1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NCKHSPUD môn ngữ văn 8:Một số phương pháp hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn 8 THCS” nhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn

22 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 320,5 KB
File đính kèm NCKHSPUD NGỮ VĂN 8.rar (46 KB)

Nội dung

Tình trạng học sinh còn lười học môn ngữ văn cũng cónguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình.Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được

Trang 1

MỤC LỤC I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1

II GIỚI THIỆU 2

1 Hiện trạng: : 2

2 Nguyên nhân: 3

3 Giải pháp pháp thay thế: 3

III PHƯƠNG PHÁP 4

1 Khách thể nghiên cứu 4

2 Thiết kế nghiên cứu 4

3 Quy trình nghiên cứu 6

IV PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: 16

V BÀN LUẬN 17

Trang 2

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Trong những năm gần đây, tình hình học sinh trong nhà trường có sự biến đổitheo chiều hướng tiêu cực, với tình trạng học sinh chây lười trong việc học các môn,trong đó có bộ môn Ngữ văn Tình trạng học sinh còn lười học môn ngữ văn cũng cónguyên nhân từ giáo viên chưa gây được sự hứng thú trong các tiết dạy của mình.Chính vì lẽ đó, kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được là chưa cao

Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn, tôi rất băn khoăn và trăn trở làmthế nào giúp các em ham học bộ môn này hơn, để các em tiến bộ và đạt được kết quảcao hơn Nếu cứ duy trì tình trạng dạy và học như thế thì chắc chắn sẽ không cảithiện được mà thậm chí còn làm cho học sinh ngày càng sa sút hơn, nhàm chán hơnkhi học bộ môn này

Do đó tôi đã đúc rút từ kinh nghiệm giảng dạy thực tế, tôi đã đưa ra giải pháp để

áp dụng vào việc giảng dạy bộ môn của mình đó la: “Hoạt động nhóm và sử dụng tròchơi trong dạy học môn Ngữ văn trường THCS”

Chúng ta biết rằng đổi mới phương pháp dạy và học để phù hợp với xu thế phát

triển của xã hội Dạy học theo hướng “Tích cực” lấy hoạt động học tập của học sinh làm trung tâm, vai trò của người thầy là người tổ chức – chủ đạo, học trò là người

chủ động khám phá – lĩnh hội kiến thức.

Đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay đòi hỏi người dạyphải linh hoạt vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ năng để giảng dạy tốt hơn Đổimới phương pháp giảng dạy tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm nângcao giáo dục toàn diện cho học sinh

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng việc HS hỗ trợ lẫn nhau là một cách làmhiệu quả giúp HS tự giác, tích cực trong học tập Nghiên cứu này được thực hiệnnhằm nâng cao kết quả học tập bộ môn Ngữ văn thông qua việc tạo môi trường thựchành giao tiếp bộ môn

Nghiên cứu sẽ được thực hiện ở lớp 8A trường THCS An Bình Nhóm thựcnghiệm được GV dạy hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhóm và tổ chức trò chơi trongcác giờ học Kết quả cho thấy tác động đã nâng dần kết quả học tập bộ môn của họcsinh: Nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng

Trang 3

Qua nghiên cứu, chúng tôi có thể kết luận đề tài: “Một số phương pháp hoạt

động nhóm và sử dụng trò chơi trong dạy học môn Ngữ văn trng THCS” nhằm

nâng cao kết quả học tập bộ môn và mang tính khả thi

II GIỚI THIỆU

1 Hi n tr ng: ện trạng: ạng: Qua quan sát quá trình học tập bộ môn Ngữ văn của hai lớp 8A5, 8A6 trường THCS An Bình – Phú Giáo tôi nhận thấy:

2 Lớp 8A5, 8A6 trình độ HS đồng đều, đa số các em còn rụt rè, một số HS cókhả năng nhận thức chưa chủ động trao đổi kiến thức với các bạn HS còn rất phụthuộc vào GV, GV không thể hỗ trợ nhiều HS cùng một lúc

Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này kết hợp phương pháp dạyhọc truyền thống với việc đổi mới phương pháp dạy học bằng cách tổ chức, hướngdẫn HS hoạt động nhóm và sử dụng trò chơi trong giờ học nhằm nâng cao kết quảhọc tập môn Ngữ văn

2 Nguyên nhân:

- Học sinh: Có thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ và tái hiệnmột cách máy móc, rập khuôn những gì mà giáo viên đã giảng Đa phần học sinhchưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học Điều này đã thủ tiêu óc sángtạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ và diễnđạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời có sẵn của người khác Lẽ ra học sinh làchủ của tri thức lại trở thành lệ thuộc sách vở Học sinh chưa hào hứng và chưa quenbộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của cả nhân trước tập thể cho nên khi phải nói vàviết, học sinh gặp rất nhiều khó khăn

- Giáo viên: Đôi khi trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn dạy học theokiểu truyền thụ kiến thức một chiều Giáo viên giảng giải, học sinh lắng nghe, ghinhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên truyền đạt Giáo viên chủ động cungcấp tri thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩcủa mình tới học sinh Nhiều giáo viên còn chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vậndụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủđộng để tiếp nhận kiến thức Do đó có những tiết dạy giống như những giờ diếnthuyết Giờ học văn vì thế mà chưa thu hút được sự chú ý của học sinh Do đó không

ít học sinh còn tỏ ra thờ ơ với việc học tập bộ môn này

Trang 4

- Cơ sở vật chất: Bên cạnh đó, do sự thiếu thốn về trang thiết bị dạy học nhưtranh, ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan, dụng cụ nghe, nhìn, tài liệu tham khảo… chogiáo viên cũng như học sinh khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mới gặpnhiều khó khăn dẫn tới việc dạy – học chay.

3 Gi i pháp ải pháp pháp thay th : ế:

Qua phân tích những nguyên nhân trên, tôi thấy rằng phương pháp dạy học cóvai trò rất lớn trong việc truyền thụ kiến thức cũng như hình thành cho học sinh kỹnăng và phong cách hoạt động để nắm tri thức một cách chủ động, sáng tạo

Trước thực trạng đó, tôi rất băn khoăn và trăn trở là làm sao cho học sinh củamình học tập tiến bộ môn Ngữ văn hơn? Làm sao cho các em yêu thích môn hiọc nàyhơn? Để giải quyết được điều này, tôi đã phân tích, nghiên cứu và sáng tạo trong việcvận dụng phương pháp vào giảng dạy, tạo cho mỗi tiết dạy Ngữ văn trở thành nhữngtiết học mà học sinh mong đợi

Trong những năm giảng dạy vừa qua, tôi cũng đã tiến hành áp dụng một số

phương pháp vào việc giảng dạy bộ môn Ngữ văn như; “Một số phương pháp dạy

thơ ở trường THCS”, “Một số phương pháp dạy văn bản nhật dụng”….trong đó

việc “tổ chức hoạt động nhóm và vận dụng trò chơi trong dạy học” đã đạt được kết

quả khả quan Đó là học sinh càng yêu thích môn học này hơn và kết quả học tậpcàng cao hơn

* Học sinh: Tôi được phân công trực tiếp giảng dạy môn tin học khối 8 và tôi chọn rahai nhóm lớp học sinh của lớp 8A5, lớp 8A6 có điểm tương đồng và kết quả làm bàikiểm tra 15 phút chương 1 bài1, 2, 3 trước tác động

Trang 5

Bảng 1 So sánh điểm xếp loại điểm kiểm tra trước tác động

HS hai lớp đều có ý thức học tập, kết quả học tập tương đương nhau về điểm số

2 Thiết kế nghiên cứu.

Chọn hai nhóm đối chứng tôi dùng bài kiểm tra 15 phút năm học 2018 – 2019làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của 2nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng

sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động

Kết quả:

Bảng 2 Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương

Lớp đối chứng (Lớp 8A6) Lớp thực nghiệm (Lớp 8A5)

p = 0,135 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN

và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tươngđương (được mô tả ở bảng 2):

Bảng 3 Thiết kế nghiên cứu

Thực nghiệm

Lớp 8A5

O1 Dạy học có tổ chức,

hướng dẫn HS hoạtđộng nhóm và sử dụngtrò chơi

Trang 6

động nhúm và sử dụngtrũ chơi

ở thiết kế này, chứng tụi sử dụng phộp kiểm chứng T-Test độc lập

Thiết kế

Chọn lớp 8A5 là nhúm thực nghiệm và lớp 8A6 là nhúm đối chứng

tụi dựng bài kiểm tra 15 phỳt làm bài kiểm tra trước tỏc động Kết quả kiểm tra chothấy điểm trung bỡnh của hai lớp cú sự khỏc nhau, do đú tụi dựng phộp kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chờnh lệch giữa điểm số trung bỡnh của 2 nhúm trước khi tỏcđộng

p = 0,135 > 0,05, từ đú kết luận sự chờnh lệch điểm số trung bỡnh của hai lớp TN và

ĐC là khụng cú ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tỏc động đối với cỏc nhúm tươngđương (được mụ tả ở bảng 2):

3 Quy trỡnh nghiờn cứu

* Giỏo viờn:

- Thiết kế kế hoạch dạy học (giỏo ỏn) cú tổ chức, hướng dẫn HS hoạt độngnhúm và sử dụng trũ chơi ở lớp thực nghiệm (Lớp 8A5) trong học kỳ I năm học 2018– 2019

- Thiết kế kế hoạch dạy học (giỏo ỏn) khụng tổ chức, hướng dẫn HS hoạt độngnhúm và sử dụng trũ chơi ở lớp đối chứng (Lớp 8A6) trong học kỳ I năm học 2018 –

2019, quy trỡnh chuẩn bị bài như bỡnh thường

* Veà cụ baỷn, hoaùt ủoọng nhoựm vaứ toồ chửực troứ chụi trong daùy hoùc moõn Ngửừ vaờnủửụùc thửùc hieọn nhử sau:

a Đối với hoạt động nhóm

* Chuẩn bị:

Trang 7

+ Xác định câu hỏi trong sách giáo khoa để cho học sinh thảo luận nhóm.

-> Chú ý khi lựa chọn câu hỏi hoạt động nhóm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợpvới tình hình học tập, khả năng nhận thức của đối tượng; câu hỏi phải phát huy khảnăng tư duy, sáng tạo của học sinh; nội dung câu hỏi phải xoay quanh bài học

- Học sinh:

+ Cử ra nhóm trưởng và thư ký để điều hành hoạt động của nhóm mình

+ Thực hiện theo đúng yêu cầu đề ra

* Cách tổ chức:

- G/viên cần dựa vào đặc điểm tình hình của lớp để phân nhóm cho thích hợp

- Việc lựa chọn nhóm trưởng (có thể làm từ trước) rất cần thiết Vì nhómtrưởng là người điều động được tất cả các nhóm viên tham gia tích cực vào cuộc thảoluận Người nhóm trưởng phải là người biết lắng nghe, khuyến khích những người rụt

rè, ngăn chặn những người nói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng của các thành viên

để điều chỉnh cho phù hợp

- Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, công việc của từng nhóm đểtìm cách giải quyết hợp lý nhất Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc, ngườigiáo viên phải phát hiện sai lầm (nếu có) của các nhóm, những sai lầm mang tínhđiển hình và chưa được sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, giáo viên có nhậnxét, góp ý Ngoài những vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên cũng có thể đặt ranhững câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động của nhóm

- Thực hiện trên bảng phụ -> Học sinh lên trình bày

- Thực hiện trên phiếu học tập -> HS trình bày, GV có thể thu phiếu học tập

- Thực hiện câu hỏi trong sách giáo khoa -> H/sinh trình bày ra giấy tự chuẩnbị

Trang 8

- Sau khi các nhóm đã trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại các ý kiến màcác nhóm đã trình bày một lần nữa khẳng định lại ý kiến của nhóm để các nhómkhác cần bổ sung ý kiến hay không? Sau đó giáo viên mới tóm tắt, tổng hợp, liên kếtcác ý của từng nhóm theo thứ tự để nêu bật được nội dung của bài học.

b Đối với việc tổ chức trò chơi

* Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học để lựa chọn trò chơi cho phùhợp với tiết dạy Hướng dẫn thể lệ, cách thực hiện trò chơi (tuỳ thuộc vào từng tròchơi để đưa ra luật chơi)

- Học sinh: Nắm chắc thể lệ trò chơi do giáo viên đưa ra để tuân thủ thực hiệnmột cách nghiêm ngặt và đúng quy tắc Nếu là trò chơi mang tính chất tập thể thì đòihỏi mỗi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm và ý thức cao khi tham gia chơi

c.1 Hoạt động nhóm

* Đặc điểm:

Hoạt động nhóm giúp các học sinh có cơ hội trao đổi với nhau, tự khẳng định

mình, cũng như là dịp để các em rèn luyện khả năng diễn đạt, trình bày trước tập thể.Thông qua hoạt động này, giúp các em mạnh dạn hơn

* Chuẩn bị:

- Giáo viên cần định hướng và chọn ra nhóm trưởng của các nhóm, phân nhómphù hợp với tình hình của lớp học, chuẩn bị những đồ dùng cần thiết để sử dụngcũng như phát cho học sinh thực hiện

- Học sinh chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên

- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm (mỗi tổ 2 nhóm)

Trang 9

- Phát yêu cầu bài tập có ghi sẵn ra phiếu học tập cho học sinh Tổ 1 và 2 làmbài tập 7; tổ 3 và 4 làm bài tập 8.

- Học sinh nhận phiếu, tiến hành thảo luận và ghi kết quả ra phiếu học tập

- Nhóm trưởng điều hành nhóm của mình thực hiện tốt

- GV quan sát quá trình hoạt động của học sinh Có sự nhắc nhở nếu cần thiết

- Sau khi các nhóm đã thực hiện xong, giáo viên cho một nhóm ở tổ 1, mộtnhóm ở tổ 2 lên bảng thi bằng cách ghi ra bảng các cách giải thích về nghĩa của các

từ: Nhuận bút, thù lao; tay trắng, trắng tay; kiểm điểm, kiểm kê; lược khảo, lược

thuật.

Sau đó cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên khuyến khích bằngcách ghi điểm cho từng cá nhân trong nhóm nếu trả lời tốt

Tương tự giáo viên cho tổ 3 và 4 lên trình bày bài tập 8

- Giáo viên nhận xét và chốt lại vấn đề

* Chuẩn bị:

Giáo viên làm một bảng tổng kết trong đó chỉ có đề mục và các tiêu chí thống

kê Phần nội dung các ô trong bảng sẽ được chuyển thành các thẻ, các thẻ này phátcho các nhóm

* Ví dụ:

Ngữ văn 8 –tập 1 – Tiết 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM

- Trong phần lập bảng thống kê các văn bản truyện ký Việt Nam, ta giữ lại cácô: Tên các tác phẩm, thứ tự, tác giả, tác phẩm, thể loại, năm sáng tác, phương thức

Trang 10

biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật Các ô nội dung khác bỏ trống để họcsinh dán thẻ kiến thức.

Đặc sắc nghệ thuật

- Các nhóm học sinh nhận thẻ kiến thức và tiến hành trao đổi thảo luận để tìm

và đưa ra những thẻ kiến thức phù hợp với các ô trống

- Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày và dán phiếu vào bảng tổng kết.Nhóm nào dán đúng thì tất cả thành viên sẽ được khen

01 Tôi đi học

(Thanh Tịnh)

Truyệnngắn 1941

Tự sự,trữ tình

- Những kỷ niệmtrong sáng vềngày đầu tiên đếntrường

- Tự sự kết hợpvới trữ tình; kểchuyện kết hợpmiêu tả và biểucảm, đánh giá;những hình ảnh

1940 Tự sự,

trữ tình

- Nỗi đau của chú

bé mồ côi và tìnhyêu thương mẹcủa chú bé

- Văn hồi kýchân thực, trữtình thiết tha

Trang 11

1939 Tự sự

-Phê phán chế độtàn ác bất nhân và

ca ngợi vẻ đẹptâm hồn, sức sốngtiềm tàng củangười phụ nữnông thôn

- Khắc hoạ nhânvật và miêu tảhiện thực mộtcách chân thực,sinh động

04 Lão Hạc

(Nam Cao)

Truyệnngắn(trích)

1943 Tự sự,

trữ tình

- Số phận bi thảmcủa người nôngdân cùng khổ vànhân phẩm caođẹp của họ

-Nhân vật đượcđào sâu tâm lý,cách kể chuyện

tự nhiên, linhhoạt, vừa chânthực vừa đậmchất triết lý vàtrữ tình

c.2.2 Trò chơi: Đọc thơ (hoạt động cá nhân):

- Sau khi học xong bài thơ, giáo viên cho học sinh nhẩm lại bài thơ

- Học sinh nhẩm lại các câu thơ trong bài thơ vừa học xong

* Ví dụ:

Tit 47, 48: Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

- Sau khi học xong bài thơ này, giáo viên cho học sinh nhẩm lại và sau đó tiếnhành thực hiện trò chơi

- Giáo viên đọc trước một câu:

“ Không có kính không phải vì xe không có kính”.

- Sau đó yêu cầu học sinh đọc câu thơ tiếp theo:

Trang 12

“Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi”.

- Học sinh vừa đọc xong chỉ định một bạn bất kỳ trong lớp đọc tiếp câu:

“Ung dung buồng lái ta ngồi”.

- Tương tự thực hiện cho đến khi hết bài thơ hoặc có y/cầu dừng của giáo viên

- Bạn nào đọc sai sẽ làm một hoạt động do lớp hoặc giáo viên yêu cầu

c.2.3 Trò chơi: Thuyết minh biểu tượng (hoạt động nhóm):

* Đặc điểm:

Trò chơi này kích thích khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng và khả năng diễnđạt của học sinh Nó cũng đơn giản, thích hợp với nhiều giờ học tập làm văn Mụcđích chủ yếu của trò chơi này là kỹ năng làm văn, đặc biệt là đối với văn thuyết minh

* Cách tiến hành:

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm (4-10 học sinh, trong đó nên có một

số học sinh có năng khiếu về hội hoạ)

- Mỗi nhóm sẽ vẽ một bức tranh biểu tượng trong khoảng thời gian quy địnhsau đó thuyết minh ý nghĩa của nó

- Từng nhóm lên thuyết trình về biểu tượng của nhóm mình

- Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện với nhóm thuyết trình

- Giáo viên cần tìm ra một ban giám khảo: G/viên và một số học sinh tronglớp

-> lưu ý: Trò chơi này do học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng của nhóm, cho nênban giám khảo cần nhìn nhận và đánh giá cho phù hợp, không nên đánh giá theo ýkiến chủ quan Với dạng trò chơi này thì cũng có thể áp dụng cho học sinh làm đồ vậtsau đó thuyết trình

Ngày đăng: 07/11/2020, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w