1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết của thiết ngưng

185 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hòa LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hòa Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Phan Cẩm Vân Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI TRI ÂN Khóa luận thành năm tháng gắn bó với văn chương trường ĐHSP –ĐHQG TPHCM Để hoàn thành khóa luận, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ người thân yêu Tôi xin gửi lời tri ân đến: - T.S Đinh Phan Cẩm Vân, người thầy nhiệt tình, tận tâm, giúp đỡ thời gian học tập thực khóa luận - Thầy cô khoa văn (ĐHSP – ĐHQG TP.HCM) trường đại học khác truyền dạy kiến thức bổ ích cho từ bậc Đại học đến Cao học - Gia đình, người thân, bạn bè hỗ trợ, chia sẻ, động viên đường học vấn TP.HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2012 Phạm Thị Hòa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời tri ân Mục lục DẪN NHẬP Chương VĂN HỌC THỜI KỲ CÁCH MẠNG VĂN HÓA VÀ NHÀ VĂN THIẾT NGƯNG 14 1.1 Văn học thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa 14 1.2 Thiết Ngưng dòng chảy thời đại 20 1.2.1 Vài nét đời Thiết Ngưng .20 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 23 1.2.3 Quan niệm Thiết Ngưng tiểu thuyết .26 1.3 Người phụ nữ - Đề tài lớn sáng tác Thiết Ngưng 30 1.3.1 Người phụ nữ thôn quê .31 1.3.2 Người phụ nữ thành thị 37 TIỂU KẾT 43 Chương VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG 44 2.1 Sự trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân 45 2.1.1 Ý thức cá nhân người phụ nữ xã hội Trung Quốc 45 2.1.2 Người phụ nữ giàu cá tính 49 2.2 Khát vọng vươn tới giá trị chân 74 2.2.1 Khát vọng dung hòa lí trí .74 2.2.2 Niềm tin vào người hy vọng sống phía trước 86 2.2.3 Khát vọng yêu đẹp, sống đẹp 88 TIỂU KẾT 94 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ 96 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 97 3.1.1 Ngoại hình qua điểm nhìn trần thuật 98 3.1.2 Ngoại hình qua điểm nhìn nhân vật đối diện .99 3.2 Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật 106 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả xung đột nội tâm .108 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 130 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC NHÀ VĂN THIẾT NGƯNG DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Hình tượng người phụ nữ văn học đề tài bất tận Trong văn học truyền thống Trung Quốc, người phụ nữ ví “viên ngọc” ẩn mình, họ phải chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến hàng ngàn năm, sống phụ thuộc tuân theo khuôn mẫu, luật lệ hà khắc xã hội, họ khó sống thực với thân mình, chưa dám làm theo tiếng gọi hạnh phúc Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 nổ ra, chấm dứt hàng ngàn năm thống trị giai cấp thống trị phong kiến Trung Quốc, người phụ nữ giải phóng thân thể tinh thần, hòa chung vào công xây dựng đất nước Đặc biệt, giai đoạn Cách Mạng Văn Hóa (1966 -1976) đem lại chuyển biến quan trọng cho văn học Trung Quốc đại Tháng 5/1978, Đại hội mở rộng lần thứ hội liên hiệp văn học nghệ thuật Trung Quốc khóa 3, khôi phục “hội văn liên”, hội nhà văn Trung Quốc hội nhà văn địa phương Từ điều kiện thuận lợi đó, lực lượng nhà văn lúc “tháo cũi sổ lồng” sau tháng năm phải dè dặt tránh né Do văn học thời kì phát triển rực rỡ, đa thể loại, đề tài Văn học Trung Quốc đón nhận nhiều đóng góp quan trọng bút trẻ sau Cách Mạng Văn Hóa Có thể kể đến: Trương Hiền Lượng; Giả Bình Ao; Quách Mạt Nhược; Mạc Ngôn; Quỳnh Dao; Trương Khiết; Vương An Ức… Khối lượng sáng tác viết vô nhiều chất lượng Bạn đọc đón nhận với thái độ hân hoan làm tăng hiệu suất lao động văn sĩ Một số lớn tác phẩm đem lại vinh quang cho nhà văn Phế Đô Giả Bình Ao; Cao Lương Đỏ Mạc Ngôn; Thái Văn Cơ Quách Mạt Nhược… Có thể nhận xét thẳng thắn rằng, văn học Trung Quốc chịu ảnh hưởng luồng văn học ngoại lai, đặc biệt từ Pháp, Mỹ Điều dễ hiểu Trung Quốc có thời gian dài trở thành “miếng bánh ngọt” ngon đô hộ nước Từ tháng 12/1984 đến tháng 1/1985 diễn Đại hội đại biểu hội nhà văn Trung Quốc, đồng chí Đặng Tiểu Bình, Tổng bí thư Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc lúc tuyên bố hiệu “Tự sáng tác” “Nhà văn có đầy đủ tự lựa chọn đề tài, chủ đề phương pháp biểu nghệ thuật” [15] Sau Cách Mạng Văn Hóa, xã hội Trung Quốc từ đau thương bước ra, nhìn nhận lại mình, người phụ nữ bước chân vào xã hội với tâm Họ có điều kiện bộc lộ khát vọng thầm kín mình, họ sống chân thực hơn, mạnh mẽ hơn, tất nhiên khát vọng họ không xa với giá trị nhân người Các nhà văn sớm nhận thức điều này, hình tượng người phụ nữ đến với họ nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Thiết Ngưng tiếp nối nguồn cảm hứng Tuy nhiên khai thác hình tượng người phụ nữ, nhà văn Thiết Ngưng có nhiều thành tựu đáng ghi nhận Người phụ nữ sáng tác Thiết Ngưng người rất lí trí Họ không tuân theo đặt trước số phận mà muốn vươn lên tìm cho sống khả Trong trình vươn lên đó, họ phải trải qua đau thương, mát nhờ mà họ trưởng thành hơn, chín chắn Sự “lột xác” người phụ nữ phản ánh xu xã hội – xu người phụ nữ dần làm chủ thân sống Hơn “đi sâu vào giới tác phẩm Thiết Ngưng vào vườn hoa tâm linh rộng mở vô bờ, có hoa thơm rộn tiếng chim, với nhân vật có xương có thịt tầng tầng chúng sinh không người ý Thiết Ngưng yêu thương người trái tim yêu thương mình, phanh phui đến tận giới tâm linh trạng thái sinh tồn nhân vật Trong nhiều năm qua thầy phù thủy có sức cảm thụ nhạy bén trí tưởng tượng phong phú, khả khám phá sâu sắc…” (trích “Nhân dân nhật báo Trung Quốc”) Đây lí lôi hứng thú đến với đề tài : Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng Những tác phẩm Thiết Ngưng • Ôi, Hương Tuyết (哦,香雪) • Chiếc Áo Đỏ Không Cúc (沒有紐扣的紅襯衫) • Đề Tài Chuyện Tháng Sáu (六月的話題) • Mạch Khiết Đoá (麥秸垛) • Miên Hoa Đoá (棉花垛) • Vĩnh Viễn Không Xa (永遠有多遠) • Cửa Hoa Hồng (玫瑰門) • Những Người Đàn Bà Tắm (大浴女) Tác phẩm bà dịch nhiều ngôn ngữ Anh, Pháp, …,Việt Nam, số tác phẩm dịch sang tiếng Việt như: • Cửa Hoa Hồng (tiểu thuyết) • Thành Phố Không Mưa (tiểu thuyết) • Những Người Đàn Bà Tắm (tiểu thuyết) • Chơi Vơi Trời Chiều (tập truyện ngắn) 1.2 Lý thực tiễn Ngày nay, xu rộng mở giới, vấn đề phát triển kinh tế toàn cầu, vấn đề quyền trẻ em, quyền phụ nữ tổ chức nhân đạo giới đặc biệt quan tâm, vấn đề “nữ quyền” – giải phóng phụ nữ điều nhức nhối nhân loại Đến với đề tài: Hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng động thái góp tiếng nói ủng hộ người phụ nữ phong trào tự giải phóng – “phong trào bình định giới” Người phụ nữ hoàn toàn có quyền làm chủ thân, làm chủ số phận tự tin vào tài (trong nhìn ngang với nam giới) để đóng góp công sức vào nghiệp chung đất nước, nhân loại Chúng đồng tình với nhìn nhà văn Thiết Ngưng người phụ nữ - người phụ nữ đại động, thông minh, lĩnh đấu tranh để sống với chất, khát vọng chân Họ đứng vững khẳng định trước nam giới, tiếng nói mạnh mẽ họ tiếng nói khẳng định “nữ quyền” xu thời đại Họ xứng đáng tôn vinh, ca ngợi đáng tin yêu, trân trọng Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trước hết, điểm qua tình hình tác phẩm Thiết Ngưng dịch tiếng Việt : • Tiểu thuyết Cửa Hoa Hồng đời vào năm 1988 tiểu thuyết đầu tiên, làm thay đổi hẳn phong cách chủ đề sáng tác nhà văn Thiết Ngưng Thông qua mô tả cạnh tranh, tàn sát lẫn hệ phụ nữ, Thiết Ngưng muốn phơi bày mặt tha hóa, xấu xa đau thương sống thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa Tác phẩm dịch giả Sơn Lê dịch Tiếng Việt xuất theo hợp đồng chuyển nhượng quyền xuất Nhà xuất Phụ Nữ nhà văn Thiết Ngưng vào tháng năm 2003 • Tiểu thuyết Những Người Đàn Bà Tắm đời vào năm 2000 miêu tả số phận trưởng thành giới tinh thần phụ nữ, tác phẩm độc giả hoan nghênh khiến tên tuổi Thiết Ngưng vượt khỏi biên giới Trung Quốc Tác phẩm dịch giả Sơn Lê dịch tiếng Việt xuất lần Việt Nam vào tháng năm 2003 – Nhà xuất Thanh Niên, với tên gọi Khát Vọng Thời Con Gái Sau tái bản, tác phẩm dịch lại tên theo nguyên tác Những Người Đàn Bà Tắm, tác giả Thiết Ngưng viết lời tựa nhà phê bình Vương Trí Nhàn viết lời bạt, dịch sửa chữa chỉnh lý so với lần xuất • Tiểu thuyết Thành Phố Không Mưa, dịch từ nguyên chữ Hán Vô Vũ Chi Thành in tuyển tập Thiết Ngưng (Nhà xuất văn nghệ Bách Khoa, Thiên Tân) Tác phẩm dịch giả Sơn Lê dịch sửa in – Nhà xuất Hội Nhà Văn, in tháng năm 2004) • Tập truyện ngắn Chơi Vơi Trời Chiều, dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc Đệ Thập Nhị Da – Nhà xuất văn nghệ Trường Giang – tháng năm 2004 Bản tiếng Việt xuất theo hợp đồng chuyển nhượng tác quyền công ty văn hóa 165 15 Phan Thị Thu Hiền (2005), Nhân vật nữ “Hồng Lâu Mộng”, Đại học Vinh, Vinh 16 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng Hợp Đồng Nai, Đồng Nai 17 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế Giới, Hà Nội 18 Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Quyển Thượng, Bộ Giáo Dục- Trung Tâm Học Liệu xuất 19 Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Quyển Hạ, Bộ Giáo Dục- Trung Tâm Học Liệu xuất 20 Nguyễn Hiến Lê (1969), Văn học Trung Quốc đại 1898-1960, NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 21 I.S Lisevich, GS.PTS Trần Đình Sử dịch (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Đại Học Sư Phạm TP.HCM 22 Phương Lựu chủ biên (2004), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục 23 Thiết Ngưng, Sơn Lê dịch (2003), Cửa hoa hồng, NXB Phụ Nữ 24 Thiết Ngưng, Sơn Lê dịch (2006), Những người đàn bà tắm, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 25 Thiết Ngưng, Sơn Lê dịch (2006), Thành phố không mưa, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 26 Thiết Ngưng, Sơn Lê dịch (2006), Chơi vơi trời chiều (tập truyện ngắn), NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ chủ biên (1988), Văn học Trung Quốc - Tập 2, Đại Học Sư Phạm TP.HCM, NXB Giáo Dục, TP.HCM 28 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý chủ biên (2001), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo Dục, TP.HCM 29 TS Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu (2010), Những vấn đề lý luận văn học Phương Tây đại – Tự học kinh điển, NXB Văn Học, TP.HCM 166 30 Trần Minh Sơn - giới thiệu, tuyển chọn dịch (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2000), “Độc thoại nội tâm cấu trúc tự Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, số 12 32 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, NXB Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 33 Tạp chí khoa học Đại Học Sài Gòn, chuyên đề bình luận văn học (2011), Ôi , Hương Tuyết Hai đứa trẻ - Âm vang còi tàu tâm hồn trẻ thơ 34 Tập thể biên soạn, Bùi Hữu Hồng dịch (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Thế Giới, Hà Nội 35 Sơn Táp, Tố Châu dịch (2006), Thiếu nữ đánh cờ vây, NXB Văn Học, Hà Nội 36 Đường Thao chủ biên, Lê Huy Tiêu dịch (1999), Lịch sử văn học đại Trung Quốc, NXB Giáo Dục, TP.HCM 37 Lương Duy Thứ chủ biên (1998), Lỗ Tấn -Tác phẩm tư liệu, NXB Giáo Dục, TP.HCM 38 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Lê Huy Tiêu (2006), “Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 40 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 41 Vệ Tuệ, Nguyễn Lệ Chi dịch (2008), Baby Thượng Hải, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 42 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học Trung Quốc, NXB Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 43 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Nguyễn Quang Thành (2003), Tâm lý học đại cương (xuất lần thứ 11), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 167 TIẾNG TRUNG QUỐC 44 陈 思 和 ( 主 编 ) ,中 国 当 代 文 学 史 教 程 ,( 第 二 版 ) ,复 旦 博 学 ,文 学 系,复 旦 大 学 出 版 社 。 Trần Tư Hoà (chủ biên), Giáo trình văn học đương đại Trung Quốc (tập 2), khoa Ngữ Văn đại học Phúc Đán, Đại học Phúc Đán xuất http://www.fudanpress.com.cn TÀI LIỆU TRÊN INTERNET TIẾNG VIỆT 45 http://www.evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2008/04/3B9ADDCF/ 46 http://www.hoinhavan.com.vn 47 http://www.phongdiep.net/default.asp?action 48 http://www.tienphong.vn 49 http://www.thuvien.maivoo.com/Trung-Hoa50 http://www.vinabook.com/nhung-nguoi-dan-ba-tam-mllil7008.html 51 http://www.vuongtrihai-vuongtrinhan.blogspot.com/200810/thnh-ph-khngma.html TIẾNG TRUNG QUỐC 52 http://www.chinaculture.org/gb/cn_zgwh/2005-09/28/content_74198.htm 53 http://www.chinawriter.com.cn/ 54 http://www.csscipaper.com/literature/xdwxll/13382.html 55 http://www.cul-studies.com/Article/literature/201003/6892.html 56 http://www.news3.xinhuanet.com/book/2006-11/23/content5366182.html 57 http://www.huaxia.com/zt/tbgz/07-033/520565.html 58 http://www.zhidao.baidu.com/question/192068098.html?push=related TIẾNG ANH 59 http://www.chinaculture.org/library/2008-01/09/content_73745.htm 60 http://www.womenofchina.cn/Profiles/Writers/201839.jsp PHỤ LỤC Người dịch: Phạm Thị Hòa CHƯƠNG 10: SỰ TRỞ LẠI CỦA TINH THẦN NGŨ TỨ Tiết 1: Sự khôi phục truyền thống – Tân văn học “Ngũ Tứ” Tháng 10 năm 1976, “ Cách Mạng Văn Hóa” kết thúc, tinh anh phần tử trí thức chịu kìm chế thời gian dài, khôi phục lại, truyền thống “ngũ tứ” – Tân văn học bắt đầu Hơn năn sau, giới văn nghệ đồng tự giác thoát khỏi khuôn mẫu “văn cách”, dấu ấn khôi phục rầm rộ phải kể đến Ba Con Yến Tử Báo Xuân với kịch Ánh Bình Minh Bạch Hoa, tác giả lấy bi kịch lịch sử làm câu chuyện để châm biếm thực trạng xã hội lúc Kịch bộc lộ kìm nén chục năm qua lòng người, điều gây nên bất bình dư luận nhân dân Trung Quốc Truyện ngắn “Ban Chủ Nhiệm” Lưu Tâm Vũ, mượn ngu muội vô tri của học sinh trung học để cảnh tỉnh người, tác phẩm viết xã hội mười năm “văn cách”, xã hội thịnh hành đường lối trị phần tử phản tri thức, phản văn hóa tạo nên thực trạng nguy hại cho xã hội; Với báo cáo văn học Từ Chí “Suy Đóan Của Ca Đức Ba Hách” bất bình phẫn nộ phần tử trí thức mười năm “văn cách” mà biểu đạt trực tiếp tôn trọng văn hóa tri thức ca ngợi phần tử trí thức Việc xuất “Ba Con Yến Tử Báo Xuân” dự báo hướng cho tinh thần văn học đương đại Trung Quốc, đồng thời với kiện này, Trung Quốc liệt chuyển hóa tư tưởng trị toàn Đảng, toàn dân Từ đầu mùa xuân năm 1978 đến cuối năm 1978, lãnh vực văn hóa trị lãnh vực văn học liên tiếp hình thành vấn đề đại quốc gia Thật dễ dàng nhận thấy việc mở văn học sau “văn cách”; Ngày 11 tháng 05 năm 1978 “Quang minh nhật báo” đăng bình luận tác phẩm Thực Hành Là Tiêu Chuẩn Duy Nhất Của Sự Kiểm Điểm Chân Lý, việc thổi bùng lên lửa biện luận lớn lãnh vực văn hóa tư tưởng; Ngày 05 tháng 06 đến ngày 27 tháng 06 , văn đàn Trung Quốc hiệu triệu, mở hội nghị lần thứ ba, khóa thứ ba, tuyên bố văn đàn Trung Quốc năm hiệp hội thức phục hồi công tác “Báo văn nghệ”, lập lại tập san; Ngày 11 tháng 08, truyện ngắn Vết Thương Lữ Tân Hoa đăng “Văn hối báo” phát biểu Thương Hải; Ngày 02 tháng 09, “Báo văn nghệ” Bắc Kinh mở hội thảo, thảo luận bàn bạc hai tác phẩm ‘Ban Chủ Nhiệm”của Lưu Tâm Vũ “Vết Thương” Lữ Tân Hoa, đưa chủ đề “ Văn học vết thương” chủ đề nhanh chóng lan truyền giới văn nghệ sỹ ; Ngày 28 tháng 10, Tôn Phúc Tiên ca tụng “sự kiện ngũ tứ Thiên An Môn” Bắc Kinh Kịch “Vũ Vô Thanh Xứ” Anh Hùng phát biểu “Văn hối báo” Thượng Hải ; Ngày 15 tháng 11, thị ủy Bắc Kinh thức bình luận phản hồi kiện “ngũ tứ Thiên An Môn”; Ngày 16 tháng 11, Tân Hoa Xã thức đưa tin Trung ương cộng sản Đảng định “phần tử phái hữu” năm 