Hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn của i bunin

59 266 1
Hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn của i  bunin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ THÁI UYÊN HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== NGUYỄN THỊ THÁI UYÊN HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo - tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền Qua đây, muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô - người tận tình hướng dẫn, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tất thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy kiến thức hữu ích suốt năm học tập Trong trình thực khóa luận, dù cố gắng song điều kiện thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tôi hy vọng nhận phản hồi từ thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thái Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn cô giáo - tiến sĩ Lê Thị Thu Hiền Kết thu đề tài hồn tồn trung thực khơng trùng lặp Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thái Uyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN 1.1 Thuật ngữ “Hình tượng nghệ thuật” 1.1.1 Khái niệm hình tượng nghệ thuật 1.1.2 Đặc điểm hình tượng nghệ thuật 1.2 Hình tượng người phụ nữ Nga 1.3 Hình tượng người nơng dân 17 1.4 Hình tượng người nhỏ bé 19 1.5 Hình tượng quý tộc nhỏ sa sút 21 1.6 Hình tượng thiên nhiên 23 1.6.1 Sự trù phú vùng quê kí ức 23 1.6.2 Sự tiêu điều xơ xác 26 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN I BUNIN 29 2.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật 29 2.2 Nghệ thuật miêu tả giới nội tâm nhân vật 31 2.2.1 Miêu tả giới nội tâm qua dòng hồi tưởng nhân vật “tơi” 31 2.2.2 Thế giới nội tâm qua độc thoại 31 2.3 Không gian thời gian nghệ thuật sử dụng để thể hình tượng 34 2.3.1 Không gian nghệ thuật 34 2.3.2.Thời gian nghệ thuật 43 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến nước Nga, người không nhớ đến khu rừng bạch dương rực rỡ, mà người nhớ đến văn học đồ sộ với tên tuổi vĩ đại, có I Bunin Ivan Alekseyevick Bunin (1870 - 1953) sinh gia đình quý tộc lâu đời nước Nga suy tàn Ông nhà văn có đời nhiều uẩn khúc với nghiệp văn chương phong phú tài nhiều mặt Ông nhà văn Nga nhận giải Nobel văn học, nhà văn xuất sắc văn học Nga vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Ơng khơng sáng tác thơ ca tiểu luận, mà ơng sáng tác truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết Đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn, ông đánh giá cao Những lối hàng tăm tối tuyển tập tổng hợp truyện ngắn ông, sáng tác khoảng thời gian ông bị lưu đày Pháp Lúc đó, Bunin ngồi 60 tuổi bị dằn vặt nghèo đói hồi niệm q hương Xa quê hương kí ức đất nước nhân dân Nga in đậm tâm trí, tình cảm qua trang truyện ơng Với tình vậy, phong cảnh Nga, tâm hồn người Nga xuất phong phú hơn, sống động qua trang văn ơng Có thể thấy hình ảnh Nga thơng qua hồi tưởng Bunin Ông đến với văn học thể loại thơ tác phẩm ông để lại, có tập thơ sáng tác giai đoạn khác Có nhiều ý kiến cho rằng: “Sau Sêkhơp bậc thầy truyện ngắn văn học Nga Bunin” Do giải thích truyện Bunin lại gọi “bài ca văn xi” Những hình tượng truyện ngắn Bunin thiên nhiên Nga mang thở bốn mùa; thảo nguyên rộng lớn, cánh đồng, ánh trăng sáng bầu trời Bên cạnh vẻ đẹp thiên nhiên, thấy xuất người, hình tượng người phụ nữ với khao khát tình yêu đến cháy bỏng Những người Bunin xây dựng mang đến cho độc giả cảm giác nhẹ nhàng, thư thái Ông không vào bi kịch tinh thần, mà bắt lấy ký ức, hồi tưởng suy nghĩ Điều khơng có nghĩa hình tượng trang văn ông mờ nhạt Viết thiên nhiên, viết người phụ nữ, tầng lớp quý tộc sa sút hay người nông dân vấn đề mẻ văn học Các tác phẩm Bunin xoay quanh chủ đề: thiên nhiên, người tình u Đó chủ đề khơng xa lạ chúng ta, tài với phong cách viết độc đáo riêng mình, nhà văn khẳng định giá trị mình.Viết thiên nhiên để nhìn thấy vẻ đẹp bốn mùa đất nước mình, viết hình tượng người phụ nữ với nét đẹp khác nhau, thấy hình tượng người phụ nữ văn học cổ đại biểu tượng cao đẹp Ngồi hình tượng chính, có hình tượng người nông dân chăm hay tầng lớp quý tộc nhỏ sa sút phải bán mảnh đất quê hương cha ông để lại để sinh tồn Tất tạo nét độc đáo truyện ngắn Bunin Do đó, chúng tơi định nghiên cứu đề tài “Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I Bunin” để hiểu rõ Bunin hình tượng nghệ thuật truyện ngắn ông nghệ thuật mà ông sử dụng để xây dựng hình tượng truyện ngắn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bunin nói : “Đất nước người khiến rung động” [4-tr.8] Bunin viết văn làm thơ từ sớm, ơng tiếng từ trẻ Tuy nhiên, ông biết đến muộn so với nhà văn khác hiểu lầm Cách mạng tháng Mười Bunin mang tinh thần phản đối nhà cầm quyền Liên Xơ Điều tạo nên khoảng cách ơng độc giả thời ngày xa Ơng phát biểu lễ trao giải Nobel nhà văn lưu vong, nhà văn khơng có đất nước Mãi đến năm 1950, sau Bunin qua đời, số tác phẩm ông xuất Kể từ đó, tác phẩm ơng ngày trở nên phổ biến không Liên Xô mà toàn giới Trong năm 60 - 70, tác phẩm Bunin chào đón Năm 1961 xuất số tác phẩm Vào năm 1965, 1966, 1967 Nhà xuất Văn học Nghệ thuật Matxcơva xuất tuyển tập tập Bunin, có tiểu thuyết, phần lại chủ yếu truyện ngắn, truyện vừa thơ Bên nước Nga, tác phẩm Bunin nhà khoa học quan tâm đưa vào chương trình giảng dạy đại học Mỹ, Canada Tây Âu Ở Việt Nam, độc giả biết đến truyện ngắn Bunin thông qua dịch hầu hết bạn đọc yêu thích nhà văn này, yêu thích câu chuyện lãng mạn man mác buồn mà ông thể tác phẩm Những câu chuyện ơng có sức mê người sống đất nước Nga chứng kiến mùa thu vàng mảnh đất Bằng tài mình, Bunin tái tài tình tranh phong cảnh chuyển biến tâm hồn người khiến người chưa đặt chân tới mảnh đất nước Nga có cảm giác đắm chìm vào sống người nơi đó, khơng có chút xa lạ Do hạn chế ngoại ngữ tài liệu tham khảo, khảo sát 30 truyện ngắn dịch sang tiếng Việ Ở đây, kể tên số tài liệu tiếng Việt có đề cập tới Bunin tác phẩm ông mà tham khảo trình nghiên cứu: Những lối hàng tăm tối (Hà Ngọc dịch), Hơi thở nhẹ (Phan Hồng Giang dịch) Từ điển Văn học (bộ mới) Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá chủ biên Trên trang Vnca.cand.com.vn có viết Bunin: Một đời buồn đẹp Bài viết khái quát đầy đủ, chi tiết đời nghiệp Bunin, nhà văn đặc biệt nhắc lại mối tình cuối đời với gái trẻ, minh chứng chứng minh cho khát khao tình yêu Bunin Chúng ta kể đến vài nhận xét giới sáng tác, phê bình giới tác phẩm Bunin nhận xét ông : “Hiểu yêu thiên nhiên Bunin, có sánh Nhờ tình u mà nhìn ơng thật rộng rãi tinh tường, ấn tượng đầy âm thanh, màu sắc mà ông tạo thật phong phú” - A.Blok [7-tr.171] “Bunin viết hay Turghenhiev không viết đừng nói tơi” - Lev Tolstoy [4-tr 9] Những năm gần đây, trang văn đặc sắc với tên tuổi Bunin trở thành đối tượng nghiên cứu cho vài luận văn thạc sĩ: Luận văn thạc sĩ Đặng Thu Hương ( Đại học khoa học Xã hội Nhân văn-2008) với đề tài “ Các mơ hình tượng trưng văn xi Ivan Bunin” cho ta thấy truyện ngắn Bunin mang đậm màu sắc tượng trưng đặc điểm cấu trúc chất mơ hình tượng trưng Luận văn thạc sĩ Trần Thị Nhung ( Đại học khoa học Xã hội Nhân văn- 2014) với đề tài “ Dấu ấn chủ nghĩa đại văn xuôi I.Bunin” cho thấy biểu chủ nghĩa đại, nguồn gốc lí xâm nhập chủ nghĩa đại vào tác phẩm ơng Qua q trình thống kê, chúng tơi nhận thấy có nhiều viết Bunin Với đề tài này, hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Bunin sâu vào khám phá, phân tích Hi vọng rằng, tìm hiểu chúng tơi góp phần giúp bạn đọc hiểu rõ tranh thiên nhiên, sống nơng thơn tình u người phụ nữ đất nước Nga Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Khóa luận hướng đến phân tích hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Bunin Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ hình tượng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện ngắn I.Bunin, để đạt mục đích chúng tơi thực nghiên cứu nội dung sau: + Một số hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I Bunin + Nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện ngắn I.Bunin Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I Bunin Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khóa luận 30 truyện ngắn I Bunin dịch sang tiếng Việt Ở Việt Nam, tác phẩm Bunin dịch không nhiều dịch muộn, mở đầu Tuyển truyện Bunin Hà Ngọc dịch, Nxb Văn học xuất năm 1987; truyện ngắn Say nắng, Hơi thở nhẹ, Gần dịch cũ tái thành tập truyện: Hơi thở nhẹ (Phan Hồng Giang dịch), Những lối hàng tăm tối (Hà Ngọc dịch), Nxb Văn học, 2016 Những truyện ngắn dịch tác phẩm đặc sắc, điển hình cho phong cách nhà văn khái quát hình tượng nghệ thuật truyện ngắn ông Tuy nhiên không vào phân tích vấn đề tác phẩm cùng, Ngày cuối Khi sống sung túc đầy đủ trước q khứ khu vườn mang gam màu chủ đạo gam màu ảm đạm Qua hình ảnh đồng ruộng khu vườn, thấy Bunin nhà văn tài với cách miêu tả cảm nhận tinh tế, xứng đáng bậc thầy hàng đầu văn học Nga đại 2.3.1.2 Không gian huyện lị Ngồi khơng gian làng q với hình ảnh cánh đồng, khu vườn, ta thấy xuất không gian huyện lị biểu tượng cho tâm hồn nước Nga Đây mảng không gian thứ hai thân cho tâm hồn nước Nga Không gian huyện lị nơi nhà văn lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ trước rời xa quê hương đến nơi xứ người Không gian gắn với số phận nhỏ bé sống thường nhật Trong truyện ngắn Chiếc cốc đời, nhà văn khéo léo mở cho người đọc thấy không gian phố huyện mà vào mùa đơng đường phố đầy tuyết, ảm đạm hoang vắng, vào mùa hè đầy ánh mặt trời Trong khơng gian chật hẹp ấy, ta cảm nhận nhỏ nhen sống ngồi Nhân vật Xanhia có nhiều người theo đuổi, bà lại trở thành mục tiêu kẻ tầm thường Chính ích kỉ người đàn ông tầm thường biến Xanhia trở thành người đàn bà bất hạnh nhu nhược Trong truyện có nói tới ước mơ lớn đời bà đứng tên nhà gắn bó gần đời Cuối cùng, chết đến với họ Nhà văn khéo léo vẽ nên tranh phố huyện Nga sống người nhỏ bé Đằng sau không gian ấy, người đọc thấy nỗi u buồn sâu kín Việc tạo nên khơng gian phố huyện giúp người đọc thấy sống ngột ngạt mà sống thấy bình yên nước Nga khứ lên qua dòng tâm tưởng tác giả Hơn thế, qua trang văn mình, ơng muốn người đọc thấy sống ngột ngạt tù túng mà người trải qua để người có khát khao thay đổi sống ngột ngạt Không gian phố huyện kế thừa đầy sáng tạo Bunin từ nhà văn A.Chekhov Nếu A.Chekhov miêu tả nhà phủ đầy bụi, người mơ màng, sống cam chịu, im lìm để làm bật lên nhỏ 40 bé, buồn tẻ đơn điệu phố huyện Nga với Bunin lại có khác biệt Hình ảnh phố huyện nghèo buồn truyện ngắn Bunin không phản ánh thực, mà tạo đồng điệu người sống nơi nơi chôn giấu nỗi cô đơn nhà văn xa xứ Những truyện ngắn Bunin có sức khái quát rộng, với cánh đồng, khu vườn nhỏ, lại trở thành biểu tượng cho hồn nước Nga cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Mặc dù cánh đồng trơ trụi, khu vườn trù phú sung túc, tàn tạ, tiêu điều, xơ xác, hay phố huyện buồn tẻ, hiu quạnh nhà văn ln dành tình cảm đặc biệt mảnh đất quê hương Từ nhìn Buninmột nhà văn lưu vong, hình ảnh làng quê, phố huyện trở thành biểu tượng nước Nga thu nhỏ 2.3.1.3 Không gian chuyến Cuộc đời Bunin chuyến Mới 18 tuổi, Bunin phải rời xa quê hương để bắt đầu sống tự lập nơi đất khách quê người Khi độ tuổi 50, Bunin lại sang Pháp sống ngày cuối đời với nỗi nhớ quê hương da diết Khi kiệt sức, nhà văn dừng lại tự nhìn lại đời Cuộc đời Bunin chuyến đi, đến cuối đời ơng ln dành cho q hương tình cảm đặc biệt, xa quê hương nhiều năm từ nhìn nhà văn lưu vong, ta thấm thía lời tâm Bunin quê hương Không dừng lại đó, Bunin thực chuyến phiêu lưu tâm tưởng, từ trở khứ để thấy nước Nga tươi đẹp Trong chuyến ấy, nhân vật đến với tình yêu, gặp gỡ người tình bất ngờ Nhiều câu chuyện tình yêu Bunin nảy sinh chuyến đi, tàu Trong truyện ngắn Say nắng, tình u đến với họ khơng gian chuyến tàu, hai người xa lạ Trên chuyến tàu ấy, chàng sĩ quan người thiếu phụ gặp họ nảy sinh tình u Khơng vậy, khơng gian chuyến thể nghiệm tâm hồn nhà văn Tiêu biểu có truyện ngắn Q ơng từ San Francisco đến, nhân vật truyện ngắn lựa chọn chuyến với mục đích vui chơi Con người xuất với đường nét mờ nhạt, từ Napoli, Neapon đến thành phố đất nước Pháp Bunin chia hành 41 trình nhân vật làm đôi- lần đến lần thành phố Capri xinh đẹp Con người xuất không gian sang trọng phòng lộng lẫy với chào đón hầu phòng xinh đẹp Nhưng ngày trở lại không gian tối tăm, mù mịt với thuyền nhỏ hầm tối Nhà văn khéo léo đưa bạn đọc vào không gian đối lập, mở giới tâm hồn đầy lo âu dự báo tương lai đầy bất trắc Trong suy nghĩ nhà văn, thứ thay đổi thời gian ngắn Thoát khỏi chật hẹp, tù túng thành phố nhỏ, rời xa ngơi nhà khép kín, người trở hòa hợp với thiên nhiên, với tất nét hoang sơ vốn có Những chuyến giải thoát để người khỏi nếp sống tẻ nhạt gò bó sống thường ngày Những chuyến biến nhân vật trở thành người khác, biểu tượng cho khát khao tìm kiếm điều mẻ, vậy, Bunin thường lựa chọn mơ típ quen thuộc để viết nên tác phẩm mơ típ nhà ga, bến tàu nơi xuất phát kết thúc chuyến 2.3.1.4 Ánh sáng bóng tối Ánh sáng bóng tối hai yếu tố bản, đối lập nhau, trở trở lại truyện ngắn I.Bunin Ánh sáng việc đem đến cho tranh phong cảnh vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, mà ánh sáng gợi lên nhiều tầng nghĩa cho truyện ngắn nhà văn tài hoa Tiêu biểu có truyện ngắn Say nắng, ánh sáng tạo nên sức hấp dẫn cho truyện ngắn Từ thiên nhiên, đồ vật, người, cảm xúc hay tâm trạng gắn liền với ánh sáng Truyện ngắn Say nắng câu chuyện tình yêu chàng sĩ quan người thiếu phụ Tình yêu họ say nắng, cảm xúc sung sướng, hạnh phúc, vui vẻ tình yêu, đến dằn vặt chàng trai tình yêu không đến với gắn với ánh sáng ngày hè đất nước Nga Mở đầu tác phẩm khơng gian phòng ăn tàu “đèn đóm sáng rực nóng bức”, đêm “điểm đốm sáng đốm sáng rập rình lùi bên” [4-tr.203], “Người xà ích dừng xe lại bên cửa sáng ánh đèn” [4-tr.205] “Vào mười sáng, buổi sáng nắng, nóng, hạnh phúc, với tiếng chuông nhà thờ, với chợ bãi trống trước cửa khách sạn, với mùi cỏ khô, mùi nhựa chưng” [4-tr.205] “Chàng ngủ thiếp 42 lại mở mắt thấy đằng sau rèm, mặt trời buổi chiều nhuốm ánh vàng phơn phớt đỏ rực” [4-tr.213] Ánh sáng xuất trở trở lại tác phẩm, mang nhiều ý nghĩa Trong truyện ngắn này, ánh sáng phương tiện để người đọc xác định thời gian dấu mốc đặc biệt quan trọng tình yêu chàng sĩ quan người thiếu phụ, từ bữa ăn chiều tàu, bên đêm tiết trời nóng lúc mười sáng người thiếu phụ với ngổn ngang, bộn bề cảm xúc chàng sĩ quan trẻ người thiếu phụ rời xa Khơng vậy, ánh sáng tham gia vào tâm trạng nhân vật Nó tạo trạng thái say nắng câu chuyện tình yêu chàng sĩ quan trẻ với người thiếu phụ Tình u hai nhân vật nhà văn lí giải chi tiết, kết hợp bệnh lí tâm lí Người thiếu phụ bị say nắng chưa bước chân lên bờ, sau nàng chọn say nắng làm cớ cho mình: “Em lấy danh dự nói với anh em hồn tồn khơng phải người mà anh nghĩ em Cái điều chí giống với việc xảy ra, em chưa có khơng có Hệt em bị rối trí hay Hoặc nói hơn, hai bị giống say nắng ” [4-tr.206] Người thiếu phụ đi, không để lại cho chàng sĩ quan trẻ dù tên nàng tự nhận “người đẹp không quen biết” Sự nàng khiến cho chàng sĩ quan: “Cảm thấy đau lòng, cảm thấy tồn sống sau khơng có nàng vô dụng nhiêu, chàng đâm hoảng sợ tuyệt vọng” [4-tr.208] Đó dòng cảm xúc chàng sĩ quan nhận nàng mãi rời xa Hai nhân vật truyện ngắn gặp cách tình cờ, họ lại xuất thứ cảm xúc gọi tắt say nắng Say nắng hiểu trỗi dậy tình yêu xuất khoảnh khắc đời mà suốt đời người quên Nếu Say nắng tràn ngập sắc nắng Lần gặp gỡ cuối lại tràn ngập ánh trăng Trăng biểu tượng cho hạnh phúc, may mắn, trăng truyện ngắn I.Bunin lại mang ý nghĩa biểu tượng khác Trăng xuất với mật độ dày đặc tác phẩm Bunin Ánh trăng khiến cho khung cảnh người nơi mang gam màu lạnh: “Màn sương đùng 43 đục lởn vởn vườn thưa”, “cánh đồng ẩm ướt trăng, ngải nhờ nhờ trắng”, “ánh trăng khói xanh mờ nhẹ đổ thành vệt dài”, “vũng nước bên cạnh in hình trăng nhợt nhạt chưa tròn”, “mặt trăng sáng dường mọng nước thấp thoáng đỉnh cao trơ trọi, cành khơng hòa lẫn vào ánh sáng trăng ướt át”, “Mặt trăng soi xuống cánh đồng cỏ trống”, [6-tr.102-104] Ngay ngoại hình chàng trai truyện ngắn tràn ngập ánh trăng: “Ngay ánh trăng thấy gương mặt anh nhợt nhạt, thơ tháp sương gió, râu xoăn cứng đôi chỗ điểm bạc, cổ gầy gân guốc, đôi ủng cao anh sờn cũ, tà áo khốc vương lại vết máu thỏ đen sẫm khô từ lâu” [6-tr.103] Ánh trăng mờ sáng, lúc nhạt lúc sáng, dường trở thành biểu trưng cho mối tình Stơresnhép Vêra Hơn nữa, ánh sáng bóng tối kề cận tiếp nối Ruxia người thiếu phụ đến với tình u cách vơ thức khơng thể ngờ tới, sau lí trí thức tỉnh họ lại chọn cách đi, dứt bỏ tình u Natali Xơnhia truyện ngắn Natali gắn với không gian khác Những ham muốn tình dục tình u với Xơnhia gắn với khơng gian bóng tối Còn với Natali sao? Tình yêu với Natali tình yêu sáng gắn với khơng gian sánh sáng Ánh sáng bóng tối trở thành biểu tượng quen thuộc tác phẩm ơng Ngồi việc giúp người đọc xác định thời gian diễn việc, mà khơng gian ánh sáng bóng tối giúp người đọc thấy tâm trạng giới nội tâm nhân vật Hơn hết, không gian ánh sáng bóng tối biểu tượng cho cung bậc khác tình u Chính khơng gian đối lập góp phần tạo nên trang văn đặc sắc hấp dẫn Bunin 2.3.1.5 Không gian tâm tưởng Hầu hết nhân vật truyện ngắn I.Bunin nhân vật mang cảm xúc Vì vậy, sáng tác Bunin tồn không gian tâm tưởng Không gian tâm tưởng khơng gian nhìn qua lăng kính chủ quan nhân vật Không gian tâm tưởng gần phá vỡ quy luật khơng gian địa lí thơng thường, khơng gian rộng hay hẹp, phóng khống hay tù túng phụ thuộc vào tâm trạng cảm 44 nhận nhân vật Trong truyện ngắn Say nắng, nhân vật xuất không gian hạnh phúc trải qua giây phút say đắm tình u đơi lứa Đó cảm giác quen thuộc tình yêu Nhưng nhân vật đối diện với nỗi dằn vặt, nhớ nhung tình yêu khơng gian có thay đổi, trở nên ngột ngạt: “ chói chang, chan hòa ánh nắng gay gắt, nung nấu tươi vui nữa, đây, ánh nắng lại dường vơ chủ đích”, “ hồn tồn vắng vẻ im lìm” [ 4-tr.210] Đến chàng sĩ quan tạm thời gác cảm xúc lại không gian lại trở ban đầu Với tinh tế mình, việc xây dựng khơng gian tác phẩm cách đặc biệt điều khó nhà văn tài Bunin Không gian bên mang lại vẻ đặc biệt Khơng gian đem đến cho nhân vật chất xúc tác, có tác dụng đưa nhân vật đến với kỉ niệm qua Nhân vật truyện ngắn Canh khuya có chuyến trở quê hương tâm tưởng, thực ảo, ơng hòa vào đêm tĩnh lặng để thăm lại thành phố xưa cũ: “ Chao ơi, lâu chưa nơi ấy, tơi tự nhủ Thế mà không lần khân rồi, bây giờ, không cả” [4- tr 215] Nhân vật từ không gian sống để bước sang không gian tâm tưởng riêng mình, khơng gian khứ hồi tưởng Sự trở hồi tưởng giúp nhân vật phần lấp đầy khoảng trống tâm hồn Không gian tâm tưởng khơng tn theo logic, có kí ức gọi kí ức Bunin ln khẳng định chiến thắng không gian bên trong, khách quan, cảm xúc Những yếu tố làm nên sức sống nhân vật giới bên không dựa khách quan thực, thời đại hay mối quan hệ xã hội Chính kiểu khơng gian tạo nên nét đặc trưng đặc sắc cho truyện ngắn Bunin nói riêng cho sáng tác Bunin nói chung 2.3.2.Thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng 45 gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [12-tr.322] Thời gian nghệ thuật ln gắn với tư tưởng, tình cảm gắn với sáng tạo chủ quan người nghệ sĩ Thời gian dài hay ngắn, nhanh hay chậm phụ thuộc vào cảm nhận người nghệ sĩ Các sáng tác Bunin có xuất thường xuyên thời gian khứ Bunin thường chọn cho điểm nhấn dòng thời gian nên độc giả khó tìm kiểu thời gian tự xuyên suốt đời nhà văn Nhiều ông để nhân vật xuất khoảnh khắc, nhà văn rút ngắn thời gian để nhân vật xuất khoảng ngắn dòng thời gian bất tận 2.3.2.1 Thời gian khứ Thời gian khứ hiểu khoảng thời gian trơi qua, hồi tưởng lại khơng thể quay trở Bunin hồi tưởng lại quãng thời gian tươi đẹp khứ để sống nước Nga, thiên nhiên Nga người Nga Ông viết tác phẩm để ghi lại cảm xúc mình, nhớ lại người mà ơng gặp câu chuyện tình yêu mà ông thấy Với trở tâm tưởng mình, ơng cho người đọc thấy tình yêu quê hương dân tộc ông Những truyện ngắn Bunin thường hồi tưởng Trong truyện ngắn Những táo Antonov, từ mở đầu truyện, ta thấy dòng hồi tưởng nhân vật “tơi” nhớ mùa thu: “Tôi hồi tưởng mùa thu sớm, đẹp trời Trong tháng Tám có trận mưa nhỏ ấm áp” [4-tr.11] Trong buổi sáng mùa thu sớm đẹp trời ấy, nhân vật tơi nhớ “tôi nhớ buổi sớm sủa, tươi mát, yên tĩnh Tôi nhớ khu vườn lớn khô thưa lá, tồn màu vàng óng; nhớ lối hai hàng phong” [4tr.11] Với tài mình, Bunin làm cho khoảnh khắc khứ dường sống lại Người đọc cảm nhận thứ thực chất khứ lại diễn như: âm thanh, màu sắc, mùi vị khơng khí Những điều ta thấy 46 xuất nhiều tác phẩm Bunin, tiêu biểu đề cập đến truyện ngắn Ruxia, Natali, Canh khuya Bên cạnh việc hồi tưởng câu chuyện nước Nga, nhà văn hồi tưởng câu chuyện tình u Tiêu biểu cho dòng hồi tưởng câu chuyện tình yêu sáng tác Bunin, truyện ngắn Canh khuya Bunin xây dựng nên dòng hồi tưởng người trai mối tình đầu khung cảnh yên bình cuối hè gắn với khoảng vườn Cùng với mơtip hồi tưởng câu chuyện tình u, Ruxia truyện ngắn viết mối tình lãng mạn Truyện ngắn viết không gian chuyến đi, theo dòng cảm xúc nhớ khứ, nhân vật nam câu chuyện nhớ lại tình yêu với nàng Ruxia , nhớ kỉ niệm, nhớ lại việc nàng chạy từ vườn vào với mu bàn chân nhỏ đẫm nước, nhớ đêm trăng thơ mộng Đó kí ức đẹp dù thời gian có khơng phai nhạt tâm trí nhân vật Bên cạnh đó, Natali câu chuyện tình u, mà chàng trai dằn vặt q khứ khơng thể có tình u sáng thánh thiện Natali Với Bunin, khứ ln thật đẹp đẽ, kí ức khiến Bunin nhìn lại với tất yêu thương, lẫn tiếc nuối buồn man mác Thời gian khứ trở thành dấu ấn xuất với mật độ dày sáng tác Bunin, góp phần tạo nên đặc sắc, đặc biệt truyện ngắn Bunin 2.3.2.2 Những khoảnh khắc truyện ngắn Bunin Khoảnh khắc hiểu điểm bắt đầu cho sáng tạo nghệ thuật Những truyện ngắn Bunin thường ngắn gọn, giản dị tâm vào khoảnh khắc Meliton truyện ngắn mở gặp gỡ nhân vật “tôi” bác Meliton Chỉ với hai lần gặp gỡ ngắn ngủi giúp người đọc hình dung chân dung quan niệm sống bác Meliton Không thế, tinh tế mình, Bunin mở cho người đọc thấy người có quan niệm sống riêng, cho dù sống khó khăn khổ cực khơng ngại Nhà văn đưa đến với tình yêu đặc biệt , đơn giản với lần gặp gỡ Đến với truyện ngắn Một chuyện tình nho nhỏ, người đọc thấy với gặp gỡ tình cờ nhà ga đông người mà 47 hai người nảy sinh tình u Đó phải định mệnh hay tình yêu sét đánh? Bởi với lần gặp gỡ, lần tình cờ chơi khiến họ suốt đời quên Chỉ lần tình cờ gặp gỡ lại khiến nhân vật nữ câu chuyện yêu Trong năm tháng sống đau khổ khơng bên người thương, người gái ln nghĩ tới thổn thức người trai Những gặp gỡ tình cờ nảy sinh thành tình yêu xuất nhiều sáng tác Bunin Những danh thiếp, Say nắng Trong truyện ngắn Những danh thiếp, tình yêu nảy sinh lần gặp gỡ chuyến tàu nhà văn lừng danh với người phụ nữ bình thường có chồng cảm thấy chồng nhạt nhẽo Trong Say nắng, với lần găp gỡ mà tình yêu họ trỗi dậy họ sống mãi Chỉ với lần gặp gỡ khiến cho viên sĩ quan nhận thấy thân quên người gái với tên tự gọi “người đẹp không quen biết” Sự nàng khiến cho viên sĩ quan chống chếnh, đau khổ quên Ruxia truyện ngắn kể dòng hồi ức người đàn ơng nhìn lại khung cảnh quen thuộc gắn với mối tình đầu Nhà văn khéo léo người đọc thấy khoảnh khắc ngắn ngủi bất diệt “nàng từ ngồi vườn chạy vào phòng khách, chàng thấy chạy vội đến cởi giày cho nàng hôn đôi bàn chân bé nhỏ, ướt át nàng” [4-tr.241] Dù khoảnh khắc ngắn ngủi, lại khiến cho chàng trai ghi nhớ đời chưa chàng hạnh phúc Đó coi giây phút thăng hoa tình u, mà khoảnh khắc tình yêu lại khiến người ta vui vẻ hạnh phúc đến Khoảnh khắc điều níu giữ vẻ đẹp sống Truyện ngắn Chiếc đu mở cho người đọc thấy câu chuyện tình u độc đáo khoảnh khắc bên cạnh bên đu hai nhân vật, đơn giản thơi lại khoảng thời gian mà người ta muốn níu lại Say nắng, Những danh thiếp hai truyện ngắn kể gặp gỡ đầy bất ngờ ngẫu nhiên Họ người không quen biết, lại vơ tình gặp Thậm chí, với lần gặp gỡ 48 ngắn ngủi mà họ nảy sinh tình yêu họ sẵn sàng đón nhận tình u Dường như, thứ cảm xúc họ, người ta gọi trạng thái cảm xúc say nắng người khác giới Nhưng đến cuối cùng, rào cản, sống kéo họ trở với sống ban đầu chưa bị say nắng Nhưng họ nhận ra, tình u thực Tình u dù diễn khoảnh khắc đó, ghi lại dấu ấn trái tim người lại Có thể gặp giây phút chớp nhống, ngắn ngủi, sau rời khỏi dư âm gặp gỡ, dư âm tình yêu nhân vật lại theo nhân vật đến cuối đời Những lối hàng tăm tối truyện kể gặp gỡ tình cờ hai người yêu thời điểm ba mươi năm trước Đó gặp gỡ quân nhân già bà chủ quán trọ Cuộc gặp gỡ tình cờ khiến họ nhớ khứ có suy nghĩ Những cảm xúc tình u xưa khiến họ khơng khỏi xót xa nuối tiếc khứ qua, nuối tiếc lỡ đánh hạnh phúc Gặp lại chuyện tình cờ, mà lại khiến cho người không khỏi tiếc nuối, thao thức nghĩ khứ qua Nói đến Bunin, người ta thấy ơng có khác biệt so với nhà văn khác ơng thường chọn cho khoảnh khắc bất ngờ ngắn ngủi, khoảng thời gian khứ chọn đoạn bật Tất điều tạo nên phong cách riêng cho Bunin: giản dị mà sâu sắc Có thể thấy thời gian nghệ thuật truyện ngắn I.Bunin ấn tượng, ông khéo léo thể tài cách khác biệt, ơng khơng kể từ bắt đầu tới kết thúc, mà ông lấy đoạn bật liên kết với tạo thành tác phẩm xuất sắc, hấp dẫn người đọc người nghe Tiểu kết Qua việc khảo sát truyện ngắn Bunin, thấy nhà văn vẽ nên chân dung nhân vật nữ với nét đẹp khác Đó nét đẹp sáng, thánh thiện Natali truyện ngắn tên; nét đẹp dung dị Ruxia truyện ngắn tên Bên cạnh đó, Bunin miêu tả chân dung nhân vật với nét kì lạ Gơridơntơp truyện ngắn Chiếc cốc đời tiêu biểu cho kiểu chân dung nhân vật Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật truyện ngắn I.Bunin 49 thể qua dòng hồi tưởng độc thoại nhân vật Qua đời sống nội tâm nhân vật mở, biểu phức tạp giới nội tâm nhân vật phơi bày trước mắt người đọc Đây thủ pháp nghệ thuật truyền thống mà nhà văn Nga trước khai thác thể thành công Không gian, thời gian nghệ thuật sáng tác Bunin không môi trường tồn hình tượng nghệ thuật mà trở thành sản phẩm sáng tạo Chính vậy, ý nghĩa sâu xa đằng sau tác phẩm mang nhiều ý nghĩa nhiều tầng hàm ẩn sâu sắc 50 KẾT LUẬN Lựa chọn “Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I.Bunin” làm đề tài nghiên cứu, việc phân tích ba mươi truyện ngắn I.Bunin, chúng tơi cố gắng soi chiếu tìm hiểu vấn đề cách khoa học với việc xét đến khía cạnh: hình tượng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng Trên sở đó, chúng tơi rút số kết luận sau: Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Bunin đa dạng, hình tượng lại có nét riêng biệt Năm hình tượng mà chúng tơi khai thác hình tượng thể đậm nét Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng phương thức nghệ thuật để xây dựng nên hình tượng Trong quan niệm Bunin, đời ta nhìn thấy, mà ta cảm nhận Vì vậy, nhân vật truyện ngắn ơng nhìn nhận tiếp cận từ giá trị tinh thần Mỗi nhân vật truyện ngắn ông giới thu nhỏ cảm xúc nhân vật sống cảm xúc Nhà văn khéo léo tiếp cận người thể sẵn có đó, người tồn hai dạng phần ý thức Ở đề tài này, chúng tơi sâu vào nghiên cứu năm hình tượng nghệ thuật Tiêu biểu hình tượng người phụ nữ với nét đẹp sáng, thánh thiện, lên với tất chân thật nhất, gắn với tình yêu nhìn nhận mắt đắm say chàng trai Chúng ta khơng khó để tìm thấy tranh thiên nhiên mang đậm dấu ấn Nga truyện ngắn Bunin sau Cách mạng tháng Mười Nga Ở đó, dễ dàng nhìn thấy hình ảnh người nơng dân Nga hiền lành, chất phác Bên cạnh đó, thấy hình ảnh người nhỏ bé xã hội, nạn nhân chế độ phong kiến Họ người có đời bất hạnh, cực lại có trái tim nhân hậu Hình tượng quý tộc nhỏ sa sút xuất trang văn Bunin Việc xây dựng hình tượng phần giúp thấy thực xã hội Nga cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Về phương diện nghệ thuật xây dựng hình tượng, nhà văn khắc họa chân dung nhân vật với nét đẹp sáng, thánh thiện, dung dị 51 nét kì lạ Nhà văn sử dụng bút pháp “ấn tượng chủ nghĩa” để xây dựng nên chân dung nhân vật Những nguyên tắc vẽ chân dung quen thuộc gần bị nhà văn phá vỡ, ơng lựa chọn chi tiết thống qua, khơng điển hình mà đậm màu sắc chủ quan người chiêm ngưỡng, Bunin nhân vật nữ nhìn nhận mắt đắm say chàng trai Bên cạnh đó, nhân vật xây dựng với giới nội tâm qua dòng hồi tưởng nhân vật “tơi” qua độc thoại Nhân vật với giới nội tâm với cảm xúc suy tưởng, hoài niệm dường trở thành linh hồn truyện ngắn Bunin Không gian truyện mang đậm màu sắc tượng trưng Những cánh đồng, khu vườn qua nhìn Bunin, khơng đơn hình ảnh thực mà khái quát hóa trở thành biểu tượng cho đẹp đất nước Nga Bên cạnh đó, khơng gian chuyến đi, khơng gian bên trong, ánh sáng - bóng tối trở trở lại tác phẩm Bunin Tất giúp Bunin thể quan niệm triết lí Thời gian nghệ thuật mang màu sắc ấn tượng đậm nét Ông thường đặt nhân vật vào khoảnh khắc, thời điểm ngắn ngủi thực đặc biệt để nhân vật thể tính cách Kiểu thời gian khứ xuất nhiều truyện ngắn nhà văn, phải nhà văn khắc khoải với nỗi nhớ mảnh đất quê hương khứ khứ qua lấy lại Ơng thường tìm q khứ qua dòng hồi tưởng để lưu giữ kỉ niệm đẹp khoảnh khắc ý nghĩa đời Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I.Bunin không dừng lại hình tượng phân tích trên, hình tượng bật nhất, bao trùm sáng tác Bunin Ở đề tài này, khảo sát ba mươi truyện ngắn, phần nhỏ sáng tác ông nên kết luận mà đưa đánh giá phần nhỏ, hẳn chứa đựng nhiều điều mẻ mà chưa khám phá hết Bởi trang đầu sách Những lối hàng tăm tối có viết: “Đọc tác phẩm Bunin phải đọc chăm chú, mà phải có văn hóa rộng, phải tập trung trí tuệ tâm hồn, 52 phải có khả suy nghĩ nước Nga, khứ, tương lai nó, mối liên quan sống ngày, sống riêng với kiện xã hội - lịch sử có quy mô” [4-tr.8] 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ivan Bunin (2006), Hơi thở nhẹ, Phan Hồng Giang dịch, Nxb Hội nhà văn I.Bunin (2005), Những lối hàng tăm tối, Hà Ngọc dịch, Nxb văn học Ivan Bunin (2016), Những lối hàng tăm tối, Hà Ngọc dịch, Nxb Văn học Ivan Bunin (2003), Truyện ngắn tiểu luận, Phạm Quốc Ca giới thiệu, Tạp chí văn học nước ngoài, số 6 Ivan Bunin (2002), Tuyển tập tác phẩm, Phan Hồng Giang giới thiệu, Hà Ngọc, Phan Hồng Giang, Thái Bá Tân, Hữu Việt, Đoàn Tuấn dịch, Nxb Lao động Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2003), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Trần Đắc Danh (tháng 9/2008), “Văn hào Nga Ivan Bunhin: Một đời buồn đẹp”, báo Công an nhân dân điện tử 10 Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hòa, Đỗ Hải Phong (2002), Văn học Nga, Nxb Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga- Sự thật đẹp, Nxb Giáo dục 12 Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 13 Đặng Thu Hương ( 2008), Các mơ hình tượng trưng văn xi I.Bunin, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Trần Thị Nhung ( 2014), Dấu ấn chủ nghĩa đại văn xuôi I.Bunin, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 16 Nuocnga.net (2006), “Truyện ngắn I.Bunin” http://backup.nuocnga.net/forum/viewtopic.php?t=2380 54 ... hình tượng truyện ngắn I. Bunin Đ i tượng phạm vi nghiên cứu Đ i tượng nghiên cứu: Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I Bunin Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu khóa luận 30 truyện ngắn I Bunin. .. xây dựng hình tượng truyện ngắn I. Bunin CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA I BUNIN 1.1 Thuật ngữ Hình tượng nghệ thuật 1.1.1 Kh i niệm hình tượng nghệ thuật Nếu... Làm rõ hình tượng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện ngắn I. Bunin, để đạt mục đích thực nghiên cứu n i dung sau: + Một số hình tượng nghệ thuật truyện ngắn I Bunin + Nghệ thuật xây

Ngày đăng: 06/09/2019, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan