyen Tuan, Xuan Dieu, Nguyen Binh by To Hoai; portraits Le Bau, Nguyen Thi Hoai Thanh, Mac Lan, Dưong Tuong by Bui Ngoc Tan; portraits Xuan Quynh, Luu Quang Vu by Vuong Tri Nhan; portraits Hoang Cam, Lam Thi My Da, Thuy Linh by Nguyen Quang Lap 3.2.1.2 Hidden aspects of the normal life Writers are not saints They are also the human beings of all walks of life The pens of portrait writers of this period not only paid attention to the talents and qualities of writers but also focusd on exploiting hidden corners of their private lives, tragedies and difficulties in their lives Nobal qualities of writers are undeniable However, in terms of normal life, in “ashes and dust” no everyone knew or said The democratic atmosphere of society, the ”criticism” of the people in that group and the demand for approaching the truth of readers made literary portraits after 1986 become more dimensional, normal and honest Building portraits of writers in the normal life, authors made a very significant thing They brought writers back to their true natues and real positions 3.2.1.3 Tragic pains Tragedy caused by society Having read literary portraits after 1986, behind every life and fate, readers saw the glimpse of history and social variation Such variations were sometimes the cause of life tragedies of writers and poets To Hoai with literary portrait pointed out stresses and poverties, told scences of tragedy about human life in the old society He also had many pages written about the tragedies of some artists in the period of “Fine work of art of human civilization” Bui Ngoc Tan portrayed ups and downs, bitterness and even bruises of many writers in the context that they had to “sell their 43 blood” to save hunger Additionally, To Hoai, Phung Quan, Nguyen Quang Lap, Tran Dang Khoa wrote about the tragedy of many writers due to the political attribution, the lack of humanity with mistakes and defects of the artists In Guong mat nhung nha tho by Vo Van Truc, he referred to a literary period that “when reading a novel, seeing a picture, an illustration, and especially reading a poem, it is not for enjoying the its beauty, but people first of all turned back and turned down to try to imagine the distortion of the work” Tragedy due to the personalities and life-style of artists Artists have, more or less, different personalities, life-styles and emotions which are not the same as anyone With them, dream, romance, idela and lack of reality and sometimes extreme is understandable That is also one of the causes of tragedy to their lives To Hoai tin Cat bui chan felt painful and pity for the cowaredice, avoided the truth and ignored the accidents of friends of a time Nguyen Quang Lap, the author of Ban van felf painful for the ruthless reality of the artistic life and felf bored with the jealousy and narrow-mindedness which were becoming a serious disease in the group Nguyen Dang Manh portrayed Quang Dung, Hoang Cam; Nguyen Quang Lap portrayed Lam Thi My Da, Thuy Linh mentioned pains which somestimes came from the honesty, innocence and trusting of the artistic circles Thus, literary portrait of the period of from 1986 until now reflected them honestly and comprehensively and brought a multi-dimensional view for the explanation of the fate and tragedy of artists 3.2.2 Portraits of authors - builder of portrait Like other sub- chronicles, literary portraits are always present as the narrator and the author as well “the presence of the narrator, especially the author, plays the role as the witness to enhance the authenticity of the people and events of the chronicle and reveal his tendencies ( ), the ego of the authors has rights to express the tendencies direcly through their lyrical and critical language”[81, tr 432] On the other hand, most of literary portrait are the voice of the insiders who understand each other thoroughly They wrote about the fate and pain of friends as they wrote and talk about themselves In pages written by To Hoai, we saw a person who was honest with himself, and have a heart of sobbing with the same scence of harsh life and 44 bitter fate Although they did not talk about themselves directly, the portrait Bui Ngoc Tan appears, through the stream of memories of friends, as a person experiencing much suffering and failure but looking at his life with tolerant and generous soul Gathering portraits Nguyen Quang Lap wrote, we had a mischievous and spicy and kind portrait of himselfs Although the writers and authors had unavoidable backwardness, they are still mirrors of the personalities and life-styles that readers always expect from them 3.2.3 Creative and living environment of writers 3.2.3.1 Materials of the social and historical context Each literary portrait is a piece of history Works of literary portrait give readers an insight into a historical, social and literary context of a time If we put the artist in one of those periods and context of such age, it would help us have a general, comprehensive and right view when approaching their art work Through literary portraits built by To Hoai, Bui Ngoc Tan, Phung Quan…, readers is directed back to the vigorous backdrop of the anti-Americanism and the construction of socialism, the material difficulties in the war, the jealousy, narrow-mindedness and injustices in the period of anti “Fine work of art of human civilization”, the conext of social-economic crisis of post-war (1975 -1985), the atmosphere of literary innovation after 1986 3.2.3.2 Material of private life of writers The literary portrait first of all comes from the truth of people, especially the artists They appeared in many relationships including relationship of private life Story of family, story of private life, story of rice, money and chicken of the literary composition… emerged literary portraits of Nguyen Dang Manh, Vuong Tri Nhan, Nguyen Quang Sang, Phan Thi Thanh Nhan… That is the precious materials that help readers understand more many aspects of the life and circumstance of composition, habbits and hobbies of writers 3.3 Summary of chapter In general, literary portrait in period of from 1986 until now, in terms of content, opened new, honest, lively and charming views of the people and fate of writers in particular and the artist circles in general on ups and downs of the national 45 history Those portraits are relatively comprehensive drawn: both bright and dark sides, beautiful and incomplete sides, have smile, sweat and bitter tear Through different perspectives and approaches, we see that sympathy, love and respect of cotributions of the artists The authors of portrait are not afraid to expose tragedies, hidden aspects, mistakes, misunderstandings and childish moments of a time After literary portraits of this period, it is contexts and social atmosphere depicted associated with deep reflection on the times, human life and the path of movement on the rise of the history of the national literature Chapter ART EXPRESSED IN COMPOSITION OF LITERARY PORTRAIT GENRE FROM 1986 UNTIL PRESENT 4.1 Approach of portraits from many angles 4.1.1 Approach as the fellowship The main subjects of works of literary portrait are often writers and poets To portray them, writers are the most favorable people This angle has a profound meaning in terms of career This is the approach from the angle of the people in the same circle and the same job, “the same boat” Above all, portraits built by writers made a more impression on the honesty and understanding Thanks to this approach, literary portrait of writers were often lively, rich in material and has “valuable” details which were attractive to the readers This is the main approach when building literary portrait by Bui Ngoc Tan, Phung Quan, Van Long, Nguyen Quang Sang, Nguyen Quang Thieu, Phan Thi Thanh Nhan 4.1.2 Approach as the intimate people Besides the view of people in the same group or the same circle, we see compositions of literary portrait built by the pens of intimate people Authors can be parents or siblings or spouses or children, etc in the family of artists Through the memory of relatives, the portrait of artists becomes vivid, warm and close Those are articles which tell thoughts, feeling and memory of not only a writer, poet but also his 46 father, husband, wife The family atmosphere, the shareing of difficulties, the responsibilities to the children and parents … make literary portrait have unique characteristics Those are portraits that wives wrote about their husbands For example, Tran Thi Sen wrote about Nam Cao; Vu Thi Tue wrote about Nguyen Tuan; Trinh Thi Uyen wrote about Nguyen Huy Tuong Those are portraits that children wrote about their fathers For instance, Phan Khoi through the memory of Phan Thi My Khanh; Thach Lam through the feeling of Nguyen Tuong Giang; The Lu through the view of Nguyen Dinh Nghi; Vu Ngoc Phan through the memory of Vu Tuyen Hoang 4.1.3 Approach as a critic Literary portrait written from the writers as literary critics and researchers is expressed primarily in the direction of the critique, evaluation and explaination of talents, syles and contributions of writers to the literary history Writers as the normal critics have objective, honest and fair attitudes when writing about writers Their texts and tone were somestimes not smooth, but they have emotions and generalization of the critique and evaluation This is main approach of Nguyen Dang Manh, Phong Le, Ha Minh Duc,Vuong Tri Nhan… when writing about literary portrait 4.1.4 Tendency of reducing the distance of subject approach With the tendency of reducing the approach distance, portrait writers wanted to reproduce the portrair of writers in close mainner in terms of private life Gathering every characteristic and detai of the portrait made readers have deeper understanding of the life of this special class that is multitalented and fussy Through portrait, writers wanted everyone to see them fairly and objectively There is a tendency of considering writers and poets as a special type of person and as idols Portraits of To Hoai, Nguyen Quang Lap, Tran Dang Khoa, Phung Quan…wanted readers to have more opportunities to understand more about people who had multitalents but multifaults and multiqualities to praise but they also have many weaknesses, limitations and succeseses as well as many failures, suffering and unhappnesses 4.2 Use of many forms of chronicles 4.2.1 Forms of chronicles The ultimate goal of the literary portrait is the honest and lively portrait of 47 people and personalities of writers in a certain perspective However, that goal can be done in different ways in form of categories: chronicle of portrait, memoirs, talk Chronicle of portrait was the most widely used: Nhung guong mat (To Hoai), Rung xua xanh la (Bui Ngoc Tan), Su cuc doan dang yeu (Phan Thi Thanh Nhan), Nguoi by Nguyen Quang Thieu, Ban van by Nguyen Quang Lap, Nha van Viet Nam hien dai (Nguyen Dang Manh) 4.2.2 Form of memoirs Memoirs of writers such as Cat bui chan ai, Chieu chieu by To Hoai, Hoi ky song doi by Huy Can, Tu ben song Thuong by Anh Tho, Hoi ky by Quach Tan, Nam thang nhoc nhan nam thang yeu thuong by Ma Van Khang also contributed to construction of lively portraits of many writers and poets 4.2.3 Talk and dialogue A relative lively form of literary portrait is “talk to writers” Succesful writers of portraits using this method are Vuong Tri Nhan,Tran Dang Khoa, especially Ngoc Trai with the book Tro chuyen voi Nguyen Tuan 4.3 Flexible structure 4.3.1 Structure following the stream of events This structure takes events of the writers’ lives over the sphere of time as the main axis, but the time can be reserved in a certain extent and i combines the feeling and thought of writers Portraits of Nguyen Hong, Nguyen Cong Hoan, Nguyen Huy Tuong by To Hoai, portraits of Doan Thi Lam Luyen, Duong Thi Xuan Quy, Y Nhi by Phan Thi Thanh Nhan, portraits Phan Tu, Hoang Phu Ngoc Tuong, Trung Trung Dinh by Nguyen Quang Lap were structured by this style 4.3.2 Structure by the stream of memory and contiguity Narratives are ususally not in a conherent sequence, but with a flicker of memories between the past and the present, between yesterday and today Among confusing cliches of those memories were thoughts and feelings of writers who gave readers experiences of life, love and deep literary friendship that could not be blurred by the tiime This style of structure can be seen in Cat bui chan ai, To Hoai; Nguoi by Nguyen Quang Thieu; Cay but doi nguoi by Vuong Tri Nhan 48 4.3.3 Structure of coordinaiton and mixture This is the most popular style of structure in works of literary portrait genre Writers are usually not bound by any norm They often choose details of life, create context, depict the portrait and combine the flashbacks, thoughts and emotions Stream of flashback is also disturbing and not in chronological order Viet ve be ban by Bui Ngoc Tan; Nhung nguoi rot bien vao chai (Van Long); Ho tro nhan vat cua toi by (Ho Anh Thai) often chooses this style of structure 4.4 Combinaiton of many points of views and tones 4.4.1 Flexible combination of many points of views Surveying the literary portrait in the period of from 1986 until present, it can be seen that most of writers are insiders, witnesses and people in the same situation who recited the stories of their literary friends - and sometimes the stories of themselves - so the narrative mode is mainly the first person with bold subjective color Subjective point of view has the advantage of convincing readers by the authenticity of the story that the authors are insiders or witnesses This style also limit the story in a certain extent that helps writers easily express their personal opinions In many circumstances, writers translate the narrative into an objective view, especialy the perspective of the witnesses Witnesses many be peers or fellows or close friends or family members or postmodernits who take lessons from previous generations 4.4.2 Tendency of many melodies in the tone The tone expresses the subjectivity of the authors though emotional states: sadness, anger or hatred Thus, the tone expressed in a literary work shows the culture, attitude, talent and style of writers Booklets: chan dung van hoc by To Hoai, Chan dung va doi thoai by Tran Dang Khoa, Viet ve be ban by Bui Ngoc Tan, Ban van by Nguyen Quang Lap, Chan dung va phong cach by Nguyen Dang Manh often combines various melodies of different tones: praise, lyric, philosophy, humor, overjoy the flexible combination of melodies of the tone in the literary portrait genre after 1986 made this genre become more atractive and charming to readers 4.5 Art os using words in the portrait 49 4.5.1 Words with rich lyric This is the use of words of Bui Ngoc Tan, Phan Thị Thanh Nhan, Vo Van Truc, Van Long, Nguyen Quang Thieu As insiders, they understand and sympathize with happinesses and sadnesses of artists They often choose the style of writing with rich of image, use a lot of descriptive adjectives, and use words of mood , often mix the ego into the portraits to express their feelings and emotions 4.5.2 Words with richness in informal language This is the strength of the portrait built by Tran Dang Khoa, Nguyen Quang Lap Tran Dang Khoa uses the language of normal life which is close It is the style of telling truth It depeicts the portrait, discusses, talk and sometimes make fun Nguyen Quang Lap uses style of informal language with many dialects and bad words but it is flexiblesuch as hay he hay he, rang rua he, ua chau chau, man chi ru rua he, ngat ngu ca cuong 4.5.3 Words with rich research This is the style of portrait built by some critics such as Phong Le, Ha Minh Duc, Do Lai Thuy, Pham Xuan Nguyen These writers often have objective and calm styles of writing in vafor of generalization of career and contribution of the writers They often use many terminology of literary criticism department such as artistic thought, style, realism of life, genre, penname however, because it focuses too much on the critique and evaluation, some portraits lack the details of lively private lives 4.6 Summary of chapter Along with the diversity and abundance of the content, the genre of literary portrait after 1986 are also diverse in terms of artistics form: It expands forms of genres with combination of many forms such as the structure following the stream of events, structure following by the stream of memory, contiguity or combination of forms mentioned above The tone shows clear mixture and have multi-melodies The artistic words are diverse with full of word class mixed in flexible manner: artistic words with rich lyric, words of normal life, overfamiliar informal language and scientific word class with nature of criticism and research 50 CONCLUSION literary portrait is a new genre appearing in the history of national literature in the 30s of the century XX Literary portrait is a pecial form of the literary criticism, biographical critique, personalities of the weriters in close relationship between the literary and people Literary portrait can be seen as the self-awareness of the writer circles about the writing career and the literary missions It also meets the demand of readers when exposing the compositions of writers that they want to have clear understanding of people and personalities of those who create them Howeverm every critism has its own advantages and disadvantages Literary portrait is a lively style of criticism which is close to the composition, so it is easy to atrract the readers It convinces readers not only the value of works but also the weight of life, personalities of writers with thoughts, concerns and joys of a human life However, its limitations also comes from such characteristics The nature of subjectivity, emotion and sometimes introspection are major weaknesses of this type of criticism in the context of innovation, integration and broad exchange of culture and literature after 1986, the genre of literary portraits have many opportunities for development It seems that their is a boom of this genre with a numerous and various team of composition including writers (To Hoai, Nguyen Quang Sang, Phan Thi Thanh Nhan, Van Long, Nguyen Quang Thieu, Ho Anh Thai, Dang Khoa ), writers of theoretical criticism (Nguyen Dang Manh, Ha Minh Duc, Phong Le, Vuong Tri Nhan, Do Lai Thuy ), writers as intimate people as their children, spouse and friends (Nguyen Huy Thang, Phan Thi My Khanh, Nguyen Binh Hong Cau, Tran Thi Sen, Vu Thi Tue ) Many valuable booklets of literary portrait Nhung guong mat (To Hoai), Nha van Viet Nam hien dai (Nguyen Dang Manh), Viet ve be bạn by Bui Ngoc Tan, Cay but doi nguoi (Vuong Tri Nhan), Su cuc doan dáng yeu (Phan Thi Thanh Nhan), Nhung nguoi rot bien vao chai (Van Long), Ban van by Nguyen Quang Lap, Ho tro nhan vat cua toi by Ho Anh Thai many newspapers and magazines also have one item for the literary portrait genre The portrait genre has affirmed its 51 important position in the picture of the moren Vietnamese prose, especially in the period of from 1986 until now In general, literary portrait in the period from 1986 until present oppeed new, honest, lively and attractive perspectives of people and fates of the writer circles in ups and downs and influctuation of the history They are quite comprehensive portraits: they have both bright and dark sides, beautiful and incomplete sides, smile, sweat and tear They have different perspectives and approaches, but above all they have the sympathy, love and respect of devotions of artists There are painful thoughts when the portrait writers are not afraid to show the tragedies, mistakes and misunderstandings of a time Tragedies can come from social causes such as the context of war, the post-war life of economic crisis, and they also come from the mistakes and childish behavios in the artistic road, improper behaviors of artists In addition, portrait writers also frankly point out tragedies due to the complex life-style which does not reach the norm of the artists Those produced the truth and deep explanation and issues in many portraits Along with the diversity and richness of the content, the genre of literary portrait after 1986 also has a variety of art form First of all, it is the expansion of genres to depict the portraits: notes, memoirs, talk, interview, noval and autobiography Besides, the structure of literary portrait works also become more flexible with the combinaiton of forms such as structure following the stream of events and memory and contiguity or combination of structures mentioned Particularly, the tones and words of literary portrait pictures have abundant transformations The tone shows the mixture and multi-melodies Before 1986, the tone of literary portrait is in favor of appreciation and praise, but it has the combination of many tones after 1986: lyrical, philosophical, pity, ridiculous and overfamiliar Particulary, the tone of thoughts and pain and the tone of humor are clearer and clearer The art words also become more diverse with full of shades Word clases are flexibly mixed with each other: artistic word class with rich lyric, word class of normal life, informal language and sicentific word class the literary portrait is a very charming genre to both sides as composition 52 and perception because of its unique features Although literary criticism developed in diverse trends now including trends which only care about the text and pay less attention to the factors out of textes such as the profile of the writers or the situation of composition Howeverm with its own strength as mentioned, literary portrait still have potentials for development because when we want to have a true and profound understanding of a literary work- the spiritual child of the writer - we cannot ignore the life, fate and personality and so on of the people who create them 53 THESIS RELATED PUBLICATIONS Ha Thi Kim Phuong, “Special features of literary portrait genre in Literature and Youth Magazine”, Literature and Youth Magazine, volume 6+7, 2013 (Page 127128) Ha Thi Kim Phuong, “Literary portrait genre and its teaching at high school”, Science Magazine of Vinh University, Volume 42, 2B, 2013 (Page 61-65) Dinh Tri Dung - Ha Thi Kim Phuong, “The influence of impressive criticism in Viet Nam modern literature criticism”, Yearbook of National Science Seminar on theory of modern literature criticism, perception and application, Publishing House of Vinh university, 2013 Ha Thi Kim Phuong, “Characteristics of literary portrait”, Science Magazine of HCMC University of Education, volume 76 (10/2015) (Page 129-136) Ha Thi Kim Phuong, “Literary portrait genre in Viet Nam prose since 1986 from the view of portrait writting team”, Science Magazine of Hanoi university of Education, volume 2/2017 (Page 13-18) 54 This doctoral dissertation was completed at Vinh University Scientific supervisor: Asc Prof Dr Dinh Tri Dung Reviewer 1: Reviewer 2: Reviewer 3: The thesis will be defended before the university-level thesis committee at: Vinh University At hour, date month year 2018 The thesis can be found at: - The National library of Vietnam - Nguyen Thuc Hao Resource center - Library, Vinh University ... động thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại Chương 3: Đối tượng, nội dung thể thể tài chân dung văn học từ 1986 đến Chương 4: Nghệ thuật thể tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học từ 1986. .. văn nghệ sĩ thời 2.2 Chân dung văn học văn học Việt Nam trước 1986 2.2.1 Giai đoạn 1930 - 1945 Ở Việt Nam, chân dung văn học thể tài đời muộn, mẻ so với thể văn khác tiến trình văn học Việt Nam. .. lịch sử văn học nước nhà Chương SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 2.1 Vài nét sáng tác thể tài chân dung văn học nước Bất kỳ thể loại văn học đời bối cảnh

Ngày đăng: 30/01/2018, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan