hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc qua cái nhìn của các nhà văn nữ

170 1.9K 7
hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hàn quốc qua cái nhìn của các nhà văn nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ CAO THỊ LAN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC QUA CÁI NHÌN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC TP Hồ Chí Minh tháng 11/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ CAO THỊ LAN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC QUA CÁI NHÌN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Chuyên ngành: Văn học nước Mã số : 66 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THU HIỀN TP Hồ Chí Minh tháng 11/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Và kết luận văn chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Người viết luận văn Cao Thị Lan Lớp văn học nước Khóa 21 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, người viết nhận động viên giúp đỡ nhiều người Người viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thu HiềnTrưởng môn Hàn Quốc học, trường Đại Học KHXH& NV TP Hồ Chí Minh Cô tận tình giúp đỡ người viết giải vấn đề vạch đề tài, tận tình hướng dẫn người viết suốt trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phòng SĐH Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho người viết hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ người viết suốt trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Người viết -1 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài- mục đích nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KOREA VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI KOREA 17 1.1 Khái quát người phụ nữ văn học truyền thống Korea 17 1.1.1 Phụ nữ với văn học 17 1.1.2 Phụ nữ văn học 23 1.2 Khái quát văn học đại Korea 30 1.2.1 Bối cảnh văn học đại Korea 30 1.2.2 Một số đặc điểm văn học đại Korea 35 1.2.3 Khái quát người phụ nữ văn học đại Korea 44 CHƯƠNG : HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC 55 2.1 Người phụ nữ sống gia đình 55 2.2 Người phụ nữ quan hệ với xã hội 71 2.3 Sự kết hợp truyền thống đại hình tượng người phụ nữ 80 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC 89 3.1 Nhân vật hệ thống nhân vật 89 3.1.1 Xây dựng nhân vật .89 3.1.2 Tổ chức hệ thống nhân vật 102 3.2 Không- thời gian nghệ thuật 110 3.2.1 Không gian nghệ thuật .110 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 120 3.3 Kết cấu tự 125 3.3.1 Trình tự kể chuyện .125 3.3.2 Nhịp độ kể chuyện .129 3.3.3 Phương thức tự 135 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 -2 - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài- mục đích nghiên cứu Việt Nam vốn mở cửa giao lưu kinh tế, văn hóa với số nước giới từ sớm, đến năm 1992 Việt Nam thức đặt quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc Hai nước Việt- Hàn từ giao lưu có bước tiến đáng kể mặt kinh tế, xã hội, giáo dục vấn đề giao lưu văn học lại chưa theo kịp tốc độ so với lĩnh vực khác Vấn đề dịch thuật tác phẩm Hàn sang tiếng Việt ỏi kéo theo công trình nghiên cứu hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu văn học Hàn Quốc Việt Nam cần quan tâm nhiều Những năm gần đây, số lượng nhà văn nữ văn đàn văn học Hàn tăng lên đáng kể, không số lượng mà chất lượng Họ nhà văn nam giới khác khai thác nhiều vấn đề vô đa dạng thực sống Có khác thuộc phái nữ nên trang văn họ đậm chất nữ tính: tinh tế, sâu sắc đầy niềm trắc ẩn Đặc biệt là, nhà văn nam viết người phụ nữ với nỗi niềm cảm thông sâu sắc mắt nhà văn nữ hình ảnh nhân vật nữ chứa nét độc đáo riêng, nét cá tính riêng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phụ nữ qua nhìn nhà văn nữ đề tài hấp dẫn, cần quan tâm đích đáng Qua đề tài này, mong muốn mở rộng đường giao lưu văn hóa hai nước Việt- Hàn, giúp bạn đọc Việt Nam hiểu người văn hóa xứ Hàn Đây hội để tiếp xúc với văn học xa lạ chứa đầy sức hấp dẫn Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam Trong phạm vi tư liệu mà bao quát được, tình hình giới thiệu nghiên cứu văn học Hàn Việt Nam khiêm tốn, chủ yếu giới thiệu sơ lược xuất số tạp chí số viết in giáo trình giảng dạy trường đại học -3 - Năm 1997, Nguyễn Long Châu viết Nhập môn văn học Hàn Quốc [7] Đây sách viết văn học Hàn quan điểm giáo trình văn học sử Hàn Quốc Hàn Quốc Sách phần phụ lục, tóm tắt trích dịch tác phẩm văn học thơ ca văn xuôi, gồm phần: Văn học cổ điển văn học đại Trong phần văn học đại, tác giả điểm qua thời kì với số tên tuổi tiêu biểu Lee Kwang- soo, Kim Yoo- jeung, Park Chong- hwa… Tuy nhiên, sách giới thiệu cho người đọc nhìn sơ khảo, bước đầu văn học Hàn Quốc Trong tương lai, cần sách chuyên sâu nội dung Năm 1997, lần nhà văn Oh Jung- hee mắt bạn đọc Việt Nam với tập truyện ngắn Ván lúc hoàng hôn Võ Thị Xuân Hà lời tựa với nhan đề “Sự cô đơn tạo nên thiên hà”[24] bước đầu giới thiệu với bạn đọc tác giả Oh Jung- hee truyện ngắn tập truyện bà Bài viết trọng vào phương diện nội dung truyện ngắn bi kịch gia đình với nếp nhà trẻ Sông lửa, hay sống xã hội thời kì sau chiến tranh với tệ nạn, thói hư tật xấu xuất với công mưu sinh Xóm người Hoa… Lời mở đầu Võ Thị Xuân Hà chưa thật sâu sắc, chưa thật đầy đủ, nhiều khía cạnh chưa đề cập đến Tuy nhiên, chìa khóa để bạn đọc đến với trang viết đầy trắc ẩn Oh Jung- hee nhân vật Từ hiểu cảm thông số phận, mảnh đời nhiều bất hạnh tác phẩm Năm 2009, viết “Không gian thời gian tập truyện ngắn Hàn Quốc”[49], Đỗ Thanh Thảo Miên Đỗ Tiến Thắng nêu bật lên hình tượng không gian thời gian mà Oh Jung- hee sử dụng Ván lúc hoàng hôn không gian khác lạ, tạo nên lực hấp dẫn riêng Tác giả viết nhận định “Phải tác giả muốn hướng người đọc tới lóe sáng đất nước người Hàn Quốc vào kỉ nguyên sau bước từ chiến tranh đau thương?” Tuy nhiên giới hạn đề tài nên tác giả không đề cập đến vấn đề người phụ nữ xem vấn đề quan trọng sáng tác Oh Jung- hee -4 - “Những truyện ngắn cho thấy tận mắt áp hay nỗi khủng hoảng không nhìn thấy mà người phụ nữ phải chịu đựng.”[26,151] Trên số viết nghiên cứu văn học đại Hàn Quốc Tuy nhiên chưa có công trình mang tính chuyên sâu, khảo sát vấn đề thể loại, đặc trưng, thi pháp thời kỳ văn học Có viết xuất hội thảo hay trang tạp chí đề cập đến vài khía cạnh nhỏ lẻ số tác phẩm Với tác phẩm văn xuôi đương đại Hàn Quốc dịch Việt Nam gần Hãy chăm sóc mẹ, Người ăn chay… việc nghiên cứu sâu lại khó khăn Chúng thu thập dòng cảm nhận ngắn ngủi trang báo điện tử hay lời tựa nhà xuất lời giới thiệu Năm 2011, tác phẩm Hãy chăm sóc mẹ lần đầu xuất Việt Nam, trang xã hội xuất nhiều lời bình luận, chia sẻ Trang baomoi.com đăng viết với tựa đề “Hãy chăm sóc mẹ- câu chuyện thấm thía đến nặng lòng.”[110] Bài viết giới thiệu sơ lược tác giả Shin Kyung- sook từ cô gái 16 tuổi bước chân lên Seoul lập nghiệp Sau dòng miêu tả ngắn ngủi tác giả phần tóm tắt tác phẩm dòng cảm nhận sâu sắc nhoè nước mắt “Hãy chăm sóc mẹ- tiểu thuyết lời nhắn nhủ đến đứa thơ vô tình hay lầm đường lạc lối Bởi có mẹ, có gia đình chỗ dựa yên bình nhất…” Tuy dòng cảm nhận ngắn ngủi viết nêu bật lên giá trị tác phẩm “Nao lòng, thấm thía tiểu thuyết khiến phải rơi nước mắt suốt hành trình tìm mẹ” Cũng năm này, tác phẩm Người ăn chay nhà văn Han Kang giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam Trong viết “Người ăn chay- vẻ đẹp tự do”[106], Nguyễn Thị Ngọc Khánh sơ lược nội dung tác phẩm đưa kết luận nỗi ám ảnh dai dẳng khát khao tự - đấu tranh để giải mâu thuẫn cá nhân mối tương quan với gia đình cộng đồng nhân vật Yeong-hye -5 - Sau thời gian không lâu, viết “Hai tác phẩm, lát cắt người phụ nữ”[108], Hoài Nam đưa số luận điểm mẻ cách nhìn hai tác phẩm Hãy chăm sóc mẹ Người ăn chay Từ việc giới thiệu nội dung tới việc khái quát lại vấn đề người phụ nữ xã hội nay, tác giả viết tìm thấy khía cạnh người phụ nữ, họ cần thoát khỏi mẫu hình lý tưởng phụ nữ truyền thống Theo ông, tác phẩm “Là nhìn vấn đề người phụ nữ xã hội họ vượt qua công thức đơn giản hóa thông thường Con người nói chung, phức tạp tổng hòa mối quan hệ xã hội, tính thực nó.” Năm 2011, tạp chí List books from Korea đăng viết có tựa đề “Korean novels take influence in young Vietnamese lives”[109] Nguyễn Thành Nam Trong viết này, có đoạn ngắn giới thiệu nhà văn Han Kang với liên truyện Người ăn chay Theo tác giả, liên truyện khai thác cung bậc cảm xúc người Cuốn sách đáp ứng nhu cầu độc giả, người tìm kiếm đột phá tác phẩm nét khác lạ nhân vật Tác phẩm đời luồng gió giúp độc giả thoát khỏi nhàm chán với tác phẩm văn chương truyền thống Những viết nhận định phần lớn xoay quanh vấn đề liên quan đến nội dung tác phẩm, chưa có viết đề cập tới phương diện nghệ thuật- vốn khía cạnh đáng ý tác phẩm văn xuôi đại Hàn Quốc Ở Hàn Quốc Hwang Chi-woo, chủ tịch đoàn đại biểu Hàn Quốc lời phát biểu Hội chợ sách Frankfurt nói “Hàn Quốc quốc gia vô danh châu Âu Văn hóa Hàn Quốc bị che lấp “cái bóng” lớn Nhật Bản Trung Quốc” Dường văn học Hàn Quốc chưa có Haruki Murakami Nhật Bản chưa có G Marquez Columbia Nhưng từ tác phẩm Please look after mom nhà văn Shin Kyung- sook nhà xuất danh tiếng bậc New York - Alfred A Knopf - ấn hành vào đầu tháng quan tâm -6 - độc giả yêu văn chương quốc gia giới đến văn học Hàn Quốc tăng lên đáng kể Nhà văn Shin Kyung-sook tên tuổi xa lạ đất nước Hàn Quốc xinh đẹp Trong Twentieth-century Korean literature Lee Nam-hoo (2005), Shin giới thiệu tượng bật văn học Hàn kỷ XX với khả quan sát tinh tế giọng văn đầy cá tính Theo tác giả “câu văn bà cung bậc cảm xúc có độ căng nhạy cảm với niềm mong mỏi nói lên điều thành lời, hay tiến tới điều tiến tới.”[26,194] Với tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ, Shin Kyung- sook tạo “hội chứng mẹ” làng văn Hàn Quốc - trào lưu đua viết mẹ nhằm thu hút ý độc giả, ăn theo hiệu ứng Please look after mom Oh Sun Joo, đại diện Imprima đánh giá thành công sức hấp dẫn không biên giới sách thông điệp tình mẹ Shin miêu tả độc đáo góc nhìn văn hóa truyền thống Hàn Quốc Năm 2011, Park Sung- chang nghiên cứu “Korean writing takes on the modern world”[113] nhắc đến tiểu thuyết Please look after mom Shin Kyung-sook tượng độc giả toàn cầu quan tâm Park Sungchang viết: “Trong bối cảnh này, Please look after mom Shin Kyung-sook nêu bật hình tượng người mẹ, chạm vào mối đồng cảm chung Với thời gian, văn chương Hàn Quốc tin làm chuyến phiêu lưu vào sáng tạo mới” Trên thi đàn văn học Hàn, tên Oh Jung- hee không xa lạ với độc giả nhà phê bình Năm 2009, tạp chí JoongAng Ilbo, phần Korean literature, nữ nhà văn vinh dự giới thiệu qua viết “Trapped in tranquil domesticity”, viết phần giới thiệu sơ lược thành công đạt trình sáng tác Oh, truyện ngắn đưa tên tuổi bà đến với công chúng, nhận xét khách quan phong cách sáng tác bà -152 - bên ngoài” phương tiện để xây dựng đời sống tâm lí phức tạp nhân vật Không có vậy, ngôn ngữ phương tiện để khắc họa tính cách, suy tư, tình cảm sâu kín nhân vật Có thể thấy, sáng tác nhà văn nữ, ngôn ngữ sử dụng gồm đoạn đối thoại trực tiếp nhân vật, lời độc thoại chiều dòng độc thoại nội tâm Ngoài ra, nhân vật sáng tác nhà văn nữ khắc họa rõ thông qua việc so sánh, đối chiếu nhân vật nhiều tác phẩm Điều thể qua việc xây dựng hệ thống nhân vật với cấp độ: quan hệ diện- phản diện, quan hệ giới, quan hệ lứa tuổi Về không gian nghệ thuật, nhà văn nữ đặt nhân vật nhiều vùng không gian khác Nếu không gian nhà làm bật lên nét đẹp truyền thống nhân vật nữ: cần cù, siêng năng, yêu chồng thương với không gian xã hội, nhân vật nữ có điều kiện thuận lợi để giao lưu với giới bên giúp họ động, giỏi giang thành đạt xã hội đại Các tác giả nữ đặt nhân vật vùng không gian đô thị nông thôn Ở nông thôn, nhân vật nữ hòa khoảng trời rộng mở, bãi lúa nương dâu, đường thênh thang bóng mát mái nhà yên ả, bình Đến với không gian đô thị, họ lại hòa nhập với nhịp sống gấp gáp mau lẹ thời đại, với đường bụi bặm dòng xe cộ qua lại không ngớt Nhân vật nhiều đánh ngây thơ, trẻo thưở bé để thích nghi với sống, có phụ nữ, ngược lại, muốn tìm cách thoát khỏi sống nhộn nhịp, ồn để tìm với nguyên… Các tác giả nữ, qua đó, muốn phản ánh thực trạng xã hội Hàn ngày nay, dịch chuyển từ nông thôn thành thị, hệ từ công nghiệp hóa nhanh chóng Ngoài ra, không gian thiên nhiên nhà văn nữ đặc biệt ý Không xây dựng không gian bóng tối biểu tượng mát tinh thần nhân vật mà tác giả xây dựng không gian khu rừng tràn ngập cối trận mưa xối xả Có thể thấy, thiên nhiên công cụ -153 - soi thấu tâm can, cõi lòng nhân vật nơi nương tựa, nguồn an ủi, vỗ cho người trước mát tinh thần Về thời gian nghệ thuật, sáng tác nhà văn nữ, vấn đề dễ dàng nhận thấy tác giả đặt thời gian vĩnh vũ trụ bên cạnh thời gian hữu hạn đời người để từ đó, người nhận thức giá trị thời gian sử dụng cách hợp lí Các nhân vật tác phẩm có người chưa nhận thức giá trị thời gian, họ để mặc cho thời gian với tuổi xuân qua không hối tiếc, có số nhân vật khác nhận thấy dòng thời gian lực vô hình rượt đuổi số phận để lại nuối tiếc quãng thời gian qua Song song với thời gian vũ trụ thời gian đời người, nhà văn nữ ý đến thời gian kiện thời gian tâm lí Có thể nói, nhà văn lấy nhịp thời gian tuần hoàn với kiện khách quan bên làm cho dòng chảy tâm lí, để từ đó, bật lên tính cách nhân vật tác phẩm tăng sức gợi, sức thu hút mạnh mẽ nơi độc giả Kết cấu tác phẩm nhà văn nữ khai thác triệt để thông qua việc xây dựng trình tự kể chuyện, nhịp điệu kể chuyện phương thức tự Ở trình tự kể chuyện, tác giả nữ sử dụng kiểu kể chuyện truyền thống với kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính Các kiện tình tiết truyện nối theo trật tự trục ngang thời gian, có cao trào, có đỉnh điểm có kết thúc Với kiểu kết cấu này, người đọc phải quan sát, chăm từ đầu tới cuối biết kết cục tác phẩm Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng kết cấu đảo lộn trình tự thời gian tuyến tính, theo đó, câu chuyện mở đầu tình kết truyện, sau kiện dẫn dắt độc giả trở tình đầu tiên, tình nguyên nhân truyện Nhờ kết cấu này, nhà văn nữ tạo hấp dẫn chiến thuật khơi gợi trí tò mò độc giả, bắt gặp kiện lạ mở đầu câu chuyện, độc giả không chăm quan sát tình tiết để tìm nguyên nhân, tìm câu trả lời Ngoài việc khéo léo xếp trình tự kể chuyện phù hợp cho câu chuyện, nhà văn dụng công xây dựng nhịp độ kể chuyện Với kết cấu hành -154 - động kết cấu tâm lí, tác giả đưa người đọc phiêu lưu qua chặng đường với nhịp độ kể chuyện tăng tiến, dồn dập (lúc miêu tả kiện, tình tiết) chậm rãi (lúc miêu tả tâm lí nhân vật, suy tư, lắng đọng tâm hồn) Với kết cấu vòng tròn (kiểu kết cấu với câu chuyện kể theo trình tự tại- khứ- tại), nhịp độ kể chuyện thường chầm chậm, biến cố, thay đổi đột ngột Ở câu chuyện ấy, nhân vật sống thực mơ khứ với kỉ niệm xa xăm Kết truyện tác phẩm nhân vật trở sống thường nhật, với quãng thời gian nhịp nhàng trôi qua, thay đổi rõ rệt sống thực Với phương thức tự sự, nhà văn nữ xây dựng người kể chuyện điểm nhìn phù hợp cho tác phẩm Có thể nói, nhờ tiếp biến kĩ thuật đại phương Tây mà nhà văn nữ tạo cách kể chuyện vô hấp dẫn Đó kết hợp nhiều kể, nhiều điểm nhìn tác phẩm, nhờ kỹ xảo kể chuyện thú vị phối hợp với yếu tố tình cảm tạo nên tác phẩm văn chương đánh động đến góc sâu thẳm trái tim người Đối với đề tài này, đề xuất số hướng nghiên cứu cần thực tiếp sau: Thứ nhất, tác phẩm Hãy chăm sóc mẹ tác phẩm tích hợp nhiều yếu tố đại thi pháp Vì vậy, hướng nghiên cứu mà đề xuất nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật tác phẩm Hãy chăm sóc mẹ Shin Kyung-sook Thứ hai, nghiên cứu so sánh tác phẩm viết người phụ nữ văn học Hàn với tác phẩm khu vực Nho giáo Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản Để từ đó, thấy ảnh hưởng tư tưởng tới số phận đời người phụ nữ -155 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Andrew C.Nahm (2005), Lịch sử văn hóa bán đảo Triều Tiên, Nguyễn Kim Dân dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội A.Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), Nxb Đà Nẵng Trần Thị Lan Anh (2012), “Hiện thực nông thôn Triều Tiên Việt Nam năm 1930 ách thống trị thực dân phản ánh tác phẩm văn học Park Jeong Jun Ngô Tất Tố”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM Phạm Văn Ánh (2012), “Thể loại từ Hàn Quốc so sánh với truyền thống từ học Đông Á”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt NamHàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM Trần Vĩnh Bảo (2007), Một vòng quanh nước: Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Việt Nam Trần Mạnh Cát (2005), “Hôn nhân địa vị người phụ nữ Hàn Quốc”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6, tr 27-34 Nguyễn Long Châu (1997), Nhập môn văn học Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, TP.HCM Nguyễn Long Châu (2000), Tìm hiểu văn hoá Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, Tp.HCM Nhật Chiêu (2010), “Han Yong-un Hàn Mặc Tử: Thơ ca niềm im lặng”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM -156 - 10 Cho Dong Il, Seo Dae Seok, Lee Hai Soon, Kim Dae Haeng, Park HeeByoung, Oh Sae Young, Cho Nam Hyon (2010), Những giảng văn học Hàn Quốc, Trần Thị Bích Phượng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lý Xuân Chung (2007) “Tìm hiểu đôi nét văn học chữ Hán Hàn Quốc”, Tạp chí Hán Nôm, Số 6, tr 13-21 12 Mai Ngọc Chừ (2010), “Một số đặc điểm tương đồng thơ Hàn Quốc thơ Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 13 Hà Đan (2011), “Khuynh hướng lịch sử hóa huyền thoại huyền thoại lập quốc Việt Nam, Korea (Hàn Quốc) Nhật Bản”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 14 Jeon Hye Kyung (2004), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kì Hàn Quốc-Trung Quốc- Việt Nam, Lý Xuân Chung dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc- Việt Nam, Lý Xuân Chung dịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16 Jeon Hye Kyung (2009), “Nghiên cứu so sánh truyện Kong Chuy Pat Chuy Hàn Quốc truyện Tấm Cám Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 17 Jung Yi-hyun (2012), Seoul ngào, Đinh Thị Kiều Oanh dịch, Nxb Hội nhà văn 18 La Mai Thi Gia (2010), “Những hạt ngọc thơ Hàn đầu kỉ XX”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 19 La Mai Thi Gia (2012), “So sánh vị trí, chức motif truyện cổ tích Nàng ốc sên Hàn Quốc Người lấy cóc Việt -157 - Nam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 20 Lê Thị Thu Giang (2003) “Ý thức gia đình Nho giáo cách suy nghĩ người Hàn Quốc”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 6, tr 44- 48 21 Đoàn Lê Giang, Kim Hye Soon (2012), “Chong Cheol- nhà thơ kasa kiệt xuất Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt NamHàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 22 Han Kang (2010), Người ăn chay, Hoàng Hải Vân dịch, Nxb Trẻ, Tp.HCM 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hee, Oh Jung (2005), Ván lúc hoàng hôn, Hoàng Hải Vân dịch, Nxb Văn học, Tp.HCM 25 Lê Đăng Hoan (2010), “Dịch tập thơ “sự im lặng tình yêu” vài cảm nhận tình yêu nhân dân yêu tổ quốc Han Yong-un”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 26 Hoo, Lee Nam (2009), Tìm hiểu văn học Hàn Quốc kỷ XX, Hoàng Hải Vân dịch, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 27 Hong, Ha Jae (2005), Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH& NV, Tp.HCM 28 Nguyễn Thị Hiền (2010), “So sánh Gu-in-hoe (Cửu nhân hội) Tự lực văn đoàn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 29 Nguyễn Thị Hiền (2011), “Không gian đô thị thơ Hàn Quốc Việt Nam năm 30- 40”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM -158 - 30 Phan Thu Hiền (viết chung với Lê Chí Quế) (2004), “Huyền thoại lập quốc Korea Việt Nam”, Tạp chí Vietnam Studies, Seoul, Korea 31 Phan Thu Hiền (2010), “Yếu tố nội sinh ngoại sinh hình thành, phát triển “Văn học mới” Korea từ phối cảnh nghiên cứu”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 32 Phan Thu Hiền (2011), “Sức hấp dẫn nữ tính Hàn lưu (làn sóng văn hóa Hàn Quốc) Đông Nam Á”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, ĐH KHXH-NV, TP.HCM 33 Phan Thu Hiền (2012), “Sự hình thành sắc Korea qua hương ca (hyangga)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hoàng thúc Lý Long Tường mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Korea từ khứ đến tại, Đại học Ngoại ngữ- Tin học TP HCM 34 Phan Thu Hiền (2012), “Truyền thuyết Man nương Việt Nam vu ca Tanggeum Aegi Korea (nghiên cứu so sánh)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Việt Hùng (2011), “Kiểu truyện vọng phu châu Á Việt Nam”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 37 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp hoc vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Hữu Kham (2002), Truyện cổ Hàn Quốc, Nxb Trẻ, Việt Nam 39 Komisook - Jungmin- Jung Byung Sul (2006), Văn học sử Hàn Quốc- Từ cổ đại đến cuối kỉ XIX, Jeon Hye Kyung- Lý Xuân Chung dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Ki-baik Lee (2002), Korea xưa nay, lịch sử Hàn Quốc tân biên, Lê Anh Minh dịch, Nxb TP HCM -159 - 41 Kwon Jeong Saeng (2007), Mong Sil, Ahn Kyong Hwan dịch, Nxb Trẻ, Tp.HCM 42 Gina L Barnes, Huỳnh Văn Thanh dịch (2004) Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản, đỉnh cao văn minh Đông Á, NXB Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh 43 G.N Poxpelop chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục 44 Nam Liên (1978) “Người phụ nữ sáng tác số nhà văn tiến Ấn Độ (nửa cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX)”, Văn học số 169, tr 114- 123 45 Đặng Văn Lung (chủ biên) (2002), Tiếp cận văn hoá hàn Quốc, NXB Văn hoá- Thông tin, Hà Nội 46 Trần Thị Thu Lương, Nguyễn Thị Phương Mai, Lê Hiền Anh (2010), Những đặc trưng văn hóa Hàn quốc từ truyền thống đến đại, Nxb Tổng hợp, TP HCM 47 Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Ngô Trà Mi (2012), “Ko Un thiền hành giới thơ ca”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 49 Đỗ Thanh Thảo Miên & Đỗ Tiến Thắng (2009), “Thời gian không gian tập truyện ngắn Hàn Quốc”, Giáo dục ngôn ngữ Việt- Hàn, số 6, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 50 Kim Văn Ngọc (2004), Tìm hiểu văn hoá người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nxb Văn hoá thông tin, Việt Nam 51 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề văn hoá, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 52 Nhiều tác giả (2011), Hội thảo quốc tế Dịch văn học văn học dịch Hàn Quốc châu Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 53 Nhiều tác giả (2012), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tìm hiểu sóng văn hóa Hàn Quốc Châu Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 54 Nguyễn Đình Phức (2011), “Quá trình tiếp nhận thuyết thần vận Vương Sĩ Trinh Việt Nam Triều Tiên”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM -160 - 55 Nguyễn Đình Phức (2012), “Tiếp nhận Tiễn Đăng Tân Thoại Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 56 Trần Thị Phương Phương (2010), “Ảnh hưởng phương Tây truyền thống dân tộc tiến trình đại hóa dân tộc (Nghiên cứu so sánh số tượng tiểu thuyết Việt Nam Triều Tiên)”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 57 Sook, Shin Kyung (2011) Hãy chăm sóc mẹ, Lê Hiệp Lâm Lê Nguyên Lê dịch, Nxb Hà Nội 58 Soon, Kim Chung (2007) Kim chi IT, Nghiêm Thị Bích Diệp Vũ Ngọc Anh dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Vĩnh Sơn (1997), Tìm hiểu Hàn Quốc, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Tương đồng tiểu thuyết thiền sư Hàn Quốc Việt Nam trước kỉ XIV”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 61 Lưu Hồng Sơn dịch (2010),“Các khuynh hướng văn học Triều Tiên thời Duy Tân”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 62 Lưu Hồng Sơn (2012), “Biểu tượng hoa cúc Đào Uyên Minh thơ ca cổ điển Việt Nam Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 63 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm -161 - 64 Trần Đình Sử (2008), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm 65 Trần Đình Sử (2011), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học sư phạm 66 Lê Thị Thanh Tâm (2010), “Kim So-wol (Kim Tố Nguyệt) Nguyễn Bính- nỗi buồn thương đồng điệu”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 67 Vũ Thị Thanh Tâm (2010), “Những đóng góp Yi Kwang Su cho văn học Triều Tiên đầu kỷ XX”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 68 Vũ Thị Thanh Tâm (2011), “Dấu ấn quan niệm văn chương Trung Hoa đến quan niệm văn chương Korea thời Choseon (1392-1910)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, ĐH KHXH-NV, TP.HCM 69 Vũ Thị Thanh Tâm (2012), “Sijo Korea Hát nói Việt Nam- từ điểm nhìn so sánh”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 70 Vũ Thị Thanh Tâm (2012), Đặc điểm thơ sijo Korea, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 71 Triệu Nhuận Tế (2010), “Các khuynh hướng văn học Triều Tiên thời tân”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 72 Nguyễn Văn Tiệp (2012), “Gia đình Hàn, Việt- Những yếu tố tương đồng dị biệt”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM -162 - 73 Lê Huy Tiêu (2000), “Vài nét phong tục Hàn quốc”, Kỉ yếu hội thảo Văn hóa truyền thống Việt Nam- Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, tr 49-51 74 Lê Huy Tiêu (2012), “Tiểu thuyết Pak Chi Won (Phác Chí Nguyên)Một nhà văn phái Thực học Triều Tiên”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 75 Lê Huy Tiêu (2012), “Nhâm Thìn Lục (Im Jin Nok)- tiểu thuyết quốc ngữ Triều Tiên viết chiến tranh Triều- Nhật”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 76 Chương Thâu (2005), “Vài nét tương đồng lịch sử văn hóa Việt Nam Hàn Quốc thời cận đại”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 3, tr 41- 43 77 Trần Ngọc Thêm (2004), “Vai trò tính cách dân tộc tiến trình phát triển Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 6-2004 78 Lê Quang Thiêm (1998) Văn hóa văn minh yếu tố văn hóa truyền thống Hàn, NXB Văn học, Hà Nội 79 Lê Quang Thiêm (2000), “Văn hoá truyền thống Hàn Quốc đại” Kỷ yếu Hội thảo Văn hoá truyền thống Việt Nam Hàn Quốc nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, ĐH Dân lập Ngoại ngữ - Tin học Tp Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Ngọc Thơ (2011), “Quan niệm chữ hiếu văn hóa Việt Nam Hàn Quốc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, ĐH KHXH-NV, TP.HCM 81 Nguyễn Thị Hồng Thu (2001), “Hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản qua tục ngữ”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5, tr 42- 46 82 Trần Lê Hoa Tranh (2012), “Giới thiệu văn học di dân Hàn Quốc Hoa Kì Nora Okja Keller với tác phẩm Comfort Woman”, Kỉ yếu hội thảo khoa -163 - học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 83 Lương Nguyễn Thanh Trang (2010), “Bước đầu gặp gỡ Huyn Jin Keon Nam Cao thể loại truyện ngắn”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 84 Lương Nguyễn Thanh Trang(2010), Nhập môn văn học cận đại Hàn Quốc (1910-1945), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2009- 2010, Trường ĐH KHXH &NV, Tp.HCM 85 Kiến Văn, Nguyễn Anh Dũng biên dịch (2010), Hàn Quốc, đất nước người, Nxb Thời đại, Hà Nội 86 Hoàng Hải Vân (2010), “Nghiên cứu so sánh nữ tính truyện ngắn Oh Jung Hee Nguyễn Thị Thu Huệ”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 87 Trần Thúc Việt (2006) Văn học Korea (Triều Tiên – Hàn Quốc), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Hoàng Thị Xuân Vinh (2012) Sự tiếp nhận tác giả Shin Kyung- sook (1963) tác phẩm “Hãy chăm sóc mẹ” Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 89 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2011), “Hiện đại hóa văn học đầu kỷ XX: Nghiên cứu so sánh trường hợp Hàn Quốc Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Quá trình đại hóa văn học Nhật Bản nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 90 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), “Sám hối hòa giải hai tiểu thuyết Hàn Quốc viết Việt Nam (đọc Cái bóng vũ khí Hwang Suk Young Thời gian ăn tôm hùm Bang Hyun Suk)”, Kỉ yếu hội thảo khoa học -164 - quốc tế Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc từ khứ, tới tương lai, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 91 Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Văn hóa du lịch Châu Á: Hàn Quốc- xứ sở kim chi lãng mạn, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Phạm Thu Yến (2011), “So sánh điểm tương đồng khác biệt truyền thuyết “An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy” Việt Nam truyền thuyết “Công chúa Nang Rang- Ho Đông” Hàn Quốc”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam Korea phối cảnh Đông Á, Trường ĐHKHXH&NV, TP.HCM 93 Woo Han Yong- Park In Gee- Chung Byung Heon- Choi ByeongWooYoon Bun Hee (2009), Văn học cổ điển Hàn Quốc, Đào Thị Mỹ Khanh dịch, Nhà xuất Văn nghệ, Hà Nội Tiếng Anh 94 Kim Hunggyu (2007), Understanding Korean literature, Translated by Robert J Fouser, New studies in asian culture, England 95 Kim, Yung Chung (1976), Women of Korea: A history from ancient times to 1945, Ehwa Womans University Press, Korea 96 Mythili G Rao (2011), Please look after mom essay contest, Korean Cultural Service New York, New York Tài liệu từ Internet 97 Alison Reeger Cook (2011),“Please Look After Mom is a moving reflection on motherhood”, http://www.gainesvilletimes.com/archives/50003/ 98 Bruce Fulton (2009), A Literary Talent Born at a Young Age http://www.scribd.com/doc/22096630/KOREA-2009-VOL-15-NO-11 99 Lý Xuân Chung (2008), Đôi nét tương đồng văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/7712/1/HoithaoHanqu oc_TB4_07.pdf -165 - 100 Lý Xuân Chung (2008), Tú Xương (Việt Nam) Kim Sat Kat (Hàn Quốc): gặp gỡ thi ca http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1762&Catid=364 101 Lý Xuân Chung (2009), Thơ văn xướng họa tác gia - sứ giả Việt Nam Hàn Quốc: Những thành tựu nghiên cứu văn học, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=1890&Catid=364 102 Lý Xuân Chung (2012), Tiếp biến văn hóa Việt Nam Hàn Quốc: điểm tương đồng http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=234&news_page=1 103 Janet Maslin (2011), A mother’s devotion, a famaly’s tearful, http://www.nytimes.com/2011/03/31/books/kyung-sook-shins-please-lookafter-mom-review.html?_r=0 104 Helen Koh (2007), “Women and Korean literature”, http://www.koreasociety.org/download_document/352_women_and_korean_lit erature_by_helen_koh.html 105 Hur Yoonjin (2011), “Love of the mising: Modern Korean fiction by women, 1990-2010”, http://www.list.or.kr/articles/article_view.htm?Div1=7&Idx=681 106 Nguyễn Thị Ngọc Khánh (2011), Người ăn chay- vẻ đẹp tự do, http://thethao.tuoitre.vn/Su-kien-binh-luan/432737/Nguoi-an-chay-ve-depcua-tu-do.html 107 Kim Mi-hyun (2011), His-story, Her-story, Our-story http://spe.list.or.kr/articles/article_view.htm?Div1=22&Idx=784 108 Hoài Nam (2011), “Hai tác phẩm- lát cắt người phụ nữ”, http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=80&NewsId=232676 109 Nguyen Thanh Nam (2011), “Korean Novels Take Influence in Young Vietnamese Lives”, http://www.list.or.kr/articles/article_view.htm?Div1=6&Idx=682 -166 - 110 Mai Nguyên (2011), “ Hãy chăm sóc mẹ- câu chuyện thấm thía đến nặng lòng”, http://www.baomoi.com/Home/SachBaoVanTho/afamily.vn/Hay-cham-socme mot-cau-chuyen-tham-thia-den-nang-long/6578654.epi 111 Mythili G Rao (2009), “Lost in Transit – In Kyung- sook shin’novel, family members suffer guilt and regret when their matriarch goes missing in a Seoul subway station”, http://chiyoungkim.com/press/pdfs/pleaselooknyt.pdf 112 Korean modern literature in translation (2011), “Shin kyoung sook”, http://www.ktlit.com/authors/shin-kyoung-sook 113 Park sungchang (2011), “Korean writing takes on the modern world”, http://www.list.or.kr/articles/article_view.htm?Div1=13&Idx=662 114 Phương Từ (2009), “Mẹ ý niệm”, http://sgtt.vn/Vanhoa/148772/Me-khong-phai-la-mot-y-niem.html 115 Yoo Hui- sok (2009), “In search of the truth about mother in this age through review of “Please look after mom”, http://www.koreafocus.or.kr/design2/essays/view.asp?volume_id=88&content_ id=102711&category=G [...]... hưởng của thời đại đến với người phụ nữ Chương 2: Hình tượng người phụ nữ qua sự thể hiện của văn học hiện đại Hàn Quốc -16 - Trong chương này, chúng tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phương diện nội dung trong việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Những vấn đề chúng tôi khảo sát bao gồm: mối quan hệ gia đình, mối quan hệ xã hội của người phụ nữ, sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong hình. .. cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Khái quát về người phụ nữ trong văn học Korea và khái quát về văn học hiện đại Korea Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày khái quát về người phụ nữ trong văn học Korea từ truyền thống đến hiện đại với hai khía cạnh: phụ nữ với văn học và phụ nữ trong văn học Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khái quát về văn học hiện đại. .. và hiện đại trong hình tượng người phụ nữ Từ đó có thể làm nổi bật lên hình tượng người phụ nữ ở những khía cạnh, những hoàn cảnh khác nhau Chương 3: Nghệ thuật thể hiện hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại Hàn Quốc Trong chương này, chúng tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phương diện nghệ thuật trong việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Có thể thấy, các nhà văn đã sử dụng một số... tương đồng