1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả trong nhật ký chiến tranh

70 65 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM MINH NGUYỆT HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM MINH NGUYỆT HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo - Thạc sĩ Hoàng Thị Duyên Em xin chân thành cảm ơn cô Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ môn Lý luận văn học, Khoa Ngữ văn, Phòng Quản lý khoa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn khơng khỏi thiếu xót Tơi mong nhận sự góp chân thành thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn trực tiếp giáo Hồng Thị Dun Những nội dung không trùng với nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Minh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .6 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Dự kiến đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương .9 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ VÀ THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC 1.1 Những vấn đề khái quát hình tượng tác giả 1.1.1 Khái niệm tác giả hình tượng tác giả 1.1.1.1 Tác giả 1.1.1.2 Hình tượng tác giả 10 1.1.2 Vai trò hình tượng tác giả tác phẩm nhật ký 12 1.2 Khái quát chung thể loại nhật ký 16 1.2.1 Khái niệm thể loại nhật ký 16 1.2.2 Đặc điểm thể loại nhật ký 17 1.2.3 Phân loại nhật ký 20 Tiểu kết chương I 22 Chương 23 HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 23 2.1 Hình tượng tác giả chiến sĩ với lí tưởng yêu nước .24 2.1.1 Người lính cách mạng .24 2.1.2 Người công dân yêu nước .31 2.2 Hình tượng tác giả nhà văn 35 2.2.1.Nhà văn suy nghiệm triết lý sống .35 2.2.2 Nhà thơ có tâm hồn lãng mạn 38 2.2.3 Người nghệ sĩ rung động trước thiên nhiên 41 2.3 Hình tượng tác giả người đời thường giản dị 43 2.3.1.Hình tượng tác giả tình u đơi lứa 43 2.3.2.Hình tượng tác giả người gia đình .45 2.3.3 Hình tượng tác giả mối quan hệ xã hội khác 48 Tiểu kết chương 50 Chương 51 THỦ PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH .51 3.1 Thủ pháp độc thoại nội tâm .51 3.2 Thủ pháp phân thân 53 3.3 Thủ pháp sử dụng ngôn từ 55 3.3.1 Ngôn từ quy ước 55 3.3.2 Ngôn từ theo đặc trưng cá nhân 56 3.3.3 Ngôn từ theo kiểu câu .57 Tiểu kết chương 59 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhật ký tiểu loại thuộc hình ký, thể loại văn học mang giá trị văn học định Tuy nhiên số lượng tác phẩm nhật ký xuất Việt Nam giới ít, quan tâm độc giả giới nghiên cứu chưa sâu rộng So với loại hình khác thể ký hồi ký, du ký, bút ký, ký sự, phóng sự,… nhật ký trước người ý tới Cho nên hệ thống lí thuyết thể loại nhật ký chưa hồn thiện cần bù đắp thêm Đề tài khóa luận “Hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh” nghiên cứu tìm hiểu hình tượng tác giả nhằm làm rõ thể loại nhật ký 1.2 Sự diện nhật ký thời kỳ hoàn cảnh lịch sử đóng vai trò quan trọng định Đặc biệt Việt Nam có hiều nhật ký chiến tranh xuất gây tiếng vang, gây quan tâm ý lớn từ phía độc giả ngồi nước Các tác phẩm nhật ký dù thời chiến hay thời bình có gắn bó sâu sắc với đời tư tưởng tác giả Một tác phẩm văn học đón nhận từ phía độc giả có đời sống riêng khơng phụ thuộc vào tác giả Nhưng nhật ký có đặc trưng riêng so với tác phẩm văn học thể loại khác, việc tìm hiểu tác giả tác phẩm nhật ký phải gắn liền với Cho nên khóa luận thực mong muốn tìm hiểu tác giả góc độ hình tượng thuộc lý luận văn học, gắn bó sâu sắc với nội dung tác phẩm 1.3 Thể loại nhật ký nói chung đặc biệt nhật ký chiến tranh đóng góp cho văn học trở nên đầy đặn tính đa dạng thể loại Thời gian, không gian nghệ thuật tác phẩm thời gian, không gian thực gần chí trùng khớp Nhật ký thể loại khắc họa chân thực hoàn cảnh thực mà tác giả sống với muôn mặt giới tâm tư, lí tưởng, quan niệm cách sống động thầm kín Tất kiện nhìn qua lăng kính chủ quan người viết Cho nên để tìm hiểu nhật ký, điều quan trọng cần thiết phải tìm hiểu hình tượng tác giả nhật ký Việc tìm hiểu hình tượng tác giả nhật ký vừa có ý nghĩa đóng góp cho sở lí luận đặc trưng thể loại vừa tìm thêm giá trị nhật ký văn học thực tiễn Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể loại nhật ký Kể từ sau xuất tác giả nhật ký gây ý lớn cho độc giả, thể loại nhật ký ngày tìm hiểu nhiều xét mặt giá trị số lượng nhật ký sau thể loại văn chương khác Nhật ký định nghĩa thể loại văn học, “Từ điển thuật ngữ văn học” tập thể tác giả Trần Đình Sử – Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi xác định nhật ký “Một thể loại thuộc hình ký” [25,200] Còn theo tác Lại Ngun Ân, Nguyễn Đăng Na, Hồng Ngọc Hiến nhật ký coi tiểu loại thể ký Như nhật kí nhà ghiên cứu thức đưa vào thể ký, thể loại thuộc văn học Khi sâu tìm hiểu chất nhật ký, tác giả Nguyễn Thị Việt Nga nêu định nghĩa nhật ký luận văn thạc sĩ “Đặc điểm thể loại nhật ký qua số nhật ký chiến trường” rằng: “ Là tiểu loại nằm loại hình ký văn văn học, nhật ký vừa mang đặc điểm chung ký, vừa có đặc trưng riêng…Nhật ký thể loại đặc biệt loại hình ký ghi chép cách trung thực kiện, việc có thật, xảy với người viết hàng ngày, tâm sâu kín người viết khơng thể thổ lộ ai; ghi chép không hướng đến người đọc mà mình, để lưu giữ kỉ niệm thân Nhật ký ghi chép thời tại, với lời kể luôn ngơi thứ nhất, mang tính trung thực cao độ tính cá nhân đậm nét Chính điều tạo nên đặc trưng nhật ký, khu biệt với thể loại khác loại hình ký” [23,21] Ngồi Lý luận văn học (tập 2) phân loại kí văn học có nêu định nghĩa nhật ký: “Nhật ký thể loại mang tính chất riêng tư, đời thường nhiều nhất… Nhật ký ghi chép việc, suy nghĩ, cảm xúc theo ngày tháng, liên tục, ngắt quãng” [26;379] Tác giả Trần Đình Sử nêu định nghĩa kèm theo số đặc điểm nhật ký nhiên sơ lược, khái quát để hỗ trợ cho việc phân loại ký văn học nên chưa sâu chứng minh, phân tích riêng thể loại Như theo nghiên cứu tìm hiểu định nghĩa đặc điểm nhật ký, thể loại văn học khu biệt với phóng sự, tùy bút, ký sự, hồi kí, … tiểu loại thuộc ký 2.2 Về nhật ký chiến tranh Cả văn chương báo chí có ảnh hưởng hồn cảnh thực vào thời chiến Từ nhật ký chiến tranh trở thành kho tư liệu quý báu cho văn học để tìm hiểu người thời trang sử hào hùng dân tộc Nói đến nhật ký văn học, độc giả chủ yếu biết nhiều nhật ký chiến tranh, tác phẩm nhật ký văn học có giá trị nhật ký chiến tranh số lượng Vì số lượng tác phẩm lớn có giá trị nội dung nên nhật ký chiến tranh nghiên cứu tác phẩm văn học Đây mảnh đất mẻ cho đề tài báo chí, luận văn Đã có nhiều luận văn, báo tìm hiểu nghiên cứu nhật ký chiến tranh Từ người ta thấy giá trị nhật ký chiến tranh Bởi mà vai trò vị trí nhật ký chiến tranh ngày nâng cao Các tác phẩm thuộc thể loại xem trọng ý nhiều Nhật ký chiến tranh ý quan tâm qua chương trình viết giới thiệu sách Các nhật ký ngày xuất nhiều Việt Nam nước khác giới Nhiều nhật ký sau công bố xuất gây chấn động mạng mẽ tới công chúng độc giả Nhật ký Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam, đại diện cho di bút quý báu hệ niên cộng sản thời oanh liệt Sau nhiều nhật ký khác công bố rộng rãi nhận quan tâm Chỉ kể riêng Báo Tuổi trẻ năm 2005 có khơng biết viết hay khắc họa rõ nét, sống động hình ảnh tác giả Đặng Thùy Trâm đánh giá cảm nhận sâu sắc Đó viết Có người gái tuổi hai mươi , Ngọn lửa Thùy Trâm tác giả Nguyên Ngọc Hay Khi thấu hiểu nhật ký Thùy Trâm khơng chiến tranh tác giả Hồng Hồng Ngồi có viết Đặng Kim Trâm Có người gái tuổi hai mươi: chị tất chúng ta.Trên Báo Sài Gòn giải phóng nhà báo Ngun Ngọc có Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm.Sự ý tác giả viết Đặng Thùy Trâm không dừng lại nội dung nhật ký mà đả động nhiều tới người viết nên nhật ký Qua mà ta có nhiều tư liệu hình thành nên hình dung đẹp đẽ khác vẹn tồn hình tượng tác giả cụ thể Nhiều nhật ký chiến tranh tạo nên hệ thống mạng lưới thực thời chiến nhiều góc độ, nhiều nhìn cá nhân bộc lộ Một số tác giả tìm hiểu thơng qua việc khảo sát nhật ký khóa luận Kết cấu nhật ký văn học (Thông qua khảo sát ba nhật ký chiến tranh) Vũ Thị Thu Hoài Hay báo cáo khoa học Viện Văn học năm 2008 tác giả Tôn Phương Lan Nguồn tư liệu văn học đáng quý qua nhật ký chiến tranh.Trên Báo Thanh niên có viết Thanh Thảo đồn cách bức” [13;138] Trong nhật ký chiến tranh Nguyễn Thi ta thấy tác giả nhân dân lên với màu sắc sử thi anh hùng Hình tượng tác giả bộc lộ người có nhìn nhận đánh giá sâu sắc người xung quanh Nhận thức họ người chứng tỏ hệ giá trị quan, nhân sinh quan tác giả nhật ký đời thường nhật họ Đó người có nhìn nhận, đánh giá giá trị sai, tốt - xấu, cao - thấp hèn, cao thượng - ích kỉ, thật - giả,… Với đánh giá ấy, tác giả gắn vào thái độ cho trường hợp gặp phải đời sống Tiểu kết chương Hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh đóng góp cho đặc điểm chung thể loại nhật ký, bộc bạch giới tinh thần qua nội tâm phức tạp nhiều khía cạnh Hình tượng tác giả biểu nhiều phương diện, dựa vào vị trí vai trò họ xã hội, đời sống chiến tranh lúc Và vai trò, hình tượng tác giả mang đến hình dung riêng, có giá trị mặt ý nghĩa cho tác phẩm 50 Chương THỦ PHÁP XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH Hình tượng tác giả nhật ký hình tượng người viết nên nhật ký ấy, thể chân thực trang viết Để thể rõ nét tồn diện hình tượng tác giả, thủ pháp nghệ thuật sử dụng cách tự nhiên, phong phú Điều tạo nên linh hoạt sử dụng ngôn từ mang dấu ấn cá nhân riêng tác giả Mỗi thủ pháp có hiệu định để khắc họa nên hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh 3.1 Thủ pháp độc thoại nội tâm Thủ pháp độc thoại nội tâm theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán chủ biên, năm 2000) định nghĩa “độc thoại nội tâm” “lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” Thủ pháp độc thoại nội tâm thuộc phạm vi ngôn từ nhân vật, hồn cảnh khơng gian thời gian cụ thể lời nói độc thoại khơng biểu đạt thành lời, nhân vật độc thoại nhân danh mà nói, kết hợp với giọng điệu lối sử dụng từ vựng theo cách riêng cá nhân Thế điều đặc biệt nhật ký lời độc thoại nhân vật đồng với độc thoại hình tượng tác giả, nhân vật thân trực tiếp cho tác giả, cách thức tác giả tự bộc lộ, nhìn nhận đánh giá Bởi tất nhật ký mang hình thức tự ghi chép cho lời kể chuyện, bộc bạch chân thật Cho nên việc sử dụng ngôn ngữ theo lối độc thoại nội tâm tất yếu phù hợp nhật ký Người viết hồn tồn bộc lộ tơi, quan điểm cá nhân tình cảm riêng tư sâu thẳm Cái quy định kể lời trần thuật nhật ký Người độc 51 thoại dùng ngơi kể thứ “tơi” “mình” để thuật lại việc suy nghĩ thân Như độc thoại nội tâm cách thức sử dụng ngôn từ chủ yếu nhật ký Người viết nhật ký tức viết cho nên nhân vật việc ghi lại chủ yếu họ Lời kể thường chân dung tự họa, lời tâm tự nói với Khi đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm ta thấy việc tự đối thoại với thường xun liên tục Khi bác sĩ Thùy Trâm trải qua thấu hiễu nỗi đau mát hi sinh Đức Phổ cô tự nhắc lòng mình: “Nhưng Thùy ơi! Hãy ghi đi, ghi cho đầy đủ tất máu xương, mồ hôi nước mắt đồng bào ta đổ hai mươi năm Và ngày cuối đấu tranh sinh tử này, hi sinh đáng ghi, đáng nhớ nhiều nữa” [14;73] Thùy Trâm sử dụng lời độc thoại nhiều nhật ký Điều làm cho nhật ký chất đầy cảm xúc, tranh tâm trạng Tác giả tự nói với lời tâm bộc bạch cảm xúc hạnh phúc gian lao Nhật ký Dương Thị Xuân Quý viết: “Mình sung sướng có mặt vào giai đoạn gay go liệt Mình sung sướng chịu đựng vượt qua tất gian khổ gặp mảnh đất đồng điệu với tâm hồn mình” [10;86], “Lo, lo Nhưng tâm nghĩ này: dù có chết bao người chết Nghĩ không thấy sợ nữa” [10;390] Dương Thị Xuân Quý bày tỏ với sướng vui khổ đau, lo lắng lý tưởng đan cài vào đời lính Còn Nguyễn Huy Tưởng tác giả thường dằn vặt thân với lỗi lầm gây dù lỗi lớn hay điều sai nhỏ nahwjt NHất thân tác giả làm cho vợ buồn phiền: “Nghĩ thương yêu vợ Ta kẻ hèn Một đứa bạc tình” [16;355] Hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh tự thể qua điểm nhìn tơi cuộc, 52 tự nêu lên ý kiến, cảm xúc, thái độ thơng qua nói bên nội tâm Từ thấy độc thoại nội tâm thủ pháp hiệu phù hợp để tìm hiểu hình tượng tác giả Độc thoại nội tâm hữu hiệu để tác giả bộc lộ suy nghĩ, tự thể giới nội tâm nêu lên nhận định cho 3.2 Thủ pháp phân thân Thủ pháp phân thân thủ pháp sử dụng ngôn từ biểu việc phân chia chủ thể Cái thân hình tượng tác giả, nhân vật kể chuyện nhật ký Ngôn từ tác giả lúc có phân chia dòng ý thức Cùng tác giả viết nhật ký cho riêng tác giả luân phiên, thay đổi, đóng nhiều vai khác Lời tác giả có chuyển đổi ngơi, tự nói với chuyển sang lời nói với người khác Sự phân thân tác giả biểu việc ghi chép lại đoạn hội thoại Tác giả đổi đại từ nhân xưng chuyển hướng lời viết nhật ký, ví dụ Đặng Thùy Trâm dùng lời tự bạch chuyển sang thành lời nói với người em đồng đội, khuôn khổ lời giấu bên vật chất trang nhật ký: “Đâu phải tính mình, mà tình thương hức tạp q, đòi hỏi cao người thân (…) Em ơi, chị thương em vơ hạn tình thương đâu phải buổi sáng nắng hồng rực rỡ” [14;153] Tác giả Thùy Trâm có nhiều vai trò tùy thuộc vào mối quan hệ xã hội cô, vai lại có cách xưng hơ giao tiếp riêng như: mình, chị , em, Lời tác giả nhật ký viết lại theo ý thức tự nhiên, suy nghĩ hình ảnh đến tự nhiên tác giả viết tùy ý, không chọn lựa nên đổi ngơi xưng hơ liên tục mà khơng cần trật tự xếp chặt chẽ 53 Lời tác giả giả đối thoại, đại từ xưng hô giống giao tiếp với người khác Nhưng thực chất lời người phân thân tùy vào mối quan hệ họ với đối tượng giao tiếp tâm tưởng Khi hành quân dọc đường Trường Sơn, Dương Thị Xuân Quý không nguôi nỗi nhớ người thân Nhất lúc khơng Việt Nam mà trạm quân bên đất Lào, khoảng cách tạo cảm giác xa xơi ly biệt Cơ viết nỗi lòng lời cho chồng cho con: “Mình thầm hát “Ru con” bật khóc Ly ơi, hôm Ly quên mẹ Mẹ chưa gặp bố Ly bố Ly trách mẹ Anh anh trách, mắng em em bỏ Ly mà đi, em không ân hận chuyến này” [10;336] Chỉ nhiêu câu trang nhật ký đủ thấy tình cảm ray rứt khôn nguôi thâm tâm người nữ chiến sĩ Cô viết lời tâm cảm động lời xưng “mình” sau tiếp tục chuyển sang lời nới với xưng “mẹ - Ly” với chồng xưng hô “em – anh” Cô vừa mẹ vợ gia đình, hồn cảnh chiến tranh, cơng dân có trách nhiệm với tổ quốc để tâm trở thành người lính xa trường Tác giả phân thân thành nhiều loại lời nói giao tiếp khác nhau, với nhiều đối tượng khác nhật ký, tùy vào mối quan hệ cụ thể tác giả lại có vị trí vai trò khác Lối xưng hơ có ln đổi linh hoạt, đa dạng dựa theo dòng suy tư đối tượng mà tác giả hướng Thông qua phân thân cho thấy hình tượng tác giả có tranh đấu nội tâm, đứng nhiều mối quan hệ, nhiều vai trò trách nhiệm ràng buộc Sự cao họ đưa trách nhyiemej lớn, vai trò chung lên ưu tiên hàng đầu, tất mối riêng tư khác ln khiến người lính tự dằn vặt nuối tiếc xót xa khơng làm tròn bổn phận 54 3.3 Thủ pháp sử dụng ngôn từ 3.3.1 Ngôn từ quy ước Hiện tượng quy ước phổ biến nhật kí riêng nhật ký chiến tranh tác giả quy ước tên gọi người Tiêu biểu ghi lại tên người người khác kí tự chữ in hoa chữ đầu Đó cách viết tắt để việc ghi chép nhật ký gọn gẽ tiện lợi Trường hợp xảy với tên nhân vật quan trọng khơng có tác động đáng kể tới đời tác giả nhân vật “tôi” Trường hợp thứ hai xảy với tần suất cao hơn, tác giả cố tình dùng kí hiệu cho tên riêng người đặc biệt thường gặp nhật ký Đó tên tác giả tên người có tác động sâu sắc đến tình cảm, đời sống tác giả tới nỗi không tiện viết rõ tên, nhật ký văn cá nhân viết bí mật cho nhu cầu riêng mình, viết đọc Mãi tuổi hai mươi tác giả xưng T Còn Đặng Thùy Trâm tự xưng Th, Thùy (biệt danh theo tên đệm chị em có tên đệm giống nhau) Người u người tên M Còn P.H người gửi thơ từ miền Bắc vào cho Thùy Trâm, chàng trai đơn phương yêu Thùy Trâm mà cô thương anh tình thương người em gái Ca Lê Hiến dùng đại từ nhân xưng cho chủ ngữ tự xưng H viết dòng nhật ký nói với người u X.L gười đặc biệt không tiện nêu rõ tên Nguyễn Văn Thạc tự xưng T nhật ký Hiện tượng quy ước xuất phổ biến hầu khắp nhật ký tùy theo nhu cầu cá nhân người viết Ngồi cách quy ước khác quy ước đối tượng đơn vị quân đội để tạo ngắn gọn viết nhật ký Tác giả sử dụng nhiều lối quy ước Nguyễn Huy Tưởng Trong Nhật ký Nguyễn Huy 55 Tưởng tập 3, người biên soạn ghi sau: “Trong nhật ký, Nguyễn Huy Tưởng thường dùng kí hiệu quân đội để cấp đơn vị Chúng giữ nguyên cách ghi sau a: Tiểu đội; b: Trung đội; c: Đại đội; d: Tiểu đoàn; e: Trung đoàn; f: Đại đoàn Sư đoàn Chẳng hạn, d54 Tiểu đoàn 54” [17;256] Lối quy ước tiện phải viết lặp lặp lại danh hiệu, phục vụ cho việc viết nhật ký phải nhắc đến nhiều lần thuật ngữ quân Như vậy, tác giả nhật ký có cách sử dụng ngơn từ quy ước riêng cho tùy vào mục đích khả thuận tiện ghi chép Vì “tác giả bị hòa lẫn thân biển kí hiệu, hình thức biểu đạt” [27;205] việc tìm vào hình thức biểu đạt ngơn từ dẫn tới vài khía cạnh thể giả 3.3.2 Ngôn từ theo đặc trưng cá nhân Hình tượng tác giả biểu nét riêng biệt ngôn từ tác phẩm nhật ký họ viết nên Nhật ký vừa di bút vừa sản phẩm tinh thần lưu giữ giới tâm hồn người viết Cho nên tùy tác giả mà câu chuyện họ viết nên cách thức khác Mỗi tác phẩm nhật ký lại mag dấu ấn riêng tác giả, để lại nét phong cách riêng tác giả Có thể gần giống với biểu ngơn từ quy ước lại đặc tưng riêng tác giả Nguyễn Huy Tưởng Trong nhật ký mình, Nguyễn Huy Tưởng ghi “Haiphong”, “Hanoi” cho tên địa danh Hải Phòng, Hà Nội Ngồi tác giả sử dụng nhiều từ để nguyên tiếng Pháp như: “Habitude démocratique (thói quen dân chủ)”[17;252], “thème (chủ đề)”, “Sobre (tiết chế)”[17;254], “drame (bi kịch)”[17;255],… Đây lối viết “Tây hóa” sử dụng từ ngữ dễ dàng độc giả chấp nhận nhật ký viết cho thân nên có tự định Hiện tượng dùng lẫn lộn tiếng Pháp nhật ký tiếng Việt xảy 56 đốn thói quen nhà văn học tiếng Pháp, gười thuộc hệ trí thức đào tạo theo lối Tây học Còn Nhật ký Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả có lối viết khác với nhật ký chiến trường khác không sai lệch với đặc điểm nhật ký nói chung Tác giả Ca Lê Hiến dùng câu khuyết chủ ngữ câu có chủ ngữ ngơi thứ Ngồi câu lời nói với người u, tác giả xưng “anh” “H.” lời kể ghi chép thường ngày có thành phần hoạt động, kiện, cảm xúc, tượng,… mà không xưng “tơi”, “ta” hay “mình” để bộc lộ cảm xúc Lê Anh Xuân ghi chép lại cách sơ giản hết mức, để lại vài thông tin cho ngày nhạt ký Trong đó, Chu Cẩm Phong viết nhiều, kể chi tiết câu chuyện đời người mà tác giả quen biết tỉ mỉ Lê Anh Xuân Sự khác hình thức kể, Lê Anh Xuân kể liệt kê, Chu Cẩm Phong dùng lối tự giống viết tiểu thuyết mẩu truyện ngắn Từ cho thấy dù hồn cảnh thời chiến, tư tưởng yêu nước, viết thể loại tùy tác giả mà nhật ký viết có khác biệt theo cách riêng Ngơn từ theo đặc trưng cá nhân tác giả tạo nên phong cách tác giả 3.3.3 Ngôn từ theo kiểu câu Câu trần thuật dùng chủ yếu nhật ký Vì nhật ký hầu hết mang tính kể chuyện Tác giả tự thuật lại xảy đời sống chiến đấu đời sống tâm tư Ca Lê Hiến kể lại chuyện lần nghỉ nhà cô Năm: “Hai ông bà trơ trọi, trai bị giặc bắn chết Đem chuối mời H uống nước Rồi hâm cơm kêu H dậy ăn” [18;59] Nguyễn Văn Thạc ghi lại lời kể hành quân qua đất Hà Tĩnh: “Người ta bảo, vùng trung tâm gió Lào, có gió Lào – chẳng chốc mà cháy đen người Được sông vắt, nên thường 57 tắm luôn” [12;206] Lời kể thường đơn giản với nội dung kiện thường gặp đời sống chiến đấu mà tác giả tiếp xúc Hay Những năm tháng ấy, Vũ Tú Nam xác định hình thức nhật ký ghi chép, kể lại, thuật lại mà nói cảm xúc cá nhân Câu trần thuật sử dụng chủ yếu, hữu hiệu cho việc ghi lại nhiều mặt sinh hoạt, chiến đấu đội dân ta Tác giả trần thuật cách dùng câu đặc biệt kết hợp câu đơn để liệt kê liên tiếp biểu cho dòng ý thức cách quãng Tác giả viết nhật ký theo tâm trạng, suy nghĩ xuất tự nhiên Các câu nhiều kết nối với thành chuỗi câu đóng số vai trò để cảm thán, để liệt kê, nhấn mạnh Nguyễn Huy Tưởng dùng câu đặc biệt như: “Sobre Sobre Sobre (tiết chế) Chớ bị tài liệu chi phối nữa” [17;254] lời nhấn mạnh tự dặn lòng giữ bình tĩnh khỏi trạng thái căng thẳng, tiêu cực q trình sáng tác Hay kể lại việc cách nhanh đơn giản nhất: “Thuật lên Tin quê Anh mạnh Mùa màng Làng đứng huyện bình dân học vụ Bà già học Gặt tập đồn” [16;167] Đó cách trần thuật thường thấy đọc Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng đoạn viết việc nhỏ đời sống có tình tiết xảy liên tục Câu cảm thán sử dụng hữu hiệu việc viết nên tranh tâm trạng tác giả Những nỗi lòng thầm kín , riêng tư bày tỏ nhật ký cách chân thực nhất, tha thiết Phạm Việt Long lên nhật ký: “Đau lòng quá! Song khác được,cuộc kháng chiến ác liệt quá, gian khổ quá…” [8;110] Hay ta thấy Hồng Thượng Lân chống chọi với nỗi khổ tình u: “Mình sa lầy, đau khổ đây!” [12;262] Nỗi lòng thân tác giả dâng đến mức cực điểm cảm xúc, trú vào nhật ký câu cảm thán trực tiếp Thạm chí tâm tư chàng trai trẻ 58 bộc lộ vào nhật ký, bất hữu hạn ngơn từ, người ta tiết chế ghi lại nhật ký Câu nghi vấn xuất nhiều trường hợp tác giả nhật kí có nhiều trăn trở, nhiều hoài nghi tự đặt câu hỏi để tự trả lời sau câu hỏi không hồi đáp Nhiều câu nghi vấn mang tính chất cảm thán để hỏi Như trường hợp cô bác sĩ Thùy Trâm rối bời ca tử vong mà khơng lường trước: “Vì ơng chết? Vì kỹ thuật? Cũng khơng phải, cá cắt cụt bình tĩnh vẫ đảm bảo thời gian kỹ thuật Vậy sao? Vì khơng truyền lọ plasma?” [14;85] Điều chứng tỏ cố phẫu thuật khiến cô bác sĩ trẻ hoang mang, xót xa trăn trở nhiều Tiểu kết chương Ngồi nhìn tác giả tự thể yếu tố quan trọng để tìm hiểu hình tượng tác giả nhật kí Để tự thể cách rõ nét chân thực, tác giả sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, phân thân, sử dụng đa dạng kiểu câu Thủ pháp độc thoại nội tâm thủ pháp phân thân giúp độc giả tìm hiểu chiều sâu tâm lý hình tượng tác giả Từ việc hình thành nên hình dung hình tượng tác giả theo nhiều cách thức để lại phong cách cá nhân tác giả tác phẩm nhật ký 59 KẾT LUẬN Nhật ký phân chia thành nhiều loại, để xác định đâu nhật ký văn học, ta cần phải xem xét đặc trưng thể loại biểu tác phẩm cụ thể Đó nhật ký văn học đặc điểm nhật ký nói chung phải gửi gắm giới nội tâm tác giả, có dấu ấn cá nhân tác giả điều viết nhật ký phải mang giá trị nhân văn sâu sắc Vì có đầy đủ yếu tố để trở thành nhật ký văn học nên nhật ký chiến tranh cá nhân tác giả ghi chép thường đón nhận nghiên cứu rộng rãi Tìm hiểu hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh xem xét nhiều khía cạnh hiệu thơng qua nhìn tác giả, nghiên cứu tự thể hình tượng tác giả thủ pháp thê Hình tượng tác giả chủ yếu lên người lính Việt Nam đấu tranh gian khổ Đảng nhân dân độc lập dân tộc vào năm 1945 1975 Những người lính vừa chiến đấu vừa ghi chép nhật ký mình, từ đời họ in dấu phảng phất nhật ký đến với độc giả Chính dấu ấn tạo nên hình tượng tác giả Và hình tượng tác giả nhật ký đồng với tơi bên nội dung giới nghệ thuật tác phẩm Hình tượng tác giả nói chung nghiên cứu đối tượng thi pháp văn học, riêng hình tượng tác giả biểu nhật ký chiến tranh làm rõ hơn, cụ thể cho kiến thức lý luận Hình tượng tác giả biểu nhiều vai trò xã hội khác tùy theo vai trò người viết Người viết nhật ký ai, ghi chép lại nhu cầu cá nhân muốn lưu giữ lại diễn biến, kỉ niệm, tâm hồn đời họ cầu giải phóng tình cảm, quan điểm, suy tư Ta tìm hiểu thân người nhân cách, tính tình, lí tưởng, 60 suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá,… tác giả thông qua bộc lộ hình tượng tác giả nhật ký vai trò mà họ tham gia người chiến sĩ, nhà văn, người đời thường Ở vai trò, hình tượng tác giả có bộc lộ quan điểm riêng mặt vấn đề sống, chiến hoàn cảnh thời chiến Nhật ký dù thống phạm vi đặc điểm thể loại có linh hoạt đáng kể Cho nên hình tượng tác giả xây dựng nhiều thủ pháp, có kết hợp phong phú kiểu câu, cách sử dụng từ ngữ đa da đạng xuất phát từ lối viết phổ biến kết hợp với cách viết theo chủ quan cá nhân tác giả Lực lượng trí thức hầu hết tham gia kháng chiến, hòa vào lý tưởng chung dân tộc Vì nhu cầu viết nhật ký họ cao cách viết mà họ sử dụng đưa nhật ký trở thành tác phẩm văn học sau công bố trước độc giả duyên Những nhật ký xuất số ít, hoàn cảnh chiến tranh mà nhiều tác phẩm bị thất lạc, bị hủy hoại, cá nhân giữ lại không công bố Nhật ký chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 khóa luận số Tuy số lượng tác phẩm sử dụng để khảo sát hạn chế với đề tài này, khóa luận mong muốn đóng góp phần cho hệ thống lý thuyết thể loại nhật ký Bên cạnh đó, chứng minh cụ thể xác thực hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh nêu thông qua tác phẩm thuộc nhật ký chiến tranh giai đoạn lịch sử quan trọng 1945 – 1975 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Tác phẩm nhật ký Trần Mai Anh (2017), Hành trình yêu thương: Nhật ký Thiện Nhân, NXB Kim Đồng Nguyễn Ngọc Bạch (2012), Nhật ký dọc đường lưu diễn, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh Anne Frank (2017), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Eressto Che Guevara (2015), Nhật ký hành trình xuyên châu Mỹ Latinh xe gắn máy, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Tơ Hồi (1969), Nhật ký vùng cao, NXB Thanh niên, Hà Nội 1969 Đặng Vương Hưng (2005), Nhật ký liệt sĩ hoàng Thượng Lân: Tài hoa trận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tú Nam (1987), Những năm tháng ấy, NXB Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Phạm Việt Long (2003), B Trọc (1965 – 1969), NXB Văn học, Hà Nội, Chu Cẩm Phong (2007), Nhật ký chiến tranh, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 10.Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11.Võ Tề (2006), Nhật ký nhà giáo vượt Trường Sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, NXB Thanh niên, Hà Nội 13.Nguyễn Thi (1997), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 14.Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15.Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật ký (tập 1), NXB Thanh niên, Hà Nội 16.Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật ký (tập 2), NXB Thanh niên, Hà Nội 17.Nguyễn Huy Tưởng (2016), Nhật ký (tập 3), NXB Thanh niên, Hà Nội 18.Lê Anh Xuân (2011), Nhật ký, NXB Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội B- Tài liệu tham khảo 19.Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học, 2017 20.Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000 21.Doãn Nguyên Hưng, Gặp “tri kỷ” Nguyễn Văn Thạc http://cadn.com.vn/news/64_8020_gap-tri-ky-cua-nguyen-vanthac.aspx 22.Phương Lựu (2006) – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 23.Nguyễn Thị Việt Nga(2008), Luận văn thạc sĩ: Đặc điểm thể loại nhật ký qua số nhật ký chiến trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2008 24.Trần Đình Sử, Thể loại nhật ký đời sống xã hội https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trongdoi-song-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ 25.Trần Đình Sử (1997) – Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, 1997 26 Trần Đình Sử (2011) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh, Giáo trình lý luận văn học (Tập II – tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư phạm, 2011 27 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội ... tài Hình tượng tác giả nhật ký chiến tranh, chúng tơi mong muốn khóa luận góp phần mặt lý luận cho thể loại nhật ký nói chung nhật ký chiến tranh nói riêng Cụ thể lý thuyết hình tượng tác giả nhật. .. loại nhật ký 17 1.2.3 Phân loại nhật ký 20 Tiểu kết chương I 22 Chương 23 HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 23 2.1 Hình tượng tác giả chiến. .. đến nhật ký văn học, độc giả chủ yếu biết nhiều nhật ký chiến tranh, tác phẩm nhật ký văn học có giá trị nhật ký chiến tranh số lượng Vì số lượng tác phẩm lớn có giá trị nội dung nên nhật ký chiến

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w