PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 8

117 1.1K 10
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năng lực mô hình hóa Toán học là một trong 5 năng lực thành tố cốt lõi đã được CTGDPT TT Việt Nam quy định trong môn Toán 8,T15. Có thể nói mô hình là được dùng để mô tả một tình huống thực tiễn nào đó, mô hình hóa toán học được hiểu là sử dụng công cụ toán học để thể hiện nó dưới dạng của ngôn ngữ toán học, trong đó mô hình hóa là quá trình tạo ra mô hình nhằm hướng tới giải quyết một vấn đề nào đó. Quá trình này tuân theo một quy trình sử dụng các quy tắc đặc biệt để thành lập giả thuyết hay cấu trúc toán học như: công thức, thuật toán, phương trình, bảng biểu, biểu tượng, đồ thị biểu diễn,…. Để từ đó học sinh có một cái nhìn rõ ràng hơn về các vấn đề tồn tại trong thực tiễn. Mô hình hóa trong dạy học toán là quá trình giúp học sinh tìm hiểu, khám phá các tình huống nảy sinh từ thực tiễn bằng công cụ toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Quá trình này đòi hỏi các kỹ năng và thao tác tư duy toán học như phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa. Mô hình hóa cũng cho thấy mối quan hệ giữa thực tiễn với các vấn đề trong sách giáo khoa dưới góc nhìn của toán học. Cách tiếp cận này giúp việc học toán của học sinh trở nên có ý nghĩa hơn, tạo động cơ và niềm say mê toán học. 1.3. Năng lực MHH vẫn còn khá mới mẻ đối với GV khi dạy học môn toán ở các trường phổ thông của Việt Nam. Chưa có nhiều công trình nghiên cứu về việc vận dụng năng lực này trong dạy và học toán ở nhà trường phổ thông. Một số nghiên cứu về năng lực mô hình hóa toán học đã cho thấy tác dụng tích cực trong dạy học môn Toán. Tác giả Nguyễn Thị Tân An trong nghiên cứu của mình cũng đã đưa ra một cách phân loại các tình huống toán học và xây dựng quá trình toán học hóa phù hợp với chương trình. Nghiên cứu cung cấp các hướng dẫn cụ thể đối với mỗi bước của quá trình toán học hóa giúp HS có thể định hướng khi đứng trước một tình huống toán học hóa, GV có thể sử dụng để lên kế hoạch dạy học. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ rõ mối liên hệ giữa các năng lực hiểu biết định lượng và quá trình toán học hóa. Do đó, việc giải quyết những tình huống chứa đựng các yếu tố định lượng thông qua quá trình toán học hóa sẽ giúp phát triển các năng lực hiểu biết định lượng của HS. Đặc biệt, nghiên cứu này đã xây dựng được thang đánh giá giúp đo các năng lực hiểu biết định lượng khi HS giải quyết một tình huống toán học hóa chứa đựng yếu tố định lượng. Mỗi năng lực được chấm điểm trong ba giai đoạn của quá trình toán học hóa theo bốn mức từ 0 đến 3 2. Nghiên cứu của tác giả Lê Thị Hoài Châu cũng đã làm rõ khái niệm mô hình hóa toán học và vấn đề vận dụng MHH trong dạy học toán học bậc THPT ở Việt Nam. Nghiên cứu này được tiến hành trên hai phương diện: (i) Phân tích sự lựa chọn của chương trình và SGK môn Toán THPT đối với việc tính đến vấn đề MHH trong dạy học hàm số, phương trình, bất phương trình. Phân tích này được thực hiện trong sự đối chiếu với đặc trưng tri thức luận của tri thức đang bàn đến và sự so sánh với một thể chế khác; (ii) Nghiên cứu thực trạng, đánh giá năng lực của HS phổ thông trong việc sử dụng các kiến thức toán đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Từ đó, tác giả đã thiết kế được các tình huống dạy học bằng MHH và dạy học MHH trong dạy học các nội dung hệ bất phương trình hai ẩn, khái niệm đạo hàm và khái niệm tích phân 4.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ BÍCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun ngành: Lí luận phương pháp DH mơn Toán Mã số : 8140111 Phú Thọ, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ BÍCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp DH mơn Tốn Mã số : 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Hồng Phú Thọ, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh dạy học đại số lớp 8.” riêng em, không trùng với kết tác giả khác Các kết nghiên cứu luận văn có tính khách quan, trung thực kết em suốt trình học tập, nghiên cứu vừa qua, hướng dẫn Thầy – TS Lê Văn Hồng Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Bích Định ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu với hướng dẫn bảo tận tình Thầy- TS Lê Văn Hồng luận văn em đến hoàn thành Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Lê Văn Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy khoa Tốn- Tin tạo điều kiện tốt cho em thời gian em làm luận văn Do lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót luận văn Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2018 Học viên Đỗ Thị Bích Định iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Giả thuyết khoa học .8 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Khái niệm mơ hình hóa 10 1.1.1 Mơ hình mơ hình hóa 10 1.1.2 Toán học hóa 12 1.1.3 Mơ hình hóa cấp học trung học sở .14 1.2 Quy trình mơ hình hóa 16 1.2.1 Bài tốn mơ hình hóa chương trình mơn Toán Việt Nam .16 1.2.2 Vấn đề bồi dưỡng lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh dạy học Toán cho học sinh Trung học sở 18 1.2.3 Quy trình vận dụng mơ hình hóa tốn học dạy học toán THCS 20 1.3 Vai trò phương pháp mơ hình hóa 22 1.3.1 Tạo tình có vấn đề dạy học toán 23 1.3.2 Làm sáng tỏ số yếu tố toán học thực tiễn 24 iv 1.3.3 Hiểu ý nghĩa số liệu thống kê từ thực tiễn 26 1.4 Năng lực cấp độ mơ hình hóa .27 1.4.1 Năng lực mơ hình hóa học sinh .27 1.4.2 Năng lực mơ hình hóa giáo viên 28 1.4.3 Cấp độ mơ hình hóa .32 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực mơ hình hóa tốn học dạy học đại số lớp trường THCS 33 1.5.1 Học sinh .33 1.5.2 Giáo viên .34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TỐN HỌC CHO HS THÔNG QUA DẠY HỌC ĐẠI SỐ 37 2.1 Định hướng vận dụng MHH dạy học đại số THCS 37 2.1.1 Định hướng 1: Tăng cường đưa tình sống thực vào dạy học mơn Tốn bậc phổ thông, rèn luyện cho học sinh khả ý thức ứng dụng toán học vào thực tế .37 2.1.2 Định hướng 2: Tăng cường hoạt động thực hành nhằm rèn luyện kĩ thực hành toán học gần gũi thực tế 40 2.2 Một số biện pháp sư phạm nhằm góp phần bồi dưỡng lực mơ hình hóa toán học cho học sinh lớp THCS dạy học Toán 42 2.2.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho người học thông qua việc tác dụng kiến thức toán học giải tình thực tiễn xung quanh 42 2.2.2 Biện pháp 2: Bổ sung ví dụ, tập có nội dung thực tế vào hệ thống ví dụ, tập sách giáo khoa 46 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đưa tập có nội dung thực tế vào kiểm tra, đánh giá 54 2.2.4 Biện pháp : Xây dựng tập có hệ thống câu hỏi nội dung thực tế dùng cho ôn tập cuối chương, cuối năm 56 v Kết luận chương 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.2.1 Nội dung 1: GV phát phiếu điều tra mức độ hiểu biết chủ đề giải tốn cách lập phương trình lớp đưa toán để HS làm .64 3.2.2 Nội dung 2: Tiến hành giảng dạy lớp theo hướng nêu tiết học 64 3.2.3 Nội dung 3: Sau dạy tiết học tiến hành kiểm tra 15 phút lớp 67 3.2.4 Nội dung 4: Tiếp tục tiến hành dạy lớp 8B theo phương pháp phát triển lực mơ hình hóa làm từ đầu thực nghiệm, đồng thời thay đổi cách dạy theo phương pháp cho lớp 8A 68 3.2.5 Nội dung 5: tiến hành kiểm tra lần sau lớp học phương pháp tiếp cận phát triển lực mơ hình hóa 74 3.3 Tổ chức thực nghiệm 75 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 75 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ THCS CTGDPT TT NL Năng lực HS Học sinh GV Giáo viên MHHTH Mơ hình hóa tốn học THPT Trung học phổ thơng SGK Sách giáo khoa GQVĐ Trung học sở Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Giải vấn đề vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 Sơ đồ trình MHH (Pollak, 1979) .21 Hình 1.3 Lời giải tốn thiết kế cầu 24 Hình 1.4 Quỹ đạo chuyển động vòi phun nước Merlion 25 Hình 1.5 Biểu đồ đánh giá mức độ khó mơn Tốn 34 Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn nhịp tim theo công thức cũ 58 Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra ban đầu .77 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra lần lớp 78 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp lần 79 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh kết lần kiểm tra lớp 8A 80 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh kết lần kiểm tra lớp 8B 81 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khảo sát thành tố lực MHH .30 Bảng 1.2: Khảo sát thành tố lực tổ chức dạy học MHH 31 Bảng 1.3 Bảng thống kê mức độ cần thiết mơn Tốn sống 33 Bảng 1.4 Bảng thống kê nhu cầu muốn biết ứng dụng thực tế Toán học sống .34 Bảng 2.1 Bảng nhịp tim đối đa khuyến cáo 57 Bảng 3.1 Phiếu kiểm tra ban đầu: 76 Bảng 3.2 Kết kiểm tra ban đầu 77 Bảng 3.3 Kết kiểm tra lần lớp 78 Bảng 3.4: Bảng so sánh kết kiểm tra lớp lần 79 Bảng 3.5: Bảng so sánh kết lần kiểm tra lớp 8A .80 Bảng 3.6 Bảng so sánh kết lần kiểm tra lớp 8B 81 PHỤ LỤC CÁCH TÍNH ĐIỂM BÀI KIỂM TRA Biểu điểm (%) Chọn ẩn đặt diều kiện cho 10% số điểm ẩn Chuyển đổi ngôn ngữ: Biểu diễn 30% số điểm đại lượng chưa biết theo ẩn Thiết lập MHHTH: lập 30% số điểm Giải phương trình 15% số điểm Nhận định kết trả lời câu 15% số điểm hỏi toán PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM DẠY HỌC TRÊN LỚP Tiết 1: LUYỆN TẬP GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh tiếp tục luyện tập giải toán cách lập phương trình giải thành thạo phương trình đưa dạng ax+b=0 - Phát triển lực mơ hình hóa tốn học HS thơng qua giải tốn cách lập phương trình Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tốn, chọn ẩn, biểu thị đại lượng để lập phương trình - Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tốn cách lập phương trình bậc ẩn - Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải tốn có tính thực tiễn hiểu biết tự nhiên xã hội giai đoạn Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập lòng say mê mơn học - Có ý thức thực hành tiết kiệm, an tồn giao thông - Hiểu ý nghĩa thực tiễn thông qua toán II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bài soạn - Máy chiếu, máy vi tính, máy tính cầm tay, bảng nhóm, giấy A3, A0 - Sưu tầm nội dung toán sử dụng kiến thức liên mơn hiếu biết xã hội - Hình ảnh minh họa nội dung thực tiễn liên quan đến tốn Học sinh: - Ơn lại bước giải tốn cách lập phương trình, giải phương trình đưa dạng ax+b=0 - Bút viết bảng, chia nhóm học tập, máy tính cầm tay III PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm, thuyết trình, trình bày lời giải, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra: nêu bước giải tốn cách lập phương trình? Đáp án : Bước 1: Lập phương trình + Chọn ẩn, đặt điều kiện thích hợp cho ẩn + Biểu diễn đại lượng chưa biết qua ẩn đại lượng biết + Tìm mối quan hệ, lập phương trình Bước : Giải phương trình Bước : Đối chiếu điều kiện, trả lời Bài mới: Gv vào bài: Trong tiết học em tiếp tục luyện tập giải tốn cách lập phương trình với dạng tập có nội dung Hình học, Vật lí, Hóa học tập có nội dung thực tiễn Thông qua tập em củng cố kiến thức số mơn học có thêm hiểu biết đời sống xã hội, kỹ sống Hoạt động thầy GV cho lớp nghe đoạn hát “Bâng khuâng Trường Sa” số Hoạt động trò Ghi bảng hình ảnh minh họa Lắng nghe, quan sát GV: Đảo Trường Sa hình minh họa đảo san hơ thuộc cụm Trường Sa quần đảo Trường Sa Đảo có diện tích khoảng bao nhiêu? Các em có câu trả lời giải toán sau Bài : Đảo Trường Sa có hình dạng tam giác vng, biết độ dài hai cạnh góc vng Bài : ( đề 100m Nếu tăng chiều dài hình máy chiếu ) cạnh góc vng nhỏ thêm 50m diện tích Đảo Trường Sa tăng thêm - Hs đọc phân Bài giải : tích tốn Gọi độ dài cạnh góc 15000m Tính diện tích vng lớn tam (km2)? giác vuông x ( m), Đảo Trường Sa ? Để giải tốn ta có x>100 cách chọn ẩn ? Thì độ dài cạnh góc ? Đơn vị, điều kiện ẩn vng x-100 ? -GV phát phiếu học tập, yêu cầu Hs hoạt động nhóm điền vào chỗ trống theo nội dung là: (m) Diện tích Đảo Trường GV: Cách chọn ẩn khác điều kiện khác nhỏ - HS trả lời: Chọn ẩn độ dài cạnh góc vng lớn (hoặc nhỏ hơn) Đơn vị mét, điều kiện Sa lúc là: x.(x-100) ( m2) đầu ẩn có giá trị Diện tích đảo Trường -GV kết luận, cho điểm dương Sa lúc sau : khen x.(x-100+50) nhóm có kết nhanh xác -GV - HS thảo luận nhóm = ghi kết vào phiếu lưu ý HS + Đối với toán có đơn vị: học tập Đại diện nhóm dán kết lên bảng Khi chọn ẩn, biểu thị đại lượng trả lời toán ta phải nhớ ghi đơn vị, lập phương trình giải phương trình khơng ghi đơn vị GV liên hệ: Đảo Trường Sa - HS trao đổi nhận xét nhóm kết x.(x-50) ( m2) Theo ta có phương trình : x.(x-100) + 15000 = x.(x-50) � x2 – 50x + 15000= khác có dạng hình tam giác vng x – 25x có � 25x = 15000 cạnh huyền nằm theo hướng Đơng BắcTây Nam, diện tích 0,15 km2 Bề mặt Đảo cao từ 3,4 m đến 5m so với mực nước biển � x = 600 ( t/m ) Cạnh góc vng lớn có độ dài 600 (m); Cạnh góc vng nhỏ có độ dài : 600-500=100 (m) Diện tích đảo Trường Sa : 600.500 = 150000( m2) = 0,15 Km2 GV: Cận thị học đường Bài : ( đề máy phổ biến số HS bị cận chiếu ) thị ngày tăng đặc biệt thành phố lớn.Tại trường có học - HS đọc đề Bài giải : Gọi số học sinh bị cận thị năm học 2016-2017 x sinh đeo kính số học - HS thảo luận theo ( học sinh ), x �N*, x < nhóm trình bày sinh bị cận thị mức độ nhẹ 218 lại tương đối nhiều ?Cụ thể lời giải nhóm vào phụ Thì số học sinh bị cận thị số biểu thị số người bị bảng năm học 2017-2018 cận thị bao nhiêu? - Cử đại diện nhóm x+6 (học sinh) Chúng ta tìm hiểu qua treo kết lên Tổng số học sinh năm học tập sau: bảng - HS trao đổi nhận xét 2016-2017 là: 9x (học Bài 2: kết sinh) Trường THCS Xuân Quang nhóm khác Tổng số học sinh năm học năm học 2016-2017 có số - Học sinh nêu cách giải 2017-2018 học sinh bị cận thị nhẹ khác có là: (x+6)7 (học sinh) Theo ta có phương số học sinh trường ý kiến vấn đề chưa hiểu trình: Năm học 2017 – 2018 số học 9x + (x+6)7 = 218 sinh bị cận thị nhiều � 16x+ 42 = 218 năm trước học sinh, � x = 11( thỏa mãn) số học sinh bị cận thị Vậy : số học sinh trường Số học sinh bị cận thị năm Biết tổng số học sinh 2016-2017 là: 11 học sinh năm học 218 học sinh, Số học sinh bị cận thị năm tính số học sinh bị cận thị học năm học đó? 2017-2018 là: học -GV yêu cầu hoạt động 11+6=17 (học sinh) nhóm -GV nhận xét chung -Gv đưa lưu ý giải toán +Điều kiện ẩn x �N*, x < 218 (có HS đưa điều kiện x>0) +Có thể chọn ẩn số học sinh toàn trường Khi phương trình lập giải khó GV liên hệ: Cận thị loại tật khúc xạ phổ biến hay gặp lứa tuổi học sinh Cùng với phát triển đời sống kinh tế xã hội thói quen sinh hoạt, tỷ lệ cận thị ngày gia tăng gây nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sống kết học tập lớp trẻ - HS nêu hiểu biết ? Để tránh tật cận thị ta cần lưu ý GV liên hệ: Để tránh bị cận thị em cần có số hiểu biết tối thiểu để bảo vệ mắt như: Phải giữ khoảng cách an toàn từ mắt đến sách 30cm , không nên nằm giường sàn nhà đọc sách Xem truyền hình với khoảng cách tối thiểu 2m sử dụng máy vi tính, hình phải cách mắt 50cm Phòng phải thắp sáng hình vơ tuyến, máy tính ngang tầm mắt ? Em quan sát nhận xét lớp học có đảm bảo ánh sáng không? Gv liên hệ đến nhà trường: Nhà trường có số biện pháp hạn chế tật cận thị học sinh: Phòng học có diện tích phù hợp với sĩ số học sinh, có nhiều cửa sổ, lắp đèn chống cận, đèn chiếu sáng bảng, bàn ghế chuẩn… - Một học sinh nhận xét -GV: Hàng ngày em tham gia giao thông Chắc hẳn khơng em chứng kiến vụ - HS quan sát, theo dõi tai nạn giao thơng xảy -GV đưa số hình ảnh - Trả lời theo hiểu minh họa biết ? Có em biết số vụ TNGT nước ta qua năm -GV: Đó số không nhỏ đáng báo động Các em biết đến qua nội dung tập sau Bài 3: Năm 2013 số vụ tai nạn giao thông xảy nước so với năm 2012 giảm 1610 vụ Biết tổng số vụ tai nạn giao thông hai năm 2012 2013 57160 Bài3: - Hs đọc đề vụ Tính số vụ tai nạn giao thơng năm 2013? Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Hãy chọn ẩn đặt điều Bài : ( Đề kiện cho ẩn ? hình máy chiếu ) ? Biểu thị đại lượng Bài giải : qua ẩn Gọi số vụ tai nạn giao ? Dựa vào đâu để lập - HS trả lời thông xảy nước năm 2013 x(vụ), x �N* phương trình x >1610 GV kiểm tra số làm Vậy số vụ tai nạn giao lớp thông xảy nước HS khác làm vào GV nhận xét, nhắc nhở năm 2012 là: x+ 1610 số lỗi trình bày HS (vụ) Theo ra, ta có phương trình : GV liên hệ: Việt Nam đứng thứ giới x + (x+1610) = 57160 số nạn nhân tử vong tai � 2x+1610 = 57160 nạn giao thông sau � 2x = 58770 nước : Trung Quốc, Mỹ, Thái lan GV đưa số hình ảnh Xe đạp điện, xe gắn máy không chấp hành Luật giao thơng giải thích hành vi vi phạm Luật giao thông (không đội mũ bảo hiểm, chở số người, lôi kéo đường, xe máy chưa đến tuổi,…) GV: Mỗi cá nhân phải tự giác hành động, tự giác chấp hành pháp luật giao � x = 29385( thỏa mãn ) Vậy số vụ tai nạn giao thông xảy nước năm 2013 29385 vụ thông để xã hội khơng cảnh gia đình người thân yêu - GV: Hàng tháng gia đình em nộp tiền điện chi nhánh điện Giá điện tính nào? Các em hiểu rõ qua nội dung tập sau Bài 4: ( đề HS quan sát hình máy chiếu ) Bài 4: Để khuyến khích tiết Giải: kiệm điện, giá điện sinh hoạt Gọi x (đồng) giá tiền tính theo kiểu luỹ tiến, - Học sinh đọc đề mà nhà An phải trả cho nghĩa người sử dụng số điện mức thứ dùng nhiều điện giá số điện (1kwh) Giá tiền cho 100 số điện tăng lên theo mức sau: là: 100x (đồng) Mức thứ nhất: Tính cho 100 Giá tiền cho 50 số điện từ số điện đầu tiên; Mức thứ số điện thứ 101 đến 150 hai: Tính cho số điện thứ là: 101 đến 150, số đắt (x>0) 50(x+204) (đồng) 204 Giá tiền cho 15 số điện từ đồng so với mức thứ nhất; số điện thứ 151 đến 165 Mức thứ ba: Tính cho số là: điện thứ 151 đến 200, số đắt so 422 đồng với mức thứ hai; v.v…Ngoài ra, người sử dụng phải trả 15(x+204+422) (đồng) Số tiền phải trả không kể thuế VAT là: thêm 10% thuế giá trị gia 100x+50(x+204)+15(x+2 tăng (thuế VAT) 04+422) Tháng vừa qua, nhà An dùng =165x+19590 hết 165 số điện phải trả Nếu phải trả thêm 10% 278916 đồng Hỏi số thuế VAT nhà An phải điện mức thứ giá trả số bao nhiêu? 165x+19590+ - Gv đưa hướng giải Lưu 19590) ý HS giá tiền điện mức thứ (đồng) so với mức 2,mức so tiền là: 10 (165x+ 100 Theo ta có phương với mức 3, … trình: - Cho học sinh thảo luận - GV yêu cầu nhóm điền 165x+19590+ vào bảng phụ 10 (165x+ 100 19590) - Gv kiểm tra hoạt động nhóm (đồng) - Hs nêu cách giải = 278916 - Hs nêu cách giải � 1815x = 2573670 - Hs thảo luận nhóm điền � x = 1418 ( thỏa mãn ) vào bảng Vậy số điện mức phụ -GV yêu cầu nhóm dán - Hs thảo luận nhóm kết điền vào bảng lên bảng Các nhóm nhận xét phụ chéo -GV: Với toán có nhiều cách gọi ẩn, lập phương trình khác kết - Học sinh nhận xét, nêu cách giải khác thứ giá 1418 (đồng) có có ý kiến -Gv liên hệ thực tế giá điện vấn thơng qua Hóa đơn tiền điện chưa đề hiểu ? Liên hệ thực tế, điện có ảnh hưởng - HS trả lời theo hiểu đến lao động sản biết : xuất, sinh hoạt, học tập…? + Mất điện khiến cho - Phải sử dụng điện lao động sản xuất bị cho hợp lý? đình trệ, nhà máy xí nghiệm khơng vận hành + Ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày học tập: Khơng có điện thắp sáng, khơng có điện để chạy ti vi v - HS trả lời + Tắt điện không cần thiết sử dụng + sử dụng nguồn lượng thay nguồn lượng dần cạn kiệt để sản xuất điện + Sử dụng đồ dùng điện với công suất hợp lý 4, Củng cố: - GV hệ thống kiến thức, tóm tắt kiến thức liên quan - GV cho học sinh trả lời câu hỏi nộp lại để kiểm tra Em học điều bổ ích học hơm nay? Hướng dẫn nhà: Xem lại tập làm -Tìm hiểu thêm kiến thức xã hội Hồn thành tập 56, 59, 60, 61 (SBT-Trang 15) PHỤ LỤC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Dạng số học: Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 240 m2 Nếu tăng chiều rộng lên 3m giảm chiều dài 4m diện tích mảnh đất khơng đổi Tính kích thước mảnh đất? u cầu: a Tóm tắt tốn bảng sau thiết lập mối quan hệ diện tích lúc đầu lúc sau b Giải phương trình vừa tìm Bài 2: Nhà bác Điền thu hoạch 480 kg cà chua khoai tây Khối lượng khoai gấp ba lần khối lượng cà chua Tính khối lượng loại? u cầu: a Tóm tắt tốn bảng lập phương trình b Giải phương trình vừa tìm Bài 3: Tìm hai số tự nhiên biết tổng chúng 19 tổng bình phương chúng 185 Bài 4: Một đội xe phải chở 168 thóc Nếu tăng thêm xe chở thêm 12 thóc xe chở nhẹ lúc đầu Hỏi lúc đầu đội có xe Dạng chuyển động: Bài Quãng đường AB dài 60km Một người từ A đến B với vận tốc xác định Khi từ B A vận tốc người lớn vận tốc lúc 5km Vì vậy, thời gian lúc thời gian lúc Tính vận tốc người từ A đến B u cầu:a, Tóm tắt tốn theo bảng b, Thiết lập phương trình (hệ phương trình) giải phương trình Bài Một tơ từ A đến B dài 160km Đi xe nghỉ 20 phút tiếp với vận tốc tăng 20km/h đến B dự định Tìm vận tốc ban đầu u cầu: a, Tóm tắt tốn theo bảng b, Thiết lập phương trình giải phương trình Bài Một ca nơ chạy xi dòng khúc sơng dài 72km, sau chạy ngược dòng khúc sơng 54km hết tất Tính vận tốc thật ca nơ vận tốc dòng nước giờ.(Có kẻ bảng tóm tắt toán) ... dưỡng lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh dạy học Toán cho học sinh Trung học sở 18 1.2.3 Quy trình vận dụng mơ hình hóa toán học dạy học toán THCS 20 1.3 Vai trò phương pháp mơ hình hóa. .. lực mơ hình hóa học sinh .27 1.4.2 Năng lực mơ hình hóa giáo viên 28 1.4.3 Cấp độ mơ hình hóa .32 1.5 Thực trạng bồi dưỡng lực mơ hình hóa tốn học dạy học đại số lớp trường... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ĐỖ THỊ BÍCH ĐỊNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠ HÌNH HĨA TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐẠI SỐ LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chun

Ngày đăng: 06/01/2020, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con người. Hứng thú có vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, không có việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp HS học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo.

  • Đề kiểm tra, đánh giá: GV có thể đưa ra từ hai đợt kiểm tra chất lượng HS trở lên, thời gian làm bài tùy thuộc vào lượng kiên thức GV muốn HS đáp ứng: 15 phút, 30 phút hay 45 phút…

  • - Bài kiểm tra 15 phút: GV có thể đưa ra 2 bài kiểm tra 15 phút sau khi dạy học từ 2 đến 3 tiết học trên lớp phần giải bài toán bằng cách lập phương trình. Mỗi đề gồm 1 bài toán thuộc 1 trong các dạng toán đã nêu ở trên. Sau khi kiểm tra GV có thể nhận thấy tình hình chung của cả lớp, các sai sót thường gặp…để kịp thời chỉnh sửa và tăng cường luyện tập cho HS.

  • - Bài kiểm tra 30 hoặc 45 phút: bài kiểm tra này sẽ được thực hiện sau khi thực hiện 2 bài kiểm tra 15 phút: đề bài ngoài việc đưa ra bài toán dạng “giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương rình”, GV có thể đưa ra một số bài toán bổ trợ ở trước như: giải phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hệ phương trình, giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu…

  • * Một số đề kiểm tra tham khảo:

  • - Đề kiểm tra 15 phút: Mỗi lần kiểm tra nên đưa ra hai đề để tránh trường hợp chép bài của nhau.

  • + Lần 1:

  • Đề 1: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h rồi quay về A với vận tốc 50 km/h. Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB.

  • Đề 2: Một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ, rồi quay về A với vận tốc 40km/giờ . Cả đi và về mất thời gian là 5 giờ 24 phút . Tính chiều dài quãng đường AB .

  • + Lần 2:

  • Đề 1: Hai người thợ cùng làm một công việc thì xong trong 18 giờ. Nếu người thứ

  • nhất làm trong 4 giờ, người thứ 2 làm trong 7 giờ thì được 1/3 công việc. Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì mất bao lâu xong công việc.

  • Đề 2: Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ, người thứ 2 làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc trong bao lâu.

  • - Đề kiểm tra 45 phút: Đề sẽ bao gồm từ 2 đến 3 câu. Trong đó có 1 câu là giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình, thường là câu cuối cùng trong đề, các câu ở trên có thể là giải 1 số phương trình, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất bậc 2 sau đó tìm giao điểm của 2 đồ thị…

  • Đề 1: Để hoàn thành một công việc hai tổ phải làm trog 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ 2 được điều đi làm việc khác. Tổ 1 đã hoàn thành công việc còn lại trong 10 gì. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu xong công việc đó.

  • Đề 2: Một ô tô đi trên quãng đường dài 520km. Khi đi được 240km thì ô tô tăng vận tốc thêm 10km/h nữa và đi hết quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của ô tô biết thời gian đi hết quãng đường là 8 giờ.

  • Dựa theo quy trình mô hình hóa thì trong lời giải bài toán của HS cần trả lời được nững câu hỏi sau:

  • + Bài toán thuộc dạng nào, các dữ kiện trong bài toán là gì?

  • + Các chuyển đổi từ ngôn ngữ thường ngày sang ngôn ngữ toán học như thế nào? Có đúng đắn, phù hợp và khoa học không?

  • + Mô hình Toán học của bài toán là gì? (phương trình hay hệ phương trình tìm ra được là gì?)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan