1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật ký chiến tranh 1945 1975 ở việt nam, diện mạo và sinh mệnh lịch sử

75 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** HOÀNG THỊ PHƯƠNG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 1945-1975 Ở VIỆT NAM, DIỆN MẠO VÀ SINH MỆNH LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** HOÀNG THỊ PHƯƠNG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 1945-1975 Ở VIỆT NAM, DIỆN MẠO VÀ SINH MỆNH LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học ThS HOÀNG THỊ DUYÊN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giáo - Thạc Sĩ Hồng Thị Dun tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi năm học nói chung q trình nghiên cứu khóa luận nói riêng Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song với trình độ kiến thức hạn chế người viết, khóa luận chắn khơng khỏi thiếu xót Tơi mong nhận sự góp chân thành thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả khóa luận Hồng Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết q trình học tập, nghiên cứu tơi với giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo- Thạc sĩ Hồng Thị Dun Trong q trình làm khóa luận, tơi có tham khảo tài liệu có liên quan hệ thống mục Tài liệu tham khảo Khóa luận khơng có trùng lặp với khóa luận khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả khóa luận Hồng Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tương nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ LOẠI NHẬT KÝ VĂN HỌC 1.1 Khái niệm 1.2 Lịch sử đời phát triển 1.2.1 Nhật ký giai đoạn đầu từ kỉ XVIII đến trước năm 1930 1.2.2 Nhật ký giai đoạn 1930 đến trước năm 1945 1.2.3 Nhật ký giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1975) 1.2.4 Nhật ký giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà (1955-1975) 1.2.5 Nhật ký giai đoạn sau 1975 đến 1.3 Đặc điểm nhật ký văn học 1.4 Phân loại nhật ký văn học 11 1.4.1 Nhật ký cá nhân 11 1.4.2 Nhật ký vụ 12 1.4.3 Nhật ký văn học 12 CHƯƠNG 2: NHẬT KÝ CHIẾN TRANH VIỆT NAM 1945-1975 NHÌN TỪ KHƠNG GIAN VĂN HĨA ĐƯƠNG ĐẠI 14 2.1 Bối cảnh lịch sử văn hóa 14 2.2 Sự phát triển nở rộ loại hình văn học tư liệu 15 2.3 Diện mạo nhật ký chiến tranh 18 2.3.1 Đặc điểm nội dung nhật ký chiến tranh 18 2.3.1.1 Nhật ký chiến tranh tái lại thực chiến trường khốc liệt 18 2.3.1.2 Nhật ký chiến tranh tái lại tâm trạng người 25 2.3.2 Hình thức nghệ thuật 32 2.3.2.1 Ngôn ngữ ngắn gọn đời thường 32 2.3.2.2 Sự đan xen yếu tố trữ tình tự 34 2.3.2.3 Hình thức tồn nhật ký 36 2.3.2.4 Giọng điệu 36 2.4 Cuộc chiến tranh qua góc nhìn cá nhân nhật ký 40 2.4.1 Cuộc chiến gian khổ, hy sinh, mát, 40 2.4.2 Cuộc chiến hào hùng 51 CHƯƠNG 3: SINH MỆNH LỊCH SỬ CỦA NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 54 3.1 Những nhật ký trở từ người thân (người thân lưu giữ) 54 3.1.1 Nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” Nguyễn Văn Thạc 55 3.1.2 Nhật ký “Tài hoa trận” Hoàng Thượng Lân 56 3.1.3 “Nhật ký chiến trường” Dương Thị Xuân Qúy 57 3.2 Những nhật ký trở từ người bên chiến tuyến 58 3.3 Cơ duyên phát triển đón nhận nhật ký chiến tranh 59 3.3.1 Nhật ký chiến tranh- Nhu cầu nhận thức lại lịch sử 59 3.3.2 Nhật ký chiến tranh- Khát vọng tìm hiểu chiến từ góc nhìn cá nhân 60 3.3.3 Nhật ký chiến tranh- Tái cấu trúc ký ức chiến tranh, tác phẩm nhật ký chuyển thể thành phim 61 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhật ký thể loại đặc biệt văn học Việt Nam So với nhiều thể loại văn học khác thể loại nhật ký xuất muộn, số lượng nhật ký nước ta nên chưa nhiều người biết đến Vì vậy, vấn đề đặt cần phải quan tâm phát triển thể loại nhật ký để đưa nhật ký trở thành thể loại văn học Việt Nam Trong năm gần đây, nhật ký quan tâm dư luận, dường có quan tâm nhật ký đề tài chiến tranh Thể loại nhật ký biết đến điểm nhìn mẻ sau mắt 1.2 Xuất dòng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật ký biết đến điển hình mẻ, chân thực kể từ có xuất công bố hai nhật ký gây sốt là: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi Sau phần ba kỷ lưu lạc, nhật ký cô gái bác sĩ Hà Nội xuất nước, dịch nhiều thứ tiếng giới với tiêu đề Nhật ký Đặng Thùy Trâm, trở thành sách bán chạy Cùng với Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nhật ký Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc trở thành kiện quan tâm đời sống xã hội Hai nhật ký đời gây nên hiệu ứng xã hội rộng lớn có sức lan tỏa mạnh mẽ Cùng thời gian này, có nhiều nhật ký khác biết đến như: Tài hoa trận Hoàng Thượng Lân, Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong, Nhật ký Lê Anh Xuân Lê Anh Xuân, Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý, Sống để yêu thương dâng hiến Hoàng Kim Giao Những nhật ký giúp cho người đọc hiểu hình dung rõ nét sống, người năm tháng chiến tranh ác liệt 1.4 Chiến tranh lùi xa 40 năm, hòa bình lặp lại, hai miền Nam-Bắc thống nhất, lí khiến nhiều bạn trẻ ngày dần quên khốc liệt chiến tranh mà ông cha ta phải gánh chịu, tồn thời mưa bom bão đạn Hơn nữa, đề tài viết chiến tranh khơng phổ biến năm cách mạng, sáng tác sau thật chưa thể tái lại cách chân thực tranh thời chiến Tuy nhiên, sau nhật ký chiến tranh công bố rộng rãi khắp nơi, thu hút ý từ phía bạn đọc Qua nhật kí trở mở cho người đọc thước phim quay chậm lịch sử nước nhà năm tháng chiến đấu cách chân thực Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 mang diện mạo phong phú kể từ có góp mặt nhật ký chiến tranh Đồng thời,nó mang diện mạo sinh mệnh lịch sử lớn lao Vì thế, việc nghiên cứu nhật ký chiến tranh vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Với đặc điểm riêng thể loại, nhật ký chiến tranh trở thành thể loại thể thiếu văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật ký thể loại phát triển mạnh năm kháng chiến, đặc điểm mang tính chất riêng tư nên trước năm 1986 đến rộng rãi, xa lạ bạn đọc Sau năm 1975, thống đất nước đại hội Đảng lần VI năm 1986 nhật ký trở Được đồng ý từ phía gia đình người thân, nhật ký dần công bố lan rộng giới văn học đặc biệt xuất hai nhật ký là: Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi thực gây tiếng vang lớn bạn đọc nhà phê bình văn học, nhanh chóng trở thành tượng văn học, hiệu ứng xã hội đặc biệt Những dòng tâm sự, tâm tư tình cảm, thực chiến tranh nhìn nhận lăng kính người trực tiếp lăn lội nơi đầu sóng gió, bão đạn mưa bom thu hút giới nghiên cứu phê bình Nhiều viết giới thiệu, phê bình xuất phương tiện truyền thơng nhiên cơng trình nghiên cứu chun sâu nhật ký hạn chế, có vài nghiên cứu chạm đến vấn đề Vì khóa luận chúng tơi chứa đựng hướng việc nghiên cứu thể loại Diện mạo sinh mệnh lịch sử nhật ký chiến tranh góp phần làm đa dạng nghiên cứu thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thể loại nhật ký nói chung thể loại nhật ký văn học nói riêng năm qua gây ý chưa thực phát triển mạnh mẽ Vẫn chưa có nhiều cơng trình nói thể loại nhật ký mà có số tác phẩm gây ý lớn Điều đó, khiến cho việc tiếp cận thể loại nhật ký mang tính chất hạn chế Qua khóa luận này, tơi mong góp phần vào cơng trình nghiên cứu trước để làm rõ vấn đề diện mạo sinh mệnh lịch sử nhật ký chiến tranh Hơn góp phần hoàn chỉnh tranh thực đời sống người nhiều bình diện, nhìn đa chiều đa sắc, giúp cho độc giả có nhìn tồn diện người xã hội Nhật ký chiến tranh nói riêng mở giới tâm hồn sâu lắng cảm xúc chất chứa suy tư, tình cảm chủ thể sáng tạo đánh giá, nhận xét thực sống nhìn trực diện Hơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hệ cha ông trước, người khơng tiếc thân đem lại độc lập cho dân tộc Đề tài nghiên cứu giúp người đọc nhận thức, có nhìn chân thực để từ hình thành nhân cách sống cao đẹp xứng đáng với hy sinh lớp cha anh nghiệp vẻ vang dân tộc Đối tương nghiên cứu Các tác phẩm thuộc thể loại nhật ký chiến tranh với số lượng khơng nhiều, số tác phẩm nghiên cứu nhiều nên xin sâu nghiên cứu nhật ký sau: Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Tưởng Nhật ký chiến trường Dương Thị Xuân Quý Nhật ký Đặng Thùy Trâm Đặng Thùy Trâm Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi Nguyễn Văn Thạc Nhật ký Tài Hoa Ra Trận Hoàng Thượng Lân Nhật ký Chiến Trường Phan Tứ Nhật ký Lê Anh Xuân Lê Anh Xuân Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh Phươn pháp lịch sử - Chức Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Với đề tài “ Nhật ký Chiến tranh 1945-1975 Việt Nam, diện mạo sinh mệnh lịch sử” thông qua tác phẩm nhật ký mong muốn khóa luận góp phần làm phong phú chuyên sâu thể loại nhật ký văn học, có nhật ký chiến tranh Bố cục khóa luận Khóa luận chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung thể loại nhật ký văn học Chương 2: Nhật ký chiến tranh Việt Nam 1945-1975 nhìn từ khơng gian văn hóa đương đại Chương 3: Sinh mệnh lịch sử nhật ký chiến tranh tránh khỏi Những người con, niên ưu tú đem sức trẻ, tuổi xanh xuân để cống hiến cho nghiệp giải phóng dân tộc Họ gác lại thứ tốt đẹp để theo tiếng gọi Tổ quốc dường họ biết trước khơng có ngày trở Những người gửi gắm hết tâm tư tình cảm vào nhật ký với hi vọng quà nhỏ mang đến cho người thân họ, cho người Một số nhật ký trở người thân lưu giữ 3.1.1 Nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” Nguyễn Văn Thạc Cùng với nhật ký Đặng Thùy Trâm, nhật ký nhận quan tâm lớn từ độc giả Tác giả Nguyễn Văn Thạc sinh lớn lên Hà Nội Vốn người thông minh học giỏi anh nhanh chóng thi đỗ vào trường đại học Tổng hợp Hà Nội Một tương lai rộng mở trước mắt anh, lúc thời điểm chiến tranh diễn ác liệt Anh gác lại chuyện học hành, khoác áo theo đuổi lý tưởng cách mạng Anh hy sinh năm 1972 tuổi đôi mươi khoảng thời gian chiến tranh diễn khốc liệt “Cuốn sổ Nguyễn Văn Thạc gửi nhà từ Kỳ Anh ( Hà Tĩnh), trước vào mặt trận hy sinh sau gần hai tháng” [8, 29] Anh trai Thạc, Nguyễn Văn Thục người đọc dòng nhật ký Nhưng sau đó, nhật ký người yêu Thạc chị Phạm Như Anh cất giữ Đau đớn trước Thạc, Như Anh định lập gia đình định cư nước ngồi Tháng 12-2004, chị bay nước mang theo nhật ký Vào năm 2005, nhật ký Nguyễn Văn Thạc Nhà xuất Thanh niên in thành sách “Mãi tuổi hai mươi” với nhiều thư hình ảnh anh Cuốn nhật ký nhanh chóng có sức lan tỏa rộng gây tiếng vang lớn với bạn đọc họ cảm phục lòng u nước ý chí tâm Thạc Trong dòng cuối nhật ký anh viết điều ước anh: “ ngày mai, trang giấy lại đằng sau tồn dòng vui vẻ đơng đúc”, điều khơng thể Đó lời nói thật đáng yêu người lính yêu đời, yêu người, yêu đẹp độ tuổi hai mươi Chúng ta nhìn bìa nhật ký, hình ảnh chàng trai trẻ Nguyễn Văn Thạc – người lính trẻ hy sinh Tổ quốc Cuốn nhật ký kể đời, số phận năm tháng chiến tranh Nó lay động hàng triệu trái tim người đọc, khiến lớp trẻ có nhìn đắn ý thức trách nhiệm thời đại Đó q trình học tập tu dưỡng đạo đức, trách nhiệm công dân Tổ quốc 3.1.2 Nhật ký “Tài hoa trận” Hoàng Thượng Lân Đây nhật ký tiếng mà không đến Cuốn nhật ký dòng ghi chép Hoàng Thượng Lân khoảng thời gian anh tham gia cách mạng nơi chiến trường miền Nam “Tháng 10- 1972, lần vượt sông Băng Hiên làm nhiệm vụ Hoàng Thượng Lân mang theo tập thảo viết định gửi Hà Nội Nhưng anh bơi dòng, loạt bom B52 dội kẻ thù trút xuống…” [7,13] Hy sinh nơi chiến trường, năm 1974 di vật lại anh đơn vị bàn giao lại cho gia đình Trong có “ máy ảnh cũ Kodark, quân phục xuân hè bạc màu, bút bi viết dở, có tập nhật ký cuối cùn mang tên “Chuyện thường ngày bên tuyến” số trang ghi chép sơ thảo đầy ắp kiện, nhân chứng, chi tiết phong phú sống động sống, chiến đấu chiến trường [7, 14] Đặc biệt tập nhật ký Tài hoa trận trở người thân lưu giữ cẩn thận Trong trang đầu nhật ký, Hồng Thượng Lân viết: “ Nếu tơi có hy sinh ( nhỡ xảy chuyện “ Gửi cho cha tơi: Ơ: Hồng Ngun Kỳ Nhà H4 phòng 47 Khu tập thể Nguyễn Cơng Trứ, Hà Nội” [7, 18] Khi đến với nhật ký anh, người đọc rơi nước mắt dòng ghi chép tỉ mỉ anh năm tháng chiến đấu trường kì Những nơi anh đồng đội hành quân qua, gian khổ mà anh phải gánh chịu Đặc biệt đấu tranh liệt anh viết lại chi tiết Điều khiến cho tất người đọc quay trở năm tháng đất nước có chiến tranh Cuốn nhật ký niềm kiêu hãnh thiêng liêng dân tộc Việt Nam người tài hoa có lòng u nước nồng nàn anh 3.1.3 “Nhật ký chiến trường” Dương Thị Xuân Qúy Đây nhật ký gần 200 Dương Thị Xuân Quý ghi chép lại thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Khi chị hy sinh, nhật ký chồng chị Bùi Minh Quốc cất giữ lần công bố cho thấy Dương Thị Xuân Qúy sống, suy nghĩ, làm việc hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt Cuốn nhật ký chất chứa bao suy nghĩ, nỗi niềm, xót xa, dằn vặt ý chí kiên cường người gái Đó gương mặt tiêu biểu cho hệ niên Việt Nam có lòng u nước sâu sắc Đã 40 năm trôi qua, nhật ký Dương Thị Xuân Qúy với tác phẩm “ Hoa Rừng” làm sống dậy thời kì khứ khốc liệt chiến tranh ngòi bút kiên cường gái lý tưởng Tổ quốc Những trang nhật ký chiến trường chị đồng đội chị để lại cho người ngày hôm hiểu rõ thời lửa đạn dân tộc, ghê sợ chiến tranh, gá hòa bình lòng u nước lửa bùng cháy họ Ngồi ra, số nhật ký người thân lưu giữ như: Nhật ký Lê Anh Xuân, Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng,… 3.2 Những nhật ký trở từ người bên chiến tuyến Lịch sử dân tộc Việt Nam trang sử hào hùng khơng người Việt mà có tầm ảnh hưởng lớn quốc tế Đặc biệt, nhật ký chiến tranh Việt Nam bạn đọc giới biết đến nhiều Cuốn nhật ký “ Nhật ký Đặng Thùy Trâm” nhật ký lên bão khơng Việt Nam mà lan rộng khắp nước khác Tác giả nhật ký Đặng Thùy Trâm - nữ bác sĩ trẻ trung, xinh đẹp gốc Hà Nội hăng hái xung phong đứng vào hàng ngũ cách mạng Năm 1970, chị hy sinh Quãng Ngãi Những thứ di vật lại Trâm: “ Những kỷ vật lại chị đồng đội gửi gồm ảnh, số thư gia đình từ miền Bắc gửi vào Các anh có nói chị tơi có viết nhật ký – thói quen chị từ nhỏ - bị giặc lấy trận càn…” [10,18] “Vào tháng 6-1970, sau trận càn lính Mỹ vào ta nơi chiến trường Đức Phổ (Quãng Ngãi), đống chiến lợi phẩm có nhật ký người nữ chiến sĩ – bác sĩ Đặng Thùy Trâm vừa hy sinh Fredric Whitehurst, lính Mỹ, định châm lửa đốt sổ tay bọc vải, người phiên dịch cản: “ Đừng đốt Bản thân có lửa rồi!” [10, 21] “Nghe theo lời khuyên, người lính Mỹ dừng tay trước quyến sổ đầy chữ Và “ lửa” ấy, dẫn Fredic người anh trai Robert Whitehurst làm hành trình tình nguyện đưa nhật ký Đặng Thùy Trâm với gia đình chị” [10] Kể từ năm 2005, sau 35 năm thất lạc nhật ký trở với gia đình, nhật ký nhanh chóng trở thành sốt, có sức thu hút bạn đọc Hơn nữa, có sức ảnh hưởng lớn lịch sử dân tộc có sức lan tỏa mạnh mẽ đất nước Mỹ 3.3 Cơ duyên phát triển đón nhận nhật ký chiến tranh Nhật ký chiến tranh dòng minh chứng cho lịch sử dân tộc nước nhà năm tháng đất nước có chiến tranh Trước đây, biết đến chiến tranh qua trang lịch sử nhật ký viết chiến tranh người cá nhân trực tiếp tham gia chiến trận người đọc nhìn chân thực, tỉ mỉ lịch sử hào hùng Chiến tranh lùi xa, việc nhìn nhận thời đại có nhiều thay đổi nhật ký chiến tranh ngày phát triển thu hút đông đảo hệ tiếp nhận: 3.3.1 Nhật ký chiến tranh- Nhu cầu nhận thức lại lịch sử Lịch sử dân tộc Viêt Nam trang viết hào hùng, nhìn nhận cách khách quan Những năm tháng kháng chiến hay đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc, thường nghe kể lại cách khái quát qua câu chuyện từ ông cha, từ hệ người trước Như thế, nhìn nhân lịch sử có nhìn mơ hồ Còn việc nhận thức lịch sử qua nhật ký chiến tranh giúp cho người đọc nhìn nhận chiến tranh cách gần gũi chân thực Lịch sử diễn lần, nhận thức lại q trình Trước đây, có khoảng trống lịch sử né tránh,khơng nhìn thẳng vào thật thơng qua nhật ký chiến tranh ta phải nhìn nhận thật lịch sử tinh thần khách quan công Hơn nữa, việc nhận thức lịch sử trước mang tính khái quát trừu tượng đến với nhật ký chiến tranh, độc giả nhìn nhận cách cụ thể tỉ mỉ đến chi tiết đặc trưng nhật ký dòng ghi chép bộc bạch tâm cá nhân người viết Chẳng hạn, đọc Nhật Đặng Thùy Trâm, người đọc thấy Trâm cô bác sỹ tài giỏi mà người yêu nước, yêu cách mạng Điều thể rõ nhật ký Từng chi tiết chị viết như: nơi bệnh xá, người đồng đội hay hành quân,… Trâm ghi lại cách tỉ mỉ Vì vậy, khiến người đọc dễ hình dung cảm nhận hình ảnh, chi tiết việc xảy Đối với hệ trẻ ngày nay, việc nhận thức lại lịch sử đóng vai trò quan trọng họ cần có nhìn đắn giá trị quý báu lịch sử nước nhà truyền thống yêu nước dân tộc Nhật ký chiến tranh người lính thời chiến để lại tái năm tháng đấu tranh gian khổ, chiến khốc liệt dân tộc Đặc biệt nghị lực sống chiến đấu phi thường, tình cảm người với người gắn bó sâu sắc Qua đó, nâng cao tinh thần yêu nước, sống có ý thức trách nhiệm Tổ quốc lớp trẻ ngày 3.3.2 Nhật ký chiến tranh- Khát vọng tìm hiểu chiến từ góc nhìn cá nhân Trước đây, việc nhìn nhận lịch sử mang tính trị, nghĩa lịch sử phản ánh thông qua mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội mà cốt lõi việc tranh giành quyền lực.Việc nhìn nhận trở nên khơ khan phản ánh xác kiện, mốc lịch sử trị Đến với nhật ký chiến tranh, tiếp nhận độc giả thấy đánh bóng, tơ hồng lên Vì ta nói vậy? Sở dĩ , nhật ký ghi chép cụ thể, chi tiết đến việc, khơng đánh đồng kiện vào thành Vậy nên nhật ký thể tình yêu mãnh liệt cá nhân cụ thể chiến tranh Trong lịch sử nói chung văn học nói riêng, sử thi mang tính chất đại diện cho khát vọng cộng đồng, tập thể đến với nhật ký, thể cho khát vọng cá nhân mãnh liệt cụ thể Chẳng hạn, sử thi Đăm Săn người sáng tác tập thể nhân dân, nêu lên tinh thần chung cộng động khát vọng chinh phục thiên nhiên mở rộng lãnh thổ Còn Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn mang khuynh hướng sử thi tác phẩm cách mạng khác thể góc nhìn cá nhân Đó mắt yêu miêu tả, kể lại diễn sống đời thường, khát vọng cá nhân thể rõ nét tượng trưng cho khát vọng dân tộc 3.3.3 Nhật ký chiến tranh- Tái cấu trúc ký ức chiến tranh, tác phẩm nhật ký chuyển thể thành phim Mỗi nhắc đến lịch sử, chiến tranh hầu hết người đọc có ký ức mờ nhạt họ khơng trực tiếp trải qua chiến tranh, họ biết chiến tranh không thực hiểu Và đến với nhật ký chiến tranh, tức người đọc trải nghiệm chiến tranh cách gián tiếp từ góc nhìn người cuộc.Việc chuyển thể tác phẩm nhật ký chiến tranh thành phim khiến độc giả dễ hiểu, dễ hình dung có ký ức sâu sắc với Nếu việc đọc tác phẩm khiến người đọc nhanh trở nên nhàm chán, khô khan chuyển thành phim trở nên sinh động hấp dẫn Khi chuyển thể thành phim, thông qua hình ảnh, kiện, diễn biến, lời nói nhân vật, người tiếp nhận hình dung cách nhanh chóng sâu vào tâm trí họ Và đặc biệt tâm tư tình cảm, cảm xúc độc giả bộc lộ cách rõ rệt sau đến đến với nhật ký chuyển thể thành phim Cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm Đặng Thùy Trâm với Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc tạo nên tượng xuất bản, gây chấn động xã hội, trở thành kiện bật dư luận nước biết đến Cuốn Nhật ký Đặng Thùy Trâm nguồn cảm hứng để NSND Đặng Nhật Minh xây dựng phim kịch lịch sử “ Đừng đốt” Bộ phim khởi quay từ cuối năm 2007 đánh giá tác phẩm cầu kỳ, chau chuốt với cảnh quay Mỹ tỉnh khác nước Đặc biệt, phim người liệt sĩ giành giải Khán giả bình chọn Liên hoan phim Fukuoka Nhật Bản “ Đừng đốt” giành giải Bông Sen Vàng Liên hoan phim Việt Nam 16 năm chiến thắng hạng mục giải Cánh Diều Vàng 2010 phim chọn để tham dự giải Oscar Cuốn Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc chuyển thành phim “ Mùi cỏ cháy” Mùi cỏ cháy bồi hồi âm hưởng anh lính trẻ xếp bút nghiên trận khốc liệt thành cổ Quảng Trị năm 1972 Bộ phim khởi quay ngày 25/12/2010, đạo diễn Hữu Mười “Mùi cỏ cháy” phim điện ảnh Việt Nam thuộc thể loại tâm lý xã hội, chiến tranh Bối cảnh phim kiện Mùa hè đỏ lửa 19972 với trận chiến Thành cổ Quảng Trị kịch bảnn dựa nhật ký Mãi tuổi hai mươi Bộ phim đặt cách tham gia Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 Tuy Hòa, Phú Yên, chiếu giới thiệu Lễ Khai mạc tuần phim đạt giải Bông Sen Bạc Và ngày 17/03/2012, phim trao bốn giải Cánh diều vàng, tháng 9/ 2012 nhận giải Oscar lần thứ 85,… Tái cấu trúc ký ức chiến tranh nhật ký xu đón nhận mạnh mẽ có sức lan tỏa rộng cấu trúc, tái lại phần hay toàn nội dung chiến tranh viết nhật ký Hơn việc nhìn nhận ký ức chiến tranh có thay đổi từ hiểu cách khái quát, chung chung đến việc hiểu gần gũi, quen thuộc nhận thức độc giả Đặc biêt, việc chuyển thể tác phẩm nhật ký chiến tranh thành phim tư liệu lịch sử lay động mạnh mẽ đến tư tưởng nhận thức độc giả khơng nước mà tạo hưởng ứng người xem khắp giới Chính thế, nhật ký chiến tranh mang lại sóng mẻ cho thể loại nhật ký nói riêng văn học nói chung KẾT LUẬN Nhật ký thể loại đặc biệt loại hình ký văn học Nhật ký ghi chép lại tâm tư, tình cảm, việc xảy hàng ngày để lưu giữ, làm kỉ niệm Các thể loại khác hướng người đọc đến tác phẩm nhật ký cá nhân người viết muốn giãi bày, giải tỏa tâm mang tính chất riêng tư, bí mật Nhật ký có tính chất giãi bày, tự bộc bạch lúc đơn xuất người có nhu cầu giải tỏa cảm xúc, suy nghĩ mà nói cho Chính điều làm nên sức hấp dẫn mạnh mẽ thể loại nhật ký Nhật ký trở thành nơi lưu giữ bí mật đời, nét đẹp tâm hồn mà chẳng tìm thấy nơi khác Nhật ký ghi chép thời tại, viết theo trình tự thời gian Thời gian nhật ký thời gian thực, thời gian vũ trụ, tính đơn vị ngày, thời gian diễn việc, cảm nghĩ, tâm trạng,… người viết Nhật ký viết thứ Nhân vật nhật ký thân người viết nhật ký, chủ thể cảm nhận, tâm sự, người cuộc, chứng kiến việc xảy ghi lại chúng với giọng điệu ngào, tâm tình, tha thiết Nhật ký chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1945-1975 tái năm tháng diễn chiến tranh khốc liệt Những người tham gia cách mạng hầu hết hệ niên trẻ xung phong chiến trường, họ người ưu tú, tài hoa ln mang lý tưởng cao đẹp Cuộc chiến tranh khốc liệt đẫm máu người tranh thủ viết nhật ký Bởi tâm tư, tình cảm họ giãi bày nhớ gia đình, bạn bè,… hay nơi mà họ hành quân qua, mà họ chứng kiến Đến với chiến tranh chấp việc ngày mai sống chết sao, họ gửi vào nhật ký tình cảm tha thiết đối mặt với chết Đó khoảnh khắc họ chứng kiến đồng đội hy sinh, nỗi đau mát mà người phải gánh chịu Nhật ký thể tình yêu Tổ quốc mãnh liệt, nỗi đau đớn đến đất nước chìm bom đạn Hơn nữa, nhật ký thể suy tư thầm kín người lính nơi chiến trường, nỗi lo âu trước sống chết, dằn vặt đau đớn hay khát vọng lý tưởng cao đẹp khó khăn họ vượt qua Những trang nhật ký có sức hấp dẫn mạnh mẽ với người đọc khơng có đâu khác trang sách báo; tình cảm chân thật mà họ khơng thể nói đất nước có chiến tranh Chiến tranh qua đi, nhật ký mang sinh mệnh lịch sử to lớn Nhật ký ngày đón nhận nồng nhiệt mạnh mẽ ghi lại chân thực người trực tiếp tham gia cách mạng Bởi tàn phá ác liệt chiến tranh nên nhật ký lại có vai trò to lớn tái chân thực xảy Sau chiến tranh, hầu hết chủ nhân nhật ký hy sinh khơng mà nhật ký khơng tồn Có nhật ký trở người thân lưu giữ,còn số trở từ người bên chiến tuyến Sinh mệnh lịch sử nhật ký nhu cầu nhận thức lại lịch sử; khát vọng tìm hiểu chiến từ góc nhìn riêng tư; tái ký ức chiến tranh, tác phẩm nhật ký chuyển thể thành phim Với sinh mệnh lịch sử ấy, lớp niên ngày cầm phải có nhìn nhận thức đắn có trách nhiệm với Tổ quốc Nhật ký chiến tranh Việt Nam khúc ca vang dội muôn nơi, có tầm ảnh hưởng lớn khơng nước mà lan rộng giới Nghệ thuật nhật ký mang đặc điểm linh hoạt bới viết hồn cảnh đặc biệt Ngôn ngữ gắn gọn, giản dị mang giá trị biểu cảm cao Giọng điệu ngào sâu lắng đan xen triết lý suy tư khiến dòng nhật ký trở nên chân thực, sống động,… Bên cạnh đó, nhật ký thường ghi thứ tự theo ngày tháng, theo diễn biến việc xảy, có trang ghi chép tỉ mỉ dù chi tiết nhỏ lại có trang ghi chép ngắn gọn, tóm tắt có viết dở dang,… tất toát lên khiến cho người đọc hiểu cách sâu sắc sống người lính nơi chiến trường cảm nhận đến nghẹn ngào thực chiến tranh TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC TÁC PHẨM NHẬT KÝ Nguyễn Ngọc Bạch, Nhật ký Dọc đường lưu diễn, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2012 Nguyễn Văn Gía, Những ảnh trở ( ảnh, thư từ, nhật ký chiến tranh), NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2005 Hoàng Thượng Lân, Tài hoa trận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 2005 Đặng Sỹ Ngọc, Trời xanh không biên giới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006 Chu Cẩm Phong, Nhật ký chiến tranh, NXB Văn học, Hà Nội, 2000 Dương Thị Xuân Qúy, Nhật ký, tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 Nguyễn Ngọc Tấn (Nguyễn Thi), Nhật ký (1953 – 1955), NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 Nguyễn Văn Thạc, Mãi tuổi hai mươi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, năm 2005 Nguyễn Huy Tưởng, Nhật ký (tập 2), NXB Thanh niên, Hà Nội, 2006 10 Đặng Thùy Trâm, Nhật ký, NXB Hội nhà văn, Hà nội, 2005 11 Lê Anh Xuân, Nhật ký, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 2011 12 Vũ Xuân, Nhật ký, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 B.A, Nhật ký Nguyễn Huy Tưởng lần công bố trọn vẹn, Báo Lao động, 09/09/2006 14 Lại Nguyên Ân – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Nguyễn Hữu Tá (đồng chủ biên), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 15 HNMTC, Tài hoa trận – truyện người nghệ sĩ nơi chiến tuyến, Báo điện tử Hà Nội mới: http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/62992 16 Thành Chương, Người Hà Nội háo hức tìm đọc nhật ký chiến tranh, http://www.vnpost.dgpt.gov.vn/bao - 2005/so34/vhxh/t15b1.htm 17 Nguyễn Hòa, Qua “ Mãi tuổi hai mươi” “ Nhật ký Đặng Thùy Trâm” nghĩ văn hóa đọc, Báo Thể thao Văn hóa 7/9/2005 18 Tơn Phương Lan, Nguồn tư liệu văn học đáng quý qua nhật ký chiến tranh, Báo cáo khoa học Viện Văn học, tháng năm 2008 19 Nguyễn Thị Liên (năm 2009), Hiện thực chiến tranh nhật ký chiến tranh chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ lí luận văn học, Trường Đại học Vinh 20 Phạm Việt Long, B trọc, NXB Văn học, Hà Nội, 2003 21 Phương Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 22 Nguyên Ngọc, Có người gái tuổi hai mươi, Báo Tuổi trẻ 29/7/2005 23 Nguyên Ngọc, Ngọn lửa Thùy Trâm, Báo Tuổi trẻ, 26/7/2005 24 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lưu Oanh, Giáo trình lý luận văn học (Tập II – tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2007 25 Trần Đình Sử, Tuyển tập (tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2005 26 Thanh Thảo, Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ, Báo niên, 4/2005 27 Võ Tề, Nhật ký nhà giáo vượt Trường Sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 28 P.Vũ, Giới thiệu sách: Dương Thị Xuân Qúy – Ánh băng đời, Báo Tuổi trẻ, 4/4/2007 29 http://www.tuoitre.com 30 http://www.baomoi.com ... “ Nhật ký Chiến tranh 1945- 1975 Việt Nam, diện mạo sinh mệnh lịch sử thông qua tác phẩm nhật ký mong muốn khóa luận góp phần làm phong phú chuyên sâu thể loại nhật ký văn học, có nhật ký chiến. .. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 mang diện mạo phong phú kể từ có góp mặt nhật ký chiến tranh Đồng thời,nó mang diện mạo sinh mệnh lịch sử lớn lao Vì thế, việc nghiên cứu nhật ký chiến tranh. .. 2.3 Diện mạo nhật ký chiến tranh 18 2.3.1 Đặc điểm nội dung nhật ký chiến tranh 18 2.3.1.1 Nhật ký chiến tranh tái lại thực chiến trường khốc liệt 18 2.3.1.2 Nhật ký chiến tranh tái

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w