Quan hệ kinh tế giữa việt nam với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 (2017)

106 170 0
Quan hệ kinh tế giữa việt nam với các nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ  TRẦN NHẬT LỆ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2005 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội ân cần dạy dỗ bảo truyền đạt kiến thức cho suốt q trình học tập, rèn luyện ngơi trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu, thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài khóa luận Trong q trình thực nghiên cứu đề tài khóa luận thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi hạn chế, thiếu xót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Người thực Trần Nhật Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đánh giá nhận định khóa luận cá nhân nghiên cứu dựa tài liệu xác thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Người thực Trần Nhật Lệ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa ngày gia tăng mạnh mẽ kinh tế giới nay, việc mở rộng quan hệ hợp tác nước, khu vực tất yếu khách quan Quá trình đòi hỏi tất quốc gia phải xây dựng sách đối ngoại phù hợp thời kì phát triển Việt Nam khơng ngoại lệ, kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển đầy tiềm quan hệ đối ngoại Việt Nam ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các nước khu vực ASEAN có nhiều tiềm hợp tác kinh tế với Việt Nam Trước năm 1995 mối quan hệ trị Việt Nam nước ASEAN gặp nhiều khó khăn, việc mở rộng hợp tác kinh tế hạn chế Từ Việt Nam nhập ASEAN, tạo mơi trường hòa bình, hợp tác trị tạo điều kiện cho việc hội nhập kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước ASEAN Từ đó, thúc đẩy kinh tế Việt Nam nước nước ASEAN, tạo thị trường buôn bán sản phẩm đầy tiềm với sách đầu tư thơng thống, thơng dự án đầu tư Việt Nam mở rộng sản xuất, giải nhiều việc làm; Hơn nữa, Việt Nam tiếp cận phương pháp quản lí số lĩnh vực kinh tế thơng qua hình thức hợp tác với nước ASEAN, Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam đưa phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” có ý nghĩa lí luận thực tiễn Đối với Việt Nam, việc hội nhập kinh tế thiết lập quan hệ kinh tế với nước, tổ chức nội dung quan trọng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước, Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế với nước khu vực giới Trong quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN trọng Đặc biệt hai lĩnh vực thương mại đầu tư Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN nói chung quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN nói riêng có nhiều học giả nghiên cứu Tuy nhiên, có thêm tài liệu nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN, từ năm 1995 đến có ý nghĩa lí luận thực tiễn Đánh giá thành tựu hạn chế qúa trình hợp tác, từ rút học kinh nghiệm Vì vậy, chọn đề tài “Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, học giả kinh tế Thứ nhất, cuốn“Kinh tế nước khu vực: kinh nghiệm xu hướng phát triển” Viện Thông tin khoa học xã hội xuất năm 1996, đề cập đến thuận lợi khó khăn mà nước khu vực ASEAN gặp phải trình hợp tác kinh tế nước Thứ hai, “Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN” Tổng cục thống kê, nhà xuất Thông Tấn, năm 1999 nêu danh mục tổng giá trị xuất, nhập nước qua năm Thứ ba, “Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapore (1965 – 2005)” Tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Thu, nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 đề cập đến quan hệ kinh tế Việt Nam Xingapo từ năm 1965 đến năm 2005 Thứ tư, “Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam” Bộ Kế hoạch đầu tư, nhà xuất Thông Tấn, năm 2006 đề cập đến quốc gia giới có quan hệ kinh tế với Việt Nam Thứ năm, viết “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào từ 1991 đến 2005” tác giả Nguyễn Thị Phương Nam, đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8, năm 2007 đề cập đến hợp tác Việt Nam với Lào lĩnh vực kinh tế từ năm 1991 đến năm 2005 Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể toàn diện quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN Vì vậy, sở tìm hiểu, phân tích cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan nguồn tài liệu phong phú để nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 * Phạm vi nghiên cứu: Quan hệ lĩnh vực kinh tế, mà trọng tâm quan hệ kinh tế thương mại đầu tư Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: nghiên cứu làm rõ mối quan hệ kinh tế thương mại đầu tư hai chiều Việt Nam với nước ASEAN * Nhiệm vụ nghiên cứu: để giải vấn đề đặt ra, khóa luận tập trung giải vấn đề: - Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN; Tiềm kinh tế Việt Nam nước ASEAN - Tình hình kinh tế khu vực sách kinh tế Việt Nam - Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam nước ASEAN; từ rút đặc điểm tác động Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu để thực đề tài văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, sách, báo, tạp chí liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin: vật biện chứng, lịch sử - Phương pháp cụ thể: đề tài sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngồi sử dụng phương pháp khác như: sưu tầm, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, đánh giá, so sánh, Đóng góp Khóa luận Về thực tiễn khoa học, nguồn tài liệu bổ ích phục vụ cho q trình học tập nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quan hệ kinh tế Việt Nam nước ASEAN Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 1995 - 2000 Chương Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 2001 – 2005 Chương QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 1.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN 1.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Ở giai đoạn giới có biến đổi to lớn sâu sắc Những thay đổi mặt tạo hội thuận lợi cho nước đà phát triển nắm bắt vươn tới đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, đặt thách thức, vấn đề phức tạp mà quốc gia phải đối phó, giải Có nhiều vấn đề cần giải với nỗ lực, hợp tác chung nước khu vực qui mơ tồn giới Sự hợp tác mãnh liệt khoa học công nghệ đẩy nhanh q trình quốc tế hóa đời sống kinh tế tồn cầu Một kiện kinh tế nước có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước khác Chính vậy, hợp tác quốc tế trở thành nhu cầu cấp thiết phát triển lên quốc gia, hòa nhập với xu này, công đổi kinh tế nước ta, Đảng Chính phủ Việt Nam coi trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, phát triển kinh tế sở mở rộng phân công hợp tác quốc tế kinh tế, khoa học – kĩ thuật, đẩy mạnh hoạt động ngoại thương nhằm khai thác tối đa, có hiệu thành tựu khoa học – công nghệ vốn giới để phát triển kinh tế nước thông qua đường xuất nhập Khu vực hóa diễn đồng thời với tồn cầu hóa kinh tế đẫn đến hình thành nhiều nhóm liên kết kinh tế bn bán khu vực giới Là tổ chức khu vực động sở tôn trọng độc lập, chủ quyền sắc văn hóa dân tộc nước thành viên, ASEAN đóng vai trò ngày lớn uy tín ngày cao trường quốc tế Việt Nam thành viên ASEAN, hợp tác kinh tế Việt Nam với thành viên khối có bước tiến mới, nấc thang lên Việt Nam đường hòa nhập vào ASEAN nói riêng giới nói chung 1.1.2 Tiềm kinh tế Việt Nam nước ASEAN * Tiềm kinh tế Việt Nam Việt Nam có nhiều tiềm kinh tế, quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế Việt Nam nước ASEAN Về nông nghiệp, với ưu điều kiện tự nhiên, sản xuất nơng nghiệp ngành có lợi Việt Nam Ngành sản xuất lúa gạo có nhiều triển vọng, nhiên hạn chế chất lượng, chưa có sức cạnh tranh cao Ngồi ra, với lợi đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế biển tạo điều kiện cho việc nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản cung cấp nguyên liệu dồi cho ngành chế biến thủy sản xuất Bên cạnh đó, sản phẩm cơng nghiệp cao su, cà phê, chè, hạt điều mạnh nước ta, có khả xuất cao, đặc biệt cà phê Về công nghiệp, ngành dầu khí – ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, ngành kinh tế then chốt, phát triển Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, đứng thứ thứ khí đốt khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, điều cho thấy tiềm phát triển ngành tương lai lớn Bên cạnh đó, du lịch mạnh Việt Nam Hơn nữa, nước ta có nguồn nhân cơng dồi dào, giá rẻ * Tiềm kinh tế nước ASEAN Brunây, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng với trữ lượng dầu mỏ lớn Quốc gia có khả phát triển ngành nông, lâm, ngư nghiệp địa hình tương đối phẳng, phần thềm lục địa rộng khí hậu thuận lợi Trong nguồn lực phục vụ sản xuất, Brunây gặp hạn chế lực lượng lao động quy mô dân số nhỏ (khoảng 300.000 người) song nhờ ưu tài nguyên nên kinh tế Brunây chủ yếu dựa vào ngành công nghiêp khai thác Yếu tố tài ngun đóng vai trò định nhiều việc hình thành kinh tế Brunây Trong năm đầu kỷ XX, nguồn sống chủ yếu quốc gia dựa vào nông, lâm, ngư nghiệp Nhưng sau đó, việc phát trữ lượng dầu mỏ khổng lồ làm thay đổi hoàn toàn mặt kinh tế Brunây Campuchia, thị trường xuất lớn đầu tư tiềm doanh nghiệp Việt Nam Hàng trăm mặt hàng Việt Nam xuất sang Campuchia đạt kim ngạch lớn như: xăng dầu, sắt thép, phân bón, dệt may, sản phẩm từ chất dẻo, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc, ra, Campuchia nước có lượt khách đến Việt Nam đông, đứng thứ nước vùng lãnh thổ có lượt khách đến Việt Nam Là nước có đường biên giới dài với Việt Nam, ngồi bn bán ngạch bn bán tiểu ngạch phát triển Inđônêxia, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Inđơnêxia có mối tương trợ lẫn nhau, Việt Nam có nguồn nguyên liệu dồi cho nhiều ngành công nghiệp kinh nghiệm để phát triển nơng nghiệp Trong đó, Inđơnêxia thị trường rộng lớn với nhiều tiềm mà Việt Nam khai thác như: sắt thép, linh kiện ô tô, dụng cụ phụ tùng, giấy, hóa chất sản phẩm hóa chất, sợi, linh kiện máy tính, Lào, thị trường Lào ngày thu hút doanh nghiệp Việt Nam Hiện doanh nghiệp lớn Việt Nam lĩnh vực như: ngân hàng, viễn thông, hãng hàng không, chuyển hướng đầu tư sang Lào ngày nhiều Lào nước láng giềng có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với Việt Nam có quan hệ giao thương tập trung với thị trường Xingapo, Thái Lan, Malaixia Inđơnêxia 3.2 Tác động đến Việt Nam 3.2.1 Tích cực - Về trị: Q trình hội nhập kinh tế, hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam nước ASEAN làm cho môi trường trị - xã hội ổn định, bước giúp Việt Nam phá bao vây cô lập trị, cấm vận kinh tế, thiết lập quan hệ kinh tế văn hóa với nước khu vực giới Nâng cao uy tn trị vị Việt Nam trường quốc tế, Việt Nam có đóng góp tích cực vào tổ chức ASEAN lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội việc giải vấn đề toàn cầu Tiếp tục tạo lực để Việt Nam đẩy mạnh hội nhập trường quốc tế, mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác với nước giới tổ chức trị, kinh tế giới Hơn nữa, việc đẩy mạnh hợp tác với nước ASEAN đem lại lợi cho Việt Nam phép lựa chọn giải pháp tối ưu, khả thi kết hợp cách thông minh yếu tố tiên tiến thời đại với giá trị truyền thống, tinh hoa dân tộc để xây dựng chiến lược, ổn định phát triển đất nước - Về kinh tế: Sau Việt Nam gia nhập vào ASEAN, quan hệ hợp tác Việt Nam với nước ASEAN ngày phát triển mạnh mẽ có hiệu Cán cân thương mại tỷ trọng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng, dự án nhiều lĩnh vực khoa học – kĩ thuật, thương mại, kí kết Việt Nam tham gia vào khu vực buôn bán tự do, Hiệp định ưu đãi thuế quan dần hướng thị trường giới có tác động tích cực cho kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ với tổ chức khác giới Hơn nữa, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế Việt Nam têu thụ nhiều sản phẩm ngành nông nghiệp sản xuất ra, làm cho cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam chuyển dịch hướng mạnh mẽ, phát huy tiềm lợi nguồn lực đất nước Đến năm 2005, Việt Nam hoàn thành việc cắt giảm thuế, Việt Nam tham gia kí thực tốt Hiệp định chung “Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)”, “Khu vực tự hóa dịch vụ ASEAN”, tch thực Chương trình hợp tác phát triển Tiểu vùng sơng Mê Cơng mở rộng, có xây dựng hành lang kinh tế, hành lang kinh tế Đông – Tây, hành lang lưu thông Côn Minh- Hà Nội – Hải Phòng, cho thấy, Việt Nam chủ động tham gia, đưa sáng kiến chương trình hợp tác chung, tác động mạnh mẽ đến kinh tế nước ta Sau 10 năm gia nhập ASEAN đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế với nước ASEAN, kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế theo chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, thông qua hợp tác cạnh tranh, nguồn lực lợi tềm nước ta khơi dậy phát huy Đây thành tựu lớn trình hợp tác kinh tế nước ta với nước ASEAN nói riêng trình hội nhập nói chung Q trình hội nhập thúc đẩy doanh nghiệp nước ta không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật cơng nghệ , áp dụng thành tựu vào sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, rút ngắn thười gian chi phí sản xuất, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển cao Một số ngành công nghiệp mũi nhọn quan tâm đầu tư như: ngành khí, lượng, sản xuất vật liệu xây dựng,… từ làm gia tăng mức độ tăng trưởng ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp tăng lên Từ điều kiện thực tế tiềm Việt Nam, cấu sản xuất nước ASEAN bổ sung ngành, lĩnh vực có sử dụng nhiều lao động tài nguyên thiên nhiên Việt Nam tiếp tục thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước phát triển hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế Cùng với việc phát triển quan hệ hợp tác chặt chẽ với nước khu vực, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để hội nhập với cộng đồng quốc tế, với thành tựu đạt trình đổi năm đầu hợp tác với nước ASEAN tạo lực nước trường quốc tế để nước ta bước vào thời kì phát triển mới; tạo nhiều tiền đề cần thiết cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa - Về văn hóa – xã hội: Việt Nam nước ASEAN có nét tương đồng lịch sử văn hóa nhận thức tầm quan trọng văn hóa nước tích cực hợp tác song phương, đa phương, tổ chức kí kết Hiệp định văn hóa, tổ chức triển lãm nghệ thuật,… từ đó, Việt Nam quảng bá hình ảnh đất nước, giao lưu văn hóa,… với nước ASEAN Hợp tác kinh tế Việt Nam với nước ASEAN tạo hội cho gần triệu lao động có việc làm thu nhập suốt thập niên 90 năm đầu kỉ 21 Hơn nữa, Việt Nam đẩy mạnh đạt nhiều thành tựu q trình xóa đói, giảm nghèo 3.2.2 Hạn chế - Về trị: Trở ngại lớn khác biệt hệ tư tưởng thể chế trị - xã hội Việt Nam với nước thành viên cũ ASEAN Bản chất ASEAN lại Hiệp hội hoạt động theo chế lỏng lẻo, mang tính chất "thống đa dạng" Tham gia ASEAN trình phức tạp buộc phải thật linh hoạt, mềm dẻo để vừa đảm bảo vấn đề mang tính nguyên tắc, giữ vững lợi ích quốc gia ta song trì đồn kết, thống phát triển ASEAN Chính phủ Việt Nam thực sách “mở cửa”, kẻ phản động hay lực chống phá lợi dụng chống phá chinh quyền, thông qua đường dây buôn lậu để đưa hàng hóa nước ngồi vào nước ta Mặc dù có điều kiện hợp tác Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC), nội ASEAN chưa đạt thống lộ trình, cách thức hoạt động cụ thể mức độ tác động đến nước ASEAN Việt Nam không lớn Sự hội nhập sâu rộng kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải hài hòa mặt pháp luật ứng xử, điều nhiều có tác động, ảnh hưởng đến chủ quyền an ninh quốc gia - Về kinh tế: Sự khác cấu kinh tế, khoảng cách không nhỏ trình độ phát triển Việt Nam nước ASEAN khác làm cho số hình thức, mức độ hợp tác ASEAN chưa phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam lúc đó, ví dụ trình tham gia thực AFTA, AIA, AICO , đòi hỏi phải nỗ lực nhiều Hơn nữa, khả cạnh tranh doanh nghiệp ta yếu; hệ thống luật ta chưa hồn chỉnh, chưa đổi theo luật pháp thông lệ quốc tế khu vực; thủ tục rườm rà, bất cập với hoạt động hợp tác ASEAN Hoạt động hợp tác ASEAN đa dạng phức tạp, đòi hỏi phải có tham gia phối hợp nhiều Bộ, nhiều ngành nhân lực tài chính, kể lực đề xuất sáng kiến thúc đẩy dự án Vào năm 1995, lực trình độ cán ta, kỹ hoạt động đa phương tếng Anh hạn chế trở ngại đáng kể trình ta tham gia sâu rộng vào hoạt động hợp tác ASEAN mà phải nỗ lực để vượt qua Bên cạnh tác động tch cực đến kinh tế nước ta, trình hợp tác kinh tế Việt Nam nước ASEAN tồn vấn đề nảy sinh Khi nước tiến hành đầu tư thường chọn lĩnh vực có khả thu lợi nhuận cao, nhanh rủi ro, điều đem đến tình trạng cân đối ngành, vùng Sự hợp tác kinh tế trình hội nhập đòi hỏi trình độ lực quản lí cao để tếp nhận kĩ thuật cơng nghệ đại, nhiên, nước ta trình chuyển giao kĩ thuật công nghệ mới, ứng dụng tiến khoa học nhiều bất cập hạn chế trình độ Do phát sinh nhiều têu cực ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh tế, xã hội mơi trường Bên cạnh đó, làm phát sinh phụ thuộc không nhỏ Việt Nam vào thị trường ASEAN, bất lợi nước ta thị trường ASEAN có biến động lớn, khủng hoảng kinh tế xảy cụ thể năm 1996 số dự án đầu tư vào Việt Nam 367 dự án với số vốn 8.258 triệu USD; đến năm 1998 số dự án giảm xuống 260 dự án với số vốn lại 4.827 triệu USD Cuộc khủng hoảng kinh tế tền tệ tài nước Đơng Nam Á ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Việt Nam Vì vậy, để tếp tục “mở cửa” hợp tác kinh tế nói riêng lĩnh vực khác nói chung Việt Nam với nước ASEAN, Nhà nước cần phải nâng cao trình độ lực quản lí kinh tế,mặt khác cần phải thực triệt để cơng cụ quản lí kinh tế vĩ mơ cần thiết, tch cực có hiệu -Về văn hóa – xã hội: Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hòa nhập khơng hòa tan, văn hóa phẩm đồ trụy, tệ nạn xã hội du nhập vào nước ta theo nhiều đường hình thức khác nhau, tượng “chảy máu chất xám”, làm tăng nạn thất nghiệp tệ nạn xã hội, Tóm lại, việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ASEAN nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung vừa mang lại lợi ích kinh tế, trị, văn hóa, xã hội to lớn làm phát sinh khơng têu cực, đòi hỏi Việt Nam nước ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ Vì lợi ích đất nước, tâm, khai thác thuận lợi, nỗ lực khắc phục khó khăn thách thức, đạt nhiều kết tốt đẹp Có thể thấy định tham gia ASEAN Đảng nhà nước ta đắn, tạo đà cho thắng lợi to lớn khác mặt trận đối ngoại cho giai đoạn sau đòi hỏi Việt Nam nước ASEAN phải tăng cường hợp tác, liên kết chặt chẽ KẾT LUẬN Tiềm hợp tác Việt Nam với nước ASEAN lớn Mỗi nước có tiềm kinh tế lớn, tài nguyên thiên thiên nhiên, thị trường, nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, trình độ quản lí, khoa học kĩ thuật,…do đó, cần đẩy mạnh hoạt động hợp tác inh tế Việt Nam với nước ASEAN Từ Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995) năm 2005, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước ASEAN đẩy mạnh tất lĩnh vực đạt nhiều thành tựu đáng kể Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn khởi đầu bước hợp tác sâu rộng hơn, đạt số thành tựu định, quan hệ mậu dịch Việt Nam với nước ASEAN tăng cường, tạo thị trường buôn bán sản phẩm Trên nguyên tắc bình đẳng có lợi, đầu tư trực tiếp nước ASEAN vào Việt Nam có điều kiện thuận lợi Mơi trường trị tương đối ổn định với sách ngoại giao “mở cửa” tạo điều kiện củng cố cho mối quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN Trong đó, Xingapo ln nước dẫn đầu kim ngạch thương mại đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, ngược lại, quan hệ kinh tế Brunây Việt Nam nhiều hạn chế Nhìn chung, thấy rằng, việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với nước ASEAN có thách thức, khó khăn song mang lại thành tựu đáng kể Cho thấy, chiến lược phát triển kinh tế với cơng nghiệp hóa đẩy mạnh xuất hướng đắn hợp thời đại Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 1995 2005 chưa phát huy hết tiềm Do vậy, Việt Nam mặt cần phải nâng cao trình độ lực quản lí kinh tế, mặt khác cần phải thực triệt để công cụ quản lí kinh tế vĩ mơ cần thiết, tích cực có hiệu Bên cạnh đó, ước cần tạo điều kiện thích hợp thuận lợi cho nước bạn để tiến hành hợp tác kinh tế thương mại đầu tư khai thác tiềm chưa sử dụng Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN có tác động đến tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Việt Nam Đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam: trị ổn định, dần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; kinh tế đạt mức độ tăng trưởng ổn định, quan hệ hợp tác Việt Nam với nước ASEAN ngày sâu rộng hơn; có điều kiện để giao lưu học hỏi thành tự khoa học kĩ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất, mở rộng thị trường, tạo việc làm giải nạn thất nghiệp cho lao động Việt Nam,… Bên cạnh thuận lợi, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN gặp phải nhiều khó khăn thách thức Trước hết, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nước ASEAN lớn; cán cân ngoại thương Việt Nam với nước ASEAN cân đối lớn, chiếm 1% giá trị ngoại thương nước ASEAN; đầu tư trực tiếp,chỉ tập trung vào số ngành công nghiệp chế biến, nông lâm hải sản, nữa, hầu hết dự án nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam có vốn đầu tư nhỏ; việc mỏi rộng quan hệ hợp tác đặc biệt kinh tế, đặt kinh tế Việt Nam vào cạnh tranh với nước Tóm lại, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2005 có thay đổi theo hướng tích cực, kim ngạch thương mại vốn đầu tư hai chiều ngày tăng, cho thấy hợp tác Việt Nam với nước ASEAN Ngày sâu rộng đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh đó, tồn xuất khó khăn thách thức mới, đòi hỏi Việt Nam nước ASEAN cần đề chiến lược phát triển kinh tế phù hợp hơn, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác kinh tế lĩnh vực khác cách tích cực, chủ động ngày sâu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đình Bá (2002), “Hợp tác đầu tư Việt Nam Lào: thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.44-47 Bộ kế hoạch đầu tư (2006), Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Trí Dĩnh (1993), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế nước ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Đăng Doanh – Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2001), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến – kinh nghiệm nước ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Đức Hà (2004), “Hội nhập kinh tế Việt Nam – ASEAN: tác động tích cực têu cực phát sinh”, Tạp chí Giáo dục lí luận, số 11, tr.7-10 Trần Thanh Hải (2000), Hỏi đáp hợp tác kinh tế ASEAN, Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Thị Minh Hoa – Nguyễn Văn Cường (2009), “ Khái quát quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với Lào Campuchia giai đoạn 1991 – 2005”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr.21-28 Bài trích “Việt Nam – ASEAN: 10 năm hội nhập”, Kinh tế Dự báo, số 8/2005, tr.13 - 14,30 Nguyễn Thị Phương Nam (2007), “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Lào từ 1991 đến 2005”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 8, tr.30-36 Kim Ngọc (chủ biên) (1995), Kinh tế giới 1994: đặc điểm triển vọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2004), Việt Nam – ASEAN quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Dương Ninh (2005), “Việt Nam – ASEAN: mười năm đồng hành chặng đường hội nhập Quốc tế (1995 – 2005)”, Ngiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.11 - 18 12 Võ Văn Quyền (2009), “Quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN”, Tạp chí Thương Mại, số 14, tr.11-13 13 Phạm Đức Thành (2005), “Đông Nam Á: trạng vấn đề”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.3-11 14 Phan Thị Thoa (2013), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Inđônêxia từ năm 1995 đến năm 2011”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.61-65 15 Phạm Thị Ngọc Thu (2006), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Singapo (1965 – 2005), Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 16 Vũ Đình Tích (2003), “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế đầu tư thương mại Việt Nam – Campuchia”, Kinh tế Dự báo, số 23, tr.15-17 17 Lại Văn Toàn (chủ biên) (1996), Kinh tế nước khu vực - kinh nghiệm xu hướng phát triển, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 18 Tổng cục thống kê, Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Hà Nội, 1999 19 Trung tâm Dữ kiện – tư liệu TTXVN (2007), Vai trò Việt Nam ASEAN, Nxb Thông Tấn, Hà Nội Tài liệu Internet 20 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Đại hội Đảng lần thứ VIII”, 8h47, 26/09/2015, http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu- vedang.html, 22h06, 05/01/2017 21 Cơ quan Ngoại Giao Việt Nam nước ngoài, “Hợp tác Việt Nam – ASEAN: mạnh hơn, rộng sâu hơn”, http://www.vietnamembassy-hungary.org/, 22/10/2016 9/7/2011, ... 1995 - 2000 Chương Quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN giai đoạn 2001 – 2005 Chương QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 1.1 Những nhân tố tác động đến quan. .. tư Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN nói chung quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN nói riêng có nhiều học giả nghiên cứu Tuy nhiên, có thêm tài liệu nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam với nước. .. Minh, năm 2005 đề cập đến quan hệ kinh tế Việt Nam Xingapo từ năm 1965 đến năm 2005 Thứ tư, Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam Bộ Kế hoạch đầu tư, nhà xuất Thông Tấn, năm

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan