Thực hiện công bằng xã hội với việc phát triển con người ở việt nam hiện nay

175 324 1
Thực hiện công bằng xã hội với việc phát triển con người ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ PHƯƠNG THÙY THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ PHƯƠNG THÙY THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH HOÀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Bùi Thị Phương Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung thực công xã hội với việc phát triển người 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng thực công xã hội với việc phát triển người 1.3 Những công trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy vai trò thực công xã hội với việc phát triển người 1.4 Đánh giá chung công trình nghiên cứu liên quan định hướng nghiên cứu luận án Chương 2: THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2.1 Công xã hội thực công xã hội 2.2 Phát triển người 2.3 Vai trò thực công xã hội phát triển người Chương 3: THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.1 Những thành tựu thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam 3.2 Những hạn chế thực công xã hội việc phát triển người Việt Nam Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để thực tốt công xã hội, phát triển người 4.2 Hoàn thiện tổ chức thực tốt sách kinh tế, văn hóa, xã hội việc thực công xã hội phát triển người 4.3 Nâng cao vai trò hệ thống trị việc thực công xã hội, phát triển người 4.4 Nâng cao nhận thức người dân việc thực công xã hội cho phát triển người KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 5 17 23 26 29 29 47 61 74 74 93 116 116 120 134 144 149 151 153 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BHYT : Bảo hiểm y tế CBXH : Công xã hội CNXH : Chủ nghĩa xã hội PTCN : Phát triển người TLSX : Tư liệu sản xuất UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử loài người lịch sử văn minh, văn hoá gắn liền với lịch sử hình thành phát triển người (PTCN) Khái niệm PTCN sử dụng từ lâu ngôn ngữ khác thuật ngữ thông dụng Hơn 150 năm trước, khẳng định tiến trình lịch sử loài người thay lẫn hình thái kinh tế xã hội, C.Mác nói tới phát triển toàn diện người thước đo chung cho phát triển kinh tế xã hội Phấn đấu nghiệp PTCN trở thành mục tiêu chung Đảng Cộng sản trình lãnh đạo đấu tranh giành quyền nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) Vấn đề chỗ, coi người trung tâm phát triển kinh tế - xã hội PTCN thường nhiều quốc gia ưu tiên hàng đầu hoạch định sách kinh tế - xã hội, thực tế, quốc gia làm điều Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế mở hội to lớn cho nước đẩy nhanh trình phát triển kinh tế, đặt thách thức không nhỏ trình xã hội Trên giới, người ta đề cập nhiều đến phát triển không đồng kinh tế xã hội, vùng, khu vực, gia tăng nạn nghèo khổ nhiều dân tộc, quốc gia, xa cách giàu nghèo tầng lớp nhân dân v.v Một điều khẳng định là, chênh lệch lớn tầng lớp dân cư, vùng miền làm hội phát triển nhiều nhóm người, nhiều cộng đồng điều nguyên nhân sâu xa vấn đề xã hội làm tăng thêm gánh nặng quốc gia, cộng đồng tương lai Do đó, PTCN bền vững liền với công xã hội (CBXH) Ở Việt Nam, xuyên suốt lịch sử, người giá trị nhân văn cao PTCN toàn diện mục tiêu xuyên suốt sách Đảng Nhà nước ta Để PTCN toàn diện, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta hướng tới chăm lo đến tất mặt liên quan đến đời sống người: Từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần; từ vấn đề kinh tế đến vấn đề văn hóa, trị, xã hội, sở công bằng, bình đẳng: Phương hướng lớn sách xã hội là: phát huy nhân tố người sở đảm bảo công bằng, bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi công dân, kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất đời tinh thần, đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội [35, tr.13] Trên sở nhận thức sâu sắc vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đề nội dung, phương thức thực CBXH hội mặt đời sống xã hội, mà điều kiện để thực CBXH: “thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ" [42, tr.101] Quá trình thực CBXH nước ta thời gian qua đạt kết khả quan góp phần quan trọng vào CBXH Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, chênh lệch PTCN địa phương, dân tộc, tầng lớp xã hội, vấn đề đói nghèo, việc làm, v.v thách thức cho PTCN bền vững nước ta Để đạt PTCN bền vững cần phải có phân bổ công giá trị tăng trưởng mang lại, tạo hội cho nhóm người thiệt thòi vươn lên Muốn vậy, Nhà nước phải có sách xã hội phù hợp, phải tạo dựng máy nguyên tắc làm việc minh bạch, làm công cụ để quản lý, tổ chức việc thực CBXH Cùng với đó, tham gia người dân vào việc ban hành định giám sát việc thực thi định đảm bảo cho sách PTCN thực thi lợi ích người dân, hướng vào nhu cầu người dân Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đây, đồng thời, xét phương diện lý luận thực tiễn, đến nay, Việt Nam chưa có công trình khoa học nghiên cứu vấn đề thực CBXH với việc PTCN góc độ triết học Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Trên sở nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận vai trò thực CBXH việc PTCN, luận án phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu để thực tốt CBXH nhằm PTCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ luận án - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ vấn đề lý luận CBXH, thực CBXH, PTCN vai trò thực CBXH với việc PTCN - Phân tích thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế việc thực CBXH với việc PTCN Việt Nam từ đổi đến - Đề xuất giải pháp giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò thực CBXH với việc PTCN nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vai trò thực CBXH việc PTCN Việt Nam góc độ triết học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vai trò thực CBXH việc PTCN Việt Nam thời kỳ đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cở sở lý luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam CBXH; đồng thời, luận án kế thừa kết nghiên cứu có giá trị công trình khoa học nước có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng tổng hợp nguyên tắc, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lôgic, so sánh, phân tích - tổng hợp v.v để giải nhiệm vụ đặt Đóng góp luận án - Luận án tiếp cận khái niệm CBXH, thực CBXH góc độ PTCN, làm rõ nội dung thực CBXH với việc PTCN - Luận án đánh giá thực trạng, nguyên nhân thành tựu hạn chế việc thực CBXH với việc PTCN Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thực CBXH mục tiêu PTCN Việt Nam Ý nghĩa luận án Luận án có giá trị tham khảo việc nghiên cứu lý luận CBXH, thực CBXH PTCN Việt Nam Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập triết học ngành khoa học xã hội nhân văn Kết nghiên cứu luận án giúp người làm công tác quản lý xã hội xây dựng thực sách nhằm đảm bảo thực CBXH, PTCN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến lý luận chung công xã hội thực công xã hội * Các công trình nghiên cứu nước Trên giới, vấn đề CBXH nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Nhìn chung, công trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án chủ yếu tập trung luận giải sở lý thuyết CBXH Mặc dù, xuất phát từ quan điểm, lập trường triết học khác nhau, song tất cho rằng, công phẩm hạnh người CBXH đích mà người phải phấn đấu vươn tới bên cạnh đích khác tự do, dân chủ Ngày nay, giới, người ta coi CBXH đối tượng nghiên cứu triết học trị, triết học xã hội liên quan đến vấn đề quản lý phát triển xã hội Tác giả luận án điểm qua số công trình có liên quan đến đề tài luận án Trước hết, phải kể đến tác phẩm mang tính tảng vấn đề lịch sử triết học Bàn khế ước xã hội [129] J.J Rousseau Tư tưởng xuyên suốt tác phẩm tự do, bình đẳng cảm thông sâu sắc với thân phận người Theo J.J Rousseau, nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng xã hội chế độ tư hữu lầm lạc người Ông phê phán mạnh mẽ người cam chịu, không dám đấu tranh, từ bỏ tự mình, “Từ bỏ tự từ bỏ phẩm chất người, từ bỏ quyền làm người nghĩa vụ làm người” [126, tr.59] J.J Rousseau đưa biện pháp để thiết lập tự do, bình đẳng người với người nhà nước phải tổ chức cai trị khế ước xã hội, đó, thành viên kết hợp với thành lực lượng chung, điều khiển động chung, ý chí chung Tư tưởng tiến J.J Rousseau góp phần đánh thức tinh thần đấu tranh tự do, bình đẳng người cách mạng tư sản Pháp 1789, đồng thời chứa đựng luận điểm mà nhiều tác giả sau bàn CBXH tham khảo 156 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Văn Đức (1999), “Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, (6) 48 Phạm Văn Đức (2000), “Một số suy nghĩ vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực người”, Tạp chí Triết học, (6) 49 Phạm Văn Đức cộng (2008), Công xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Điều Bá Được (2015), “Tình hình quản lý sử dụng Quỹ BHXH năm 2015”, trang http://baohiemxahoi.gov.vn, [truy cập ngày 4/5/2016] 51 Bắc Hà (2015), “Việt Nam xứng đáng thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc”, trang http://tapchiqptd.vn, [truy cập ngày 18/04/2014] 52 Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Nguyên tắc phân phối mục tiêu công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (8) 53 Nguyễn Ngọc Hà (2009), “Đảm bảo công xã hội phát triển bên vững”, Tạp chí Triết học, (2) 54 Nguyễn Ngọc Hà (2011), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại hội VI đến Đại hội XI nguyên tắc phân phối mục tiêu công xã hội”, trang http://dangcongsan.vn/, [truy cập ngày 12/10/2016] 157 55 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2003), Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2002), Nghiên cứu người, đối tượng hướng nghiên cứu chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Lương Việt Hải (chủ biên), (2008), Hiện đại hóa xã hội mục tiêu công xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phạm Hảo, Võ Xuân Tiến, Mai Đức Lộc (chủ biên) (2000), Tăng trưởng kinh tế công xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn số tình miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Trương Thị Thuý Hằng (2007), “Tiếp cận phát triển người công tác kế hoạch Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, (6) 63 Hoàng Triều Hoa (2015), “Chính sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (8) 64 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện (chủ biên) (1996), Tôn trọng tri thức, tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Võ Thị Hoa (2011), Vai trò nhà nước việc thực công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Võ Thị Hoa, Vũ Hồng Sơn (2015), “Quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực công xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số (286) 67 Nguyễn Đình Hòa (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (1) 158 68 Lê Công Hoan (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Minh Hoàn (2007), “Quan điểm chủ nghĩa Mác công xã hội với tư cách thước đo trình độ giải phóng người”, Tạp chí Triết học, (5) 70 Nguyễn Minh Hoàn (2008), “Quan điểm triết học Mác người việc xóa bỏ tha hóa người”, Tạp chí Triết học, (7) 71 Nguyễn Minh Hoàn (2009), Công xã hội tiến xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 73 Lê Ngọc Hùng (2015), “Bất bình đẳng xã hội giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (1) 74 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Quỳnh Huy (2005), “Thành tựu tiến công xã hội Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (3) 76 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (8) 77 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ biên) (2016), Thực công xã hội thành phần kinh tế Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Hoàng Mai Hương, Nguyễn Hồng Hải (2012), “Tăng cường thực dân chủ sở để bảo đảm hiệu quyền người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, (1) 80 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 81 Tường Duy Kiên (2011), “Các số quyền người - ý nghĩa khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu người, (5) 82 Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Xây dựng phát triển người, nâng cao chất lượng nguồn lực người trở thành nhân tố định sức mạnh công đổi Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (6) 159 83 Dương Bạch Kim (2006), “Thực trạng phát triển người Việt Nam sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ”, Tạp chí Nghiên cứu người, (1) 84 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên), (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hoá người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Vi Thị Hương Lan (2012), Vai trò nhà nước việc thực công xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Lê (2014), "Phát triển người giới: khái niệm đo lường", Tạp chí Nghiên cứu người, (1) 87 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên) (1998), Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Trương Giang Long (2004): “Tăng trưởng kinh tế công xã hội trong xu hội nhập nay”, Tạp chí Cộng sản (24) 90 Trịnh Duy Luân (2008), “Quá trình bổ sung nhận thức công xã hội thực công xã hội nước ta nay”, Tạp chí Xã hội học, số (104) 91 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 C.Mác , Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 C.Mác, Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 160 107 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2012), Con người - văn hóa quyền phát triển, Từ điển bách khoa, Hà Nội 109 Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2012), Phát triển người Việt Nam năm 2011, Nxb Thế giới, Hà Nội 110 Phạm Xuân Nam (2004), “Thực tiến công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Xã hội học, (13) 111 Phạm Xuân Nam (2004), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (712) 112 Phạm Xuân Nam (2007), “Về khái niệm “công xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 1, (97) 113 Lê Nga (2015), “Trung bình người Việt Nam sở hữu 1,4 thuê bao di động”, trang http://ictnews.vn, [truy cập ngày 23/01/2015] 114 Nguyễn Thị Nga (2005), “Công xã hội nước ta - số thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận trị, (10) 115 Nguyễn Thị Nga (chủ biên) (2007), Quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam thời kỳ đổi - vấn đề giải pháp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 116 Thúy Ngà (2015), “Nhắm đích 50% người lao động tham gia bảo hiểm xã hội”, trang http://vietnamnet.vn, [truy cập ngày 17/10/2015] 117 Ngân hàng giới (2005), Báo cáo phát triển giới 2006: Công phát triển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 118 Phạm Thành Nghị (2007), “Dân chủ phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, (6) 119 Phạm Thành Nghị (2010), Phát triển người vùng Tây Bắc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Dương Xuân Ngọc, Nguyễn Văn Nhớn (2002), “Vai trò nhà nước việc thực công xã hội”, Tạp chí Triết học, (7) 121 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lí thuyết công lý” nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội 122 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 123 Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta”, Tạp chí Cộng sản (19) 125 Hồ Sĩ Quý (chủ biên) (2003), Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Hồ Sĩ Quý (2005), “Phát triển người Việt Nam qua báo cáo thường niên phát triển người UNDP”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (4) 127 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Trần Văn Rón, Lương Việt Hải (2015), “Thực công xã hội với hình thức sở hữu phát triển người nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu người, số (782) 129 Jean - Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 130 Lê Văn Sang, Kim Ngọc (chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" Việt Nam thời kỳ "đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Amartya Sen (2002), Phát triển quyền tự do, Nxb Thống kê, Hà Nội 132 Vũ Thanh Sơn (chủ biên) (2014), Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Vũ Thanh Sơn (2011), “Tiếp tục hoàn thiện quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ánh sáng Nghị Đại hội XI Đảng”, trang http://www.tapchicongsan.org, [truy cập ngày 15/10/2016] 134 Đường Vinh Sường (2013), “Phát triển nguồn nhân lực nước ta ”, Tạp chí Cộng sản, (850) 135 Lê Hữu Tầng (1993), “Tư tưởng C.Mác công bình đẳng chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí Triết học, (2) 162 136 Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 Vũ Minh Tâm (Chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Mai Hữu Thực (Chủ biên) (2004), Vai trò nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Phạm Thị Tính (2009), “Dân chủ tham gia với phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu người, (2) 140 Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nhằm mục tiêu phát triển người nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1) 141 Đặng Hữu Toàn (1997), “Phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách mục tiêu, động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, (3) 142 Đặng Hữu Toàn (2000), “Gắn phát triển người Việt Nam đại với giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4) 143 Đặng Hữu Toàn (2005), “Phát triển người - thước đo nhân văn tiến xã hội thời đại ngày công đổi Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) 144 Đặng Hữu Toàn (2008), “Con người - Chủ thể sáng tạo lịch sử”, Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 145 Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thống kê, trang https://gso.gov.vn, [truy cập ngày 20/8/2016] 146 Tổng cục thống kê (2016), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 147 Phạm Thị Ngọc Trầm (chủ biên) (2009), Những vấn đề lý luận công xã hội điều kiện nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Anh Tuấn (2015), “Thực trạng tử vong trẻ em Việt Nam”, trang http://m.songkhoe.vn, [truy cập ngày 09/10/2015] 149 UNDP (2011), Dịch vụ xã hội phát triển người, Báo cáo Quốc gia phát triển người năm 2011, Hà Nội 163 150 UNDP (2015), Báo cáo Phát triển người Việt Nam 2015 tăng trưởng bao trùm - Tăng trưởng người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 Nguyễn Thành Trung (2008), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (7) 152 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 153 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Đổi nghiệp phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 Đỗ Tư (2005), “Về vấn đề bình đẳng công xã hội”, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (9) 155 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (2006), Báo cáo phát triển người Việt Nam 1999 - 2004, Những thay đổi xu hướng chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2012), Tuyển tập Nguyễn Duy Quý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 157 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 158 Viện Thông tin khoa học xã hội (2007), Con người phát triển người Hòa Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 Vũ Thiện Vương (2001), Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 160 Amartya Sen (2009), The idea of justice, Harvard University press 161 David Miller (2010), Principles of social just, Harvard University press 162 Ira C.Colby, Catherine, N.Dulmus, Karen M.Sowers (2013), Social work and social policy: advancing the principles of economic and social justice, Hoboken: John Wiley & Son press 164 163 Iris Marion Young (1990), Justice and Politics of Deffirence, Princeton University Press Oxford 164 Jacques Bidet (1995), A Metastructural Reinterpretation of the Rawlsian Theory: From Rawls to Machiavelli, Publisher Oxford UK and Cambridge, USA 165 John Rawls (2001), A theory of justice, Revised edition, The Belknap press of Haward University Press Cambridge, Massachusetts,USA 166 Không rõ tên (1996), "Distribute Justice", Stanford Encyclopedia of Philosophy, trang https://plato.stanford.edu, [truy cập ngày 10/10/2014] 165 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc hàng năm phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: nghìn người Kinh tế Khu vực có vốn Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Nhà nước đầu tư nước 2000 37.075,3 4.358,2 32.358,6 358,5 2005 42.774,9 4.967,4 36.694,7 1.112,8 2010 49.048,5 5.107,4 42.214,6 1.726,5 2013 52.207,8 5.330,4 45.091,7 1.785,7 2014 52.744,5 5.473,5 45.214,4 2.056,6 2015 52.840,0 5.185,9 45.450,9 2.203,2 Nguồn: Niêm giám thống kê năm (2000 - 2015) [145] PHỤ LỤC Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo vùng Đơn vị: nghìn đồng/tháng 1999 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Cả nước 295 356 484 636 995 1.387 2.000 2.637 Đồng sông Hồng 282 358 498 666 1.065 1.580 2.351 3.278 199 237 327 442 657 905 hải miền Trung 229 268 361 476 728 1.018 1.505 1.982 Tây Nguyên 345 244 390 522 795 1.088 1.643 2.008 Đông Nam Bộ 571 667 893 1.146 1.773 2.304 3.173 4.124 Trung du miền núi phía Bắc 1.258 1.613 Bắc Trung Bộ duyên Nguồn: Tổng cục thống kê năm (1999 -2014) [145] 166 PHỤ LỤC Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đóng góp khu vực kinh tế Đơn vị: % Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước Sử dụng Đóng góp nguồn lực GDP Khu vực có vốn đầu tư nước Sử dụng nguồn lực Đóng góp GDP Sử dụng nguồn lực Đóng góp GDP 2005 47,1 37,62 38,0 47,22 14,9 15,16 2010 38,1 29,34 36,1 42,96 25,8 15,15 2014 39,9 28,73 38,4 43,33 21,7 17,89 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2005, 2010, 2014 [145] PHỤ LỤC Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng Đơn vị: % 1998 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 37,4 28,9 18,1 15,5 13,4 14,2 12,6 11,1 9,8 8,4 7,0 Thành thị 9,0 6,6 8,6 7,7 6,7 6,9 5,1 4,3 3,7 3,0 2,5 Nông thôn 44,9 35,6 21,2 18,0 16,1 17,4 15,9 14,1 12,7 10,8 9,2 Ðồng sông Hồng 30,7 21,5 12,7 10,0 8,6 8,3 7,1 6,0 4,9 4,0 3,2 Trung du miền núi 64,5 phía Bắc 47,9 29,4 27,5 25,1 29,4 26,7 23,8 21,9 18,4 16,0 Bắc Trung Bộ Duyên 42,5 hải miền Trung 35,7 25,3 22,2 19,2 20,4 18,5 16,1 14,0 11,8 9,8 Tây Nguyên 52,4 51,8 29,2 24,0 21,0 22,2 20,3 17,8 16,2 13,8 11,3 Ðông Nam Bộ 7,6 8,2 4,6 3,1 2,5 2,3 1,7 1,3 1,1 1,0 0,7 Ðồng sông Cửu Long 36,9 23,4 15,3 13,0 11,4 12,6 11,6 10,1 9,2 7,9 6,5 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2010 -2015) [145] Chú thích: Tỷ lệ hộ nghèo tính theo thu nhập bình quân người tháng hộ gia đình theo chuẩn nghèo Chính phủ giai đoạn 2011-2015 cập nhật theo số giá tiêu dùng sau: - 2010: 400 nghìn đồng khu vực nông thôn 500 nghìn đồng khu vực thành thị - 2012: 530 nghìn đồng khu vực nông thôn 660 nghìn đồng khu vực thành thị - 2013: 570 nghìn đồng khu vực nông thôn 710 nghìn đồng khu vực thành thị - 2014: 605 nghìn đồng khu vực nông thôn 750 nghìn đồng khu vực thành thị - 2015: 615 nghìn đồng khu vực nông thôn 760 nghìn đồng khu vực thành thị 167 PHỤ LỤC Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng 2010 2012 2014 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Chênh Chênh Chênh thu thu thu thu thu thu lệch lệch lệch nhập nhập nhập nhập nhập nhập giữa thấp cao thấp cao thấp cao hai hai hai nhất nhóm nhóm nhóm (Nghìn (Nghìn (Nghìn (Nghìn (Nghìn (Nghìn (Lần) (Lần) (Lần) đồng) đồng) đồng) đồng) đồng) đồng) Cả nước 369 3.410 9,2 512 4.784 9,4 660 6.413 9,7 Thành thị 633 4.983 7,9 952 6.794 7,1 1.267 9.421 7,4 Nông thôn 330 2.462 7,5 450 3.615 8,0 565 4.641 8,2 Đồng sông Hồng 468 3.744 8,0 700 5.384 7,7 1.007 7.858 7,8 Trung du miền núi phía Bắc 282 2.137 7,6 377 2.943 7,8 468 3.806 8,1 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 317 2.283 7,2 443 3.355 7,6 561 4.400 7,8 Tây Nguyên 305 2.526 8,3 421 3.626 8,6 510 4.574 9,0 Đông Nam Bộ 720 5.573 7,7 1.054 7.361 7,0 1.397 9.979 7,1 Đồng sông Cửu Long 395 2.908,0 7,4 545,0 4.214 7,7 728 5.420 7,4 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2010 - 2015) [145] 168 PHỤ LỤC Tỷ suất chết trẻ em tuổi phân theo vùng Đơn vị: ‰ 2005 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 26,8 24,1 22,5 24,1 23,8 23,3 23,2 23,1 22,4 22,1 Đồng sông Hồng 17,2 14,9 16,4 18,6 18,4 18,7 18,4 18,3 17,7 17,5 Trung du miền núi phía Bắc 40,3 36,0 31,8 37,2 36,9 34,9 35,7 35,2 33,9 33,4 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 33,9 28,3 24,1 25,8 25,7 25,8 25,8 25,5 24,9 24,5 Tây Nguyên 44,0 41,2 34,9 41,6 40,9 37,0 40,2 39,8 39,5 37,7 Đông Nam Bộ 15,8 14,9 12,1 15,0 14,3 13,9 13,7 13,5 13,1 12,9 16,4 16,4 20,0 18,9 18,3 18,0 17,9 17,4 17,0 Đồng sông Cửu Long 21,6 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2005 -2015) [145] PHỤ LỤC Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh phân theo vùng Đơn vị: tuổi 2005 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 72,2 72,8 72,9 73,0 73,0 73,1 73,2 73,3 Đồng sông Hồng 74,6 74,2 74,3 74,2 74,3 74,3 74,5 74,5 Trung du miền núi phía Bắc 69,4 70,0 70,0 70,5 70,3 70,4 70,7 70,8 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 70,7 72,4 72,4 72,4 72,4 72,5 72,6 72,7 Tây Nguyên 68,7 69,1 69,3 70,0 69,4 69,5 69,5 69,9 Đông Nam Bộ 75,0 75,3 75,5 75,6 75,7 75,7 75,9 76,0 Đồng sông Cửu Long 73,4 73,8 74,1 74,3 74,4 74,4 74,6 74,7 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2005 -2015) [145] 169 PHỤ LỤC Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Đơn vị: % 2009 2010 2011 2012 Tổng số Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 2013 2014 2015 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 85,4 84,5 83,4 82,1 81,8 80,1 Dạy nghề 4,8 3,8 4,0 4,7 5,3 4,9 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 2,7 3,4 3,7 3,6 3,7 3,7 3,9 Cao đẳng 1,5 1,7 1,7 1,9 2,0 2,1 2,5 Đại học trở lên 5,5 5,7 6,1 6,4 6,9 7,6 8,5 Nguồn: Tổng cục thống kê năm (2009 -2015) [145] PHỤ LỤC Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo vùng Đơn vị:% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Cả nước 14,3 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 Đồng sông Hồng 18,1 20,9 20,7 21,1 24,0 24,9 25,9 27,5 Trung du miền núi phía Bắc 12,2 13,2 13,3 13,6 14,6 15,6 15,6 17,0 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung 13,1 13,5 12,7 14,4 14,9 15,9 16,4 19,4 Tây Nguyên 11,4 10,9 10,4 10,8 12,1 13,1 12,3 13,3 Đông Nam Bộ 22,5 19,6 19,5 20,7 21,0 23,5 24,1 25,3 9,1 10,4 10,3 11,4 Đồng sông Cửu Long 7,8 7,9 7,9 8,6 Chú thích: Lao động qua đào tạo người học tốt nghiệp trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật cấp học trình độ đào tạo tương đương thuộc Hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên (có văn chứng công nhận kết đào tạo) 170 PHỤ LỤC 10 Chỉ số HDI vác số thành phần Việt Nam giai đoạn 2009 - 2012 Chỉ số Chỉ số tuổi thọ giáo dục 0,650 0,721 0,803 0,430 2008 0.726 0,794 0,83 0,559 2012 0.752 0,80 0.84 0,615 Năm Chỉ số HDI 1999 Chỉ số GDP Nguồn: Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011, 2015 [149]; [150] tính toán tác giả ... Chương 2: THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 2.1 Công xã hội thực công xã hội 2.2 Phát triển người 2.3 Vai trò thực công xã hội phát triển người. .. THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.1 Những thành tựu thực công xã hội với việc phát triển người Việt Nam 3.2 Những hạn chế thực. .. chế thực công xã hội việc phát triển người Việt Nam Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1

Ngày đăng: 03/05/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan