Hình tượng người phụ nữ trong văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ văn Trung học cơ sở

107 280 0
Hình tượng người phụ nữ trong văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ văn Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 2.2. Những nghiên cứu về hình tượng người phụ nữ trong sách Ngữ văn Trung học cơ sở 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Phương pháp nghiên cứu 7 6. Cấu trúc của luận văn 8 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 9 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ 9 TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 9 1.1. Khái quát về hình tượng nghệ thuật 9 1.1.1. Khái niệm hình tượng nghệ thuật 9 1.1.2. Đặc trưng của hình tượng nghệ thuật 11 1.2. Sự xuất hiện của hình tượng người phụ nữ trong sách Ngữ văn Trung học cơ sở 14 1.2.1. Bộ phận văn học trung đại Việt Nam 14 1.2.2. Bộ phận văn học hiện đại Việt Nam 16 Tiểu kết 18 Chương 2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 19 TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 19 2.1. Hình tượng người phụ nữ nhìn từ ý thức hệ phong kiến 19 2.1.1. Người phụ nữ và chuẩn mực tứ đức 19 2.1.2. Người phụ nữ và khát vọng tình yêu 28 2.1.3. Người phụ nữ và khát vọng khẳng định bản thân 32 2.2. Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến Việt Nam 37 2.2.1. Người phụ nữ và sự bất hạnh trong gia đình 38 2.2.2. Người phụ nữ và sự bất hạnh ngoài xã hội 40 2.3. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong văn học trung đại 44 2.3.1. Bút pháp ước lệ 45 2.3.2. Nghệ thuật tạo dựng yếu tố kỳ ảo trong truyện truyền kỳ 47 2.3.3. Nghệ thuật kể chuyện trong truyện Nôm 50 Tiểu kết 53 Chương 3. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 54 HIỆN ĐẠI VIỆT NAM QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 54 3.1. Hình tượng người phụ nữ nhìn từ vẻ đẹp mẫu tính 54 3.1.1. Người phụ nữ: hiện thân của đức hi sinh 54 3.1.2. Người phụ nữ: hiện thân của tình yêu thương 59 3.2. Hình tượng người phụ nữ thời đại mới 64 3.2.1. Người phụ nữ và năng lực phản kháng 64 3.2.2. Người phụ nữ như là biểu tượng Mẹ Tổ quốc 67 3.3. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại 72 3.3.1. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 72 3.3.2. Nghệ thuật miêu tả chân dung, tính cách 77 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC

i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề 2.2 Những nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sách Ngữ văn Trung học sở .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .8 Chương KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 10 VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ 10 TRONG SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 1.1 Khái quát hình tượng nghệ thuật 10 1.1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật .10 1.1.2 Đặc trưng hình tượng nghệ thuật .12 1.2 Sự xuất hình tượng người phụ nữ sách Ngữ văn Trung học sở 15 1.2.1 Bộ phận văn học trung đại Việt Nam .15 1.2.2 Bộ phận văn học đại Việt Nam 18 Tiểu kết .19 Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 21 TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 21 2.1 Hình tượng người phụ nữ nhìn từ ý thức hệ phong kiến .21 2.1.1 Người phụ nữ chuẩn mực tứ đức 21 2.1.2 Người phụ nữ khát vọng tình yêu 31 2.1.3 Người phụ nữ khát vọng khẳng định thân 36 2.2 Số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam 43 2.2.1 Người phụ nữ bất hạnh gia đình 43 2.2.2 Người phụ nữ bất hạnh xã hội .45 2.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ văn học trung đại 51 2.3.1 Bút pháp ước lệ 51 2.3.2 Nghệ thuật tạo dựng yếu tố kỳ ảo truyện truyền kỳ 54 2.3.3 Nghệ thuật kể chuyện truyện Nôm 57 Tiểu kết .61 Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC 61 HIỆN ĐẠI VIỆT NAM QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 61 3.1 Hình tượng người phụ nữ nhìn từ vẻ đẹp mẫu tính .62 3.1.1 Người phụ nữ: thân đức hi sinh 62 3.1.2 Người phụ nữ: thân tình yêu thương 68 3.2 Hình tượng người phụ nữ thời đại .73 3.2.1 Người phụ nữ lực phản kháng 73 3.2.2 Người phụ nữ biểu tượng Mẹ Tổ quốc 78 3.3 Nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ văn học đại 84 3.3.1 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 84 3.3.2 Nghệ thuật miêu tả chân dung, tính cách 90 Tiểu kết 96 ii KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đã từ lâu người phụ nữ trở thành đề tài phổ biến của loại hình nghệ thuật văn học, âm nhạc, hội hoạ… Nét đẹp đằm thắm, mặn mà, duyên dáng họ làm cho giới nghệ sĩ công chúng phải rung động trái tim yêu tạo nên nguồn cảm hứng, sáng tạo nên tác phẩm bất hủ ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ dân tộc Đặc biệt từ văn học viết đời, hình tượng người phụ nữ thực trở thành đề tài lớn tập trung khắc họa nhiều khía cạnh, phương diện khác Trong q trình phát triển lịch sử, có nhiều lúc, người phụ nữ phải chấp nhận bi kịch cay đắng, xót xa với số kiếp bị lệ thuộc, họ không làm chủ đời Nhưng theo thời gian, người phụ nữ vươn lên tự giải phóng thân, dành quyền tự chủ, khẳng định vị “một nửa giới” 1.2 Dù lĩnh vực người phụ nữ trung tâm đề tài nghiên cứu môn tâm lí học, sinh học, trị học, xã hội học văn học… Ở môn khoa học, người phụ nữ lại mang đặc điểm, dấu ấn mơn, người mang nghĩa sinh học, người xã hội, trừu tượng… Trong nghiên cứu văn học, phụ nữ sản phẩm nghệ thuật – sáng tạo đặc biệt mang tính thẩm mĩ sâu sắc Tiếp cận hình tượng dòng chảy văn học Việt Nam qua thời kì, giai đoạn đem lại nhìn khát quát, toàn diện sâu sắc người phụ nữ 1.3 Nhiều tác phẩm viết đề tài người phụ nữ văn học viết Việt Nam trở thành sáng tạo đỉnh cao, hội tụ vẻ đẹp nội dung lẫn hình thức Ở thời kì văn học trung đại, người phụ nữ kết hợp hài hòa tài- sắc- tâm, có đức hạnh, có nhan sắc theo tiêu chuẩn tam tòng, tứ đức Đó quan niệm thẩm mĩ ăn sâu vào nếp nghĩ người thời đại Hình tượng người phụ nữ giai đoạn văn học chủ yếu xuất thân quý phái, danh gia vọng tộc Đến Hồ Xuân Hương, thơ có bóng dáng người phụ nữ bình dân Tuy nhiên, đời người phụ nữ dù bình dân hay danh gia vọng tộc đầy rẫy bẽ bàng, sóng gió, chẳng có hạnh phúc thực Sang văn học đại, hình tượng người phụ nữ mang diện mạo hoàn toàn Họ giải phóng khỏi vòng cương tỏa lễ giáo phong kiến để hòa vào cơng chung đất nước Khi đất nước chìm đêm đen nơ lệ, người phụ nữ chịu chung số phận khổ đau Khi toàn dân tộc vùng lên đấu tranh, họ dũng cảm xông pha mặt trận tiền tuyến lẫn hậu phương Hình tượng người phụ nữ Việt Nam giai đoạn hình tượng trọn vẹn có tính chất lí tưởng 1.4 Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS), tác phẩm viết hình tượng người phụ nữ nhiều chủ đề bật giai đoạn văn học từ văn học dân gian đến văn học viết Có nhiều đại thụ với tác phẩm văn học lớn viết hình tượng người phụ nữ tuyển chọn vào chương trình : Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Nguyên Hồng, Bằng Việt, Nguyễn Minh Châu… Các tác phẩm văn chương viết người phụ nữ thu hút quan tâm đặc biệt từ phía độc giả lẫn người nghiên cứu 1.5 Là giáo viên Ngữ văn THCS, tơi nhận thấy hình tượng người phụ nữ văn học có vị trí đặc biệt quan trọng nội dung giảng dạy học tập cấp học Việc nghiên cứu cách hệ thống hình tượng người phụ nữ có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng chủ đề dạy học, tạo nhìn tồn diện người phụ nữ văn học xưa với phát triển qua thời kỳ Tuy nhiên, nay, nghiên cứu, tìm hiểu hình tượng người phụ nữ rải rác, chưa đầy đủ Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ Văn trung học sở Thực đề tài này, chúng tơi hướng đến khái qt sở lí thuyết hình tượng văn học, từ phân tích độc đáo hình tượng người phụ nữ qua hai thời kỳ văn học trung đại đại Chúng tơi hi vọng đóng góp cách nhìn công tác giảng dạy tác phẩm văn học đề tài người phụ nữ nhà trường phổ thơng nói riêng nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu hình tượng người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ đề tài văn học Có nhiều đề tài luận văn, khóa luận tập trung nghiên cứu hình tượng người phụ nữ với phạm vi khác nhau, vơ phong phú Hình tượng người phụ nữ văn học nước giới nói chung trở thành đối tượng nghiên cứu đề tài khoa học nhiều cấp khác khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ Có thể kể tới cơng trình “Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn” (2013) – khóa luận Nguyễn Thị Tú, Đại học Tây Bắc, Sơn La; “Hình tượng người phụ nữ số tiểu thuyết Kawabata” (2013) – khóa luận Võ Kim Chọn, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ; “Hình tượng người phụ nữ văn học đại Hàn Quốc qua nhìn nhà văn nữ” (2012) - Luận văn thạc sĩ Cao Thị Lan, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh… Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam có bề dày đáng kể Một loạt luận văn Thạc sĩ lựa chọn nghiên cứu chủ đề “Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII – XIX” (2012) Nguyễn Hoàng Thịnh, “Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX” (2012) Nguyễn Trà My, “Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự lực Văn Đoàn” (2011) Phạm Thanh Tùng, “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975” (2011) Nguyễn Thị Thu Lan… Nguyễn Hoàng Thịnh Luận văn thạc sĩ “Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVIII – XIX” (2012), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chú Minh đánh giá: “Thay đổi đáng ghi nhận mở rộng nội dung phía đời sống, đưa văn học ngày gần gũi, gắn bó với quần chúng Cùng với đó, nhân vật nữ xuất thơ trữ tình với tần suất ngày nhiều theo chiều dọc tiến trình văn học viết (đặc biệt phận thơ Nôm từ nửa sau kỷ XVIII) Người phụ nữ xuất văn học viết (bao gồm thơ trữ tình) từ kỷ đầu ngày khẳng định vị trí, vai trò mình, góp phần hồn chỉnh diện mạo văn học dân tộc” [45;30] Trong Luận văn thạc sĩ “Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX” (2012), Đại học KHXH&NV, Hà Nội, tác giả Nguyễn Trà My cho rằng: “Trước kỷ XVIII, nhân vật nữ thơ xuất mơ hồ, ngầm ẩn, truyện có rõ tính cách, số phận rập khn góc độ Nho giáo… Các nhân vật nữ giai đoạn (cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX) lại khác Họ đề cao khơng đức hạnh mà tài sắc đẹp, họ quý trọng tuổi trẻ tình yêu nhiều danh tiết” [29;17] Luận văn thạc sĩ “Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự lực Văn Đoàn” (2011) Phạm Thanh Tùng, Đại học KHXH&NV, Thành phố Hồ Chí Minh nhìn nhận hình tượng người phụ nữ chủ yếu góc độ tính nhân văn để thấy khao khát sống, quyền sống người phụ nữ thời đại Luận văn thạc sĩ “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” (2011) Nguyễn Thị Thu Lan, Đại học Đà Nẵng khu biệt đối tượng nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sáng tác tác giả cụ thể - nhà văn Nguyễn Minh Châu Tác giả nhận rằng: “Bên cạnh hình tượng người lính với chân dung nối tiếp hệ, người nông dân với chất cố hữu khắc họa đầy ấn tượng, ngòi bút Nguyễn Minh Châu dành nhiều tâm huyết biểu hình tượng người phụ nữ với phẩm chất đức hi sinh cao cả, sâu lắng vẻ đẹp nhân văn” [23;3] Trong luận án tiến sĩ “Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (2017), Đại học Sư phạm Hà Nội, bên cạnh việc nhận diện văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình diễn ngơn, phân tích diễn ngơn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống tu từ, tác giả Nguyễn Thị Vân Anh phân tích diễn ngơn giới nữ nhìn từ hai góc độ chiến lược giao tiếp trật tự diễn ngôn Tác giả khái quát: “Bước vào địa hạt văn chương thực xã hội chủ nghĩa, người phụ nữ lên khép kín khn khổ vai chức - xã hội mình, bao gồm: vai Mẹ - Chiến sĩ, Mẹ - Tổ quốc, Chúng - Anh hùng Kẻ lầm đường, lạc lối Mặt nạ ngôn ngữ hay vai diễn ngôn nữ giới người chiến thắng giác ngộ chân lí cao độ Tuy nhiên, vai diễn ngơn người nữ khu vực văn học đóng vai trò dàn đồng ca mang tính chất phụ họa theo phát ngơn thống người lĩnh xướng nam giới Văn học thực xã hội chủ nghĩa có khả tạo nhiều tiếng nói giới nữ song tiếng nói độc điệu, đồng thuận khơng có phân hóa thành bè điệu phức tạp Nhìn cách khái quát, giới nữ phận văn học có xu hướng nam hóa đậm nét bước vào phạm vi diễn ngơn thống người anh hùng bất khuất thời đại Họ hậu phương vững tay súng, tay cày trở thành điểm tựa vững cho người nam giới nơi tiền tuyến Chân dung người phụ nữ chủ yếu khắc họa vai trò người cơng dân, người xã hội theo nguyên tắc sáng tác văn học thực xã hội chủ nghĩa Cũng vậy, phương diện thuộc người đời tư, người cá nhân, đặc biệt tính dục hay nỗi bi thương khắc khoải họ thường bị bỏ qua, chí biến thành luật lệ cần kiêng tránh diễn ngôn văn học” [1;147-148] Điểm qua vài cơng trình nghiên cứu vậy, thấy, hình tượng người phụ nữ văn chương đông tây, kim cổ trở thành đối tượng phổ biến nghiên cứu văn học Nhìn chung, đề tài vào bối cảnh thời nhìn nhận, đánh giá người phụ nữ phương diện phẩm chất, tính cách, số phận phương tiện nghệ thuật sử dụng để khắc họa hình tượng người phụ nữ Đây gợi mở quan trọng, hướng tiếp cận phù hợp để vận dụng đề tài nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu hình tượng người phụ nữ sách Ngữ văn Trung học sở Trong cơng trình nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học Việt Nam, nhân thấy, tác giả nhiều đề cập tới tác phẩm, hình tượng vào chương trình giáo dục phổ thơng nói chung sách Ngữ văn THCS nói riêng Ở Luận văn “Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” (2011), phạm vi nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu nói chung Nguyễn Thị Thu Lan đề cập tới hình tượng nhân vật Liên tác phẩm “Bến quê” biểu tượng lòng chung thủy Đức tính truyền thống tốt đẹp trở thành bến đỗ bình yên cho gia đình, tạo nên nét đặc trưng sống tâm hồn Việt Nguyễn Thị Vân Anh Luận án Tiến sĩ nhận ra: “ văn học trung đại, có khơng trường hợp nữ giới bước khỏi không gian buồng khuê để nhập vào không gian xã hội Thực chất, đa phần họ không chủ động bước mà bị hồn cảnh xơ đẩy Do vậy, ngồi cánh cửa kh phòng, họ thường bị rơi vào khơng gian lưu lạc - thời gian đằng đẵng, cắt chia Họ phiêu dạt đến nơi đầu cầu, đầu quán, lầu xanh sống kiếp phong trần trở thành nạn nhân bi kịch Có thể thấy rõ đặc điểm qua số phận số nhân vật tiêu biểu Đào Hàn Than Nghiệp oan Đào Thị (Nguyễn Dữ), Lệ Nương Truyện Lệ Nương (Nguyễn Dữ), Thúy Kiều Truyện Kiều (Nguyễn Du)” [1;114-115] Chúng tơi nhận thấy, nay, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua chương trình Ngữ văn trung học sở Rải rác nguồn tài liệu có số viết tản mạn dạng văn học sinh chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi, sáng kiến kinh nghiệm mang quy mô nhỏ thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Luận văn chúng tơi lần nghiên cứu hệ thống, tồn diện vấn đề Các cơng trình nghiên cứu trước gợi dẫn quý báu để triển khai đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở khái quát lý thuyết hình tượng văn học, đề tài hướng tới xác định đặc điểm hình tượng người phụ nữ Việt Nam phản ánh tác phẩm văn học Việt Nam thời kỳ trung đại đại lựa chọn đưa vào Sách giáo khoa Ngữ văn THCS Từ đó, chúng tơi vận động, phát triển hình tượng người phụ nữ Việt Nam bối cảnh xã hội xưa Để đạt mục đích này, đề tài giải ba nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ số khái niệm vấn đề văn học sử có liên quan đến đề tài Thứ hai, khảo sát hệ thống hóa tác phẩm viết hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua chương trình Ngữ văn Trung học sở với hai phận: văn học trung đại văn học đại Thứ ba, phân tích đặc điểm người phụ nữ thời kỳ thấy hình thức nghệ thuật phản ánh hình tượng thời kỳ văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua chương trình Ngữ văn Trung học sở 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn dựa Sách giáo khoa lớp 6, lớp 7, lớp 8, lớp NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 để khảo sát tìm hiểu hình tượng người phụ nữ Trong trình tiến hành khảo sát, so sánh với tác giả, tác phẩm khác viết người phụ nữ nằm ngồi chương trình Sách giáo khoa để có nhìn tồn diện Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu, thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử - xã hội: Tìm hiểu trình hình thành phát triển văn học Việt Nam qua thời kỳ, đồng thời tìm hiểu, đánh giá tác phẩm viết người phụ nữ sách Ngữ văn Trung học sở Qua xem xét ảnh hưởng thời đại đến hình tượng nhân vật giai đoạn văn học Phương pháp hệ thống: Đặt tác phẩm nghiên cứu vào hệ thống, tiến trình văn học để làm bật đặc điểm chung hình tượng Phương pháp tổng hợp: Sưu tầm tìm hiểu tác phẩm khác mối tương quan thời có nhìn xác, đầy đủ hình tượng nhân vật Phương pháp so sánh: tạo tương quan so sánh nhằm tiếp nối sáng tạo mẻ riêng biệt đối tượng nghiên cứu Phương pháp liên ngành, vận dụng hiệu môn khoa học liên ngành (lịch sử học, văn hóa học…) nhằm giúp cho vấn đề nhìn nhận bao qt xác Trong q trình nghiên cứu, phương pháp khơng tách rời mà bổ sung cho để làm sáng tỏ vấn đề đặt Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm ba chương: 91 Cậu bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” gặp mẹ sau bao ngày xa cách nên ngắm mẹ thật kỹ: “Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt da mịn, làm bật màu hồng hai gò má… Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” [62;15] Phương Định cô gái trẻ trung, điệu đà, thích ngắm gương nên tự miêu tả cụ thể: “Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn” [63;114] Người mẹ Tà ôi lên qua góc nhìn đứa thơ đơi vai gầy, giọt mồ nóng hổi Liên nhìn Nhĩ lên đơi tay gầy guộc, bước chân rón rén, áo vá… Về bản, chân dung người phụ nữ văn học đại miêu tả theo bút pháp tả thực Trong văn học trung đại, chân dung người phụ nữ miêu tả chủ yếu theo bút pháp ước lệ Ta biết Vũ Nương, Thúy Kiều, Thúy Vân, người chinh phụ, Kiều Nguyệt Nga người phụ nữ đẹp vô cùng, đẹp cụ thể thật khó mà tưởng tượng hết Bởi thế, người lại có cách mường tượng riêng dung nhan nhân vật, người tồn tâm trí hình tượng nhân vật riêng Nhưng văn học đại khác Sẽ dễ dàng cho người họa sĩ vẽ lại chân dung nhân vật, tác phẩm, nhà văn miêu tả cụ thể đến chi tiết, đường nét Người mẹ Tà nhà văn ý miêu tả lưng mẹ: - “Lưng mẹ gầy nhấp nhô làm gối” - “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” - “Mồ mẹ rơi má em nóng hổi” [63;152] 92 Đã bao lần lưng mẹ xuất thơ văn Đó lưng người mẹ già: “Lưng còng đổ bóng xuống sân ga” (Nguyễn Bính) Đó lưng người mẹ thơ Tố Hữu: “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng/ Địu lên rẫy bẻ bắp ngô” Ở đây, lưng mẹ nơi chở che cho con, thế, nhà thơ chọn chi tiết tiêu biểu để đặc tả người mẹ Nhà thơ tả hình dáng “lưng mẹ gầy”, tả trạng thái “nhấp nhơ”, tả “cơng dụng”: “làm gối”, tả kích thước so sánh đối nghịch “to” – “nhỏ”, tả chuyển hóa “mồ mẹ rơi” Tấm lưng người mẹ lao động gầy guộc, vất vả, xót xa Nhưng lưng quý giá với đứa Bởi êm gối kê đầu, ấm áp tình cảm u thương, nâng niu mẹ giành cho em Nó “nhấp nhơ” theo nhịp chày lao động miệt mài mẹ Nó thấm đẫm giọt mồ nóng hổi nhọc nhằn, vất vả Chỉ chi tiết mẹ nhà thơ soi chiếu nhiều chiều quan sát, mà chiều ấm nóng yêu thương Với em bé, lưng mẹ giới bình yên Tấm lưng cầu linh diệu gắn chặt, đồng em với mẹ Qua lưng, em cảm nhận hết tình yêu, nỗi vất vả mẹ 93 Người mẹ cậu bé Hồng lại lên cụ thể Bao năm xa cách mẹ, cậu phải nghe lời cay nghiệt người họ hàng xung quanh mẹ Họ chì chiết, đay nghiến, bêu rếu, nói xấu mẹ cậu đủ điều Họ nhồi nhét vào tâm hồn ngây thơ, sáng cậu mẹ cậu người đàn bà hư hỏng, phải sống khốn khổ, đói khát, lang thang, tha phương cầu thực Bởi thế, gặp lại mẹ, nhìn cậu mang đầy tính kiểm chứng Cậu quan sát mẹ khắp lượt để đối chiếu với lâu nghe mẹ: “Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt da mịn, làm bật màu hồng hai gò má… Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả lúc thơm tho lạ thường” [62;16] Cậu nhìn thần thái mẹ “tươi sáng”, đơi mắt trẻo, bình thản, nhân hậu, da mịn màng, hai gò má ửng hồng tươi tắn, đẹp đẽ, khuôn miệng xinh xắn, đáng yêu Mùi thơm tỏa từ mẹ thật Bao nhiêu năm gặp mẹ, cậu muốn ghi trọn nét nhỏ mẹ tâm trí Mẹ thật đẹp biết bao, từ ánh mắt, đến đôi má, da, khn miệng… Có phải nhà văn thi vị hóa miêu tả nhân vật theo kiểu nhà văn lãng mạn thời? Không, vẻ đẹp thực chất quan sát cậu bé Cậu nhìn mẹ tất tình yêu thương, yếu đuối, nỗi nhớ nhung da diết, khao khát gặp mẹ cháy bỏng nên hình ảnh người mẹ khốn khổ, phải bỏ làng mà điều tiếng gian trở nên đẹp lạ kì Ánh sáng tình yêu soi rọi chân dung, ngoại hình nhân vật 94 Phương Định tự nhận “cô gái khá” Nhưng cô lại tự ý thức đầy kiêu hãnh Là gái Hà Nội có nét kiêu kỳ, lịch vùng đất “Chẳng thơm thể hoa nhài/ Dẫu không lịch người Tràng An”, Phương Định dường cố ý tả nét cô tâm đắc khuôn mặt Đó hai bím tóc dày, đặc biệt mềm mượt bom đạn, khói lửa chiến tranh, ác liệt chiến trường với bao bệnh tật rình rập Ta gặp người lính Tây Tiến: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” (Quang Dũng), trọc đầu sốt rét rừng Thế mà Phương Định có bím tóc dày, mềm mượt Dường như, vẻ đẹp cô bất chấp, vượt qua tất gian khổ chiến Vẻ đẹp “đứng chiến” Nghệ thuật so sánh “một cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn” cho thấy tú ngoại hình nhân vật Ẩn có thái độ đầy tự hào, kiêu hãnh cô gái trẻ, u đời, nhí nhảnh Cơ khơng tả trực tiếp đơi mắt mình, mà mượn lời anh lái xe để thấy “cái nhìn xa xăm” Cơ khéo léo để nét đẹp khn mặt cho người khác đánh giá, mô tả Như thế, dù “khiêm tốn” Phương Định thể thái độ vô tự hào vẻ đẹp Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn đáng yêu, trẻ trung cô Như vậy, nhà văn miêu tả chân dung người phụ nữ nhiều điểm nhìn, qua chi tiết đắt giá Chân dung người phụ nữ miêu tả qua bút pháp tả thực thấm đẫm nhìn chủ quan người quan sát Qua ta thấy tình u, ngưỡng mộ dành cho đối tượng miêu tả thấy vẻ đẹp tâm hồn ẩn sâu chân dung 3.3.2.2 Nghệ thuật khắc họa tính cách Nói đến hình tượng nhân vật nói đến tính cách độc đáo, đặc sắc Ta không ấn tượng với người phụ nữ ngoại hình chân dung bên ngồi mà tính cách ẩn chứa bên Các nhà văn đại tập trung làm rõ, miêu tả tính cách nhân vật qua thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Trước hết, tính cách nhân vật thể qua diện mạo, cử hành động bên ngồi 95 Tính cách mạnh mẽ chị Dậu thể khuôn mặt, lời nói “nghiến hai hàm răng”, hành động “túm lấy cổ”, “ấn dúi cửa”, “túm tóc lẳng cho cái” người nhà lí trưởng Vũ Ngọc Phan có lí nói: “Đoạn miêu tả cảnh chị Dậu đánh cai lệ đoạn tuyệt khéo” Nhà văn Ngô Tất Tố tập trung bút lực để tái thành cơng hình ảnh người đàn bà lực điền đầy sức mạnh vùng lên chống lại kẻ đọa đầy, áp Tính cách hồn nhiên, yêu đời Phương Định thể tình yêu ca hát cơ, hay hát, chí bịa lời để hát ghi lại hát Tính cách người bà thơ “Bếp lửa” thể qua hành động nhóm bếp Ngày ngày nào, năm năm nào, bà lầm lũi, tảo tần bên bếp lửa hồng Hành động quen thuộc lặp lặp lại cho ta thấy bền bỉ, dẻo dai bà, cho ta thấy sức sống mãnh liệt lửa nơi bếp bà, tình u mênh mơng, vô bờ bà giành cho con, cho cháu… Mỗi nhân vật giới riêng không giống hành động, cử chỉ, điệu ln có khác biệt tạo dấu ấn khó phai mờ lòng người đọc Khơng có vậy, nhà văn xây dựng tính cách nhân vật qua diễn biến nội tâm phong phú Đó nỗi lo đời người bà tảo tần thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh không tả ngoại hình bà, chị xốy vào diễn biến bên trong, ưu tư vụn vặt sống đời thường Cái lo người phụ nữ nông thôn không giấu kín lòng mà đọc thành lời, nói thành câu, tiếng than vãn, ca cẩm bà đợt gió mùa, sương muối Nỗi lo khiến bà lên chân thật, gần gũi vô 96 Người mẹ Tà ôi lại lên qua giấc mơ ngày sau Nguyễn Khoa Điềm không sâu khai thác trạng thái tâm hồn mẹ, mà ông nâng niu câu hát mang theo ước nguyện cao đẹp: Mai sau lớn – vung chày lún sân, phát mười Ta-lư, làm người tự Giấc mơ mẹ gắn với con, gắn với đời tươi đẹp, cường tráng, tự chờ đợi em phía trước Có thể mượn câu thơ Xuân Quỳnh “Niềm mơ ước gửi vào trang viết/ Nỗi buồn gửi xuống đáy tâm tư” để nói mẹ Mẹ gửi niềm mơ ước vào lời hát ru, vất vả, nhọc nhằn mẹ giữ cho riêng Vì thế, qua giấc mơ ta thấy tình mẹ mênh mơng, ấm áp Với hình thức dòng nhật kí, người mẹ “Cổng trường mở ra” có điều kiện giãi bày tâm tình thật xúc động Đó nỗi lo lắng thấp đến khơng ngủ dành cho ngày mai ngày khai trường Dù chuẩn bị cho chu đáo, mẹ lo Mẹ nhớ tới thuở thơ ấu, bà ngoại dắt tay đến trường, mẹ “chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cánh cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào” [61;7] Bao tâm trạng xúc động trào dâng mẹ Mẹ lo cho con, nhớ tới ngày thơ ấu để hiểu Tình yêu mẹ dành cho thật trìu mến Những tâm trạng làm ta thấy tính cách nhân hậu, lòng bao la mẹ Như vậy, qua hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng, vừa mộc mạc, gần gũi, vừa gợi hình gợi cảm, mang đậm dấu ấn riêng người nghệ sỹ, với biện pháp miêu tả chân dung nhân vật đặc sắc, vừa qua ngoại hiện, vừa qua nội tâm, nhà văn đại làm sống dậy hình tượng người phụ nữ Việt Nam đẹp đẽ, nhân hậu, đáng q vơ ngần Tiểu kết Có thể nói, người phụ nữ văn học đại bước phát triển có tiếp nối vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ văn học truyền thống Từ đời bước vào trang sách, người phụ nữ trở thành biểu tượng thân cho Đẹp, bất tử, thiêng liêng sánh ngang Tổ quốc Các nhà văn đại thể hình thức tìm tòi mẻ việc khắc họa hình tượng nhân vật người phụ nữ Đây nỗ lực đáng ghi nhận văn học trình vươn lên khái quát thực đời sống, góp phần đổi văn học theo hướng đại 97 98 KẾT LUẬN Hình tượng người phụ nữ hình tượng quan trọng, xuyên suốt văn học viết Việt Nam từ cổ điển tới đại Trong chương trình sách Ngữ văn Trung học sở, hình tượng chiếm tỉ lệ cao số hình tượng miêu tả, khám phá tác phẩm Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ văn Trung học sở Qua khảo sát, tìm hiểu hình tượng người phụ nữ văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ văn Trung học sở, chúng tơi nhận thấy, hình tượng người phụ nữ miêu tả thời kỳ lại có khác biệt Trong văn học trung đại, người phụ nữ phải chịu khn theo quy định ngặt nghèo chế độ phong kiến Một mặt, quy định hình thành nên phẩm chất đẹp người phụ nữ “Công, dung, ngôn, hạnh”, mặt khác quy định lại tạo thành sợi dây trói buộc, giam hãm đời người phụ nữ Nhưng giam hãm, người phụ nữ bừng lên khao khát mãnh liệt tình yêu, hạnh phúc, tự Tuy nhiên, người phụ nữ vào tác phẩm văn học trung đại gặp cảnh ngộ bất hạnh, bi thương Ngược lại, đến thời đại, hình tượng người phụn ữ có nhiều thay đổi Một mặt, họ tiếp thu phẩm chất, giá trị tốt đẹp người phụ nữ truyền thống Mặt khác, người phụ nữ thời đại hôm hình thành phẩm chất mới, tự vùng lên đấu tranh, giành lấy hạnh phúc cho Người phụ nữ trở thành biểu tượng cao đẹp Tổ quốc thiêng liêng Khi tiếp cận hình tượng người phụ nữ, đồng thời hệ thống thủ pháp nghệ thuật miêu tả người phụ nữ văn học từ truyền thống tới đại Trong phạm vi đề tài, thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu, trội nhất, phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài đối tượng giảng dạy chương trình Trung học sở 99 Đề tài đem đến góc nhìn tồn vẹn, đầy đủ hình tượng người phụ nữ tác phẩm văn học viết Việt Nam tuyển chương trình Ngữ văn Trung học sở Vì vậy, đề tài có ý nghĩa quan trọng, cung cấp tư liệu bổ ích, đem đến định hướng phù hợp việc giảng dạy môn Ngữ văn bậc Trung học sở Đề tài góp phần định hướng cho bạn đồng nghiệp việc thiết kế chủ đề dạy học theo hướng tích hợp, xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phù hợp với đối tượng học sinh Từ phạm vi nghiên cứu đề tài, nhận thấy số hướng nghiên cứu khác khơng phần thú vị tìm hiểu q trình phát triển văn học qua hình tượng nhân vật trung tâm thời kỳ, nghệ thuật xây dựng nhân vật gắn với thi pháp, đặc trưng thể loại… Chúng hi vọng, hướng mới, tiếp tục khai thác, tìm hiểu, đem đến góc nhìn đa dạng nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu chương trình Ngữ văn bậc học Trung học sở nói riêng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Diễn ngôn giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thy ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch), NXB Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997), Từ điển văn học Vệt Nam từ ngồn gốc đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại, Tạp chí nghiên cứu Văn học (số 9);74-85 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Kim Chọn (2013), Khóa luận Hình tượng người phụ nữ số tiểu thuyết Kawabata, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1990), Tác giả văn học Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Du (1996), Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1991), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu ( 2000 ), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 18 Hồ Xuân Hương (2011), Tuyển thơ, NXB Văn học, Hà Nội 101 19 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X-nửa đầu kỷ XVIII,NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thu Lan (2011), Hình tượng người phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 24 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Công Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý Trần diện mạo đặc điểm, NXB Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Trà My (2012), Luận văn Vấn đề thân phận người phụ nữ văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 30 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học, vấn đề đại, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Ý Nhi, Lê Minh Khuê: xa xôi “bi kịch nhỏ”, nguồn https://www.tienphong.vn/van-nghe/le-minh-khue-ngoi-sao-xa-xoi-va-bi-kichnho-1174307.tpo, ngày truy cập 22/9/2017 33 Trần Thị Nhung (2010), Luận văn thạc sỹ Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 102 34 Nguyễn Quang Sáng (2006), Tuyển tâp Nguyễn Quang Sáng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2004), Tự học (phần 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Tự học (phần 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập 2), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hoàng Thịnh (2012), Luận văn HÌnh tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỷ XVII – XIX, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam 47 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học (số 2);33-42 49 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Tú (2013), Khóa luận Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Lỗ Tấn, Đại học Tây Bắc, Sơn La 51 Phạm Thanh Tùng (2011), Luận văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Tự lực Văn Đoàn, Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh 103 52 Phạm Thị Vân (2009), Khóa luận Hình tượng người phụ nữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều thơ Nôm Hồ Xuân Hương (2009), Đại học Vinh, Nghệ An 53 Nguyễn Thị Vui (2017), Luận văn thạc sỹ Thơ Bằng Việt từ góc nhìn tư nghệ thuật, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học – nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Yến, Truyện ngắn Việt Nam đại- góc nhìn, nguồn http://www.vanvn.net/chan-dung-van/truyen-ngan-viet-nam-hien-dai-mot-gocnhin/470, ngày truy cập 13/9/2017 58 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Một số vấn đề lí luận lịch sử văn học, Hà Nội 59 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Hà Nội 60 NXB Giáo dục Việt Nam (2014), Ngữ văn lớp (tập 1,2), Hà Nội 61 NXB Giáo dục Việt Nam (2014), Ngữ văn lớp (tập 1,2), Hà Nội 62 NXB Giáo dục Việt Nam (2014), Ngữ văn lớp (tập 1,2), Hà Nội 63 NXB Giáo dục Việt Nam (2014), Ngữ văn lớp (tập 1,2), Hà Nội 64 NXB Giáo dục Việt Nam (1999), Ngữ văn 11(tập 2), Hà Nội 65 NXB Hội nhà văn (2014), Tuyển tập thơ thời kỳ chống Mỹ, Hà Nội 66 NXB Hội nhà văn (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi ( tập 3, thơ – bút ký – tiểu luận ), Hà Nội Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ STT Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Chinh phụ ngâm (Đoạn trích Sau phút chia ly) Truyện Kiều (05 Đoạn trích Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bính Kiều báo ân báo ốn) Bánh trơi nước Truyện Lục Vân Tiên (02 đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn) Tác giả Sách Ngữ văn 9, Tập Ngữ văn 7, Tập Người chinh phụ Nguyễn Du Ngữ văn 9, Tập Thúy Kiều Thúy Vân Hồ Xuân Hương Ngữ văn 7, Tâp Người phụ nữ bình dân Nguyễn Đình Chiểu Ngữ văn 9, Tập Kiều Nguyệt Nga Nguyễn Dữ Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm Hình tượng Vũ Nương Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ STT Tác phẩm Tắt đèn (Đoạn trích Tức nước vỡ bờ) Những ngày thơ ấu (Đoạn trích Trong lòng mẹ) Tiếng gà trưa Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tác giả Ngô Tất Tố Nguyên Hồng Xuân Quỳnh Bằng Việt Nguyễn Khoa Điềm Những xa xôi Lê Minh Khuê Cổng trường mở Lý Lan Con cò Chế Lan Viên Bến quê Nguyễn Minh Châu Sách Ngữ văn 8, Tập Ngữ văn 8, Tập Ngữ văn 7, Tập Ngữ văn 9, Tập Ngữ văn 9, Tập Ngữ văn 9, Tập Ngữ văn 7, Tập Ngữ văn 9, Tập Ngữ văn 9, Tập Hình tượng Chị Dậu Người mẹ Người bà Người bà Người mẹ Ba cô niên xung phong (Nho, Thao, Phương Định) Người mẹ Người mẹ Liên ... đời hay trang viết, vị trí người phụ nữ khơng thể thay 21 Chương HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA SÁCH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Hình tượng người phụ nữ nhìn từ ý... sách Ngữ văn Trung học sở Chương III: Hình tượng người phụ nữ văn học đại qua sách Ngữ văn Trung học sở 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG. .. phụ nữ văn học viết Việt Nam qua sách Ngữ Văn trung học sở Thực đề tài này, hướng đến khái quát sở lí thuyết hình tượng văn học, từ phân tích độc đáo hình tượng người phụ nữ qua hai thời kỳ văn

Ngày đăng: 05/04/2020, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan