1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội nhập văn hoá phương thức phát triển nền văn hoá việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc tt

27 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 369,45 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THU HƢƠNG HỘI NHẬP VĂN HÓA – PHƢƠNG THỨC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 92 29 002 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Huyên Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Thế Kiệt Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tinh hoa người xã hội, linh hồn sức sống quốc gia, dân tộc Mỗi dân tộc, lao động sáng tạo làm nên văn hóa riêng với sắc độc đáo Đến lượt mình, văn hóa dân tộc lại trở thành nội lực cho dân tộc phát triển trường tồn Vì vậy, văn hóa có vai trò vô quan trọng đời sống xã hội Lịch sử nhân loại chứng minh văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực, vừa công cụ lịch sử sinh tồn phát triển quốc gia, dân tộc Kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia quốc gia phát triển mà tách rời phát triển kinh tế khỏi mơi trường văn hóa định bị cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hóa văn hóa bị mai một, suy yếu dần Do đó, thời đại ngày nay, bên cạnh việc hợp tác phát triển kinh tế, tất quốc gia giới nỗ lực khơng ngừng tìm cách hội nhập, trao đổi, hợp tác nhằm tìm giải pháp phát triển văn hóa, làm động lực cho phát triển kinh tế, xã hội người Nhưng làm để phát triển văn hóa? Trong q trình phát triển quốc gia, dân tộc nào, văn hóa phát triển từ nhiều yếu tố khác nhau: từ điều kiện tự nhiên, đặc điểm người, truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế, trị, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, Trong đó, giao lưu, hội nhập văn hóa cách thức quan trọng để xây dựng phát triển văn hóa Lịch sử phát triển quốc gia, dân tộc giới nói chung, phát triển văn hóa quốc gia nói riêng cho thấy, khơng hội nhập quốc tế nói chung, hội nhập quốc tế văn hóa nói riêng khơng thể phát triển Cũng quy luật phát triểnhội nói chung, văn hóa đứng tách biệt; đứng tách khỏi cộng đồng văn hóa lồi người, văn hóa dân tộc ngày nghèo nàn Quy luật vận động phát triển văn hóa thâm nhập vào văn hóa khác, tiếp nhận, học hỏi, bổ sung, làm phong phú cho văn hóa riêng dân tộc, đồng thời làm phong phú thêm văn hóa khác Bởi văn hóa tinh hoa dân tộc Các văn hóa hội nhập, trao đổi với có nghĩa văn hóa tiếp thu tinh hoa dân tộc khác Đó phương thức tối ưu trình văn hóa dân tộc tự làm giàu có cho mình, phát triển Thơng qua hội nhập văn hóa, văn hóa dân tộc tiếp thu, học hỏi tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần làm đa dạng, phong phú sâu sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, hội nhập văn hóa đòi hỏi dân tộc phải giữ vững giá trị văn hóa đặc sắc giới thiệu giá trị văn hóa tiêu biểu với giới q trình hội nhập Hội nhập văn hóa có vai trò quan trọng phát triển văn hóa thời gian dài trước đây, việc triển khai vấn đề nước ta chưa mức, làm hạn chế nhiều đến q trình phát triển văn hóa nước nhà Trong thời gian gần đây, với chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế, có hội nhập văn hóa, lĩnh vực văn hóahội ta có nhiều khởi sắc Nội dung phương thức hội nhập quốc tế văn hóa đổi nhiều thực tế, nhiều khía cạnh văn hóa Việt Nam khám phá, vị trí vai trò văn hóa Việt Nam khẳng định tác động mạnh tới phát triển nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế, trị, xã hội… Tuy nhiên, so với phát triển nhanh lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội… lĩnh vực văn hóa nước ta q chậm chưa đồng bộ, chưa tồn diện Điều chủ thể văn hóa chưa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, chưa khai thác phát huy hiệu tiềm văn hóa dân tộc; trình độ lực tổ chức, triển khai mạnh riêng văn hóa Việt Nam điều kiện mới… Song theo chúng tôi, nguyên nhân chậm trễ chưa hiệu q trình phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, chưa nhận thức sâu sắc vai trò hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa nước ta; chưa có tầm nhìn chiến lược xây dựng nội dung hội nhập quốc tế văn hóa; từ đó, chưa vạch xác cụ thể khía cạnh, nội dung, đặc biệt cách thức hội nhập quốc tế văn hóa; làm để khai thác hiệu yếu tố văn hóa Việt Nam q trình hội nhập Có tư khoa học lực hội nhập quốc tế văn hóa, chắn văn hóa Việt Nam vốn phong phú, đa dạng đặc sắc nhanh chóng trở thành văn hóa tiên tiến, đại Với vấn đề tính cấp thiết trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Hội nhập văn hóa - Phương thức phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” làm đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu, luận giải cách thuyết phục hội nhập quốc tế văn hóa phương thức phát triển ưu trội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để thực mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Thứ nhất, trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá tình hình nghiên cứu xác định vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận chất vai trò hội nhập quốc tế văn hóa với tư cách phương thức phát triển văn hóa ưu trội Thứ ba, làm rõ thành tựu hạn chế hội nhập quốc tế văn hóa q trình phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc năm vừa qua Thứ tư, đề xuất số quan điểm, nguyên tắc giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu hội nhập quốc tế văn hóa với tính cách phương thức phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án tiếp cận vấn đề văn hóa, hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa theo quan điểm mácxít Hội nhập quốc tế văn hóa có nhiều nội dung: nghiên cứu từ phương diện lịch sử, trị, quan hệ quốc tế… Luận án tiếp cận vấn đề từ phương diện triết học, tập trung luận giải, chứng minh cho thuyết phục chất khoa học hiệu hội nhập quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam 3.3 Không gian, thời gian nghiên cứu luận án Luận án tiến hành nghiên cứu vấn đề từ Đảng Nhà nước ta tiến hành công đổi đất nước mở cửa hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay), trọng tâm từ Việt Nam thực hội nhập quốc tế văn hóa Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa hội nhập để phát triển văn hóa Bên cạnh đó, luận án có sử dụng lý thuyết phát triển đại văn hóa hội nhập văn hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp cụ thể sử dụng luận án là: lịch sử lôgic, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, gắn lý luận với thực tiễn Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án luận chứng, làm rõ mặt lý luận tính ưu việt hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ hai, luận án làm rõ thành tựu hạn chế hội nhập quốc tế văn hóa q trình phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời gian qua Thứ ba, luận án đề xuất số quan điểm, nguyên tắc giải pháp khả thi để tiếp tục đẩy mạnh hội nhập quốc tế văn hóa nhằm đẩy nhanh q trình phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Luận án góp phần làm rõ sâu sắc thêm vấn đề lý luận hội nhập văn hóa với tư cách phương thức ưu việt trình phát triển văn hóa nói chung, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nói riêng; góp phần làm phong phú nội dung phương thức xây dựng văn hóa Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở lý luận thực tiễn cho quan Đảng, Nhà nước quan, tổ chức hữu quan việc hoạch định chiến lược xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo có tính chun sâu dành cho cơng tác nghiên cứu, học tập lĩnh vực chuyên ngành Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận án gồm chương, tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận chung văn hóa 1.1.1 Những nghiên cứu khái niệm văn hóa Kết khảo sát cho thấy, giới Việt Nam có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm văn hóa cách tiếp cận văn hóa nhà khoa học khác Song, dù có khác quan điểm văn hóa có thống nhất, xem văn hóa toàn giá trị người sáng tạo ra, bao gồm mặt vật chất mặt tinh thần, đặc trưng cộng đồng người, giúp phân biệt cộng đồng người khác lịch sử 1.1.2 Những nghiên cứu chất văn hóa Nhiều tác giả có quan niệm chung chất văn hóa khía cạnh coi văn hóa tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động 1.1.3 Những nghiên cứu cấu trúc vai trò văn hóa phát triểnhội Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu có quan niệm khác cấu trúc văn hóa Theo tác giả, cách phân loại cấu trúc văn hóa khác không mâu thuẫn, mà thống với Tính thống chất văn hóa – sản phẩm, phương thức hoạt động sống người Khác chỗ, học giả, từ góc độ quan tâm mà đưa cấu trúc văn hóa Song, cách phân loại chung phân loại văn hóa theo văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, cụ thể hơn, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Các cơng trình nghiên cứu đến khẳng định văn hóa có vai trò vô to lớn phát triểnhội tất phương diện: kinh tế, trị, người nguồn nhân lực, làm phong phú giá trị vật chất tinh thần xã hội Các cơng trình nghiên cứu chứng minh văn hóa khơng tách rời phát triển mà ngược lại, văn hóa có mối quan hệ qua lại gắn bó khăng khít với phát triển Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển, đồng thời hệ điều tiết cho phát triển 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển văn hóa Việt Nam hội nhập văn hóa 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Vấn đề xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc định hình rõ nét đường lối xây dựng, phát triển văn hóa, phát triển đất nước theo quan niệm Đảng Nhà nước ta Những quan điểm ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa Cùng với việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề phương thức cách thức xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, vấn đề này, phần lớn tập trung vào cách thức giải pháp, ý tới phương thức phát triển văn hóa 1.2.2 Nghiên cứu hội nhập văn hóa với tư cách phương thức phát triển văn hóa 1.2.2.1 Nghiên cứu hội nhập văn hóa giới Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu giao lưu, hội nhập văn hóa giới tác giả Dominique Wolton với cơng trình “Tồn cầu hóa văn hóa” (2003); Lesopold Sesdar Senghor với cơng trình “Sự đối thoại văn hóa” (2007)… Các tác giả cho giao lưu, hội nhập văn hóa phương thức phù hợp để phát triển văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 1.2.2.2 Nghiên cứu hội nhập văn hóa Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu giao lưu, hội nhập văn hóa tác giả nước như: Cơng trình “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2001) tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sỹ Q đồng chủ biên; cơng trình “Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa” (2002) tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn tác giả Nguyễn Văn Hun chủ biên; cơng trình “Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người” (2002) tác giả Nguyễn Văn Huyên; công trình “Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa” (2006) tác giả Nguyễn Văn Dân; … 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án Trong bối cảnh tồn cầu hóa đẩy mạnh hội nhập quốc tế Việt Nam, yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam việc thực cơng trình khoa học, từ góc độ triết học, nghiên cứu cách hệ thống lợi hay tính ưu việt hội nhập quốc tế văn hóa việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi cấp thiết Những vấn đề đặt luận án là: - Trên sở lý luận chất, nội dung, đặc điểm, cấu trúc văn hóa, luận án sâu nghiên cứu, làm rõ vai trò to lớn hội nhập văn hóa phát triển văn hóa, phát triển có tính ưu việt làm giàu sắc văn hóa văn hóa dân tộc - Từ lý luận vai trò đó, luận án khảo sát thực tế hội nhập văn hóa Việt Nam với văn hóa khác giới thập niên vừa qua (Từ Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công đổi đất nước, mở cửa hội nhập quốc tế), chứng minh cách thuyết phục rằng, trình hội nhập quốc tế văn hóa tạo cách hiệu tiên tiến hóa, đậm đà hóa sắc văn hóa Việt Nam Thứ hai, trình phát triển văn hóa ln diễn quy luật kế thừa văn hóa, văn hóa, có liên hệ qua lại thành tố nằm bên nó, có liên hệ qua lại thời kỳ phát triển nó, tức có liên hệ theo chiều dọc theo chiều ngang văn hóa Thứ ba, phát triển văn hóa ln tn theo quy luật giao lưu, tiếp nhận, tiếp biến giá trị văn hóa văn hóa 2.1.2 Văn hóa - tinh hoa dân tộc Thứ nhất, văn hóa dân tộc toàn giá trị tinh hoa dân tộc, sở đặc điểm tự nhiên, xã hội, kinh tế, người, truyền thống dân tộc…, giá trị làm nên sắc riêng dân tộc Thứ hai, phát triển mình, văn hóa dân tộc có giao lưu, tiếp xúc với nhau, làm phong phú, đa dạng sâu sắc, đậm đà văn hóa dân tộc đó, đưa tới phát triển văn hóa dân tộc phát triển văn hóa tồn nhân loại Thứ ba, tinh hoa văn hóa dân tộc khơng phải bất biến mà vừa có tính ổn định, vừa có phần biến đổi với thay đổi, phát triển lịch sử dân tộc Từ nội dung nêu trên, đến khái quát sau: thứ nhất, văn hóa dân tộc tồn tinh hoa dân tộc đó; thứ hai, tinh hoa văn hóa dân tộc có giao lưu, tiếp biến, học hỏi lẫn dẫn tới phát triển văn hóa dân tộc văn hóa tồn nhân loại; thứ ba, tinh hoa văn hóa dân tộc vừa có phần ổn định – kết tinh giá trị tốt đẹp dân tộc, vừa vận động, bổ sung, biến đổi với phát triển đời sống người cộng đồng dân tộc, với vận động, phát triển văn hóa nhân loại Sự vận động, biến đổi, phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc giúp cho văn hóa dân tộc dân tộc phát triển trường tồn, đồng thời vận động, biến 11 đổi phát triển văn hóa dân tộc góp phần phát triển văn hóa chung nhân loại 2.2 Một số vấn đề chủ yếu hội nhập văn hóa phát triển văn hóa 2.2.1 Khái niệm hội nhập văn hóa phát triển văn hóa, tính tất yếu nội dung hội nhập văn hóa 2.2.1.1 Khái niệm hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Hội nhập văn hóa mở cửa, tiếp xúc, giao lưu văn hóa khác nhau, nhằm tạo tương tác văn hóa, hình thành giá trị văn hóa văn hóa tiếp nhận, tiếp biến, chuyển hóa giá trị văn hóa với tư cách tinh hoa dân tộc khác giới Phát triển văn hóa trình vận động tất yếu khách quan lĩnh vực văn hóa (bao gồm hệ giá trị văn hóa, cách thức tổ chức hoạt động người phát triển nhân cách người), đưa tới phát triển người theo hướng tiến bộ, đại nhân văn Để phát triển văn hóa dân tộc có nhiều cách thức khác Thứ nhất, văn hóa tự phát triển thơng qua phát triển người xã hội lĩnh vực đời sống Thứ hai, phát triển văn hóa thơng qua hội nhập văn hóa nhằm tiếp nhận thêm nhiều tinh hoa văn hóa khu vực nhân loại để làm giàu có, phong phú đặc sắc cho văn hóa nước nhà Đồng thời, giới thiệu, quảng bá tinh hoa văn hóa nước nhà đến bạn bè giới nhằm khẳng định vai trò lĩnh văn hóa dân tộc trường quốc tế Đây cách thức phát triển văn hóa mang tính chủ động, tích cực, tự giác xác định nội dung trọng tâm, phương hướng, bước cụ thể, có chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm quốc gia, dân tộc, trúng với mục đích phát triển văn hóa 12 2.2.1.2 Tính tất yếu hội nhập văn hóa q trình phát triển văn hóa Khi văn hóa tham gia hội nhập với văn hóa khác, tất lĩnh vực đời sống văn hóa tiếp xúc, học hỏi với văn hóa khác, tiếp thu, chọn lọc giá trị tinh túy từ văn hóa khác làm giàu có, phong phú, đa dạng văn hóa Mặt khác, hội nhập quốc tế văn hóa đòi hỏi văn hóa dân tộc phải giữ vững giá trị văn hóa mình, làm cho đổi mới, đại mà bảo lưu giá trị tinh túy truyền thống Nền văn hóa dân tộc q trình hội nhập phải khơng ngừng gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng mình, kết hợp với giá trị du nhập từ bên vào tạo nên hệ giá trị văn hóa vừa truyền thống vừa đại, vừa phong phú, đa dạng vừa sâu sắc, đậm đà Cách thức hội nhập văn hóa: Thứ nhất, hội nhập, thơng qua q trình trao đổi, học hỏi với văn hóa khác, chủ thể hội nhập văn hóa tranh thủ hội để tiếp cận học hỏi giá trị đặc sắc, độc đáo, tiến bộ, nhân văn đại từ văn hóa khác giới Thứ hai, bên cạnh việc tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến, quốc gia, dân tộc - chủ thể hội nhập văn hóa - với việc tham gia sáng tạo, truyền bá, thực hoạt động văn hóa, cần tăng cường hoạt động quảng bá hình ảnh văn hóa người đến giới cách tối ưu 2.2.1.3 Nội dung hội nhập văn hóa Q trình hội nhập giá trị văn hóa dân tộc đa dạng phức tạp Trong đó, thường diễn hai xu hướng sau: Thứ nhất, hội nhập văn hóa, quốc gia khác tiếp thu giá trị văn hóa khác sở bảo tồn hệ giá trị truyền thống dân tộc 13 Thứ hai, tính đa dạng hội nhập văn hóa có từ đa dạng thân hoạt động sống xã hội Bởi vì, văn hóa tồn tất lĩnh vực đời sống xã hội, cho nên, hội nhập văn hóa, lĩnh vực hoạt động khác tiếp nhận giá trị văn hóa khác tạo giá trị văn hóa lĩnh vực hoạt động sống 2.2.2 Vai trò hội nhập văn hóa phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 2.1.2.2 Về nội hàm khái niệm văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam, văn hóa mà phấn đấu xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đặc trưng tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thống hữu với Đảng ta xác định, đặc trưng văn hóa tiên tiến trước hết yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, toàn diện, tự người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng xã hội Nền văn hóa tiên tiến văn hóa ln học hỏi, tiếp nhận giá trị tiến khoa học nhân loại Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc văn hóa thấm nhuần giá trị văn hóa bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành từ trình dựng nước giữ nước dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn, kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình; tinh thần cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế, giản dị lối sống… 14 2.2.2.2 Vai trò hội nhập văn hóa phát triển văn hóa theo hướng tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Thứ nhất, hội nhập văn hóa góp phần tăng cường trao đổi, học hỏi, tiếp nhận giá trị văn hóa văn hóa giới với Thứ hai, hội nhập văn hóa góp phần làm cho văn hóa dân tộc ngày bổ sung, hoàn thiện, phát triển theo hướng tiến bộ, nhân văn, nhân đạo người Thứ ba, qua hội nhập văn hóa, quốc gia thực có điều kiện để trao đổi kinh nghiệm, hợp tác để giải vấn đề xã hội mang tính quốc tế nhằm mục đích phát triển người, tiến nhân loại Thứ tư, hội nhập văn hóa khơng tạo hội cho văn hóa dân tộc tiếp cận với tinh hoa văn hóa giới mà thể tinh thần phê phán phản giá trị giới đại, hướng văn hóa phù hợp với điều kiện phát triển dân tộc, phù hợp với sắc văn hóa dân tộc TIẾU KẾT CHƢƠNG Văn hóa dân tộc giá trị truyền thống đúc kết lại dân tộc đó, linh hồn dân tộc, tinh hoa, cốt cách người dân tộc Cho nên, hội nhập văn hóa hội nhập với tinh hoa dân tộc giới, tiếp thu, học hỏi hay, đẹp dân tộc khác làm phong phú, tiên tiến hóa đậm đà sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, chủ thể hội nhập văn hóa đem nét đặc sắc, độc đáo văn hóa dân tộc làm phong phú đa dạng cho văn hóa dân tộc khác Có thể khẳng định rằng, quốc gia, dân tộc giới tham gia vào trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, hội nhập văn hóa phương thức ưu trội để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 15 Chƣơng THỰC TRẠNG HỘI NHẬP VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 3.1 Thành tựu hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1.1 Hội nhập văn hóa bổ sung phát triển nhiều giá trị văn hóa theo hướng tiên tiến đại Thơng qua hội nhập văn hóa, văn hóa nước ta có hội tiếp thu, học hỏi với nhiều giá trị văn hóa tiến bộ, đại từ bên ngồi nhiều lĩnh vực làm cho văn hóa nước ta ngày phong phú đa dạng * Sự bổ sung phát triển giá trị lĩnh vực văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Việt Nam phận quan trọng thể rõ nét đặc trưng văn hóa Việt Nam mối quan hệ với văn hóa khác Trên sở đó, văn hóa ẩm thực Việt có vai trò quan trọng thúc đẩy thành công hoạt động du lịch, mở rộng trao đổi, hợp tác, hội nhập văn hóa nước ta với nước giới Nhờ hội nhập văn hóa mà tư thực hành ẩm thực người Việt vừa giữ gìn giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống, vừa bổ sung phát triển giá trị mới, làm cho văn hóa ẩm thực Việt Nam vừa vươn tới văn hóa ẩm thực giới vừa đậm đà sắc ẩm thực dân tộc * Sự bổ sung phát triển giá trị lĩnh vực văn hóa thời trang Trong lĩnh vực thời trang, người Việt vừa giữ gìn phát huy nét đẹp trang phục truyền thống dân tộc, vừa tiếp nhận có chọn lọc, cải biến phong cách, mẫu mã thời trang mới, phong phú đa dạng từ bên ngồi, q trình để cách tân, làm mới, phát triển phong cách thời trang người Việt, góp phần nâng cao giá trị văn hóa trang phục người Việt giai đoạn * Sự bổ sung phát triển giá trị lĩnh vực kiến trúc 16 Qua hội nhập văn hóa, lĩnh vực kiến trúc có phát triển nhanh chóng, làm cho mặt đất nước thay đổi, trở nên đẹp đẽ, khang trang, hoành tráng hơn, đa dạng nhiều khu vực đô thị, thành phố Trước hết thay đổi tư xây dựng kiến trúc, thể việc tư vấn, quy hoạch đô thị, tư thiết kế việc tổ chức thi công xây dựng kiến trúc * Sự bổ sung phát triển giá trị văn hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo Hội nhập văn hóa làm cho đất nước ta hình thành tư giáo dục - đào tạo: đổi chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học; nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy, khuyến khích sử dụng ngoại ngữ giảng dạy học tập; tăng cường sở vật chất - kỹ thuật phục vụ giảng dạy… Trong lĩnh vực khoa học - công nghệ Trong hội nhập khoa học - công nghệ, tiếp cận, học hỏi với nước phát triển khoa học - công nghệ góp phần đẩy mạnh việc phát triển lực lượng lao động nước ta, vốn có khả học hỏi nhanh biết vận dụng tri thức khoa học - công nghệ đại vào lĩnh vực phát huy tiềm lực khoa học - công nghệ vốn có thân người Việt Nam * Những giá trị văn hóa bổ sung, hình thành phát triển biểu thị trường văn hóa phẩm Trong hội nhập văn hóa, nước ta hình thành phát triển thị trường văn hóa phẩm với nhiều loại hình đa dạng: phim ảnh, sách báo, băng đĩa ngày trọng đầu tư Sự xuất thị trường văn hóa động lực để văn hóa nước ta ngày phát triển hơn, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày phong phú đa dạng nhân dân trình đẩy mạnh trình hội nhập văn hóa 17 3.1.2 Hội nhập văn hóa góp phần làm đậm đà thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc theo hướng tiến nhân văn * Làm đậm đà thêm giá trị đạo đức, lối sống, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thứ nhất, hội nhập văn hóa với văn hóa tiến giới làm cho giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống Việt Nam bổ sung, làm phong phú theo hướng tiên tiến đại Thứ hai, hội nhập văn hóa đẩy mạnh phát triển tiên tiến, đậm đà văn hóa Việt Nam với việc làm phong phú, đa dạng thêm sâu sắc, đậm đà giá trị văn hóa dân tộc * Sự bổ sung, hình thành phát triển giá trị lĩnh vực sáng tạo văn học - nghệ thuật Trong lĩnh vực văn học Trong thời gian vừa qua, trình hội nhập văn hóa giúp cho văn học Việt Nam đạt nhiều thành tựu rõ rệt Do tiếp cận, học hỏi nhiều văn học lớn giới, tác phẩm văn học Việt Nam không ngừng đổi mới, mở rộng sáng tạo chủ đề sáng tác, nội dung, cách tiếp cận vấn đề, cách thức giải vấn đề, cách thức chuyển tải nội dung… góp phần thay đổi mở rộng thị hiếu người đọc Trong lĩnh vực nghệ thuật Từ tiến hành q trình hội nhập văn hóa quốc tế đến nay, lĩnh vực nghệ thuật Việt Nam từ âm nhạc, điện ảnh mỹ thuật, sân khấu, nghệ thuật dân gian,… có thay đổi, phát triển nhanh chóng với nhiều thành tựu rực rỡ Do có hội trao đổi, tiếp thu giá trị văn hóa từ bên ngồi vào bổ sung, cải tiến theo hướng đại hóa giá trị nghệ thuật truyền thống nước ta, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nước ta có diện mạo mới, đại hơn, phù hợp với thực tiễn sống, phản ánh nguyện vọng, tâm tư, tình cảm người thời đại 18 * Về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Từ tiến hành công hội nhập nay, với đường lối tự tín ngưỡng, tơn giáo, giá trị văn hóa tín ngưỡng phong phú dân tộc phục hồi phát triển điều kiện đất tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều cơng trình tơn giáo xây dựng phục hồi; lễ hội phục hồi nhằm phát huy giá trị văn hóa tinh thần phục vụ cho đời sống tâm linh người Việt 3.1.3 Hội nhập văn hóa góp phần nâng cao vị văn hóa Việt Nam trường quốc tế Thơng qua buổi giao lưu, trao đổi văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, qua phương tiện truyền thông đại chúng, nét đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam có điều kiện lan tỏa đến quốc gia, làm cho bạn bè giới hiểu rõ nét đẹp văn hóa Việt Nam 3.2 Hạn chế vấn đề đặt hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2.1 Sự tiếp nhận giá trị từ bên nguy mai nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc * Về cách thức sinh hoạt người Việt Hội nhập quốc tế văn hóa làm thay đổi, mai nét đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam cách thức sinh hoạt vật chất người Việt, thể số lĩnh vực thời trang, kiến trúc… * Trong đạo đức, lối sống giá trị truyền thống Bên cạnh giá trị tích cực, tiến bộ, yếu tố tiêu cực, khơng phù hợp với đạo đức, lối sống giá trị truyền thống Việt Nam du nhập vào nước ta q trình hội nhập văn hóa Xuất phận người có tư tưởng đề cao giá trị du nhập từ bên mà quên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Do đó, số người có lối sống đề cao vật chất; lợi ích vật 19 chất sẵn sàng làm giàu cách bất Lòng nhân ái, sẻ chia người với người trở nên mờ nhạt Một phận niên chưa xác định đắn mục tiêu, lý tưởng phấn đấu sống nên chưa cố gắng học tập, lao động rèn luyện phẩm chất cá nhân, chưa quan tâm mức tới phát triển đất nước, trốn tránh việc thực nghĩa vụ quân sự… 3.2.2 Hội nhập văn hóa tạo nên sức ép cạnh tranh lớn từ bên ngồi vào lĩnh vực văn hóa nước ta Trong trình tiếp nhận, tiếp biến giá trị văn hóa từ bên ngồi vào nước ta, lĩnh vực văn hóa nước chịu sức ép cạnh tranh lớn * Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, tình trạng học chay, thiếu dụng cụ, đồ dùng học tập, nội dung giảng dạy số mơn học lạc hậu, chưa cập nhật, bám sát với thực tế trình độ sử dụng ngoại ngữ học sinh, sinh viên nước ta hạn chế Tình trạng chảy máu chất xám lĩnh vực giáo dục diễn mạnh mẽ Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nguồn vốn nước ta đầu tư cho khoa học – cơng nghệ hạn chế Do nước ta sử dụng nhiều công nghệ sản xuất lạc hậu nên sức cạnh tranh thị trường khoa học công nghệ không cao Nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia phát triển lĩnh vực khoa học – cơng nghệ thiếu * Thị trường văn hóa phẩm Trong việc phát triển thị trường văn hóa phẩm Việt Nam nay, vấn đề quản lý quyền tác giả trở thành vấn đề gây nhiều khó khăn cho nhà quản lý văn hóa Sự du nhập át sản phẩm văn hóa phong phú đa dạng từ bên vào gây nên sức ép cạnh tranh lớn đến thị trường văn hóa phẩm nước ta Đồng thời, xâm nhập sản phẩm phản văn hóa độc hại từ bên ngồi vào gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển thị trường văn hóa phẩm Việt Nam theo hướng đa dạng, phong phú lành mạnh 20 * Trong văn học - nghệ thuật Trong hội nhập văn hóa, tiếp thu giá trị văn hóa văn học nước ngồi nước ta chậm, chưa bắt kịp với xu thời đại Sự xâm nhập ạt văn học nước ngoài, bao gồm nhiều trào lưu thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm tư, tình cảm phận bạn đọc, đặc biệt giới thiếu niên Trong lĩnh vực nghệ thuật, nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực nghệ thuật chưa nhiều nên chất lượng sản phẩm nghệ thuật hạn chế Sự xâm nhập sản phẩm nghệ thuật không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc ta gây nên ảnh hưởng tiêu cực việc sáng tác thưởng thức nghệ thuật nước ta * Một số thể loại nghệ thuật cổ truyền Việt Nam Trong thời gian qua, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng thể loại nghệ thuật cổ truyền Việt Nam phát triển văn hóa dân tộc nên hoạt động gìn giữ, khôi phục, phát triển thể loại nghệ thuật cổ truyền nước ta chưa trọng Do đó, cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện hệ thống sách phát triển thể loại nghệ thuật cổ truyền Việt Nam 3.2.3 Sự xâm nhập sản phẩm phản văn hóa tư bảo thủ, chậm đổi thách thức hiệu hội nhập văn hóa Trong hội nhập quốc tế văn hóa, ảnh hưởng sản phẩm văn hóa ngoại lai hình thành tư tưởng, lối sống thực dụng, đề cao vật chất, ăn chơi hưởng thụ… nhân dân ta Do đó, phận khơng nhỏ người dân, phong tục tập quán tốt đẹp ngày theo chiều hướng đề cao lợi ích vật chất, trở nên xa rời ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc tín ngưỡng, phong tục Cách thức tổ chức, hoạt động, lối sống, ứng xử người với người diễn theo chiều hướng tiêu cực làm mờ nhạt, phá hủy nét đẹp văn hóa tinh thần dân tộc ta Nhiều tín ngưỡng, phong tục tốt đẹp văn hóa dân tộc bị số đối tượng có ý đồ xấu lợi dụng bị biến tướng, 21 chí trở thành mê tín dị đoan Bên cạnh đó, lực lượng thù địch với dân tộc ta lợi dụng khe hở việc tổ chức, thực phong tục, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống ta để tiến hành chống phá Đảng, Nhà nước nhân dân nhiều phương diện vấn đề đáng lo ngại TIỂU KẾT CHƢƠNG Thực tế 30 năm đổi đất nước, hội nhập quốc tế tồn diện nói chung, hội nhập quốc tế văn hóa nói riêng lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, văn hóa Việt Nam mở cửa, tiếp thu, tiếp biến nhiều giá trị văn hóa mới, tiên tiến, đại nhiều văn hóa đậm đà sắc nhiều dân tộc giới Các yếu tố văn hóa Việt Nam làm mới, bổ sung, hình thành phát triển nhiều giá trị theo hướng vừa tiên tiến, đại, vừa đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Chƣơng ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP VĂN HÓA NHẰM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 4.1 Quan điểm nguyên tắc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.1.1 Một số quan điểm đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.1.1.1 Hội nhập văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam, cần phát huy tính chủ động bên tận dụng nguồn lực bên ngồi 4.1.1.2 Để hội nhập văn hóa hiệu quả, cần huy động tối đa sức mạnh văn hóa tất dân tộc (tộc người) nước với tư cách nguồn lực văn hóa vừa thống vừa đa dạng để tiếp biến nhiều giá trị văn hóa 22 4.1.1.3 Phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa bảo đảm độc lập, tự chủ, tăng vị uy tín văn hóa Việt Nam giới 4.1.1.4 Hội nhập sâu rộng văn hóa giới, ưu tiên hội nhập văn hóa khu vực, nước láng giềng có nhiều giá trị văn hóa tương đồng 4.1.2 Một số nguyên tắc chủ yếu đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.1.2.1 Hội nhập để phát triển nguyên tắc giữ gìn, bảo tồn vững sắc văn hóa dân tộc 4.1.2.2 Tiếp thu giá trị văn hóa bên ngồi qua “bộ lọc” giá trị văn hóa truyền thống 4.1.2.3 Thống kế thừa đổi mới, truyền thống đại hội nhập văn hóa nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.1.2.4 Không chép giá trị văn hố bên ngồi cách máy móc mà phải sáng tạo theo hướng đại hóa giá trị văn hóa truyền thống 4.2 Giải pháp tiếp tục đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 4.2.1 Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm phát triển văn hóa Việt Nam 4.2.2 Đẩy mạnh phát triển kinh tế, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ để nâng cao lực hiệu hội nhập văn hóa 4.2.3 Phát triển nhanh lĩnh vực, yếu tố văn hóa để bổ sung phát triển giá trị văn hóa 4.2.4 Đa dạng hóa hình thức hội nhập văn hóa 4.2.5 Ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm phản văn hóa ngoại lai xóa bỏ hủ tục lạc hậu văn hóa dân tộc 23 TIẾU KẾT CHƢƠNG Trong bối cảnh hội nhập quốc tế văn hóa nay, văn hóa Việt Nam đứng trước thời với thuận lợi to lớn đứng trước nguy cơ, thách thức khơng nhỏ Trước thực trạng đó, việc giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam theo hướng tiên tiến, đại nhân văn có ý nghĩa hết Do đó, phải bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc, giá trị tạo nên nét đặc sắc, độc đáo văn hóa hội nhập văn hóa quốc tế KẾT LUẬN Phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thực vấn đề cấp thiết, đồng thời có tính chiến lược lâu dài, đặc biệt tiến trình hội nhập quốc tế văn hóa Áp dụng lý luận ưu việt hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa, luận án khảo sát thực tế triển khai trình hội nhập văn hóa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, luận giải hội nhập trình làm mới, bổ sung, hình thành phát triển giá trị văn hóa Việt Nam theo hướng vừa ngày đậm đà sắc dân tộc, vừa ngày tiên tiến, đại Những kết luận luận án chứng minh thuyết phục rằng, hội nhập quốc tế văn hóa phương thức ưu thế, ưu trội trình phát triển văn hóa Việt Nam Trong q trình phát triển tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giá trị văn hóa Việt Nam ngày trở nên phong phú đa dạng, nhiều giá trị đạt tới chất văn hóa chung xã hội phát triển mà khơng hội nhập quốc tế văn hóa văn hóa Việt Nam khơng thể có được; giá trị văn hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nghệ thuật đại; đặc biệt lĩnh vực văn hóa tư tư tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tư tổ chức lao động sản xuất, tư quản lý kinh tế, xã hội; kể tư sáng tạo trình phát triển văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Việt Nam 24 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đào Thu Hương “Lối sống sinh viên Việt Nam bối cảnh hội nhập văn hóa nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số tháng 8/2014, tr.49 - 52 Đào Thu Hương “Đẩy mạnh phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học, số (280), năm 2014, tr.65 - 70 Đào Thu Hương “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho niên Việt Nam bối cảnh hội nhập văn hóa nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số tháng 5/2016, tr.47 - 51 Đào Thu Hương “Hội nhập quốc tế văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, số tháng 5/2017, tr.16 - 19 Đào Thu Hương “Phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động hội nhập quốc tế văn hóa”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị Quân sự, số (169)/2018, tr.98 - 100 ... TỤC PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 4.1 Quan điểm nguyên tắc đẩy mạnh hội nhập văn hóa nhằm tiếp tục phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. .. nay, hội nhập văn hóa phương thức ưu trội để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 15 Chƣơng THỰC TRẠNG HỘI NHẬP VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HĨA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ... ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 3.1 Thành tựu hội nhập văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.1.1 Hội nhập văn hóa bổ sung phát triển nhiều giá trị văn hóa theo hướng tiên tiến

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w