1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong báu vật của đời – mạc ngôn

60 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU TRANG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI – MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ THU TRANG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI – MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – TS Nguyễn Thị Bích Dung – người tân tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận NGUYỄN THỊ THU TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hình tượng người phụ nữ Báu vật đời – Mạc Ngơn” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, phân tích kết nghiên cứu đề tài dựa thực tế tìm hiểu, nghiên cứu chưa công bố Nếu thơng tin tơi cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2019 Tác giả NGUYỄN THỊ THU TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 1.1.Khái niệm nhân vật hình tượng nhân vật 1.1.1.Khái niệm nhân vật 1.1.2.Hình tượng nhân vật 1.2 Một số đặc điểm hình tượng người phụ nữ Báu vật đời – Mạc Ngôn 1.2.1 Vị tha, nhân hậu, nặng tình, nặng nghĩa 1.2.2 Nghị lực phi thường 14 1.2.3 Số phận bi kịch 18 Tiểu kết 25 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 27 2.1 Biểu tượng người phụ nữ Trung Hoa Báu vật đời 27 2.1.1 Báu vật đời – biểu tượng cho sinh sôi, sức sống mãnh liệt 27 2.1.2 Báu vật đời biểu tượng cho tình mẫu tử 31 2.1.3 Báu vật đời – biểu tượng đẹp 34 2.2 Nghệ thuật xây dựng ngoại hình nhân vật phụ nữ Báu vật đời39 2.3 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật phụ nữ Báu vật đời 43 2.3.1 Hồn cảnh bộc lộ tính cách nhân vật 43 2.3.2 Ngơn ngữ bộc lộ tính cách nhân vật 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mạc Ngôn xem bút sáng giá văn học Trung Quốc đại Giải thưởng Nobel cho tiểu thuyết Báu vật đời mà nhà văn mang cho nước nhà khẳng định thành công rực rỡ văn học Trung Quốc đương đại nói riêng văn học giới nói chung Tiểu thuyết đời vào thời kỳ đương đại nội dung khái quát gần 100 năm từ đầu kỷ XX đến năm 80 kỷ XX Tiểu thuyết tranh sinh động lịch sử Trung Hoa đầy hào hùng bi tráng Ở tác phẩm nhà văn Mạc Ngôn không sâu để khai thác vấn đề trị xã hội mà khám phá số phận người thời đại đặc biệt người phụ nữ Với góc nhìn thấu đáo nhà văn người phụ nữ tác phẩm lên cách chân thực sinh động Hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết gây cho ấn tượng sâu sắc Họ không cô gái Trung hoa trẻ trung động mạnh mẽ mà thơng qua hình ảnh đó, nhà văm ca ngợi tình yêu cao cả, vĩ đại người mẹ, ca ngợi chức sinh dưỡng người mẹ Những người phụ nữ xây dựng mang phong cách riêng , độc đáo tạo nên giá trị nghệ thuật cao cho tác phẩm Trên văn đàn Trung Quốc đương đại, Mạc Ngôn đánh giá “có bút lực mạnh nay”, “nhân vật khai phá” kỷ XXI Châu Á, nhà văn có nhiều tác phẩm dịch dư luận Việt Nam ý nhiều năm 2012, ông viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel Văn học cho cống hiến không mệt mỏi nghiệp sáng tác Mạc Ngơn đạt thành công nhiều thể loại bản, tiểu thuyết thể loại thành cơng ông Điều làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Mạc Ngơn lối hành văn ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu dồn dập mang tính đại, có kết hợp thực huyền thoại, tính nhiều tầng, đa nghĩa… Song đặc điểm sáng tác Mạc Ngơn việc: Nhà văn khéo léo việc sử dụng biểu tượng nghệ thuật tác phẩm để từ truyền tải đến độc giả ý nghĩa sâu sa Trong nghiệp sáng tác đồ sộ với 200 tác phẩm, thấy tiểu thuyết Báu vật đời tác phẩm bật Nó coi “viên đá nặng lâu đài văn học” Mạc Ngôn Với ý nguyện viết sách dâng tặng mẹ, ý nghĩa tác phẩm vượt qua dự định ban đầu nhà văn, trở thành sách thu hút ý đông đảo bạn đọc có giá trị nhiều phương diện Điểm nhìn tác giả dựa thực lịch sử quan điểm nhân dân từ Mạc Ngơn thể tài cá nhân việc sáng tạo hệ thống chi tiết, hình ảnh có tính “lạ hóa” Báu vật đời có sức hút riêng lối viết văn mẻ đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ thú vị đến thú vị khác đặc biệt Mạc Ngôn xây dựng thành công hình tượng người phụ nữ độc đáo, mang nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc Với để tài “Hình tượng người phụ nữ Báu vật đời – Mạc Ngơn”, tơi xin đóng góp nhìn sâu sắc hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Báu vật đời Hi vọng với đề tài giúp bạn đọc tiếp cận cách đẩy đủ trọn vẹn giá trị tiểu thuyết 2.Lịch sử vấn đề Báu vật đời Mạc Ngôn tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Nhưng tác phẩm đương đại số lượng nghiên cứu Báu vật đời chưa phong phú Đồng thời nghiên cứu tiếp cận sơ lược tác phẩm góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị,… Các nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Đức đứng góc độ xã hội dựa yếu tố trị, lịch sử… để đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời Xuất phát từ quan điểm đó, họ điểm tiến hạn chế nhà văn Có thể chia thành hai nhóm quan điểm sau: Thứ nhất, nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ Báu vật đời tác phẩm xuất Trung Quốc (Tác giả xuất xã, 9/1/1995) với lí tác phẩm vi phạm vào “vùng cấm” văn học “Họ vu khống cho mượn Báu vật đời để ca ngợi Quốc dân đảng, nói xấu Đảng Cộng sản…” [12,139] Thứ hai, nhóm nhà văn nghiên cứu góc độ xã hội để tìm nét độc đáo Báu vật đời Trong viết này, họ sáng tạo việc sáng tạo thủ pháp “lạ hóa” độc đáo, sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa (Trương Thành, Chu Ân…) Có người lại tìm ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ latinh Mạc Ngôn thông qua thiểu thuyết Báu vật đời (Wolfgan Kunbim, GS Các Hồng Binh, Ths Tống Hồng Lĩnh) Bản thân nhà văn Mạc Ngôn viết “Tự bạch” để giãi bày việc viết văn Nhà văn Mạc Ngơn biết đến nhiều Việt Nam Báu vật đời dịch giả Trần Đình Hiến dịch xuất tháng năm 2001 Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ này, nhiều phương diện để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời Tuy nhiên, nghiên cứu sơ lược, vấn dung lượng ngắn có liên quan đến nội dung tác phẩm báo, tạp chí, trang báo mạng… Trên tạp chí sơng Hương, số 166 (12/2002) có đăng phê bình nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình Tác giả nét đặc sắc hai tác phẩm thủ pháp lạ hóa: “Có lẽ pháp lạ hóa chủ yếu Mạc Ngơn biết đặt chuyện kì lạ người biết khung, khơng xa lạ Theo cách nói chữ phép lạ hóa, huyền thoại hóa thực Nó nội dung hình thức tác phẩm; nói cách khác giới nghệ thuật tác giả” Trong Nghệ thuật trần thuật gắn gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn Hồng Thị Bích Hồng đăng Tạp chí sơng Hương, số 244 (10/2007), tác giả vào tìm hiểu lạ hóa miêu tả, kể chuyện tác phẩm Mạc Ngơn Tác giả Nguyễn Thị Vũ Hồi Diễn đàn văn nghệ với Tình yêu nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn, vào tìm hiểu vấn đề tình yêu – tình dục phận giới nữ qua tác phẩm Mạc Ngôn Với Báu vật đời, tác giả viết nhận định: “Nhiều người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngơn có đời sống tình dục sa đọa Ý thức họ bị lấn át, họ khơng làm chủ hành vi Báu vật đời có mười bốn lần tác giả miêu tả chuyện làm tình Trong số khơng lần nhân vật rơi vào lầm lỡ Vì chồng bất lực mà Lỗ thị quan hệ với Vu Bàn Vả, thầy lang, anh chàng chăn vịt, hòa thượng mục sư… Đó bng thả người phụ nữ phụ nữ chịu xiềng xích, kiềm tỏa uất hận Nhưng khao khát có người thứ ba (một đứa trai) chưa cấu sinh Những người phụ nữ nhà Thượng Quan có lối sống cuồng nhiệt bng thả, có tình dục cách để trả thù …” Trong Kiểu nhân vật trẻ thơ – người lớn tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 330, (12/2011), tác giả Võ Nguyễn Bích Duyên nhân vật Kim Đồng Báu vật đời thuộc dạng nhân vật bề ngồi nhân vật Đó nét diện mạo, hình dáng, trang phục, cử chỉ, tác phong thể tác phẩm Chỉ vài nét bút thống qua có tính chất chấm phá người đọc hình dung nhân vật, nhìn thấu hiểu cách sinh động nhận biết phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật” Nếu văn học cổ thường xây dựng ngoại hình nhân vật với chi tiết ước lệ, tượng trưng văn học đại thường đòi hỏi chi tiết chân thực, cụ thể sinh động M Groki khuyên nhà văn phải xây dựng nhân vật người sống phải tìm thấy, nêu lên, nhấn mạnh nét riêng độc đáo, tiêu biểu dáng điệu, nét mặt, nụ cười, khóe mắt,… nhân vật Trong Báu vật đời, ngoại hình nhân vật có nhà văn miêu tả chi tiết đoạn văn: “Tơn Đại Cơ đầu chải bóng lống, tóc búi gọn gang sau gáy, tram cài tóc sáng lấp lánh, bên tóc mai cài cặp Bà mặc áo phẳng phiu vải trắng, vạt áo đóng khuy lệch, khăn tay giắt sau khuy nách, quần màu đen, chân quấn xà cạp nhỏ, chân giày màu thiên đế trắng Toàn thân bà tốt lên vẻ nhã, tóc có mùi xà phòng thơm Bà có cặp lưỡng quyền cao, mũi thẳng, mơi mím chặt thành đường chỉ, cặp mắt sâu đẹp, ánh mắt rực sáng Bà tiên phong đạo cốt, so với vẻ luộm thuộm to đùng bà Lã, thật khác trời vực” Nhưng có miêu tả cách rải rác, xen kẽ phần qua hành động khác nhân vật, chẳng hạn Uông Ngân Chi: “Người phụ nữ mặc áo mưa có ánh mắt sắc dao”, “cô ta mỉm cười với anh, má có hai nếp nhăn hai núm đồng tiền kéo dài mà thành”, “lúc anh phát cô ta xấu, mũi tẹt, vẩu, cằm nhọn, mặt mặt chuột”… Mỗi nhân vật dù miêu tả thành đoạn văn dài hay câu văn lẻ tẻ, rời rạc có nét riêng, người vẻ, phần thể tính cách, tâm trạng Ngoại hình nhân vật có nhà văn miêu tả cách trực tiếp thông qua ngôn ngữ người kể chuyện Thượng Quan Kim Đồng miêu tả gián tiếp qua nhìn nhân vật khác tác phẩm Dù nhìn nhân vật lên lối miêu tả gần gũi, cách so sánh thơng qua hình ảnh đỗi đời thường Ngoại hình nhân vật miêu tả cách so sánh nhân vật với nhau: “Nhưng Thượng Quan Lã Thị Vu Lỗ hai người đàn bà khác hồn tồn, người cao to lừng lững, sức mạnh tràn trề, người gầy gò nho nhỏ, chân tay nhanh nhẹn Thượng Quan Lã thị giọng ồm ồm chuông đại nhà thờ Bà Vu nhát gừng, dao sắc thái củ cải” Vì nhân vật Báu vật đời cá thể hóa, khơng trùng lặp Ngoại hình nhân vật miêu tả thay đổi theo thời gian, theo hoàn cảnh Đặc biệt thay đổi khuôn mặt: “Thọ Hỉ thấy sắc mặt mẹ hạnh chin nẫu, vàng rộm” khn mặt bà Lã đỡ đẻ cho lừa Sắc mặt thay đổi đứa cháu thứ tư lại gái: “Mặt bà nội lưỡi hái vừa lấy khỏi nước tôi, sẵn sàng đâm chém lúc nào” Và bao năm sau trải qua biến cố gia đình, bà nội nửa dại nửa ngây: “Mặt bà nội củ cải thối, tóc bạc bết lại sợi thừng, có lọn dựng ngược, lọn rũ xuống lưng Mắt bà nội có màu xanh lục…” Hay Thượng Quan Lỗ thị, nghe người tố cáo Tư Mã Khố: “Mặt mẹ xanh mét, mắt vô cảm, không thù không oán, phẳng lặng nước hồ thu”, sơ tán vất vả với trận gió tuyết: “Mẹ thành người trắng, lông mi lông mày trắng tốt, tóc trắng… cặp mắt u buồn mẹ đẫm nước mắt”, Kim Đồng bị bọn bạn xấu đánh thì: “Mẹ lồng lên trâu nái bảo vệ con, Huỳnh huỵch chạy tới, tóc mẹ ánh lên màu vàng, da mặt phẳng phất màu vàng” Có đoạn nhà văn sử dụng từ ngữ miêu tả vô tinh tế, cách miêu tả đơn giản lung linh, bay bổng, hoa mĩ Đó miêu tả Thượng Quan Lỗ thị qua cảm nhận ông mục sư Malôa, người yêu trân trọng người phụ nữ này: “Chân em mịn màng, đẹp ngọc, tác phẩm vô gái người thợ tài hoa… Rốn em li tròn khơng khiếm khuyết… Lưng em bó lúa mạch, xung quang tồn hoa bách hợp… Đơi vú em cặp sừng hươu nhú, chị em sinh đôi với sừng hươu mẹ Hai vú em đẹp cọ, khơng khuyết điểm…” Nhưng có miêu tả từ ngữ khiến người ta ghê rợn Ngoại hình Tưởng Đệ sau bao năm bán làm kĩ nữ, bệnh tật khiến người đọc vừa sợ, vừa xót thương vừa cảm nhận tâm trạng đau đớn nhân vật nếm trải: “Mũi chị thối rữa, hai hốc mắt đen ngòm, hai mắt bị mù, mái tóc dài mượt rụng gần hết, sợi tóc lại ngả màu chì, che khơng kín đầu khơ héo” Các nhân vật huyết thống nên ngoại hình họ mang nét tương đồng Các cô gái nhà Thượng Quan người vẻ đẹp họ mang nét đẹp bà mẹ Lỗ thị Chị Lai Đệ: “Ngực nhơ cao, tóc khơ rám bóng mướt, vòng eo nhỏ, mềm mại, mơng nở vổng lên… Cái mũi dọc dừa chị mẹ, cặp vú thây nẩy mông nở nang thuộc mẹ…” Chị sáu Niệm Đệ: “Hai gò má cao, trắng mịn, không nếp nhăn, lông my dày, môi mọc đầy lông tơ, cằm dơ cách nghịch ngợm, vành tai chị có gái nhà Thượng Quan, tròn đầy trắng trẻo…” Chị Tám Ngọc Nữ: “Mũi dọc dừa, da trắng trứng gà bóc, tóc vàng mềm mại, cổ thon dài thiên nga giỡn nước…”, “Phán Đệ “khn mặt vng vắn, quan cách oai vệ Tóc phi dê chải lật, đen xức dầu, dày khơng nhìn thấy da đầu… Cơ ta thừa hưởng thân hình chị Năm phong thái oai phong chị Năm” Qua việc miêu tả ngoại hình, nhân vật Báu vật đời lên cách cụ thể hóa, cá thể hóa Việc xây dựng ngoại hình phần bộc lộ tính cách, tâm lí, phong thái, tuổi tác, nghề nghiệp họ Từ giúp cho việc thể đời, số phận nhân vật cách tinh tế để lại giấu ấn lòng người đọc 2.3 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật phụ nữ Báu vật đời 2.3.1 Hồn cảnh bộc lộ tính cách nhân vật Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Hoàn cảnh tồn thể nhân tố khách quan có tác động đến người hay vật, tượng đó” [14, 579] Mơi trường, hồn cảnh vừa để nhân vật bộc lộ tính cách vừa có tác dụng định đến hình thành, phát triển thay đổi tính cách nhân vật Để khắc họa nhân vật, Mạc Ngôn đặt nhân vật môi trường sống, hồn cảnh sống từ góp phần hình thành nên tính cách người Ngọc Nữ Báu vật đời sinh mù hai mắt, bé chịu thiệt thòi sữa mẹ bị Kim Đồng chiếm Lớn lên hồn cảnh đó, chị hiền lành, cam chịu lặng im Chính mà đời Ngọc Nữ hi sinh lặng lẽ bóng tối: “Khi Ngọc Nữ ngồi hai mươi tuổi, tính nết thiếu nữ nhút nhát, co lại nhộng kén, chị sợ làm phiền người khác” Chị Tám sống lặng lẽ người thừa gia đình Thượng Quan Là người sống gần gũi với mẹ, dường cị chịu ảnh hưởng sâu sắc từ mẹ, cao thượng đức hi sinh Nếu mẹ bất chấp tính mạng để biến dày thành túi chứa đậu để trộm đậu cho khỏi chết đói chi Tám định hi sinh để bớt gánh nặng cho mẹ Khi chết chị nghĩ đến danh dự nhà Thượng Quan: “Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ Chị sợ chết nhà hủy hoại danh nhà Thượng Quan Do chị sông tự tận” Ngọc Nữ hình ảnh người mang tính cách lương thiện xã hội đầy ghen ghét, bon chen tàn bạo đời chị Tám gắn liền với thầm lặng hi sinh Lời than vãn bà mẹ Lỗ thị bao quát đầy đủ đời chị: “Con nhỏ thấu hiểu nhẽ, lhoong muốn gánh nặng cho nên tìm đến chết! Con ơi, đời chưa hưởng hạnh phú dù hạt vừng” Mạc Ngôn đặt nhân vật vào hoàn cảnh ảnh hưởng đến tính cách nhân vật Lỗ Tồn Nhi lấy Thượng Quan Thọ Hỉ - nông dân ngu dốt, bất tài người chồng vũ phu, bất lực – khơng có khả truyền giống Mẹ chồng lại vơ khao khát có cháu trai nối dõi, sau ba năm cưới mà Lỗ Tồn Nhi khơng có đứa nào, dâu gia đình Tồn Nhi chẳng đứa đày tớ, cô sống hà khắc mẹ chồng, vũ ohu chồng lo sợ trước định kiến xã hội người đàn bà khơng có con: “Chỉ biết ăn mà khơng biết đẻ, ni đồ vơ tích làm gì!” Chính điều khiến gái nhút nhát, yếu đuối trở nên mạnh mẽ, liều lĩnh Từ người bị động, kinh hãi, hoảng sợ lần đầu quan hệ với người xếp bà cô: “Chị hét lên tiếng, kéo chăn che kín thân thể khóc hu hu”, lần thứ hai cô chủ động đến gặp ông để mong có đứa trai Một gái hiền lành hồn cảnh sống gia đình nhà chồng làm hồn tồn thay đổi: “Chú ơi, cháu khơng oán chú, họ đẩy cháu đến bước ấy… Các người nghe thấy chứ! Các người cười đi! Chú ơi, đời thế, cháu muốn làm chun liệt nữ bị đánh, bị mắng, bị trả nhà mẹ đẻ Cháu xin trộm giống người khác trở thành nhân qn tử…” Và sau hành động “xin giống” đàn ơng thiên hạ Hồn cảnh biến trở thành người phụ nữ sống nhục nhã căm giận: “Tồn Nhi có đẻ thêm ngàn đứa nữa, giống nhà Thượng Quan… Này mẹ chồng, chồng, người đánh đi, mong đi, tơi đẻ trai khơng phải giống nhà Thượng Quan, người thiệt to rồi” Và xem việc ăn nằm với người đàn ông khác cách trả gia đình Thượng Quan Chuyện ăn nằm, thụ thai sinh nở Lỗ thị tung hê, thách thức xã hội khinh miệt, coi rẻ người phụ nữ Cuộc đời Lỗ Toàn Nhi phải nếm trải tất mội nỗi đau chồng, con, cháu, gia đình ly tán sum họp, lên voi xuống chó nhanh chớp, bao phen đói khát phải ăn cỏ dại, rau rừng, ngủ xác chết, đạn bọm, bị tra tấn, bị làm nhục hồn cảnh lòng Tồn Nhi sáng lên tia hi vọng, với ý chí sinh tồn mạnh mẽ đến khó tin với lòng người mẹ u thương vơ hạn Trong nạn đói con, cháu mà ăn cắp lương thực giấu bít tất, phải chịu cảnh roi lằn máu bị phát không từ bỏ, bà biến dày thành lương túi đựng lương thực để rồi: “Mẹ quỳ gối xuống đất, hai tay vịn mép bồn, hai vai nhô lên, cổ vươn rụt lại… Cùng với tiếng nơn ọe sấm, người mẹ lúc co rúm lại, lúc mềm oặt nắm bùn nhão… mùi đậu bốc lên, mùi máu hàng loạt mũi tên xông thẳng vào tim chị Chị sửa òa khóc gương mặt mẹ tươi tắn đóa hoa quý ánh sáng mặt trời ghé sát chị giọng mẹ mồm vỡ ra: - Con ơi, mẹ ta cứu sống rồi” Hồn cảnh có sức biến đổi ghê ghớm đến tính cách nhân vật Chị BẩyKiều Kì Sa hoa khơi trường Y mang tư tưởng tiến lại bị xã hội quy phái hữu, bị người đứng trận tuyến xa lánh, dè chừng Nhưng với sức trẻ vốn tri thức mình, người chị không ngừng đấu tranh để bảo vệ khoa học lí tưởng: “Mã Thụy Liên vào trâu nói: - Anh bơm tinh dịch ngựa cho trâu này! Cô nhân viên phụ trách tinh dịch cừu có cặp lơng mày cánh cung, mắt đên láy, dứt khốt khơng chấp hành lệnh Mã Thụy Liên Cố quẳng ống thị tinh xuống khay tráng men, tháo găng tay, bỏ trang, để lộ môi đầy lông tơ, mũi thahwngr cằm đường nét tú – Đúng trò đùa! – phát âm tiếng phổ thơng chuẩn, giọng thánh thót chim…Chính trị đảo lộn trắng đen, Sớm Tần tối Sở, khoa học khơng thể vậy! – Nếu khoa học giai cấp vô sản chờ đợi loại giống qua việc bắt cừu giao phối với thỏ, khoa học giai cấp vơ sản bãi cứt chó? – Không, không, làm trái với kiến thức bản?” Nhưng nạn đói năm 1960, đói hồnh hành khắp, “Khi phần ăn ngày sáu lạng, Kiều Kì Sa cự tuyệt chuyện phối giống cừu thỏ, mà phần ăn lạng rưỡi Kiều Kì Sa khơng tin vào trị, không tin vào khoa học” Nhưng người phụ nữ đẹp nhất, trẻ ngang bướng, người phụ nữ nơng trường trinh trắng khơng bị Trương Rỗ dùng lương thực làm mồi nhử không ngờ cuối lại dễ dàng bị đánh gục người bình thường đói q “Cậu cố rướn mắt lên nhìn thấy cấp dưỡng Trương Rỗ tay cầm đoạn dây thép đầu có cắm bánh thầu trắng bóc… Cuối cùng, Trương Rỗ ném bánh xuống đất Kiều Kì Sa nhào tới chuoj lấy, hai tay chị cầm bánh nhét vào miệng, chưa kịp đứng thẳng lên, Trương Rỗ vòng phía sau tốc váy chị lên… có lẽ niềm vui miếng ăn mạnh mẽ nỗi đau cưỡng hiếp nên chị hối ăn cho hết…” để đến cuối chết no nê đau xót đến tội nghiệp: Giống Hoắc Lệ Na ăn nhiều nấm độc bị chết, Kiều Kỳ Sa chết ăn nhiều bánh đậu Chính hồn cảnh đẩy Kiều Kì Sa hết nhân phẩm có kết cục Con người sản phẩm hoàn cảnh, hoàn cảnh điều kiện thành phát triển thay đổi tính cách họ Việc sáng tạo đặt nhân vật hoàn cảnh cụ thể khiến nhân vật Báu vật đời trở nên sinh động cá thể hóa 2.3.2 Ngơn ngữ bộc lộ tính cách nhân vật “Ngơn ngữ chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học, ngơn ngữ khơng phải khác cụ thể hóa vật chất hóa biểu chủ đề tư tưởng, tính cách cốt truyện… Ngôn ngữ yếu tố mà nhà văn sử dụng trình chuẩn bị sáng tạo tác phẩm; yếu tố xuất tiếp xúc người đọc với tác phẩm; có lẽ M Gorki viết yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu – với kiện, tượng sống – chất liệu văn học” [3, 35] Theo Từ điển thuật ngữ văn học địn nghĩa: “Ngơn ngữ nhân vật văn học lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Ngôn ngữ nhân vật phương tienj quan trọng nhà văn thể nhằm làm rõ sống cá tính nhân vật Mỗi nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng Mặt khác ngơn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp, lớp người định gần gũi với nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hóa…” [5, 214] Trong tác phẩm văn học, nhân vật linh hồn tác phẩm, yếu tố thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Trong tìm hiểu ngơn ngữ nhân vật phương tiện hữu ích, quan trọng cho phép ta hiểu rõ nhân vật tác phẩm Tùy theo tác phẩm thuộc thể loại văn học khác mà ngôn ngữ nhân vật lại có đặc điểm biểu khác Khi sáng tác, Mạc Ngôn đưa vào tác phẩm người thuộc giai tầng xã hội xuất thân từ vùng quê Cao Mật cực khổ, đau thương đầy biến động, ơng khơng thể tính cách mà tâm hồn họ Ngơn ngữ thể nhân vật thể qua ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Về ngôn ngữ người kể chuyện, Báu vật đời có luân chuyển điểm nhìn, góc nhìn nghệ thuật linh hoạt Tác phẩm có kết hợp góc nhìn người kể chuyện theo thứ nhân vật tác phẩm xưng “tơi” đan xen với góc nhìn người kể chuyện tác giả thứ ba đứng thuật chuyện Khi trần thuật theo thứ nhất, “tôi” Thượng Quan Kim Đồng Tác giả dùng mắt trẻ thơ nhân vật để nhân vật tự kể chuyện mình, người thân xung quanh vùng đất Cao Mật Ngơn ngữ người kể chuyện trùng với ngôn ngữ nhân vật Kim Đồng Mỗi nhân vật xuất dòng chảy câu chuyện lên qua cảm nhận, cảm quan Kim Đồng Anh vừa nhân chứng lại vừa nạn nhân trình phát triển Câu chuyện diễn tự nhiên theo dòng thời gian với lớn lên (về mặt thể chất) Kim Đồng, câu chuyện kể lại cách trọn vẹn, khơng có điểm gãy Cái độc đáo “trẻ con” Kim Đồng giới quan qua cảm nhận anh mạc Ngơn dung hòa hợp lí mang nhiều ý nghĩa Dưới mắt đứa trẻ người quanh vẽ nên cách nguệch ngoạc, hóm hỉnh chân thật: “Con mắt đen láy với cặp môi thèm khát chị Đâu phải cô gái mười bảy tuổi? rõ ràng bò tơ động đực! ”, ngôn ngữ Kim Đồng kể tự nhiên mà làm bật trạng thái tâm lí chị hia Chiêu Đệ phải lòng Tư Mã Khố Những việc Kim Đồng tả lại, kể lại, luôn vận động biến đổi như chất quy luật nó, làm cho nhân vật trở nên thật đáng tin Do dùng thứ xưng “tôi” để thuật truyện, Kim Đồng Báu vật đời có tầm nhìn hạn chế, hiểu biết Kim Đồng – người kể chuyện, nhân vật Kim Đồng bé nên khơng phải anh biết, lời kể xâu chuỗi kí ức cảm xúc đơi có mập mờ, khơng rõ ràng gây khó hiểu Kim Đồng kể mình, suy nghĩ, lí giải anh gắn liền với bầu vú – nguồn sống bệnh luyến nhũ yếm thực nên kể người phụ nữ xung quanh dù mẹ hay chị… Điều anh trông thấy cặp vú: “mẹ ơm chặt tơi vào lòng, cặp vú đồ sộ ấm áp bà”; “nước ngập chân, ngập bụng, ngập hai bầu vú Đàn cá nhỏ vui vẻ cảm động đụng vào đầu vú chị Hai gò vú làm sáng bừng mặt nước”; “cặp vú đồ sộ nặng trĩu mê mắt Núm vú đỏ hồng phập phồng sau lần áo lót”; “chị ta có ngực rộng, cặp vú đồ sộ hai nấm mồ”; “đôi vú mệt mỏi nằm bẹp xương ngực”… Bầu vú theo từ cất tiếng khóc chào đời đến năm bốn mươi hai tuổi không từ bỏ mở cửa hàng thẩm định để kinh doanh nịt vú Qua bật lên tính cách quái gở, bất lực,… nhân vật Kim Đồng kể nhân vật khác qua cách lí giải mình, số phận nhân vật xốy vào nhau, quay tròn, đơi rời rạc hút cuối tất hội tụ đôi mắt Kim Đồng Nó gợi tò mò độc giả tạo nên sức hút cho tác phẩm, đồng thời tính cách, cảm xúc nhân vật khác với biến cố đời họ, tính cách họ qua lời kể Kim Đồng chân thực “Khi Ngọc Nữ hai mươi tuổi, tính nết thiếu nữ nhút nhát, co lại nhộng kén, sợ làm phiền người khác” Khi biết gánh nặng mẹ, chị định tự tử: “Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ Chị sợ chết nhà hủy hoại danh nhà Thượng Quan Do chi sông tự tận” “Chị khối tuyết đỉnh núi châu Nam Cực, không vẩn bụi Trong ngọc trắng ngà, hoa nhường nguyệt thẹn, đẹp đích thực Rồi, miệng hát, chị lần bước sông… Chị tiếp tục tiến lên biến mất” Lời kể chân thực Kim Đồng cho thất đức tính thầm lặng hi sinh Chị Tám Trong văn trần thuật khơng thiết có người trần thuật Trong Báu vật đời tác giả có đan xen góc nhìn người kể chuyện Đó lời tác giả kể, lúc người kể chuyện đứng thứ ba thuật chuyện Khi Kim Đồng khơng biết tác giả đứng kể lành mạch truyện xuyên suốt, nhân vật lên rõ ràng Chẳng hạn kể mười lăm năm sống rừng Hàn Chim, hay kể xuất thân Lỗ Toàn Nhi nguồn gốc cô gái nhà Thượng Quan… Người kể chuyện đứng thứ ba, điểm nhìn lúc bên ngồi nhân vật tạo tính khách quan cho câu chuyện Tuy nhiên, độc đáo Báu vật đời kết hợp sử dụng kể truyền thống cách kể chuyện Mạc Ngơn đầy tính sáng tạo Người kể chuyện ngơi thứ ba sử dụng điểm nhìn kết hợp với điểm nhìn nhân vật khác truyện để kể Tức có luân phiên điểm nhìn, đứng ngơi thứ ba điểm nhìn vừa bên ngồi nhân vật lại bên nhân vật, mà khoảng cách người kể chuyện nhân vật bị thu hẹp Chẳng hạn kể ngơi thứ ba điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật Kim Đồng gần nhập làm từ giới nhân vật trải trực tiếp để người đọc cảm nhận rung cảm tinh tế nhất, mơ hồ cõi lòng nhân vật Như việc tìm hiểu ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật, người đọc sâu vào khám phá nhân vật đồng thời thấy quan điểm, thái độ, tình cảm nhà văn Đây đặc sắc cách xây dựng nhân vật Mạc Ngôn Tiểu kết Trong tiểu thuyết Báu vật đời, đặc điểm hình tượng nhân vật người phụ nữ có mối quan hệ tương tác lẫn Chúng vai trò quan trọng việc thể hình tượng người phụ nữ tác giả Viết người, đối tượng trung tâm văn học Mạc Ngôn khéo léo việc sử dụng hình ảnh có tính biểu tượng để thể quan điểm nghệ thuật riêng Con người sáng tác Mạc Ngơn nhìn nhận cách tồn diện nhiều chiều Ơng đặc biệt quan tâm tới người nhỏ bé xã hội đặc biệt người phụ nữ Vẻ đẹp tính nữ tập trung khai thác qua hình ảnh bầu vú “phong nhũ phì đồn” Đó biểu tượng sức sống mãnh liệt, khả sinh sôi, nảy nở, trì sống nhân loại Tính nhân văn tác phẩm thể rõ nét lời văn tưởng lạnh lùng chưa chan tình cảm tác giả Khơng dừng lại việc viết tình thương bao la người mẹ dành cho đứa Mạc Ngơn muốn kêu gọi tình thương người Nhà văn nói lên tiếng nói tự khát vọng sống mãnh liệt Mỗi nhân vật người phụ nữ tác phẩm mang ý thức trỗi dậy mạnh mẽ, vươn lên hoàn cảnh KẾT LUẬN Xuất văn đàn tương đối muộn Mạc Ngôn xứng đáng ngơi chói bầu trời văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung Mỗi sáng tác ơng điểm góp phần vào thành tựu văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung Với thành cơng nghiệp sáng tác đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết, Mạc Ngôn khẳng định vị lĩnh vực văn chương Tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn, đặc biệt tiểu thuyết Báu vật đời độc giả bắt gặp biểu tượng nghệ thuật độc đáo Qua trình nghiên cứu đề tài: “Hình tượng người phụ nữ Báu vật đời – Mạc Ngôn, rút số kết luận sau: Văn học không bê nguyên sống đời thực Mà qua nhà văn cách tân sáng tạo, hư cấu để tác phẩm thêm phần sinh động Để thành công việc nhào nặn nhân vật nhà văn vân dụng yếu tố mang biểu tượng nghệ thuật Khi sâu vào khám phá giới nội tâm nhân vật góp phần giúp hiểu rõ chất việc xây dựng hình tượng văn học đồng thời giúp cho việc sử dụng thuật ngữ xác Mỗi sáng tác Mạc Ngơn đặt vấn đề văn hóa.Qua tiểu thuyết Báu vật đời khiến ta thêm trân trọng phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, đồng thời nhà văn thẳng thắn phê phán hủ tục cần thay đổi để sống người ngày tốt đẹp Con người đề tài cảm hững bất tận nhà văn Mạc Ngôn cho thấy số phận lớp người xã hội mà qua nhà văn tơ đậm vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách khát vọng sống mãnh liệt họ Trong vẻ đẹp “tính nữ” khắc họa rõ nhằm lột tả khát vọng vươn tới tự người sống Hình tượng người phụ nữ Mạc Ngôn sử dụng xuyên suốt trình sáng tác, giúp tác giả truyền tải quan điểm nghệ thuật sống người Sử dụng hình tượng nghệ thuật cách thức mà Mạc Ngôn xác lập phong cách viết tiểu thuyết độc đáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lợi, Lê Hải Yến (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB, Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội N I Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Bản dịch Trịnh Bá Đĩnh) 10 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 12 Mạc Ngơn (2008), Người tình nói chuyện mộng du, NXB Văn học, Hà Nội 13 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, NXB Văn học Hà Nội ... Hình tượng người phụ nữ Báu vật đời – Mạc Ngôn, chúng tơi hướng vào mục đích sau: - Đặc điểm hình tượng nhân vật người phụ nữ Báu vật đời - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ. .. điểm hình tượng nhân vật người phụ nữ Báu vật đời - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật người phụ nữ Báu vật đời NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU... 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 27 2.1 Biểu tượng người phụ nữ Trung Hoa Báu vật đời 27 2.1.1 Báu vật đời – biểu tượng cho sinh sôi, sức

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w