Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
905,04 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU HƢƠNG HỘI NHẬP VĂN HÓA – PHƢƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU HƢƠNG HỘI NHẬP VĂN HÓA – PHƢƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 92.29.002 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Huyên HÀ NỘI - năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Những kết nội dung luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Đào Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận chung văn hóa 1.1.1 Những nghiên cứu khái niệm văn hóa 1.1.2 Những nghiên cứu chất văn hóa 11 1.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc vai trò văn hóa phát triển xã hội 14 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển văn hóa Việt Nam hội nhập văn hóa 19 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 19 1.2.2 Nghiên cứu hội nhập văn hóa với tư cách phương thức phát triển văn hóa 23 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP VĂN HÓA 32 2.1 Những vấn đề lý luận văn hóa 32 2.1.1 Khái niệm, chất văn hóa, quy luật vận động phát triển văn hóa 32 2.1.2 Văn hóa - tinh hoa dân tộc 43 2.2 Một số vấn đề chủ yếu hội nhập văn hóa phát triển văn hóa 48 2.2.1 Khái niệm hội nhập văn hóa phát triển văn hóa, tính tất yếu nội dung hội nhập văn hóa 48 2.2.2 Vai trò hội nhập văn hóa phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 63 TIẾU KẾT CHƢƠNG 76 Chƣơng THỰC TRẠNG HỘI NHẬP VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 78 3.1 Thành tựu hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 78 3.1.1 Hội nhập văn hóa bổ sung, hình thành phát triển nhiều giá trị văn hóa theo hướng tiên tiến đại 78 3.1.2 Hội nhập văn hóa làm đậm đà thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc theo hướng tiến nhân văn 92 3.1.3 Hội nhập văn hóa góp phần nâng cao vị văn hóa Việt Nam trường quốc tế 103 3.2 Hạn chế vấn đề đặt hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 105 3.2.1 Sự tiếp nhận giá trị từ bên nguy mai nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 105 3.2.2 Hội nhập văn hóa tạo nên sức ép cạnh tranh lớn từ bên ngồi vào lĩnh vực văn hóa nước ta 109 3.2.3 Sự xâm nhập sản phẩm phản văn hóa tư bảo thủ, chậm đổi kìm hãm hiệu hội nhập văn hóa 117 TIỂU KẾT CHƢƠNG 120 Chƣơng ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP VĂN HÓA NHẰM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 122 4.1 Quan điểm nguyên tắc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 122 4.1.1 Một số quan điểm đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 122 4.1.2 Một số nguyên tắc chủ yếu đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 128 4.2 Giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 135 4.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam 135 4.2.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ để nâng cao lực hiệu hội nhập văn hóa 138 4.2.3 Phát triển nhanh lĩnh vực, yếu tố văn hóa để bổ sung phát triển giá trị văn hóa 141 4.2.4 Đa dạng hóa hình thức hội nhập văn hóa 143 4.2.5 Ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm phản văn hóa ngoại lai xóa bỏ hủ tục lạc hậu văn hóa dân tộc 146 TIẾU KẾT CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tinh hoa người xã hội, linh hồn sức sống quốc gia, dân tộc Mỗi dân tộc, lao động sáng tạo làm nên văn hóa riêng với sắc độc đáo Đến lượt mình, văn hóa dân tộc lại trở thành nội lực cho dân tộc phát triển trường tồn Vì vậy, văn hóa có vai trò vơ quan trọng đời sống xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa công cụ lịch sử sinh tồn phát triển quốc gia, dân tộc Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia quốc gia phát triển mà tách rời phát triển kinh tế khỏi môi trường văn hóa định bị cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hóa văn hóa bị mai một, suy yếu dần Do đó, thời đại ngày nay, bên cạnh việc hợp tác phát triển kinh tế, tất quốc gia giới nỗ lực khơng ngừng tìm cách hội nhập, trao đổi, hợp tác nhằm tìm giải pháp phát triển văn hóa, làm động lực cho phát triển kinh tế, xã hội người Nhưng làm để phát triển văn hóa? Trong trình phát triển quốc gia, dân tộc nào, văn hóa phát triển từ nhiều yếu tố khác nhau: từ điều kiện tự nhiên, đặc điểm người, truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế, trị, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, Trong đó, giao lưu, hội nhập văn hóa cách thức quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa Lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc giới nói chung, phát triển văn hóa quốc gia nói riêng cho thấy, khơng hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập quốc tế văn hóa nói riêng khơng thể phát triển Cũng quy luật phát triển xã hội nói chung, văn hóa khơng thể đứng tách biệt; đứng tách khỏi cộng đồng văn hóa lồi người, văn hóa dân tộc ngày nghèo nàn Quy luật vận động phát triển văn hóa thâm nhập vào văn hóa khác, tiếp nhận, học hỏi, bổ sung, làm phong phú cho văn hóa riêng dân tộc, đồng thời làm phong phú thêm văn hóa khác Bởi văn hóa tinh hoa dân tộc Các văn hóa hội nhập, trao đổi với có nghĩa văn hóa tiếp thu tinh hoa dân tộc khác Đó phương thức tối ưu trình văn hóa dân tộc tự làm giàu có cho mình, phát triển Thơng qua hội nhập văn hóa, văn hóa dân tộc tiếp thu, học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần làm đa dạng, phong phú sâu sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, hội nhập văn hóa đòi hỏi dân tộc phải giữ vững giá trị văn hóa đặc sắc giới thiệu giá trị văn hóa tiêu biểu với giới trình hội nhập Hội nhập văn hóa có vai trò quan trọng phát triển văn hóa thời gian dài trước đây, việc triển khai vấn đề nước ta chưa mức, làm hạn chế nhiều đến q trình phát triển văn hóa nước nhà Trong thời gian gần đây, với chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế, có hội nhập văn hóa, lĩnh vực văn hóa xã hội ta có nhiều khởi sắc Nội dung phương thức hội nhập quốc tế văn hóa đổi nhiều thực tế, nhiều khía cạnh văn hóa Việt Nam khám phá, vị trí vai trò văn hóa Việt Nam khẳng định tác động mạnh tới phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội… Tuy nhiên, so với phát triển nhanh lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… lĩnh vực văn hóa nước ta q chậm chưa đồng bộ, chưa tồn diện Điều chủ thể văn hóa chưa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, chưa khai thác phát huy hiệu tiềm văn hóa dân tộc; trình độ lực tổ chức, triển khai mạnh riêng văn hóa Việt Nam điều kiện mới… Song theo chúng tôi, nguyên nhân chậm trễ chưa hiệu trình phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, chưa nhận thức sâu sắc vai trò hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa nước ta; chưa có tầm nhìn chiến lược xây dựng nội dung hội nhập quốc tế văn hóa; từ đó, chưa vạch xác cụ thể khía cạnh, nội dung, đặc biệt cách thức hội nhập quốc tế văn hóa; làm để khai thác hiệu yếu tố văn hóa Việt Nam q trình hội nhập Có tư khoa học lực hội nhập quốc tế văn hóa, chắn văn hóa Việt Nam vốn phong phú, đa dạng đặc sắc nhanh chóng trở thành văn hóa tiên tiến, đại Với vấn đề tính cấp thiết trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Hội nhập văn hóa - Phương thức phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu, luận giải cách thuyết phục hội nhập quốc tế văn hóa phương thức phát triển ưu trội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá tình hình nghiên cứu xác định vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận chất vai trò hội nhập quốc tế văn hóa với tư cách phương thức phát triển văn hóa ưu trội Thứ ba, làm rõ thành tựu hạn chế trình hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm vừa qua Thứ tư, đề xuất số quan điểm, nguyên tắc giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu hội nhập quốc tế văn hóa với tính cách phương thức phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tiếp cận vấn đề văn hóa, hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa theo quan điểm mácxít Hội nhập quốc tế văn hóa có nhiều nội dung: nghiên cứu từ phương diện lịch sử, trị, quan hệ quốc tế… Luận án tiếp cận vấn đề từ phương diện triết học, tập trung luận giải, chứng minh cho thuyết phục chất khoa học hiệu hội nhập quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.3 Không gian, thời gian nghiên cứu luận án Luận án tiến hành nghiên cứu vấn đề từ Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi đất nước mở cửa hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay), trọng tâm từ Việt Nam thực hội nhập quốc tế văn hóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa hội nhập để phát triển văn hóa Bên cạnh đó, luận án có sử dụng lý thuyết phát triển đại văn hóa hội nhập văn hóa xã hội; kể tư sáng tạo q trình phát triển văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Việt Nam Tất nhiên, hội nhập văn hóa tất yếu tối ưu q trình phát triển văn hóa Việt Nam nay, song, liền với trình đó, nảy sinh nhiều thách thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nếu khơng có tầm nhìn chiến lược, khơng có lực văn hóa nội mình, hội nhập phải đương đầu với thơn tính, biến nhiều giá trị văn hóa địa Đây nội dung mà luận án luận giải chứng minh có khoa học 150 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Thu Hương “Lối sống sinh viên Việt Nam bối cảnh hội nhập văn hóa nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng năm 2014, tr.49 – 52 Đào Thu Hương “Đẩy mạnh phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (280), năm 2014, tr.65 – 70 Đào Thu Hương “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam bối cảnh hội nhập văn hóa nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 5/2016, tr.47 – 51 Đào Thu Hương “Hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số 5/2017, tr.16-19 Đào Thu Hương “Phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động hội nhập quốc tế văn hóa”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị Quân sự, số (169)/2018, tr.98 – 100 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000): Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đào Duy Anh (1994): Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Ngọc Anh (1996): “Văn hóa với tư cách phương thức hoạt động”, Tạp chí Triết học, (2), tr.40-41, 35 Ngô Kim Anh (1997): “Mở rộng giao lưu quốc tế vấn đề bảo vệ văn hóa dân tộc nước phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (10), tr.36-38 Nguyễn Thục Anh (1999): “Bản sắc văn hóa dân tộc giao lưu hội nhập văn hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.30-32 Kofi Annan (2005): Phải bảo toàn giá trị phổ biến, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 2005-36 Nguyễn Chí Bền (chủ biên) (2010): Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2007): Những đặc điểm lớn giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2008): Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trần Văn Bính (chủ biên) (1997): Văn hóa xã hội chủ nghĩa: Tập giảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bjaznova (2005), Tồn cầu hóa giá trị dân tộc, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 2005-37 12 Bộ Ngoại giao, Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002): Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Minh Chi (2006), “Khái niệm sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Xưa nay, (253 + 254), tr.18-20 152 14 Nguyễn Từ Chi (1996): Từ định nghĩa văn hóa, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998): “Văn hóa Việt Nam phát triển lâu bền quốc gia”, Tạp chí Triết học, (5), tr.7-10 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), “Tồn cầu hóa: Những hội thách thức”, Tạp chí Triết học, tr.5-8 17 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trinh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002): Một số vấn đề Triết học – Con người – Xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003): “Những thách thức tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (3), tr.5-10 21 Cục Di sản văn hóa (2007): Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội, tập 22 Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2000), Khu vực hóa tồn cầu hóa – hai mặt tiến trình hội nhập quốc tế, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dân (2006): Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Dân (2011): Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Dimitri Likhachov (2006): “Vẻ đẹp vĩnh cửu nằm khác biệt” Bản tiếng Việt Trần Hậu dịch Báo Văn nghệ, số ngày 15-7-2006 26 Trần Thị Kim Dung (1998), “Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, (1), tr.40-43 153 27 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Cao Đàm (2009): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TƯ khóa VIII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, BCH TƯ khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): “Nghị Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới”, Bản tin lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 1, tháng – 2008 39 Khai Đăng (2009): Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập qn người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 154 40 Hà Đăng (1996): “Phát huy truyền thống lĩnh dân tộc giao lưu văn hóa với nước ngồi”, Tạp chí Cộng sản, (2), tr.8-11 41 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001): Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Văn Đồng (1994): Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Văn Đồng (1993): Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hà Minh Đức (2008): Một văn hóa văn nghệ đậm sắc dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008): Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin văn hóa,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2006): Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 47 Phạm Duy Đức (chủ biên), Trần Văn Bính, Nguyễn Văn Dân, Dương Phú Hiệp, Trần Ngọc Hiên (2010) “Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 – Những vấn đề phương pháp luận”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (1998): Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Giáo trình lý luận văn hóa Mác – Lênin (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Võ Nguyên Giáp (1998): “Văn hóa Việt Nam – truyền thống cốt cách dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, (15), tr.9-12 155 52 Trần Văn Giàu (1973): Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Trần Văn Giàu (1980): Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Phạm Minh Hạc (1996): Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Phạm Minh Hạc (1996): Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc – Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003): Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Lương Việt Hải (2001): “Mấy nguyên tắc xử lý mối quan hệ tồn cầu hóa giá trị văn hóa truyền thống”, Tạp chí Triết học, (5), tr.25-28 58 Nguyễn Hùng Hậu (1999): "Âm nhu phải đặc tính người Việt, dân tộc Việt?", Tạp chí Triết học, (3) 59 Nguyễn Hùng Hậu (2001): “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam trước xu hội nhập, tồn cầu hóa”, Báo cáo Hội thảo quốc tế Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Hà Nội 60 Lê Như Hoa (1993): Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn học, Hà Nội 61 Lê Như Hoa (chủ biên) (1996): Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 62 Lê Huy Hòa – Hồng Đức Nhuận (tuyển chọn giới thiệu): Văn hóa Việt Nam – truyền thống đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 63 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (1996): Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 156 64 Dương Phú Hiệp (chủ biên, 2012): Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Huy Hoàng (2000): Văn hóa nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Nguyễn Huy Hoàng (2002): Mấy vấn đề triết học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Huy Hồng (2003): “Mơ hình cổ điển văn hóa quan niệm nhà triết học trước Mác”, Tạp chí Triết học, (5) 68 Samuel Huntington (1993): “Sự đụng độ văn minh” 69 Đỗ Huy (1988): “Mấy suy nghĩ thực trạng văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (4), tr.49-54 70 Đỗ Huy (1988): “Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng văn hóa nước ta”, Tạp chí Triết học, (1), tr 55-56, 61 71 Đỗ Huy – Trường Lưu (1990): Bản sắc dân tộc văn hóa, Viện Văn hóa, Hà Nội 72 Đỗ Huy (1990): “Một vài suy nghĩ sắc dân tộc văn hóa”, Tạp chí Triết học, (1), tr.26-30 73 Đỗ Huy (1996): “Mô thức xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học, (4), tr.20-22 74 Đỗ Huy (chủ biên) (1996): Văn hóa Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Đỗ Huy (1997): Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Đỗ Huy (1998): “Cách tiếp cận văn hóa chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam trước thềm kỷ XXI”, Tạp chí Triết học, (3), tr.60-63 157 77 Đỗ Huy (2001): “Những giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa”, Báo cáo Hội thảo Quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Hà Nội 78 Đỗ Huy (2002): “Mấy suy nghĩ cách tiếp cận tư tưởng triết học văn hóa truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (7) 79 Đỗ Huy (2005): Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Huyên (2005): Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Nguyễn Văn Huyên (1995): Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Huyên (1996): Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Văn Huyên (1995): “Quá trình sáng tạo phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học, (3), tr.9-12 84 Nguyễn Văn Huyên (1997): “Sự hình thành người với tư cách chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học, (4), tr.12-15 85 Nguyễn Văn Huyên (1998): “Giá trị truyền thống nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr.8-11 86 Nguyễn Văn Huyên (1999): “Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Triết học, (1), tr.5-8 87 Nguyễn Văn Huyên (2002): Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Huyên (2003): Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI 89 Nguyễn Văn Huyên: “Văn hóa với tiềm hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học 90 Nguyễn Văn Huyên (2006): “Văn hóa – mục tiêu động lực phát triển xã hội”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 158 91 Nguyễn Thị Hương (chủ biên) – Trần Thị Kim Cúc (2011): Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 92 Trần Đình Hượu (1994): Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 93 E.V.Ilencôv (2002): Lơgích học biện chứng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 94 Jacques Delors (2001): Học tập, kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Khắc Khánh (1996), “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc số vấn đề toàn xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr.45-47 96 Vũ Ngọc Khánh, Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1990): Tứ bất tử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 97 Vũ Ngọc Khánh (2004): Văn hóa Việt Nam điều học hỏi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 98 Vũ Khiêu (1987): Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993): Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000): Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Kỷ yếu hội thảo Hà Nội, Tokyo Noongkhai (1996): Văn hóa Phát triển Tồn cầu hóa, Nxb Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (1995): Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Đinh Xuân Lâm (1998): Hồ Chí Minh – Văn hóa đổi mới, Nxb Lao động 105 Phan Huy Lê (1979): “Về chất văn hóa truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.65-68 159 106 Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994): Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07, đề tài KX07 – 02, Hà Nội 107 Thanh Lê (1998): Văn hóa với đời sống xã hội: Tạp văn nghiên cứu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Hồ Liên (2008): Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Dương Thị Liễu (2004): “Vai trò văn hóa phát triển kinh tế”, Tạp chí Triết học, (6), tr.55-60 110 Trường Lưu (1995): “Giao lưu quốc tế văn hóa việc cảnh giác độc tố văn hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.46-50 111 Trường Lưu (1999): Văn hóa – số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia 112 Trường Lưu (2003): Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Phương Lựu (2003): “Khơng gìn giữ, phải phát triển sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10 114 Lê Hồng Lý (2008): Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 115 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 C.Mác Ph.Ăngghen (1995): Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 C.Mác Ph.Ăngghen (1996): Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 C.Mác Ph.Ăngghen (1997): Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Phạm Xuân Nam (1998): “Bản sắc văn hóa dân tộc trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.24-30 160 120 Phạm Xuân Nam (2005): Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2005): “Triết lý phát triển Việt Nam – vấn đề cốt yếu”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Phạm Xuân Nam (2008): Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa – góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Phạm Xuân Nam (2009): “Đối thoại văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản, số 11 (179) 124 Phan Ngọc (1998): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 125 Phan Ngọc (1999): Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 126 Phan Ngọc (2005): Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 127 Phan Ngọc (2005): Một thức nhận văn hóa Việt Nam, Viện văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 128 Nguyễn Tri Nguyên (2000): Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 129 Nguyễn Hồng Phong (1998): Xã hội, văn hóa phát triển 130 Đình Quang (1999): Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 Bùi Thanh Quất (2005): “Bản sắc giao lưu văn hóa - từ góc nhìn triết học”, Tạp chí Triết học, (3), tr.27-32 132 Hồ Sĩ Quý (1993): “Vai trò nhân tố văn hóa văn minh”, Tạp chí Triết học, (4), tr.18-22 133 Hồ Sỹ Quý (1996): "Vai trò văn hóa quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen", Tạp chí Triết học, (4) 134 Hồ Sĩ Quý (1996): “Vấn đề động lực phát triển xã hội văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (2), tr.20-22 161 135 Hồ Sỹ Quý (1998): "Mấy suy nghĩ văn hóa Việt Nam", Tạp chí Triết học, (5), tr.15-18 136 Hồ Sỹ Q (2006): Tìm hiểu văn hóa văn minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 137 Hồ Sỹ Quý (2007): Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Đỗ Tiến Sâm – Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010): Văn hóa Đơng Á tiến trình hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 139 Đỗ Tiến Sâm (2010): Xây dựng văn hóa tiên tiến Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 140 Léopold Sédar Senghor(2007): Sự đối thoại văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 141 Hà Văn Tấn (2000): Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Hà Văn Tấn (2005): Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 143 Hà văn Tấn – Chử Văn Tần (2000): “Bản sắc văn hóa Việt cổ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 144 Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (2008): Phương pháp luận nghiên cứu quan hệ quy luật xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 Đặng Hữu Tồn (1999): “Vai trò văn hóa phát triển lâu bền theo hương cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr.5-8 146 Lại Văn Toàn (chủ biên) (1999): Truyền thống đại văn hóa, Nxb Hà Nội 147 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 148 Nguyễn Văn Thanh (2007): “Xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam ứng xử với xu giao lưu, hội nhập tồn cầu hóa nay”, Tạp chí Triết học, số 12 (199), tr.8-11 162 149 Lê Sỹ Thắng (1997): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 150 Hồ Bá Thêm (2003): Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 151 Trần Ngọc Thêm (1997): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Ngọc Thêm (1997): Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống loại hình), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 153 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) (1993): Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 154 Ngô Đức Thịnh (1998): “Bài học lớn lịch sử giao lưu văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.22-24 155 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001): Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 156 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2009): Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 157 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2009): Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 158 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2010): “Những giá trị truyền thống Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 159 Đỗ Thị Minh Thúy (chủ biên) (2004): Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc – thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 160 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 161 Trần Hữu Tiến: “Quan hệ biện chứng độc lập dân tộc mở rộng hợp tác quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (4), tr.3-7 162 Hồng Trinh (1995): Văn hóa – phát triển sắc, Hà Nội 163 163 E.B Tylor (2001): “Văn hóa ngun thủy”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 164 UNESCO: Hội nghị văn hóa UNESCO Stockhom (Thụy Điển) ngày 2.4.1998 Báo Nhân dân ngày 4.4.1998 165 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô – Viện Triết học (1998): Lịch sử phép biện chứng, Tập IV: Phép biện chứng Mácxit (Từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 166 Viện Ngơn ngữ học - Trung tâm từ điển học (2001): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 167 Phạm Thái Việt (2004): “Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (8) 168 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004): Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 169 Trần Ngun Việt (2001): “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (4), tr.33-37 170 Lê Trung Vũ - Lê Hồng Lý (đồng chủ biên) (2005): Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 171 Trần Quốc Vượng (1972): Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 172 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 173 Trần Quốc Vượng (1998): Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Trần Quốc Vượng (1998): Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 175 Trần Quốc Vượng (2002): Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 176 V.M.Rôđin (2000): Văn hóa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 164 ... Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc … Các viết trình bày đặc trưng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quan điểm đạo với nhiệm vụ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân. .. TỤC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 122 4.1 Quan điểm nguyên tắc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà. .. ưu việt hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ hai, luận án làm rõ thành tựu hạn chế hội nhập quốc tế văn hóa q trình phát triển văn hóa Việt Nam