SKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCSSKKN Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCS
Trang 112 III Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên
môn trong các văn bản Ngữ văn 8
7 -19
Trang 2ĐỀ TÀI:
“Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCS”.
A ĐẶT VẤN ĐỀ.
I Bối cảnh của đề tài :
Thế kỉ XXI là thế kỉ của hội nhập và phát triển, của nền kinh tế tri thức
Vì vậy, muốn đáp ứng được yêu cầu chung của xã hội thì giáo dục cần phải đổimới đó là điều tất yếu Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ,đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học,giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục
thế kỉ XXI, mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: Học để biết, Học
để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống Trong Nghị
quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcđào tạo nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theohướng hiện đại; phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máymóc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở đểngười học tự cập nhật và đổi mới tri thưc, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển
từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ”
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới dạy học theo chủ
đề tích hợp liên môn, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo ( GDĐT)
đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển biến cơbản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trongcác trường trung học
II Lí do chọn đề tài.
Do yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phảităng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đềthực tiễn Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn bao gồm cả tự nhiên và xã
Trang 3hội, học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học.
Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp liên môn
Dạy học tích hợp liên môn là hình thức liên kết những hình thức giao thoagiữa môn này với môn khác Môn Ngữ văn trước hết là một môn thuộc lĩnh vựckhoa học xã hội Điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quanđiểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác môn Ngữ văn còn là một mônthuộc nhóm công cụ Vì vậy, môn Ngữ văn cũng có mối quan hệ khăng khít vớicác môn học khác Học môn Ngữ văn sẽ có tác động tích cực đến kết quả họctập của các môn khác và những kiến thức của các môn khác cũng góp phần giúpcác em học tốt môn Ngữ văn hơn
Là một giáo viên ( GV) giảng dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi nhận thấyđược tính ưu việt của phương pháp dạy học này Qua thực tế những tiết dạy họctích hợp liên môn, các giờ học trở nên sôi nổi hơn, học sinh thích thú hơn, kếtquả tiếp thu bài của các em cũng tiến bộ hơn Khi các em được học các tiết họctích hợp liên môn, học sinh không chỉ được chiếm lĩnh kiến thức về văn học màcác em còn hiểu thêm được nhiều kiến thức về các môn học khác Để từ đó các
em có thể vận dụng vào giải quyết nhiều tình huống, nhiều hoàn cảnh khác nhautrong thực tiễn cuộc sống
Xuất phát từ những lí do trên và qua quá trình nghiên cứu và vận dụng tronggiảng dạy ở tại đơn vị, chúng tôi mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm : Một số giảipháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8 – THCS
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn và các em
học sinh lớp 8
- Phạm vi để tài này chỉ để cập đến một số phương pháp dạy học tích hợp
liên môn ở một số văn bản môn Ngữ văn 8 - THCS
IV Mục đích nghiên cứu:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng sống phù
hợp
Trang 4- Giúp học sinh có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tìnhhuống của cuộc sống hàng ngày
- Giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành
- Tìm ra những phương pháp dạy học hữu hiệu nhất nhằm góp phần nângcao chất lượng dạy học môn Ngữ văn
V Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
1 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu về các biện pháp tích hợp liên môn trong việc giảng dạy một
số văn bản ở môn Ngữ văn 8
- Khảo sát thực trạng việc tổ chức dạy tích hợp liên môn của giáo viênqua việc dự giờ trên lớp
- Qua kết quả nghiên cứu, đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới quátrình dạy học tích hợp liên môn
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả dạy học tích hợp liênmôn trong việc giảng dạy các văn bả ở Ngữ văn 8
2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra ( học sinh trả lời trắc nghiệm)
VI Điểm mới của đề tài:
- Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học môn Ngữ văn nói
chung và Ngữ văn 8 nói riêng sẽ mang lại một cách tiếp cận mới đa chiều, đakênh để các em bước vào tác phẩm một cách hiệu quả nhất
Trang 5- Dạy học tích hợp liên môn không chỉ giúp các em học sinh nắm vững kiếnthức về tác phẩm văn học mà qua đó còn giúp các em vận dụng các kiến thứccủa các môn học khác như Lịch sử, địa lí, âm nhạc, hội họa, Giáo dục côngdân để vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I Cơ sở lí luận:
Dạy học tích hợp liên môn là hình thức liên kết những hình thức giao thoagiữa môn này với các môn học khác Chẳng hạn với môn Ngữ văn thì sẽ tíchhợp với các môn như Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, Sinh học Rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ di sản văn hóa địa phương, giáo dụcđạo đức lối sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, Ý thức chấp hành luậtATGT để học sinh tiếp thu kiến thức biết vận dụng vào các tình huống thựctiễn vào cuộc sống và ngược lại từ thực tiễn cuộc sống để giải quyết các vấn đềliên quan đến môn học
Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn là một trong những nguyên tắc quantrong trong quá trình dạy học Đây được coi là một quan niệm dạy học hiện đạinhằm phát huy tính tích cực, chủ dộng, sáng tạo của học sinh đồng thời gópphần nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp liên môn làm cho ngườihọc nhận thức được sự phát triển của xã hội một cách liên tục, thống nhất, thấyđược mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực đời sống, khắc phục được tính rời rạc,tản mạn trong kiến thức
II Thực trạng của vấn đề:
Dạy học tích hợp liên môn là một trong những giải pháp quan trọng nhằm
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh
Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng việc vận dụng dạy học tích hợp liên trongcác tiết dạy môn Ngữ văn chưa được các giáo viên quan tâm thực sự và chưađược chú trọng đúng mức Chính vì vậy, kiến thức các em tiếp thu được qua cáctiết học chỉ rời rạc, hời hợt, không nắm được mối liên hệ hữu cơ giữa các tri
Trang 6thức thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên môn
Qua khảo sát chất lượng môn Ngữ văn của học sinh ở hai lớp 8C, 8D khichưa vận dụng đề tài; kết quả đạt được cụ thể như sau:
Lớp
Loại giỏi Loại khá Loại TB Loại Yếu
Tổng
số HS
8C 3 9,7 5 16, 1 12 38, 7 11 35, 5 31 8D 1 3, 4 4 13, 8 10 34,5 14 48, 3 29
* Những thuần lợi và khó khăn khi thực hiện đề tài
+ Một số giáo viên còn ngại khó, ngại đổi mới
+ Điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế
+ Một số học sinh còn lười học, học đối phó đặc biệt một số em không thíchhọc môn Ngữ văn điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của cáctiết dạy Ngữ văn
III Một số giải pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong văn bản Ngữ văn 8
Trang 7Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn là hình thức lồng ghép
nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy vào từng môn học mà lồng ghép tích hợp
ở các mức độ khác nhau như liên hệ, lồng ghép bộ phận ( như vào kiểm tra bài
cũ, giới thiệu bài mới, phần nội dung bài học, phần tổng kết hay phần luyện tập)
Ví dụ 1: Khi dạy văn bản : Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
GV có thể tích hợp với các môn Âm nhạc, Địa lí, GDCD, , Sinh học, Mĩ thuật
ở các phần giới thiệu vào bài, khi hướng dẫn phân tích nội dung văn bản và tíchhợp ở phần luyện tập
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu,sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặtchẽ,hợp lý đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản
2 Kỹ năng:
* Kỹ năng về chuyên môn.
- Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh
- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết
* Kỹ năng sống:
- Tích hợp với các môn Sinh học, Hóa học, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật
3.Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
B CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ :
GV : - Tham khảo tài liệu-sgk
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh
HS : - Đọc văn bản, tìm hiểu các nguyên nhân, tác hại của việc sử dụng bao
bì ni lông ở gia đình và ở địa phương
- Các tranh ảnh về những tác hại của bao bì ni lông
Trang 8C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 Khởi động:
Trước khi giới thiệu vào bài, giáo viên bật đĩa nhạc cho học sinh nghe bàihát: “ Ngôi nhà chung của chúng ta” của nhạc sĩ Hình Phước Liên
Sau khi học sinh nghe xong, giáo viên đặt câu hỏi:
? Em hiểu gì về ý nghĩa của bài hát trên ?
- HS nêu ý nghĩa của bài hát ( Tích hợp với môn Âm nhạc lớp 7)
Sau đó giáo viên dẫn dắt vào bài mới
Trái đất - ngôi nhà chung của nhân loại đang bị ô nhiễm nặng nề Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nhưng nguyên nhân cơ bản nhất
là rác thải Rác thải bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt Trách nhiệm xử lí rác thải công nghiệp thuộc về các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan nhà nước Rác thải sinh hoạt gắn chặt với đời sống mỗi người nên cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách hiệu quả Một trong những việc làm cụ thể và cần thiết hàng ngày là hạn chế thấp nhất đến mức không dùng bao bì ni - lông Tại sao vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và hạn chế sử dụng bao bì ni lông nói riêng lại là vấn đề quan trọng đối với toàn nhân loại như vậy ? Văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” sẽ giúp chúng
ta giải thích, thuyết minh điều đó.
2 Hoạt động tiếp thu kiến thức
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức.
Gv hướng dẫn và gọi hs đọc văn bản
- Rõ ràng, rành mạch, chú ý các thuật
ngữ chuyên môn cần phát âm chính
xác
? Xác định kiểu loại văn bản?
? Văn bản trên gồm có mấy phần? Nêu
nội dung chính của mỗi phần?
Trang 9- HS nhận xét- bố cục hợp lí, chặt chẽ
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu các chú
thích trong sgk
? Hãy cho biết nguyên nhân ra đời
bản thông điệp: “Thông tin về ngày trái
đất năm 2000” ?
? Em có nhận xét gì về phần mở đầu
của văn bản ?
? Nguyên nhân cơ bản nào đã khiến
bao bì ni lông gây tác hại cho môi
trường ?
- GV : Do bao bì ni lông vừa rẽ, tiện
dụng, đáp ứng được yêu cầu sử dụng
của người tiêu dùng nên mọi người
thường thích sử dụng bao bì ni lông
hàng ngày.
? Theo bản thông điệp, dùng bao ni
lông có những tác hại nào?
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm và yêu cầu hs thảo
luận – trình bày về các tác hại của bao
bì ni-lông Qua đây giáo dục kỹ năng
làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp cho
hs.
? Khi bao bì ni lông lẫn vào đất thì sẽ
có tác hại gì? ? ( Nhóm 1)
GV tích hợp với môn Địa lí : Các vùng
trung du miền núi phía Bắc
? Khi bao bì ni lông vứt xuống cống,
c Chú thích từ khó.
- Phân hủy
- Pla-xtíc
- Ca-đi-mi, miễn dịch
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1 Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp.
- Ngày 22 4 hàng năm là ngày Trái đất.
- Năm 2000 là năm đầu tiên VN thamgia Ngày trái đất với chủ đề : « Mộtngày không sử dụng bao bì ni lông »
=> Phần mở đầu ngắn gọn, từ ngữ dễhiểu
- Đi từ khái quát => đến thông tin cụ thể
- Thyết minh bằng các số liệu cụ thể
2 Tác hại và giải pháp sử dụng bao bì
ni lông.
a Nguyên nhân :
- Do tính không phân hủy của pla-xtic.
- Do sự thiếu ý thức của con người khi
Trang 10rãnh, vứt xuống biển thì có tác hại
gì ? ( Nhóm 2) GV trình chiếu các
hình ảnh về bao bì ni lông
GV liên hệ những đợt lũ ở Hà Tĩnh
năm 2010 và hậu quả của nó
? Khi bao bì ni lông trôi ra biển sẽ có
tác hại gì ? ( Nhóm 3)
GV trình chiếu hình ảnh minh họa
? Sử dụng bao bì ni lông màu để đựng
thực phẩm có tác hại gì ? ( Nhóm 4)
- Khi vứt xuống cống sẻ làm tắc đườngdẫn nước thải, làm tăng khả năng ngậplụt, làm cho muỗi phát sinh, lây truyềndịch bệnh
- Trôi ra biển làm chết các sinh vật khichúng nuốt phải
- Bao bì ni lông màu gây tác hại cho não
và là nguyên nhân gây ung thư phổi
Trang 11? Khi đốt bao bì ni lông thì sẽ như thế
bao bì ni lông ở gia đình, nhà trường,
địa phương em sinh sống?
GV : Cho hs thảo luận- nhận xét, nêu
suy nghĩ của mình về vấn đề sử dụng
bao bì ni lông ở địa phương mình sinh
sống)
( Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho hs)
? Sau khi phân tích các tác hại của việc
dùng bao bì ni lông, người viết đã đưa
khả năng thực thi Tuy nhiên các giải
pháp trên chưa triệt để, chưa giải
quyết tận gốc.
? Theo em, ngoài những giải pháp nêu
trên còn có giải pháp nào nữa không ?
- Khi bị đốt các khí độc thải ra có thểgây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ramáu, ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết,giảm khả năng miễn dịch, gây rối loạnchức năng, gây ung thư và các dị tật bẩmsinh cho trẻ sơ sinh
=> giải thích đơn giản, ngắn gọn, chânthực, khoa học
c Các giải pháp.
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông, cùng nhau giảm thiểu chất thải nilông bằng cách giặt phơi khô để dùnglại
- Không sử dụng bao bì ni lông khikhông cần thiết
- Sử dụng các túi ni lông không phảibằng ni lông
- Nói những hiểu biết của mình về táchại của ni lông cho gia đình, bạn bè, mọingười
Trang 12
? Để giải quyết vấn đề trên, chúng ta
cần phải làm gì?
( Giáo dục kỹ năng tự nhận thức)
- Cần phải ngừng sản xuất bao bì ni
lông.
GV : Việc bảo vệ môi trường thiên
nhiên là một trong những nhiệm vụ cấp
thiết hiện nay Vậy thế nào là bảo vệ
môi trường thiện nhiên, ý nghĩa của nó
ra sao ? Trách nhiệm của chúng ta
như thế nào các em đã biết điều này ở
Bài Bảo vệ môi trường thiên nhiên
môn Giáo dục công dân 7.
? Muốn thực hiện được các giải pháp
đó cần phải có thêm các điều kiện gì?
? Hiện nay, ở nước ta và các nước trên
thế giới đã xử lý bao bì ni lông theo
những cách nào?
- Chôn lập, đốt, tái chế
? Hãy nhận xét về các cách xử lý trên ?
+ Chôn lập : Chiếm nhiều diện tích đất
canh tác, ảnh hưởng tới nguồn nước
+ Tái chế dùng lại : gặp nhiều khó
khăn vì giá đắt gấp 20 lần sản xuất
bao bì mới.
? Bản thân em đã làm gì sau khi sử
Trang 13
dụng bao bì ni lông?
? Kết thúc văn bản, tác giả đã đưa ra
lời kêu gọi gì?
? Hãy cho biết, tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì ở phần
cuối của vắn bản ?
- Câu cầu khiến.( Các em sẽ được học
kiểu câu này ở phần Tiếng việt ở các
tiết sau)
? Em có nhận xét gì về lời kêu gọi ?
? Phân tích tính thuyết phục của
những kiến nghị mà văn bản đã đề
xuất?
? Lời kêu gọi đó có ý nghĩa gì ?
? Văn bản có ý nghĩa như thế nào?
? Em nhận thức được điều gì sau khi
học xong văn bản này?
? Học xong văn bản này, em nhận thức
được điều gì ?
? Bản thân em đã làm gì và sẽ làm gì
để bảo vệ môi trường?
( Câu hỏi giáo dục kỹ năng tự nhận
3 Lời kêu gọi hành động.
- Hãy cùng nhau quan tâm tới trái đất
- Hãy bảo vệ trái đất
- Hãy cùng nhau hành động: “ Một ngàykhông dùng bao bì ni lông”
+ Lời kêu gọi thống thiết, xuất phát từtrách nhiệm với toàn nhân loại
* Ý nghĩa của lời kêu gọi :
- Khuyên bảo, yêu cầu mọi người hạnchế sử dụng bai bì ni lông
- Nhằm giữ gìn sự trong sạch của tráiđất
=> Giúp mọi người nhận thức về tácdụng của một hành động nhỏ, có tínhkhả thi trong việc bảo vệ môi trườngTrái Đất