1957, đưa kế hoạch sửa đổi; Ngày 05 tháng 12, toàn biên tập viên “báo văn nghệ Bắc Kinh” “Bình luận văn học” tiến hành đầy đủ tác phẩm văn nghệ chính, sách hội thảo luận, bình luận phản hồi tác phẩm Bảo Vệ Diêm An, Tổ Chức Cán Bộ Thanh Niên Mới …; Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 12, triệu tập hội nghị Trung Ương khóa 11 lần thứ ba tiến hành xác lập đường lối giải phóng tư tưởng Điều hiển nhiên, chủ đề “Văn học vết thương” lấy làm điểm khởi đầu văn học sau Cách Mạng Văn Hóa Giai đoạn đầu, văn học thường phối hợp nhuần nhị với cải cách trị để đấu tranh với gọi “phái phàm thị” “Cách mạng văn hóa” việc bảo vệ tư tưởng sai lầm Mao Trạch Đông năm cuối Cách Mạng Văn Hóa dựa lý luận tiếp tục bảo vệ cực tả thống trị Trên sở “Văn học vết thương” lấy lập trường sáng tỏ để biểu đạt triệt phủ định ‘văn cách”, phê phán vạch trần vấn đề thực tương quan, tình cảm chân thành thực nhận hưởng ứng từ phía quần chúng nhân dân, trở thành vũ khí to lớn, uy lực phái cải cách phủ định “phái phàm thị” Trong hai năm ngắn ngủi, sáng tác văn học giai đoạn đạt thành tựu to lớn : mặt thực phê phán, văn học đạt chất lượng số lượng mà 50 thập kỷ qua chưa có Từ xuất phát triển chủ thể tinh thần phần tử trí thức văn học Tuy nhiên, điều định phải nhận thức sau “văn cách” phần tử trí thức có nhiệt tình trị to lớn, thể sáng tác văn học - nhìn lại đấu tranh với thực văn học thời kỳ “ngũ tứ” truyền thống, cụ thể việc nhìn lại tinh thần đấu tranh thực “tân văn học ngũ tứ” Ý nghĩa truyền thống quy lại, phần tử trí thức đại đấu tranh lâu dài hình thành nên phong trào khẩn trương phê phán xã hội, châm biếm thực, thái độ nhiệt tình tham gia chiến đấu sống đương đại, đại, nhà văn văn Lỗ Tấn nói: “Sự chân thành, thâm nhập, viết từ gan, đồng thời viết máu thịt nó” Sau “văn cách”, phần tử trí thức trở thành thân phận người phát ngôn quần chúng nhân dân xác lập thêm lần Có thể nói văn học sau Cách Mạng Văn Hóa lấy nhìn lại phê phán thời kỳ “Đại cách mạng văn hóa” để vạch trần “vết thương văn học” làm nguồn cảm hứng sáng tác … [ Trích dịch : giáo trình Văn Học Đương Đại Trung Quốc, Đại học Phúc Đán từ trang 189 đến 190] CHƯƠNG 12: VÌ QUYỀN LỢI VÀ TÔN NGHIÊM CỦA CON NGƯỜI Tiết 1: Sự hưng thịnh tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo sáng tác văn học Trong kỷ XX, Trung Quốc, nhân tính chủ nghĩa nhân đạo đề tài mẫn cảm phổ biến văn học Sự “giác ngộ người” không “tân văn học ngũ tứ” đem đến phổ biến Chủ nghĩa nhân đạo, mà hình thành sáng tác mãnh liệt văn học ý thức chủ thể cá tính sáng tạo Tân văn học sau phát triển bao hàm nhiều ẩn khúc, chủ nghĩa nhân đạo, trước sau dựa vào tình cảm nội hàm tư tưởng tác giả ưu tú, tác phẩm ưu tú Bắt đầu thời kì thập niên 1950, nhân tính chủ nghĩa nhân đạo văn học bị cho mê tín dị đoan, đại nghịch bất đạo, nữa, nhiều lần vận động trị bị đả kích gay gắt, bị cho “tư tưởng giai cấp tư sản”, “lý luận chủ nghĩa cải chính”, suy nghĩ độc lập tác giả cá tính nghệ thuật bị phủ định, đấu tranh trị bị loại đại thống tư tưởng tư mô hình thay sửa đổi, thời kỳ “Cách mạng văn hóa”, tính trị, tính giai cấp trở thành thuộc tính văn nghệ phê phán tiêu chuẩn nhất, chủ nghĩa nhân đạo hoàn toàn bị trục xuất khỏi lĩnh vực sáng tác văn nghệ “Cách mạng văn hóa” đem đến cho nhân dân Trung Quốc tai họa nghiêm trọng, trước chưa có Do chịu ảnh hưởng lớn đường lối trị trái cực với nhân dân tạo nên thảm hại, tàn khốc Trong thời đại đó, người người, mà bị dị hóa thành công cụ “đấu tranh giai cấp”, số người bị ép thành “giai cấp thù địch”, tư cách làm người Một số người “danh dự cách mạng” mà thiêu hủy đồng loại, thân họ tự ái, tôn nghiêm quyền làm người Nhân dân thành “cái gác không”, nhóm người tự ý xưng danh, trở thành người có quyền lực chuyên chế, mưu đồ chuộc lợi trị riêng cho mình, cá thể khác “đinh ốc”, hoàn toàn khả năng, ý chí độc lập Thời kì “văn cách” phát sinh bi kịch thảm hại vô nhân đạo, cho dù thân phận địa vị chủ tịch quốc gia bị hại đến chết, người vô tội bị tùy ý chà đạp, người bị hại khó tránh khỏi vô ý làm tổn hại người khác,bản tính xấu xa người bộc lộ, thứ ý chí quốc gia “biểu dương truyền thống cách mạng”, “tăng cường giai cấp vô sản” “Văn cách” kết thúc, dân chúng ngẫm nghĩ lịch sử, ngẫm nghĩ 10 năm đau khổ, đầy đọa, quan trọng “Người” làm lại nhận thức Dân chúng khẩn thiết khôi phục lại tôn nghiêm người, đề cao giá trị làm người Sáng tác văn học nghệ thuật sau “văn cách”, từ lúc bắt đầu tự giác đảm nhận nhiệm vụ lịch sử Theo quy luật tiến phát triển xã hội nhân loại chủ nghĩa Mác, người Xã Hội Chủ Nghĩa hưởng nhiều quyền lợi người Chủ Nghĩa Phong Kiến Chủ Nghĩa Tư Bản, có nhiều tự dân chủ hơn, mà sống xã hội phát huy tính chủ động, tính tích cực, tính sáng tạo mạnh hơn, từ sáng tạo nhiều vật chất cải tinh thần so với xã hội thời Vấn đề người năm 1950, đặc biệt thời kỳ “văn cách” đẩy mạnh Chủ Nghĩa Xã Hội theo chiều hướng trái ngược, tôn nghiêm giá trị người, mối quan hệ người người bị đẩy lùi, nguyên nhân gì? Vấn đề trở thành nội dung nhiều tác phẩm văn học Năm 1979, Trung Quốc cử hành đại hội văn học toàn quốc lần thứ 4, nhà sáng tác đề “Văn nghệ phồn vinh cần phải thoát ly phong kiến tẩm độc”, “con người mục đích, người trung tâm”của quan điểm, vừa nhân tính vừa chủ nghĩa nhân đạo Trên bề mặt tư tưởng khẳng định “ văn học vết thương” có thực thời kỳ “văn cách”,nhằm vạch trần lịch sử thô bạo, đồng thời kêu gọi kỳ vọng thời đại thập niên 1980 thay đổi tích cực Cần nói rõ hơn, cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 80 (thế kỷ XX), Trung Quốc thịnh hành trào lưu tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo, trào lưu tư tưởng xã hội rộng lớn, đề cập đến phương diện sống xã hội lúc này, tư tưởng trị, triết học, lịch sử văn hóa nghệ thuật có mức độ phản ánh không giống nhau, giới lý luận tư tưởng bàn luận chủ nghĩa nhân đạo lúc Từ năm 1980 trở sau, nhân tính luận Chủ nghĩa nhân đạo đề tài trọng giới học thuật, đề cập đến lĩnh vực như: Triết học, văn học, tâm lý học lý luận học v.v… nhiều môn học nội hàm khái quát nhân tính, nhân tính tính giai cấp, chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo, Chủ nghĩa nhân đạo thời kỳ văn học v.v Những vấn đề triển khai thảo luận giới lý luận tư tưởng sáng tác văn học, có tác dụng mở đường định Song song sáng tác văn học nhân tính lúc giờ, chủ nghĩa nhân đạo khẳng định nhấn mạnh: Lãnh vực tư tưởng trào lưu chủ nghĩa nhân đạo trước sau có tác dụng chủ yếu hướng đạo Có thể nói, xã hội trào lưu tư tưởng, văn học luôn vượt qua phạm vi công dụng vốn có nó, đảm nhận trọng trách lớn lao so với môn khoa học khác, điều khiến cho xã hội quan tâm đến văn học, bao gồm tham gia hình thái ý thức trị Từ thực tiễn sáng tác thấy rằng, văn học khẳng định vai trò chủ nghĩa nhân đạo nhân tính, phân biệt tượng văn học cụ thể thời Cái gọi “ Văn học Vết thương” (thời kỳ văn học bị tổn thương), trước tiên vạch trần tổn thương thể xác tinh thần người “văn cách” gọi “văn học suy ngẫm”, suy ngẫm mối quan hệ người với người “Văn học Vết thương ” vạch trần tổn thương lịch sử, lấy quyền lợi sinh tồn người làm chỗ dựa Dưới phải giới thiệu đến truyện ngắn “câu chuyện Lão Hán chó”, câu chuyên thông qua vận mệnh bi thảm người để lên án vô nhân đạo xã hội Nguyên tắc nhân đạo không suy ngẫm, thể trực tiếp phần tử trí thức lý tính, mà mượn tường thuật người thuật lại nhân vật khác đồng tình với Lão Hán, lấy thái độ tình nghĩa dân chúng để biểu hiện, mượn lời nói nhân vật, chí thông qua bàn luận tác giả đề khái niệm chủ nghĩa nhân đạo nhân tính, điều thể rõ nét tiểu thuyết dài tập Đới Hậu Anh “Người Hỡi Người” Tiểu thuyết năm 1957, Trung ương cộng sản Đảng khóa 11 lần thứ lấy đấu tranh phản tả để thay đổi bối cảnh sóng gió lịch sử, miêu tả đại học thành C Đảng Ủy thư ký Hề Lưu làm đại diện, phản lực nhân đạo, Hà Kinh Phu đại diện chủ nghĩa nhân đạo phát sinh mâu thuẫn Tuy kết cấu sáng tác có đối lập: “chính - phản” ,nhưng lý trí lớn khuynh hướng hình tượng, nhà văn người sau “văn cách” sáng tác can đảm đề nhân tính, mệnh đề chủ nghĩa nhân đạo, hình thức tiểu thuyết kết cấu theo ý thức tâm lý, nhân vật Tôi người tường thuật, trình độ định bù lại khiếm khuyết ý niệm hóa Tác giả thời kỳ “văn cách” trước “văn cách” bị mê gọi lý luận đấu tranh giai cấp, nhà văn Gia Tiền Cúc tham dự lý luận phê phán quan điểm “văn học nhân học”, cô hiểu rõ, tác phẩm Hậu Ký, cô mạnh dạn dùng ngôn ngữ để biểu giác ngộ phần tử trí thức, kêu gọi cổ vũ nhân tính Đây lời nói từ miệng người xám hối nói ra, thật gây chấn động vào thời điểm đó, đồng thời nhận phê bình dẫn đến bình luận sôi giới văn học lúc Tình yêu tư cách phận tính người, chủ đề mà nhiều tác giả sức biểu hiện, thể quan trọng trào lưu chủ nghĩa nhân đạo sáng tác văn học Trung quốc xã hội phong kiến có truyền thống văn hóa lâu đời, thấm sâu vào quần chúng, bị lý luận phong kiến áp chế Trong “văn cách”, tính giai cấp bị phóng đại cường điệu đáng, làm cho mối quan hệ người với người hoang đường giản hóa thành đồng giai cấp “đồng chí” “giai cấp anh em” đối lập với giai cấp kẻ thù, từ tình cảm trai gái bình thường bị cho “tư tưởng giai cấp tư sản giai cấp tiểu tư sản”, hai chữ “tình yêu” sống gần bị tuyệt chủng, văn học phải dùng ngôn ngữ không hiểu để thay Bấy có lẽ khó hiểu rõ hai chữ “tình yêu” từ miệng người bình thường nói ra, dùng để miêu tả người bình thường cho đọc nào? Đã đến lúc phải giành quyền lợi cho tình yêu, tác phẩm Vị Trí Tình Yêu Lưu Tâm Vũ tiếng nói thay người trẻ tuổi sống thực tình yêu giành lại địa vị mình; Trương Huyền với Tình Yêu Bị Lãng Quên, thông qua thời kỳ “văn cách”, câu chuyện đôi niên tình yêu mà nhảy sông tự vẫn, nói rõ bi kịch tình cảm đôi trai gái; Truyện Trương Khiết Yêu Là Không Thể Quên Được thâm nhập đến lãnh vực hôn nhân, tình yêu lý luận đạo đức, đề mối quan hệ hôn nhân tình yêu lâu dài, ảnh hưởng đến vấn đề sống nhân loại Trong tiểu thuyết Công Chung Vũ: nhân vật sau ly hôn sống với đứa gái người bi kịch, không tìm hạnh phúc đích thực Tiểu thuyết thông qua bi kịch tình yêu nhân vật, phản ánh tượng vô phổ biến tồn tại: hôn nhân tình yêu tình yêu không tôn trọng, để phân tích cố chấp lý luận đạo đức xã hội, biểu “chỉ có hôn nhân xuất phát từ tảng tình yêu đạo đức ” chuẩn mực lại mang đến chủ đề mang màu sắc lý tưởng hóa Quyền “yêu” quyền lợi người, hợp với đạo lý Trương Khiết tác giả tiêu biểu suy nghĩ tình yêu, tiến bước vào tìm hiểu mở rộng lý luận tư tưởng, sáng tác văn học tiến Cùng với thâm nhập sâu sắc lý luận tư tưởng bước phát triển sáng tác văn học, tác giả trạng thái lý tưởng nhân tính thực ngày phân biệt rõ ràng nhận thức, miêu tả sống thực, phản ánh suy nghĩ người, hai lựa chọn dễ dàng chút nào, điều làm cho văn học trào lưu chủ nghĩa nhân đạo vượt qua đơn giản hóa phê phán, vừa thể chân thực hiện, độc lập, vừa thể tinh thần tìm tòi sáng tạo Điều gợi cho tác giả trào lưu chủ nghĩa nhân đạo nguồn cảm hứng dạt dào, thể đặc tính tinh thần thời đại bước đạt thể nghiệm cá nhân việc hình thành phong cách nhà văn Tác phẩm Ôi, Hương Tuyết nữ tác giả Thiết Ngưng, thiếu nữ nông thôn hẻo lánh văn minh bên thôn, suy nghĩ tương lai cách mơ hồ mà thật đáng yêu, để lại cho đọc giả hàng loạt suy nghĩ nghiêm túc, cảnh sắc thôn núi yên tĩnh đẹp đẽ kia, hướng nhiệt tình khiết, thời đại văn minh tồn bao lâu? Trương Khiết theo đuổi lý tưởng thực tình yêu : Phượng Đan, người gái có theo đuổi tình yêu lý tưởng mình, lại người thất bại thực tình yêu Người phụ nữ phải đảm nhận nhiều việc nam giới, giá trị tổng thể người tình yêu, họ chọn tình yêu dù phải chịu cô đơn đau khổ, lối thoát họ đâu? Tác giả đáp án xác, màu sắc bi kịch tác phẩm nồng hậu Thiết Ngưng Trương Khiết hai tác giả có cách thức góc độ khác , thể ý thức thức tỉnh nữ giới, đặc biệt Trương Khiết tìm tòi đường dũng khí cho chủ nghĩa văn học nữ tính thời kì Văn học trào lưu chủ nghĩa nhân đạo lĩnh hội, giác ngộ phối hợp từ khẳng định quyền lợi sinh tồn người, trải qua trình khó khăn thế, cuối đến đích Điều quan niệm nhân tính trước chưa đột phá, cá tính hóa văn học tính độc lập không ngừng khẳng định, đường đa nguyên hóa mà văn học phải qua [ Trích dịch : giáo trình Văn Học Đương Đại Trung Quốc, Đại học Phúc Đán từ trang 218 đến 222] 10 CHƯƠNG 12: VÌ QUYỀN LỢI VÀ TÔN NGHIÊM CỦA CON NGƯỜI Tiết 3: “Ôi, Hương Tuyết” hướng lý tưởng đẹp Nếu tác phẩm Câu Chuyện Lão Hán Và Con Chó Trương Hiền Lượng với phong cách kể chuyện mộc mạc truyền thống, Ôi, Hương Tuyết Thiết Ngưng tác phẩm truyện ngắn nồng hậu trữ tình, ngữ khí cảm thán đề mục tác phẩm thổ lộ biểu thị rõ nét Ôi, Hương Tuyết tác phẩm thành danh Thiết Ngưng, với đại đa số tác giả niên, Thiết Ngưng tác phẩm thiên nhiều thành phần trữ tình Tác giả miêu tả tinh tế tỉ mỉ, mẫn cảm, điều bộc lộ phong cách trữ tình tác phẩm, điều quan trọng ảnh hưởng trào lưu thời đại: Thời đại cuối năm 1970 dấy lên trào lưu chủ nghĩa trữ tình giải phóng cá tính, làm cho tiểu thuyết thời kì xuất khuynh hướng trữ tình hóa Cũng nói, khuynh hướng trữ tình hóa trào lưu văn học chủ nghĩa nhân đạo, cảm ứng truyện ngắn, Ôi, Hương Tuyết nhạy bén cảm ứng tinh thần thời đại thể qua hình thức hóa Truyện mang tính trần thuật trữ tình, lấy bối cảnh thôn núi nhỏ hẻo lánh Phương Bắc, thông qua miêu tả sinh động tâm lý thiếu nữ thôn, Hương Tuyết kể lại phút dừng xe xe lửa ngày đem đến xáo trộn sống thôn núi yên bình tĩnh lặng, qua bày tỏ tình cảm phong phú nội hàm ưu việt Tình tiết truyện thật đơn giản, chi tiết so sánh ẩn dụ miêu tả cảnh vật, miêu tả tâm lý, khiến cho tác phẩm thấm đậm màu sắc trữ tình Xe lửa qua làm yên tĩnh vốn có thôn núi, làm xáo trộn tâm hồn thiếu nữ, thiếu nữ trời sinh tính hiếu kì, bị phong tỏa vùng sơn cước với sống giới bên ngoài, giới xã hội văn minh hướng, lần tàu đến, cô sửa soạn lễ, để đón tiếp xe lửa dù dừng lại phút Các cô hiếu kì với đồ vật thôn, thiệp, đồng hồ đeo tay, cặp da nhân tạo, hộp bút chì làm cao su… đem đến đề tài suy nghĩ mỹ miều Ở hiếu kì hướng trước mắt hòa nhập vào mơ tưởng sống thiếu nữ, Thiết Ngưng muốn nói, gian khiết, cảm tưởng đẹp mơ 11 tưởng người thiếu nữ, ấu trĩ, bay bổng, chí mắc cười, phần yếu đuối nhân tính người, đồng thời thứ tình cảm quý báu đẹp, rửa nhân tính công lợi, ích kỷ, xấu xa Trong truyện, với ánh mắt tinh khiết thủy tinh Hương Tuyết khuôn mặt khiết vừa đẻ phút trước, cô gái bay bổng sơn cốc, tiếng cười thật vô tư lãng mạn, thiếu nữ Phượng Kiều khách nói “tiếng Bắc Kinh” tình cảm vô tư, ấn tượng đẹp đáng trân trọng Trọng tâm truyện viết trải nghiệm thiếu nữ Hương Tuyết, xe ngừng phút, Hương Tuyết bước vào xe lửa, dùng 40 trứng dành dụm để đổi lấy hộp bút chì cao su có sắt nam châm, mà cô mơ ước Vì thế, cô tự nguyện bị cha mẹ trách móc, mò đêm 30 km đường núi, điều người bình thường đáng nói, thiếu nữ nơi thâm sơn cốc Hương Tuyết thực cần phải có dũng khí vô làm Tác giả có ý dặn dò Hương Tuyết: cử động động lực tâm lý, hướng văn minh bên núi, để thay đổi nông thôn lạc hậu bế tắc, thoát khỏi bần tâm trạng, lòng tự ái, tự trọng cô sơn nữ Tác giả nhìn với góc độ trần thuật toàn tri, toàn năng, người trần thuật đứng vị trí người thành thị, lại có tâm linh mẫn cảm tâm hồn rộng mở thôn núi bế tắc, thiếu nữ bình thường thôn, mang đến đồng tình, quan tâm yêu thương, từ nụ cười thơ ngây biến động tâm lý mà phát sóng gió thời đại Phản ánh kết cấu trần thuật tiểu thuyết, tác giả không dựa vào mấu chốt tình tiết để xếp trần thuật, mà vào biểu đạt tình cảm logic nội tâm, làm cho tình tiết đoạn nối tiếp Thiết Ngưng cố gắng “trong phút” khai thác nhẹ nhàng tâm lý nhân vật, miêu tả bạn Hương Tuyết hồn nhiên với sống, hướng phía trước theo đuổi tương lai cách nhiệt tình; Dựa vào kiện phát sinh phút ngày, dùng phương thức có, thêm vào chọn lựa tỉ mỉ, trần thuật xếp theo thứ tự, đoạn kết thông qua Hương Tuyết “mạo hiểm” đổi trứng lấy hộp bút chì, 12 đặc biệt Hương Tuyết đêm để nhấn mạnh trọng điểm sâu sắc, làm cho biểu lộ tình cảm đạt đến cao trào, giống khúc nhạc du dương vào đêm khuya Tình cảm truyện mẻ, ưu mỹ, khiết, yếu phái đơn độc, mà ngược lại để lại suy nghĩ thời đại, suy ngẫm thực: Cái đẹp nhã, chất phác nhiên mê hồn, làm cho người tự nhiên hưởng ứng khen ngợi, lại hoàn toàn liên quan với bần bế tắc, tiếng xe lửa kêu gọi thời đại, đẹp chất phác giữ bao lâu? Hương Tuyết bạn cô ấy, thôn núi lúc đường đại mới, gặp biến cố gì? Thập niên 1980 thập niên “hiện đại hóa” tràn đầy bí ẩn phong kiến, với cách thức suy nghĩ đối lập với _hiện đại hóa tất nhiên đại diện cho tiến bộ, văn minh đẹp đẽ; Ngược lại, lạc hậu, phong kiến lỗ mãng dần hình thành ảnh hưởng đến suy nghĩ người, tác giả Thiết Ngưng nhạy bén đại hóa (tượng trưng xe lửa) vào xã hội người dân có tính chất phác để ca ngợi với suy nghĩ sâu xa, có mãnh lực vĩnh [Trích dịch : giáo trình Văn Học Đương Đại Trung Quốc, Đại học Phúc Đán từ trang 225 đến 226] [...]... của xã hội Từ đó lí giải vì sao người phụ nữ trở thành một đề tài lớn trong các sáng tác của Thiết Ngưng Chúng tôi sẽ khái quát cả hai đối tượng: Người phụ nữ thôn quê và Người phụ nữ thành thị Chương hai: VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG Để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Người phụ nữ trong tiểu thuyết của Thiết Ngưng, chúng tôi sẽ đề cập đến các vấn đề về ý thức cá nhân của người phụ. .. nhưng mục đích và hướng nghiên cứu của chúng tôi là hình tượng người phụ nữ trong một số tiểu thuyết của Thiết Ngưng, chúng tôi nhận thấy: Hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ đưa ra nhận xét về hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm Những Người Đàn Bà Tắm của bà mà chưa đi sâu vào phân tích một cách sâu sắc, toàn diện về hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của bà, cũng như chưa đi sâu vào phân... dụng trong tác phẩm Nghiên cứu về hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết không phải là một vấn đề mới nhưng đối với tiểu thuyết của Thiết Ngưng ở Việt Nam là một vấn đề chưa được khám phá toàn diện Vì vậy ở luận văn này, chúng tôi mong muốn đem đến một cái nhìn đầy đủ hơn về bức tranh người phụ nữ hiện đại và một số khám phá mới về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật qua ngòi bút của nữ văn sĩ Thiết. .. trong tiểu thuyết của bà Sự trải nghiệm, sự “trung thực” và “cảm giác” ngôn ngữ là sự gợi mở, là phương hướng cho nhà văn khi hình thành tác phẩm, cũng là sự gợi mở, là phương hướng giúp người đọc tiếp nhận tác phẩm của bà 1.3 Người phụ nữ - Đề tài lớn trong sáng tác của Thiết Ngưng Có thể nói, đề tài về người phụ nữ trong văn học từ trước đến nay luôn nhận được sự ưu ái của các nhà văn Nhưng mỗi người. .. Phạm Thị Hòa dịch] Thiết Ngưng còn cho rằng, tiểu thuyết không phải là siêu hình học, Trên thực tế, các hoạt động tư duy của tiểu thuyết rất hẹp, nó là một vòng tròn khép kín Các khả năng “tấn công” *(từ dùng của tác giả) của tiểu thuyết đối với người đọc chứ không phải là sự kết hợp hoán vị của một kiểu tư tưởng sâu sắc nào đó, hơn nữa, đối với tiểu thuyết gia phải mang được hơi thở của cuộc sống để... Những Người Đàn Bà Tắm (2000), đồng thời trong quá trình khảo sát, chúng tôi có đề cập đến một số truyện ngắn trong tập truyện ngắn Chơi Vơi Trời Chiều (1982) nhằm đem đến một cái nhìn bao quát hơn về hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của nhà văn Thiết Ngưng Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các bài báo, bài phê bình, phóng sự, hình ảnh có liên quan để làm rõ hơn nội dung đề tài trong tiểu thuyết của. .. thật của bà Bối cảnh xã hội, gia đình và đời sống nội tâm của tác giả là những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý và cảm hứng sáng tác của nhà văn Vì thế, khi tiếp cận tìm hiểu đời sống thực của nhà văn Thiết Ngưng đã giúp chúng tôi hiểu và lý giải được ý nghĩa và diễn biến tâm lý nhân vật trong tác phẩm của bà 4.2 Phương pháp so sánh Chúng tôi so sánh hình tượng người phụ nữ trong tác phẩm của Thiết Ngưng. .. công của nhà văn Thiết Ngưng đối với tác phẩm Ôi, Hương Tuyết; Cửa Hoa Hồng; Thành Phố Không Mưa … Theo tạp chí Văn Nghệ Trẻ với bài viết Thiết Ngưng, tiểu thuyết là những món quà tôi dành tặng cho độc giả của tác giả Mỹ Duyên nhận định: “Đọc tác phẩm của Thiết Ngưng, độc giả hình dung được bức tranh rõ nét về cuộc sống đầy rẫy đau buồn cũng như chân dung của những người phụ nữ Trung Quốc điển hình. .. nhân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm văn học truyền thống và nhân vật nữ trong các sáng tác của nhà văn Lỗ Tấn v.v…, để từ đó thấy được sự kế thừa, sự phát triển, sự thức tỉnh của ý thức cá nhân người phụ nữ hiện đại trong sáng tác của nhà văn Thiết Ngưng Từ đây chúng tôi sẽ tập trung phân tích vẻ đẹp đầy cá tính, vẻ đẹp bản năng và lí trí của người phụ nữ với khát vọng vươn... công vang dội Thiết Ngưng lần lượt giới thiệu đến độc giả hai bộ tiểu thuyết có tính chất đi ngược lại lịch sử văn hóa lâu đời, quan tâm hơn tới thân phận con người, đặc biệt là hướng đến thân phận người phụ nữ - Đó là Mạch Khiết Đóa và Miên Hoa Đóa Cũng trong thời gian này Thiết Ngưng cho ra đời tiểu thuyết dài đầu tiên Cửa Hoa Hồng (1988) Ở tiểu thuyết Cửa Hoa Hồng, chúng ta thấy một Thiết Ngưng mạnh ... hai đối tượng: Người phụ nữ thôn quê Người phụ nữ thành thị Chương hai: VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG Để làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Người phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng, ... này, hình tượng người phụ nữ đến với họ nguồn cảm hứng dạt dào, bất tận Hình tượng người phụ nữ tác phẩm Thiết Ngưng tiếp nối nguồn cảm hứng Tuy nhiên khai thác hình tượng người phụ nữ, nhà văn Thiết. .. toàn diện hình tượng người phụ nữ sáng tác bà, chưa sâu vào phân tích đặc sắc nghệ thuật mà tác giả sử dụng tác phẩm Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết vấn đề tiểu thuyết Thiết Ngưng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vương Văn Anh (chủ biên), Phạm Công Đạt dịch (2005), Văn học hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải, NXB Văn Học, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải
Tác giả: Vương Văn Anh (chủ biên), Phạm Công Đạt dịch
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 2005
2. Lê Huy Bắc (1997), “Đối thoại và độc thoại nội tâm của Hemingway”, Tạp chí văn học, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại và độc thoại nội tâm của Hemingway”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1997
3. Dorothy Brewster và John Angus Burrell, Dương Thanh Bình dịch (2003), Tiểu thuyết hiện đại, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Dorothy Brewster và John Angus Burrell, Dương Thanh Bình dịch
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2003
4. Tào Tuyết Cần, Vũ Bội Hoàng dịch (1999), Hồng lâu mộng, NXB Văn Học, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng
Tác giả: Tào Tuyết Cần, Vũ Bội Hoàng dịch
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1999
5. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới , NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2002
6. Chương Chính giới thiệu và tuyển dịch, Tạp văn Lỗ Tấn, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn Lỗ Tấn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
7. Trần Xuân Đề (2006), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo Dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
9. Trần Xuân Đề (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
10. Tào Đình, Nguyễn Thành Phước dịch (2008), Anh trai em gái , NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh trai em gái
Tác giả: Tào Đình, Nguyễn Thành Phước dịch
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2008
11. Tào Đình, Trang Hạ dịch (2007), Xin lỗi em chỉ là con đĩ, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xin lỗi em chỉ là con đĩ
Tác giả: Tào Đình, Trang Hạ dịch
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn
Năm: 2007
12. Lâm Ngữ Đường (2001), Đất nước con người Trung Hoa, NXB Văn Hóa Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước con người Trung Hoa
Tác giả: Lâm Ngữ Đường
Nhà XB: NXB Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2001
13. Lý Khá ng Dục (1986), “Sự lúng túng của văn hóa”, Văn học bình luận, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lúng túng của văn hóa”, "Văn học bình luận
Tác giả: Lý Khá ng Dục
Năm: 1986
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - đồng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
15. Phan Thị Thu Hiền (2005), Nhân vật nữ trong “Hồng Lâu Mộng”, Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật nữ trong “Hồng Lâu Mộng”
Tác giả: Phan Thị Thu Hiền
Năm: 2005
16. Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, NXB Tổng Hợp Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại
Tác giả: Hồ Sĩ Hiệp
Nhà XB: NXB Tổng Hợp Đồng Nai
Năm: 2007
17. Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học bộ mới, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học bộ mới
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu chủ biên
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2004
18. Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Quyển Thượng, Bộ Giáo Dục- Trung Tâm Học Liệu xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho Giáo, Quyển Thượng
19. Trần Trọng Kim, Nho Giáo, Quyển Hạ, Bộ Giáo Dục- Trung Tâm Học Liệu xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho Giáo, Quyển Hạ
20. Nguyễn Hiến Lê (1969), Văn học Trung Quốc hiện đại 1898-1960 , NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc hiện đại 1898-1960
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1969

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w