1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng nghệ thuật trong báu vật của đời mạc ngôn (2017)

97 123 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HÀ THỊ HẢI YẾN BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI - MẠC NGƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để trình nghiên cứu khóa luận hồn tất thành cơng, nhận giúp đỡ từ nhiều phía Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội II giảng dạy nhiệt tình mang đến nhiều kiến thức bổ ích cho tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung, người trực tiếp hướng dẫn hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học cơng việc nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận đóng góp, giúp đỡ quý thầy cô bạn! Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Hà Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2017 Tác giả Hà Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi khảo sát 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giới thuyết khái niệm 6.1 Biểu tượng 6.2 Biểu tượng nghệ thuật Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CAO MẬT- BIỂU TƯỢNG KHÔNG GIAN TRUNG HOA THU NHỎ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 11 1.1 Khơng gian vật lí vùng Cao Mật Báu vật đời 11 1.1.1 Khơng gian vật lí gắn với biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khơng gian vật lí gắn với biểu tượng lễ hội 19 1.2 Không gian tiên tri, điềm báo 22 1.3 Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2: BIỂU TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 28 2.1 Báu vật đời- biểu tượng Tính nữ 28 2.1.1 Báu vật đời- biểu tượng cho sinh sôi, sức sống mãnh liệt 28 2.1.2 Báu vật đời- biểu tượng cho tình mẫu tử 32 2.1.3 Báu vật đời- biểu tượng đẹp 35 2.2 Cánh chim - biểu tượng khát vọng tự không thỏa hiệp 45 2.3 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nền văn học Trung Quốc tính từ năm 80 kỉ XX có diện mạo hồn tồn với bước đột phá, cách tân nhiều phương diện: đề tài, phong cách… Đây thời kì xuất thêm nhiều bút tài năng, họ mang đến cho văn học đương đại Trung Quốc diện mạo đa sắc màu Có thể kể tới số nhà văn tiếng như: Tào Đình, Vương Mơng, Phùng Kí Tài, Trương Tử Long… đặc biệt Mạc Ngôn- bút xuất sắc vinh danh với giải thưởng Nôben văn học Trên văn đàn Trung Quốc đương đại, Mạc Ngôn đánh giá “có bút lực mạnh nay”, “nhân vật khai phá” kỉ XXI Châu Á, nhà văn có nhiều tác phẩm dịch dư luận Việt Nam ý nhiều Năm 2012, ông Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel Văn học cho cống hiến khơng mệt mỏi nghiệp sáng tác Mạc Ngôn đạt thành công nhiều thể loại bản, tiểu thuyết thể loại thành công ông Điều làm nên sức hấp dẫn tiểu thuyết Mạc Ngơn lối hành văn ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu dồn dập mang tính đại, có kết hợp thực huyền thoại, tính nhiều tầng, đa nghĩa Song đặc điểm sáng tác Mạc Ngơn việc: nhà văn khéo léo việc sử dụng biểu tượng nghệ thuật tác phẩm để từ truyền tải đến độc giả ý nghĩa sâu sa Trong nghiệp sáng tác đồ sộ với 200 tác phẩm, thấy tiểu thuyết Báu vật đời tác phẩm bật Nó coi “viên đá nặng lâu đài văn học” Mạc Ngôn Với ý nguyện viết sách dâng tặng mẹ, ý nghĩa tác phẩm vượt qua dự định ban đầu nhà văn, trở thành sách thu hút ý đơng đảo bạn đọc có giá trị nhiều phương diện Báu vật đời khái quát giai đoạn lịch sử đầy bi tráng đất nước Trung Hoa thông qua hệ khác gia đình nhà Thượng Quan Đọc Báu vật đời thấy xã hội trần trụi Mạc Ngôn mô tả tỉ mỉ Trong xã hội ấy, chiến tranh, tệ nạn đặc biệt xấu, ác đè nặng lên người Tiểu thuyết Báu vật đời có sức khái quát rộng mà vơ cụ thể Điểm nhìn tác giả dựa thực lịch sử quan điểm nhân dân từ Mạc Ngơn thể tài cá nhân việc sáng tạo hệ thống chi tiết, hình ảnh có tính “lạ hóa” Báu vật đời có sức hút riêng lối viết văn mẻ đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ thú vị đến thú vị khác đặc biệt việc Mạc Ngôn xây dựng thành công biểu tượng nghệ thuật độc đáo, mang nhiều ý ngĩa nhân văn sâu sắc Biểu tượng tiểu thuyết có tác động, chí có chi phối lớn việc hình thành cấu trúc chung tác phẩm Chính lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài Biểu tượng nghệ thuật báu vật đời- Mạc Ngôn với mong muốn khảo sát, phân tích bước đầu khái quát số biểu tượng tiêu biểu, mang tính nghệ thuật tiểu thuyết Từ đó, chúng tơi mong muốn góp phần để việc đánh giá, tiếp nhận tác phẩm Mạc Ngơn ngày hồn chỉnh Lịch sử vấn đề Báu vật đời Mạc Ngôn tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Nhưng tác phẩm đương đại nên số lượng nghiên cứu Báu vật đời chưa phong phú Đồng thời nghiên cứu tiếp cận sơ lược tác phẩm góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị… mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật Báu vật đời Nhà văn Mạc Ngôn biết đến nhiều Việt Nam Báu vật đời dịch giả Trần Đình Hiến dịch xuất tháng năm 2001 Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ, nhiều phương diện để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời: Nhà văn Nguyễn Khắc Phê sâu tìm hiểu thủ pháp “lạ hóa” sáng tác Mạc Ngơn nhìn tổng quát đặc biệt tác phẩm dịch sang tiếng Việt ( Tài phù phép Mạc Ngôn, Báo Tiền Phong online) Trong Sự sinh, chết, sống, đọc Báu vật đời Mạc Ngôn đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005 nhà phê bình Phạm Xn Ngun tóm lược điểm tiểu thuyết đưa nhiều nhận định tác giả, tác phẩm Phó Giáo sư Lê Huy Tiêu với nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” in Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005) khái quát gần đầy đủ đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn từ hình ảnh, cảm giác, giọng điệu, nghệ thuật tự sự, ngôn ngữ, sắc dân gian… Đặc biệt, Phó Giáo sư nhấn mạnh giới nhân vật tác phẩm Mạc Ngôn chủ yếu ba hệ nhân vật “tiêu biểu cho tinh thần cần cù dũng cảm quê hương Cao Mật, nói rộng tượng trưng cho truyền thống dân tộc Trung Hoa Họ hóa thân nhân sinh tự tại, sinh mệnh tự do…” Ngồi có số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Đức, Trung Quốc, Nhật Bản tìm hiểu tiểu thuyết Báu vật đời nhiểu góc độ như: lịch sử, trị, xã hội… Trên sơ lược số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Báu vật đời Từ lịch sử vấn đề khảo sát trên, thấy tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Báu vật đời ý nhiều phương diện Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc khái quát lại số khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm Như vậy, thấy có cơng trình đề cập đến sáng tạo độc đáo nhà văn Mạc Ngôn việc khai thác giá trị tác phẩm ẩn sau biểu tượng nghệ thuật Với tinh thần học tập không ngừng kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích từ nhà nghiên cứu trước để từ tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật cách chi tiết cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn 3.2 Phạm vi khảo sát Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chủ yếu khảo sát tác phẩm Báu vật đời dựa dịch dịch giả Trần Đình Hiến Nhà xuất văn nghệ Hà Nội ấn hành năm 2000 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Biểu tượng nghệ thuật Báu vật đời- Mạc Ngôn nhằm mục đích sau: - Thơng qua việc nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Báu vật đời để từ thấy quan điểm nghệ thuật nhà văn Mạc Ngôn - Khẳng định thành công tiểu thuyết Mạc Ngơn đóng góp Nàng Tiên Chim Báu vật đời tác giả đặt vào bế tắc sống, tình u ln khao khát có tự thật Niềm khao khát trước hết thể qua giao hoan Lãnh Đệ Tôn Bất Ngôn: “Tôn Câm từ hầm củ cải chui lên… thằng câm cưỡng dâm chị ba Lãnh Đệ… Nước mắt mẹ rơi chị, vết vú, chị lại nở nụ cười mê hồn, ánh mắt rạng rỡ đầy quyến rũ” [13, 200- 201] Tuy nhiên, dường sống không thỏa mãn mong muốn, khao khát Tiên Chim Lãnh Đệ Cô sống vẫy vùng khao khát ham muốn tình u khơng trọn vẹn Hành động “giương đôi cánh, miệng kêu chim, chạy theo sườn dốc lao xuống” hành động giải cho tình u khơng trọn vẹn Đó cách kết thúc đời Tiên Chim kết thúc đầy bi kịch người dân Trung Quốc khơng thể hòa hợp trước biến thiên dội thời Cái chết bế tắc đến nhờ hình ảnh cánh chim Mạc Ngôn cho người đọc thấy nhân vật ông dù tm đến chết không ngừng khao khát hướng tự Trong tác phẩm, nhân vật Mạc Ngôn xây dựng người có tnh cách, số phận riêng biệt nhân vật mang khát vọng sống, khát vọng giải mãnh liệt Hình ảnh cánh chim xuất tập trung vài chương hình ảnh có ý nghĩa quan trọng Dường nhân vật sống bước vào đời cánh chim bầu trời tm tự cho riêng Người bước vào dấn thân vĩ đại chị Lai Đệ nhà Thượng Quan Từ nhỏ Lai Đệ phải chịu hành hạ bà nội chị gái Chứng kiến bất công khổ nhục mẹ gia đình, chị yêu thương mẹ, thay mẹ chăm sóc đàn em nhỏ, chịu nhiều khổ cực… Hoàn cảnh sống rèn luyện cho chị cá tính sống mạnh mẽ, kiên cường, căm thù tập tục lạc hậu ước mơ sống tự do, hạnh phúc Cuộc đời Lai Đệ thăng trầm số phận gia đình nhà Thượng Quan Năm mười tám tuổi cô cãi lời mẹ, bỏ nhà trốn theo Sa Nguyệt Lượng: “Thượng Quan Lai Đệ mười tám tuổi mặc áo lông tử điêu, cổ quàng khăn lông chồn, bỏ đội trưởng Sa Nguyệt Lượng từ đêm Tám mươi tám thỏ sính lễ nộp cho mẹ cách oai Sa Nguyệt Lượng mẹ”[13, 119] Đó phản kháng, chống lại ép duyên mẹ, hiểu rộng vùng dậy phụ nữ Trung Hoa chống lại tập tục lạc hậu xã hội Làm vợ kẻ bị xem Hán gian- Sa Nguyệt Lượng, quan hệ với Tư Mã Khố phải lấy Tôn Bất Ngơn để trả nợ cho gia đình sau ngoại tình với Hàn Chim Cuộc đời Lai Đệ thật li kì đầy nước mắt Ngay từ nhỏ cô gái Lai Đệ tỏ gan dạ, kiên cường, chỗ dựa cho mẹ đàn em nhỏ Cô giống cánh chim nhỏ đời, cánh chim khơng biết vươn tm kiếm tự mà biết trở che bao bọc cho người xung quanh: “Cô trông thấy ngựa nhỏ bị tan xác… cô hiểu Nhìn cẳng ngựa, nhìn thấy chết chóc Một nỗi sợ ập đến, cô bủn rủn chân tay, va vào lập cập, cô dậy, lôi em vào bụi.” [13, 46- 47] Trên đường chạy loạn mùa đông năm 1947, Lai Đệ trụ cột gia đình Thượng Quan mẹ góa cơi Lúc “con lừa” thồ hàng qua đoạn đường gồ ghề khó nhọc: “Chị Lai Đệ lúc tỉnh lúc lú trước xe, vai khốc dây, lưng gập lại, cổ vươn kiếp trâu kéo, xe rít kin kít chói tai… Khi tiến vào vùng trũng ẩm ướt, bánh xe chuyển động khó khăn, chị phía trước, sợi dây kéo hằn sâu vào thịt…” [13, 353354] Lúc lại chiến sĩ kiên cường bảo bệ gia đình trước nguy hiểm: “Chị Lai Đệ giằng lấy súng tay mẹ, giật bẩm, vỏ đạn văng ra, đẩy bẩm, viên đạn lên nòng, bẻ gập quy lát xuống, chĩa súng phía đầu người đàn ơng nổ phát Viên đạn với tia lửa vút lên trời… Mẹ nhìn Lai Đệ ánh mắt cảm kích nhích vào phía trong, nhường vị trí canh gác cho chị” [13, 373] Lai Đệ chỗ dựa vững chắc, đáng tn cậy, người phụ nữ mạnh mẽ, chị nỗ lực, kiên cường vượt qua khó khăn thử thách khơng khuất phục trước bất cơng, phi lí Song song với tính cách cương nghị cứng cỏi tâm hồn lãng mạn, trái tim rộn ràng, thổn thức liệt tình yêu với khao khát hạnh phúc đích thực Hành động dấn thân vào đời để tm hạnh phúc thực sự, theo tếng gọi tm Lai Đệ hình ảnh cô gái Trung Quốc buổi đầu giải phóng đổi tư tưởng Trong ngày đầu tự ấy, cô gái Trung Quốc giàu tình cảm với khao khát yêu yêu gặp nhiều khó khăn Lần mò bóng tối ngột ngạt, chế độ phong kiến lâu, bắt đứng ánh sáng tự chế độ dân chủ gái chống ngợp vô sung sướng Họ hân hoan, mở rộng trái tim đón nhận ngào gió mới, dang đôi cánh bầu trời rộng với ước mơ sống Hình ảnh “cánh chim” biểu tượng cho khát khao tình yêu: “Con chim nhỏ xù lơng cổ, cất tiếng hót réo rắt gọi bạn tình, tiếng hót đằm thắm làm rung lên sợi dây tình cảm người phụ nữ” Ở đây, Mạc Ngôn khéo léo xây dựng mối tình kì lạ tình người chim, chị Lai Đệ Hàn Chim Sự khao khát tình yêu chân thành Lai Đệ bộc lộ rõ nỗi uẩn khúc tiếng nói tim chị: “Chị cảm thấy chim muốn chuyển cho chị thông điệp thần bí, lơi vừa hứng khởi lại vừa đáng sợ Hàn Chim gật đầu với chị vào phòng, chim bay theo anh… Chị Lai Đệ ngẩn người, chạy vào phòng Hàn Chim, vừa chạy vừa khóc khơng chút xấu hổ” [13, 531532] Thơng qua hình ảnh cánh chim, nhân vật tác phẩm Mạc Ngơn bộc lộ cách tồn diện Để tạo nên biểu tượng nghệ thuật độc đáo này, Mạc Ngôn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Ơng sử dụng điểm nhìn nhân vật để kể chuyện giúp nhân vật trước mắt độc giả với suy nghĩ, cảm nhận nhân vật Nhà văn khám phá vào đời sống nội tâm nhân vật Thủ pháp miêu tả cảm giác đặc sắc việc miêu tả khả giao lưu người vạn vật gây tò mò cho độc trò chuyện Hàn Chim Sói, Kim Đồng với bầu vú “Báu vật đời” Trong quan điểm phương Đông, vạn vật tương liên tương thông, tương cảm nên người với vạn vật Đó sở cho rong ruổi cảm giác tác phẩm Đặc biệt trình miêu tả cảm giác, người kể chuyện cấp cho nhân vật mùi vị riêng Ở điểm Mạc Ngơn gần với W.Faulknner Nhân vật W.Faulknne có “mùi cây” Caddy “Âm cuồng nộ”, nhân vật Mạc Ngơn có Tư Mã Lương mùi “hăng hắc hòe”, Malơa mùi “ngầy ngậy”, Kỷ Quỳnh Chi mùi “kem đánh răng”, Lai Đệ “mùi chua”, Kim Một Vú mùi “sữa tươi” Tạo giới mùi vị cảm giác sở trường miêu tả nhà văn xuất phát từ trực giác di chuyển vào tâm linh từ sáng tạo giới mẻ Năng lực nắm bắt cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngôn gắn với quan niệm nghệ thuật giới vừa có chiều sâu tâm linh vừa sống động Những thủ pháp nghệ thuật Mạc Ngơn kết hợp hài hòa hiệu để tạo nên biểu tượng nghệ thuật độc đáo đầy sức ám gợi 2.3 Tiểu kết Trong tiểu thuyết Báu vật đời, biểu tượng khơng gian biểu tượng người có mối quan hệ tương tác lẫn Chúng chiếm giữ vai trò quan trọng việc thể giới nghệ thuật tác giả Viết người- đối tượng trung tâm văn học Mạc Ngôn khéo léo việc sử dụng hình ảnh có tnh biểu tượng để thể quan điểm nghệ thuật riêng Con người sáng tác Mạc Ngơn nhìn nhận cách tồn diện, nhiều chiều Ông đặc biệt quan tâm đến người nhỏ bé xã hội, người phụ nữ Vẻ đẹp tính nữ tập trung khai thác qua hình ảnh bầu vú “phong nhũ phì đồn” Đó biểu tượng sức sống mãnh liệt, khả sinh sơi, nảy nở, trì sống cho nhân loại Tính nhân văn tác phẩm thể rõ nét lời văn tưởng lạnh lùng chứa chan tnh cảm tác giả Không dừng lại việc viết tình thương bao la người mẹ dành cho đứa Mạc Ngơn muốn kêu gọi tình thương người với người Nhà văn nói lên tiếng nói tự khát vọng sống mãnh liệt qua việc xây dựng hình ảnh cánh chim xuyên suốt tác phẩm Mỗi nhân vật ông, bao gồm người phụ nữ mang ý thức trỗi dậy mạnh mẽ, vượt lên cảnh hoàn KẾT LUẬN Xuất văn đàn tương đối muộn Mạc Ngơn xứng đáng ngơi sáng chói bầu trời văn học Trung Quốc nói riêng văn học giới nói chung Mỗi sáng tác ơng tìm tòi, khám phá mảng khác sống Với sáng tác mình, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, Mạc Ngôn khẳng định tài sáng tạo không ngừng trình cầm bút Tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Mạc Ngôn, đặc biệt tiểu thuyết Báu vật đời độc giả bắt gặp biểu tượng nghệ thuật độc đáo Qua trình nghiên cứu đề tài: Biểu tượng nghệ thuật Báu vật đời Mạc Ngôn, rút số kết luận sau: Văn học không bê nguyên thực sống vào tác phẩm Bởi mà giới nghệ thuật tác phẩm giới hư cấu giống thật thật Để tạo nên giới nhà văn sử dụng nhiều yếu tố có biểu tượng nghệ thuật Tìm hiểu biểu tượng nghệ thuật góp phần giúp hiểu rõ chất việc xây dựng hình tượng văn học đồng thời giúp cho việc sử dụng thuật ngữ xác Biểu tượng hình ảnh vật cụ thể cảm tnh bao hàm nhiều ý nghĩa gây ấn tượng sâu sắc người đọc Biểu tượng nghệ thuật coi kí hiệu thẩm mĩ đa nghĩa bao gồm biểu đạt biểu đạt Nó mã hoá cảm xúc, ý tưởng nhà văn Biểu tượng trở thành phương tiện diễn đạt cô đọng, hàm súc, có sức khai mở lớn tiếp nhận độc giả Những tác phẩm sử dụng nhiều biểu tượng nghệ thuật thể chối từ cách viết trực tiếp giãi bày tâm tư tnh cảm tác giả Biểu tượng giúp nhà văn nối mảng rời rạc sống vào tác phẩm, tạo thành giới nghệ thuật thống Biểu tượng có khả kết nối thuộc vơ thức- điều mà hình tượng, hình ảnh khó làm cách trọn vẹn Biểu tượng nghệ thuật xem kí hiệu thẩm mĩ đa nghĩa, gồm biểu đạt biểu đạt Vì gây nhiều ấn tượng hấp dẫn cho người đọc Khám phá biểu tượng bước quan trọng việc tiếp cận giới tâm hồn nghệ thuật tác giả Rộng hơn, biểu tượng mang sắc văn hóa cộng đồng, dân tộc Biểu tượng nghệ thuật đa dạng chứng tỏ bề dày văn hóa dân tộc cao Mỗi sáng tác Mạc Ngôn đặt vấn đề văn hóa Việc xây dựng hình ảnh biểu tượng cho khơng gian văn hóa thể trân trọng, giữ gìn nét văn hóa truyền thống, đồng thời nhà văn khơng ngần ngại phê phán hủ tục lạc hậu đè nén sống người Con người trung tâm sáng tác văn học Viết người, Mạc Ngôn không tái sống người cách đơn mà viết nét đẹp tâm hồn khát vọng sống mãnh liệt họ Vẻ đẹp người tác giả tập trung khắc họa Báu vật đời vẻ đẹp “tnh nữ”, vẻ đẹp lòng ham sống, khát vọng tự Ở tểu thuyết Báu vật đời, biểu tượng không gian biểu tượng người có mối quan hệ mật thiết: Khơng gian làm cho sống người, thể truyền thống văn hóa, tín ngưỡng người Ngược lại, người sáng tạo kiểu không gian mới: không gian tâm lí Điều cho thấy rõ tác phẩm Mạc Ngôn, người ngoại cảnh có mối quan hệ tương liên với Biểu tượng phương thức nghệ thuật Mạc Ngôn sử dụng xuyên suốt trình sáng tác, giúp tác giả truyền tải quan điểm nghệ thuật sống người Sử dụng biểu tượng nghệ thuật cách thức mà Mạc Ngôn xác lập phong cách viết tiểu thuyết độc đáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lợi, Lê Hải Yến (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội N I Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Bản dịch Trịnh Bá Đĩnh), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Mạc Ngôn (2007), Tứ thập pháo, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 12 Mạc Ngơn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, NXB Văn học, Hà Nội 13 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, NXB Văn học Hà Nội PHỤ LỤC Qua việc khảo sát thu 549 phiếu từ biểu tượng nghệ thuật tác phẩm Báu vật đời dựa dịch dịch giả Trần Đình Hiến Nhà xuất văn nghệ Hà Nội ấn hành năm 2000 Kết khảo sát cụ thể thể bảng sau: Bảng khảo sát biểu tượng nghệ thuật STT Phân loại Cao Mật- biểu Khơng gian văn tượng khơng hóa, tín ngưỡng gian Trung Hoa thu nhỏ Báu vật đời Tiểu loại Tần số Tỷ lệ 23 4,2% Không gian lễ hội 0,9% Không gian tiên 12 2,2% 383 69,8% 126 22,9% tri, điềm báo Báu vật đời- Biểu tượng biểu tượng Tính người Báu nữ vật đời Biểu tượng cánh chim Dựa vào kết khảo sát đây, nhận thấy: Biểu tượng khơng gian Báu vật đời có tần số xuất 30 lần, chiếm 7,3% biểu tượng người Báu vật đời: 509 lần, chiếm 92,7% Trong đó: Biểu tượng Tính nữ có tần số xuất nhiều nhất, cụ thể 383 lần, chiếm 69.8% số biểu tượng nghệ thuật khảo sát Biểu tượng không gian lễ hội chiếm tỉ lệ nhỏ: lần, chiếm 0.9% ... Mật- biểu tượng Trung Hoa thu nhỏ Báu vật đời Chương 2: Biểu tượng người Báu vật đời 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CAO MẬT- BIỂU TƯỢNG KHÔNG GIAN TRUNG HOA THU NHỎ TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 1.1 Khơng gian vật. .. hiểu biểu tượng nghệ thuật cách chi tiết cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu tiểu thuyết Báu vật đời Mạc Ngôn 3.2 Phạm vi khảo sát Trong. .. vật đời nhà văn Mạc Ngôn qua dịch Trần Đình Hiến để biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu - Phân tích làm rõ hai biểu tượng nghệ thuật là: biểu tượng không gian biểu tượng người để thấy tài sáng tạo Mạc

Ngày đăng: 12/01/2020, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 1998
2. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lợi, Lê Hải Yến (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lợi, Lê Hải Yến
Nhà XB: NxbHà Nội
Năm: 2002
3. M.Bakhtin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
4. Lê Nguyên Cẩn (2003), Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm Banlzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2003
5. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB. Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tượng văn hóa thếgiới
Tác giả: Jean Chevalier, Alain Gheerbrant
Nhà XB: NXB. Đà Nẵng
Năm: 1997
6. Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Trần Xuân Đề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
7. Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
9. N. I. Konrat (1997), Phương Đông và phương Tây (Bản dịch của Trịnh Bá Đĩnh), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Đông và phương Tây
Tác giả: N. I. Konrat
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
10. Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Mạc Ngôn (2007), Tứ thập nhất pháo, NXB Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ thập nhất pháo
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: NXB Văn nghệ
Năm: 2007
12. Mạc Ngôn (2008), Người tỉnh nói chuyện mộng du, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người tỉnh nói chuyện mộng du
Tác giả: Mạc Ngôn
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
14. Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên (2004), Mạc Ngôn và những lời tự bạch, NXB Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Ngôn và những lời tự bạch
Tác giả: Lâm Kiến Phát, Vương Nghiên
Nhà XB: NXB Văn học Hà Nội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w