1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng tác giả nữ trong thơ vi thùy linh (2017)

89 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ***** *** LÊ THỊ KIM OANH HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý Luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo khoa Ngữ văn nói chung thầy tổ Lý luận Văn học nói riêng tận tình dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Vân Anh, người tận tình hướng giúp dẫn em hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng hành, tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành nhiệm vụ học tập Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Kim Oanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết khóa luận xác, trung thực, chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH 1.1 Khái niệm hình tượng tác giả 1.2 Đặc điểm hình tượng tác giả 1.2.1 Tự biểu tác giả 1.2.2 Cái nhìn nghệ thuật 11 1.2.3 Giọng điệu nghệ thuật 12 1.3 Hình tượng tác giả nữ số biểu đặc thù 13 1.3.1 Khái niệm hình tượng tác giả nữ 13 1.3.2 Đặc tính hình tượng tác giả nữ 13 Chương VAI GIAO TIẾP CỦA HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH 17 2.1 Hình tượng tác giả nữ vai giao tiếp “ta” – nhân danh giới nữ 17 2.2 Hình tượng tác giả nữ vai người mẹ 22 2.3 Hình tượng tác giả nữ vai người yêu 25 2.4 Hình tượng tác giả nữ vai người 28 2.5 Hình tượng tác giả nữ ý thức nét đẹp thể giới 30 2.5.1 Vẻ đẹp ngoại hình 30 2.5.2 Vẻ đẹp phẩm chất 33 Chương PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH 37 3.1 Tự biểu hình tượng tác giả nữ 37 3.2 Những biểu tượng thể nhìn nữ tính 39 3.2.1 Biểu tượng “cái tôi” 40 3.2.1 Biểu tượng tình yêu 43 3.1.2 Biểu tượng thời gian 48 3.3 Giọng điệu 51 3.3.1 Giọng điệu trầm tư, sâu lắng 51 3.3.2 Giọng điệu cuồng nhiệt 53 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tác giả có vai trò vơ quan trọng trình văn học Tác giả người sáng tạo tác phẩm Trong trình tồn tại, tác phẩm có ý nghĩa khách quan Song, khơng thể khơng thừa nhận vai trò chủ thể sáng tạo Dù cố ý hay vơ ý tác phẩm, tác giả lưu lại dấu ấn nhân cách, quan điểm thẩm mỹ, nội dung hình thức tác phẩm Hình tượng tác giả có vai trò, vị trí, đặc điểm riêng hệ thống hình tượng tác phẩm Hình tượng tác giả liên quan đến vai giao tiếp nghệ thuật nghệ sĩ chọn để tác động đến độc giả qua tác phẩm Đặc điểm giới tính có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hành trình sáng tạo nghệ sĩ Cùng tìm hiểu hình tượng tác giả nữ thơ giúp hiểu sâu sắc đóng góp thơ nữ văn học 1.2 Vi Thùy Linh bút trẻ thuộc hệ 8X, chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn học giới, có nét phá cách có nhiều thể nghiệm mẻ Cùng với hành trình tìm cho phong cách thơ định hình, thơ tác giả có bứt phá Vi Thùy Linh trở thành “một tượng thơ ca Việt Nam đại” với sức sáng tạo sung mãn Đọc thơ Vi Thùy Linh, người đọc trở với chân thật nhất, đời thường nhất: tình u trần thế, chất giới tính, tồn mang giá trị nhân văn… Bằng cá tính thơ mình, bút trẻ bộc lộ tơi, thổi vào văn đàn luồng gió Cũng từ đó, phong cách thơ nữ hình thành với gương mặt riêng, không trộn lẫn thơ ca đương đại Nhờ không ngừng nỗ lực phương diện sáng tạo nội dung lẫn thi pháp, Vi Thùy Linh coi nhà thơ trẻ góp phần tạo diện mạo thơ đương đại Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh” Tiếp cận thơ Vi Thùy Linh theo hướng này, chúng tơi hi vọng có nhìn sâu sắc giới nghệ thuật nhà thơ Đây đề tài nghiên cứu chứa nhiều tư liệu hữu ích, đáp ứng ham muốn tìm hiểu thơ sinh viên Văn quan tâm đến thơ nữ trẻ Việt Nam thời kỳ đổi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Từ góc độ lý luận phê bình Đầu kỷ XX, nhà phê bình chưa có nghiên cứu tập trung hình tượng tác giả nữ Tuy nhiên, xuất nhận xét chung mối quan hệ văn chương gắn liền với tài nữ thi sĩ Năm 1987, viết: Một vài suy nghĩ thơ tình năm gần đây, Hà Minh Đức nhận xét: “Thơ chị tiếng nói trái tim xúc động, da diết, chân thực Nếu xem tình cảm sâu lắng chân thực phẩm chất quan trọng thơ tình thơ tình tác giả nữ ưu trôi phương diện này” [8;528] Năm 1993, Văn chương nữ giới – cách thể đời Huỳnh Như Phương nhận xét: “Người phụ nữ đem tính nữ phả lên mặt giấy họ tìm cách đưa tính nữ vào sống Do văn chương nữ giới văn chương quân bình hài hòa - qn bình hài hòa động tĩnh, dương âm, lý trí tình cảm” [28;137] Tạp chí văn học số 6/1996 đăng tải nhiều ý kiến đóng góp nhà phê bình: Lại Ngun Ân, Phạm Xn Ngun, Vương Trí Nhàn, Văn Tâm, Đặng Anh Đào,… Phụ nữ văn chương tác giả đề cấp đến nhiều vấn đề nữ giới nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào cho rằng: “Phụ nữ thường mạnh chỗ họ đưa tất tâm hôn đời vào sách” [27;129] Sách Nữ văn sỹ Việt Nam nửa đầu kỷ XX Mai Hương biên soạn tuyển chọn (1997) giới thiệu 16 gương mặt nữ nghệ sĩ tiêu biểu khẳng định “Các tác giả nữ tạo thành mảng riêng, hài hòa tranh văn học Việt Nam nửa đầu kỷ” Gần cơng trình Lý Luận phê bình văn học Việt Nạm đầu kỷ XX, nhà nghiên cứu Trần Mạnh Tiến khẳng định: “cái nhìn mẻ tiềm người phụ nữ” văn học đầu kỷ XX 2.2 Những nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh Ngay từ tập thơ đầu tiên, Vi Thùy Linh tạo nên ý từ cơng chúng Chỉ riêng khía cạnh tiếp nhận thơ, thấy hai hướng phân lập rõ: khen ngợi, tôn vinh khẳng định phủ nhận, phê phán, tẩy chay Vi Thùy Linh trở thành “Một tượng thơ ca Việt Nam đại” [39] Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thấy “Hiện tượng Vi Thùy Linh” (in báo Sinh viên Việt Nam, 9.2003) “Nhiều người nói với tơi Vi Thùy Linh biểu tượng sex thơ Tôi không thấy Vi Thùy Linh biểu tượng trắng Vi Thùy Linh tượng thơ Việt Nam Một tiếng thơ lạ” [45] Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên đọc tập Đồng tử thấy Linh “Người “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ” [24] “Vẫn niềm khao khát Linh ngày nào, khao khát vừa ngây thơ vừa đau đớn mà hạnh phúc Tôi (và ta) gặp lại khát vọng cháy bỏng thăng hoa thơ Linh tình yêu “Chân lý” bị khước từ mắt đạo đức giả, rao giảng tới điều nhàm chán cũ rích, bất lực, chân lý lỗi thời Mặc tất! - tình yêu mạnh sinh tạo chân lý đẹp nhất, phát minh vĩ đại thời đại… Thế đủ cho Linh hát ca hoan lạc Một niềm hoan lạc sống đời thơ” [4] Nguyễn Việt Chiến đọc tập thơ viết Thơ Vi Thùy Linh cuồng lưu từ mê - lộ - chữ nhận thấy “Vi Thùy Linh có đời sống nồng cháy đam mê nhiều nỗi đau mờ, nhiều nỗi đau Trong thơ định mệnh mình, Vi Thùy Linh người dệt tầm gai nhẫn nại đan dệt cảm xúc với nỗi đau vơ hình tay - ngơn - ngữ ln bị trầy xước, rớm máu nỗi đau vơ hình thi ca hữu hình tình yêu, đời sống người” [46] Nhà thơ, dịch giả Dương Tường khẳng định: “Vi Thùy Linh lốc - lốc ý tưởng, lốc chữ (chứa chất nổ), lốc tình (đơi khối cảm) Cơn lốc khơng kiềm chế đương nhiên gây sốc, khiến nhiều người ngộ nhận cố gắng thơ cô lầm lẫn cho bất chấp ước lệ kiêng kị phạm húy Với tôi, Vi Thùy Linh biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ” [49] Trần Đăng Khoa viết Đọc lại thơ Vi Thùy Linh đưa nhìn tổng thể, khẳng định cá tính, sức sống thơ Vi Thuỳ Linh: “Thơ Vi Thùy Linh Ngổn ngang rậm rạp suy nghĩ trăn trở ngày hôm nay… Phải nói Vi Thùy Linh người dũng cảm, tự tin Thơ chị có nội lực Chị vin vào nội lực mà đứng dậy hai chân sáng nước mắt Đọc chị, ta ln có cảm giác rợn ngợp đứng trước núi lửa tuôn trào với sức mạnh ngăn cản Lẫn ngổn ngang đất đỏ, nham thạch khơng thỏi quặng q” [2] Đài AFI, chương trình tết Đinh Hợi (2007) có nhận xét: “Vi Thùy Linh nhà thơ trẻ Việt Nam có nội lực mạnh Cơ sở trường đề tài tình u Nói đến Vi Thùy Linh, nói đến thơ tình u khơng thể trộn lẫn cô” [7] Như qua khảo sát viết cơng trình nghiên cứu đây, thấy nhà nghiên cứu gợi nêu vài nhận xét sơ hình tượng tác giả nữ văn học hay thơ Vi Thùy Linh mà chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề Đây khoảng trống thúc để thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu khóa luận chúng tơi xác định là: Sự biểu cụ thể hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh 3.2 Phạm vi khảo sát khóa luận Thực đề tài nghiên, tập trung khảo sát ba tập thơ tiêu biểu Vi Thùy Linh: Khát (Nxb Hội nhà văn, 1999), Linh (Nxb Thanh Niên, 2000) Đồng tử (Nxb Văn nghệ, 2005) Mục đích nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu lý giải nét riêng hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh như: Cái nhìn nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật, thể vai giao tiếp hình tượng tác giả Trên sở đó, chúng tơi muốn tham góp hướng tiếp cận thơ Vi Thùy Linh, đồng thời nêu lên đóng góp chị văn học Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ biểu hiện, đặc điểm hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh đặc biệt qua ba tập thơ Khát, Linh Đồng tử - Chỉ biểu hiện, đặc điểm hình tượng tác giả qua phương diện nghệ thuật - Nêu lên ý nghĩa việc nghiên cứu hình tượng tác giả văn học đồng thời đóng góp Vi Thùy Linh văn học Việt Nam đương đại Gương nứt dọc Những lưỡi khuấy đảo Ta kịp thấy vầng trăng co vào góc gương thằn lằn trắng” (Thằn lằn trắng) “Thằn lằn trắng” biểu tượng thời gian đời người - thời gian cuối đời người Màu trắng thằn lằn màu trắng tóc, tóc màu bạc dấu hiệu thời gian rõ rệt Trong suy nghĩ Linh, người thằn lằn trắng kia, bất lực trước thời gian trôi chảy, bất lực trước miệng lưỡi người đầy dối gạt, lọc lừa Đây biểu tượng lạ mà đầy ý nghĩa thơ Linh Thêm biểu tượng mang nghĩa thời gian đêm Đêm gắn liền với giấc ngủ, gắn liền với bóng tối,…Trong thơ Vi Thùy Linh, buổi đêm thời khắc nhạy cảm dễ làm cho người yếu đuối Thu vào bóng tối, vào chăn để chống lại lạnh giá mùa đơng hay nép trước lạnh nhạt người đời, người tnh “Em thức câu thơ buồn Em đau nhiều đêm khơng ngủ … Bóng tối tan trò sấp ngửa Em gắng gỏi vượt súng ngầm cách trở” (Những câu thơ mang vị mặn) Từ ý nghĩa thời gian đơn thuần, hình ảnh “đêm” chuyển sang nghĩa không gian: Không gian tnh yêu, không gian chứa đựng nỗi buồn nhiều đồng với người nữ u Đó nỗi buồn, cô đơn đến nhức nhối trái tim khao khát yêu tận hưởng sống 3.3 Giọng điệu Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, tnh cảm, thái độ, thị hiếu thẩm mỹ tác giả có vai trò lớn tạo nên phong cách nhà văn truyền cảm tác giả đến với người đọc Đến với giới nghệ thuật Vi Thùy Linh ta chìm đắm hồn thơ sơi nổi, ồn ào, mạnh mẽ vô dịu dàng sâu sắc 3.3.1 Giọng điệu trầm tư, sâu lắng Vì phụ nữ thường suy nghĩ tình cảm nên lời thơ Vi Thùy Linh, cảm xúc lất át tất cả, không bị che giấu, không chút nghi Vì phụ nữ người muốn trải lòng nên thơ Vi Thùy Linh nói lên nỗi lòng phái nữ tựa hồ lời bộc bạch Mỗi thơ Vi Thùy Linh lại mảnh ghép tranh tâm hồn chị, câu chuyện nhỏ trải nghiệm chị đời Cách Vi Thùy Linh viết thơ giống cách viết nhà văn nữ – tự viết mình, tự kể để thể tất cảm xúc, ước mơ sâu kín lòng Giọng thơ Linh có chứa đựng phơ bày nỗi niềm khao khát tình yêu nội tâm mãnh liệt “Thềm mưa thềm mưa Phấn hoa bay da cẩm thạch Trời vắt bình vang trắng Cơn gió đực Làm tình mái Anh tơ son mơi em chín chín lần buổi tối môi anh Điệu Samba miên mùa thu Rượu Bohème đổ cạn Tha bổng ưu phiền ma mị” (Bản đồ tình yêu) Giọng điệu thơ Vi Thuỳ Linh không giọng điệu say mê, tha thiết, mạnh mẽ đầy cá tnh mà bao gồm chua chát, thổn thức riêng chị phái nữ nói chung hụt hẫng, thiếu thốn tnh yêu lẫn sống thường nhật “Không kỳ vọng điều lớn lao Em lặng lẽ dệt nỗi buồn - sợi tầm gai- khơng nhìn thấy Gai tầm gai đâm em đau đớn Em chờ Anh mãi… Tưởng chừng khơng vượt khỏi lạnh, em khóc hai bàn tay trầy xước” ( gười dệt tầm gai) Đoạn thơ thể giọng điệu tha thiết đầy yêu thương tin tưởng vào Anh, vào tình yêu nhỏ bé em dâng trọn cho Anh ẩn sâu chữ ngập tràn lo lắng: “Em chờ Anh mãi”, khơng biết anh có hiểu đáp lại tình cảm em không Không tin tưởng mà Vi Thuỳ Linh mang đến cho độc giả tha thiết không phần mãnh liệt, mạnh mẽ sóng sục sơi tình yêu đẹp đẽ: “Anh suy nghĩ em ngày thức dậy Anh niềm vui nỗi buồn, em có Anh đỉnh cao khát vọng dâng hiến thở em Nơi Anh hồ em, trào giai diệu sóng Cả mùa xuân nghiêng thao thức Da thịt mịn màng đam mê rực cháy Dẫu có lúc tim khóc, biết phải phiêu linh đánh que tình yêu vào bao diêm đời - em đốt” (Sóng) Linh mang đến cho người đọc say mê, thiết tha, mạnh mẽ người phụ nữ cung bậc cảm xúc tình u Nhưng có lẽ thật thiếu sót qn tnh u khơng tồn hạnh phúc, ngào mà ẩn chứa âu lo, thấp thỏm, chua chát lạnh lùng Bắt gặp thơ Linh câu hỏi tưởng ngô nghê, đơn lại ám ảnh triền miên, “giật mình” nữ giới, phụ nữ hồi nghi nhan sắc mình, lo âu tàn phai nhan sắc Từ đây, xuất giọng hồi nghi, chua chát: “Gương ơi, trơng ta Cô già nhiều, so với tuổi” (Thằn lằn trắng) Thuỳ Linh không hỏi sắc đẹp mình, điều muốn trí tuệ, già dặn độ chín thân Cơ mãn nguyện nghe: “Thưa cô, cô thông minh nhiều so với tuổi”, lại giật hoảng hốt: “Cơ già nhiều so với tuổi” Sự mãn nguyện gắn với nỗi lo sợ tuổi tác, thời gian Chúng ta biết đến hình ảnh “em” ngồi đêm thấy chín dần, nhạy cảm thú nhận thời gian, tuổi tác: “Em ngồi đăm đăm đêm Thấy chín dần tuổi xa Ký ức thức Tuổi thơ trôi giấc ngủ sâu” (Tiếc nuối) 3.3.2 Giọng điệu cuồng nhiệt Thơ Vi Thùy Linh bộc lộ cuồng nhiệt đến mức dội nói đến tình u, nhiều lúc bạo dạn đến cực mong muốn tận hiến, tận hưởng chinh phục tới tận Trong thơ Vi Thùy Linh từ “sôi”, “hừng hực”, “rạo rực”, “hổn hển”, “nóng dồn dập”, Hay động từ mạnh “xiết chặt”; “răng “va” vào nhau”; “cởi mình”; “Ghì chặt em”,… xuất dày đặc, để bộc bạch khao khát Từ ngữ tạo cảm giác nóng rẫy riết róng đẩy nhịp thơ thành gấp gáp Cặp mắt róng riết nhìn đâu thấy tn tràn nguồn u: “Em chẳng biết sống nào, sau ngày ly biệt Nguyễn em Thiếp gọi chàng – đêm bặt tiếng” (Nắng) Cô gái thơ Vi Thùy Linh chẳng biết giấu diếm, chẳng muốn giấu điều Nàng khát khao sống tình yêu, muốn bộc lộ hết điều muốn nói Giọng thơ cứng cỏi, bạo liệt Độc giả dễ bị vào nguồn cảm xúc Linh, ạt thác lũ: “Anh yêu em Em yêu Anh cuồng điên Yêu đến tan em Ào tung ký ức” ( gười dệt tầm gai) Trong đêm trực diện với thực vắng Anh, nỗi khát yêu bừng lên mãnh liệt viết nên vần thơ đầy xung động: “Cảm thấy tiếng gọi lan hai bầu vú, Người đàn bà hổn hển lao phía đường lâu chị tránh Tiếng gọi sôi lên không dứt” (Thiếu phụ đường) Giọng cuồng nhiệt tạo thành cách ngắt nhịp rõ ràng, dòng thơ ngắn Nhưng đối diện với ảo ảnh Anh, chữ gọi chữ, tràn mãi, Linh bỏ hết dấu câu ngăn cách viết dồn dập hồ không ngừng nghỉ: “Hãy siết em cắn em để hằn dấu vết, Hãy nhập vào em khóa đánh chìa khóa em … Đến chàng lại mở em khóa em vĩnh viễn? Đến đến đến ” (Lá thư ổ khóa) Như thấy rằng, hệ thống hình ảnh, biểu tượng, hình thức tự thể hiện, đa dạng giọng điệu trở thành phương diện bật thể chân dung vẻ đẹp tinh thần vai giao tiếp hình tượng tác giả Nó thể ý thức nỗ lực khám phá sáng tạo nghệ thuật đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ Vi Thùy Linh mang đến cho độc giả cung bậc cảm xúc khác qua sắc thái, giọng điệu Ta thấy ngào, đằm thắm nữ giới yêu qua giọng điệu say mê, tha thiết, mạnh mẽ chua xót, lo âu thường tình trước tình yêu giới KẾT LUẬN Phát triển khơng khí dân chủ xã hội thời đổi mới, phát triển khoa học giới năm gần đóng góp tiếng nói quan trọng việc nhìn nhận, đánh giá xác lập vị trí phái lĩnh vực văn chương nỗ lực nhà thơ nữ Chưa văn học Việt Nam xuất hàng loạt bút nữ thời kỳ Bằng lĩnh, tài trải nghiệm sống nhà thơ nữ đương đại mà đặc biệt Vi Thuỳ Linh không ngần ngại khẳng định vị trí, vai trò phụ nữ xã hội đại Nhìn từ phương diện nội dung, sáng tác Vi Thuỳ Linh có nhiều đóng góp Từ cách hiểu hình tượng tác giả văn học, góc nhìn loại hình thể loại (thơ trữ tình), đề tài có nghiên cứu, đánh giá diện hình tượng tác giả nữ thơ trữ tình rõ rệt Trên sở giới tính, hình tượng tác giả nữ chi phối đến vai giao tiếp nghệ thuật cụ thể: vai giao tiếp ta – nhân danh giới nữ, vai người mẹ, vai người yêu, vai người con,… Vẻ đẹp giới thể thơng qua vẻ đẹp hình thể phẩm chất người phụ nữ nhu cầu họ.Từng bước xoá bỏ ranh giới phái nam phái nữ Khẳng định vẻ đẹp hình thể, tâm hồn phái mình, khẳng định lĩnh cá nhân cách mạnh mẽ người phụ nữ thời đại Đồng thời cho thấy khát vọng có tình u đích thực, vun đắp cho hạnh phúc cá nhân Đó thức tỉnh đời sống cá nhân người, thoát khỏi lệ thuộc đè nén lâu họ phải cam chịu Bên cạnh đổi thành cơng nội dung, Vi Thuỳ Linh có bước đột phá sáng tạo mặt nghệ thuật thể ý thức giới Hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh có đóng góp bật nhiều phương diện nghệ thuật biểu ở: Sự tự biểu hiện: qua cách gọi tên,sự chiêm nghiệm đời sống, ký ức tuổi thơ nhà thơ; hệ thống biểu tượng thể nhìn nữ tính: biểu tượng tơi, biểu tượng tình u, biểu tượng thời gian; Giọng điệu: giọng điệu nồng nhiệt, giọng điệu trầm tư, sâu lắng Nghiên cứu hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thuỳ Linh vấn đề chứa đựng nhiều ý nghĩa, mở đường cho nghiên cứu hình tượng tác giả thơ nhiều tác giả khác, thể loại khác Đồng thời gợi nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, triển khai khóa luận chúng tơi Có khẳng định rằng: Vi Thuỳ Linh thực góp tiếng nói khơng nhỏ làm thay đổi văn học dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dương Cầm (2009), Thế giới thơ Vi Thuỳ Linh, www.evan.com Nguyễn Việt Chiến (2006), Thơ Vi Thùy Linh cuồng lưu từ mê lộ - chữ, Tạp chí văn học số 10 Thái Thị Diện (2009), Chủ đề tình y u thơ Vi Thuỳ Linh, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tnh âm hưởng nữ quyền văn học Việt am đương đại", www.tenve.org Đài AFI, chương trình tết Đinh Hợi (2007), Gặp mặt nhà thơ trẻ têu biểu, www.tenve.org Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lưu Thị Hạnh (2010), Hiệu biện pháp so sánh tu từ thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 11 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi cách tân hình thức thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Thuỵ Khuê (2008), Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo, www.evan.com 14 Trần Thiện Khanh, Vi Thuỳ Linh kiểu tư lời, www.hoinhavanvietnam.vn 15 Hà Linh, Vi Thùy Linh muốn dành tình y u cho thơ, www.Vnexpress.net 16.Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn 17 Vi Thùy Linh (2000), Linh, Nxb Thanh niên 18 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ 19 Vi Thùy Linh trả lời thư bạn đọc, giaitri.Vnexpress.net 20 Nguyễn Mỹ Linh (2009), Khát vọng nữ quyền thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Hùng Vương 21 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 22 M.B.Khrapchenko (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Sơn, Duy Lập – dịch), hững vấn đề lý luận phương pháp nghi n cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 M.B.Khrapchenko (1973), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Xuân Nguyên (2005), gười “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ, Tạp chí Văn học số 25 Nguyễn Thị Nga (2010), Hình tượng tác giả nữ thời chống Mỹ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nhiều tác giả (Vũ Tiến Quỳnh – tuyển chọn) (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Vĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn ( Lý luận phê bình, bình luận văn học), Nxb văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (Trần Đăng Suyền – chủ biên), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (tọa đàm) (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học 29 Lê Thị Hồ Quang (2003), Đây thơn Vĩ Dạ, từ hình ảnh đến biểu tượng, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 30 Lê Ngọc Phương (2006), Sự thức tỉnh người phụ nữ văn học am Bộ đầu kỉ XX, đề tài nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh 31 Vũ Ngọc Phan (1989), hà văn đại, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Dương Quý (1976), Văn học nghệ thuật với xã hội người phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Văn Quang, Hiện tượng văn học phái nữ điển hình Việt Nam, www.vanhoctuoitre.net 34 Nguyễn Hưng Quốc, ữ quyền luận đồng tính luận, www.tenve.org 35 Trần Đình Sử (1999), Tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2007), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Trần Đình Sử (2002), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đăng Suyền (2002), hà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Thanh (2016), Văn học giới nữ (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Thanh Thảo (2001), Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay, báo Tuổi trẻ Chủ nhật, số 9, 11/3/2001 41 Lê Dục Tú (1992), Về số đặc điểm thơ nay, Tạp chí Văn học 42 Nguyễn Nghĩa Trọng (1984), Tìm hiểu ngơn ngữ thơ, Tạp chí Văn học 43 Lưu Khánh Thơ (1997), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Hiện tượng Vi Thùy Linh, Báo Sinh viên Việt Nam, rút tập phê bình tểu luận Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn 45 Dương Tường, Vi Thùy Linh - Một biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ, www.Tonvinhvanhoadoc.vn 46 Bùi Thị Thủy (2008), Dấu hiệu ý thức nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Trần Văn Thái (2003), Hình tượng tác giả tập Tùy Bút Sơng Đà Nguyễn Tn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh Niên 49 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học ... hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh Chương 3: Phương thức thể hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh Chương KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ TRỮ TÌNH 1.1 Khái niệm hình tượng tác. .. cho thấy hình tượng tác giả nữ Chương VAI GIAO TIẾP CỦA HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH 2.1 Hình tượng tác giả nữ vai giao tiếp “ta” – nhân danh giới nữ Hình tượng tác giả nữ vai... đặc điểm hình tượng tác giả tác phẩm 1.3 Hình tượng tác giả nữ số biểu đặc thù Thuật ngữ hình tượng tác giả nữ sử dụng khóa luận phần để chủ thể sáng tác người nữ Hình tượng tác giả nữ mang

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Khoahọc Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", Nxb Đại học quốc gia Hà Nội2. Phạm Quốc Ca (2003), "Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975-2000
Tác giả: Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2. Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội2. Phạm Quốc Ca (2003)
Năm: 2003
3. Dương Cầm (2009), Thế giới của thơ Vi Thuỳ Linh, www .ev a n . c o m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới của thơ Vi Thuỳ Linh
Tác giả: Dương Cầm
Năm: 2009
4. Nguyễn Việt Chiến (2006), Thơ Vi Thùy Linh cơn cuồng lưu từ những mê - lộ - chữ, Tạp chí văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Vi Thùy Linh cơn cuồng lưu từ những mê -lộ - chữ
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Năm: 2006
5. Thái Thị Diện (2009), Chủ đề tình y u trong thơ Vi Thuỳ Linh, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề tình y u trong thơ Vi Thuỳ Linh
Tác giả: Thái Thị Diện
Năm: 2009
8. Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập 3
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Lưu Thị Hạnh (2010), Hiệu quả của biện pháp so sánh tu từ trong thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của biện pháp so sánh tu từ trong thơ ViThùy Linh
Tác giả: Lưu Thị Hạnh
Năm: 2010
11. Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tòi cách tân hình thức trong thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tìm tòi cách tân hình thức trong thơViệt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Trần Ngọc Hiếu
Năm: 2003
12. Inrasara (2008), Song thoại với cái mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Song thoại với cái mới
Tác giả: Inrasara
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2008
13. Thuỵ Khuê (2008), Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo, www .ev an . c o m . 14. Trần Thiện Khanh, Vi Thuỳ Linh và một kiểu tư duy về lời,www .h o i nh a v a n vi e tn a m .v n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo, "www .ev an . c o m .14. Trần Thiện Khanh, "Vi Thuỳ Linh và một kiểu tư duy về lời
Tác giả: Thuỵ Khuê
Năm: 2008
15. Hà Linh, Vi Thùy Linh muốn dành tình y u cho thơ, www . V n e xp r e s s . n et 16.Vi Thùy Linh (1999), Khát, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thùy Linh muốn dành tình y u cho thơ, "www . V n e xp r e s s . n et16.Vi Thùy Linh (1999), "Khát
Tác giả: Hà Linh, Vi Thùy Linh muốn dành tình y u cho thơ, www . V n e xp r e s s . n et 16.Vi Thùy Linh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1999
19. Vi Thùy Linh trả lời thư bạn đọc, giaitri.Vnexpress.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thùy Linh trả lời thư bạn đọc
20. Nguyễn Mỹ Linh (2009), Khát vọng nữ quyền trong thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khát vọng nữ quyền trong thơ Vi Thùy Linh
Tác giả: Nguyễn Mỹ Linh
Năm: 2009
21. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
22. M.B.Khrapchenko (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Sơn, Duy Lập – dịch), hững vấn đề lý luận và phương pháp nghi n cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hững vấn đề lý luận và phương pháp nghi n cứu văn học
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia
23. M.B.Khrapchenko (1973), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triểnvăn học
Tác giả: M.B.Khrapchenko
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
24. Phạm Xuân Nguyên (2005), gười “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: gười “tận lực tham ô tuổi trẻ” để sống thơ
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 2005
25. Nguyễn Thị Nga (2010), Hình tượng tác giả nữ trong thời chống Mỹ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng tác giả nữ trong thời chống Mỹ
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2010
26. Nhiều tác giả (Vũ Tiến Quỳnh – tuyển chọn) (1998), Anh Thơ, Lâm Thị Vĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn ( Lý luận phê bình, bình luận văn học), Nxb văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Anh Thơ, Lâm ThịVĩ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn
Tác giả: Nhiều tác giả (Vũ Tiến Quỳnh – tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
27. Nhiều tác giả (Trần Đăng Suyền – chủ biên), Hợp tuyển công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển công trìnhnghiên cứu
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w