1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong thơ vi thùy linh từ góc nhìn giới

81 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HẰNG NGA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH TỪ GĨC NHÌN GIỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HẰNG NGA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ VI THÙY LINH TỪ GĨC NHÌN GIỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Vân Anh Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Vân Anh, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học với bạn bè người thân tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Để hồn thành khóa luận này, chúng tơi cố gắng tìm tòi nghiên cứu Tuy nhiên, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, góp ý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thành hướng dẫn giảng viên, TS.Nguyễn Thị Vân Anh Tơi xin cam đoan: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu thân tơi - Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng khóa luận trích dẫn rõ ràng, cụ thể - Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan mình! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 11 NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIỚI VÀ TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN GIỚI 12 1.1 Khái niệm “giới” 12 1.2 Phân biệt “giới tính” (sex) “phái tính” (gender) 13 1.3 Ý nghĩa việc ứng dụng lý thuyết giới vào nghiên cứu giảng dạy văn học 14 1.4 Quan điểm nữ giới văn học Việt Nam 15 1.5 Khái quát tác giả Vi Thùy Linh 17 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ GIỚI TÍNH TỰ NHIÊN (SEX)……………………………………………………………………… 21 2.1 Vẻ đẹp hình thể 21 2.1.1 Quan niệm hình thể người phụ nữ văn học Việt Nam 21 2.1.2 Vẻ đẹp hình thể người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh 23 2 Thế giới tâm lí, tâm trạng 25 2.2.1 Say đắm, nồng nàn với tình yêu 26 2.2.2 Khao khát, ước mong tình yêu, hạnh phúc 27 2.2.3 Sự lãng mạn, thơ ngây nhìn tình yêu, sống 29 2.2.4 Nỗi nhớ nhung gắn với cảm xúc yêu đương cháy bỏng 30 2.2.5 Những dự cảm, sợ hãi, lo lắng 32 2.2.6 Nỗi đớn đau tình yêu tan vỡ 33 2.3 Sự thăng hoa xung tính dục 36 2.3.1 Khái niệm “tính dục” 36 2.3.2 “Tính dục” sáng tác văn chương 36 2.3.3 Vấn đề tính dục thơ Vi Thùy Linh 37 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HÓA - XÃ HỘI (GENDER) 44 3.1 Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách 44 3.1.1 Vẻ đẹp thiên tính nữ 44 3.1.2 Vẻ đẹp thiên tính mẫu 49 3.2.Chủ trương hạ bệ đàn ông 51 3.2.1 Tư tưởng hạ bệ đàn ông văn chương 51 3.2.2 Biểu tư tưởng hạ bệ đàn ông thơ Vi Thùy Linh 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1 Chiếm gần nửa nhân loại, người phụ nữ có vai trò, vị trí quan trọng đời sống gia đình xã hội Bởi vậy, nghiên cứu người phụ nữ trở thành hướng nghiên cứu phổ biến văn học giới văn học Việt Nam Mặc dù nam giới nữ giới có vai trò tương đương quan trọng đời sống có thực tế tương quan người phụ nữ với người đàn ông lịch sử văn hóa văn học lúc bình đẳng Trong lịch sử, có thời kỳ lâu dài, xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng vận hành theo kiểu xã hội nam quyền, người đàn ông chế ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, hành vi, đức hạnh cho người phụ nữ Trong văn học, kỷ văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật độc chiếm người đàn ông, họ thiền sư, nho gia đạo sĩ Hoặc có diện nhân vật người phụ nữ đôi ba trường hợp, nhiên họ thường bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền[17] Sang đến văn học đại, khơng khí cách mạng sục sôi ánh sáng lý tưởng mới, hết hình ảnh người phụ nữ lên với vẻ đẹp Vẻ đẹp người giải phóng hồn tồn, khỏi vòng cương tỏa lễ giáo phong kiến, để hòa vào cơng chung đất nước Sau cách mạng, hình ảnh người gái làm nhân vật trung tâm, khơng cô gái biết đa sầu đa cảm mà người gái đời mới, gánh vác việc chung không sức trai Đặc biệt sang đến kỉ XXI với hệ nhà thơ 7X, 8X, hình tượng người phụ nữ văn học lại tiếp tục xây dựng với giá trị mới, chuẩn mực thẩm mỹ Và nhà thơ, nhà văn trẻ lúc xem chơi để chứng tỏ thân Trước kia, làm thơ người ta hay bị gò bó vào khn khổ đường luật, hay lục bát luật, cố dồn nén câu từ cách hàm súc, cô đọng nhất, đa tầng ý nghĩa "ý ngôn ngoại” Nhưng với vận động không ngừng nghỉ, thơ ngày đa dạng diện mạo nội dung Đặc biệt từ sau 1975, cơng đổi tồn diện đất nước thúc đẩy tinh thần dân chủ phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân văn học Thơ thời kì thể khát vọng đào sâu vào ngã, vào người bên người để nhiều xu hướng nảy nở, thể nghiệm mạnh bạo mắt công chúng Quan niệm thơ có nhiều biến đổi ý thức cách tân thơ ngày mạnh mẽ, thơ trò chơi ngôn từ Với "gương mặt" này, thơ Việt Nam sau 1975 ngày gần gũi với xu hướng thơ giới đương đại[14] Một hệ thơ trẻ xuất từ sau năm 1975, từ đầu năm 90, kỉ XX mang đến nhiều tiếng nói mới, cách nhìn mới, xúc cảm thơ Ít chiu ràng buộc quan niệm truyền thống, họ mạnh dạn tự tìm tòi, thể nghiệm, với nhu cầu bộc lộ người cá nhân Trong số họ, chưa có phong cách khẳng định vị trí lòng cơng chúng rộng rãi, có tên tuổi gây ý: Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quốc Chánh, Đồng Đức Bốn gần Phan Thị Huyền Thư, Vi Thùy Linh Các nhà thơ dân tộc thiểu số góp tiếng thơ đặc sắc mang sắc dân tộc: Y Phương, Lò Ngân Sún, [14] Vi Thùy Linh bút trẻ thuộc hệ 7X, 8X chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn học giới nên thơ chị có nét phá cách có nhiều thể nghiệm mẻ Cùng với hành trình tìm cho phong cách thơ định hình, thơ tác giả có bứt phá Nữ thi sĩ họ Vi trở thành "một tượng thơ ca Việt Nam đại" (Nhà thơ Thanh Thảo)[23] với sức sáng tạo sung mãn Đọc thơ Vi Thùy Linh, người đọc trở với chân thật nhất, đời thường nhất: tình u trần thế, chất giới tính, tồn mang tính nhân văn người Bằng cá tính thơ mình, đặc biệt từ góc nhìn giới bút trẻ khắc họa hình tượng người phụ nữ vô độc đáo, đa dạng, sáng tạo, mẻ Từ hình thành phong cách thơ nữ với đặc trưng riêng biệt nội dung, nghệ thuật phong cách Nhờ đó, Vi Thùy Linh coi nhà thơ trẻ góp phần tạo diện mạo thơ đương đại Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu: Hình tượng người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh từ góc nhìn giới Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng mang lại khía cạnh mẻ, góp phần tạo nên tồn diện sâu sắc tìm hiểu thơ Vi Thùy Linh Đồng thời, đề tài tư liệu hữu ích cho yêu mến quan tâm tìm hiểu tác giả tác phẩm chị Lịch sử vấn đề Nắm lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm lối riêng việc làm quan trọng khơng thể thiếu thực đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh nhìn từ quan điểm giới Thơ Vi Thùy Linh vốn nhận đơng đảo quan tâm từ phía độc nhà phê bình, vậy, nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh có bề dày lịch sử Hơn thế, nhờ tiến xã hội, ý thức giới, giới nữ ngày mạnh mẽ Thành thử văn học có số nghiên cứu giới thông qua số tác phẩm Như thế, thấy hai vấn đề nghiên cứu lại chưa có nghiên cứu kết hợp triển khai Nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh nhìn từ góc độ giới qua hình tượng người phụ nữ, đó, thực đề tài thú vị 2.1 Những nghiên cứu người phụ nữ từ góc nhìn giới văn học Việt Nam Con người vốn mang nhiều bí ẩn, phức tạp Mỗi người lại chọn cho phương thức để giải toả điều Đặc biệt, nhà thơ nữ, họ chọn cách gửi gắm vào trang thơ ước mong, thơng điệp tình u, sống Tuy nhiên, để có tơi thể trỗi dậy mạnh mẽ, phải đến thơ nữ trẻ đương đại bắt đầu Trên trang viết mình, họ thể phá cách quan điểm nghệ thuật, họ tự trang bị bồi đắp cho đời sống thi ca suy nghĩ, ý tưởng, để nhằm mục đích nhất, tạo cho thơ tránh khỏi lối mòn, tránh khỏi khn khổ chật hẹp xưa Như thế, đồng nghĩa với việc họ có đủ tự tin lĩnh để trở thành người mở đường giải phóng cho tơi phụ nữ Anh mang đứa bé đến cho em! Đừng lo em dồn lực thời gian cho chúng Vì đứa bé mặt trời phôi thai hy vọng; mà với em, anh cảm xúc bị ức chế Thân thể em trái chín!” (Những mặt trời phơi thai) Ao ước trở thành Mẹ có nhữngđứa Linh nhắc đến nhiều lần, như:Những mặt trời phôi thai, Đôi cánh mẹ, Đôi mắt Anh (Linh, 2000); Sinh năm 1980 (Đồng tử, 2005), Kể chuyện cho con, Giáng sinh con,)… Đến tập thơ đây, niềm khát vọng làm mẹ người nữ thơ Linh lên tiếng cách nồng nhiệt khắc khoải (Đồng dao sông Thao…) Trong tình u trai gái, trò chuyện với đứa con, hình ảnh đứa trẻ mơ trở thành khế ước tinh thần cao để hướng tới tình yêu tối thượng thiêng liêng to lớn Môt thiếu nư vơi khat khao chay bong đươc lam me Linh co le la trương hơp mà ta khó gặp thơ Viêt Nam đương đai 3.1.2.2 Ước muốn bảo vệ,chở che hy sinh Khi khao khát làm mẹ thành thực, thiên tính mẫu lại thể rõ muốn chở che, bảo vệ hy sinh cho đứa bé nhỏ Đó điều làm nên vĩ đại người mẹ Điều thể qua dòng thơ: “Con Ước mơ vĩ đại, cho ngày tuyệt diệt Giữa ước mơ hỗn độn giả tạo đầy rẫy xung quanh Cánh tay mệt lả mẹ đôi cánh bền vững Hãy bay cao từ đôi bàn chân bé nhỏ bấm vào ngực mẹ” (Đôi cánh mẹ) Nhưng có lúc trở nên bất lực trước thực tại: “Em khơng cưỡng vòng xốy bóng tối … Em có gối đẫm nước mắt để ơm gọi anh vòm trời căng đới triệu triệu hạt mưa vỡ tiếng” (Bài ca số phận) Đo la môt me không chi biết yêu thương minh ma biết truyền cho môt nghi lưc, môt sưc vươn cua đôi canh thế giơi thêm it mông mơ, thêm nhiều bao lưc lai thiếu sưc manh Khi tuyên bố “Hercule không phai thần tương cua chung ta”, me tre tương lai không co y thấp môt hinh tương anh hung, ma đơn gian chi muốn noi vơi minh: thế giơi ma se sống, nhiều sưc manh, nhiều cach thê sưc manh, chư không chi thê hiên bằng bắp Linh khao khat khao khat chinh câu thơ đa lam minh “mệt la” - câu thơ dam bay va dam guc nga Icare bay về trơi 3.2 Chủ trương hạ bệ đàn ông 3.2.1 Tư tưởng hạ bệ đàn ơng văn chương Như nói lịch sử, trị - xã hội nước ta vận hành theo kiểu xã hội nam quyền, người đàn ông quyền chế ngự áp đặt chuẩn mực họ đẹp Cũng lí mà văn học, kỉ văn học viết, kiểu nhân vật độc chiếm người đàn ơng Nếu có diện nhân vật người phụ nữ đôi ba trường hợp lại bị soi xét qua lăng kính tư tưởng nam quyền Thành thử, nhân vật nam ln xây dựng với hình tượng uy nghi, cao Cũng có số nhân vật phản diện khơng đủ để đánh gục hệ tư tưởng nam quyền bề trải qua hàng nghìn năm Mặt khác, bút nam viết giới chưa có bút nữ động chạm tới Độc giả hay nhắc tới trường hợp Hồ Xuân Hương, điều cần lưu ý Hồ Xuân Hương có động chạm vào hướng hạ bệ đàn ông dường chút o ép khn giáo phong kiến, nên dù đặt tên mặt có phần tế nhị: “Chàng Cóc chàng Cóc Thiếp bén dun chàng thơi Nòng nọc đứt từ nhé!” (Khóc Tổng Cóc) Phải sau năm 1975, hòa bình lập lại, người quay trở với sống hàng ngày, với tiến văn minh xã hội, phụ nữ ý thức mạnh mẽ phái mình, khảng khái bộc lộ điều suy nghĩ, mong muốn thổ lộ, có hạ bệ đàn ông 3.2.2 Biểu tư tưởng hạ bệ đàn ông thơ Vi Thùy Linh 3.2.2.1 Khẳng định tiếng nói cá nhân qua tự thể “Tác phẩm thơ ca kết nhu cầu tự tìm biểu thơi thúc bên tâm hồn nhà thơ” Điều giải thích cho việc, nhà thơ ln thể nhìn trước đời thơng qua nhân vật Bởi vậy, nhân vật, nhân vật sáng tác tác giả in đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo Với lối viết ấy, nhân vật văn học nữ hóa thân chủ thể nữ giới Ý thức giới thể rõ phương thức kể chuyện từ thứ nhất, nhân vật tôi/đàn bà/người kể chuyện kể chuyện mình, chuyện giới mình, chuyện sự,… qua góc nhìn phụ nữ Về phương diện này, tác giả nữ thường chọn hình thức tự thuật Nhân vật người kể chuyện thường đồng nhất, xưng để kể chuyện riêng biết (chuyện trinh tiết, chuyện trở thành đàn bà, , chuyện khao khát làm mẹ, ) Những bí ẩn giới tính nhiều trang thơ nữ giới trở thành chia sẻ, trải lòng Dưới hình thức tự lời độc thoại, song lại đặt vấn đề để đối thoại với mình, giới mình; đối thoại với nửa lại giới Vi Thùy Linh nhà thơ thời đại nên chị biết cách trở nên bật tiếng nói Bằng tiếng thơ, nữ sĩ họ Vi khẳng định giá trị than Cách gọi tên thơ, tập thơ biểu cho thấy tự biểu thơ Vi Thùy Linh như: Linh, Hai miền hoa Thùy Linh, Một tháng 4, Chân dung,…đi kèm hình ảnh biểu tượng bánh gato hay hình ảnh hoa Vi Thùy Linh Cùng với đó, nhiều lần Vi Thùy Linh trực tiếp xưng tên ra: Thùy Linh (Thánh giá), nàng Vi (Lá thư ổ khóa),… Sự tự biểu thể qua việc, tác giả khéo léo tự giới thiệu ý thức vẻ đẹp mình, nói rộng ý thức vẻ đẹp thiên tính giới mình: “Thế nhớ yêu Hai ngày cây, trời tách biệt Đường xích đạo đánh bật hình dung ám ảnh Hình dung kéo dài triền miên, mảnh tơ sen Cánh hoa Thùy Linh” (Hai miền hoa Thùy Linh) Những hình ảnh thơ gợi cho người đọc vẻ đẹp người phụ nữ Đó vẻ trinh khiết, vẻ đẹp mảnh mai, dáng hình mong manh, yêu kiều với tâm hồn ngập tràn khao khát yêu đương, khao khát hạnh phúc Vẻ đẹp khơng vẻ đẹp bên ngồi mà vẻ đẹp quyến rũ ẩn chứa bên mà có lẽ sống với tình u trỗi dậy mạnh mẽ vậy: “Khe khẽ hoa Thùy Linh nở Xuất thần yêu chưa thấy Cơn mơ hoang tàn cháy” (Sinh năm 1980) Thậm chí: “Trong mơ chập chờn, em thấy anh vừa tắm nước sông Hằng tinh khiết, đến nâng em phía dòng sơng ngọc bích hắt sáng đến chân trời nơi đầy hoa Thùy Linh nở”(Linh) Dù mơ hay thực, nhân vật trữ tình ln ý thức tự hào vẻ đẹp Vẻ đẹp khiến Anh khơng thể rời mắt Cuộc sống không tránh xô bồ, bon chen, ngang trái, khơng lần Linh phản ánh sáng tác Nhưng tất cả, nói điều ấy, cốt yếu Linh muốn làm bật lên vẻ đẹp hay cho vẻ đẹp người phụ nữ với vẻ mong manh đầy khiết trinh bạch Cái tơi Vi thùy Linh dám bày tỏ cách trực tiếp, thằng thắn tâm tư tình cảm cảm mình: “Em Sống từ tế bào nhỏ Yêu dội sức mạnh phái yếu Lại phải khóc khơ nước mắt” (Những câu thơ mang vị mặn) Chính điều làm xóa sổ vui buồn giả tạo, dễ dãi thơ trước Thay vào đó, Vi Thùy Linh bộc lộ thường nhật giản dị mình[9] Có lẽ, có thơ chị mạnh dạn tiếng phê phán phát minh khoa học nhân vơ tính, cơng nghệ tin học, Linh hướng giá trị nhân văn, người: “Khơng đẹp người” Sở dĩ phụ nữ thuộc loại hình thiên tình cảm, tâm lí, cảm xúc; Vi Thùy Linh tác giả nữ, thân chị chuộng thuộc tình cảm Do đó, tiếng thơ đầy giá trị nhân văn chị tiếng lòng, tiếng nói cho giới 3.2.2.2 Kiến tạo hình tượng người đàn ơng bất tồn Vi Thùy Linh nhà thơ sắc sảo, người phụ nữ mạnh mẽ, thế, mà hạ bệ đàn ông chị khảng khái, bộc trực, khiến bạn đọc vừa ngỡ ngàng vừa trầm trồ có người dám thẳng thắn nói thay lời người trước khơng dám lên tiếng: “(Đàn bà ni mộng mị Đàn ơng ni mặc cảm Con người - thực chất sinh vật đáng thương).” (Mùa linh hồn) Vi Thùy Linh nhắm vào sinh vật người thấy chất giới mà không cần che đậy Trước đàn ông phái tỏ mạnh mẽ, gánh vác trọng trách cao cả, giới nhận tôn trọng đề cao xã hội Họ chưa tự nhận thân với điều yếu đuối mặc cảm mà người ta gọi lòng tự trọng Vi Thùy Linh khơng ngại nói thẳng điểm yếu giới cho thấy hiểu rõ chị chất đàn ông Rằng không đàn bà mà đàn ông “những sinh vật đáng thương” Không thẳng thắn chất giới, Vi Thùy Linh khơng ngại chế giễu điều hợm hĩnh phái nam đặt tương quan so sánh với phái nữ: “Sáng ra, người đàn bà khỏe hành tinh, định phận vòng vâykhuyên mũi - nốt ruồi, đội vò lấy nước Những người đàn ông giương oai râu ria, đóng phim đời hát” (Tản mạn tam giác biến ảo) Thậm chí, chị gay gắt tố cáo cú đấm nhắm thẳng vào nam quyền: “Những gã tưởng đàn ông, lại hành xử keo hèn, tóc bạc công khai người tình đồng tính” (Cười với Charlot) Hình tượng người đàn ông thơ chị qua câu thơ lên trở nên xấu xa, tầm thường Nó làm cho hệ thống hình tượng nam quyền trước bị đặt vào đối lập để độc giả soi chiếu có đánh giá khách quan phái nam Nữ sĩ chia sẻ, chị không ngại lực nào, tiếng thơ chị tiếng thơ tự chân thực Chính điều mà thơ Linh lúc nhận yêu mến kính trọng KẾT LUẬN Từ cách hiểu hình tượng người phụ nữ từ góc nhìn giới, đề tài có nghiên cứu, đánh giá khách quan kĩ lưỡng hình tượng người người phụ nữ khía cạnh Đồng thời, khu biệt định hướng hình tượng nhìn từ góc độ giới qua hai phương diện dựa lí thuyết giới, từ có nhìn tồn diện mẻ kiểu hình tượng Trên sở từ góc độ giới, hình tượng nhân vật phân tích làm rõdựa hai phương diện người (sex) người xã hội (gender) thể thông qua biểu cụ thể Trong đó, phương diện người năng, nghiên cứu phân tích bình diện thuộc tự nhiên (ngoại hình; tâm lí, cảm xúc; yếu tố nhục cảm) Còn phương diện người xã hội, ý đến vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách chủ trương hạ bệ đàn ông nhằm bật lên ý thức khát vọng nữ quyền thể thông qua hình tượng nữ Bên cạnh đổi thành cơng nội dung, Vi Thuỳ Linh có bước đột phá sáng tạo mặt nghệ thuật thể ý thức giới Hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh có đóng góp bật in hằn dấu ấn giới nhiều phương diện nghệ thuật Với yếu tố bản: Sự tự thể hiện, biểu tượng, giọng điệu phương tiện khác hình tượng tác giả nữ Sự tự thể nét riêng thân, hình tượng tác giả nữ bộc lộ qua khía cạnh: tên riêng, tuổi thơ tác giả,… Biểu tượng yếu tố giàu cảm xúc, chứa nhiều tầng nghĩa sâu xa Nó gắn với hình tượng nhân vật tác giả xây dựng nhiều phương diện Trong thơ Vi Thùy Linh hệ thống biểu tượng giàu ý nghĩa, độc đáo: biểu tượng tôi, biểu tượng hôn, biểu tượng thời gian, Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm mang nội dung tình cảm, thái độ hình tượng tác giả, thể thơ Linh là: Giọng điệu nồng nhiệt, giọng điệu trữ tình trần thuật Việc nghiên cứu hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thuỳ Linh vấn đề chứa đựng nhiều ý nghĩa thơ chị gây hấp dẫn ý từ phía độc giả, đặc biệt người yêu thơ, yêu mẻ Mặt khác, mở hướng nghiên cứu phê bình nghiên cứu văn học: mở đường cho nghiên cứu hình tượng người phụ nữ thơ nhiều tác giả khác, thể loại khác Đồng thời gợi nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu Với ý nghĩa vơ to lớn ấy, nói, với khẳng định sáng tác mình, Vi Thuỳ Linh thực góp tiếng nói khơng nhỏ làm thay đổi văn học dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thụy Anh (2018), “Chuyển động thơ nữ Việt Nam”, https://inrasara.com/2018/08/17/hoang-thuy-anh-chuyen-dong-tho-nuviet-nam/ Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Giới nữ văn học thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhìn từ trật tự bên diễn ngôn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ Văn bối cảnh đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội An Bình (2018), “Vi Thùy Linh nhà thơ cá tính mang phong cách đại”,https://baomoi.com/vi-thuy-linh-mot-nha-tho-ca-tinh-mangphong-cach-hien-dai/c/24907597.epi Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010), Vấn đề tính dục thơ Hồ Xn Hương góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Chiến (2006), Thơ Vi Thùy Linh cuồng lưu từ mê - lộ - chữ, Tạp chí văn học số 10 Nguyễn Đăng Điệp (2014),“Thơ Việt Nam đại Tiến trình tượng”, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, www.tienve.org Văn Giá (2011), “Vi Thùy Linh – trận bạo động chữ”,http://tonvinhvanhoadoc.vn/tho-vi-thuy-linh-nhung-tran-bao-dongchu.html/ Hà Thị Huệ (2017), “Những dạng thức tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh”, https://123doc.org/document/4349914-cai-toi-tru-tinh-trong-tho-vithuy-linh.htm 10 Hội liên hiệp Phụ nữ (2005), “Những điều cần biết bình đẳng giới”,https://tienbophunu.lhu.edu.vn/331/17696/Nhung-dieu-can-biet-vebinh-dang-gioi.html 11 Nguyễn Thị Kiêm (1932), “Nữ lưu Văn học”, Báo Phụ nữ tân văn năm thứ tư số 131, ngày 26-5-1932 12 Thuỵ Khuê (2008), “Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo”,www.evan.com 13 Thuỵ Khuê (2008), “Nói chuyện với Vi Linh”,https://hopluu.net/p131a440/5/noi-chuyen-voi-vi-thuy-linh Thùy 14 Nguyễn Mỹ Linh (2009), Khát vọng nữ quyền thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Hùng Vương 15 Vi Thùy Linh (2000), Linh , Nxb Thanh Niên Hà Nội 16 Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Nhung(2010), Người phụ nữ truyền kì mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên 18 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Đồng tử Vi Thùy Linh”, http://archive.tnxm.net/index.php/t-1543.html 19 Lê Thị Kim Oanh (2016), Hình tượng tác giả nữ thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 20 Lê Ngọc Phương (2006), Sựthức tỉnh người phụ nữ văn học Nam Bộ đầu kỉ XX, Đề tài khoa học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 21 PaulRakita Goldin (2002), The Culture of Sex in ancient China, University ofHaiwai’i Press Honolulu 22 Nguyễn Hưng Quốc, "Nữ www.tienve.org quyền luận đồng tính luận", 23 Thanh Thảo (2001), "Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay", báo Tuổi trẻ Chủ nhật, số 9, 11/3/2001 24 Phùng Gia Thế, Trần Thiện Thanh (2016), Văn học giới nữ ( Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Hiện tượng Vi Thùy Linh”, Báo Sinh viênViệt Nam, rút tập phê bình tiểu luận Giăng lưới bắt chim, (Nxb Hội nhà văn) 26 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Bùi Thị Thủy (2008), Dấu hiệu ý thức nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Cao Hạnh Thủy(2007), Hồ Xuân Hương – tiếp cận quan điểm giới tính, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kHoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 29 Dương Tường, "Vi Thùy Linh - biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ", www.Tonvinhvanhoadoc.vn 30 Hồ Khánh Vân, “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX”, www.phebinhvanhoc.com.vn 31 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học ... thiếu thực đề tài Hình tượng người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh nhìn từ quan điểm giới Thơ Vi Thùy Linh vốn nhận đông đảo quan tâm từ phía độc nhà phê bình, vậy, nghiên cứu thơ Vi Thùy Linh có bề dày... dự kiến so sánh hình tượng nhân vật nữ thơ Vi Thùy Linh với hình tượng người phụ nữ thơ trung đại thơ kháng chiến để thấy điểm khác biệt tiến hình tượng người phụ nữ từ quan điểm giới thời kì,... điểm văn hóa nữ giới Vi t Nam thời đại hậu đại; thân thời đại nhà thơ Vi Thùy Linh - Phân loại, phân tích, cắt nghĩa biểu giới (giới nữ) thơng qua hình tượng người phụ nữ thơ Vi Thùy Linh. Tìm hiểu

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thụy Anh (2018), “Chuyển động thơ nữ Việt Nam”, h t t ps : / / i n r a s a r a.c o m / 2 0 18 / 0 8 /1 7 /h o a n g - t h u y -a nh -c h u y e n - do n g - t ho - n u - vie t - n a m / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển động thơ nữ Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thụy Anh
Năm: 2018
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2017), Giới nữ trong văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam – nhìn từ trật tự bên trong của diễn ngôn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới nữ trong văn học hiện thực xã hộichủ nghĩa Việt Nam – nhìn từ trật tự bên trong của diễn ngôn", Kỉ yếuHội thảo khoa học toàn quốc, "Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ Văn trongbối cảnh đổi mới và hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2017
3. An Bình (2018), “Vi Thùy Linh một nhà thơ cá tính mang phong cách hiện đại”,h t tp s : / /b a o m oi .co m /v i - t hu y - l i n h - m ot - n h a - th o -ca - ti nh - m a ng - p ho n g - ca c h - hi e n - d a i / c / 24 9 07 5 9 7 . e p i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thùy Linh một nhà thơ cá tính mang phong cáchhiện đại
Tác giả: An Bình
Năm: 2018
4. Nguyễn Thị Ngọc Châu (2010), Vấn đề tính dục trong thơ Hồ Xuân Hương dưới góc độ so sánh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tính dục trong thơ Hồ XuânHương dưới góc độ so sánh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Châu
Năm: 2010
5. Nguyễn Việt Chiến (2006), Thơ Vi Thùy Linh cơn cuồng lưu từ những mê - lộ - chữ, Tạp chí văn học số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Vi Thùy Linh cơn cuồng lưu từ nhữngmê - lộ - chữ
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Năm: 2006
6. Nguyễn Đăng Điệp (2014),“Thơ Việt Nam hiện đại Tiến trình và hiện tượng”, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam hiện đại Tiến trình và hiệntượng
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2014
7. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, www .t i e n v e.o r g Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyềntrong văn học Việt Nam đương đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
8. Văn Giá (2011), “Vi Thùy Linh – những trận bạo động chữ”,ht t p : // t o n vi n h v a n h o a d o c. v n /t h o - v i - t h u y - li n h - n hu n g- t r a n - b a o - d on g - c h u . h t m l / Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thùy Linh – những trận bạo độngchữ
Tác giả: Văn Giá
Năm: 2011
9. Hà Thị Huệ (2017), “Những dạng thức cái tôi trữ tình trong thơ Vi Thùy Linh”, https://123 d oc.org/doc u ment/ 4 34 9 91 4 -cai-toi- t r u -tinh - tr o ng-tho-vi- thu y -linh. ht m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dạng thức cái tôi trữ tình trong thơ Vi ThùyLinh
Tác giả: Hà Thị Huệ
Năm: 2017
10. Hội liên hiệp Phụ nữ (2005), “Những điều cần biết về bình đẳng giới”,h tt p s : // ti e n b oph u n u . l h u .e d u . v n / 33 1 /1 7 69 6/ N h un g - d i e u -c a n - b i e t - v e- b in h - d a n g - g io i . h t m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bình đẳnggiới
Tác giả: Hội liên hiệp Phụ nữ
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Kiêm (1932), “Nữ lưu và Văn học”, Báo Phụ nữ tân văn năm thứ tư số 131, ngày 26-5-1932 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ lưu và Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Kiêm
Năm: 1932
12. Thuỵ Khuê (2008), “Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo”,www .ev a n .co m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo
Tác giả: Thuỵ Khuê
Năm: 2008
13. Thuỵ Khuê (2008), “Nói chuyện với Vi Thùy Linh”,ht t p s : / / ho p l uu . n e t/ p 13 1 a 4 4 0 /5 / no i - c hu y e n - v o i - v i - t hu y - l in h Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện với Vi ThùyLinh
Tác giả: Thuỵ Khuê
Năm: 2008
14. Nguyễn Mỹ Linh (2009), Khát vọng nữ quyền trong thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Hùng Vương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khát vọng nữ quyền trong thơ Vi Thùy Linh
Tác giả: Nguyễn Mỹ Linh
Năm: 2009
16. Vi Thùy Linh (2005), Đồng tử, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tử
Tác giả: Vi Thùy Linh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
17. Trần Thị Nhung(2010), Người phụ nữ trong truyền kì mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ trong truyền kì mạn lục nhìn từquan điểm giới
Tác giả: Trần Thị Nhung
Năm: 2010
18. Phạm Xuân Nguyên (2005), “Đồng tử của Vi Thùy Linh”, h t t p: // a rc hi v e. t n x m . n e t /i n d e x . p hp / t - 1 5 4 3 . h t m l Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng tử của Vi Thùy Linh
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Năm: 2005
19. Lê Thị Kim Oanh (2016), Hình tượng tác giả nữ trong thơ Vi Thùy Linh, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng tác giả nữ trong thơ Vi Thùy Linh
Tác giả: Lê Thị Kim Oanh
Năm: 2016
20. Lê Ngọc Phương (2006), Sựthức tỉnh của người phụ nữ trong văn học Nam Bộ đầu thế kỉ XX, Đề tài khoa học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sựthức tỉnh của người phụ nữ trong văn họcNam Bộ đầu thế kỉ XX
Tác giả: Lê Ngọc Phương
Năm: 2006
21. PaulRakita Goldin (2002), The Culture of Sex in ancient China, University ofHaiwai’i Press Honolulu Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Culture of Sex in ancient China
Tác giả: PaulRakita Goldin
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w