Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
540,19 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Các nhà văn hệ Trung Quốc mang đến cho văn học diện mạo phong cách Từ đem lại cho văn học đương đại Trung Quốc thành tựu rực rỡ với xuất loạt nhà văn có tên tuổi bạn đọc nước biết đến Mạc Ngôn, Vương Mông, Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Phùng Kí Tài, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Công… Trong đó, Mạc Ngôn nhà văn đương đại tiêu biểu vinh dự nhận giải Nôben văn học vào tháng 10 năm 2012 coi người “thuần” Trung Quốc giành giải Nobel Văn chương lịch sử 111 năm giải thưởng Tại Việt Nam, Mạc Ngôn nhà văn đương đại Trung Quốc có nhiều tác phẩm dịch dư luận Việt Nam ý nhiều Mạc Ngôn làm nên sốt sách Cách chừng mười năm, độc giả Việt “săn lùng” Mạc Ngôn, sưu tầm sách gây ám ảnh Mạc Ngôn Đàn hương hình, Cây tỏi giận, Báu vật đời, Cao lương đỏ… Đọc văn Mạc Ngôn, người đọc thấy dũng khí bút xuất thân nông dân đầy mãnh liệt, vừa tưng bừng vừa cay đắng, vừa hài hước lại vừa xót xa Người đọc thấy trạng bê bối, nặng nề, bi thảm xã hội Trung Quốc sau chữ thực tả chân lòng nhân đạo sâu sắc Báu vật đời tác phẩm tiếng “vốn liếng” văn chương Mạc Ngôn Cuốn sách tri ân người mẹ suốt đời cam chịu ông ấp ủ suốt mười năm tuôn trào ạt ba tháng với tám mươi vạn chữ mẹ ông qua đời Và vừa ấn hành, Báu vật đời với tên gốc tiếng Hoa Phong nhũ phì đồn (Mông to vú nở) trở thành tượng văn học Trung Quốc, nhanh chóng chuyển ngữ nhiều quốc gia giới, tác phẩm Hội nhà văn Trung Quốc trao giải thể loại tiểu thuyết năm 1995 Sau dịch giả Trần Đình Hiến dịch xuất tháng năm 2001, tiểu thuyết tạo nên sốt với độc giả Việt giới văn chương Việt Nam tổ chức hội thảo năm Đây ba tác phẩm (cùng Cao lương đỏ Cây tỏi giận) làm sở xét trao giải Nobel cho nhà văn Báu vật đời khái quát giai đoạn lịch sử đại đầy bi tráng đất nước Trung Hoa thông qua hệ gia đình Thượng Quan Vẫn lấy bối cảnh quê hương Cao Mật, Mạc ngôn đưa tới người đọc mảng sáng - tối, khuất tỏ của lịch sử Trung Quốc vòng 100 năm Gia đình Thượng Quan hình ảnh thu nhỏ đất nước Trung Quốc qua thời kì lịch sử Đọc Báu vật đời thấy xã hội trần trụi Mạc Ngôn mô tả tỉ mỉ Trong xã hội ấy, chiến tranh, tệ nạn xã hội mà điển hình xấu ác đè nặng lên người Hiện thực Báu vật đời khái quát rộng lớn cụ thể Cái nhìn tác giả dựa quan điểm nhân dân kiện lịch sử điểm gãy, đồng thời soi rọi vào tận góc khuất từ trả lại ý nghĩa thật cho lịch sử Báu vật đời có kết cấu chằng chịt, dày đặc hình ảnh chi tiết nghệ thuật giữ nét truyền thống qua hình thức biên niên sử; hệ thống hình tượng nhân vật đa hình đa dạng, sâu sắc mang nhiều ý nghĩa; phương thức “lạ hóa” độc đáo lạ; điểm nhìn trần thuật sáng tạo thể quan sát tinh tường khéo léo nhà văn; với lối viết tỉnh táo lạ thường đứng trước vấn đề lịch sử… Một phong cách độc đáo, tổng hòa văn học phương Đông phương Tây, dung hòa truyền thống đại… Đó cảm nhận đọc Báu vật đời Báu vật đời đưa người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, từ nỗi xót xa xót xa khác, từ thú vị đến thú vị khác, từ thái cực tình cảm đến thái cực tình cảm khác - sức hút mà tiểu thuyết tạo độc giả Đó tài văn Mạc Ngôn Từ điều nêu trên, cảm nhận tìm hiểu Thế giới nhân vật Báu vật đời (Mạc Ngôn) vấn đề thú vị Chúng muốn sâu tìm hiểu, khám phá giới nhân vật tiểu thuyết để bạn đọc hiểu sâu sắc giá trị tư tưởng tác phẩm Hi vọng đề tài giúp bạn đọc quan tâm tới tiểu thuyết đương đại Trung Quốc tiếp cận tác phẩm cách dễ dàng trọn vẹn 1.2 Lí sư phạm Một điều quan trọng có ý nghĩa tác giả khóa luận giáo viên dạy văn tương lai thông qua tìm hiểu Thế giới nhân vật Báu vật đời (Mạc Ngôn), người viết có hội tốt để rèn luyện nâng cao trình độ tư thao tác phân tích tác phẩm văn học, thao tác phân tích nhân vật Đây xem phần việc quan trọng hàng đầu với người dạy văn Bởi có lực tư nhạy bén thành thục thao tác giảng dạy, người giáo viên giúp học sinh đến với giới nghệ thuật, đến với hay, đẹp tác phẩm văn chương Lịch sử vấn đề Báu vật đời Mạc Ngôn tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Nhưng tác phẩm Trung Quốc đại nên số lượng nghiên cứu Báu vật đời tương đối ỏi Đồng thời nghiên cứu tiếp cận sơ lược tác phẩm góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị… mà chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu giới nhân vật Báu vật đời 2.1 Nghiên cứu nước Các nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Đức đứng góc độ xã hội dựa yếu tố trị, lịch sử… để đánh giá nội dung nghệ thuật Báu vật đời Xuất phát từ quan điểm đó, họ điểm tiến hạn chế nhà văn Có thể chia thành hai nhóm quan điểm sau: Thứ nhất, nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc đứng phương diện trị lên tiếng trừ Báu vật đời tác phẩm xuất Trung Quốc (Tác gia xuất xã, 9/1995) với lí tác phẩm vi phạm vào “vùng cấm” văn học “Họ vu khống cho mượn Báu vật đời để ca ngợi Quốc dân đảng, nói xấu Đảng Cộng sản…” [12, 139] Thứ hai, nhóm nhà văn nghiên cứu góc độ xã hội để tìm nét độc đáo Báu vật đời Trong viết này, họ sáng tạo việc tạo thủ pháp “lạ hoá” độc đáo, sáng tạo huyền thoại bên cạnh huyền thoại cổ xưa (Trương Thành, Chu Ân…) Có người lại tìm ảnh hưởng văn học phương Tây Mĩ Latinh Mạc Ngôn thông qua tiểu thuyết Báu vật đời (Wolfgan Kunbim, GS Các Hồng Binh, Ths Tống Hồng Lĩnh) Bản thân nhà văn Mạc Ngôn viết “Tự bạch” để giãi bày việc viết văn 2.2 Nghiên cứu Việt Nam Nhà văn Mạc Ngôn độc giả Việt Nam biết nhiều Báu vật đời dịch giả Trần Đình Hiến dịch xuất 2001 Cùng năm này, tác phẩm giới văn chương Việt Nam tổ chức hội thảo Dịch giả Trần Đình Hiến - dịch giả hàng đầu văn học Trung Quốc nhận định Báu vật đời sách có chất văn học có chứa đựng trải nghiệm nhân sinh, thoát khỏi khuôn phép “lễ trị” xưa gần gũi với giá trị nhân Các nhà nghiên cứu Việt Nam dựa nhiều góc độ để đưa quan điểm, nhận xét riêng tiểu thuyết Báu vật đời, nhiên nghiên cứu sơ lược, vấn dung lượng ngắn có liên quan đến nội dung tác phẩm báo, tạp chí, trang báo mạng… Trên Tạp chí sông Hương, số 166 (12/2002) có đăng bài phê bình nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình” Tác giả nét đặc sắc nghệ thuật hai tác phẩm thủ pháp lạ hóa: “Có lẽ phép lạ chủ yếu Mạc Ngôn biết bày đặt chuyện kì lạ người biết khung, không xa lạ Theo cách nói chữ phép lạ hóa, huyền thoại hóa thực Nó nội dung hình thức tác phẩm; nói cách khác giới nghệ thuật tác giả” Trong “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn” Hoàng Thị Bích Hồng đăng Tạp chí sông Hương, số 244 (10/ 2007), tác giả vào tìm hiểu lạ hóa miêu tả, kể chuyện tác phẩm Mạc Ngôn Tác giả Nguyễn Thị Vũ Hoài Diễn đàn văn nghệ với “Tình yêu nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, vào tìm hiểu vấn đề tình yêu - tình dục phận giới nữ qua tác phẩm Mạc Ngôn Với Báu vật đời, tác giả viết nhận định: “Nhiều người phụ nữ tiểu thuyết Mạc Ngôn có đời sống tình dục sa đọa Ý thức họ bị lấn át, họ không làm chủ hành vi Báu vật đời có mười bốn lần tác giả miêu tả chuyện làm tình Trong số không lần nhân vật rơi vào lầm lỡ Vì chồng bất lực mà Lỗ thị quan hệ với Vu Bàn Vả, thầy lang, anh chàng chăn vịt, hòa thượng mục sư… Đó buông thả người phụ nữ chịu nhiều xiềng xích, kiềm tỏa uất hận Nhưng khao khát có “một người thứ ba (một đứa trai) chưa cấu sinh” Những người phụ nữ nhà Thượng Quan có lối sống cuồng nhiệt buông thả, có tình dục cách để “trả thù”…” Trong “Kiểu nhân vật trẻ thơ - người lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 330, (12/2011), tác giả Võ Nguyễn Bích Duyên nhân vật Kim Đồng Báu vật đời thuộc dạng nhân vật mà chất trẻ thơ tồn hình hài người trưởng thành Trong “Sự sinh, chết, sống”, đăng trang tanviet.net ngày 04/08/2005, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên tóm lược điểm Báu vật đời đưa nhận định tác giả, tác phẩm Có người lại dựa vào Báu vật đời để tìm sáng tạo Mạc Ngôn việc đưa thở đại vào đề tài lịch sử (Vương Trí Nhàn, Lê Huy Tiêu, Trần Trung Hỷ) Trong “Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt”, PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp điểm qua nét đặc sắc Mạc Ngôn thông qua tác phẩm dịch có tiểu thuyết Báu vật đời Trên sơ lược số công trình nghiên cứu Báu vật đời nhà nghiên cứu nước Việt Nam Chúng chưa thấy công trình sâu nghiên cứu phương diện giới nhân vật Với tinh thần học tập không ngừng, kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích từ người trước để sâu tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Báu vật đời cách cụ thể, có hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật Báu vật đời (Mạc Ngôn), hướng vào mục đích sau: - Phân loại nhân vật Báu vật đời - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Đối tượng nghiên cứu giới nhân vật Báu vật đời Mạc Ngôn Phạm vi khảo sát tiểu thuyết Báu vật đời dịch giả Trần Đình Hiến Nhà xuất Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2001 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả khoả luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phải kể đến phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận triển khai theo chương: - Chương 1: Các loại nhân vật Báu vật đời - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Báu vật đời Đóng góp khóa luận Với khoá luận này, tìm hiểu Báu vật đời phương diện giới nhân vật, nghiên cứu hình tượng nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Ở phạm vi định, đề tài hi vọng cung cấp số tài liệu tham khảo cho yêu thích tác phẩm này, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu Báu vật đời nói riêng, văn học Trung Quốc đương đại nói chung NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật Cho đến có nhiều cách định nghĩa, nhiều quan niệm nhân vật tác phẩm văn chương: Theo Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Nhân vật văn học “là đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng với người có thật đời sống Nó có chức khái quát tính cách người chức mang tính lịch sử Nhân vật văn học có khả dẫn dắt độc giả vào giới khác đời sống, thể quan niệm nghệ thuật lí tưởng thẩm mĩ nhà văn người…” Nhân vật văn học “người mô tả, thể tác phẩm phương tiện văn học… Văn học thiếu nhân vật, hình thức để văn học miêu tả giới cách hình tượng… Nhân vật văn học phương tiện để khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng” [5, 162] Trong Từ điển văn học viết: Nhân vật văn học “là hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học vật, loài Các sinh thể hoang đường, gán cho đặc điểm giống người…” [7, 1254] Theo Giáo trình Lý luận văn học thì: “Nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người tác phẩm văn học - nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ” [18, 114] Dù cách hay cách khác, định nghĩa nhân vật tác phẩm văn chương gặp chỗ: Nhân vật văn học đối tượng mà văn học miêu tả, thể phương tiện văn học Thứ hai người, đồ vật, vật, vật, tượng mang linh hồn người, hình ảnh người Thứ ba, nhân vật văn học đối tượng mang tính ước lệ có cách điệu so với đời sống thực khúc xạ qua lăng kính chủ quan tác giả Đối với nhân vật văn học tính cách coi đặc điểm quan trọng nhất, hạt nhân “nội dung nhân vật văn học” Bên cạnh đó, chức trọng yếu nhân vật làm phương tiện để nhà văn khái quát thực: “Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì định” Nhân vật vốn yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính hình thức tập trung khắc họa Để xây dựng tốt ý đồ nghệ thuật Báu vật đời, Mạc Ngôn lựa chọn phương tiện nghệ thuật hữu hiệu khác để xây dựng thành công hình tượng nhân vật 1.1.2 Khái niệm giới nhân vật Thế giới nhân vật tổng thể hệ thống nhân vật xây dựng theo quan niệm nhà văn, chịu chi phối tư tưởng tác giả Thế giới mang tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật nhà văn, có tổ chức có sống riêng, phụ thuộc vào ý thức sáng tạo nghệ sĩ Nằm giới nghệ thuật, giới nhân vật sản phẩm tinh thần, kết trí tưởng tượng sáng tạo nhà văn xuất tác phẩm văn học Đó mô hình nghệ thuật có cấu trúc riêng, có quy luật riêng, thể đặc điểm người, tâm lí, không gian, thời gian, xã hội… gắn liền với quan niệm chúng tác giả Thế giới nhân vật cảm nhận cách trọn vẹn toàn diện sâu sắc chủ thể sáng tạo toàn nhân vật xuất tác phẩm, mối quan hệ môi trường hoạt động họ, ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm họ cách đối nhân xử thế, giao lưu với xã hội, gia đình… Thế giới nhân vật bao quát sâu rộng hình tượng nhân vật Con người văn học không giống người thực tâm lí, hoạt động mà có ý nghĩa khái quát, tượng trưng Do nghiên cứu giới nhân vật khác với phân tích hình tượng nhân vật Mỗi tác giả lớn, tác phẩm lớn hay thể loại văn học giới nhân vật riêng, có quy luật riêng Tiểu thuyết Mạc Ngôn sân khấu lớn có khả quy tụ dàn diễn viên đông đảo, phong phú sinh động Báu vật đời vậy, tác phẩm câu chuyện trải dài suốt từ năm 1939 (khi phát xít Nhật công Trung Quốc) năm 1991, khái quát giai đoạn lịch sử đại đầy bi tráng Trung Quốc với kháng chiến, nội chiến, cải cách ruộng đất, cách mạng văn hoá cải cách mở cửa Thế giới nhân vật đa dạng có lưu manh, có anh hùng, có gái điếm, có tiên, có ma, có kẻ khốn cùng, có bậc đại phú quý… Tuy đông đúc, có nhiều loại số tác phẩm khác Mạc Ngôn Cao lương đỏ, Tửu Quốc, Thu Thuỷ…, giới nhân vật chủ yếu xuất ba hệ nhân vật Đó hệ ông bà, bố mẹ, “tôi” bạn bè trang lứa với “tôi”, ba hệ có có quan hệ huyết thống người thân “tôi” có nhân vật tượng trưng ẩn dụ có nhân cách độc lập có vốn sống văn hóa riêng, có nội hàm sinh mệnh riêng, từ tác giả dựng lên tranh nhân sinh biến ảo đa sắc màu… Vì vào phân loại nhân vật tác phẩm, dựa tiêu chí hệ để phân chia giới nhân vật tác phẩm thành hệ nhân vật 10 đứa trẻ người quanh vẽ nên cách nguệch ngoạc, hóm hỉnh chân thật: “Con mắt đen láy với cặp môi đỏ mọng thèm khát chị Đâu phải cô gái mười bảy tuổi? Rõ ràng bò tơ động đực!…”, ngôn ngữ Kim Đồng kể tự nhiên mà làm bật nên trạng thái tâm lí chị hai Chiêu Đệ phải lòng Tư Mã khố Những việc Kim Đồng tả lại, kể lại, luôn vận động biến đổi chất qui luật nó, làm cho nhân vật trở nên thật đáng tin Do dùng thứ xưng “tôi” để thuật truyện, Kim Đồng Báu vật đời có tầm nhìn hạn chế, hiểu biết Kim Đồng - người kể chuyện - nhân vật Kim Đồng bé nên anh biết, lời kể xâu chuỗi kí ức cảm xúc anh có mập mờ, không rõ ràng gây khó hiểu Kim Đồng kể mình, suy nghĩ, lí giải anh gắn liền với bầu vú - nguồn nuôi sống bệnh luyến nhũ yếm thực nên kể người phụ nữ xung quanh dù mẹ hay chị… Điều anh trông thấy cặp vú: “mẹ ôm chặt vào lòng, cặp vú đồ sộ ấm áp bà”; “nước ngập chân, ngập bụng, ngập hai bầu vú Đàn cá nhỏ vui vẻ cảm động đụng vào đầu vú chị Hai gò vú làm sáng bừng mặt nước”; “cặp vú đồ sộ nặng trĩu mê mắt Núm vú đỏ hồng phập phồng sau lần áo lót”; “chị ta có ngực rộng, cặp vú đồ sộ hai nấm mồ”; “đôi vú mệt mỏi nằm bẹp xương ngực”… Bầu vú theo anh từ cất tiếng khóc chào đời đến năm bốn mươi hai tuổi không từ bỏ, mở hàng thẩm định để kinh doanh nịt vú Qua bật lên tính cách quái gở, bất lực… nhân vật Kim Đồng kể nhân vật khác qua cách lí giải mình, số phận nhân vật xoáy vào nhau, quay tròn, rời rạc hút cuối tất hội tụ đôi mắt Kim Đồng Nó gợi trì tò mò độc giả tạo nên sức hút cho tác phẩm, 50 đồng thời tính cách, cảm xúc nhân vật khác với biến cố đời họ, tính cách họ qua lời kể Kim Đồng chân thực “Khi Ngọc Nữ hai mươi tuổi, tính nết thiếu nữ nhút nhát, co lại nhộng kén, sợ làm phiền người khác” Khi biết gánh nặng mẹ, chị định tự tử: “Chị sợ trầm chum nước phiền hà cho mẹ Chị sợ chết nhà hủy hoại danh nhà Thượng Quan Do chị sông tự tận” “Chị khối tuyết đỉnh núi châu Nam cực, không vẩn bụi Trong ngọc trắng ngà, hoa nhường nguyệt thẹn, đẹp đích thực Rồi, miệng hát, chị lần bước sông… Chị tiếp tục tiến lên biến mất” Lời kể chân thực Kim Đồng cho thấy đức tính thầm lặng hi sinh chị Tám Trong văn trần thuật không thiết có người trần thuật Trong Báu vật đời tác giả có đan xen góc nhìn người kể chuyện Đó lời tác giả kể, lúc người kể chuyện đứng thứ ba thuật chuyện Khi Kim Đồng tác giả đứng kể làm mạch truyện xuyên suốt, nhân vật lên rõ ràng Chẳng hạn kể mười lăm năm sống rừng Hàn Chim, hay kể xuất thân Lỗ Toàn Nhi nguồn gốc cô gái nhà Thượng Quan… Người kể chuyện đứng thứ ba, điểm nhìn lúc bên nhân vật tạo tính khách quan cho câu chuyện Tuy nhiên, độc đáo Báu vật đời kết hợp sử dụng kể truyền thống cách kể chuyện Mạc Ngôn đầy tính sáng tạo Người kể chuyện thứ ba sử dụng điểm nhìn kết hợp với điểm nhìn nhân vật khác truyện để kể Tức có luân phiên điểm nhìn, đứng thứ ba điểm nhìn vừa bên nhân vật lại vừa bên nhân vật, mà khoảng cách người kể chuyện nhân vật bị thu hẹp Chẳng hạn kể thứ ba điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn 51 nhân vật Kim Đồng gần nhập làm từ giới nhân vật trải trực tiếp để người đọc cảm nhận rung cảm tinh tế nhất, mơ hồ cõi lòng nhân vật: “Sau viên cảnh sát viên thẩm phán đè sấp Kim Đồng xuống, bắt liếm hết thức ăn vương vãi đất, kể hạt cơm rơi Liếm không chúng lại đánh Kim Đồng vừa liếm vừa khóc, anh đau xót nghĩ rằng, có khác chó, chó, chó nếm thức ăn tự nguyện, mà tự nguyện lạc thú! Mình bị buộc phải liếm, không liếm bị đánh, niềm vui mà sỉ nhục…” Sự luân phiên điểm nhìn kể giúp cho mạch chuyện vừa không bị gãy mà giúp nhà văn sâu vào khắc họa rõ tính cách, tâm lí nhân vật Trong Báu vật đời, ngôn ngữ nhân vật phần thể rõ nhân vật Kim Đồng xưng đứng kể chuyện Tuy nhiên để hình tượng nhân vật lên có sức sống người thật, xây dựng nhân vật, nhà văn làm bật lời nói chúng thống với lời nói hành động trạng tâm lí cụ thể Qua thể rõ tính cách, cách nhìn nhận, cảm thụ giới tầng lớp, loại người Báu vật đời, ngôn ngữ nhân vật thể rõ qua việc xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật Đối thoại tiếng nói, cách đối đáp nhân vật, nhân vật nói, nhân vật phản ứng Qua đối thoại, người đọc biết nội dung thoại mà nắm bắt tính cách, phẩm chất, lực, nghề nghiệp, giai cấp… nhân vật đối đáp Ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm đậm đà chất thực sống Mật độ ngôn ngữ đối thoại Báu vật đời lớn khiến cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện vận động nhanh Nhà văn đem vào tác phẩm gần nguyên vẹn câu nói thường ngày, đoạn đối thoại sinh động nhân vật từ nhân vật bộc 52 lộ tính cách người Chẳng hạn qua đoạn đối thoại ngắn Lã thị, Thọ Hỉ Thượng Quan Phúc Lộc phần thể tính cách người: “ Phúc Lộc miệng trễ xuống, để lộ hàm to khỏe vàng khè, nét mặt không rõ cười hay khóc Bà Lã giận nói: Tôi hỏi ông, ông nhe nhe lợi làm gì? Đúng đồ vô tích sự! Ông Phúc Lộc nhăn nhó: - Tôi biết mà hỏi! Bà bảo chạy chạy, bảo không chạy lại Bà Lã thở dài nói: - Phúc hay họa đây, họa có tránh không thoát! Còn đứng đực làm gì? Nắn bụng cho lừa mau! Thọ Hỉ mấp máy môi, lấy hết can đảm hỏi to, giọng đứt quãng: - Nó đẻ chưa? - Là đàn ông phải phân định công việc cho rõ ràng Mày biết chăm sóc lừa, chuyện vợ mày đừng bận tâm! - Nhưng vợ con… Thọ Hỉ cằn nhằn - Chẳng bảo vợ mày! - Bà Lã nói - Con đoán lần đẻ trai - Thọ Hỉ vừa ấn bụng lừa, vừa nói - Mày đồ bị thịt - Bà Lã buồn rầu, nói - Cầu chúa phù hộ cho mày! - Thọ Hỉ định nói đó, ánh mắt bà Lã khiến câm miệng Ông Phúc Lộc nói: - Mẹ bà để phố xem sao! - Ông nhà cho tôi! - Bà Lã túm lấy vai chồng, lôi đến bên cạnh lừa, giận dữ: - Ngoài phố có để ông xem? Nắn bụng lừa đi, giúp đẻ cho nhanh Bồ tát ơi, Chúa ơi! Tổ tiên nhà Thượng Quan toàn anh hùng hảo hán, cắn sắt ngậm gang, mà lại đẻ phường giá áo túi cơm này?” 53 Qua người đọc thấy phần tính cách nhân vật: Bà vợ Lã thị nắm quyền lực gia đình, ông chồng Thọ Hỉ cậu trai nhu nhược, đớn hèn, nhút nhát, vô dụng… Trong tác phẩm, nhân vật gắn với nghề nghiệp, thành phần xuất thân, địa vị khác lại có ngôn ngữ khác từ nói lên sống, chất người họ: “ Các cán gầm lên: - Khai ra, không giấu giếm! Chị nói: - Làm điếm bán trôn nuôi miệng, kiếm đồng tiền đâu có dễ, mụ chủ cưỡng ép, lưu manh làm nhục, chút tài sản đẫm máu đấy!… Chị nói: - Các người cướp mồ hôi mà chưa thôi, bắt hạ nhục?!… Chị Tư cười nhạt: - Các ông đấu tranh với giả vờ đấu tranh, thực muốn ngắm tôi… Chị vừa nói vừa cởi khuy áo nách, phanh vạt, trút bỏ áo dài xuống, chị trần truồng Chị gào to: - Xem đi! Mở mắt mà xem! Dựa vào để bóc lột hả? Dựa vào này, này?… Công việc nhàn nhã đấy, mưa không đến mặt, nắng không tới đầu, bùi cay đắng, ngày cô dâu, đêm động phòng hoa chúc! Các người có vợ có gái cho họ làm nghề này… Đột nhiên ông ta hộc lên… nắm đấm thép nện liên tiếp vào đầu vào mặt chị Tư cú trời giáng Chị Tư ngã sóng soài, quằn quại đau đớn, mũi kẽ rỉ máu” Tưởng Đệ dùng ngôn ngữ từ nghề mà xã hội tạo xỉ nhục để chửi lại bọn quan quyền đội lốt cách mạng Những lời lẽ cô cho thấy đời đầy đau thương, cô nạn nhân xã hội người ta nhắc đến cô điều nhơ bẩn xã hội Ngôn ngữ đoạn đối thoại cho thấy Tưởng Đệ kiên cường, dù bị chà đạp nhân phẩm mạnh mẽ, giàu tinh thần phản kháng đồng thời lộ rõ mặt tàn 54 nhẫn kẻ đội lốt cách mạng tình người… Qua nhà văn muốn cảnh tỉnh người yêu thương người, nhân từ độ lượng với người lầm đường lạc lối khao khát quay Như việc tìm hiểu ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, người đọc sâu vào khám phá nhân vật đồng thời thấy quan điểm, thái độ, tình cảm nhà văn Đây đặc sắc cách xây dựng nhân vật Mạc Ngôn 2.2.3 Thủ pháp lạ hóa “Lạ hoá” (estrangemet) xuất năm 20 kỷ XX gắn với trường phái hình thức Nga Trường phái hình thức Nga coi “Lạ hoá” thủ pháp tạo nhìn mới, khác lạ vào tượng quen thuộc Về sau khái niệm B.Brêch đưa vào mỹ học dựa vào lý thuyết thực tiễn sân khấu ông Ông cho “Lạ hóa gây nên chủ thể tiếp nhận “ngạc nhiên hiếu kì trước góc nhìn làm nảy sinh thái độ tiếp cận tích cực với thực lạ hóa kia” [5, 172] Nhìn chung thủ pháp “Lạ hoá” để toàn thủ pháp nghệ thuật có khả tạo hiệu thẩm mĩ mẻ vật tượng miêu tả, chưa quen, khác lạ gây “ngạc nhiên” Cái kì ảo xuất lâu lịch sử văn học nhân loại, có sở từ tiền đề tâm lí, xã hội định Trước giới tự nhiên xã hội tồn điều bất khả giải, người đại tồn ẩn uất chìm sâu vô thức Bởi vậy, có kì ảo làm cho trí tưởng tượng giới tinh thần, giới nội tâm bí ẩn thăng hoa Hiệu gián cách nghệ thuật mà kì ảo mang lại cách miêu tả vật quen thuộc thành xa lạ, kì quái, gây nên hiếu kì cho độc giả “lạ” Trong Báu vật đời Mạc Ngôn tạo giới thực hư lẫn lộn gắn với linh hồn, huyền thoại nhập hồn, phân tách linh 55 hồn, đóa hoa đẹp đẽ có mùi máu, phong tục lễ hội li kì… Tất tạo nên nét thu hút mạnh mẽ Môtip “hồn lìa xác”, huyền thoại nhập hồn… vốn quen thuộc Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh Thế đến Mạc Ngôn tinh thần lại hướng xã hội đại với áp chế hệ thống trị Lạ hóa nhân vật thể qua cách xây dựng huyền thoại nhân vật Đó huyền thoại Lãnh Đệ hoá thân thành Tiên Chim, gần với môtip “biến dạng” từ người thành bọ tác phẩm Hoá thân nhà văn Frankz Kafka: “Chị nghiêng đầu gặm gặm vào vai chim rỉa lông, cổ linh hoạt trục xoay, chị gặm vào vai, mà cúi xuống gặm hai đầu vú nho nhỏ…” Nhưng Tiên Chim Báu vật đời lại người chào đón, kính trọng cô xuất để giở phép thần thông trừng phạt bọn lưu manh: “Lại có lần người đàn ông không đứng đắn, giả vờ bị viêm niệu đạo, quỳ trước cửa sổ xin thuốc Nàng tiên chim hỏi vọng ra: - Ông bệnh gì? Anh ta nói: “Tôi bị bí đái, cương lên! Trong buồng yên lặng tiên cô thăng lên xấu hổ Người ghé mắt qua lỗ thủng, nhòm vào buồng Bỗng rú lên tiếng thê thảm: Một rết to bự rơi trúng cổ độp cho miếng Thoáng cái, cổ sưng vù lên, mặt sưng, híp hai mắt, trông chẳng khác cá oa oa, đầu người cá…” Và giúp nhân dân chữa bệnh với toa thuốc toàn thức ăn chim hiệu nghiệm Thế Tiên Chim Báu vật đời lại bế tắc tình yêu Cô khát khao gần gũi, khát khao tự do, tình yêu thật với Hàn Chim bị chia lìa, sau bị Tôn Bất Ngôn cưỡng bức: “Tôn câm từ hầm củ cải chui lên… thằng câm cưỡng dâm chị ba Lãnh Đệ… Nước mắt mẹ rơi chị, vết vú, chị lại nở nụ cười mê hồn, ánh mắt rạng rỡ đầy quyến rũ” Như mảnh đất hạn gặp mưa rào, cưỡng dâm giải toả 56 ham muốn bị kiềm nén đến phát điên rồ Lãnh Đệ, đồng thời khơi gợi người gái ham muốn vượt bậc: “Đây phút đẹp đẽ đời Tiên Chim… Chị vừa múa vừa tiến lại gần thằng câm dừng lại nghiêng đầu ngắm khuôn mặt hắn… Cuối cùng, chị công khai nắm lấy sậu hai chân… cặp môi mọng đầy vẻ ham muốn, phản ánh dục vọng lành mạnh, tự nhiên” Tuy nhiên, dường sống không thoả mãn mong muốn, khao khát Tiên Chim Lãnh Đệ Cô sống vẫy vùng khao khát ham muốn tình yêu không trọn vẹn Hàng loạt hành động lạ Tiên chim gây tò mò, ngạc nhiên cho người đọc Cuộc sống tất yếu dẫn đến chết, chết chị mang dáng vẻ chim: “… mũi khoằm xuống, chuyển sang màu vàng, cổ rụt hai vai, tóc biến thành lông mao, hai tay biến thành hai cánh Chị giương hai cánh, miệng kêu chim, chạy theo sườn dốc lao xuống vực” Lạ hóa giúp Mạc Ngôn xây dựng mối tình lãng mạn có, éo le có, bi thương có không phần li kì Bên cạnh huyền thoại nhân vật hóa thân kì lạ Tiên Chim huyền thoại đời người anh hùng Tư Mã Khố đủ viết lên thiên tiểu thuyết lạ kì Khác với nhiều đàn ông tác phẩm chịu ảnh hưởng chịu chi phối nhân vật nữ Tư Mã Khố lại người thoát khỏi ràng buộc đàn bà Trong đời mình, Tư Mã Khố tham gia nhiều vào kiện lịch sử vùng đất Cao Mật, anh thủ lĩnh đứng đầu vùng đất, cư xử gã đàn ông đê tiện ngủ với chị vợ anh lập nên chiến công hiển hách nghiệp bảo vệ quê hương Sau thất bại Tư Mã Khố biết đứng nắm lấy hội để thay đổi lịch sử theo hướng Anh ta xuất phút bất ngờ lịch sử mà không 57 kiểm soát Ngay lúc thành công thất bại, người anh hùng Tư Mã Khố tác giả khoác nên chất thơ huyền thoại Càng cuối tác phẩm, Tư Mã Khố miêu tả người thần thông câu chuyện cổ Trong giây phút cuối sống, nhân vật phát sáng đến kì lạ làm người nghe cảm thấy hứng thú thán phục: “Tóc thằng cha cứng lông gáy lợn! Ông thợ cắt tóc giơ lưỡi dao cạo cho hai người lính gác xem - lưỡi mẻ hết cả! Râu cứng hơn, bàn chải dây thép Vậy mà vận nội công lên râu!” Hay nhân vật “tôi” - Thượng Quan Kim Đồng, gọi nhân vật người lớn - trẻ thơ với bệnh “luyến nhũ yếm thực” vô kì lạ Cuộc đời Kim Đồng thịnh suy, khỏe yếu gắn liền với bầu vú nguồn sữa mẹ Cũng say mê bầu vú mà chẳng thiết tha tới quan hệ nam nữ Không kể lần làm tình có tính ban phát với xác trại trưởng Long Thanh Bình trại gà, đến năm 42 tuổi, Kim Đồng chưa quan hệ với Về mặt tâm lý, Kim Đồng có tâm hồn ngây thơ, chất phác thành thật đứa bé Trong đời sống, Kim Đồng ngốc nghếch, khờ khạo Không lạ xoay quanh nhân vật này, đâu có chuyện lạ cảnh “chợ Tuyết”, không nói câu nào, Kim Đồng người đóng vai “Công tử Tuyết” đeo mạng che mặt sờ vú chị em! “Ngày hôm đó, sờ khoảng trăm hai mươi cặp vú Hai tay nâng bầu vú nặng chịch, to cỡ Chị hướng dẫn sờ nắn phân da vú chị ” Lại lời “quảng cáo” cho cửa hàng “Thế giới nịt vú Thú sừng” mà Kim Đồng làm chủ khó tìm thấy sử sách nhân loại: “ Cặp vú khoan khoái người phụ nữ khoan khoái, người phụ nữ khoan khoái người đàn ông khoan khoái Xã hội không quan tâm đến vú phụ nữ xã hội dã man! Xã hội không quan tâm đến vú phụ nữ xã hội vô nhân đạo! Các con, bớt tiền tiêu 58 vặt mua cho mẹ nịt vú, trời có đất, mẹ có con? ”, kì lạ quái gở… Rồi khả giao tiếp với muôn thú Hàn Chim, nhờ khả mà “sống suốt mười lăm năm núi Bắc - hải - đạo đất Nhật Một kì tích giới”, “Hàn Chim biết rõ quan hệ huyết thống bầy sói, biết tuổi tác, thứ bậc bầy đàn, chí sở thích chúng”, nói chuyện với vợ chồng sói, mà không bị sói ăn thịt khu rừng Nhật Bản Rồi Hàn Vẹt bố: “Là chuyên gia chim, nghe tiếng hót mà đoán trúng tâm tư Anh ta hiểu hết tiếng nói chim Anh ta dạy loài chim mà thiên hạ cho nói tiếng người ” Thủ pháp lạ hoá qua cách xây dựng huyền thoại nhân vật tạo hình tượng nghệ thuật gián tiếp có tầm khái quát lớn nhân vật Mạc Ngôn có xu hướng trở thành siêu mẫu Sáng tạo huyền thoại bên huyền thoại cổ xưa cách lạ hoá kì tài Mạc Ngôn Những ước mơ, ẩn uất chở huyền thoại đem tiếng nói mẻ cho thực Chính nhờ thủ pháp mà Mạc Ngôn tạo thu hút, mẻ tò mò muốn lí giải nhân vật người đọc 59 KẾT LUẬN Mạc Ngôn thừa nhận Báu vật đời “viên đá nặng lâu đài văn học” thân Tác phẩm thể đầy đủ cách nhìn tác giả vấn đề xưa lịch sử, quê hương, sống Thế giới nhân vật sinh động, da dạng, phong phú, đủ loại người cho thấy sức khái quát rộng lớn nhà văn Mạc Ngôn Bằng sáng tạo mình, Mạc Ngôn đem lại hấp dẫn, thú vị thái cực cảm xúc khác cho người đọc thông qua số phận nhân vật Điều tạo sức hút cho tác phẩm Thế giới nhân vật Báu vật đời giới sinh động, hấp dẫn nhiều loại: người, vật, nhân vật thực, nhân vật ảo, nhân vật kì lạ… Đó giới đa màu sắc với đủ loại người thuộc tầng lớp, nghề nghiệp, số phận khác Trong giới ấy, nhân vật ông gồm nhiều loại chủ yếu ba hệ Đây đặc điểm chủ yếu việc sáng tạo nhân vật Mạc Ngôn Các hệ nhà Thượng Quan nhà văn tập trung khắc họa hình ảnh thu nhỏ đất nước Trung Quốc qua thời kì lịch sử Qua số phận khác lịch sử tiếp cận nhiều góc độ tạo nên sức sống, thuyết phục cho tác phẩm Mỗi hệ gia đình Thượng Quan lại truyền tải ý đồ riêng tác giả Cũng nạn nhân chịu biến động vùng đất Cao Mật, hệ ông bà nếm trải đau thương mát thời đại người người có ý chí sinh tồn, cá tính mạnh mẽ, khí phách Họ tiêu biểu cho tinh thần cần cù, dũng cảm quê hương Cao Mật, nói rộng tượng trưng cho truyền thống dân tộc Trung Hoa Đến hệ cha mẹ, họ kế thừa truyền thống vị tiền bối họ có nhược điểm vật cản tâm lí, hệ cha nhu nhược, vô dụng, đớn hèn Nhưng hệ mẹ bật 60 hình tượng người mẹ Lỗ thị mang sức lực tràn trề bất diệt Bà nuôi dưỡng hai hệ gia tộc nhà Thượng Quan, nhẫn nhục, khổ đau chất chồng tới tận chết, trở thành tượng trưng cho sức sống phác vĩ đại, tượng trưng cho khả thiên phú mà dù có chà đạp tiêu diệt đến đâu trường tồn Thế hệ bạn bè trang lứa chịu tác động xã hội, người cách sống, cách chết, sau sa vào tệ nạn xã hội Còn “tôi” - Kim Đồng mẹ nuông chiều, trở nên yếu hèn mắc bệnh say mê bầu vú… Thế hệ tạo nên tranh nhân sinh biến ảo, đa sắc màu Qua hệ nhân vật, nhà văn cho người đọc thấy chiều hướng thoái hóa nhân sinh Thế giới nghệ thuật Báu vật đời phong phú đa dạng Trong Báu vật đời, Mạc Ngôn sử dụng nhiều phương tiện nghệ thuật để thể nhân vật Để khắc họa ngoại hình, nhà văn miêu tả cụ thể hóa, cá thể hóa thành công nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua việc tạo dựng hoàn cảnh cụ thể nhằm tác động đến tính cách nhân vật Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thủ pháp lạ hóa góp phần quan trọng việc khắc họa nhân vật sinh động, hấp dẫn Các nhân vật với đặc điểm tính cách khác nhau bước vào ngưỡng của đổi tạo nên tranh xã hội Trung Quốc chân thực sinh động Qua gợi cho suy ngẫm thân phận người liên quan đến trị Đồng thời Mạc Ngôn góp tiếng nói bênh vực đề cao vị trí người phụ nữ thời đại Sức sống nhân vật tiểu thuyết sức sống mãnh liệt, hành động họ có chung mục đích phải sống sống cho thật tử tế để xứng đáng với hai chữ CON NGƯỜI Đó giá trị nhân văn tác phẩm Báu vật đời trường ca bi hoan li hợp, vinh nhục hưng suy 61 gia tộc chủng tộc, thời đại phong vân biến ảo kí ức khổ đau gần trọn kỉ Đồng thời đề cao nghị lực kiên cường bất khuất dân tộc Trung Hoa Trong phạm vi khóa luận, chưa có điều kiện nghiên cứu nhiều phương diện tiểu thuyết Với đề tài nghiên cứu giới nhân vật, hi vọng đem đến cho bạn đọc hứng thú khám phá đọc nghiên cứu Báu vật đời Mạc Ngôn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhuệ Anh, (2006), “Mạc Ngôn: Cá tính làm nên số phận”, Báo Văn nghệ, số 15 Lê Nguyên Cẩn, (2003), Cái kì ảo tác phẩm Banlzac, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Võ Nguyễn Bích Duyên, (12/2011), “Kiểu nhân vật trẻ thơ - người lớn tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 330, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11712 Hà Minh Đức,(1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hồ Sĩ Hiệp, (4/2013), “Đọc số tác phẩm văn học đương đại Trung Quốc dịch tiếng Việt”, Trang Văn học văn minh Trung Quốc, http://phiem-dam.com/1bacsi115.htm Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới Nguyễn Thị Vũ Hoài, (2010), “Tình yêu nhu cầu giải tỏa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Diễn đàn văn nghệ http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=11712 Hoàng Thị Bích Hồng, (10/2007), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn”, Tạp chí sông Hương, số 244, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c113/n904/Nghe-thuat-tranthuat-gan-voi-thu-phap-la-hoa-trong-tieu-thuyet-Mac-Ngon.html 10 Mạc Ngôn, (2001), Báu vật đời, Trần Đình Hiến dịch, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ chí Minh 11 Mạc Ngôn, (2007), Cao lương đỏ, Nhiều tác giả dịch, Nxb Lao động 63 12 Mạc Ngôn, (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại dịch, Nxb Văn học Hà Nội 13 Phạm Xuân Nguyên, “Sự sinh, chết sống: Đọc Báu vật đời Mạc Ngôn”, http://www.tanvien.net/ds/ds_tresor_vie.html 14 Hoàng Phê, (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Khắc Phê, (12/2002) “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí sông Hương, số 166, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghiencuu-phe-binh/nguyen-khac-phe-nghe-thuat-mac-ngon.html 16 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, (2002), Lịch sử Văn học Trung Quốc, tập II, Nxb Đại học sư phạm 17 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, (1998), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 18 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, (2011), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 20 Đỗ Lai Thúy, (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2001 64 [...]... Các loại nhân vật STT Loại nhân vật Số lượng 1 Thế hệ ông bà 37 2 Thế hệ cha mẹ 109 3 Thế hệ tôi và bạn bè cũng trang lứa 192 Qua bảng khảo sát, chúng tôi có thể rút ra một số nhận xét sau: Thế giới nhân vật trong Báu vật của đời khá đồ sộ, có 338 nhân vật Mỗi thế hệ có số lượng nhân vật khác nhau Trong đó thế hệ ông bà có số lượng ít nhất, chỉ có 37/338 nhân vật chiếm tỉ lệ 11% Sau đó là thế hệ cha... dạng, đầy biến ảo Mỗi nhân vật thuộc thế hệ khác nhau sẽ mang những đặc điểm chung cho thế hệ mình Khi phân tích, chúng tôi sẽ tìm hiểu một số nhân vật tiêu biểu mang đặc điểm khái quát cho cả thế hệ Từ đó sẽ làm rõ chiều hướng của nhân sinh và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩm 1.2.1 Thế hệ ông bà - tượng trưng cho truyền thống của dân tộc Trung Hoa 11 Thế giới nhân vật trong tác phẩm Mạc Ngôn... có bị chà đạp, tiêu diệt đến đâu thì vẫn trường tồn mãi mãi 1.2.3 Thế hệ tôi và bạn bè cùng trang lứa - bức tranh nhân sinh đầy biến ảo Trong thế giới nhân vật Báu vật của đời thì thế hệ tôi và bạn bè cùng trang lứa chiếm số lượng lớn nhất 192 nhân vật Đây là thế hệ sinh ra trong lúc đất nước Trung Hoa đầy biến động với những biến thiên của xã hội qua các cuộc kháng chiến chống Đức, chống Nhật, qua cuộc... nước Nhân vật bà tôi dù khi đã một thiếu phụ phong sương, ngày ngày vẫn làm bánh đem ra chiến trường khao quân và trong một lần gánh bánh gặp đúng lúc xe giặc đang đi qua, bà đã hi anh dũng trong ruộng cao lương Thế hệ ông tôi bà tôi trong Cao lương đỏ đều là những con người tiêu biểu cho tinh thần chống Nhật của nhân dân Cao Mật… Họ là hóa thân của nhân sinh tự tại, sinh mệnh tự do Trong Báu vật của đời, ... quanh hình tượng nhân vật trung tâm - người mẹ, số lượng nhân vật nhiều hơn Thế hệ này nhà văn đặt nhân vật trong quan hệ với các nhân vật khác để khắc họa hình tượng người mẹ được cụ thể, rõ nét Thế hệ tôi và bạn bè cùng trang lứa chiếm 56,8%, con số này quả là không nhỏ Bởi thế hệ này, mỗi nhân vật có một số phận, một con đường, một ngã rẽ, cách sống, cách chết riêng Đó là bức tranh nhân sinh đa dạng,... xanh lá đỏ mang con để cầu công danh, đánh đổi hạnh phúc của con gái để có vinh hoa phú quý Hay ông bố Khoan Kim Cương trong Tửu Quốc cũng vậy Dân gian thường nói hổ dữ không ăn thịt con vậy mà Khoan Kim Cương bảy lần vợ mang thai đều bắt vợ sinh non để ăn thịt… Trong Báu vật của đời thế hệ cha mẹ có 109 nhân vật Ở thế hệ này, cũng không ít nhân vật cha mẹ là những kẻ vô dụng, bất lực, vô đạo đức… Tiêu... sinh ra trong hoàn cảnh đất nước trong cơn “quặn đẻ” Họ ra đời trong một gia đình mà ông bố bất lực, là kết quả của những lần đi “xin giống” của bà mẹ Lỗ Toàn Nhi, và cũng ra đời trong sự khao khát muốn có cháu trai để nối dõi tông đường của ông bà nội Vì vậy sự ra đời của các cô gái là điều không mong muốn của gia đình Thượng Quan, đặc biệt là bà nội Lã thị Những cô gái phải chứng kiến sự đau đớn của. .. 109/338 nhân vật chiếm tỉ lệ 32,2% Thế hệ tôi và bạn bè cùng trang lứa chiếm số lượng nhân vật nhiều nhất, 192/338 chiếm tỉ lệ 56,8% Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy thế hệ ông bà với số lượng ít nhất nhưng đựợc Mạc Ngôn xây dựng thành những hình tượng mang tính khái quát, tượng trưng cho truyền thống của nhân dân Trung Hoa Đến thế hệ tiếp theo - thế hệ cha mẹ, các mối quan hệ giữa các nhân vật được... những phường giá áo túi cơm như thế này?” Vì thế nên mọi việc lớn nhỏ trong gia đình đều đến tay bà lo toan Mang tư tưởng trọng nam khinh nữ nhưng trong thực tế Lã thị là trụ cột của gia đình Nhân vật bà tôi Lã thị được xây dựng mang sự đối lập giữa tư tưởng cũ và mới từ đó chi phối đến hành động suy nghĩ của bà Qua nhân vật này, Mạc Ngôn đã cho thấy tư tưởng truyền thống của nhân dân Trung Hoa đồng thời... thống của nhân dân Trung Hoa Nhân vật ông tôi, bà tôi mang tư tưởng truyền thống lâu đời của đất nước Trung Hoa 1.2.2 Thế hệ cha mẹ - tượng trưng cho sức sống trường tồn, bất diệt Nối tiếp thế hệ ông bà là thế hệ cha mẹ Trong các truyện như Tửu Quốc, Rừng xanh lá đỏ, nhân vật thuộc thế hệ thứ hai này thường là những con người bạc nhược, mất hết sinh khí Đó là ông bố Lâm Lam trong Rừng xanh lá đỏ mang ... hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Báu vật đời cách cụ thể, có hệ thống Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật Báu vật đời (Mạc Ngôn), hướng vào mục đích sau: - Phân loại nhân vật Báu. .. loại nhân vật Báu vật đời - Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Báu vật đời Đóng góp khóa luận Với khoá luận này, tìm hiểu Báu vật đời phương diện giới nhân vật, nghiên cứu hình tượng nhân vật. .. DUNG CHƯƠNG CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG BÁU VẬT CỦA ĐỜI 1.1 Khái niệm nhân vật giới nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật Cho đến có nhiều cách định nghĩa, nhiều quan niệm nhân vật tác phẩm văn chương: