Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
684,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Văn Đức HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận văn Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học thơ Đường trường THCS hoàn thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Khánh Thành, Phó Chủ nhiệm khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội – người định hướng đường học tập nghiên cứu cho tác giả. PGS.TS Hà Văn Đức – nguyên Trưởng khoa Văn học, trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội – Cán hướng dẫn khoa học – tận tâm bảo tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài. Các thầy giáo, cô giáo giảng viên Khoa Sư phạm, trường ĐHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, động viên, giúp đỡ tác giả trình theo học lớp Cao học lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn khóa 2012 – 2014. Các bạn đồng nghiệp trường THCS Phương Mai – Quận Đống Đa – Hà Nội em học sinh tích cực hợp tác với tác giả trình khảo sát thực tế. Các tác giả công trình khoa học sử dụng làm tư liệu tham khảo Luận văn này. Mặc dù tác giả Luận văn cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, lực hạn chế nên công trình không tránh khỏi thiếu sót. Chân thành mong quý vị độc giả lượng thứ! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐHGD Đại học giáo dục ĐHQG Đại học quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh KHXH NV Khoa học xã hội Nhân văn LL Lý luận SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt . ii Mục lục iii Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận . 1.1.1. Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương . 1.1.2. Các hướng tiếp cận chủ yếu 10 1.1.3. Mối quan hệ hướng tiếp cận . 15 1.2. Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1. Thực trạng việc dạy học thơ Đường trường trung học sở . 16 1.2.2. Khảo sát thực tế 19 1.2.3. Kết luận thực trạng 29 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TIẾP 32 CẬN ĐỒNG BỘ . 2.1. Những yêu cầu dạy học tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng . 32 2.1.1. Phù hợp với trình độ tiếp nhận tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở . 32 2.1.2. Phát huy tính tích cực, chủ động người học 35 2.1.3. Vận dụng thích hợp tri thức văn 39 2.1.4. Nắm vững đặc trưng thể loại thơ cổ điển 44 2.1.5. Bám sát văn . 47 2.2. Những đề xuất biện pháp dạy học thơ Đường 48 2.2.1. Phương hướng chung 48 2.2.2. Các biện pháp cụ thể . 49 57 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Giáo án thực nghiệm . 57 iii 3.2. Quá trình thực nghiệm . 88 3.2.1. Mục đích thực nghiệm 88 3.2.2. Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 89 3.2.3. Nội dung tiến trình thực nghiệm 89 3.2.4. Kết thực nghiệm . 91 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 iv DANG MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Khảo sát thực trạng dạy học Tĩnh tứ tác giả Lý Bạch 30 Bảng 1.2. Khảo sát thực trạng dạy học Hồi hương ngẫu thư tác giả Hạ Tri Chương 31 Bảng 3.1. Thống kê kết kiểm tra HS Tĩnh tứ . 91 Bảng 3.2. Thống kê kết kiểm tra HS Hồi hương ngẫu thư . 91 v MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Lí thực tiễn Thơ Đường tinh hoa văn học Trung Quốc, thành rực rỡ thời đại văn chương có không hai không với Trung Hoa mà với toàn giới. Nó coi “khuôn vàng thước ngọc” hệ đề tài, chủ đề nội dung tư tưởng mà coi mẫu mực việc sử dụng ngôn từ vừa xác, vừa trau chuốt, vừa giản dị lại vừa uyên thâm. Với tính chất hàm súc, ước lệ, cổ kính, trang nghiêm, chặt chẽ niêm luật, thể loại, thơ Đường vượt qua thử thách không gian thời gian đến hàng ngàn năm trôi qua mà việc tiếp nhận diễn không ngừng. Thơ Đường có ảnh hưởng sâu đậm học nước giới khu vực. Việt Nam Trung Quốc có quan hệ qua lại lâu đời, mật thiết nhiều mặt lịch sử, văn hóa…Lẽ dĩ nhiên, thơ Đường kiệt tác văn hóa nhân loại có tác động sâu sắc đến văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Không vay mượn, người Việt Nam tiếp nhận Đường thi nhiều hình thức khác nhau. Quá trình diễn thường xuyên liên tục. Chúng ta biết rằng, có văn hóa dù lớn có ảnh hưởng sâu rộng đến đâu lại liên tục phát triển triển địa bàn khép kín, tách rời tiếp xúc với văn hóa khác. Văn học thành tố văn hóa nên thân văn học mang đặc điểm văn hóa, có đặc điểm giao lưu, ảnh hưởng nói. Như trình giao lưu hội nhập văn học nước với văn học dân tộc khác nói chung văn học Trung Quốc nói riêng trình tất yếu. Trong đó, thơ Đường có sức ảnh hưởng lớn tới văn học Việt Nam. 1.2. Lí sư phạm Thơ Đường đưa vào giảng dạy trường THCS (SGK Ngữ văn tập 1) gồm tác phẩm: Vọng Lư sơn bộc bố (Lý Bạch), Tĩnh tứ (Lý Bạch), Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Đỗ Phủ). Bốn tác phẩm phân bố Phân phối chương trình tiết (chiếm 33% tổng số tiết dạy tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn học kì I), tác phẩm dạy là: Tĩnh tứ (Lý Bạch) Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), hai tác phẩm Vọng Lư sơn bộc bố (Lý Bạch) Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Đỗ Phủ) hai tác phẩm giáo viên hướng dẫn học sinh tự học. Thơ Đường đưa vào giảng dạy trường Phổ thông Việt Nam lâu mảng thơ khó dạy giáo viên khó tiếp nhận học sinh, đặc biệt học sinh THCS. Với rào cản ngôn ngữ, tư nghệ thuật, khoảng cách thời đại… khiến giáo viên hiểu thơ Đường cách thấu đáo việc khó, chưa nói đến việc giảng dạy cho hay, cho hấp dẫn để học sinh cảm ý tình sâu xa thơ Đường. Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên việc dạy – học thơ Đường trường THCS nhiều bất cập. Giáo viên học sinh khó khăn việc tiếp cận tác phẩm cách toàn diện, sâu sắc. Giờ học chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra. Ngoài tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm, học cần phát huy vai trò chủ thể người học. Luật Giáo dục điều 28.2 rằng: “Phương pháp giáo dục Phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Từ yêu cầu trên, nhiệm vụ hàng đầu đặt cho giáo viên không đổi phương pháp dạy học mà phải đổi phương pháp tiếp cận tác phẩm. Từ lí trên, triển khai đề tài: “Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học thơ đường chương trình ngữ văn trường trung học sở” (sách giáo khoa ngữ văn 7, tập 1) với hi vọng cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho việc dạy học giáo viên, đồng thời giúp em học sinh tiếp cận tác phẩm thơ Đường cách toàn diện, hiệu quả. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Lịch sử nghiên cứu thơ Đường Việt Nam Thơ Đường vào Việt Nam từ lâu, gây ảnh hưởng sâu rộng nhiều người yêu thích. Trước kỉ XX, Hán học phát triển người Việt Nam (những người biết chữ Hán) đọc thơ Đường nguyên tác tự hiểu mà không cần dịch. Đến năm đầu kỉ XX, Hán học nước ta suy tàn, chữ Hán thay chữ Quốc ngữ. Khi ta bắt đầu thấy xuất báo chí dịch thơ Đường sang Quốc ngữ dịch giả tiếng Tản Đà, Ngô Tất Tố . Những dịch đưa thơ Đường đến với nhiều tầng lớp độc giả Việt Nam. Từ thập niên 40 trở đi, tuyển tập thơ Đường ngày phong phú, số tuyển tập tái nhiều lần. Trong kể đến số tuyển tập: - Phiên dịch khảo cứu thơ Đường (1940) Ngô Tất Tố, sau tái thành Đường thi (Ngô Tất Tố). Trong tuyển tập có 52 thơ Đường dịch. - Đường thi (1950) Trần Trọng Kim tuyển dịch, đến năm 1995 tái lại. Tuyển tập có 336 thơ Đường dịch. Mỗi thơ có nguyên văn chữ Hán, phiên âm Hán – Việt, thích ngắn gọn dịch thơ. - Tuyển tập Thơ Đường (2 tập) năm 1950 Nam Trân tuyển thơ, Hoa Bằng, Tảo Trang, Hoàng Tạo dịch nghĩa thích. Trong tuyển tập “khách” gợi lên tâm trạng buồn man mác. Những âm thanh, hình ảnh vui tươi lại chứa đựng ngậm ngùi, tiếc nuối. GV giảng: Cũng tình cảm quê hương, Lí Bạch viết “Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương”, Đỗ Phủ “Lộ tòng kim bạch, Nguyệt thị cố minh hương”,… Nhà thơ Tế Hanh viết “Quê hương”: “Nay xa cách lòng tưởng nhớ, Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá”. Các nhà thơ thể tình cảm xa quê, Hạ Tri Chương thể tình cảm trở quê, đứng mảnh đất quê hương. (?) Từ phân tích trên, em 85 cho biết nhan đề thơ “Hồi hương ngẫu thư” có điểm đặc sắc? - GV gợi ý: hướng dẫn HS phân tích từ “ngẫu thư” từ rút kết luận - GV định hướng: “Ngẫu thư” ngẫu nhiên viết, “Hồi hương ngẫu thư” ngẫu nhiên viết nhân buổi quê. Ngẫu nhiên viết có chủ định từ trước, đặt chân lên mảnh đất quê nhà, sau xảy tình “Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai” tác giả viết lên thơ này. Nhưng dù ngẫu nhiên viết ẩn chứa bên tình cảm quê hương sâu nặng, thiết tha tác giả, người xa xứ trở về. Hoạt động 4. Hướng dẫn tổng kết III. TỔNG KẾT (?) Em nêu nét - HS trả lời 1. Nghệ thuật đặc trưng nghệ thuật - Phép đối thơ? - Tạo tình để bộc lộ - GV định hướng cảm xúc 86 - HS trả lời 2. Nội dung (?) Nêu giá trị nội dung Thể chân thực mà sâu thơ? sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi - GV định hướng tình yêu quê hương thắm thiết người sống xa quê lâu ngày, khoảnh khắc vừa đặt chân lên mảnh đất quê hương. - HS đọc (?) Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS thảo luận nhóm (?) Hai thơ Hồi hương cặp đôi. ngẫu thư Tĩnh tứ khác tác giả có điểm chung nội dung tình cảm. Hãy nhận xét - Đại diện điểm chung đó. Từ hai trả lời. Lớp thơ, em cảm nhận điều nhận xét. thiêng liêng đời người? - GV gọi 1-2HS trả lời - GV tổng kết (Có thể cho HS nghe hát Quê hương) 87 Ghi nhớ: SGK- tr 128 Hoạt động 5. Hướng dẫn luyện tập IV. LUYỆN TẬP - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc BT.SGK - HS hoàn (?) Hãy so sánh hai dịch thành BT thơ Phạm Sĩ Vĩ Trần - Lớp trả lời Trọng San? - GV định hướng 3.2. Quá trình thực nghiệm 3.2.1. Mục đích thực nghiệm Việc dạy thực nghiệm tác phẩm thơ Đường: Tĩnh tứ (Lý Bạch) Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương) theo hướng tiếp cận đồng hướng đến mục đích sau: - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn tính khả thi việc DHHS lớp tiếp cận tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ. Kết thực nghiệm xác nhận giá trị khoa học thực tiễn đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm phương pháp dạy tác phẩm thơ Đường. - Kiểm chứng, xác nhận tính đắn, tính khả thi thiết kế theo phương hướng đề ra: việc tổ chức hoạt động học tập tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng hình thành phát triển HS phương pháp tiếp cận tác phẩm thơ Đường nói riêng tác phẩm văn chương nói chung, giúp em khám phá tác phẩm cách toàn diện, sâu sắc trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo học tập, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường. - Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía GV HS trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho HS. 88 3.2.2. Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm - Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm: Học sinh: Học sinh khối lớp trường THCS Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội. Trong đó: - Lớp 7A2 lớp đối chứng - Lớp 7A1 lớp thực nghiệm - Thời gian thực nghiệm Theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục – Đào tạo môn Ngữ văn 7, tác phẩm Tĩnh tứ (Lý Bạch) dạy vào tiết 37, tác phẩm Hồi hương ngẫu thư dạy vào tiết 38, học kì I. Việc thực nghiệm diễn vào cuối tháng 10 năm 2014 3.2.3. Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.3.1. Nội dung thực nghiệm Luận văn tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ. Đó là, tiếp cận từ phương diện lịch sử phát sinh, tiếp cận văn tiếp cận hướng vào đáp ứng nhu cầu người học trình bày Chương – Cơ sở lý luận thực tiễn, Chương – Tổ chức dạy học thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ. Trong trình thực nghiệm, cố gắng bám sát sở lý luận khoa học, đồng thời, gắn chặt chẽ với thực tiễn công tác dạy học sở để có nhìn toàn diện, xác thực. Sau đó, tiến hành kiểm tra, đánh giá mặt định tính định lượng, so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm rút kết luận hiệu sư phạm phương pháp, từ đưa điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với đối tượng thực tiễn giảng dạy. 3.2.3.2. Tiến trình thực nghiệm Việc tổ chức dạy thực nghiệm tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng tiến hành theo quy trình: 89 - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm * Công tác xây dựng kế hoạch thực nghiệm Chúng xác định, kế hoạch thực nghiệm khoa học, hợp lý có vai trò chìa khoá cho thành công trình áp dụng lý luận vào thực tiễn. Vì vậy, bên cạnh việc xác định mục đích nội dung thực nghiệm, lựa chọn đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, coi trọng vấn đề xây dựng công cụ cần thiết cho trình thực nghiệm soạn giáo án ( gồm giáo án Word giáo án Powerpoint ), hoàn thành công cụ điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, cách xử lý kết quả, . Sau hoàn thành bản, tham khảo ý kiến đồng nghiệp đồng thời gửi cán hướng dẫn đọc duyệt. * Tổ chức thực nghiệm Trước tiến hành công việc dạy thực nghiệm, tiến hành trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm quy trình triển khai dạy học, xác định mục đích, nội dung yêu cầu dạy thực nghiệm. Các dạy học thực nghiệm tiến hành song song với tiết dạy học đối chứng * Thu thập đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng, tiến hành khảo sát chất lượng dạy học, mức độ hứng thú em học sinh tham dự học kiểm tra tự luận phiếu trắc nghiệm. Đồng thời, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến thầy cô giáo hiệu tính khả thi thực nghiệm mà tiến hành thông qua Phiếu góp ý. Đây tham số quan trọng làm để đánh giá trình thực nghiệm. 90 3.2.4. Kết thực nghiệm 3.2.4.1. Kết kiểm tra học sinh sau tiết dạy Sau tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng, thống cho học sinh lớp tham gia làm kiểm tra (mỗi làm 90 phút) - Bài 1: Viết văn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương thể Tĩnh tứ (Lý Bạch) - Bài 2: Viết văn nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương thể Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương) Bảng 3.1. Thống kê kết kiểm tra HS Tĩnh tứ Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu - 7A1 47 (4,2%) 26 (55%) 16 (34%) (6,3%) 7A2 40 (0%) 20 (50%) 17 (42,5%) (7,5%) Bảng 3.2. Thống kê kết kiểm tra HS Hồi hương ngẫu thư Lớp Học sinh Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu - 7A1 47 (6,4%) 31 (66%) 13 (27,6%) (0%) 7A2 40 (5%) 20 (50%) 19 (47,5%) (2,5%) 3.2.4.2. Đánh giá kết thực nghiệm Trong trình thiết kế dạy tác phẩm Tĩnh tứ (Lý Bạch), Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), bám sát vào phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp dạy học tác phẩm văn học như: đọc diễn cảm, xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu tác phẩm, kết hợp biện pháp so sánh, biện pháp bình giảng . Sau thiết kế xong giáo án, tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm. Từ ý kiến đồng nghiệp kết dạy thực nghiệm, rút nhận xét sau: 91 - Về mặt nội dung kiến thức: Bài thiết kế giáo án đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà mục tiêu học đề ra. Hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ, dạy thực nghiệm ý khám phá tác phẩm hướng: Lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức năng. Qua đó, học sinh khám phá giá trị tác phẩm. Từ việc dạy học theo hướng tiếp cận trên, hiệu dạy tăng lên rõ rệt, hoạt động dạy GV hoạt động học HS tiến hành cách chủ động, sáng tạo. Với dẫn dắt giáo viên, học sinh chủ động, tích cực khám phá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm hướng nêu trên, khắc phục lối truyền thụ chiều, tạo tâm lí thoải mái, hào hứng cho HS. - Về phương pháp biện pháp dạy học: Bài soạn giảng ý phối hợp nhiều biện pháp nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS học. Với tổ chức, điều khiển, dẫn dắt, định hướng GV, HS bước khám phá đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm. Qua giáo án thiết kế kết dạy thực nghiệm cho thấy tính khả thi giáo án. Tỉ lệ học sinh hiểu nắm bắt học cao, HS có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức việc tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm khác chương trình. Tuy nhiên, thành công mang tính chất bước đầu cho trình hoàn thiện phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận đồng bộ. 92 KẾT LUẬN Nếu văn chương nghệ thuật sáng tạo phê bình lý luận nói chung giảng dạy văn học nói riêng khoa học sáng tạo đó. Nó đòi hỏi người dạy, người học không ngừng đổi tư lý luận phương pháp tiếp cận. Dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận định. Từ đầu kỉ XX ngành lý luận phê bình văn học đưa lý thuyết tiếp cận tác phẩm văn học, tiêu biểu hướng tiếp cận đồng với hướng tiếp cận cụ thể: lịch sử phát sinh, văn bản, lịch sử chức năng. Mỗi hướng tiếp cận có ưu, nhược điểm vai trò riêng. Nếu đơn tiếp cận hướng tiếp cận dạy học tác phẩm văn chương dễ dẫn đến phiến diện, cực đoan. Phương hướng tiếp cận đồng giúp người đọc, người học có nhìn tác phẩm cách toàn diện, sâu sắc. Tác phẩm thơ Đường chứa đựng yếu tố cần thiết để giảng dạy theo quản điểm tiếp cận đồng bộ. Hướng dạy học không giúp HS hiểu sâu sắc giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà có ý nghĩa việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho HS, như: tình yêu quê hương, gia đình. HS phát huy khả tư độc lập, chủ động, sáng tạo mình. Đề tài nghiên cứu tồn số vấn đề chưa thỏa đáng với biện pháp đưa ra, có niềm tin hướng đắn, góp phần giúp GV khắc phục hạn chế tồn trình DH tác phẩm, giúp HS phát huy vai trò bạn đọc sáng tạo tác phẩm đặc sắc này. Luận văn dù dành nhiều tâm huyết khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng mong muốn nhận góp ý thầy cô, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện khoa học xã hội VN, viện văn học. Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Nguyễn Sĩ Đại (2004), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Luận án PTSKH Ngữ văn. Tư liệu có trung tâm thư viện Quốc gia Hà Nội. 4. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Bích Hải (2005), Bình giảng thơ Đường: Theo sách giáo khoa Ngữ văn mới. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Dương Quảng Hàm (2010), Việt Nam văn học sử yếu. Nxb Thanh niên, Hà Nội. 8. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 9. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 10. Hồ Sĩ Hiệp (2006), VHTQ với nhà trường (tập tiểu luận). Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Hồ Sĩ Hiệp (1991), Thơ Đường trường phổ thông. Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, Khánh Hòa. 12. Nguyễn Văn Hiệu (2000), “Quan hệ tiếp nhận VHTQ VN đầu kỉ XX” , Tạp chí Hán Nôm số 4. 13. Trần Ngọc Hưởng (tuyển dụng), (2006), Tứ tuyệt Đường thi. Nxb Đồng Nai, Đồng Nai. 94 14. Trần Ngọc Hưởng (2004), Thơ Đường nhà trường. Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 15. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Phan Trọng Luận (1993), Phương pháp dạy học văn học, Tập II. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 18. Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Về thi pháp thơ Đường. Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. Phạm Ánh Sao dịch (2006), Dẫn luận Đường thi học, tư liệu nội bộ, lưu trữ Phòng Tư liệu Khoa Văn học, Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội. [Nguyên tiếng Trung: Trần Bá Hải: Đường thi học dẫn luận, Đông Phương Xuất Trung tâm, xuất lần đầu tháng 10 năm 1988, in lần thứ ba tháng năm 1996 19. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 20. Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại VHTQ văn học VN thời trung đại: Tiếp nhận – Cách tân – Sáng tạo”, Tạp chí văn học số 1. 21. Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lý học dạy học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 95 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Câu 1: Khi dạy tác phẩm thơ Đường, thầy/cô dựa vào yếu tố sau đây? - Văn tác phẩm câu hỏi SGK - Hướng dẫn SGV - Kết hợp tài liệu khác có liên quan đến văn tác phẩm - Ý kiến khác Câu 2: Khi DH tác phẩm thơ Đường, thầy/cô yêu cầu HS thực yêu cầu gì? - Đọc văn trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu soạn thêm câu hỏi hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đời tác phẩm, tác giả . - Tìm hiểu trước tác phẩm nêu cảm nhận, đánh giá riêng tác phẩm, hình ảnh, tình cảm thơ . - Các ý kiến khác. Câu 3: Biện pháp chủ yếu DH thơ Đường gì? - GV thuyết giảng, HS lắng nghe, tiếp nhận - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn qua hệ thống câu hỏi gợi mở - GV tổ chức cho HS đối thoại để tìm hiểu tác phẩm - Các biện pháp khác. Câu 4: Trong DH thơ Đường, thầy/cô ý đến mối quan hệ nào? - Quan hệ GV – HS - Quan hệ HS – tác phẩm 96 - Quan hệ GV – HS – tác phẩm - Ý kiến khác. Câu 5: Hướng tiếp cận thầy cô ưu tiên sử dụng DH thơ Đường? - Tiếp cận văn - Tiếp cận yếu tố văn - Tiếp cận theo hướng lịch sử chức - Ý kiến khác ĐỀ KIỂM TRA Đối với Tĩnh tứ (Lý Bạch), hệ thống câu hỏi xây dựng sau: Câu 1: Cảm nhận em học Tĩnh tứ Lý Bạch ? A. Rất hứng thú B. Bình thường C. Không hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học thơ Tĩnh tứ nào? A. Tác phẩm dễ học, dễ hiểu B. Tác phẩm hay khó học C. Bình thường Câu 3: Để chuẩn bị cho học, em thường làm gì? A. Soạn theo hướng dẫn SGK B. Đọc, tìm hiểu tác phẩm tài liệu liên quan ( SGK, Tài liệu tham khảo ) C. Ý kiến khác 97 Câu 4: Trong học tác phẩm này, em có phương pháp học nào? A. Nghe thầy cô giảng, ghi chép B. Nghe thầy cô hướng dẫn, phát biểu, trao đổi với bạn C. Nghe giảng, nhà tự học Câu 5: Ấn tượng sâu sắc em tác phẩm gì? A. Cảnh thiên nhiên đêm trăng tĩnh lặng B. Tình yêu quê hương thường trực người xa quê C. Nghệ thuật tác phẩm Câu 6: Theo em, tác phẩm có thành công nghệ thuật? A. Nghệ thuật đối B. Ngôn ngữ giản dị mà tinh luyện C. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Câu 7: Sau học xong tác phẩm này, em có suy nghĩ gì? Đối với Hồi hương ngẫu thư (Hạ Tri Chương), hệ thống câu hỏi xây dựng sau: Câu 1: Cảm nhận em học Hồi hương ngẫu thư Lý Bạch ? A. Rất hứng thú B. Bình thường C. Không hứng thú 98 Câu 2: Em nhận thấy học thơ Hồi hương ngẫu thư nào? A. Tác phẩm dễ học, dễ hiểu B. Tác phẩm hay khó học C. Bình thường Câu 3: Để chuẩn bị cho học, em thường làm gì? A. Soạn theo hướng dẫn SGK B. Đọc, tìm hiểu tác phẩm tài liệu liên quan ( SGK, Tài liệu tham khảo ) C. Ý kiến khác Câu 4: Trong học tác phẩm này, em có phương pháp học nào? A. Nghe thầy cô giảng, ghi chép B. Nghe thầy cô hướng dẫn, phát biểu, trao đổi với bạn C. Nghe giảng, nhà tự học Câu 5: Ấn tượng sâu sắc em tác phẩm gì? A. Tình cười nước mắt B. Tình yêu quê hương người xa quê lâu ngày, trở quê hương C. Nghệ thuật đối Câu 6: Theo em, tác phẩm có thành công nghệ thuật? A. Nghệ thuật đối B. Xây dựng tình tự nhiên, bất ngờ C. Giọng điệu thơ đa dạng, biến hóa 99 Câu 7: Sau học xong tác phẩm này, em có suy nghĩ gì? . 100 [...]... đánh giá tác phẩm trong mối quan hệ tác động với bạn đọc; lại có người nhìn tác phẩm ở chính bản thân nó Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu điểm riêng Để việc tiếp cận tác phẩm văn học hiệu quả cần cần phải xem xét tác phẩm trên tất cả các mặt một cách đồng thời hợp lý, đúng mức vào quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm Quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương là quan điểm tiếp cận giá... nhiều thao tác trí tuệ phức tạp nhưng lại phải vận dụng sự sáng suốt của trái tim để sự cộng thông giữa những vấn đề của con người trong quá trình diễn ra tốt đẹp ” [8, tr.34] Như vậy, tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương là một phương pháp “khoa học quan trọng” để tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào việc dạy – học Văn trong nhà trường Phổ... liệu, hình ảnh trong quá trình dạy học bộ môn ở các trường trong khu vực ) 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn - Chương 2: Tổ chức dạy học tác phẩm thơ Đường ở trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận đồng bộ - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... chất văn học và quy luật tiếp nhận Khi giáo viên biết vận dụng hợp lý, linh hoạt các phương pháp tiếp cận để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm sẽ tạo hiệu quả cao trong dạy học Ngữ văn ở trường Phổ thông Từ những ưu điểm đó, chúng tôi đề xuất phương pháp dạy học thơ Đường theo quan điểm tiếp cận đồng bộ để tìm hiểu tác phẩm một cách sâu sắc, toàn diện 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy học. .. Ngữ văn trung học, Thơ Đường trong nhà trường của Trần Ngọc Hưởng, Bình giảng thơ Đường và việc dạy học thơ Đường ở trường PT của Nguyễn Thị Bích Hải , trong đó có phần “Vị trí của thơ Đường và việc dạy học thơ Đường ở trường PT”, VHTQ với nhà trường – tập tiểu luận của Hồ Sĩ Hiệp, trong đó có bài “Cái vỏ hình thức thơ Đường trong SGK văn học Các bài viết này đã có công đề cập đến một nội dung quan. .. cận giá trị tác phẩm một cách toàn diện, khoa học Theo cố GS Phan Trọng Luận “Một kết luận khoa học văn chương quan trọng và cơ bản đối với người nghiên cứu và giảng dạy văn học là luôn luôn nắm vững một quan điểm tiếp cận đồng bộ, một sự vận dụng hài hòa các phương pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn bản và lịch sử chức năng khi tiếp cận tác phẩm văn chương Một phương pháp tiếp cận khoa học như vậy... CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương Tác phẩm văn chương là một quá trình: hiện thực cuộc sống tác động đến nhà văn, những rung động của nhà văn trước cuộc sống cùng với tài năng nghệ thuật của họ sẽ cho ra đời những tác phẩm văn chương, tác phẩm văn chương khi đến với bạn đọc sẽ lại quay trở về tác động tới cuộc sống Tuy nhiên, đây... nguồn gốc của văn học, về bản chất cấu trúc và sinh mệnh của 9 tác phẩm văn chương và đó cũng là sự vận động nhuần nhuyễn những quan điểm khách quan và khoa học về việc tìm hiểu một tác phẩm văn chương cụ thể.” [17, tr.250] Giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn Đọc và tiếp nhận văn chương cũng khẳng định: “Hoạt động tiếp cận tác phẩm văn chương là thao tác đầu tiên của cơ chế tiếp nhận Hoạt... thể tác phẩm đào sâu vào cơ cấu hình thức được sáng tạo của tác phẩm Đây là hướng tiếp cận mang tính thẩm mĩ văn học Khuynh hướng tiếp cận chức năng – tác động tuy không bao hàm nhiều thao tác trí tuệ phức tạp nhưng lại 15 phải vận dụng sự sáng suốt của trái tim để cộng thông giữa những vấn đề của con người trong suốt quá trình tiếp nhận” [8, tr.45] Tiếp cận đồng bộ tác phẩm là cách tiếp cận khoa học, ... đây, lí luận văn học đã nhấn mạnh thêm hướng lịch sử chức năng Tác phẩm được nhìn trong mối quan hệ với người đọc Hướng tiếp cận này khai thác tác phẩm qua sự đồng cảm và sáng tạo của bạn đọc khi đọc tác phẩm Tác phẩm văn chương được coi như hệ thống mở Tác phẩm văn chương chỉ thực sự đi trọn vòng đời trong mối quan hệ với bạn đọc để trở lại với cuộc sống – nơi vốn là xuất phát điểm của tác phẩm 14 Sự . triển khai đề tài: Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học thơ đường trong chương trình ngữ văn ở trường trung học cơ sở (sách giáo khoa ngữ văn 7, tập 1) với hi. DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC . 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÁC PHẨM THƠ ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ 32 2.1. Những yêu cầu khi dạy học tác phẩm thơ Đường theo hướng tiếp cận đồng bộ 32