1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng bộ tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

102 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 721,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận văn Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân hoàn thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Trần Khánh Thành, Phó Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội – người định hướng đường học tập nghiên cứu cho tác giả PGS.TS Hà Văn Đức – nguyên Trưởng khoa Văn học, Trường Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội – Cán hướng dẫn khoa học – tận tâm bảo tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Các thầy giáo, cô giáo giảng viên Khoa Sư phạm, Trường ĐHGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, động viên, giúp đỡ tác giả trình theo học Lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Ngữ văn khóa 2012 – 2014 Các bạn đồng nghiệp trường THPT Quốc Oai, THPT Thạch Thất, THPT Bắc Lương Sơn thuộc Thành phố Hà Nội em học sinh tích cực hợp tác với tác giả trình khảo sát thực tế Các tác giả cơng trình khoa học sử dụng làm tư liệu tham khảo Luận văn Mặc dù tác giả Luận văn cố gắng tìm tịi, nghiên cứu, lực cịn hạn chế nên cơng trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chân thành mong q vị độc giả lượng thứ! Phủ Quốc, thu đông 2014 Nguyễn Quang Bình i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐHGD: Đại học Giáo dục ĐHQG: Đại học Quốc gia GD ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên GS: giáo sư HS: học sinh KHXH NV: Khoa học xã hội Nhân văn LL: lý luận PGS: phó giáo sư PP: phương pháp THPT: trung học phổ thông Tr: trang TS: tiến sĩ SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên ii MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cảm ơn ……………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt ……………………………………………… ii Mục lục ………………………………………………………………… .iii Danh mục bảng ……………………………………………………… v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………… ………………………………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………………… .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………… 10 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………10 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………12 1.1.1 Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương………………… 12 1.1.2 Các hướng tiếp cận chủ yếu………………………………………… 13 1.1.3 Mối quan hệ hướng tiếp cận …………………………… 19 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………….20 1.2.1 Thực trạng việc dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà ……… 20 1.2.2 Khảo sát thực tế …………………………………………………… 22 1.2.3 Kết luận thực trạng ……………………………………………… 31 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TUỲ BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ 2.1 Những yêu cầu dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà 35 2.1.1 Phù hợp với trình độ tiếp nhận tâm lý lứa tuổi học sinh phổ thông 35 2.1.2 Phát huy tính tích cực, chủ động người học 37 iii 2.1.3 Vận dụng thích hợp tri thức văn 41 2.1.4 Nắm vững đặc trưng thể loại tuỳ bút Nguyễn Tuân .49 2.2 Những đề xuất biện pháp dạy học tùy bút Người lái đò Sông Đà 52 2.2.1 Phương hướng chung 52 2.2.2 Các biện pháp cụ thể 53 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Giáo án thực nghiệm .66 3.2 Quá trình thực nghiệm 82 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .82 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 83 3.2.4 Kết thực nghiệm 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Kết khảo sát thực trạng dạy học môn Ngữ văn HS trước tham gia thực nghiệm Bảng 3.1 : Thống kê kết kiểm tra HS vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra HS hình ảnh người văn Nguyễn Tuân trước sau năm 1945 (qua tuỳ bút Người lái đò Sông Đà) Bảng 3.3: Thống kê kết kiểm tra HS đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, ngành Giáo dục Đào tạo có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Từ chỗ ngành tổ chức – hoạt động theo lối tư bao cấp, thụ động trở thành máy hoạt động theo chế mở, động, sáng tạo với trình hội nhập mạnh mẽ khu vực giới Cũng vậy, nhiều phương pháp dạy học, nhiều quan điểm dạy học khai triển thành cơng Việt Nam, bật quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương Quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học năm vừa qua Chương trình Ngữ văn THPT hành kết trình Đổi giáo dục phổ thông Đảng Nhà nước tiến hành vào đầu năm 2000 Ngày tháng 12 năm 2000, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành Nghị số 40/2000/QH10 Đổi Giáo dục phổ thơng Theo đó, việc đổi chương trình giáo dục phổ thông “Phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định Luật Giáo dục; khắc phục mặt hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học; coi trọng kiến thức khoa học xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống nhất, kế thừa phát triển chương trình giáo dục; tăng cường tính liên thơng giáo dục phổ thơng với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học; thực phân luồng hệ thống giáo dục quốc dân để tạo cân đối cấu nguồn nhân lực; bảo đảm thống chuẩn kiến thức kỹ năng, có phương án vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh điều kiện địa bàn khác Đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học, có tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên công tác quản lý giáo dục” Với tư cách môn học ngành KHXH NV, mơn Ngữ văn có vị trí quan trọng bậc giáo dục phổ thơng nói chung bậc THPT nói riêng Mơn học không cung cấp cho em học sinh tri thức thẩm mỹ, thực sống, lịch sử xã hội mà cịn góp phần giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần hồn thiện nhân cách người – nhân cách người học sinh mái trường XHCN Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn bậc THPT, chúng tơi nhận thấy, nhóm tác phẩm ký chương trình Ngữ văn 12, đặc biệt, tùy bút Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) văn phẩm tiêu biểu Đây tác phẩm có tính chất tổng hợp cao, bao gồm tri thức lịch sử, địa lý, nhân văn, phong tục, Hơn nữa, lại viết thể tài tùy bút, thể tài vừa mang tính chất tự do, phóng khống vừa địi hỏi tính khoa học, xác Bởi vậy, việc tiếp nhận tác phẩm, với em học sinh, dù học sinh lớp 12, gặp nhiều khó khăn Ngay với số giáo viên phổ thông, việc minh định phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, đặc trưng thể tài ký vấn đề khơng đơn giản Đó lý thứ hai khiến chọn vấn đề Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà làm đề tài nghiên cứu khoa học Một lý thúc đẩy lựa chọn đề tài này, vấn đề muôn thuở, vấn đề thời đại, Phương pháp dạy học - phương pháp dạy học văn học – môn học sáng tạo sáng tạo Đã có nhiều văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu vấn đề phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học văn học nói riêng Các tác giả cơng trình nghiên cứu đến thống nhất, cần thiết phải thay đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Qua trình tra dự trường THPT địa bàn huyện Quốc Oai, Thạch Thất, Hoài Đức, Đan Phượng (thuộc TP Hà Nội), nhận thực tế: đa số thầy cô giáo, giáo viên có tuổi, gặp nhiều khó khăn việc hướng dẫn học sinh tiếp cận văn Người lái đò Sơng Đà Có thầy nghiêng truyền đạt giá trị nội dung mà coi nhẹ việc khám phá phương diện nghệ thuật, có người dừng lại hình tượng dịng sơng, hình tượng người mà chưa làm bật chất ký Nguyễn Tuân, Ngay việc giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung tác phẩm, thầy giáo có khác biệt Có thầy chủ yếu làm bật vẻ đẹp dịng sơng mà qn hình tượng người lái đị; hình tượng sơng Đà, chưa làm rõ ý nghĩa lời đề từ vô hàm ẩn “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” “Chúng thủy giai Đông tẩu/Đà giang độc Bắc lưu” Bởi vậy, với mong muốn góp thêm tiếng nói, cách nhìn tác giả lớn Nguyễn Tn Người lái đị Sơng Đà, chọn đề tài Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà cho Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Ngữ văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông để lại di sản đồ sộ số lượng, phong phú thể loại, độc đáo, đặc sắc phong cách nghệ thuật Vì vậy, từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sáng tác Nguyễn Tuân trở thành đối tượng nghiên cứu – phê bình nhiều tác giả, nhiều tờ báo, tạp chí có uy tín Tiểu thuyết thứ Bảy, Tri tân, Phụ nữ tân văn, Tiêu biểu Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Trong cơng trình khảo cứu có giá trị vào bậc phê bình lý luận đại Việt Nam, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, từ sớm, khẳng định “Nguyễn Tuân, người ta thấy, nhà văn đứng riêng hẳn phái Những tập văn ông, dầu tùy bút ngả tùy bút chẳng nhiều Đọc Nguyễn Tuân ta thấy hứng thú đặc người lái đị ngoan cường, trí dũng Tác phẩm có dung lượng nhỏ mang khả khái quát sâu rộng thực sống – xã hội vẻ đẹp tâm hồn người Sáng tạo độc đáo Nguyễn Tuân vừa đem đến hiểu biết lý thú, vừa thoả mãn nhu cầu cảm thụ thẩm mĩ đồng thời bồi đắp thêm cho độc giả tình yêu quê hương Đất nước, lòng tự hào người Việt Nam tài hoa, dũng cảm Bài tập nâng cao * So sánh hai tác phẩm * Hai tác phẩm thuộc hai thể loại khác Nguyễn Tuân trước sau nên sau vào đề, viết cần đạt Cách mạng tháng Tám năm ý sau: 1945: Chữ người tử tù - Cảm hứng thẩm mĩ: Chữ người tử tù hướng Người lái đị Sơng Đà Chỉ thời qua; Người lái đị Sơng Đà hướng nét độc đáo tư tưởng thời – thời kỳ xây dựng Đất nước nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật miêu tả cảnh vật, người nghiêng đẹp: vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người - Nhân vật vị trí hồn cảnh khác Trong Chữ người tử tù nhà Nho thất khí phách hiên ngang Cịn Người lái đị Sơng Đà người lao động tài hoa, trí dũng 81 3.2 Q trình thực nghiệm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm khâu có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu khoa học Bởi nói đại thi hào W.Gothde “Mọi lý thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” Hơn nữa, thực tiễn coi thước đo khách quan, nơi đưa câu trả lời chân xác cho đề xuất mặt lí luận Đây đồng thời đường tư khoa học “Từ thực tiễn sinh động đến tư trừu tượng Từ tư trừu tượng trở lại thực tiễn” Vì vậy, sau tiến hành nghiên cứu lý luận, tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đối chứng kết Từ đó, đề xuất hướng áp dụng nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy sở 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 3.2.2.1 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng học sinh: học sinh khối lớp 12 THPT, học chương trình Ngữ văn, ban Cơ trường THPT Quốc Oai, TP Hà Nội Đối tượng giáo viên: nhằm đảm bảo tính xác, khách quan cho trình thực nghiệm, chúng tơi lựa chọn đối tượng giáo viên tham gia thực nghiệm thầy giáo, cô giáo có tuổi đời, tuổi nghề, có điều kiện, hồn cảnh giảng dạy khác Tuy vậy, họ có điểm chung quan trọng: họ giáo viên đào tạo trường ĐH có uy tín ĐHSP Hà Nội, ĐHQG Hà Nội, ĐHSP Hà Nội 2, Nhiều thầy cô đạt kết cao q trình cơng tác với danh hiệu GVDG cấp Thành phố, Chiến sĩ thi đua cấp sở, Được em học sinh tin yêu, phụ huynh mến trọng 3.2.2.2 Địa bàn thực nghiệm * Không gian thực nghiệm: Do nhiều nguyên nhân khách quan mục đích thực nghiệm nên chúng tơi chọn địa bàn thực nghiệm Trường THPT Quốc Oai, Hà Nội – đơn vị nơi giảng dạy nhiều năm Bên cạnh 82 đó, để có nhìn sâu rộng hơn, chúng tơi có trao đổi, tham khảo kinh nghiệm vài trường bạn cụm trường THPT Thạch Thất – Quốc Oai * Thời gian thực nghiệm: Theo PPCT Sở GD ĐT Hà Nội, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn dạy tiết, tiết 45 – 46 học kỳ I, ứng với khoảng thời gian tuần thứ 15 năm học, tính từ ngày 15 tháng năm 2014 Vì vậy, dạy diễn vào thượng tuần tháng 12 năm 2014 Để phù hợp với trình thực đề tài, phép Cán hướng dẫn khoa học, đẩy thời gian thực nghiệm lên sớm tháng, ngày tháng 10 năm 2014 3.2.3 Nội dung tiến trình thực nghiệm 3.2.3.1 Nội dung thực nghiệm Luận văn tiến hành dạy thực nghiệm tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn theo hướng tiếp cận đồng Đó là, tiếp cận từ phương diện lịch sử phát sinh, tiếp cận từ cấu trúc văn tiếp cận hướng vào đáp ứng nhu cầu người học trình bày Chương – Cơ sở lý luận thực tiễn, Chương – Tổ chức dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà theo hướng tiếp cận đồng Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi ln cố gắng bám sát sở lý luận khoa học, đồng thời, gắn chặt chẽ với thực tiễn công tác dạy học sở để có nhìn tồn diện, xác thực Song song sau dạy tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà theo hướng tiếp cận đồng bộ, tiến hành kiểm tra, đánh giá mặt định tính định lượng, so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhằm rút kết luận hiệu sư phạm phương pháp, từ đưa điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với đối tượng thực tiễn giảng dạy 3.2.3.2 Tiến trình thực nghiệm Việc tổ chức dạy thực nghiệm tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận đồng tiến hành theo quy trình khoa học xác lập giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học GS.TS Vũ Cao Đàm Quá trình thực nghiệm sư phạm gồm bước: 83 - Xây dựng kế hoạch thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm * Công tác xây dựng kế hoạch thực nghiệm Chúng xác định, kế hoạch thực nghiệm khoa học hợp lý có vai trị chìa khố cho thành cơng trình áp dụng lý luận vào thực tiễn dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà ánh sáng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương Vì vậy, bên cạnh việc xác định mục đích nội dung thực nghiệm, lựa chọn đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, coi trọng vấn đề xây dựng công cụ cần thiết cho trình thực nghiệm soạn giáo án giảng dạy (gồm giáo án Word giáo án Powerpoint), hoàn thành công cụ điều tra khảo sát, chuẩn đánh giá, cách xử lý kết khảo sát, Sau hồn thành bản, chúng tơi tham khảo ý kiến giáo viên tổ chuyên môn đồng thời gửi Cán hướng dẫn khoa học đọc duyệt * Tổ chức thực nghiệm Trước tiến hành công việc dạy thực nghiệm, tiến hành trao đổi, thống với giáo viên tham gia thực nghiệm quy trình triển khai dạy học, xác định mục đích, nội dung, yêu cầu dạy thực nghiệm Các dạy học thực nghiệm tiến hành song song với tiết dạy học đối chứng Bài dạy thực nghiệm tiến hành dạy lớp 12A15 (năm học 2014 – 2015), dạy đối chứng thầy cô giáo tổ chuyên môn thực Đó giáo Vương Thuỷ Ngun, dạy lớp 12A4 (năm học 2014 – 2015) trường THPT Quốc Oai * Thu thập đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng, tiến hành khảo sát chất lượng dạy học, mức độ hứng thú em học sinh tham dự học kiểm tra tự luận phiếu trắc nghiệm Đồng thời, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến thầy giáo hiệu tính 84 khả thi thực nghiệm mà tiến hành thông qua Phiếu đánh giá Đây tham số quan trọng làm để đánh giá trình thực nghiệm 3.2.4 Kết thực nghiệm 3.2.4.1 Kết kiểm tra học sinh sau tiết dạy Sau tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, thống cho học sinh lớp tham gia làm số kiểm tra ngắn vấn đề kiến thức học Đó là: - Vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà - So sánh hình ảnh người văn Nguyễn Tuân trước sau năm 1945 qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà - Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra HS vẻ đẹp hình tượng Sơng Đà Lớp Sĩ số HS Số HS nắm vững đặc điểm Số HS hiểu vấn đề hình tượng Sơng Đà hời hợt, mơ hồ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Đối chứng 45 24 53.33 21 46.67 Thực nghiệm 48 39 81.25 09 18.75 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra HS hình ảnh người văn Nguyễn Tuân trước sau năm 1945 (qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà) Lớp Đối chứng Thực Sĩ số HS 45 48 Số HS nắm vững khác Số HS hiểu vấn đề biệt hình tượng NV cịn hời hợt, mơ hồ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 19 42.22 26 57.78 35 72.91 13 27.09 nghiệm 85 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra HS đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Lớp Sĩ số HS 45 Đối chứng 48 Thực Nắm vững đặc điểm Hiểu vấn đề Không nắm PCNT Nguyễn Tuân hời hợt, mơ hồ chất vấn đề Số lượng Tỷ lệ % Số lượng 17 37.77 23 31 64.58 15 Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 51.11 05 11.12 31.25 02 4.17 nghiệm 3.2.4.2 Tổng hợp kết điều tra ý kiến giáo viên Cùng với việc đánh giá hiệu dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà theo hướng tiếp cận đồng qua việc kiểm tra khảo sát HS, thăm dò ý kiến bạn đồng nghiệp nhằm mục đích có nhìn tồn diện phương pháp, phương tiện, hiệu dạy Về cách thức tổ chức dạy học: đa số (15/16) thầy cô giáo khẳng định, cách thức tổ chức dạy học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà tiến hành khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chương trình Về phương pháp, phương tiện dạy học: năm vừa qua, cụm trường THPT Thạch Thất – Quốc Oai nhiều lần tổ chức hội thi GVDG, thi chuyên đề, lần đầu tiên, quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vận dụng dạy cụ thể Và thực tế khẳng định tính chất ưu việt phương pháp Về hiệu dạy học: hầu hết thầy giáo tham gia q trình thực nghiệm khẳng định, so với cách dạy truyền thống lâu nay, quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương có hiệu rõ nét, dạy học sinh động hơn, em HS có điều kiện mở rộng vốn tri thức, nắm vấn đề sâu rộng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Nếu văn chương nghệ thuật sáng tạo phê bình lý luận nói chung giảng dạy văn học nói riêng khoa học sáng tạo Nó địi hỏi người dạy, người học khơng ngừng đổi tư lý luận phương pháp tiếp cận Trong trình dạy học Ngữ văn bậc THPT, nhận rằng, tiếp cận đồng đường nhất, nhưng, có lẽ đường hiệu để khám phá giới nghệ thuật Nguyễn Tn tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Trước hết, người giáo viên cần có nhiệt huyết lịng đam mê với cơng việc, với tác phẩm mà nghiên cứu Đây hồn tồn khơng phải chuyện sách hay cách nói văn hoa mà yêu cầu thực tiễn công việc Cũng Nguyễn Tn, người lái đị Sơng Đà, khơng có lửa đam mê sáng tạo, “cháy” cơng việc Thứ hai, để dạy học thành cơng tác phẩm văn chương nói chung, tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà nói riêng theo hướng tiếp cận đồng bộ, người giáo viên phải nắm vững lý thuyết tiếp cận đồng yêu cầu dạy học tác phẩm Trong đó, cần đặc biệt ý đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS bậc THPT để xây dựng phương án, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp; người giảng dạy phải biết chọn lọc, xử lý thông tin tri thức văn nhằm giải mã tác phẩm cách khoa học, biện chứng Thứ ba, phương pháp, nhân tố vô quan trọng, định đến thành – bại dạy, trình thực nghiệm khoa học Thực tiễn dạy học bậc phổ thông cho thấy, phủ nhận vai trò phương pháp dạy học truyền thống, khơng thể dứt bỏ hồn tồn phương pháp Vấn đề là, người giáo viên phải biết chọn lọc, kế thừa ưu điểm phương pháp đó, kết hợp hài hồ với phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Trên sở đó, 87 hướng dẫn em tự tìm tịi, tranh luận để khám phá giá trị tác phẩm thông qua thao tác cụ thể Đó là: Đọc văn bản: hướng dẫn HS đọc văn để hiểu tầng ý nghĩa, phát tín hiệu thẩm mĩ, thơng điệp nhân văn mà tác giả gửi gắm Sử dụng đa dạng loại câu hỏi theo hướng tiếp cận đồng để phù hợp với vấn đề, đơn vị kiến thức đối tượng trình dạy học như: câu hỏi đời phong cách nghệ thuật nhà văn, câu hỏi hoàn cảnh đời tác phẩm, câu hỏi phương diện giá trị tác phẩm Sử dụng thao tác lập luận giàu sắc thái văn chương phân tích, bình giảng, so sánh, liên tưởng nhằm giúp HS khắc sâu, mở rộng, nâng cao hiểu biết đối tượng khám phá II Khuyến nghị Chúng ta xây dựng thành công giáo dục phát triển vào việc “giảm tải”, “đổi phương pháp”, tư giáo dục cũ, triết lý giáo dục chưa rõ ràng, nội dung chương trình SGK chủ yếu dành cho người dạy mà chưa thấy vai trò người học Với chương trình, SGK nay, HS muốn tự học khó Bởi vậy, chúng tơi hy vọng năm tới, giáo dục phổ thơng có chương trình mới, cập nhật hơn, đại hơn, độ mở tính động cao Từ suy nghĩ trên, mạnh dạn đề nghị, cần thay đổi cấu trúc SGK Ngữ văn nói chung dạy học Người lái đị Sơng Đà nói riêng theo hướng: (1) Cung cấp cho HS thông tin cần đủ phục vụ cho việc tự hiểu, tự khám phá giá trị tác phẩm; (2) Xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học đa dạng, phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS, giúp em phát huy cao lực tự học, lực sáng tạo./ 88 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Quang Bình (2004), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Tuân qua truyện ngắn Chữ người tử tù, Sở GD ĐT Hà Tây Nguyễn Quang Bình (2007), Đặc điểm hình tượng quê hương đất nước văn học Việt Nam 1945 - 1975, Sở GD ĐT Hà Tây Nguyễn Quang Bình (2011), Áp dụng phương pháp tích cực dạy học văn học sử trường THPT, Sở GD ĐT Hà Nội Nguyễn Quang Bình (2014), Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân, Báo cáo khoa học, Trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT (2006), Chuẩn kiến thức kỹ Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2012), Ngữ văn 12, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2012), Ngữ văn 12, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2012), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2012), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nộ Nam Cao (1977), Tác phẩm, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Anh Chung (2007), Phong cách Nguyễn Tuân qua tuỳ bút Kháng chiến, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Anh Đào (2010), Dạy học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? theo đặc trưng thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, (2000) Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, (1998), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Văn Đức (1996), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 15 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Trần Ngọc Hưởng (1998), Luận đề Nguyễn Tuân, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, (2006), Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường – Nhận diện, tiếp cận, đổi mới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, (1988), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thúy Nga (2005), Tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân, NXB Đại học Quốc gia 21 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 22 Dương Phong (2012), Nguyễn Tuân – Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Tuân (1976), Ký, NXB Văn học, Hà Nội 24 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập, Tập I, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập, Tập II, NXB Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, (2001), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đinh Thị Phương Thảo (2008), Giảng dạy tác phẩm ký trường THPT qua “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Thị Kim Thoa (2012), Tâm lý học dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Thị Hải Yến (2008), Cách tiếp cận Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Ngữ văn nói chung tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà nói riêng, xin thầy vui lịng trả lời ngắn gọn câu hỏi Trân trọng cảm ơn! * I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Lớp dạy: Trường: Huyện: Tỉnh/TP: II Câu hỏi Thầy ( cô ) có suy nghĩ mơn Ngữ văn nói chung việc dạy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân nói riêng cho em học sinh trường mình? Trả lời 92 Phụ lục 2: Phiếu vấn giáo viên PHIẾU PHỎNG VẤN Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Ngữ văn nói chung tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà nói riêng, xin thầy vui lịng trả lời ngắn gọn câu hỏi Trân trọng cảm ơn! * I Thông tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Lớp dạy: Trường: Huyện: Tỉnh/TP: II Câu hỏi Thầy có suy nghĩ sau dự dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân theo hướng tiếp cận đồng bộ? Trả lời 93 Phụ lục 3: Phiếu vấn học sinh PHIẾU PHỎNG VẤN Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, mong bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào đáp án mà bạn cho phù hợp Xin cảm ơn! * I Thông tin cá nhân Họ tên: Học sinh lớp: Trường: Huyện: Tỉnh/TP: II Câu hỏi Câu 1: Cảm nhận em học tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân? A Rất hứng thú B Bình thường C Không hứng thú Câu 2: Em nhận thấy học tùy bút Người lái đị Sơng Đà nào? A Tác phẩm dễ học, dễ hiểu B Tác phẩm hay khó học C Bình thường Câu 3: Để chuẩn bị cho học, em thường làm gì? A Soạn theo hướng dẫn SGK B Đọc, tìm hiểu tác phẩm tài liệu liên quan C Ý kiến khác 94 Câu 4: Trong học tác phẩm này, em có PP học nào? A Nghe thầy cô giảng, ghi chép B Nghe thầy cô hướng dẫn, phát biểu, trao đổi với bạn C Nghe giảng, nhà tự học Câu 5: Ấn tượng sâu sắc em tác phẩm gì? A Hình tượng sơng Đà B Hình tượng người lái đị Sông Đà C Văn phong Nguyễn Tuân Câu 6: Theo em, đâu nét độc đáo phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tuỳ bút này? A Chất tài hoa uyên bác B Khám phá đối tượng góc độ thẩm mĩ C Tơ đậm, nhấn mạnh đối tượng miêu tả Câu 7: Sau học xong tác phẩm này, em có suy nghĩ gì? 95 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG BÌNH VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN ĐỒNG BỘ TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG VÀO DẠY HỌC TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ CỦA NGUYỄN TN LUẬN VĂN THẠC... Đây chương có nhiệm vụ nghiên cứu lý luận chung quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương, quan điểm tiếp cận đồng tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà - Chương 2: Tổ chức dạy học tác phẩm Người lái. .. NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã s? ?: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức HÀ NỘI – 2 014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận văn Vận dụng quan điểm

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w