và khác biệt giữa nhà văn này và nhà văn khác Hướng tiếp cận thi pháp học: Tìm hiểu hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại Hàn Quốc thông qua nhân vật, không- thời gian, kết cấu tự sự 5 Đóng góp của luận văn Luận văn có những đóng góp sau: Cung cấp cho người đọc một cái nhìn khái quát nhất về văn học hiện đại Hàn Quốc, giúp cho bạn đọc tiếp cận một nền văn học còn nhiều mới lạ ở Việt... hai vấn đề Thứ nhất là hình tượng người phụ nữ được tái hiện trong văn chương như thế nào Thứ hai là thông qua việc tìm hiểu người phụ nữ thấy được những điểm mới qua cái nhìn của các nhà văn nữ so với các nhà văn nam giới Từ đó thấy được những đóng góp đáng kể của những cây bút nữ cho thi đàn văn chương Phạm vi nghiên cứu Do việc dịch thuật các tác phẩm văn học đương đại Hàn Quốc ra tiếng Việt còn... 1.1.1 Phụ nữ với văn học Người phụ nữ Hàn Quốc luôn giữ vai trò quan trọng trong một ngôi nhà hạnh phúc Trong gia đình, họ làm tất cả những công việc của người nội trợ, chăm sóc chồng con và nuôi dạy con cái Gánh nặng gia đình đã chiếm hết thời gian của người phụ nữ Do đó, họ không có cơ hội để thể hiện vai trò xã hội của mình Đó cũng là lý do vì sao trong văn học Hàn Quốc, đội ngũ nhà văn nữ có sự... mệnh của nó trong việc lưu giữ những hình ảnh của người phụ nữ trong xã hội xưa và mang đến cho ta cái nhìn toàn diện về họ, mặc dù cuộc đời còn lắm nhọc nhằn, cơ cực và tủi nhục nhưng không làm mất đi được vẻ đẹp tâm hồn ngời sáng của người phụ nữ 1.2 Khái quát về văn học hiện đại Korea 1.2.1 Bối cảnh của văn học hiện đại Korea Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống nên đặc điểm của nền văn học nào cũng... đại, hình ảnh người phụ nữ xuất hiện trong đời sống văn chương vô cùng phong phú Từ các thi sĩ hàng đầu của Đường thi như Lý Bạch, Đỗ Phủ đến các thi nhân bậc nhất của Việt Nam như Nguyễn Du, Nguyễn Trãi… đều có các sáng tác liên quan đến đề tài người phụ nữ, lấy câu chuyện của người phụ nữ làm trung tâm với mục đích miêu tả cuộc đời, số phận và đời sống nội tâm của người phụ nữ Đến với văn học Hàn, ... văn chương mỏng manh, sơ sài, đứt đoạn mà theo đánh giá của chúng tôi thì đấy chưa thể coi là một dòng văn học chính thống dành cho nữ lưu được -23 - 1.1.2 Phụ nữ trong văn học Như trên đã trình bày, các nhà văn nữ có nhiều ưu thế trong sáng tác văn học Và đồng thời, phụ nữ cũng là một đối tượng mà văn học thường xuyên hướng đến Trong những tác phẩm văn học từ Tây sang Đông, từ cổ điển đến hiện đại, ... trong tác phẩm để khắc họa tính cách và số phận nhân vật như việc xây dựng nhân vật và hệ thống nhân vật, xây dựng không- thời gian nghệ thuật, xây dựng kết cấu tự sự Qua đó, thấy được tài năng và sự sáng tạo của các nhà văn nữ -17 - CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KOREA VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI KOREA 1.1 Khái quát về người phụ nữ trong văn học truyền thống Korea 1.1.1 Phụ ... quát người phụ nữ văn học đại Korea 44 CHƯƠNG : HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC 55 2.1 Người phụ nữ sống gia đình 55 2.2 Người phụ nữ quan... PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KOREA VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI KOREA 1.1 Khái quát người phụ nữ văn học truyền thống Korea 1.1.1 Phụ nữ với văn học Người phụ nữ Hàn Quốc giữ vai trò quan trọng nhà. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ CAO THỊ LAN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC QUA CÁI NHÌN CỦA CÁC NHÀ VĂN NỮ Chuyên ngành: Văn học nước Mã số

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài- mục đích nghiên cứu

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC KOREA VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI KOREA

      • 1.1. Khái quát về người phụ nữ trong văn học truyền thống Korea

        • 1.1.1. Phụ nữ với văn học

        • 1.1.2. Phụ nữ trong văn học

        • 1.2. Khái quát về văn học hiện đại Korea

          • 1.2.1. Bối cảnh của văn học hiện đại Korea

          • 1.2.2. Một số đặc điểm văn học hiện đại Korea

          • 1.2.3. Khái quát về người phụ nữ trong văn học hiện đại Korea

          • CHƯƠNG 2 : HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ QUA SỰ THỂ HIỆN CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC

            • 2.1. Người phụ nữ trong cuộc sống gia đình

            • 2.2. Người phụ nữ trong quan hệ với xã hội

            • 2.3. Sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong hình tượng người phụ nữ

            • CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC

              • 3.1. Nhân vật và hệ thống nhân vật

                • 3.1.1. Xây dựng nhân vật

                • 3.1.2. Tổ chức hệ thống nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan