1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam

88 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - Cơng trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013 Tên công trình: CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP Nhóm ngành: Kinh doanh Quản lý (KD3) Hà Nội, tháng năm 2013 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ iv LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, chất cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh 1.2 Khái quát chế độ cạnh tranh kinh tế 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Nội dung chế độ cạnh tranh kinh tế .15 1.2.3 Vai trò chế độ cạnh tranh 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam .33 2.2 Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam 34 2.2.1 Chính sách pháp luật cạnh tranh 34 2.2.2 Môi trường pháp luật cạnh tranh 39 2.2.3 Thực thi pháp luật cạnh tranh 43 2.2.4 Ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp 51 2.2.5 Pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng 56 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 64 3.1 Xu hướng phát triển chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam 64 3.2 Một số khuyến nghị cụ thể 65 3.2.1 Về sách pháp luật cạnh tranh 65 ii 3.2.2 Về việc hồn thiện mơi trường pháp luật cạnh tranh 67 3.2.3 Về thực thi pháp luật cạnh tranh 69 3.2.4 Về ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp .71 3.2.5 Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .75 KẾT LUẬN .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A P E C A S E C ụ D N E V H Đ M F N N T N T O E C D O F T T C T T W E F W T O X H A si aPa A ss oc iat C ục D oa T ập H ội M os t Fa N ati on al N g Or ga ni za O ffi ce of T ổ T ập W or ld E W or ld Tr X ã DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ I DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê vụ việc hạn chế cạnh tranh 44 Bảng 2: Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 46 Bảng 3: Biểu giá điện so sánh năm 2010 năm 2011 57 Bảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 – 2011 61 II DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ hệ thống máy quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 25 Hình 2: Thống kê vụ việc hạn chế cạnh tranh 44 Hình 3: uá trình điều tra vụ việc năm 2011 .45 Hình : Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh 46 Hình 5: Số lượng giá tr M A Việt Nam t năm 2003 – quý I năm 2012 .48 Hình 6: Biểu đồ giá xăng A92 Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013 .59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật chế vận hành kinh tế th trường Khi thực chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tất yếu n m vận động quy luật Với công đổi Đảng Nhà nước, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng hai thập niên v a qua GDP ình quân đầu người tăng trung ình năm gần 6% Tuy nhiên, ên cạnh thành tựu kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn số n m khả cạnh trạnh kinh tế c n yếu Thực tế cho thấy mức thu nhập Việt Nam c n thấp, so với nước châu Á láng giềng Nghèo đói tồn số vùng tăng trưởng chậm ngày khó xóa thơng qua biện pháp kích thích tăng trưởng chung chung Việc mở cửa hội nhập sâu sắc khiến cho áp lực cạnh tranh ngày trở nên sâu sắc bất ổn kinh tế vĩ mô khiến thành tựu đạt trở nên mong manh trước cú sốc Việc số doanh nghiệp phải đóng cửa nửa đầu năm 2012 ng số phá sản doanh nghiệp 20 năm trước cộng lại bộc lộ hàng loạt yếu kinh tế việc cạnh tranh với kinh tế toàn cầu Đứng trước thách thức vậy, Việt Nam cần có kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho trình phát triển kinh tế để đạt mục đích trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Sự đời pháp luật cạnh tranh xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh tích cực c n gặp nhiều khó khăn đồng thời việc thực thi chưa thực hiệu trình độ quản lý c n thiếu kinh nghiệm Do đó, việc nghiên cứu chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam vô cần thiết để giúp kinh tế Việt Nam trở nên động giải thách thức đặt T phân tích trên, chúng tơi đ nh chọn đề tài: “Chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam: Những vấn đề đặt giải pháp” cho cơng trình nghiên cứu khoa học nhóm Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện với xu tồn cầu hóa, Việt Nam tham gia ngày sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Bởi vấn đề trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, ình đẳng, chống hành vi lạm dụng sức mạnh th trường, lạm dụng độc quyền khuôn khổ pháp luật cạnh tranh trở lên quan trọng Luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật quan trọng nước ta Kể t thời điểm Luật Cạnh tranh năm 200 công ố tiến hành vào thực thi có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh khía cạnh pháp luật cạnh tranh Có thể nêu tên số cơng trình tiêu iểu sau:  Đinh Văn Ân, 2005, Thực trạng xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương CIEM Cơng trình hệ thống hóa quan điểm tác giả thể chế kinh trường mô hình kinh tế tế th trường đ nh hướng XHCN t vai tr tương hỗ “nhà nước” “th trường” mơ hình  Vũ Tuấn Anh, Phạm uang Đăng, 2005, “Quản lý cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr 26-27  Đặng Vũ Huân, 2006, “Giải pháp thực thi qui định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học số 6/2006, tr 3-7  Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006  Tăng Văn Nghĩa, 2007, Một số vấn đề đặt việc thực thi Luật Cạnh tranh, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2007, tr 26 - 37  Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển, Bài nghiên cứu số 18, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR Cơng trình mối quan hệ sách cạnh tranh với pháp luật cạnh tranh, đặt mối liên hệ thống với sách cơng nghiệp thương mại Cơng trình phân tích sách cạnh tranh quốc gia phát triển trọng tới Việt Nam t đưa khuyến ngh xây dựng sách cạnh tranh phù hợp để khuyến khích cạnh tranh xây dựng môi trường đảm bảo cạnh tranh ình đẳng ảo vệ quyền lợi đất nước Các cơng trình hầu hết đề cập đến một vài khía cạnh cạnh tranh kinh tế Những nội dung thường đề cập đến nội dung có liên quan tới sách pháp luật cạnh tranh, nội dung thực thi pháp luật cạnh tranh, quản lý cạnh tranh,… Những nội dung phần nhỏ tổng thể chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trong chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam c n nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tới vấn đề chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam, sở tham khảo nghiên cứu công ố tác giả, nhóm nghiên cứu tập trung xây dựng chế độ cạnh tranh kinh tế dựa mặt sách, pháp luật, mơi trường, thực thi quản lý cạnh tranh, nghiên cứu thực tiễn Việt Nam t đưa khuyến ngh giải pháp để hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: + Làm rõ ổ sung vào lý luận cạnh tranh chế độ cạnh tranh kinh tế + Phân tích thực tiễn chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam + Đưa giải pháp, khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bao gồm yếu tố chính, là: sách pháp luật cạnh tranh, mơi trường pháp luật cạnh tranh, việc thực thi pháp luật cạnh tranh, ý thức tôn trọng tuân thủ doanh nghiệp công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu đề tài chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam t thời điểm năm 200 – năm an hành Luật Cạnh tranh Việt Nam đến năm 2025 sở đề xuất khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: - Tổng hợp, phân tích - So sánh, đối chiếu - Đánh giá - Phân tích, nghiên cứu đ nh tính Kết cấu đề tài Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo , bố cục ài nghiên cứu bao gồm chương chính: Chương 1: Lý luận chung chế độ cạnh tranh kinh tế Chương 2: Những vấn đề đặt chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Chương 3: Một số khuyến ngh hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ 1.1 Khái quát cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, chất cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm Cạnh tranh khái niệm rộng ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Cho tới nay, nhà khoa học chưa hoàn toàn đồng ý với khái niệm cạnh tranh Tùy theo quan điểm cách tiếp cận góc độ mà đ nh nghĩa họ cạnh tranh lại có đặc điểm khác Xét t góc độ nhà kinh tế, có số quan điểm coi tồn diện chúng hàm chứa chất vai tr cạnh tranh kinh tế, đặc biệt kinh tế th trường Nhìn chung, xem xét quan điểm sau: Thứ nhất, với tư cách động lực nội chủ thể kinh doanh, cạnh tranh Black’s Law Dictionary diễn tả “sự nỗ lực hành vi hay hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành lợi ích giống từ chủ thể thứ ba” Thứ hai, góc độ doanh nghiệp, theo quan điểm Michael Porter, cạnh tranh việc đấu tranh giành giật t số đối thủ khách hàng, th phần hay nguồn lực doanh nghiệp Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung ình mà doanh nghiệp có Thứ ba, áo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum – WEF) cho r ng tính cạnh tranh kết hợp thể chế, sách yếu tố nh m xác đ nh mức độ hiệu quốc gia Mức độ này, lại xác đ nh dựa vào giàu có mà kinh tế mang lại Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p 278 Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, p http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2012-2013 Thứ hai, Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm sốt áo cấm/miễn tr ng hình thức thông hoạt động TTKT thực lãnh thổ Việt Nam Việc sáp nhập công ty đa quốc gia hoạt động lãnh thổ Việt Nam tiềm ẩn khả gây hạn chế cạnh tranh Việt Nam gặp nhiều khó khăn t phía doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Chính cần bổ sung quy đ nh tạo hành lang pháp lý để Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét vụ việc t giai đoạn đầu Nhóm nghiên cứu cho r ng cần phải xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hành vi lạm dụng có tác động hạn chế cạnh tranh xảy Khơng nên phân biệt hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh th trường lạm dụng v trí độc quyền ngược lại cần nhắm vào ản chất hành vi lạm dụng sức mạnh th trường doanh nghiệp Xây dựng tiêu chí nh m đánh giá hành vi lạm dụng v trí thống lĩnh Các tiêu chí cần nhắm vào ản chất trục lợi hay đóng cửa th trường hành vi, không nên vào mô tả iểu ên hành vi Hiệp hội không trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh hay cạnh tranh th trường hoạt động hiệp hội nói chung có ảnh hưởng lớn tới việc tạo điều kiện để hình thành thực thoả thuận thành viên Do cần cân nhắc bổ sung điều kiện để điều chỉnh hành vi hiệp hội, đồng thời bổ sung thêm quy đ nh hình thức xử lý vi phạm hiệp hội ngành nghề Do hiệp hội ngành nghề tổ chức phi lợi nhuận việc xác đ nh mức tiền phạt dựa theo doanh thu áp dụng doanh nghiệp vi phạm khơng hợp lý Vì nhóm nghiên cứu đề xuất quy đ nh mức phạt cứng cá nhân thuộc hiệp hội hiệp hội, đồng thời áp dụng iện pháp phạt bổ sung iện pháp khắc phục hậu quả, chẳng hạn đề ngh quan hữu quan rút giấy phép hoạt động, buộc cam kết không tái phạm… Thứ ba, cần xem lại quy đ nh hành vi án hàng đa cấp bất lý sau: hành vi liệt kê Điều 48 Luật Cạnh tranh chủ yếu xảy quan hệ doanh nghiệp án hàng đa cấp với người tham gia mạng lưới án hàng, yếu tố cạnh tranh rõ t ng hành vi quy đ nh Điều 48 Luật Cạnh tranh Phải xác đ nh rõ ràng mối quan hệ Luật Cạnh tranh văn ản pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế cụ thể quan hệ pháp luật chung pháp luật chuyên ngành Trong đó, Luật cạnh tranh nên đặt nguyên tắc ản cho việc nhận dạng hành vi xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trong văn ản pháp luật cần có phân iệt rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi đơn vi phạm pháp luật chuyên ngành Cần thống quy đ nh pháp luật hành vi quy đ nh Luật Cạnh tranh văn pháp luật chuyên ngành thống quan điểm xử lý Thứ tư, để tăng cường việc phát vụ việc vi phạm, uốc hội nên xem xét sửa đổi thủ tục khiếu nại Theo Điều 58 Luật Cạnh tranh tổ chức cá nhân có quyền khiếu nại hành vi vi phạm cạnh tranh người khiếu nại có trách nhiệm phải cung cấp cho qua cạnh tranh chứng hành vi vi phạm trách nhiệm tính trung thực chứng cung cấp cho quan chức uy đ nh nh m ngăn chặn khiếu nại vô cứ, giảm sức ép cho quan quản lý quy đ nh gây gánh nặng sức ép cho cho ên khiếu nại Nhóm nghiên cứu co kiến ngh nên sửa đổi thủ tục khiếu nại Việc khiếu nại tố cáo t ên thứ a linh hoạt ng thư, email, điện thoại ax Cơ quan cạnh tranh sau có chức xem xét, đánh giá thơng tin tiếp tục thu thập chứng cứ, tài liệu để đ nh có tiếp tục Người khiếu nại cung cấp thông tin không r ng uộc trách nhiệm tính xác thự thơng tin mà trách nhiệm quan cạnh tranh Có làm số vụ việc vi phạm Luật Cạnh tranh phát cách tối đa triệt để tích cực tham gia ên tránh tình trạng ỏ qua hành vi vi phạm rườm rà thủ tục khiếu nại 3.2.3 Về thực thi pháp luật cạnh tranh 3.2.3.1 Đối với quan quản lý cạnh tranh Dựa kinh nghiệm quốc tế tình hình thực tiễn, cần có quan cạnh tranh có tính độc lập tương đối trực thuộc phủ sở thống Hội đồng cạnh tranh Cục LCT Chỉ có giải vấn đề sau: - Đảm ảo kết luận điều tra xác nhanh chóng thống trình điều tra xét xử tránh tình trạng lúng túng tách iệt đơn v phụ trách hai trình - Đảm ảo tính tự chủ quản lý ngân sách, tuyển chọn, ổ nhiệm nhân Điều giúp ộ máy hoạt động linh hoạt minh ạch Chỉ quan cạnh tranh trở thành quan trực thuộc phủ quan có đủ v để tiến hành điều tra cách hiệu Tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước đơn v nắm giữ v trí then chốt nên kinh tế nước ta Đồng thời, có v quan cạnh tranh thực chức tham vấn tức phát kiến ngh quan có liên quan giải theo thẩm quyền văn ản an hành có nội dung không phù hợp với quy đ nh Luật Cạnh tranh Chỉ thực tốt chức tham vấn pháp luật cạnh tranh trở nên đồng với hệ thống pháp luật sách khác hoạt đơng cách tốt Bên cạnh đó, cần tăng cường xây dựng đội ngũ cán ộ với trình độ cao mở rộng quy mô quan quản lý cạnh tranh 3.2.3.2 Đối với việc tăng cường nguồn nhân lực cho quan quản lý cạnh tranh nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán ộ Cục LCT cần xây dựng đội ngũ điều tra viên chuyên nghiệp đào tạo ài ản lĩnh vực chun mơn mà đảm nhiệm nghiệp vụ điều tra Bởi vì, lĩnh vực cạnh tranh lĩnh vực phức tạp đ i hỏi điều tra viên tiến hành tố tụng phải có kiến thức chuyên sâu không pháp lý mà c n ao gồm kiến thức lĩnh vực kinh tế chuyên ngành Để xây dựng đội ngũ điều tra viên, Cục LCT cần đưa số chiến lược hợp lý sau: - Xây dựng sách đãi ngộ tốt nh m thu hút thúc đẩy đội ngũ cán ộ - Xây dựng chương trình đào tạo tồn diện cho t ng loại đối tượng đào tạo - Phối hợp với tổ chức quốc tế quan quản lý cạnh tranh nước mời chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực cạnh tranh để tổ chức khóa học đào tạo kỹ cho đội ngũ điều tra viên - Đưa nội dung, kiến thức Pháp luật Cạnh tranh vào giảng dạy trường đại học chuyên ngành luật, kinh tế, … Viện nghiên để tạo tiền đề cho đội ngũ điều tra viên sau Vì nơi đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chủ yếu chuyên nghiệp cho quan quản lý cạnh tranh Đối với HĐCT, Hội đồng nên ổ sung thêm số thành viên chuyên trách Theo quy đ nh Luật Cạnh tranh, HĐCT có t 11-15 thành viên phủ ổ nhiệm 11 thành viên 11 thành viên ổ nhiệm t lĩnh vực, ộ ngành khác để đảm ảo ao trùm hết lĩnh vực Tuy nhiên, vụ việc hạn chế cạnh tranh thường tập trung số lĩnh vực đ nh Vì vậy, kiến ngh đưa phủ ổ sung ỏ nhiệm số thành viên lĩnh vực then chốt ảnh hưởng vấn đề hạn chế cạnh tranh Ngoài ra, Hội đồng cạnh tranh quan có thẩm quyền đ nh với vụ việc thành viên Hội đồng kiêm nhiệm t ộ an ngành nên quan quản lý cần tăng cường kỹ thẩm phán cho thành viên HĐCT cụ thể qua việc phối hợp với T a án nhân dân để tổ chức khóa đào tạo trau dồi kỹ thẩm phán cho thành viên 3.2.4 Về ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp 3.2.4.1 Về việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp pháp luật cạnh tranh Đầu tiên, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh Các văn ản pháp luật có liên quan tới hoạt động doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại,… để đảm bảo tính thống văn pháp luật Nếu quy đ nh chặt chẽ, hiệu quả, hợp lý doanh nghiệp khó dựa vào sơ hở pháp luật để lách luật thực hành vi vi phạm Nhận thức pháp luật nâng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có ý thức tuân thủ pháp luật Thứ hai, chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam, đặc biệt thành phần ý thức tuân thủ doanh nghiệp c n sơ khai, chưa có nhiều văn ản hướng dẫn rõ ràng Các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn việc tiếp cận thơng tin pháp luật nên cần đến văn ản mang tính chất hướng dẫn, đ nh hướng cho doanh nghiệp Văn ản hướng dẫn thông thường văn ản khơng buộc, có tính chất pháp lý Nó hướng dẫn, dẫn, cách thức thực chương trình tuân thủ doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu vào vấn đề liên quan tới chương trình tuân thủ doanh nghiệp Muốn nâng cao nhận thức doanh nghiệp, Cục QLCT cần an hành văn ản hướng dẫn xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong số quốc gia đề cập Chương 2, Vương quốc Anh quốc gia cung cấp hướng dẫn chi tiết chương trình tuân thủ doanh nghiệp Với nhân tố cốt lõi cam kết tuân thủ nhà quản tr cấp cao Chương trình tuân thủ OFT đề xuất hướng dẫn bao gồm - 34 ước sau : Bước 1: Nhận diện rủi ro Nhận diện rủi ro ản mà doanh nghiệp phải đối mặt Những rủi ro phụ thuộc vào ản chất quy mô hoạt động doanh nghiệp Nó ao gồm rủi ro kinh tế, rủi ro pháp lý rủi ro danh tiếng doanh nghiệp Rủi ro kinh tế liên quan tới việc doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại, phạt tiền vi phạm pháp luật cạnh tranh Rủi ro pháp lý việc nộp phạt, doanh nghiệp b tước giấy phép kinh doanh, cấm hoạt động thời gian, chủ doanh nghiệp phải ch u trách nhiệm hình Nhưng hết rủi ro danh tiếng không tuân thủ pháp luật Doanh nghiệp cần phải nhiều thời gian, cơng sức gây dựng hình ảnh, uy tín th trường Nhưng cần hành vi cạnh tranh không lành mạnh làm suy giảm nghiêm trọng danh tiếng doanh nghiệp 34 Interactive wheel http://www.oft.gov.uk/shared_oft/ca-and-cartels/competition-awarenesscompliance/staticwheel2.pdf - Bước 2: Đánh giá rủi ro Tính tốn độ nghiêm trọng rủi ro nhận diện Bước Thông thường, để đơn giản nhất, xếp hạng chúng vào mức độ: thấp, trung ình cao Trong số trường hợp cụ thể, doanh nghiệp nên cân nhắc việc đánh giá rủi ro nhân viên mức cao Những rủi ro bao gồm nhân viên có mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh, nhân viên ộ phận án hàng marketing - Bước 3: Giảm thiểu rủi ro Thiết lập sách, thủ tục quy trình huấn luyện để đảm bảo r ng rủi ro nhận diện không xảy cách phát hiện, giải vấn đề chúng xảy Những phù hợp cần phải làm phụ thuộc vào rủi ro nhận diện khả xảy chúng - Bước 4: Xem xét lại chu trình Kiểm tra lại chu trình t ước tới ước cam kết tuân thủ nhà quản tr cấp cao cách đ nh kỳ để đảm bảo r ng doanh nghiệp có văn hóa tuân thủ hiệu Một vài doanh nghiệp đ nh kỳ kiểm tra hàng năm, số khác kiểm tra thường xun Có số trường hợp cần cân nhắc việc kiểm tra ên ngồi chu trình thơng thường, chẳng hạn thâu tóm doanh nghiệp khác doanh nghiệp phải ch u điều tra pháp luật cạnh tranh Cục QLCT xem xét hướng dẫn OFT việc xây dựng chương trình tuân thủ cho doanh nghiệp T đó, Cục xây dựng phát triển cho riêng hướng dẫn tuân thủ cho doanh nghiệp Viện Nam Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam có thêm thơng tin cần thiết để tự xây dựng chương trình tn thủ 3.2.4.2 Về xây dựng chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh đáng tin cậy có hiệu Những hướng dẫn quan cạnh tranh phần ý thức tuân thủ doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp phải tự biết cách xây dựng chương trình tn thủ đáng tin cậy có hiệu Sau giải pháp giúp doanh nghiệp đáp ứng nhân tố ản chương trình tuân thủ đáng tin cậy có hiệu  Sự tham gia hỗ trợ quản lý cấp cao Quản lý cấp cao cần thúc đẩy việc tuân thủ Luật Cạnh tranh doanh nghiệp phần ản sách kinh doanh Quản lý cấp cao nên cam kết tuân thủ cách rõ ràng Khi người đứng đầu doanh nghiệp cam kết tuân thủ điều gương tn thủ cho cấp noi theo Đối với vấn đề tuân thủ pháp luật cạnh tranh nào, quản lý cấp cao nên áo cáo với Hội đồng quản tr việc đánh giá rủi ro hàng năm để đánh giá ưu tiên tuân thủ cách tốt Một thành viên nhà quản lý cấp cao nên đ nh làm cán ộ tuân thủ, ch u trách nhiệm cho việc đảm bảo tuân thủ giải câu hỏi, vấn đề có liên quan tới việc tuân thủ Luật Cạnh tranh  Những thủ tục, sách tuân thủ doanh nghiệp Doanh nghiệp cần thiết lập thủ tục sách tuân thủ Luật Cạnh tranh rõ ràng truyền đạt tới nhân viên có liên quan Những thủ tục sách tuân thủ cần đánh giá liên tục thực việc đánh giá cách hợp lý để thông áo k p thời tới toàn ộ nhân viên thay đổi sách Dựa rủi ro việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, doanh nghiệp cần thiết kế thủ tục, sách cho thành phần kinh doanh khác Ngoài ra, người lao động phải ký vào Biên ản xác nhận việc họ đọc hiểu chương trình tn thủ cơng ty Đó biện pháp giúp người lao động nâng cao ý thức thân việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh  Về đào tạo nguồn nhân lực Doanh nghiệp cần đào tạo toàn ộ nhân viên tầm quan trọng việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh t giai đoạn an đầu Trong trường hợp cụ thể, công tác đào tạo quản lý cấp cao nhân viên có tác dụng đánh giá cách thường xuyên hiểu biết người lao động thủ tục sách tuân thủ pháp luật cạnh tranh Thêm vào đó, việc cung cấp tư liệu cho tất chương trình đào tạo biện pháp nâng cao nhận thức người lao động pháp luật cạnh tranh  Cơ chế giám sát, kiểm toán báo cáo Việc giám sát hoạt động kinh doanh cần thực liên tục đ nh kỳ để đảm bảo việc tuân thủ cạnh tranh phát hành vi vi phạm Chương trình tuân thủ cần xem xét lại có vấn đề phát sinh Kế hoạch kiểm toán tuân thủ thực đ nh không áo trước để kiểm tra hành vi vi phạm thực tế Để đánh giá hiệu chương trình tn thủ, doanh nghiệp sử dụng việc điều tra, khảo sát, vấn nhân viên doanh nghiệp Ngồi ra, cần có hướng dẫn kiểm toán viên xác nhận đơn v tn thủ hồn tồn, kiểm tốn viên kiểm tra lại tài liệu, tập tin máy tính (đặc biệt thư điện tử) nhân viên để phát dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh T hành động để ngăn chặn hành vi vi phạm Những nhân viên xác đ nh có rủi ro cao nhận diện t hình thành nên tư liệu tuân thủ nhân viên  Những biện pháp khích lệ hình thức kỷ luật Những hình thức kỷ luật cần thực thích hợp quán việc khơng tn thủ chương trình Hình thức kỷ luật cao sa thải nhân viên khơng tuân thủ cam kết đề Song song với hình thức kỷ luật, doanh nghiệp nên tạo lập hệ thống khuyến khích việc tuân thủ cho nhân viên tất cấp bậc đưa vào chương trình tuân thủ 3.2.5 Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.5.1 Tăng cường thực thi Luật Cạnh tranh giác độ bảo vệ quyền lợi NTD Luật Cạnh tranh 200 nói biện pháp hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi NTD Đặc thù Luật Cạnh tranh luật bảo vệ trật tự công cộng lĩnh vực kinh tế luật cơng Chính vậy, phát có tình trạng vi phạm, quan chức chủ động vào xem xét thực trạng vấn đề xử lý vi phạm mà không cần đến việc NTD kiện đ i ảo vệ quyền lợi Như vậy, chế bảo vệ NTD Luật Cạnh tranh tích cực Tuy nhiên, việc thực thi Luật Cạnh tranh c n nhiều hạn chế, kể t khâu quy đ nh pháp luật đến hoạt động quan chức Trong thời gian tới Nhà Nước nên trọng vào việc phổ biến, tuyên truyền Luật Cạnh tranh đến cấp quản lý để vấn đề bảo vệ NTD trọng Luật áp dụng thực thi cách chủ động hiệu 3.2.5.2 Kiến ngh số sửa đổi, bổ sung Luật Cạnh tranh khía cạnh bảo vệ quyền lợi NTD Cho đến nay, Luật Cạnh tranh ộc lộ nhiều khe hở công tác thực thi luật nh m bảo vệ NTD Thiết nghĩ, Luật Cạnh tranh nên ổ sung tiêu chí xác đ nh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên thực tế, Luật nêu chín hành vi nội dung lại chưa rõ ràng, cụ thể nên nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh th trường chưa xử lý triệt để Vì vậy, việc bổ sung tiêu chí khiến cho Luật Cạnh tranh trở nên chặt chẽ có tác dụng bảo vệ NTD Bên cạnh điều chỉnh Luật Cạnh tranh, Nhà nước nên xem xét, điều chỉnh số khía cạnh Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chẳng hạn việc chưa có ngh đ nh cụ thể quy đ nh chi tiết thi hành Luật bảo vệ quyền lợi NTD 2010 mà qua đó, thiết chế xác đ nh rõ trách nhiệm quyền hạn Việc phân đ nh rõ ràng vấn đề tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm NTD b vi phạm không iết phải khiếu kiện đâu, quan có thẩm quyền giải 3.2.5.3 Nâng cao lực thực thi thiết chế thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD T Luật Cạnh tranh có hiệu lực, việc thực có nhiều hạn chế, bất cập phần quan trọng chưa xây dựng Cơ quan quản lý cạnh tranh đủ lực để kiểm soát xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh Tình trạng kéo theo hệ quyền lợi NTD không đảm bảo Vai tr quan quản lý cạnh tranh quan trọng, việc thực thi Luật Cạnh tranh diễn tốt hay không phụ thuộc vào hiệu hoạt động quan Trên thực tế, Cục QLCT Việt Nam năm qua rơi vào tình trạng v a thiếu lại v a yếu mặt nhân lực Vì vậy, cần tăng cường nhanh chóng, hiệu mặt cho quan để đẩy mạnh tốc độ thực thi Luật Cạnh tranh, góp phần tích cực vào ảo vệ quyền lợi NTD Cần tăng iên chế ngân sách hoạt động cho Cục QLCT, bảo đảm cho Cục có lực lượng cán ộ chuyên trách ảo vệ NTD có đủ lực cần thiết để thực trách nhiệm giúp Bộ Công thương thực nhiệm vụ giúp Chính phủ thống quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD Ngoài ra, Cục c n phải tăng cường lực để thực trở thành lực lượng chủ chốt, đầu tàu công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Đối với lực lượng quản lý th trường Nhà nước cần sớm có biện pháp hỗ trợ, giải khó khăn mặt tài để lực lượng quản lý th trường có đầy đủ trang thiết b , phương tiện cần thiết cho hoạt động Các tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD cần hoạt động nổ, tích cực nữa, tích cực trao đổi thông tin, kinh nghiệm nâng cao hiệu hợp tác hội để thực công tác ảo vệ NTD hội phạm vi nước Ngồi ra, Hội huy động tham gia hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng vào cơng tác ảo vệ NTD Tóm lại, bảo vệ quyền lợi NTD không trách nhiệm cá nhân, tổ chức mà trách nhiệm toàn xã hội 3.2.5 Nâng cao ý thức tự bảo vệ NTD T sau Luật Cạnh tranh đời năm 200 , vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD quan tâm ý lên nhiều.Tuy nhiên, ý thức tự bảo vệ NTD chưa cao Phần lớn trường hợp NTD gặp phải trục trặc việc mua án hàng hóa mua phải đồ rởm, mua đắt, mua thiếu thường NTD ch u ấm ức mà không phản ác hay nêu lên ý kiến Chính mà Nhà nước cần phải nâng cao ý thức tự bảo vệ NTD b ng buổi tuyên truyền, phổ biến Những buổi nh m giúp NTD nắm v trí, vai tr quyền lợi để t họ có ý thức bảo vệ Ngồi ra, Nhà nước cần triển khai chương trình tư vấn tiêu dùng ua giúp người dân iết cách lựa chọn hàng hóa cho đảm bảo chất lượng KẾT LUẬN Chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam hình thành kể t nước ta chuyển sang giai đoạn kinh tế th trường Các thành phần kinh tế tạo điều kiện tốt để phát triển thuận lợi Một môi trường cạnh tranh cơng mạnh động tốt thúc đẩy kinh tế phát triển ng, lành ua trình nghiên cứu, tìm hiểu chế độ cạnh tranh, nhóm nghiên cứu có nhận thức sâu sắc chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Những lợi ích mang lại t q trình cạnh tranh lý để pháp luật cạnh tranh tồn Nhưng để đạt cạnh tranh lành mạnh không dễ dàng Trên thực tế, chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam c n số vấn đề tồn Nhóm nghiên cứu nhận diện vấn đề này, t đề xuất số giải pháp, khuyến ngh cụ thể nh m hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Vấn đề sách pháp luật cạnh tranh, vấn đề môi trường pháp luật cạnh tranh, vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh, vấn đề ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề pháp luật cạnh tranh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vấn đề cốt lõi hình thành nên chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Mỗi vấn đề có cách tiếp cận khác chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Cách tiếp cận theo hướng vĩ mơ, t sách pháp luật Nhà nước Cách tiếp cận theo hướng quan quản lý cạnh tranh, cách tiếp cận theo hướng doanh nghiệp người tiêu dùng Doanh nghiệp chủ thể pháp luật cạnh tranh, nguồn gốc cho phát triển kinh tế cạnh tranh Chương trình tuân thủ pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp trì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp ngăn ng a những hành vi phi pháp xảy Một chương trình tn thủ công khai liên tục giúp cho nhân viên doanh nghiệp nhận thức rõ pháp luật cạnh tranh t tránh sai sót khơng đáng có Khi đó, doanh nghiệp theo đuổi hình thức kinh doanh sáng tạo, mang lại lợi nhuận bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân, 2005, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN Việt Nam, Tạp chí uản lý kinh tế - Bộ Kế hoạch đầu tư, tr Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam năm 12, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_9_18/Baocao%20TT KT_viet.pdf (Truy cập ngày 5/5/2 13) Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh năm 2011, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/36/2012_5_17/annual %20rep ort%20Tieng%20Viet.pdf (Truy cập ngày 5/5/2013) Cục Quản lý cạnh tranh, Hệ thống quan nhà nước người tiêu dùng, http://bvntd.vca.gov.vn/introduction/organization.aspx (Truy cập ngày 5/5/2013) Đặng Vũ Huân, 1996, Chuyên đề cạnh tranh, chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt độc quyền, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, tr 21 Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – cơng cụ vĩ mô nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dân doanh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006 Pearce, D.W., 1999, Từ điển kinh tế học đại, (Sách d ch) NXB tr quốc gia, tái ản lần 4, p 397 Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo, 2001, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Chuyên đề “Một số đặc điểm kinh tế th trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh” Nguyễn Minh Phong, 2011, Xu hướng phát triển kinh tế giới Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, kỳ cuối http://www.doanhnhan.net/xu-huong-phat-trien-kinh-te-the-gioi-va-vietnam-ky-cuo-i-p53a32091.html (Truy cập ngày 5/5/2013) 10 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ quốc gia phát triển, VEPR 11 Viện quản lý kinh tế Trung ương, 2004, Chính sách phát triển kinh tế, tập III, NXB GTVT, tr.41,42 12 Lê Danh Vĩnh, 2010, “Giáo trình Luật cạnh tranh” NXB Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 11, 12, 34, 35 II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 13 Brown M., 2012, Competition law compliance programs and government support or indifference, p http://www.mayerbrown.com/publications/detail.aspx?publication=8138 (Truy cập ngày 13/ /2013) 14 Competition Bureau, Canada, Corporate Compliance Programs http://www.competitionbureau.gc.ca/eic/site/cb-bc.nsf/eng/03280.html (Truy cập ngày 16/ /2013) 15 Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p 278, 279 16 Geroski, P.A., 2005, Competition Policy and National Champions, London: Competition Commission, p 17 Huan, D.V., 2001, Relationships between Competion Law and other Specific th Laws in legal regulations in Vietnam, Journal of Democracy and Law, , pp 13 - 17 18 Office of Fair Trading (OFT), Competition Law compliance http://www.oft.gov.uk/OFTwork/competition-act-and-cartels/competitionlaw-compliance/#.UWzRK6LniX4 (Truy cập ngày 16/ /2013) 19 Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p 20 World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, tr http://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2012- 2013 (Truy cập ngày 27/1/12013) III DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 21 Antitrust Laws – Luật chống độc quyền http://www.saga.com.vn/tudien/Antitrust_laws/15694.saga (Truy cập ngày 23/1/2013) 22 Bảng tổng hợp giá bán lẻ xăng từ năm đến http://xangdau.net/thong-tin-chung/gia-ban-le/lich-su-gia-ban-le/bang-tonghop-gia-ban-le-xang-tu-nam-2005-den-nay-32.html (Truy cập ngày 5/5/2013) 23 Các tổng công ty cần phận pháp chế http://vnexpress.net/gl/phapluat/2006/04/3b9e9383/ (Truy cập ngày 10/ /2013) 24 Nguyễn Văn Cương, 2013, Chế độ kinh tế Hiến pháp năm 1992 – Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Chinhtri/572080/che-do-kinh-te-trong-hien-phap-nam-1992 -nhung-van-de-cansua-doi-bo-sung (Truy cập ngày 22/1/2013) 25 EVN độc quyền kinh doanh điện, giá bất cập, http://vov.vn/Kinhte/EVN-van-doc-quyen-kinh-doanh-dien-gia-con-bat-cap/228674.vov (Truy cập ngày 5/5/2013) 26 Interactive wheel http://www.oft.gov.uk/shared_oft/ca-and-cartels/competition-awarenesscompliance/staticwheel2.pdf (Truy cập ngày 5/5/2013) 27 Khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng Luật Cạnh tranh http://www.vca.gov.vn/Web/Content.aspx?distid=1630&lang=vi-VN (Truy cập ngày 10/ /2013) 28 Người tiêu dùng kinh tế thị trường http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_marketeconomy_ii.html (Truy cập ngày 5/5/2013) 29 Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/nguoi-tieu-dung-va-phap-luat-bao-venguoi-tieu-dung.aspx (Truy cập ngày 5/5/2013) 30 Phạt 19 doanh nghiệp bào hiểm: “Mang tính chất cảnh báo” http://vneconomy.vn/20100803042740945P0C6/phat-19-doanh-nghiep-baohiem-mang-tinh-chat-canh-bao.htm 31 ượu nội dìm nhau: Bơi xấu đối thủ quán nhậu http://www.vef.vn/201201-11-ruou-noi-dim-nhau-boi-xau-doi-thu-o-quan-nhau (Truy cập ngày 16/4/2013) 32 Nguyễn Ngọc Sơn, 2009, Người tiêu dùng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/nguoi-tieu-dung-va-phapluat-bao-ve-nguoi-tieu-dung/ (Truy cập ngày /3/2013) 33 Tại phải có sách cạnh tranh – đặc biệt nước phát triển http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej0299.html (Truy cập ngày 3/3/2013) 34 The EU offers guidance on competition law compliance programs http://compliance.saiglobal.com/community/know/blogs/item/2862-euguidance-on-competition-law-compliance-programs (Truy cập ngày 16/ /2013) 35 Thời áo kinh tế Sài G n, 2011, Thiếu công tăng giá điện, http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/49055 (Truy cập ngày 18/4/2013) ... VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam .33 2.2 Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam 34 2.2.1 Chính... thể chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trong chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam c n nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện Nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu tới vấn đề chế độ cạnh tranh kinh tế. .. tài chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam Chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam bao gồm yếu tố chính, là: sách pháp luật cạnh tranh, môi trường pháp luật cạnh tranh, việc thực thi pháp luật cạnh tranh,

Ngày đăng: 28/11/2018, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w