1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp hình tượng nghệ thuật trong truyện ngắn của chekhov

58 508 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 671,86 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== PHÙNG THỊ ANH THÚY HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA A P CHEKHOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===o0o=== PHÙNG THỊ ANH THÚY HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA A P CHEKHOV KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian lự có hạn nên khóa luận tơi nhiều hạn chế Tơi mong nhận ý kiến, đóng góp (thầy) cô bạn để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Anh Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng Nếu có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Phùng Thị Anh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận Chương MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CHEKHOV 1.1 Khái niệm “Hình tượng nghệ thuật” 1.2 Bảng khảo sát 1.3 Những người nhỏ bé 1.4 Những người phụ nữ bi kịch 18 1.5 Những đứa trẻ bất hạnh 22 Tiểu kết chương 24 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG TRONG TRUYỆN NGẮN CHEKHOV 25 2.1 Miêu tả chân dung, ngoại hình 25 2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 29 2.3 Lựa chọn chi tiết tiêu biểu 33 2.4 Xây dựng tình bất ngờ 37 2.5 Xây dựng “truyện khơng có truyện” 41 Tiểu kết chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học giới Các tác giả: Đôxtôiepxki, L.Tônxtôi, A.M.Gorki, M.A.Sôlôkhôp tác gia tiêu biểu văn học Nga Trong đó, Anton Pavlovich Chekhov gương mặt điển hình mệnh danh “bậc thầy truyện ngắn” Chekhov sống trọn nửa cuối kỉ XIX thời đại khổ đau, bất hạnh tối tăm nước Nga Sinh lớn lên gia đình tài hoa giúp cho Chekhov đến với nghệ thuật văn chương cách dễ dàng Ông thường viết sống khổ cực, bất hạnh nhân dân Nga phê phán chế độ hà khắc, ln kìm kẹp, chèn ép chế độ Nga hoàng hướng đến sống tự do, hạnh phúc cho nhân dân đất nước Nga Đọc truyện ông “Người đọc tự rèn luyện, tự giáo dục, sống ngày, lao động, công việc, cần Chekhov” [3, tr 447] Các tác phẩm ông không nhân dân Nga đón nhận mà thu hút ý đông đảo bạn đọc tồn giới Nhiều sáng tác ơng chuyển thể từ văn văn học sang phim nhiều thể loại tiêu biểu khác Ông tác giả nước tiêu biểu thu hút nhiều ý bạn đọc Việt Nam tồn cầu “Chekhov có nhiều bạn đọc khắp nơi Người ta đọc Chekhov nhiều thứ tiếng, người ta đọc Chekhov lâu dài nữa” [3, tr 447] Bởi lẽ, tác phẩm ông câu chuyện đời thường diễn sống hàng ngày nên gần gũi dễ tiếp nhận bạn đọc Không vậy, sáng tác Chekhov đưa vào chương trình giảng dạy bậc trung học phổ thông môn chuyên đề bậc đại học Quả thật, A.P.Chekhov giữ vị trí vai trò vô quan trọng văn học Trong giáo trình văn học Nga Đỗ Hồng Chung nhận định “Ông thực người bạn chúng ta, ơng đến với trí tuệ tâm hồn, tình u lòng tin, thái độ thành thực cởi mở” [3, tr 447] Những tác phẩm ơng vừa có hình thức giản dị tinh tế, “lời ý nhiều” lại vừa chứa đựng nội dung phong phú, đa dạng đem lại học ý nghĩa sống Là sinh viên sư phạm nhận thấy việc nghiên cứu đề tài liên quan đến văn học việc cần thiết đem lại cho ta nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm phục vụ cho cơng tác giảng dạy tương lai Tính đến thời điểm có nhiều nhà nghiên cứu tác phẩm ông, nhiên thực tế cho thấy việc nghiên cứu gặp khơng khó khăn Chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Chekhov” Ngồi ra, xuất phát đam mê thân với mảng văn học nước ngồi nên chúng tơi định lựa chọn đề tài Mong cung cấp thêm nhiều nguồn tư liệu mẻ hữu ích độc giả Đồng thời, góp phần làm sáng rõ thuật ngữ “hình tượng nghệ thuật” “cách thức xây dựng” truyện ngắn ông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lời giới tập truyện ngắn A.P.Chekhov NXB Hội Nhà Văn (2006) Phan Hồng Giang dịch có đoạn viết nghiệp ông: “Anton Pavlovich Chekhov (1860-1904) - văn hào lỗi lạc Nga giới nửa cuối kỷ XIX Ông đánh giá bậc thầy thể loại truyện ngắn người có cơng đầu đưa truyện ngắn lên địa vị xứng đáng, tạo điều kiện cho thể loại phát triển.” [9, tr 3] Trong giáo trình “Lịch sử văn học Nga” (1962) tác giả: Hoàng Xuân Nghị giới thiệu Chekhov “bậc thầy vĩ đại, bất hủ” thể loại truyện ngắn kịch Tác giả khẳng định: “Sự thật - hiệu vũ khí mà văn sĩ tự xác định cho mình” [15, tr 206] Ơng lí giải nội dung tư tưởng giá trị thẩm mĩ sáng tác Chekhov qua nhiều giai đoạn khác Ở đó, tác giả lên án chế độ bất cơng, thói hợm hĩnh cường quyền tầng lớp thống trị Lên án chế độ hà khắc nghiệt ngã xã hội Nga, phê phán thờ sa đọa mặt tinh thần phận trí thức Đồng thời, thể đồng cảm, tình yêu thương sâu sắc người lao động nghèo khổ tin vào tương lai tốt đẹp đất nước Nga Hay “Lịch sử văn học Nga kỉ XIX” (1978) tác giả Đỗ Xuân Hà giới thiệu cách khái quát đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Chekhov Bằng việc gắn xuất truyện bậc thầy truyện ngắn vào bối cảnh lịch sử, xã hội văn học Nga năm 80 năm đầu kỉ XX Trong giáo trình “Lịch sử văn học Nga” nhiều tác giả Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Hồng Ngọc Hiến, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (1988) giới thiệu sơ lược số nét tiêu biểu đời, nghiệp sáng tác đặc điểm truyện ngắn Chekhov đóng góp lớn ơng phát triển văn học Nga Trong lời giới thiệu “Chất nhân Sekhop” Vương Chí Nhàn (1999) sâu nghiên cứu giá trị thực chất nhân bản, giá trị nhân đạo tác phẩm nhà văn, nhà nhân đạo chủ nghĩa Chekhov Ơng khơng đứng cương vị lãnh đạo mà đặt vào lập trường nhân dân giúp họ nhận thật thân, sống tẻ nhạt diễn Trong “Tạp chí văn học số 1” Đào Tuấn Ảnh (2004) Ở kỉ XIX, Chekhov trở thành đỉnh cao văn học Nga văn học giới Các tác giả người nước quan tâm đến tác phẩm ông Đặc biệt, nhiều thư viết M.Gorki khẳng định với câu chuyện vụn vặt, bé nhỏ Chekhov làm nên nghiệp vĩ đại - thức tỉnh người từ bỏ lối sống tầm thường, căm ghét sống tẻ nhạt khơng lối Chekhov bình lớn chứa đựng nhiều màu sắc riêng, hương vị riêng Từ đó, thấy tài bậc thầy truyện ngắn vấn đề người xã hội Nga đương thời Trong “Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2” La Cơn có chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Chekhov khẳng định chủ nghĩa nhân đạo nhân tố làm nên thành công rực rỡ nghiệp văn chương ơng Thơng qua q trình tìm hiểu thống kê tư liệu đề cập đến đối tượng nghiên cứu, rút số kết luận sau: Chekhov - nhà văn vĩ đại có vai trò quan trọng văn học giới, thành công với nhiều thể loại tiêu biểu mảng truyện ngắn Hầu hết viết, nghiên cứu nghiêng việc tìm hiểu tiểu sử, đời phong cách sáng tác ông Các nhà nghiên cứu sâu khai thác vấn đề bật như: Bản sắc văn hóa Nga, kiểu nhân vật chính,… Nhưng chưa tìm hiểu hình tượng nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Chekhov Mặc dù có nhiều ông trình nghiên cứu ông khóa luận chúng tơi tiến hành tìm hiểu, thực nghiên cứu khoa học với đề tài mẻ là: “Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn A.P.Chekhov” để thấy tổng quan văn học Nga văn học giới Qua đó, thấy rõ tài kiệt xuất bậc thầy truyện ngắn phong phú, đa dạng văn học nước Nga Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu nghiên cứu việc tìm hiểu hình tượng nghệ thuật truyện ngắn A.P.Chekhov qua thấy đặc điểm tiêu biểu phong cách sáng tác nhà văn Nói cách khác hiểu số hình tượng tiêu biểu phương thức xây dựng hình tượng ơng Để thực mục đích chúng tơi tập trung giải nhiệm vụ sau: + Tiến hành tìm hiểu lí thuyết hình tượng nghệ thuật nói chung truyện ngắn Chekhov nói riêng + Khảo sát số hình tượng tiêu biểu truyện ngắn nhà văn như: Con người nhỏ bé, người phụ nữ bi kịch, đứa trẻ bất hạnh… Từ đó, thấy giá trị ý nghĩa chúng đất nước nhân dân Nga + Tìm hiểu vài đặc điểm việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm ơng Vì khơng có điều kiện khảo sát tồn tác phẩm Chekhov tiếng Nga, chúng tơi làm việc sở truyện ngắn dịch tiếng Việt Chủ yếu qua “Truyện ngắn A.Chekhov” Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch có tham khảo thêm "A.Sêkhốp - Truyện ngắn (tập một, tập hai) 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chúng tơi thực là: + Phương pháp khảo sát thống kê số liệu + Phương pháp đối chiếu, so sánh + Phương pháp phân loại, phân tích tác phẩm + Phương pháp nghiên cứu lịch sử + Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Một số hình tượng nghệ thuật truyện ngắn A.P.Chekhov Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện ngắn A.P Chekhov KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO bệnh Cơn đau lão ngày nặng Vonmiglaxop mong chữa khỏi bệnh, lại gặp phải “bác sĩ giả” Hắn ta kẻ cỏi, dốt nát thích phơ trương khoe khoang Mặc dù khơng có kiến thức kinh nghiệm cao ngạo lớn tiếng quát tháo bệnh nhân Mỗi lần y thể tài Vonmiglaxop đau đớn nhiêu Qua đó, Chekhov lên án tố cáo kẻ dốt nát lại thích khoe khoang làm cho xã hội chậm phát triển Xergay Kudmits trường hợp nhất, điển hình cho kiểu người cỏi sĩ diện gây tình ngang trái Hay “Con kì nhơng” thay đổi chóng mặt viên cảnh sát Otsumelop thay đổi phán đến sáu lần: Khi chó thả rơng, lúc chó nòi, có lại em ngài thiếu tướng Danh phận vật coi trọng tính mạng người Khoriukin bị chó cắn khơng quan tâm hay băng bó vết thương, lúc nạn nhân, lại trở thành người có lỗi Viên cảnh sát quan tâm đến việc chủ chó, hay thuộc giống gì… Chekhov xây dựng tình đơn giản, ngắn gọn diễn khoảng thời gian ngắn gọn, không gian nhỏ hẹp đám đơng bãi chợ Ít chịu ảnh hưởng nhiều lực, chủ yếu cảm xúc hỉ nộ ố thân nhân vật Otsumelop đại diện cơng lí luật pháp lại làm trái pháp luật Thay đổi định theo ý thích thân, nhằm lấy lòng bề nạt nộ kẻ thấp Chekhov phê phán thói nịnh nọt cấp bắt nạt dân thường kẻ vô lại viên cảnh sát Gây tiếng cười trào phúng để thấy bi kịch thể rõ qua lần phân xử Hay “Huân chương Anna nhị đẳng” số phận trớ trêu cô gái nghèo Anna Ở phương diện thứ nhất, cô chấp nhận lấy người đàn ông năm mươi hai tuổi với mục đích giúp đỡ gia đình có sống tốt đẹp Nhưng đời không mơ lấy chồng sống khốn khổ hơn, tù túng trước Nhưng cuối Anna thay đổi số phận, có phép màu thần kì nàng trở nên xinh đẹp, lộng lẫy trước khiến người chồng phải khúm núm, lo sợ, phục tùng chân nàng Chiến thắng thất bại lớn mà phải đón nhận, thực 39 chất Anna nô lệ đồng tiền Nếu xét theo phương diện thứ hai lại trở nên độc ác, vơ lương tâm Mặc dù, sống no đủ lại không đối hồi đến gia đình Anna khơng Anna mà trở thành ác thú, nhẫn tâm vơ nhân tính Trong “Ionut” thay đổi ngoạn mục anh chàng bác sĩ thủa đầu trường với bao hi vọng mong ước lớn lao cao đẹp Nhưng sau vài năm hình ảnh khơng lúc trước anh trở nên phì độn, lười vận động Theo thời gian trở nên hợm hĩnh, tham lam Không vừa vừa hát, khơng đến bệnh viện thường xuyên để khám cho bệnh nhân mà việc quan trọng ngồi đếm tiền hay thưởng thức ngon mua nhà cửa, đất đai béo tốt Nhưng nhân cách lối sống lại ngược với thứ có Câu chuyện “Phòng số 6” khiến ta nhớ đến bệnh viện với đông đảo bác sĩ, y sĩ, bệnh nhân… Các thiết bị máy móc tiện nghi cơng cụ phục vụ cho chữa trị khác đầy đủ: Bơng, thuốc thang, giường bệnh, phòng khám… Nhưng sau song cửa sắt lại giới hồn tồn khác biệt Đó nhà tù trá hình nhà tù bệnh nhân trở thành nạn nhân, người gác cổng thành kẻ coi ngục tàn ác Đến bán sĩ Raghin biến thành kẻ điên sau bước qua cảnh cửa Nói bệnh viên thực lại nơi giam giữ nô lệ, nhà tù lớn nước Nga Trong truyện “Chị bếp lấy chồng” đặt vào thân phận Pê-la-đi người làm gia đình giả Chị trẻ, muốn tự ngắm nhìn người yêu ngày Nhưng bà chủ lại bắt nàng phải lấy chồng, “một bác nơng dân to lớn, lực lưỡng, tóc hung đỏ, râu nhiều mặc áo choàng người đánh xe ngựa, ngồi trước bàn ngày thường dùng để thái thịt thái hành” [13, tr 71] Chị bếp tìm cách để từ chối hôn nhân gả ép qua việc cầu xin mẹ Go-re-goa “tôi định không lấy đâu Chắc chắn không lấy đâu” [13, tr 78] Trong mắt đứa trẻ bảy tuổi việc Pe-la-di từ chối nàng xấu hổ, em đâu biết chồng cưới chị lớn chị nhiều tuổi Hơn thế, người xa lạ, kì quặc “chả hiểu lấy quyền đâu mà lại động đến tính nết chị ấy, tiền bạc chị nữa” [13, tr 79] Sau nghe thấy tiếng 40 khóc người bất hạnh ấy, em nhận đau khổ người khơng có tình yêu tự “Go-re-goa khổ tâm Em muốn khóc lên, để tỏ lòng thương mến nạn nhân người đàn ông theo ý em nghĩ” [13, tr 79] Thân phận hèn mọn khiến cho chị tự định hạnh phúc riêng Họ bị phụ thuộc hồn tồn người chủ, tình trạng dễ dàng bắt gặp truyện ngắn Chekhov 2.5 Xây dựng “truyện khơng có truyện” Khi nói đặc điểm truyện Chekhov, người ta thường nói “truyện khơng có truyện” (cũng kịch ơng “kịch khơng có kịch”) Nhưng dựa vào câu nói Chekhov mà Mayakovsky dẫn “chỉ cần có từ hay, tên gọi đích đáng đó, cốt truyện tự đến”, qua phân tích hai tác phẩm trên, thấy ngược lại: truyện Chekhov “truyện nhiều truyện” Nhiều cốt truyện chồng chất truyện, có lên bề mặt, có lặn xuống dưới, mà có “văn bản” “dưới văn bản”, có “dòng chảy ngầm” tác phẩm Cốt truyện tác phẩm ơng chủ yếu người bình thường với tất điều quẩn quanh, vặt vãnh Sự kiện tưởng chừng bước ngoặt lớn thay đổi đời nhân vật cuối sống ấy, người Cốt truyện ông hoàn toàn xa lạ với loại cốt truyện hư cấu cầu kì, hoa mĩ, màu sắc sặc sỡ mà gần gũi, giản đơn, dễ hiểu Chekhov chủ trương “cốt truyện đơn giản tốt” Các kiện đẩy xa trung tâm chi tiết thời, bình thường sống ngày lặp lặp lại Cái vốn quen thuộc với tất người trở thành nội dung Ví dụ số tác phẩm: “Anh béo, anh gầy”, “Con kì nhơng”, “Cái chết viên chức”, Truyện “Người bao” câu chuyện xoay quanh đời giáo viên dạy tiếng Hy Lạp có thói quen kì quặc ước muốn thu vào bao Hay truyện “Anh béo, anh gầy” gặp gỡ hai người bạn cũ “Con kì nhơng” lại xoay quanh câu chuyện người bị chó cắn viên cảnh sát liên tục thay đổi cách xử lí nghi ngờ chủ nhân chó Truyện “Cái chết viên chức” nói 41 việc “hắt xì hơi” anh viên chức với môt vị tướng buổi xem kịch Qua cốt truyện giản dị, đời thường, nhà văn lại đặt ra, khái quát thành vấn đề mang tính ý nghĩa sâu sắc Chekhov sáng tạo xây dựng cốt truyện vừa đơn giản lại vừa chứa đựng tinh thần sâu sắc Con người ln bị trói buộc tâm lí nhỏ bé, nơ lệ “Người bao” ta bắt gặp nhân vật Belicop ln có khát vọng thu vào bao, ngăn cách tác động, ảnh hưởng từ bên ngoài, sống cô độc, sợ hãi, bảo thủ, nô lệ,… “Anh béo, anh gầy” tâm lí nơ lệ mặc cảm thân phận, địa vị “Cái chết viên chức” nỗi sợ hãi trước việc nhỏ bé: việc hắt Hành động tưởng đắc tội với người có địa vị cao xã hội Con người khơng có kiến, lĩnh, ln bị đến thay đổi, ảnh hưởng tới địa vị Như nhân vật viên cảnh sát truyện “Con kì nhơng” xử lí vụ việc chó cắn người Nhưng lời đồn chủ nhân chó vị thiếu tướng mà thay đổi định xử lí Và biết chó em ngài thiếu tướng tha tội cho chó cắn người vơ tội Chùm ba truyện: “Người bao”, “khóm phúc bồn tử”, “một câu chuyện tình u”là câu chuyện dài kể chuyến săn bác sĩ Ivan Ivanuts bác sĩ Burkin Xuyên suốt câu chuyện luân chuyển kể, việc săn muộn sau đó, Burkin kể chết Belicop cho Ivan Ivanuts nghe Sáng hôm sau, Ivan lại kể câu chuyện em trai cho Burkin Aliokhin nghe Cuối lại tới Aliokhin kể câu chuyện tình yêu với Anna Mạch truyện diễn nhịp nhàng, đặn nhân vật chuyển đổi kể uyển chuyển Tưởng rời rạc lại có liên kết chặt chẽ truyện nối sang truyện tài tình Thực chất tiểu thuyết hồn chỉnh, Chekhov cố tình tách khiến cho bạn đọc đánh giá khách quan để thấy tài văn chương ơng Có thể nói, trước có nhiều tác giả thành cơng với thể loại truyện ngắn đến với Chekhov ta cảm nhận đầy đủ phong vị đặc sắc của” truyện ngắn” Ông coi “bậc thầy” người viết truyện khơng có cốt truyện Điều thể tiêu biểu qua truyện ngắn “Người đàn bà có chó nhỏ” Ngay mở đầu ông dẫn vào truyện bình thường câu 42 chuyện tầm phào “Mọi người kháo ngồi bãi biển có người đến nghỉ: Người đàn bà có chó nhỏ” [10, tr 488] Chekhov mở đầu truyện câu chuyện tầm phào, đồn đại người việc người đàn bà đến nghỉ bãi biển Đó câu chuyện phiếm bình thường, bàn luận Nhưng người phụ nữ lại nghỉ với chó Điều làm nên đặc biệt đặc điểm để nhận dạng bà ta tên bà Chỉ chi tiết bình thường thơi ẩn sâu lại khơng bình thường Điều khiến người đọc đặt nghi vấn rằng: Tại bà ta lại nghỉ với chó? Bình thường người thường hay nghỉ gia đình, bạn bè người đàn bà lại với chó Điều cho thấy người đàn bà cô đơn Mà điều khơng hiểu có Gurop hiểu ý Từ cách mở đầu, nội dung tryện thấy phong cách nghệ thuật truyện ngắn Chekhov viết truyện bình thường, khơng có đáng nói lại ẩn chứa nhiều vấn đề “Người đàn bà có chó nhỏ” câu chuyện đời thường xảy sống hàng ngày người bình thường Đó Gurop tốt nghiệp khoa Văn lại làm nhà băng Anh làm cơng việc trái ngành, trái với sở thích, trái với điều mà anh mong muốn Điều khiến cho sống vô tẻ nhạt buồn chán Và hôn nhân “Gia đình cưới vợ cho anh từ sinh viên năm thứ hai vợ anh trơng già anh đến chục tuổi” [10, tr 489] Chính điều làm cho thường xuyên ngoại tình Anh ta thường xuyên nghỉ tìm kiếm mối tình cho Anh người đàn ông trăng hoa, không chung thủy, thích ngoại tình Đmitri ham mê phụ nữ, biết cách khiến họ xiêu lòng qua lại với nhiều phụ nữ, anh lại có cảm giác khinh bạc họ, anh cảm thấy họ nỗi ám ảnh thường rơi vào trạng thái nghi hoặc; có nhận thức phức tạp đời sống Anh đến Yalta để thư giãn, giải tỏa nỗi buồn Anna người phụ nữ có chồng lại khơng thõa mãn với nhân Cơ nói chồng gã nơ bộc, hèn mọn cúi đầu trước người khác Nàng không tôn trọng u thương chồng 43 mình, nhân vội vàng không mang lại hạnh phúc cô mơ tưởng Anna cô đơn suy nghĩ hành động, xa mình, tránh né khỏi thực tại, cô kẻ bị quỷ cướp linh hồn Và không thấu hiểu để chia sẻ cô Anna không chấp nhận chồng ln muốn hướng tới tốt đẹp hơn, cao quý Nàng nhớ lại “Khi lấy chồng, 20 tuổi, nỗi khát khao dày vò tơi, tơi muốn tốt đẹp hơn, tơi tự nhủ: có chứ, có mộtcuộc sống khác Tơi muốn sống! Sống sống… Lòng hiếu kỳ thiêu đốt tôi” [10, tr 497] Khi Anna buồn, cô tìm sáng, cao đẹp Cô ao ước sống sống nghĩa - tự tràn đầy hạnh phúc - qua ngày với dáng vẻ mỏi mệt chán chường Có lẽ, nỗi khát khao sinh vô thức nên thúc đẩy Anna chấp nhận nói dối chồng để lánh nghỉ mát Nhưng tiếc thay, việc nghỉ mát không khiến Anna bớt đơn, ngược lại cảm thấy bị bỏ rơi giới, “và đây, lúc lang ngơ ngác người hồn” Ở nơi xa lạ, hai tâm hồn cô đơn đồng điệu - Anna Đmitri - họ tìm thấy nửa trái tim đối phương Họ bắt đầu lấy điều để chữa lành vết thương mà nỗi đơn mang lại Và nơi này, họ nhận giá trị sống mà hai đánh lâu, nhờ vào tình u vùng đất khơ cằn Tình u Đmitri Anna bắt đầu tò mò Gurop nghe người bàn tán người đàn bà đến Sau đó, họ tình cờ gặp quán cà phê, họ tán gẩu với mức độ xã giao Cứ gặp bao người nơi xa lạ Nhưng với họ, quen biết giúp xóa suy nghĩ vụn vặt diễn đầu Đimitri thường bất mãn vợ anh có nhiều người tình, anh khinh thường phụ nữ, khơng coi phụ nữ Lúc đầu đến với Anna, Đmitri bình thường, anh thương giống bao cô gái khác thương yêu cho khuây khỏa, phần khỏa lấp cô đơn anh Anna nhận cô yêu anh từ đêm họ gặp phòng cơ, tự dày vò mình, đấu tranh lý trí tim giằng xé tâm hồn cô Cô mặc cảm thân, đặc biệt tôn trọng Nàng ln thấy thật thấp hèn tội lỗi u Đmitri - tình u ngồi vòng nhân tình u đích thực mà mong đợi Tuy 44 nhiên, cô phải trở nhà, dù buồn phải xa Đmitri Anna n tâm giải tốt thân Tưởng chừng tình yêu bị qn lãng lòng họ, tình u ln nhen nhóm dai dẳng Sự thật khơng suy nghĩ Đmitri, chàng yêu Anna sâu đậm, tháng trơi qua mà hình bóng Anna ẩn Lúc Đmitri thấy Anna bên cạnh mình,hình bóng khơng thể tách rời anh Đối diện với thực tế, anh vô vọng, nỗi nhớ nhung lớn, anh muốn thành lời, nói biết Anh khỏa lấp chuyện vu vơ, bơng đùa người phụ nữ Khi cô đơn anh nói, cười, khơng biết bên tan nát, khổ sở, bực bội Tình yêu anh nàng sâu đậm thực tế, nàng người đàn ông khác, giống anh có gia đình phải có trách nhiệm với gia đình Khát khao tình yêu cháy bỏng tiềm ẩn vơ thức thúc đẩy Đmitri tìm đến Anna thành phố X Gurop nhìn vào nhà Anna với chi tiết Gurop ăn dưa hấu có liên quan Nó giống cản trở Khi cô muốn bày tỏ anh muốn tới bên gặp phải ngăn cách Khi hai người gặp rạp hát Gurop đưa mắt nhìn Anna ngồi với chồng anh nhận người đàn bà đời anh Về phần Anna, cô day dứt quãng thời gian có Yalta Đmitri Khi Đmitri tìm đến gặp nhà hát, vừa vui mừng vừa lo chuyện bị vỡ lở Lần gặp hai nhận thấy giả dối Có thật họ muốn bộc lộ hai lại không dám Khao khát sống khiến cô chấp nhận đến gặp Đimitri vào thời gian rảnh rỗi Tình yêu mãnh liệt khiến cho Anna vượt qua tất cả, thường xun nói dối chồng để gặp Đmitri Họ đến với không sợ tội lỗi, Anna Xegrrevna - khơng bị dày vò ám ảnh trước Cơ vượt qua giới hạn khuôn phép, quy định xã hội hình ảnh phụ nữ đạo đức “Cứ độ khoảng hai ba tháng nàng lại rời khỏi X Nàng nói với chồng nàng nàng cần Maxcova gặp giáo sư chuyên chữa bệnh phụ nữ nàng - chồng nàng nửa tin nửa ngờ” [10, tr 513] Từ lâu, họ khơng cảm nhận sống nghĩa Đmitri chưa tin vào tình yêu dù tuổi tứ tuần, Anna chưa cảm nhận 45 sống đáng sống Họ tồn xã hội đôi chim bị nhốt vào lồng, giống linh hồn bị đánh cắp Hai người họ gặp nhau, thứ thay đổi hoàn toàn Yalta - vùng đất xem chữa lành vết thương tinh thần cho người Đmitri Anna, để khoảnh khắc ngắn ngủi, họ đủ tỉnh thức nhận ý nghĩa sống Đến giây phút cuối cùng, Đmitri Anna nhận giá trị sống giá trị người Nhưng trước mắt họ hàng rào vô hình xã hội Đau đớn thay, hai khổ sở có gia đình Ta thấy dạng cốt truyện nhận thức Các nhân vật có chuyển biến mặt tâm lí, nhận thức Anna Xegrrevna, khơng bị dày vò ám ảnh trước Cơ vượt qua giới hạn khuôn phép, quy định xã hội hình ảnh phụ nữ đạo đức dám tìm đến hạnh phúc Ở đó, họ có nhìn cởi mở, lạc quan Trước đây, họ thờ ơ, lãnh đạm với người họ khát khao yêu thương gần gũi người Nếu hai người khơng gặp sống họ đến cuối đời có lẽ ln tẻ nhạt Tình u làm họ độ lượng Nếu khơng có tình yêu với nàng, Đmitri chẳng thể hiểu coi trọng phụ nữ Tình u mắt anh cảm xúc thiêng liêng cao đẹp Ở đó, Chekhov phản ánh quan điểm triết lý Có thứ đơi coi thường có lúc cần đến điều liều thuốc cứu rỗi linh hồn, không qua xa cố gắng nhận thấy Hãy ln trân trọng giá trị mà sống ban tặng trước thấy mỏi mệt “Họ cảm thấy số mệnh tạo họ cho nhau” dù họ chưa biết phải làm khỏi cảnh phải lẩn trốn lừa dối người Truyện có kết thúc mở, đặc điểm tác giả Chekhov muốn nhường chỗ cho độc giả, muốn độc giả sáng tạo với Truyện “Người đàn bà có chó nhỏ” ơng, ta nhận thấy bậc thầy người viết truyện khơng có cốt chuyện Đó câu chuyện xoay quanh người bình thường sống hàng ngày Qua nhà văn gửi gắm thơng điệp, ý nghĩa sống vô sâu sắc 46 Tiểu kết chƣơng Mỗi nhà văn có nét riêng, nét độc đáo in đậm vào tâm trí người đọc Đối với Chekhov điểm bật việc xây dựng hình tượng nghệ thuật tiêu biểu Những câu chuyện giản đơn xảy sống ngày ơng biến hóa sinh động hút Không nhan đề, từ ngữ hay mở đầu, kết thúc truyện mà điểm đáng ý nghệ thuật miêu tả chân dung ngoại hình Các nhân vật lên đơn giản, gần gũi khơng cầu kì, kiểu cách Hay việc lựa chọn chi tiết, tình vụn vặt lại chứa đựng học sâu xa, chứa đựng triết lí sống Miêu tả tâm lí nhân vật yếu tố khơng thể thiếu câu chuyện ông, nhờ mà diễn biến tác phẩm trở nên đặc sắc lơi Truyện khơng có truyện thành công lớn nghiệp văn chương nhà văn, tất điều tạo nên khác biệt ông với nhà văn khác thời Chekhov thừa hưởng thành tựu nhà văn trước, không ỷ lại vào điều có sẵn Ơng ln tìm tòi, nghiên cứu điều chưa nhắc tới với ý chí, nghị lực lòng tâm tạo thêm sức mạnh to lớn để nhà văn tiếp tục vững bước đường sáng tác nghệ thuật Mỗi người mang xứ mệnh đó, ơng - đem lại cảm hứng, niềm say mê, hi vọng vào tương lai tươi sáng Chekhov lạc quan, yêu đời, mắc phải bệnh nan y đau đớn tâm hồn lẫn thể xác nhà văn không gục ngã Đó truyền thống vốn có đất nước xứ bạch dương, với người giàu tình yêu thương người Đó người bạn láng giềng thân thiết Việt Nam, kế thừa thành tựu rực rỡ lĩnh vực văn học thành tựu khoa học kĩ thuật tien tiến Ông mong muốn nhân dân Nga hưởng sống vui vẻ, chan hòa ln nở nụ cười mơi, ăn no mặc ấm xây dựng đất nước ngày trù phú tươi Dù mãi Chekhov để lại niềm tự hào dân tộc Nga toàn giới Sự ông mát vô to lớn nhân loại 47 KẾT LUẬN Khi sâu tìm hiểu tài “Hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Chekhov” chúng tơi thấy đóng góp vai trò vơ quan trọng việc nghiên cứu giá trị văn học nhà văn Chekhov Giá trị nghệ thuật nói riêng có vai trò quan trọng khơng nước Nga mà văn học giới Qua nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: Chekhov vừa nhà văn thiên tài vừa vị bác sĩ có tâm có đức nước Ơng người có lòng nhân ái, độ lượng ln đặt đạo đức nghề nghiệp lên làm tiêu chí quan trọng hàng đầu Đề tài ông chọn thường số phận bất hạnh như: người nhỏ bé, phụ nữ, đứa trẻ… người có địa vị thấp xã hội Nga đương thời Với đồng cảm, tài thiên phú trải nghiệm sống hàng ngày giúp ông thể quan niệm, tư tưởng tác phẩm Đức hạnh, phẩm chất dũng cảm thể tác phẩm nhằm bênh vực mảnh đời bất hạnh khỏi kiếp lầm than, nô lệ Đa số tác phẩm của Chekhov truyện ngắn thể loại mà sử dụng ngơn từ tác giả lại theo quan niệm “ý ngơn ngoại” nói hiểu nhiều, ý nghĩa có từ lời nói Ý nghĩa chứa đựng thường ca ngợi ước mơ, khát vọng tốt đẹp nhân dân chống lại lực cường quyền hướng đến tương lai tươi sáng rạng rỡ “Chekhov hiểu tất cả, ông mong muốn người giản dị hơn, thực hơn, ơng mong người sống hơn, sáng người hơn” [3, tr 456] Tuy sống khơng khí ngột ngạt, hà khắc, thối nát chế độ Nga hồng Chekhov ln giữ phẩm chất vô tốt đẹp không bị khuất phục tiền bạc hay quyền lực Ông người có tư tưởng tiến xã hội đương thời, nhận điểm hạn chế đất nước, dân tộc Với tài thiên bẩm cố gắng nỗ lực ơng đạt thành công đáng kinh ngạc Chekhov không “chau chuốt từ ngữ mà việc khác mà việc đòi hỏi sáng tạo tìm tên truyện công phu: Anh béo anh gầy nghe bình thường đọc truyện vỡ lẽ anh giàu - anh nghèo; anh sang - anh hèn; anh - anh Kì 48 nhơng khơng phải kì nhơng - lồi vật mà kì nhơng - người, sử dụng chi tiết cho đắt nhiều tạo nên hình tượng khơng thể qn” [3, tr 453] “Hình tượng nhân vật” đề tài nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm tòi, khám phá Đối với Chekhov ông quan tâm đến “con người nhỏ bé”; “người phụ nữ bi kịch” “những đứa trẻ bất hạnh” Với tài ơng tái lại chân thực sống hèn nhát, thu mình, thói hợm hĩnh thân phận nhỏ bé xã hội Những người phụ nữ đáng thương với bi kịch tình yêu Hay đứa trẻ đáng thương phải đợ từ nhỏ, độ tuổi mà chúng cần bao bọc che chở Các em bị hành hạ dã man, tàn bạo mặt thể xác lẫn tâm hồn Bằng lòng nhân tình u thương bao la Chekhov giúp người đọc thấu hiểu tăm tối xã hội Nga đương thời Qua thể đồng cảm, xót thương ơng với người bất hạnh sống Ông người tế nhị tinh tế, sau câu chuyện đưa điều hay lẽ phải dặn dạy người phải sống có đạo lí Ơng châm biếm tiếng cười chua xót cho thân phậm rẻ rúm, nhỏ bé Lời nói hài hước dí dỏm, lại chan chứa nỗi buồn sâu kín Ngơn ngữ ln gần gũi thân thiết không cay độc, nghiệt ngã “Cách thức xây dựng hình tượng nhân vật” điều đáng ý phong cách sáng tác Chekhov Trước tiên, miêu tả chân dung ngoại hình nhân vật ơng đơn giản không phô trương mà lại xuất đời sống ngày Về việc lựa chọn tình huống, chi tiết điều quan trọng, điều đơn giản như: Bị chó cắn, hắt xì hay bị ngã tưởng bình thường với bạc thầy truyện ngắn vơ “đắt giá” Chúng ta phải đề cập đến nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật có ảnh hưởng lớn đến thành cơng tác phẩm Ngồi ra, ơng sử dụng thủ pháp “truyện khơng có truyện” tạo li kì, hấp dẫn đưa người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác Những biện pháp nghệ thuật tạo nên độc đáo, nét riêng để Chekhov không bị nhầm lẫn với nhà văn khác “càng đọc thấy yêu mến tin cậy nhà văn, say mê đọc kĩ, đọc nhiều lần tác phẩm ông” [3, tr 461] 49 Chekhov hướng đến giá trị nhân nhân văn sâu sắc trở thành di sản quý báu văn hóa nhân loại Các tác phẩm ơng thể bất bình xã hội Nga đương thời, nêu lên khát vọng phận tiên tiến xã hội Nga trước cách mạng Ông không nhà cách tân truyện ngắn mà có nhiều thành tựu to lớn thể loại kịch Các tác phẩm ông khắc họa chân thực sống, tư tưởng, tình cảm nhân dân Nga Dưới ngòi bút tinh tế sắc xảo ơng làm cho người thấy chất trì trệ tối tăm thời đại khơi dậy lòng người đọc lựa chọn đường đắn Chekhov xem người nâng thể loại truyện ngắn lên tầm cao văn học Nga Với nhìn tổng quan, trung thực nhân vật, Chekhov thể tâm lí họ cách gián tiếp, qua ẩn dụ thay miêu tả trực tiếp Những cấu kết truyện ông thường giản dị, kết cục thường để ngỏ thay chung Những tác phẩm Chekhov biểu sâu xa ẩn lấp bề mặt đời thường người bình thường Truyện ngắn Chekhov có chiều sâu tâm lý lớn, lột tả xác thực tinh tế nội tâm đặc trưng tầng lớp người Nga kỷ 19 Ngôn ngữ truyện ngắn Chekhov tinh tế làm phong phú thêm cho loại ngôn ngữ Ông nhà văn để lại ảnh hưởng lớn lên văn học văn hoá Nga văn học giới Là nhà văn đời thường, ơng ln ln có ý thức bồi dưỡng lòng vị tha nhân củng cố người khát vọng thoát khỏi sống tầm thường, tẻ nhạt, muốn rũ bỏ kiếp nô lệ ê chề để hướng tới sống tự do, có ý nghĩa, xứng đáng với nhân phẩm người, đồng thời ông ấp ủ niềm tin mãnh liệt vào đổi đời, vào ngày mai tươi sáng Cuối phải khẳng định tác phẩm ông chứa đựng giá trị nghệ thuật to lớn, góp phần làm cho văn chương nhân loại ngày giàu đẹp Bản thân sinh viên khoa Ngữ Văn cần phải tích cực trau dồi kiến thức, rèn luyện thân, ln động, sáng tạo tìm tòi nhiều điều mẻ, làm giàu cho kho tàng văn học Việt Nam văn học giới 50 Những kết luận mà chúng tơi tổng kết chưa hồn tồn nói lên tất hình tượng nghệ thuật truyện ngắn Chekhov, nhiều vấn đề phạm vi nhỏ hẹp khóa luận nên chúng tơi chưa thể đề cập đến Khóa luận nhiều thiếu sót, chúng tơi hi vọng nhận nhiều đóng góp ý kiến để bổ sung điểm hạn chế để giúp cho đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Tuấn Ảnh (1992), Chekhov Nam Cao, Tạp chí văn học số [2] Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật Anton Chekhov, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 1) [3] Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2003), Lịch sử văn học Nga, NXB giáo dục [4] Phạm Vĩnh Cư (2004), A.P.Chekhov, nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch, Tạp chí văn học nước ngồi (số 4) [5] Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội [6] Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo dịch (1978), A Chekhov -Truyện ngắn (tập một, tập 2), NXB Văn học [7] Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch, Vương Chí Nhàn biên tập (1988), Chekhov A Truyện ngắn, NXB Cầu vồng Matxcova [8] Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch (2003), A.P Chekhov - Truyện ngắn, NXB Văn học [9] Phan Hồng Giang dịch (2006), Truyện Ngắn A Chekhov, NXB Hội Nhà Văn [10] Phan Hồng Giang (2013) tuyển chọn dịch, Truyện ngắn Chekhov, NXB Hồng Đức [11] Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1970), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB giáo dục [12] Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội [13] Vương Trí Nhàn (1999), Tuyển tập tác phẩm Anton Chekhov (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [14] Trần Thị Quỳnh Nga (2000), Chekhov Việt Nam, Tạp chí Văn học số 10 [15] Hoàng Xuân Nghị, Đỗ Hải Hà, Đỗ Hồng Chung (1962), Lịch sử văn học Nga, NXB giáo dục [16] Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [17] Hoàng Phê (chủ biên 2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [18] Trần Đình Sử (1988), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Huế [19] L.I.Timopheep (1976), Nguyên lí lí luận văn học, NXB giáo dục Matxcova ... khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Một số hình tượng nghệ thuật truyện ngắn A.P .Chekhov Chương 2: Nghệ thuật xây dựng hình tượng truyện ngắn A.P Chekhov KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chƣơng MỘT SỐ HÌNH... nghiên cứu 5 Cấu trúc khóa luận Chương MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT CHÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA CHEKHOV 1.1 Khái niệm Hình tượng nghệ thuật 1.2 Bảng khảo sát... hạnh Có thể nói, hình tượng tiêu biểu hình tượng trẻ em Chekhov quan tâm Tuy tỉ lệ hình tượng trẻ em xuất hình tượng người nhỏ bé” “người phụ nữ”, hình tượng nghiệp sáng tác ông Trong xã hội đầy

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Tuấn Ảnh (1992), Chekhov và Nam Cao, Tạp chí văn học số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chekhov và Nam Cao
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 1992
[2] Đào Tuấn Ảnh (2004), Cách tân nghệ thuật của Anton Chekhov, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tân nghệ thuật của Anton Chekhov
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2004
[3] Đỗ Hồng Chung (chủ biên) (2003), Lịch sử văn học Nga, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Đỗ Hồng Chung (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
[4] Phạm Vĩnh Cư (2004), A.P.Chekhov, nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch, Tạp chí văn học nước ngoài (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.P.Chekhov, nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch
Tác giả: Phạm Vĩnh Cư
Năm: 2004
[5] Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội [6] Phan Hồng Giang. Cao Xuân Hạo dịch (1978), A. Chekhov -Truyện ngắn (tập một, tập 2), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học", NXB giáo dục, Hà Nội [6] Phan Hồng Giang. Cao Xuân Hạo dịch (1978), "A. Chekhov -Truyện ngắn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội [6] Phan Hồng Giang. Cao Xuân Hạo dịch
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1978
[7] Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch, Vương Chí Nhàn biên tập (1988), Chekhov A Truyện ngắn, NXB Cầu vồng Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chekhov A Truyện ngắn
Tác giả: Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch, Vương Chí Nhàn biên tập
Nhà XB: NXB Cầu vồng Matxcova
Năm: 1988
[8] Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch (2003), A.P. Chekhov - Truyện ngắn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: P. Chekhov - Truyện ngắn
Tác giả: Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2003
[9] Phan Hồng Giang dịch (2006), Truyện Ngắn A. Chekhov, NXB Hội Nhà Văn [10] Phan Hồng Giang (2013) tuyển chọn và dịch, Truyện ngắn Chekhov, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Ngắn A. Chekhov", NXB Hội Nhà Văn [10] Phan Hồng Giang (2013) tuyển chọn và dịch, "Truyện ngắn Chekhov
Tác giả: Phan Hồng Giang dịch
Nhà XB: NXB Hội Nhà Văn [10] Phan Hồng Giang (2013) tuyển chọn và dịch
Năm: 2006
[11] Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (1970), Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Hải Hà (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1970
[12] Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2003
[13] Vương Trí Nhàn (1999), Tuyển tập tác phẩm Anton Chekhov (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tác phẩm Anton Chekhov (Tập 1)
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
[14] Trần Thị Quỳnh Nga (2000), Chekhov ở Việt Nam, Tạp chí Văn học số 10 [15] Hoàng Xuân Nghị, Đỗ Hải Hà, Đỗ Hồng Chung (1962), Lịch sử văn học Nga, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chekhov ở Việt Nam", Tạp chí Văn học số 10 [15] Hoàng Xuân Nghị, Đỗ Hải Hà, Đỗ Hồng Chung (1962), "Lịch sử văn học Nga
Tác giả: Trần Thị Quỳnh Nga (2000), Chekhov ở Việt Nam, Tạp chí Văn học số 10 [15] Hoàng Xuân Nghị, Đỗ Hải Hà, Đỗ Hồng Chung
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1962
[16] Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư (2008), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Lê Lưu Oanh (chủ biên), Phạm Đăng Dư
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
[17] Hoàng Phê (chủ biên 2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
[18] Trần Đình Sử (1988), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1988
[19] L.I.Timopheep (1976), Nguyên lí lí luận văn học, NXB giáo dục Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lí lí luận văn học
Tác giả: L.I.Timopheep
Nhà XB: NXB giáo dục Matxcova
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w