1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quan điểm của triết học mac lenin về vấn đề con người đảng ta đã vận dụng quan điểm đó vào việc phát triển con người ở việt nam hiện nay như thế nào

18 2,8K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 773,34 KB

Nội dung

Trang 1

ry TRWVONRD.@OqxHugcaAo 86 aH Hoaaanaea | Waa = TE fant (an @) | lịm n E TH hl a i i eat Wl iiag ae r1 vA eons | , Oy xy _ v.v P" mm Om == Bị” mm Si tích qUe điểm 1a triết Teles Mac- Lenin ve Je ee a ay

ì Timid Tamacltree > lalee == aii ding quan diém L2 việc

Trang 2

CHUONG XIV:VAN DE CON NGƯỜI TRONG TRIET HOC MAC-LENIN

Noi dung

Vấn đề con người luôn là chủ đề

trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại Triết học Mác

- Lênin nhằm giải quyết những nội dung liên quan đến con người như

bản chất con người là gì? Vị trí, vai

trò của con người đối với thế giới như thế nào? Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong đời sống con người Tất cả những vấn đề trên, về thực chất là học thuyết giải

phóng con người, hướng tới mục

đích vì con người - chủ thể của lịch sử, xã hội, thể hiện bản chất cách

mạng và khoa học của triết học

Mac - Lénin

I-Bản chất con người

1-Quan niệm vỀ con ngƯời trước

Mác

+Phương Đông +Phuong Tay

2-Quan niém cUa triét hoc Mac-

Lénin về bản chất con ngƯỜi

II-Quan hệ giỮa cá nhân và xã hội

IHI-Vai trò của quần chúng nhân

dân và cá nhân trong lịch sử

Trang 3

I Bản chất còn người:

1 Quan niệm về con người trong triết học trước Mác

Các nhà triết học khi nói tới vấn đề con người luôn tìm cách trả lời câu

hỏi: Bản chất con người là gi?

1.1.Quan niệm về con người trong triết học Phương Đông:

Các trường phái Triết học tôn giáo phương Đông như Phật giáo, Hồi giáo, Đạo giáo đều nhận thức bản chất người trên quan

điểm duy tâm hoặc “nhị nguyên luận”

+ Triết học Phật giao cho rằng t con người là sự kết hợp giữa | danh và sắc (vật chật và tỉnh thần) Đời sỐng trên trần gian chỉ là hư ảo, chỉ có cõi niết bàn, thiên đường mới vĩnh viên

PHAP GIA PHAT GIAO

“PU melhee | CTOc CONG YON HAWG cia Com

NGUO1 LA BAT THIEN (l7 0: 0c: 2Ú / lì

CÕ GIÁO

Trang 4

1.1.Quan niệm về con người trong

triết học Phương Đông:

+ Nho giáo lại cho rang ban chat người đo trời quyết đỉnh + Lao Lao tu cho rang con nguoi tu = `

(Thién ménh), ban chat sinh ra tu Đạo, con người

người là Thiện (Mạnh tử) phải sÕng theo lẽ tự nhiên

hoặc Ác (Tuân tử) Giữa trời NT Da :

và người có sự cảm thông thuan phác

(thiên nhiên tương cảm)

Trang 5

1.2 Trong Triét hoc phuong Tay

Các tôn giáo đều nhận thức bản chất người trên quan điểm duy tâm thần bí + Kitô giáo cho răng con người có linh hồn và thể xác Linh hồn cao cả hơn thể xác + Trong Triết học Hi Lạp cổ đại các con người bậc thang cao nhất của vũ trụ

+ Triết học phục hưng, cận đại đề cao con người như là thực thể trí tuệ, cao quý nhất

+ Triết học cổ điển Đức, với quan điểm Duy tâm khách quan cho

con người là hiện thân của “ý niêm tuyệt doi”, con Duy vat thi

coi con nguoi là kết quả của sự phát triển của giới tự nhiên

:

AP CODAT THOMRYTRUNG OO ‘

III INC LIT TA Ose ep ECT RD Si i ert tt aE cele [ee oem

Trang 6

Trong suôt chiếu dầi lịch sử triết học phương Tây từ Co dai Hy Lap trai qua giai đoạñ Trung cổ, Phục

Trang 7

Nhìn chung, các quan điềm triết học trước Mác và ngoài

mácxít còn có một hạn chế cơ bản là phiến diện trong phương pháp tiếp cận lý giải các vấn đề triết học về con người, cũng do vậy trong thực tế lịch sử đã tồn tại

lâu dài quan niệm trừu tượng về bản chất con người và

những quan niệm phi thực tiễn trong lý giải nhân sinh, xã

hội cũng như những phương pháp hiện thực nhằm giải

phóng con người Những hạn chế đó đã được khắc phục

và vượt qua bởi quan niệm duy vật biện chứng của triết

hoc Mác;Lênip.về con người agit if 11-20110421 1<) -:10) banal ope eee et TRIED HOC TROUCMACHOACLA TUYED DOIHOA MAT TINH THAN

HOACLA COTTRONG THE XAC VA DEU KHONG THAY DUUCBAN CHAT

A HOI CUA CON NGUUI

Trang 8

2 Những quan niệm cơ bản của triết

học Mác - Lênin về con người:

.*®.a, Con người là một thực thể thống nhất giữa

mất sinh hoc và mặt xã hối: Hai phương diễn ˆ "Tự nhiên” và đã hội: của con người: động vất, dù - TH

| cao cap cấp nhất cũng Ghi thuần tứy tồn tai theo bản ñnh tự nhiên, còn

L: con hgười ngoai p area tôn taitựw nhiên còn có phương l

Trang 9

Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con

ñgười là giới tự nhiên: Cũng do đớ, bản tính tự nhiên cua con người baö hàm tfong nó tất cả bản tính sinh

học, tính loài của:nó: Yếu tổ sinh học tíong con

người'là điều kiện đầu tiền quy định sư tồn tại của

con người

¢ =>c6 thé noi: Giới tự nhiên là "thân thể vô cơ

của con người"; con người là một bộ phận của

Trang 10

Với phương pháp biện chứng duy vat, triết học Mác nhận thức vấn đề con

người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó,

mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất "Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bang bat cu cai gi cũng được Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật

ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó

là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con

Trang 11

Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng

dinh con người hiện thực là sự thông nhất

` VTNT XE ẼổFPVXN YWÉŒW WN “7P ÝWN"ˆ TT” c.vốố ee KG een ee (AC sẽ Ý NO vớ ớýÝ/( “mẽ eee

Trang 12

- Bự phát triển con n người c cư ' bản là -

Trang 13

- - Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C Mác

đã nêu lên luận đề nổi tiếng: "Bản chất con người “ | không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân -

- riêng biệt "Trong tính hiện thực của nó, bản chất con: người là tổng hoà những quan he xa hội"

»- Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu _ tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội

-Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một - -_ điều kiện lịch Sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất -

| định

Sự khác nhau cữ pan ve ' phương Thức “phat | triễn của can người su với động vật là

- thông qua phương thức >

Trang 14

c Con nguoi la chu thé va la san pham cua lich su: -

Lich slr tao ra con nguai trong chung mur niao thì chinh con nigudi lai tao ra lich Surtrong chung

it đủ |

hcl dap tl at 4

Cll Oy or fet ity feo cl md tcp do gon nd

Ban chat con người khổng phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thông mở, tương ứng với điều kiện tổn tại của

Trang 15

I-QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI

1-Khái niệm cá nhân;

-Cá nhân: là con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân

biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó

2-Khái niệm về nhân cách:

-Nhân cách: là khái niệm chỉ bản sắc đọc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân và nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân

3.1-Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể

-Tập thể là phần tử tạo thành xã hội,là hình thức liên kết các cá nhân thành

từng nhóm xã hội xuât phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tê,chính tri dao

đức,thẩm mỹ,KH,tư tưởng nghề nghiệp

-Cá nhân tồn tại trong tập thể với tư cách là đơn vị cấu thành của cái toàn thể, biểu hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể nhưng khơng hồ tan vào tập thể

Trang 16

3.2.Quan hé bién chung giữa cá nhân với xã hồi

- Quan hé giữa cá nhân và xã hội la quan hệ biện chứng dựa trên cơ sở lợi ích Trong đó, xã hội giữ va trò

quyết định đối với cá nhân, cá nhân tác động đến xã hội tùy thuộc ở trình độ phát triển của nhân cách

- - Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và

lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan và mặt chủ quan Mặt

khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng

nhận thức và vận dụng quy luật xã

hội phù hợp với mục đích của con

Trang 17

Van dung quan diém Triét hoc Mac-Lénin

vào việc phát triển con người ở VN

~Trong quá trình xây dựng CNXH cần quan tâm phát triển nguồn lực con người về cả ba mặt: thể lực, trí lực và tâm lực

-Muốn có CNXH cần phải có con người XHCN vì vậy phát triển

nguồn nhân lực là một trong những vấn đề chiến lược của Đảng và nhà nước ta hiện nay.Bên cạnh đó Đảng ta coi GD-ĐT là quốc

sách hàng đầu

Ngày đăng: 09/05/2014, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w