Tư duy nghệ thuật trong hồi kí văn học việt nam từ 1986 đến nay (luận án ngôn ngữ và văn hoá việt nam)

180 142 2
Tư duy nghệ thuật trong hồi kí văn học việt nam từ 1986 đến nay (luận án ngôn ngữ và văn hoá việt nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MAI PHƢƠNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Thị Mai Phƣơng TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có nội dung, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 09 năm 2017 Tác giả luận án Trần Thị Mai Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đồn Đức Phương người Thầy tận tâm hướng dẫn trình học tập triển khai đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Văn học Việt Nam đại, Khoa Văn học, Phòng Sau đại học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội - sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy (Cô), học giả, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp bạn bè ln giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ công tác, học tập nghiên cứu Xin biết ơn gia đình, người thân ln điểm tựa vững để tơi có cơng trình Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Trần Thị Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .10 Cấu trúc luận án 12 Chƣơng 13 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .13 1.1 Tƣ nghệ thuật tƣ nghệ thuật hồi kí 13 1.1.1 Tư nghệ thuật 13 1.1.2 Tư nghệ thuật hồi kí 15 1.2 Tình hình sáng tác hồi kí văn học từ 1986 đến .20 1.2.1 Vài nét hồi kí văn học trước 1986 .20 1.2.2 Sự phát triển hồi kí văn học từ 1986 đến 23 1.3 Tình hình nghiên cứu hồi kí văn học từ 1986 đến 28 1.3.1 Phê bình, nghiên cứu tác phẩm hồi kí tác giả tiêu biểu 28 1.3.2 Nghiên cứu hồi kí thời kì, giai đoạn nhóm tác giả Việt Nam, có giai đoạn từ 1986 đến 32 1.3.3 Nghiên cứu hồi kí văn học từ 1986 đến dẫn chứng để làm sáng tỏ đặc trưng thể loại hồi kí kí lịch sử văn học .36 * Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 39 TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY NHÌN TỪ CÁC “MÃ QUAN NIỆM” CHỦ YẾU 39 2.1 Yêu cầu “khách quan” việc phản ánh thật hồi kí 39 2.1.1 Viết hồi kí q trình đấu tranh để nói lên thật 40 2.1.2 Thái độ “khách quan” trước thật lịch sử 49 2.2 Tính chủ quan, cá nhân phản ánh hồi kí 52 2.2.1 Sự thật “khúc xạ” hồi kí .52 2.2.2 Tính cá nhân, chủ quan nhìn khứ 57 2.3 Dấu ấn thời đại quan niệm viết hồi kí 61 2.3.1 Viết hồi kí tinh thần dân chủ 61 2.3.2 Viết hồi kí từ góc nhìn tiểu thuyết hóa 64 * Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 74 TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY NHÌN TỪ CÁC HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU .74 3.1 Hình tƣợng tơi tác giả - trung tâm hồi kí văn học 74 3.1.1 Hình tượng tơi tác giả hồi kí 74 3.1.2 Hình tượng tơi tác giả hồi kí văn học từ 1986 đến .79 3.2 Bức tranh xã hội hình tƣợng ngƣời hồi kí văn học từ 1986 đến .88 3.2.1 Bức tranh xã hội đa sắc 89 3.2.2 Hình tượng người đa dạng .94 3.3 Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến .98 3.3.1 Không gian nghệ thuật 98 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 103 * Tiểu kết chƣơng .110 Chƣơng 111 TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÍ VĂN HỌC VIỆT NAM 111 NHÌN TỪ CÁC PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT NỔI BẬT .111 4.1 Kết cấu đa dạng 111 4.1.1 Kết cấu phân mảnh 112 4.1.2 Kết cấu trùng phức .114 4.1.3 Kết cấu xoắn kép 116 4.2 Ngƣời trần thuật giọng điệu trần thuật 120 4.2.1 Người trần thuật 120 4.2.2 Giọng điệu trần thuật 125 4.3 Xu hƣớng giao thoa thể loại lối viết 137 4.3.1 Sự giao thoa hồi kí với bút kí, nhật kí, chân dung văn học tản văn 138 4.3.2 Sự giao thoa hồi kí với tự truyện 141 4.3.3 Sự giao thoa hồi kí với tiểu thuyết .144 * Tiểu kết chƣơng .146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC .169 (một số hình ảnh) 169 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KHXH Khoa học xã hội KLTN Khoá luận tốt nghiệp Nxb Nhà xuất LATS Luận án Tiến sĩ LVThS Luận văn Thạc sĩ tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Công Đổi Việt Nam trải qua quãng thời gian tròn 30 năm (1986 - 2016) Trong 30 năm (nếu theo quan niệm truyền thống trải qua nửa “lục thập hoa giáp” hay nửa “vận hội” 60 năm - chu kì phát triển), công Đổi rõ ràng tạo thay đổi, phát triển có tính bước ngoặt, bản, to lớn đến toàn đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội,… đất nước ta so với trước Vì vậy, nhiều người nhận thấy, dường đến lúc cần có tổng kết thành tựu, diện mạo - đặc điểm, rút kinh nghiệm học chặng đường 30 năm nêu để có đường hướng cho phát triển đất nước cách toàn diện thời gian Trên thực tế, gần có nhiều hoạt động, việc làm nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp,… tiến hành để thực nhiệm vụ, yêu cầu hứng thú Việc nghiên cứu văn học Việt Nam khơng phải ngoại lệ Đã có nhiều hoạt động lớn nhỏ (toạ đàm, hội thảo, seminar, diễn đàn, lễ kỉ niệm, meeting,…), nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, kỉ yếu… thực để tổng kết đánh giá thành tựu, đặc điểm văn học Việt Nam qua 30 năm Đổi Đề tài nghiên cứu luận án, nói, nằm chuỗi kiện, hoạt động nghiên cứu mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực hoá, cụ thể hoá mục tiêu nêu chọn đối tượng khảo sát nghiên cứu thể loại văn học Việt Nam (là hồi kí văn học - tức hồi kí nhà văn, viết đời văn chủ yếu) giai đoạn “từ 1986 đến nay” Sự lựa chọn tự hàm nghĩa luận án thiên mặt văn học sử (mặc dù nghiên cứu “tư nghệ thuật”) đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu nghiên cứu thuộc chuyên ngành văn học Việt Nam (hiện đại) 1.2 Hồi kí thể loại văn học phát triển mạnh mẽ phương Tây từ kỉ XIX Còn Việt Nam, từ chục năm gần đây, đặc biệt từ bắt đầu công Đổi mới, trở thành “trào lưu” văn học Việt Nam Cùng với phát triển dân chủ tiến xã hội ta, điều cấm kị đời sống cá nhân, xã hội văn chương dần xóa bỏ, văn học Việt Nam chứng kiến “bùng nổ” tác phẩm thuộc thể loại hồi kí Đã đến lúc, người ta dám nói thực có nhu cầu nói thật thân mình, thật chứng kiến, trải nghiệm khứ Hồi kí trở thành thể loại hữu dụng cho nhu cầu bộc lộ, giải tỏa kí ức lẩn khuất, bí mật hay ẩn ức bị “chôn chặt” dồn nén lâu cá nhân “sự thật lịch sử” cộng đồng chưa biết đến Từ nhà văn, nhà phê bình văn học, học giả, trị gia, tướng lĩnh, kí giả,… người thân họ đến người hoạt động lĩnh vực giải trí (diễn viên, ca sĩ, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…), hay cá nhân vô danh xã hội có số phận khơng bình thường (người đồng tính, gái mại dâm, tù nhân, bệnh nhân HIV,…) viết hợp tác viết cơng bố hồi kí nhiều hình thức khác (trong có hình thức tự xuất - samizdat) Hầu hết đời hồi kí thu hút ý công luận mức độ dạng thức khác có giới nghiên cứu Tình hình nghiên cứu hồi kí sơi động cho thấy điều Lại có đời, đề cập đến vấn đề cho “nhạy cảm”, vi phạm “cấm kị” nên bị đình bản, thu hồi sau công khai lặng lẽ xuất thị trường hút đươc ý lớn độc giả làm sôi động đời sống văn học chưa có nhiều kiện thật lớn, thật đặc biệt để lại thành tựu quan trọng Vậy hồi kí lại thu hút đơng đảo người viết người đọc xã hội Việt Nam năm gần đến vậy? Sự phát triển mạnh mẽ có đơn “a dua” theo trào lưu hay thực nhu cầu tự thân người viết? Bối cảnh lịch sử xã hội văn hoá tạo tiền đề cho phát triển mạnh mẽ đó? Và quan trọng là: Cái đóng vai trò cốt lõi tạo nên tượng này? Cái chi phối việc viết hồi kí quy định diện mạo, đặc điểm chúng? Đó câu hỏi thiết phải giải đáp người nghiên cứu lí thuyết lịch sử văn học Việt Nam Khơng có điều kiện tham vọng khảo sát nghiên cứu tồn hồi kí từ 1986 đến mà quan tâm đến hồi kí văn học (do nhà văn viết kí ức họ chủ yếu), đề tài với tư cách “nghiên cứu trường hợp” (case-studies) có có ý nghĩa góp phần lí giải câu hỏi nêu 1.3 Trong hướng tiếp cận thể loại văn học, quan tâm đến hướng tiếp cận “tư nghệ thuật” (của hồi kí văn học Việt Nam từ 1986 đến nay) khái niệm công cụ cốt lõi, tồn diện, có chiều sâu sở lí luận vững trải qua thử thách lâu dài thực tiễn nghiên cứu văn học Nó sử dụng cách có hiệu tác giả đặc biệt thể loại (thơ, tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn,…) năm gần Nhiều cơng trình (KLTN, LvThS, LATS, sách chun khảo, báo, tạp chí,…) theo hướng gặt hái nhiều thành công đáng ý Hướng nghiên cứu cho phép đặc trưng thể loại văn học nói riêng tượng văn học nói chung (như: tác giả, tác phẩm, thể loại, trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn, thời kì,…) từ giới quan, nhân sinh quan, quan điểm nghệ thuật phương diện nội dung (hình tượng nghệ thuật, chủ đề, cảm hứng,…) phương thức nghệ thuật (nghệ thuật tự sự, nghệ thuật trữ tình,…) phản ánh tư nghệ thuật Vậy tư nghệ thuật thể loại hồi kí văn học Việt Nam từ 1986 đến có đặc điểm gì? Đặc điểm có giống khác với thể loại khác thời với thân thể loại hồi kí văn học Việt Nam giai đoạn trước hay khơng? Xu hướng phát triển 87 Mai Hương (2000), “Hành trình cách mạng, hành trình thơ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.69 - 73 88 Nguyễn Giáng Hương (2012), “Từ Cơ bé nhìn mưa đến việc tiếp cận Marcel Proust Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr.82-92 89 Hồng Mai Hương (2012), Nghệ thuật tự hồi kí tự truyện Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, LvThS, ĐHSP Hà Nội 90 Mai Hương (cb, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 91 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 92 Trang Thế Hy (2014), Tiếng hát tiếng khóc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh (tb) 93 Duy Khán (1985), Tuổi thơ im lặng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 94 Ma Văn Kháng (1989) “Ngẫu hứng tự sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.20-23 95 Ma Văn Kháng (2009), “Con đường hồi ức”, URL: http://m.tienphong.vn/van-nghe/ma-van-khang-con-duong-hoi-uc174810.tpo#ref-https://www.google.com.vn/ cập nhật ngày 17 tháng 10 96 Ma Văn Kháng (2010), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (tb) 97 Đình Kính (2003), “Viết bạn bè: Thấy chân dung tác giả”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr.564-571, tái 98 Khrapchenko M.B (1985), Sáng tạo nghệ thuật thực người, Nxb KHXH, Hà Nội 99 Khrapchenko.M.B (1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 100 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình xuất 159 101 Trần Hồng Thiên Kim (2007), “Tình - Thơ nữ sĩ Anh Thơ”, URL: http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Van-hoa/8010/tinh -th417%3Bc7911%3Ba-n7919%3B-s297%3B-anh-th417%3B 102 Phạm Thị Phong Lan (2011), “Nhà văn Ma Văn Kháng hai ba lô đại sự”, URL: http://vanvn.net/chan-dung-van/nha-van-ma-vankhang-va-hai-chiec-ba-lo-dai-su/182 cập nhật ngày tháng 103 Nguyễn Quang Lập (2011), Kí ức vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 104 Nguyễn Hiến Lê (2000), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 105 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (Tuyển chọn) (2003), Tơ Hồi tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Phong Lê (2001), Ngót 60 năm văn Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, báo Văn nghệ (20, 21) 108 Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi kí tự truyện hồi kí Ma Văn Kháng Đặng Thị Hạnh, LVThS, ĐHSP Hà Nội 109 Nhị Linh (2006), Cô bé nhìn mưa Marcel Proust, Báo Sài gòn tiếp thị, Nguồn: http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/08/buc-tu-mot-su- tuong-tu.html 110 Nguyễn Văn Long (cb, 2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Long (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr.78 - 102 112 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (cb, 2009), Văn học sau 1975: vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Ju Lotman (2000), “Cơ cấu tác phẩm nghệ thuật ngơn từ”, Tạp chí Văn học nước (4), tr.8-19 160 115 Minh Luận (2008), “Viết nhật kí, hồi kí…và hai mặt đen, trắng”, URL: http://pda.vietbao.vn/Van-hoa/Viet-hoi-ky-va-hai-mat-dentrang/20808387/181/ cập nhật ngày tháng 116 Bùi Thị Luyến (2012), Đặc sắc nghệ thuật tự hồi kí - tự truyện Anh Thơ, Lê Minh Đặng Thị Hạnh, LvThS, ĐHSP Hà Nội 117 Lưu Trọng Lư (1989), Nửa đêm sực tỉnh: hồi ức mối tình, Nxb Thuận Hoá, Huế 118 Phương Lựu (Cb, 1988), Giáo trình Lí Luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Đặng Thai Mai (1985), Hồi kí, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Xuân Mai (2011), Đặc điểm hồi kí Mộng Tuyết, LVThS, ĐHSP Vinh 121 Nguyễn Đăng Mạnh (tuyển chọn giới thiệu, 2000), Tơ Hồi - tác gia, tác phẩm, Nxb Hà Nội 122 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Tơ Hồi với quan niệm người”, báo Văn nghệ (25) 123 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng, phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 124 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, Huế 125 M Arnaudop (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 126 Tôn Thảo Miên (chủ biên, 2014), Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi (1986 - 2010), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 Ngô Quân Miện (2007), Từ đất núi đến làng văn (Hồi ức gặp gỡ), Nxb Thanh niên, Hà Nội 128 Lê Minh-Nguyễn Thị Nam (2004), Người đàn bà cầm bút, Nxb Hà Nội 129 Nguyễn Ngọc Minh (2005), Kí - vấn đề đặc trưng thể loại, LVThS, ĐHSP Hà Nội 161 130 Nguyễn Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngôn, LATS, ĐHSP Hà Nội 131 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.37 133 Sơn Nam (2015), Hồi kí Sơn Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 134 Vũ Tú Nam (2010), Kỉ niệm dọc đường văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 135 Nguyễn Thị Minh Nga (2005) Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm “Người tình” Marguerite Duras, LvThS, Trường ĐHKHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội 136 Nguyễn Thuý Nga (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi qua hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều, LVThS, Trường ĐHSP Hà Nội 137 Nguyễn Tuyết Nga (1999), “Nguyễn Khải với bút kí, tạp văn”, Tạp chí Văn học, số 11, tr.72-77 138 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dò đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí văn học (4), tr.9 - 13 139 Lã Nguyên (1988) “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, báo Văn nghệ (45) 140 Lê Thị Nguyên (2007), Đặc điểm hồi kí Anh Thơ, LvThS, Trường Đại học Vinh 141 Nguyễn Thị Nguyên (2010), Hình tượng tác giả hồi kí tự truyện Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, LVThS, ĐHSP Hà Nội 142 Phạm Xuân Nguyên (2003), “Một kiếp bên trời”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr.5572-578, tái 143 Vương Trí Nhàn (1999), “Cuộc phiêu lưu trần cát bụi”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 162 144 Vương Trí Nhàn (2015), “Điểm lại quan niệm hồi kí hồi kí in khoảng 1990 - 2000”, URL http://vuongtrinhan.blogspot.com/2015/08/iem-lai-quan-niem-ve-hoi-kyva-cac-hoi.html cập nhật ngày 19/8 145 Vương Trí Nhàn (1999), “Tơ Hồi mn mặt nghề văn”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phòng 146 Vương Trí Nhàn (2002), “Vài nét tư tự người Việt”, Tạp chí văn học (2), tr.18 - 24 147 Trần Hoàng Nhân (2006), “Nỗi niềm chung từ tâm riêng”, báo Đời sống văn nghệ (thứ ngày 10 tháng 10) 148 Nhiều tác giả (1963), Bàn thêm hồi kí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 149 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, LATS, ĐHSP Hà Nội 150 Đỗ Hải Ninh (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr.70 - 80 151 Tâm Phan (2012), Hồi kí Tâm Phan: gom yêu thương, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Vũ Ngọc Phan (2000), Tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 154 Vũ Đức Phúc (1966), “Bàn thể kí văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học (8), tr.36 - 45 155 Đồn Đức Phương (2005), “Văn hố nghệ thuật góc nhìn xã hội học”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (10), tr.20-28 156 Khánh Phương (2003), “Sinh khí văn chương”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr.602-607, tái 157 Trần Thị Mai Phương (2009), Nhân vật người kể chuyện hồi kí tự truyện Tơ Hồi, LvThS, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 163 158 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.14 - 17 159 Huỳnh Như Phương (1993) “Văn học hôm nhìn lại mình”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), 42 - 45 160 Vũ Quần Phương (2000), “Tơ Hồi tất để thành văn”, Tạp chí Nhà văn (9), tr.23-29 161 Poxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Phùng Quán (2006), Ba phút thật, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 163 Phùng Qn (2007), Tơi trở thành nhà văn nào, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 164 Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 165 Xn Sách, Trần Đức Tiến (1993), “Cát bụi chân ai”, báo Văn nghệ (72) 166 Trần Đăng Suyền (2015), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo (Tiểu luận - Phê bình ), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 167 Trần Đăng Suyền, Lê Quang Hưng (đồng cb, 2016), Văn học Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 168 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 Trần Đình Sử (cb, 2006), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 170 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.6 - 13 171 Trần Đình Sử (cb, 2003), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 172 Trần Đình Sử (cb, 2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 173 Trần Hữu Tá (2001), Tô Hoài: đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh 164 174 Lê Thị Thanh Tâm (2001) “Núi Mộng gương Hồ”, Tập san KHXH&NV (3), Trường ĐHKHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh, tr.19-26 175 Bùi Ngọc Tấn (2014), Viết bè bạn (Rừng xưa xanh lá, Một thời để mất), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tái (in lần đầu 2003) 176 Quách Tấn (2003), Hồi kí Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Phạm Xuân Thạch (2004), “Cá nhân hoá hư cấu - tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại”, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần II, Nxb Thế giới, Hà Nội 178 Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng - đường hồi ức”, báo Tiền phong online, Nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/ma-van- khang-con-duong-hoi-uc-174810.tpo cập nhật ngày 8/10 179 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 180 Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua Tự truyện”, Tạp chí Văn học (6), tr 31-34,41 181 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 182 Ngơ Thảo (2011), Dĩ vãng phía trước, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 183 Ngô Thảo (2000), Văn học với đời sống, đời sống văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 184 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí văn học (6), tr.17 - 20 185 Bùi Bình Thi (2006), “Ma Văn Kháng với hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương”, Văn nghệ công an (số), tr.118 - 123 186 Minh Thi (phỏng vấn Tơ Hồi) (2006), “Viết hồi kí để nói thật”, Báo Lao động (ngày 15/1) 187 Đoàn Cầm Thi (2008), “Tương lai tự truyện việt Nam phía trước” (Phong Điệp ghi), báo Văn nghệ (42 - 43) 188 Thi Thi (2010), “Văn hồi kí hồi kí nhà văn”, báo Hà Nội (1471) 165 189 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi kí - tự truyện mới”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (178), tr.18-26 190 Nguyễn Ngọc Thiện (2012) “Nhận định hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (3), tr14-20 191 Nguyễn Ngọc Thiện (2015) “Những ngày thơ ấu - hồi kí tự truyện đặc sắc, mở đầu cho thể tài văn học Việt Nam đại”, in Văn chương nghệ thuật thẩm mĩ tiếp nhận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 192 Xuân Thiều (1988) “Viết chiến tranh, nghĩ đổi mới”, Tơn Phương Lan ghi, Tạp chí Văn học (3+4), tr.99 - 104 193 Nguyễn Văn Thọ (2003) “Bùi Ngọc Tấn, nhân cách”, in Viết bè bạn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2014, tr.608-617, tái 194 Nguyễn Văn Thọ (2006) “Vài cảm giác với Chiều chiều”, Báo Văn nghệ trẻ (30) 195 Anh Thơ (2002) Hồi kí (Từ bến sơng Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 196 Anh Thơ (2003), “Từ bến sông Thương tới bến Đồng Nai”, Hương Thuỷ (ghi), Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.87 - 88 197 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.15-28 198 Lý Hoài Thu (2009) “Sự vận động thể loại văn xi thời kì Đổi mới”, Tạp chí Sơng hương (186), Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c175/n3401/Su-van-dong-cuacac-the-van-xuoi-trong-van-hoc-thoi-ky-doi-moi.html 199 Lý Hồi Thu (2008) “Hồi kí bút kí thời kì Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), tr.76 - 88 200 Nguyễn Thị Thanh Thuý (2011), Đặc điểm hồi kí văn học Việt Nam từ 1986 đến nay, LVThS, Đại học Vinh 201 Lê Thị Lệ Thuỷ (2017), Hồi kí văn học (của nhà văn) văn học Việt Nam nhìn từ góc độ thể loại, LATS, trường ĐHHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 166 202 Hoài Thương (2008), “Hồi kí PGS Đặng Thị Hạnh”, URL: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/hoi-ky-cua-pgs-dang-thi-hanhn2008528202742797.htm 203 Phan Trọng Thưởng (cb, 2005), Lí luận phê bình văn học - đổi phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 204 Đặng Tiến (1999), “Tổng quan hồi kí Tơ Hồi”, Tập san Orleans URL: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n15915/Tong-quanve-hoi-ky-To-Hoai.html cập nhật ngày 7/7/2014 205 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 206 Trần Mạnh Tiến (2001), “Thể loại văn học”, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 Timofiev (1962), Nguyên lí lí luận văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 208 Trần Văn Tồn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), tr.45-57 209 Trần Văn Toàn (2007), “Viết tự truyện sao”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ (7), tr.43-50 210 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.33 - 42 211 Võ Văn Trực (2007), “Nhà văn Ma Văn Kháng: chi chút ong làm mật”, Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-van-Ma-VanKhang-Chi-chut-nhu-con-ong-lam-mat-310463/ 212 Đoàn Minh Tuấn (2010), Người gái hay chữ phương Đông, URL: http://suckhoedoisong.vn/nguoi-con-gai-hay-chu-phuong-dongn37800.html cập nhật ngày 18/12 213 Nguyễn Ánh Tuyết (2013), Chúng sống thế, Nxb Tri thức, Hà Nội 214 Mộng Tuyết (1998), Núi Mộng gương Hồ, tập (1, 2, 3), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 167 215 Phan Tứ (1985), Trong mưa núi, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 216 Ái Vân (2016), Để gió đi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 217 Lê Thị Bạch Vân (2003), Hồi kí bà Tùng Long: viết niềm vui muôn thưở tôi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 218 Dương Phương Vinh (2009), “Bùi Ngọc Tấn: sống để kể lại”, báo Tiền phong (245), Nguồn: http://m.tienphong.vn/van-nghe/nho-bui-ngoctan-nguoi-song-de-ke-lai-798550, cập nhật ngày 5/9 219 Vư-gốt-xki, L.X (1995), Tâm lí học nghệ thuật (bản dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 220 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1930-1945), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 221 Nguyễn Thị Yến (2009), Những ngày qua, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 222 M.H Abrams (2014), A glossary of literary terms, Wadsworth Publishing House; 11th edition 223 Friedman, Susan Stanford (1998), “Women's Autobiographical Selves: Theory and Practice”, Eds: Sidonie Smith and Julia Watson, Women, Autobiography, Theory: A Reader, Madison: U Wisconsin P, pp.72-82 224 Gilmore Leigh (1994), Autobiographies: A Feminist Theory of Women's Self-Representation Ithaca: Cornell University Press 225 Maureen Murdock (2009), Memoir as contemporary myth, Ph.D dissertation, Facifica Graduate Institute, USA, UMI number: 3475550 168 PHỤ LỤC (một số hình ảnh) 169 H.3 – Một số tác phẩm kí, hồi kí trongvăn học Việt Nam (1) 170 H.3 – Một số tác phẩm kí, hồi kí văn học Việt Nam (2) 171 H.3 – Một số tác phẩm kí, hồi kí văn học Việt Nam (3) 172 H.4 – Thủ bút hồi kí văn học nhà thơ (Tố Hữu) 173 ... tư nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến Đó vấn đề tư nghệ thuật tư nghệ thuật hồi kí , “tình hình sáng tác hồi kí văn học từ 1986 đến nay “tình hình nghiên cứu hồi kí văn học từ 1986 đến nay ... thấy tư nghệ thuật thể loại thực tiễn văn học, tức biểu thành hình tư ng nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến d Nghiên cứu tư nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến qua phương thức trần thuật. .. Tƣ nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến nhìn từ “mã quan niệm” chủ yếu Chƣơng 3: Tƣ nghệ thuật hồi kí văn học từ 1986 đến nhìn từ hình tƣợng nghệ thuật tiêu biểu Chƣơng 4: Tƣ nghệ thuật hồi kí

Ngày đăng: 27/12/2018, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan