Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, Sinh học 11, Trung học phổ thông. Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (Sinh học): 60 14 01 11

107 17 0
Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, Sinh học 11, Trung học phổ thông. Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (Sinh học): 60 14 01 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DỖN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài, bên cạnh nỗ lực thân, cịn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, đội ngũ cán quản lý, thầy cô giảng dạy lớp cao học K10, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt xin cảm ơn TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh người dành thời gian cơng sức tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tồn thể em học sinh trường THPT Kim Sơn C, Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hợp tác giúp đỡ suốt thời gian tiến hành nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, điều kiện thời gian có hạn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2016 Tác giả Doãn Thị Phương i DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng SGK Sách giáo khoa SH Sinh học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề mối quan hệ liên môn 1.1.2 Khái niệm phân loại mối quan hệ liên môn 1.1.3 Bản chất chức quan hệ liên môn 10 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp liên mơn 11 1.1.5 Thực mối quan hệ liên môn qua chủ đề tích hợp 12 1.1.6 Dạy học tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực người học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 14 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp liên mơn dạy học Sinh học trường THPT Kim Sơn C .14 1.2.2 Khảo sát sở thích học sinh việc học tập liên môn nhà trường THPT Kim Sơn C 17 CHƯƠNG II: TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 18 2.1 Mối liên hệ Sinh học khoa học khác 18 2.2 Phân tích nội dung sinh học thể động vật (Sinh học 11, trung học phổ thông) lựa chọn nội dung tích hợp liên mơn 19 2.2.1 Phân tích nội dung sinh học thể động vật ( Sinh học 11, trung học phổ thông) .19 2.2.2 Xác định nội dung tích hợp liên mơn 20 2.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm cho chủ đề 26 2.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Đại dương thể” 26 2.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” 51 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .74 3.1 Mục đích phương pháp thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .74 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm .74 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 Kết thực nghiệm ……………………………………………………… 76 3.3.1 Kết định lượng .766 3.3.2 Kết định tính 85 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .87 Kết luận 87 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng số phương pháp dạy học GV trường THPT Kim Sơn C 14 Bảng 1.2 Bảng phân phối hoạt động dạy học GV lớp (N=60) 15 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng tích hợp liên mơn q trình dạy học (N=60) .16 Bảng 1.4 Mức độ kiến thức SGK Sinh học THPT học sinh 17 Bảng 2.1 Nhu cầu lượng hàng ngày số loại vật nuôi .72 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn ăn phần ăn lợn thịt 72 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 77 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số .77 Bảng 3.3 % học sinh đạt điểm Xi kiểm tra số 78 Bảng 3.4 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 78 Bảng 3.5 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số .78 Bảng 3.6 Số % học sinh đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá, giỏi kiểm tra số 78 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra số .83 Bảng 3.9 Số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 83 Bảng 3.10 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 83 Bảng 3.11 Số % học sinh đạt điểm yếu-kém, trung bình, khá, giỏi kiểm tra số .83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Biểu đồ thể trình độ HS qua kiểm tra số 79 Hình 3.2 Hình ảnh hợp tác nhóm HS góc học tập 80 Hình 3.3 Hình ảnh sản phẩm thảo luận thuyết trình nhóm 80 Hình 3.4 Hình ảnh sản phẩm thảo luận thuyết trình nhóm .81 Hình 3.5 Hình ảnh thảo luận nhóm .81 Hình 3.6 Hình ảnh hoạt động đo tiêu sinh lý HS nhóm 82 Hình 3.7 Biểu đồ thể trình độ HS qua kiểm tra số 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Một định hướng giáo dục quan trọng nhằm phát triển phẩm chất, lực giải vấn đề khoa học thực tiễn đời sống người học xây dựng nội dung giáo dục sở tích hợp nội dung mơn học có liên quan với Vấn đề định hướng rõ Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT công bố ngày 5/8/2013 1.2 Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Sinh học THPT Sinh học khoa học sống hình thành phát triển từ mơn khoa học tự nhiên trở thành khoa học độc lập kỉ XIX Kiến thức sinh học hình thái, cấu trúc trình vật chất sống hình thành sở tiến ngành khoa học khác vật lý, hóa học, kĩ thuật… Ngồi chất sống tổng hòa, vận động tương tác tất yếu tố vô sinh, hữu sinh tự nhiên xã hội Ngày nay, Sinh học xu hướng tích hợp phát triển mạnh mẽ dẫn đến hình thành nhiều chuyên ngành hóa sinh, lý sinh, kĩ thuật gen, cơng nghệ sinh học… Chương trình đào tạo, nội dung mơn học xây dựng dựa yếu tố nhu cầu xã hội, trình độ văn hóa, mức độ, xu hướng phát triển khoa học Trong thực tế giáo dục đào tạo Việt Nam sinh học môn học độc lập dạy cách riêng rẽ cấp học Cách tiếp cận dạy học không phù hợp với xu hướng tích hợp phát triển khoa học xu tích hợp hóa q trình dạy học giới Đồng thời việc dạy môn học cách riêng lẻ khiến học sinh khơng có nhìn tổng quan giới, thiếu kĩ vận dụng kiến thức cách có hệ thống để giải tốt vấn đề thực tế, kiến thức trùng lặp môn học khác cịn làm học sinh thấy nhàm chán, khơng tích cực học tập Vấn đề đặt dạy học mơn khoa học có liên quan để phù hợp với xu hướng phát triển ngành khoa học để học sinh tích cực, chủ động phát triển lực người học 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học lĩnh vực sinh học thể động vật, Sinh học 11, Ban Khối lượng tri thức sinh học tăng không ngừng với đà phát triển chung khoa học giới Không thể cung cấp cho học sinh kiến thức sinh học rời rạc mà phải xếp lại cách khoa học có hệ thống theo trình tự logic, phù hợp với tiếp thu học sinh Ðó hiểu biết tự nhiên xung quanh từ động vật thực vật đến thân người cấu tạo, chức năng, quy luật phát triển cá thể phát triển lịch sử loài, sinh giới, ý nghĩa sinh vật tự nhiên hay kinh tế quốc dân Một phần quan trọng nội dung môn sinh học sinh học thể động vật thuộc chương trình sinh học 11, ban Nếu dạy học sinh học thể động vật cách riêng rẽ, khơng vận dụng kiến thức liên mơn học sinh khơng thể giải thích chế hoạt động chức thể động vật, ứng dụng kiến thức vào nhiều lĩnh vực đời sống Học sinh vận dụng kiến thức vật lí, hóa học giải thích đặc trưng sinh học động vật vận dụng kiến thức sinh học vào lĩnh vực chăn ni mơn cơng nghệ Điều góp phần phát triển lực tư hệ thống lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Xuất phát từ định hướng giáo dục tính cấp thiết vấn đề thực tế, lựa chọn đề tài : “Thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn dạy học phần sinh học thể động vật, Sinh học 11, Trung học phổ thông” Không kết học tập nhóm cao HS nhóm phân cơng cơng việc cụ thể, rõ ràng HS nhóm đưa ý kiến cá nhân trình thảo luận Qua hoạt động nhóm chủ đề tích hợp liên môn đưa đề tài đạt mục tiêu phát triển lực hợp tác cho HS HS lớp 11A, 11H- trường THPT Kim Sơn C thuộc khu vực nơng thơn, chưa có nhiều hội tiếp xúc với công nghệ thông tin Tuy nhiên, em tiếp cận nhanh thiết kế phần trình chiếu powerpoint với slide hợp lí, rõ ràng, khoa học có liên hệ với tượng thực tế, gần gũi với em Điều phát triển lực công nghệ thông tin cho HS Bên cạnh đó, khả thuyết trình HS dự án nhóm có tiến rõ rệt Nếu tiết em hoạt động góc trình bày nội dung học tập cịn chưa thật mạnh dạn đến tiết 2,3 em mạnh dạn tự tin đứng trước đám đơng để trình bày nhiệm vụ nhóm HS cịn đưa kiến thức mơn học khác để giải thích cho tình học tập phát sinh buổi thảo luận Như vậy, thông qua dạy học chủ đề tích hợp liên môn phát triển lực giải vấn đề tư sáng tạo HS 3.3.2 Kết định tính Căn vào kết kiểm tra 15 phút, kết hợp với dự giờ, thăm lớp thấy kết học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC HS lớp TN tích cực việc tìm tri thức giải vấn đề thực tiễn - Ở lớp TN: HS hoạt động nhóm sơi nổi, hầu hết em nhóm đóng góp ý kiến thảo luận tích cực phát biểu ý kiến HS chủ động nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm với GV để giải tình đặt Khơng vậy, HS cịn đặt câu hỏi phản hồi lý thú cho GV, tạo khơng khí sơi động, tích cực dạy học chủ đề - Ở lớp ĐC: HS chưa tích cực, chủ động vào hoạt động học Các em giơ tay phát biểu, chủ yếu hoạt động lắng nghe GV giảng ghi chép cẩn thận nội dung học Quá trình học tập HS hồn tồn thụ động khơng có kĩ giải tình thực tế 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm Quá trình thực nghiệm sư phạm đạt số kết định Bằng phương pháp định tính định lượng cho thấy: - Kết trắc nghiệm kiểm tra kiến thức sau hai chủ đề dạy học thực nghiệm cho thấy chất lượng lĩnh hội tri thức phần Sinh lý động vật học sinh lớp 11 thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Chứng tỏ việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp giúp HS nắm vững kiến thức môn học, nâng cao chất lượng dạy học - Việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp sử dụng kiến thức liên mơn góp phần phát triển lực người học giải vấn đề thực tiễn - Các hoạt động dạy học lớp ĐC khiến HS hứng thú học tập , em chủ động việc lĩnh hội tri thức mới, phát huy tính sáng tạo nơi HS Tóm lại, qua việc phân tích kết định tính định lượng sau thực nghiệm, khẳng định được: Thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn dạy học phần sinh học thể động vật, Sinh học 11 đem lại hiệu học tập tốt so với phương pháp truyền thống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: - Đề tài hệ thống hóa sở lí luận việc dạy học tích hợp kiến thức liên mơn nguyên tắc thiết kế chủ đề tích hợp liên mơn - Tiến hành khảo sát phân tích thực trạng dạy học tích hợp kiến thức liên mơn trường THPT Kim Sơn C cho thấy GV trường tiến hành dạy học tích hợp số chủ đề chưa thường xuyên - Phân tích nội dung sinh học động vật chương trình sinh học 11 (trung học phổ thơng) làm rõ mối liên quan môn Sinh học với mơn khoa học khác như: Vật lý, Hóa học, Công nghệ, Thể dục, Giáo dục công dân - Đã xây dựng hai chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần sinh học thể động vật, Sinh học 11 - Đã tiến hành dạy học theo hai giáo án thực nghiệm cho hai chủ đề : “Đại dương thể” “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy kết kiểm tra lớp TN khẳng định tính hiệu khả thi đề tài việc góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học thể động vật, Sinh học 11 phát triển lực cần có người học Khuyến nghị - Để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên ngành Sinh học, GV phải thường xuyên bồi dưỡng kiến thức ngành khoa học khác có liên quan( Tốn học, Vật lý, Hóa học ), nâng cao lực khai thác sử dụng công nghệ thông tin, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực - Tiếp tục nghiên cứu việc tích hợp kiến thức liên môn dạy học Sinh học cần có tài liệu cụ thể để hướng dẫn cho giáo viên việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003) Lí luận dạy học sinh học NXB Giáo dục, 2003 Bộ Giáo dục đào tạo( 2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực Khoa học tự nhiên Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học sinh hoc Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thành Đạt , Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh, Sinh học 11 ( ) Nhà xuất giáo dục Bùi Hiền (2011), Từ điển giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa Mai Văn Hưng( 2016), Bài giảng Dạy học theo quan điểm tích hợp liên mơn Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học giáo dục Mai Văn Hưng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan- Sinh lý học động vật người- Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học trường THPT Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sư phạm 10 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Đà Nẵng 11 Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm ứng dụng Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 12 Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 13 Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10), tạp chí khoa học cơng nghệ ( 206), trang 44-46 14 Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 15 Võ Văn Duyên Em, Tích hợp dạy học mơn trường phổ thơng Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 16 Trần Bá Hồnh (2002), Dạy học tích hợp, http://ioer.edu.vn 17 Trần Bá Hồnh (2003), Dạy học tích hợp, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 18 Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ, Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 – 19 Lê Trọng Sơn (1999), Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người lớp phổ thơng THCS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7/1999), tr 24-28 20 Dương Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí giáo dục (9), tr 27-29 21 Vũ Thị Thu Thương( 2014), “Tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học -Trung học sở.”, Luận văn thạc sỹ- Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Trung (2003), Vận dụng quan điểm tích hợp q trình dạy học mơn giáo dục học nhà trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Tài liệu tiếng Anh 23 J Beane (1995), Curriculum Integration and the Disciplines of knowledge, Phi DeltaKappan (76 April), pp 616-622 24 Giselle O Martin – Kniep(2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 25 M.Alecxeep – V.Onhisuc – M.Crugllac – V.Zabotin – X.Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục” 26 T.A.I Linđa (1970), Giáo dục học, người dịch Đàm Hữu Thiếu, hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972 Nhà xuất Đại học Matxcơva 27 W.G Wraga (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon, 87 (2), pp 88-96 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Huyện: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau Câu 1: Thái độ em môn Sinh học nào? (Đánh dấu x vào trống ) Rất thích Bình thường Khơng thích Câu 2: Theo em kiến thức SGK Sinh học THPT thì: ( Hãy khoanh trịn vào đáp án lựa chọn phù hợp ) A Quá nặng với học sinh B Có nhiều kiến thức liên quan tới thực tế C Khơng liên quan với sống D Phù hợp với học sinh Câu 3: Theo em việc liên hệ kiến thức học với thực tiễn có cần thiết khơng? ( Hãy khoanh tròn vào đáp án lựa chọn phù hợp ) A Cần thiết B Có thể liên hệ khơng C Khơng cần thiết Câu 4: Trong q trình học tập mơn Sinh học có sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn để giải thích số tượng thực tế , em cảm thấy nào? ( Hãy khoanh tròn vào đáp án lựa chọn phù hợp ) A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Nơi công tác (Trường): Huyện: Tỉnh: Xin thầy/ cô vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Với phương pháp dạy học sau đây, thầy/ cô đánh giá mức độ sử dụng : (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với thầy/ cô ) Mức độ sử dụng Phương pháp Thường xuyên Đôi Không sử dụng Đàm thoại ( hỏi- đáp) Thực hành thí nghiệm Thảo luận nhóm Thuyết trình Giải vấn đề Dự án Câu 2: Phần lớn thời gian dạy thầy/ cô tiến hành hoạt động nào? A Giảng giải kiến thức B Dạy kiến thức liên hệ thực tiễn C Hướng dẫn học sinh tự học D Hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa Câu 3: Khi dạy nội dung Sinh học có liên quan đến nội dung mơn học khác Tốn, Vật lý, Hóa học thầy/ có đưa kiến thức ngồi vào giảng khơng? A Có B Khơng Câu 4: Mức độ sử dụng tích hợp liên mơn q trình dạy học thầy/ gì? A Thường xun B Đơi C Khơng sử dụng PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SỐ ( Sau dạy học chủ đề: Đại dương thể ) Câu 1: Huyết áp là: A áp lực dòng máu tâm thất co B áp lực dòng máu tâm thất dãn C áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D ma sát máu thành mạch Câu 2: Ở người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì: A mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B mạch bị xơ cứng, tính đàn đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D thành mạch dày lên, tính đàn hồi đặc biệt mạch ơt não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 3: Hệ tuần hoàn động vật cấu tạo từ phận sau: A tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B hồng cầu, tim, hệ mạch C tim, máu nước mô D bạch cầu, máu nước mô Câu 4: Ở người trưởng thành nhịp tim thường : A 95 lần/phút B 85 lần / phút C 75 lần / phút D 65 lần / phút Câu 5: Hệ tuần hồn kín đơn có động vật sau: A mực ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá B cá, lưỡng cư bò sát C cá, lưỡng cư, chim thú D mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu Câu 6: Để giảm kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc cần: Giảm cân, vận động thể lực hạn chế căng thẳng Giảm lượng muối ăn hàng ngày ( < 6g NaCl) Hạn chế uống rượu bia không hút thuốc Tăng cường lượng cacbonhidrat bữa ăn Đáp án là: A 1,3,4 B.2,3,4 C 1,2,3 D 1,2,3,4 Câu 7: Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự A nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puôckin B nút xoang nhĩ phát xung điện → Bó His → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puôckin C nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Pckin → Bó His D nút xoang nhĩ phát xung điện → Mạng lưới Pckin→ Nút nhĩ thất → Bó His Câu 8: Người ta ví hệ tuần hồn thể đại dương, vì: A Hệ tuần hồn hệ thống hoạt động nhịp nhàng thành phần máu tương tự thành phần nước biển B Hệ tuần hoàn hệ thống lớn, thành phần chủ yếu nước C Hệ tuần hoàn hệ thống hồn chỉnh có vai trị vận chuyển chất đến tế bào D Dòng máu hệ tuần hoàn đưa chất đến nơi thể Câu 9: Điểm sai khác hệ tim mạch người hệ tim mạch cá là: A cá, máu oxi hóa qua mao mạch mang B người có vịng tuần hồn cịn cá có vịng tuần hồn C ngăn tim người gọi tâm nhĩ tâm thất D người có vịng tuần hồn kín, cá có hệ tuần hồn hở Câu 10: Một người có huyết áp 120/75 Con số 125 chỉ… số 75 chỉ… A huyết áp tâm thất trái huyết áp tâm thất phải B huyết áp kì co tim huyết áp kì dãn tim C huyết áp vịng tuần hồn lớn… huyết áp vịng tuần hồn nhỏ D huyết áp động mạch… huyết áp tĩnh mạch Đáp án đề kiểm tra số Câu 10 Đ.A C B A C A C A A B B PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN SỐ ( Sau dạy học chủ đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật ) Câu 1: Hooc môn sinh trưởng ( GH) do: A tuyến yên tiết B tuyến giáp tiết C tinh hoàn tiết D buồng trứng tiết Câu 2: Nếu tuyến yên sản sinh q q nhiều hoocmơn sinh trưởng giai đoạn trẻ em dẫn đến hậu quả: A trẻ chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ B đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển C người bé nhỏ khổng lồ D đặc điểm sinh dục nam phát triển Câu 3: Các biện pháp điều khiển sinh trưởng phát triển động vật người là: A Cải tạo giống, chuyển đổi cấu chăn nuôi, cải thiện chất lượng dân số B Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số C Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, kế hoạch hóa gia đình D Chống nhiễm mơi trường, thay đổi thức ăn, cải thiện chất lượng dân số Câu 4: Hoocmơn sinh trưởng có vai trị: A kích thích chuyển hố tế bào kích thích q trình sinh trưởng bình thường thể B kích thích sinh trưởng phát triển mạnh giai đoạn dậy C tăng phát triển xương, kích thích phân hố tế bào để bình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp D kích thích phân chia tế bào tăng kích thước tế bào qua tăng tổng hợp prơtêin, kích thích phái triển xương Câu 5: Nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật người như: A Hoocmôn B Enzim C Thức ăn D Auxin Câu 6: Tắm nắng cho trẻ vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sinh trưởng phát triển trẻ nhỏ vì: A tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố Na để hình thành xương B tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố Ca để hình thành xương C tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hố K để hình thành xương D tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị xy hố để hình thành xương Câu 7: Hậu trẻ em thiếu tirôxin là: A Các đặc điểm sinh dục phụ nam phát triển B Các đặc điểm sinh dục phụ nữ phát triển C Người nhỏ bé khổng lồ D Chậm lớn ngừng lớn, trí tuệ Câu 8: Các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật có xương sống là: A Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, ecđisơn B Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, testostêron C Hooc môn tirôxin, ơtrôgen, testostêron, juvenin D Hooc môn sinh trưởng, tirôxin, ơtrôgen, juvenin Câu 9: Ecđixơn có tác dụng: A Gây ức chế lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm B Gây ức chế lột xác sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng bướm C Gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm D Gây lột xác sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng bướm Câu 10: Testostêrơn có vai trị: A Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ đực B Kích thích chuyển hố tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường thể C Tăng cường trình sinh tổng hợp prơtêin, kích q trình phân bào tăng kích thước tế bào, làm tăng cường sinh trưởng thể D Kích thích sinh trưởng phát triển đặc điểm sinh dục phụ Đáp án đề kiểm tra số Câu 10 Đ.A A C B C C B D B C A PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP CHO CÁC GÓC: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc nghiên cứu) Thời gian thực tối đa: phút Nhiệm vụ: Nghiên cứu mục I- sách giáo khoa tài liệu bổ sung GV chuẩn bị để trả lời câu hỏi cấu tạo chức hệ tuần hoàn (phiếu học tập số ) Câu 1: Nêu cấu tạo chung hệ tuần hoàn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Quan sát bảng thành phần hóa học máu nước biển nghiên cứu thông tin đưa tài liệu bổ sung góc Sau so sánh thành phần hóa học máu nước biển rút kết luận? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Nêu chức hệ tuần hoàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc quan sát 1) Thời gian thực tối đa: phút Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín máy chiếu sau hồn thành phiếu học tập số - Phân biệt hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kín - Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở Hệ tuần hồn kín Hệ tuần hoàn hở Đại diện Đường máu hệ tuần hoàn Đặc điểm *) Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Góc quan sát 2) Thời gian thực tối đa: phút Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh hệ tuần hoàn đơn, hệ tuần hoàn kép hoàn thành phiếu học tập số - Phân biệt hệ tuần hoàn đơn - hệ tuần hoàn kép - Nêu ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn Đặc điểm Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Số vịng tuần hồn Số lượng khoang tim Áp lực vận tốc máu *) Ưu điểm hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan