1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp ở thủ đô hà nội giai đoạn từ 1986 đến nay (tt)

18 297 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 617,18 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VŨ QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành : Kiến Trúc Mã số: 60.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS THIỀU VĂN HOAN Hà Nội – 2017 LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trường Đại học kiến trúc Hà nội Để có luận văn tốt nghiệp này, tác giải xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Trường Đại học kiến trúc Hà Nội, Trường kinh doanh công nghệ, phòng đào tạo Sau đại học, đặc biệt PGS.TS Thiều Văn Hoan trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài “Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay.” Xin trân thành cám ơn thầy cô giáo, nhà khoa học trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành kiến trúc cho thân tác giả kỳ học vừa qua Xin ghi nhận công sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học Kiến trúc CH15K1 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Có thể khẳng định thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan, nhà khoa học xã hội Đặc biệt quan tâm khuyến khích gia đình Một lần tác giả xin chân thành cám ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Kiến trúc Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cô, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin trân thành cám ơn! Vũ Quốc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Pgs.Ts Thiều Văn Hoan Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng, biểu mục cho việc nghiên cứu, phân tích , nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ hạng mục tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Trường Đại học kiến trúc Hà Nội khơng liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Quốc Tuấn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 MỤC LỤC Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình minh họa Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU NỘI DUNG: Chương THỰC TRẠNG VỀ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Các giai đoạn phát triển quy hoạch kiến trúc KCN địa bàn thủ đô Hà Nội 1.1.1 Khái quát chung thủ đô Hà Nội 1.1.2 Chính sách đầu tư phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội 1.2 Thực trạng quy hoạch kiến trúc KCN thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến 1.2.1 Đặc điểm ngành công nghiệp Hà Nội giai đoạn 10 1.2.2 Phân bố xây dựng công nghiệp địa bàn thành phố 14 1.2.3 Thực trạng quy hoạch kiến trúc KCN địa bàn thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến 18 1.3 Những công trình NCKH, luận văn luận án liên quan đến đề tài nghiên cứu 34 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI 36 2.1 Cơ sở pháp lý chủ trương đầu tư phát triển công nghiệp Hà Nội giai đoạn sau 1986 đến 36 2.1.1 Đường lối CNH Đảng sau thời kỳ đổi 36 2.1.2 Chủ trương phát triển công nghiệp KCN Hà Nội sau thời kỳ đổi 38 2.1.3 Các văn pháp lý quản lý quy hoạch – kiến trúc KCN 41 2.2 Cơ sở lý luận quy hoạch – kiến trúc KCN 42 2.2.1 Các loại khu công nghiệp 42 2.2.2 Ngun tắc bố trí khu cơng nghiệp 43 2.2.3 Nguyên tắc hoạch KCN 45 2.3 Kinh nghiệm quy hoạch kiến trúc KCN 48 2.3.1 Ở nước 48 2.3.2 Ở nước 53 Chương 3: ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY 58 3.1 Đánh giá quy hoạch KCN thủ đô Hà Nội 58 3.1.1 Bố trí địa điểm KCN 58 3.1.2 Loại hình KCN quy mơ chiếm đất 58 3.1.3 Cơ cấu sử dụng đất 58 3.1.4 Phân khu phân nhóm XNCN theo mức độ độc hại 59 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 61 3.1.6 Giao thông xanh cảnh quan 62 3.1.7 Vấn đề nhà cho công nhân KCN 63 3.2 Đánh giá Kiến trúc XNCN KCN 64 3.3 Phân tích đánh giá Khu cơng nghiệp Nam Thăng Long 65 3.3.1 Phân tích đánh giá địa điểm KCN Nam Thăng Long 65 3.3.2 Loại hình quy mơ chiếm đất KCN Nam Thăng Long 67 3.3.3 Cơ cấu nguyên tắc chung quy hoạch KCN Nam Thăng 67 3.3.4 Đánh giá quy hoạch sử dụng đất 70 3.3.5 Đánh giá hạ tầng kỹ thuật KCN 72 3.3.6 Đánh giá xanh kiến trúc cảnh quan 78 Long KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa HTX Hợp tác xã KCNCHL Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc KCX Khu chế xuất KCNC Khu công nghệ cao KCN Khu công nghiệp KCNCNC Khu công nghiệp công nghệ cao KCNHT Khu công nghiệp hỗ trợ NCKH Nghiên cứu khoa học QHXD Quy hoạch xây dựng XNCN Xí nghiệp cơng nghiệp XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Tên hình Trang Sơ đồ cấu mối quan hệ chức Bản đồ vị trí địa lý thủ đô Hà Nội Phân bố khu công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020 Công nhân nhà máy dệt 8/3, năm 1975 Nhà máy khí Hà Nội (hình minh họa) Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Sơ đồ cấu Khu công nghiệp tập trung Khu công nghiệp Gia Lâm Bản vẽ bố trí khu cơng nghiệp Thăng Long Sơ đồ vị trí khu cơng nghiệp Nam Thăng Long Bản đồ vị trí khu công nghiệp Đông Anh Sơ đồ khu công nghiệp chế xuất Bản đồ vị trí KCX Sóc Sơn Sơ đồ khu công nghiệp công nghệ cao Bản đồ quy hoạch khu cơng nghiệp CNC Hịa Lạc Khu cơng nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng Khu công nghiệp An Dương – Hải Phịng Sơ đồ cấu trúc khu cơng nghiệp Bình Xun – Vĩnh Phúc Khu cơng nghiệp Aztec West, Bristol, Anh, Thrope Architecture Khu công nghiệp Berkshire, Anh Marina Village, Alameda, California, Mỹ Khu công nghiệp Đông, Jakacta Bản đồ vị trí KCN Nam Thăng Long Bản đồ cấu KCN Nam Thăng Long Quy hoạch hệ thống giao thông KCN Nam Thăng Long Hạ tầng kỹ thuật KCN Nam Thăng Long Quy hoạch hệ thống thoát nước thải KCN Nam Thăng Long Quy hoạch kiến trúc cảnh quan KCN Nam Thăng Long 10 11 12 14 18 20 22 26 27 29 30 31 33 49 51 52 53 54 55 56 66 71 74 75 77 79 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Bảng quy hoạch sử dụng đất KCN Bắc Thăng Long 21 Bảng 1.2 Bảng quy hoạch sử dụng đất KCN Nam Thăng Long Sơ đồ Sdđ khu vực A khu công nghệ hỗ trợ sản 24 Bảng 1.3 24 xuất KCN Nam Thăng Long Bảng 1.4 Bảng 2.1 Sơ đồ Sdđ khu vực B khu công nghệp Bảng hạng mục đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 25 47 KCN Bảng 3.1 Tổng hợp yếu tố xác định vị trí KCN thành phố 61 Bảng 3.2 Bảng cấu sử dụng đất chung KCN Nam Thăng Long 69 Bảng 3.3 Bảng cấu sử dụng đất khu A KCN Nam Thăng Long 69 Bảng 3.4 Bảng cấu sử dụng đất khu B KCN Nam Thăng Long 70 Bảng 3.5 Giao thông KCN Nam Thăng Long 73 Bảng 3.6 Bảng sử dụng xanh KCN Nam Thăng Long 80 MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1992, nước ta xây dựng hàng loạt khu công nghiệp tập trung, nhiều khu công nghiệp mọc lên Hà Nội Tuy nhiên quy hoạch kiến trúc khu cơng nghiệp cịn nhiều vấn đề phải bàn luận Cơng nghiệp hóa tiền đề quan trọng thị hóa, phần lớn thị công nghiệp coi bốn chức đô thị: - Khu đất dân dụng - Khu đất sản xuất công nghiệp - Khu đất xanh nghỉ ngơi, giải trí - Khu đất giao thông đối ngoại Mối quan hệ loại đất tạo thành cấu thống nhất, hài hòa hỗ trợ cho phát triển Hình 1: Sơ đồ cấu mối quan hệ chức Đất dân dụng; Đất xanh nghỉ ngơi, giải trí; Đất sản xuất công nghiệp; Đất giao thông [1] 2 Ở Việt Nam từ sau thời kỳ đổi (1986), công nghiệp phát triển nhanh chóng, nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao hình thành Hà Nội thủ – trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước – cơng nghiệp đầu tư phát triển mạnh mẽ Hàng loạt khu cơng nghiệp hình thành để tạo nên mặt đô thị ngày văn minh đại Nghiên cứu quy hoạch xây dựng công nghiệp Hà Nội, đặc biệt vấn đề quy hoạch – xây dựng khu cơng nghiệp để thấy có định hướng quy hoạch – xây dựng phát triển công nghiệp thủ đô, nguyên tắc quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, thấy thành tựu hạn chế để làm sáng tỏ thêm lý thuyết công nghiệp vào thực tế cần thiết Vì đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao  Mục tiêu nghiên cứu - Cho thấy toàn cảnh phát triển công nghiệp địa bàn thủ đô từ giai đoạn năm (1986) từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, vận dụng lý thuyết quy hoạch – xây dựng đô thị thực tiễn nước vào quy hoạch xây dựng công nghiệp Hà Nội - Đánh giá thực trạng xây dựng khu công nghiệp địa bàn Hà Nội - Rút học kinh nghiệm cho việc hình thành xây dựng khu công nghiệp cải tạo khu cơng nghiệp có Mỗi thời kỳ phát triển cơng nghiệp có đặc thù riêng nên quy hoạch cơng nghiệp cần có đặc thù định để phù hợp với phát triển công nghiệp, thời kỳ phát triển công nghiệp có thành cơng thất bại, từ rút kinh nghiệm tiếp tục nghiên cứu phát triển 3  Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Quy hoạch lựa chọn vị trí + Quy hoạch sử dụng đất + Quy hoạch thu hút đầu tư Phạm vi nghiên cứu: + Xu hướng phát triển công nghiệp, kiến trúc quy hoạch khu công nghiệp, tiến khó khăn q trình phát triển cơng nghiệp, hình thành khu cơng nghiệp, từ đúc kết rút khó khăn, tồn đọng q trình nghiên cứu phát triển quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp, xác định phạm vi nghiên cứu sau đây: + Thủ đô Hà Nội + Bối cảnh nghiên cứu + Làm rõ sách phát triển quy hoạch khu công nghiệp + Nghiên cứu trạng triển vọng tương lai + Nghiên cứu đưa đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp giai đoạn từ 1986 đến thủ đô Hà Nội  Phương pháp nghiên cứu Phân tích tình hình phát triển kinh tế chung đất nước, sách đổi mới, phục vụ cho kinh tế cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời kỳ đổi từ năm 1986 đến thủ Hà Nội Nghiên cứu sách, đường lối phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội từ năm 1986 đến nay, kết hợp tài liệu liên quan, nghiên cứu khoa học để đưa dẫn chứng cụ thể phát triển công nghiệp, quy hoạch khu công nghiệp Từ lý luận thực tiễn sách báo, tạp trí, chủ chương Đảng nhà nước lấy làm sở lý luận đưa khẳng định đánh giá đề tài nghiên cứu “Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay”  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài “Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay.” Nói quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, với hiệu Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố để đưa đất nước khỏi nơng nghiệp nghèo nàn lạc hậu, đề tài cho đọc giả nhìn trân thực lại có hình thành khu công nghiệp ngày nay, hình thành phát triển khu cơng nghiệp  Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồm: + Mở đầu + Nội dung gồm chương luận văn Chương 1: Thực trạng quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội từ 1986 đến Chương 2: Cơ sở khoa học đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội Chương 3: Đánh giá quy hoạch xây dựng khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến + Phần kết luận, kiến nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu so sánh với thực tiễn, rút kết luận sau: - Hà Nội trung tâm đầu não kinh tế nước, nên nhiều ngành nghề mũi nhọn, quan trọng tập trung đây, đặc biệt KCN tính nhiều miền Bắc, việc tập trung vào nghiên cứu phát triển quy hoạch kiến trúc cần thiết, nhiên thực trạng quy hoạch kiến trúc KCN thủ Hà Nội cịn nhiều hạn chế chưa tập trung phát huy + Các KCN tuân thủ nghiêm ngặt việc thiết kế quy hoạch kiến trúc KCN theo quy chuẩn KCN đô thị + Các KCN giải vấn đề việc làm cho nhiều công nhân + Nhiều Khu công nghiệp chưa áp dụng công nghệ, nghiên cứu tiến tổ chức không gian kiến trúc công nghiệp, cảnh quan, quy hoạch, hệ thống xử lý nước thải, rác thải nước vào KCN việt Nam + Các KCN hầu hết tuân thủ theo quy chuẩn thiết kế XNCN KCN nên dẫn đến đơn điệu kiến trúc cơng nghiệp, chưa có đột phá bật thiết kế kiến trúc công nghiệp + Nhiều KCN thường đặt cạnh khu đô thị chưa tính đến việc phát triển dài hạn để chuẩn bị cho việc mở rộng nâng cấp quy mô KCN - Quan điểm quy hoạch kiến trúc khu cơng nghiệp: + Thiết kế mang tính chất bền vững, hướng tới công nghệ cao tương lai + Thiết kế phù hợp với xu hướng phát triển đô thị + Thiết kế với công nghệ mới, tân tiến học hỏi công nghệ mới, nghiên cứu nước 83 + Nâng cao trình độ chun mơn, có kết hợp thực tiễn nghiên cứu - Đề xuất phát triển quy hoạch kiến trúc Khu Công Nghiệp thủ đô Hà Nội: + Tiếp cận học hỏi kinh nghiệm nước giới, để đáp ứng dây chuyền công nghệ tân tiến giới đưa vào mơ hình sản xuất thủ + Sáng tạo, nâng cao nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn nhằm giảm đơn điệu nhàn chán việc thiết kế, nâng cao hiệu sản xuất đời sống công nhân KCN + Luôn cải tiến việc thiết kế, quy hoạch kiến trúc KCN phát huy tiềm quy hoạch kiến trúc KCN tiềm sản xuất KCN B KIẾN NGHỊ: Từ kết nghiên cứu cho thấy : - Cần tập trung phát triển nghiên cứu ngành công nghiệp mũi nhọn Hà Nội với quy hoạch hướng tới năm 2030 – 2050 Quy hoạch khu công nghiệp cách tập trung theo ngành sản xuất nên nghiên cứu khu cơng nghiệp cạnh tương hỗ với lĩnh vực sản xuất, giảm thiểu chi phí vận chuyển giá thành sản xuất - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán công nghệ sản xuất công nghiệp, đội ngũ kiến trúc sư tiếp cận nhiều với sản phẩm công nghệ kinh nghiệm nghiên cứu nước ngồi, kích thích sáng tạo nâng cao hiệu sản xuất quy hoạch kiến trúc khu cơng nghiệp thủ Hà Nội nói riêng quốc gia nói chung - Tiếp thu thêm nhiều nghiên cứu cơng trình quy hoạch kiến trúc khu cơng nghiệp nước ngồi để kích thích thêm tính sáng tạo quy mô xây dựng khu công nghiệp thủ đô Hà Nội Tài liệu tham khảo I Sách Nguyễn Thế Bá Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây Dựng 2004 Dương Trọng Bình Ngun lý thiết kế kiến trúc cơng nghiệp Nguyễn Duy Cừ Quy hoạch khu công nghiệp NXB Xây Dựng 2003 Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Lịch sử phát triển kiến trúc công nghiệp giới Đại học Xây Dựng Tuyển tập đồ án kiến trúc công nghiệp 2006 NXB Xây Dựng 2006 Trần Đình Hiếu Lịch sử kiến trúc Việt Nam Nguyễn Nam Bố cục kiến trúc cơng trình cơng nghiệp NXB Xây Dựng 2008 Nguyễn Minh Thái Thiết kế kiến trúc công nghiệp NXB Xây Dựng 2004 Nguyễn Minh Thái Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp NXB Xây Dựng 2004 10 Lê Hữu Trình (2011) Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp 11 Lê Hữu Trình (2011) Giáo trình nguyên lý thiết kế kiến trúc cơng nghiệp 12 Nguyễn Tại, Phạm Đình Tuyển Kiến trúc công nghiệp NXB Xây Dựng 2010 13 Nguyễn Tại, Phạm Đình Tuyển Quy hoạch khu cơng nghiệp lựa chọn địa điểm xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp NXB Xây Dựng 2010 II Văn pháp luật 14 Quyết định Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 1107/QĐ-TTg, ngày 21/8/2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 15 Văn (2012) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012) Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng phát triển KCN, khu chế xuất, khu kinh tế Việt Nam, ngày 17/2/2012 III Các tài liệu khác 16 Báo cáo Tình hình xây dựng quản lý khu (cụm) công nghiệp vừa nhỏ - Ban Cán UBND thành phố Hà Nội (Tháng 2/2002) 17 Luận văn Nguyễn Văn Hoàng Đầu tư phát triển khu công nghiệp địa bàn Hà Nội 18 Luận văn Nguyễn Phi Hùng Ứng dụng kiến trúc không gian lớn nhà công nghiệp tầng Hà Nội IV Tài liệu Internet 19 Trường đại học Xây Dựng website - http://bmktcn.com 20 Bộ Công Thương Việt Nam website – http://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/543/giai-doan-1986 -2006.aspx 21 Kinh Tế Dự Báo website – http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-508-phattrien-cac-khu-cong-nghiep-viet-nam thuc-trang-va-giai-phap.html 22 Tin Tức Wikipedia website – http://vi.wikipedia.org/wiki/Hà_Nội ... công nghiệp thủ đô Hà Nội từ 1986 đến Chương 2: Cơ sở khoa học đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội Chương 3: Đánh giá quy hoạch xây dựng khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai. .. trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay? ??  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài ? ?Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp thủ đô Hà Nội giai đoạn từ 1986 đến nay. ” Nói quy. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ QUỐC TUẤN ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU CÔNG NGHIỆP Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên

Ngày đăng: 08/09/2017, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA - Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp ở thủ đô hà nội giai đoạn từ 1986 đến nay (tt)
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA (Trang 8)
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản. - Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp ở thủ đô hà nội giai đoạn từ 1986 đến nay (tt)
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu mối quan hệ giữa các chức năng cơ bản (Trang 10)
Phân tích tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước, cũng như chính  sách  đổi  mới,  phục  vụ  cho  nền kinh  tế  công nghiệp  hoá, hiện  đại  hoá  đất nước trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay tại thủ đô Hà Nội - Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp ở thủ đô hà nội giai đoạn từ 1986 đến nay (tt)
h ân tích tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước, cũng như chính sách đổi mới, phục vụ cho nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay tại thủ đô Hà Nội (Trang 12)
16. Báo cáo. Tình hình xây dựng và quản lý các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ - Đánh giá quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp ở thủ đô hà nội giai đoạn từ 1986 đến nay (tt)
16. Báo cáo. Tình hình xây dựng và quản lý các khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN