1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhật Ký Chiến Tranh Trong Văn Học Việt Nam Hiện Đại

141 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 809,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM LÊ DUNG NHẬT KÝ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS Phong Lê THÁI NGUYÊN-2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN! Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn trường đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho lớp Cao học K17 - Văn học Việt Nam; Sở giáo dục đào tạo Thái Nguyên, Ban giám hiệu tập thể giáo viên trường trung học phổ thông Bắc Sơn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho em có hội học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS Phong Lê người thầy nghiêm khắc, tận tâm công việc truyền thụ nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Phạm Lê Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Trong luận văn này, toàn tài liệu tham khảo đưa hồn tồn có sở xác thực Trước tơi chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài công bố Tôi xin đảm bảo luận văn kết nghiên cứu khoa học riêng cá nhân Thái Nguyên, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Phạm Lê Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………… ……… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………………………… 2.1 Về thể loại nhật ký………………………………………………………………………2 2.2 Về nhật ký chiến tranh Việt Nam……………………………………………… .4 2.2.1 Những công trình nghiên cứu viết nhật ký chiến tranh Việt Nam………………………………………………………………………………… .6 2.2.2 Những viết đề cập đến số phƣơng diện nhật ký chiến tranh…… 2.2.2.1 Giới thiệu nhật ký chiến tranh……………………………………….…… 2.2.2.2 Tìm hiểu giá trị nhật ký…………………… ………… Phạm vi tư liệu khảo sát…………………………………………………………… 11 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….……… 12 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… ……… 12 Cấu trúc luận văn ………………………………………………………….……………12 Chƣơng GIỚI THUYẾT VỀ THỂ KÝ VÀ NHẬT KÝ………………….…… 13 1.1 Giới thuyết lý thuyết………………………………………………………………13 1.1.1 Khái niệm nhật ký………………………………………………………………… 13 1.1.2 Về dạng thức tồn nhật ký……………….…………………………… ….13 1.1.3 Đặc điểm bật thể loại nhật ký ……………………………………… 18 1.2 Ký nhật ký văn học Việt Nam kỷ XX…… …………………… 22 1.2.1 Sự hình thành phát triển thể ký……………………………………… 22 1.2.2 Ký Việt Nam từ đầu kỷ XX đến nay………………… …………………… 24 1.2.2.1 Thể ký giai đoạn 1900 – 1930……………………….………………… 24 1.2.2.2 Thể ký giai đoạn 1930 – 1945……………………………………… .25 1.2.2.3 Thể ký văn học giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945………………………………………………………………………………………… 28 1.2.3 Sự phân hố thành nhiều thể loại…….………………………………………… 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng NHẬT KÝ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM: TỪ NHẬT KÝ TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ĐẾN NHẬT KÝ TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ…………………………………………………………………… ………… 38 2.1 Bối cảnh lịch sử xã hội từ năm 1945 đến năm 1975……………………… … 38 2.1.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954)………………… … 38 2.1.2 Việt Nam thời kỳ xây dựng miền Bắc đấu tranh để thống đất nƣớc (1954 – 1975)…………………………………………………………………… …40 2.2 Nhật ký viết kháng chiến chống Pháp…………………………………….…42 2.2.1 Nhật ký nhà văn chuyên nghiệp……………………………………… 42 2.2.2 Nhật ký ngƣời viết không chuyên……………… ……………………….… 53 2.3 Nhật ký viết kháng chiến chống Mỹ………………………… …………… 55 Chƣơng BA MƢƠI NĂM SAU KHI CHIẾN TRANH KẾT THÚC VÀ SỰ BÙNG PHÁT CỦA NHẬT KÝ QUA HAI SỰ KIỆN NGUYỄN VĂN THẠC, ĐẶNG THÙY TRÂM …………………………………………………………….…… .76 3.1 Chung quanh “Mãi tuổi hai mươi”…………….…………………… … …… 76 3.2 Chung quanh “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” ………….…… ……………………….78 3.3 Những giá trị rút từ hai nhật ký gắn với thời điểm lịch sử 2005…………………………………………………… …………………………………… 82 3.3.1 Nhận thức lịch sử tính trung thực tối ƣu nó……………… ……… 86 3.3.1.1 “ Mãi tuổi hai mƣơi” Nguyễn Văn Thạc…… ….….……………… 88 3.3.1.2 “ Nhật ký Đặng Thùy Trâm”……………… ………………… ……………… 97 3.3.2 Giá trị nhân văn hai chiều - chiều rộng chiều sâu……………… .102 3.3.3 Giá trị kiểm chứng tính chân thực đề tài chiến tranh văn học…………………………… ……………………………………………………….…….125 KẾT LUẬN…… …………………………………………………… ………………… 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Nói đến nhật ký, hầu như, người ta khơng để ý đến, sản phẩm mang tính chất riêng tư cá nhân Nhật ký thường lời tâm sự, suy ngẫm “sống để dạ, chết mang theo” cá nhân người viết mà người khác dường nhận thức rõ trách nhiệm không xâm phạm đến thân Nhưng, thực tế, lý đặc biệt khác nhau, nhiều nhật ký công bố rộng rãi trước công chúng công chúng nồng nhiệt tiếp nhận với thái độ trân trọng, thành tâm Trong năm gần đây, nhật ký nhận quan tâm dư luận Và quan tâm dường có phần ưu đãi nhật ký viết thời kỳ chiến tranh Từ nhật ký chiến tranh, người đọc khám phá nhiều điều tiềm ẩn, vén lên nhiều bí mật chiến tranh nhân loại nói chung, chiến tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam nói riêng 1.2 Nhật ký thể loại đặc biệt văn học Việt Nam So với nhiều thể loại văn học khác, thể loại nhật ký xuất muộn hơn, thành tựu đạt thể loại chưa thật đáng kể Hơn nữa, số lượng nhật ký xuất nước ta ỏi, nên chưa tạo quan tâm bạn đọc giới nghiên cứu Vì vậy, lý thuyết thể loại nhật ký văn học Việt Nam nhiều khoảng trống cần bù đắp kịp thời để góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học dân tộc Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử định hay hoàn cảnh đời sống đặc biệt cá nhân đó, nhật ký có vai trò đặc hiệu, mà khơng thể loại văn học thay Vì lẽ ấy, nên nhật ký nhiều người, nhiều nhà văn sử dụng để bộc lộ chân tình tâm riêng tư, để ký thác suy nghĩ khó giãi bày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với người khác Đó góc khuất chân thực đời sống tâm hồn người mà không thể loại văn học hay khơng loại hình khác diễn tả 1.3 Giá trị nhật ký tưởng chừng mang tính chất riêng tư cá nhân người viết, song đặt vào hoàn cảnh cụ thể, nhiều nhật ký trở thành kỷ vật vô giá không đời sống tình cảm người mà vật vô giá nhiều lĩnh vực khác Trong trường hợp thế, nhật ký trở thành chứng nhân đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đời người, lịch sử quốc gia Có nhật ký vượt khỏi khuôn khổ quốc gia, xứng đáng chứng nhân lịch sử quan trọng nhân loại giai đoạn lịch sử định Tâm hồn người viết, nhân cách người viết, biến động thời đại lịch sử hiển qua nhiều trang nhật ký, nhiều nhật ký mà q trình ghi chép, người viết khơng nhận điều Dù vơ tình hay có ý thức, nhìn chung người viết nhật ký mang đến cho thể loại nhật ký phẩm chất thật đáng quý, thật đáng trân trọng Do đó, tiếp nhận nhật ký, khám phá nhiều góc khuất chân thực đời sống tâm tư người mà dường thể loại văn học khác, ta khơng dễ bắt gặp Chọn nghiên cứu Nhật ký chiến tranh văn học Việt Nam đại, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách chuyên sâu chặng đường phát triển nhật ký chiến tranh Việt Nam, đặc trưng thể loại nhật ký vị trí thể loại tiến trình phát triển văn học dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Về thể loại nhật ký Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trước năm 2005, số lượng tác phẩm nhật ký xuất văn học Việt Nam Năm 2005, sau kiện “trở về” từ nước Mỹ Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, loạt nhật ký, thư từ thời chiến xuất trào lưu, “cơn sốt” văn học Tuy nhiên, nay, số lượng tác phẩm nhật ký số khiêm tốn Đây nguyên nhân, nhật ký chưa thật thu hút quan tâm nguời đọc Và lý sao, việc nghiên cứu nhật ký góc độ đặc trưng thể loại chưa trọng Hiện nay, việc nghiên cứu nhật ký nghiên cứu thể loại văn học mang tính quy mơ nhiều thể loại văn học khác chưa có Thật ra, nhà nghiên cứu văn học chưa có quan tâm nhiều đến vấn đề thể loại nhật ký Trong số năm gần đây, khái niệm nhật ký với tư cách thể loại văn học đề cập đến sách lý luận văn học, song dung lượng nội dung nói nhật ký sách chưa phải nhiều Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 1999 coi sách văn học Việt Nam nhắc đến thể loại nhật ký với tư cách là: “Một thể loại thuộc loại hình ký” [10, tr.200] Trong Từ điển văn học (bộ mới), Lại Nguyên Ân cho rằng: Nhật ký “Loại văn ghi chép sinh hoạt thƣờng ngày Trong văn học, nhật ký hình thức trần thuật ngơi thứ số ít, dƣới dạng ghi chép có đánh số ngày tháng ghi lại xảy ra, nếm trải, thể nghệm, hồi cố, đƣợc viết cho thân ngƣời ghi khơng tính đến việc cơng chúng tiếp nhận” [13, tr.1257] Khi làm chủ biên Giáo trình thi pháp học, giáo sư Trần Đình Sử lại đưa ý kiến cụ thể hơn: “Nhật ký thể loại ghi chép việc, suy nghĩ cảm xúc hàng ngày ngƣời viết, tƣ liệu có giá trị tiểu sử thời đại ngƣời viết (…) Giá trị quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhật ký tính chân thực ghi chép việc xảy ra” [46, tr.261] Trong nghiên cứu khác, tác giả cho rằng: “Nhật ký thể loại mang tính chất riêng tƣ, đời thƣờng nhiều Nếu mục đích viết để giao lƣu với ngƣời khác, nhật ký trái lại để giao lƣu với mình, viết mình, nói với Riêng tƣ lý tồn nhật ký Tính riêng tƣ điều hấp dẫn nhật ký, liên quan đến bí mật ngƣời khác, nhân vật đƣợc xã hội quan tâm” [47, tr.379] Bên cạnh đó, thể loại nhật ký nhắc đến số viết công trình nghiên cứu khác Trong Văn học Việt Nam kỷ XX, giáo sư Phan Cự Đệ có quan điểm đồng với giáo sư Trần Đình Sử nhắc đến thể loại nhật ký với tư cách tiểu loại loại hình ký: “Nhật ký ghi chép việc cảm nghĩ thân, đời diễn biến theo ngày tháng Nhật ký thiên tâm tình kiện Một tập nhật ký có ý nghĩa văn học thể đƣợc giới tâm hồn, qua việc tâm trạng cá nhân toát lên vấn đề xã hội rộng lớn” [6, tr.432] Hiện nay, nhật ký nhận quan tâm nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học Vì lẽ ấy, nên việc nghiên cứu để làm phong phú thêm đặc điểm đặc trưng thể loại nhật ký điều vô cần thiết 2.2 Về nhật ký chiến tranh văn học Việt Nam Nhật ký chiến tranh Việt Nam xuất năm đầu kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) Trong đó, có in thành sách hồn chỉnh trích in sách, báo, kịp thời đến với độc giả sau tác giả hoàn thành như: Nhật ký Ở rừng Nam Cao, nhật ký Bùi Hiển, nhật ký Một tháng theo anh em pháo binh Hoài Thanh, nhật ký Thơi Hữu, Cũng có nhật ký, sau nhiều năm viết in Đó Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhật ký Nguyễn Huy Tƣởng (3 tập) viết từ năm 1953 đến 2006 in (Tính đến mốc thời gian cuối tác giả ghi nhật ký) Bên cạnh trang nhật ký, nhật ký nhà văn chuyên nghiệp, ta thấy nhiều nhật ký người viết khơng chun Họ người lính Cụ Hồ hay người tân binh, công binh hai kháng chiến Họ lên đường theo tiếng gọi Tổ quốc, nhiệm vụ họ cầm súng để chiến đấu với kẻ thù Nhưng khoảnh khắc yên bình ngắn ngủi chiến tranh, họ cố gắng trải lòng qua trang nhật ký Những trang nhật ký vốn viết chiến hào, đường hành quân, khoảng thời gian đợi chờ hai trận đánh hay viết phút im lặng chiến trường ngày “nổ lửa” Chắc chắn, đặt bút viết dòng chữ này, người viết khơng có ý định cơng bố nhật ký cho người khác biết không nghĩ trang nhật ký cá nhân lại in vào đời sống người sau Do đó, họ viết lòng chân thực nhiều cảm xúc cá nhân Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước để lại dấu ấn nhiều trang nhật ký số nhà văn như: Dương Thị Xuân Quý, Chu Cẩm Phong, Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Minh Châu,… nhật ký người viết văn không chuyên - người chiến sĩ - mà có lẽ phải đến chục năm sau đến với bạn đọc nhiều lý khác Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Mãi tuổi hai mƣơi (Nhật ký liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc), Nhật ký Vũ Xuân, Đƣờng (Nhật ký liệt sĩ Phạm Thiết Kế), Tài hoa trận (Nhật ký liệt sĩ Hoàng Thượng Lân), Những ảnh trở (Nhật ký liệt sĩ Nguyễn Văn Giá), Một điều đặc biệt có Nhật ký tranh hoạ sĩ chiến sĩ Lê Đức Tuấn,… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn kháng chiến chống Pháp lại trực tiếp góp sức vào kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta Yêu đến mức phải đau khổ Thùy Trâm người phụ nữ giàu lòng tự trọng, chị khơng chấp nhận tình u “chắp vá”, chị khơng dễ dàng để tha thứ cho người chị yêu mà lại phản bội chị: “Khơng đâu, khơng chịu tình yêu chắp vá, M kẻ chịu van xin tha thứ để đƣợc tình yêu chắp vá” (Nhật ký ngày 5/7/1968) Có thể nói Nhật ký Đặng Thùy Trâm anh hùng ca đầy máu nước mắt Máu xương dân tộc ta đổ, mồ hôi nước mắt dân tộc ta rơi, đau xót Có lúc, Thùy Trâm khơng muốn viết tiếp trang nhật ký chị Những mát, đau thương lớn lao đất nước ta khiến chị cầm lòng: “Đau xót biết chừng nào! Khơng lẽ sổ nhỏ ghi tiếp trang đầy máu hay Nhƣng Thùy ơi! Hãy ghi đi, ghi cho đầy đủ máu xƣơng, mồ hôi nƣớc mắt đồng bào ta đổ hai mƣơi năm Và ngày cuối đấu tranh sinh tử này, hy sinh đáng ghi, đáng nhớ nhiều Vì ƣ? Vì năm ta chiến đấu hy sinh niềm hy vọng nhƣ ngon đèn rực sáng trƣớc mắt, cuối đoạn đƣờng, hôm gần đến đích ta ngã xuống” (Nhật ký ngày 4/8/1968) Điều đọng lại lòng người đọc người gái Hà Nội xung phong trận tuyến để đương đầu với kẻ thù người gái chưa có ý tưởng rút lui khỏi chiến đấu mà đồng chí chị ngày đêm tham gia, ngược lại chị ln ln tự hào chị đóng góp cho Tổ quốc Qua nhật ký, Thùy Trâm gửi tới người mẹ thân yêu chị lời tâm gái u xa gia đình gần bốn năm qua: “Ai đâu tiền tài danh vọng mà đi, ngồi Đảng khơng làm xa với gia Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 http://www.lrc-tnu.edu.vn đình Con chiến sĩ chiến đấu này.” (Nhật ký ngày 19/6/1970) Cho đến dòng cuối nhật ký, đọc niềm khát khao Thùy Trâm, sống vòng tay u thương người thân: “Khơng, khơng thơ dại nữa, lớn, dày dạn gian khổ nhƣng lúc cảm thấy thèm khát đến vơ bàn tay chăm sóc ngƣời mẹ mà thực bàn tay ngƣời thân hay tệ ngƣời quen đƣợc Hãy đến với mình, nắm chặt bàn tay lúc đơn, truyền cho tình thƣơng, sức mạnh để vƣợt qua chặng đƣờng gian khổ trƣớc mắt” Hai ngày sau viết dòng nhật ký này, Đặng Thùy Trâm anh dũng hy sinh tư đương đầu với kẻ thù: Một vết đạn sâu hoắm ghim trán chị! Giờ hiểu Nguyễn Trung Hiếu lại nói với Frederic rằng: “Frederic, đừng đốt sổ Bản thân có lửa rồi” Phải lửa ấm áp tình thương yêu mà Đặng Thuỳ Trâm dành trọn cho người quanh chị, lửa biến thành lửa lòng căm thù sục sơi đế quốc Mỹ xâm lược? Sau ba mươi lăm năm, Nhật ký Đặng Thùy Trâm góp phần khơng nhỏ vào việc hố giải cảm thơng cảm thương người tham gia vào chiến tranh (Kể từ hai phía ta - địch), người đứng ngồi chiến tranh đó, hai dân tộc kẻ thù Mặc dù Trung Hiếu nói rõ lý khiến anh can ngăn Fred đốt nhật ký: “Chỉ giọng văn bắt mắt” lời anh khẳng định giá trị cuố nhật ký khơng thể phủ nhận: “Trong nhật ký có sức mạnh, khơng có cản lửa nó, vào lịch sử” [42, tr.212] 3.3.3 Giá trị kiểm chứng tính chân thực đề tài chiến tranh văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 http://www.lrc-tnu.edu.vn Có thể, trước hai nhật ký xuất bản, người không trực tiếp tham gia vào chiến tranh sinh tử dân tộc ta, đặc biệt hệ người Việt Nam sau có thái độ hồi nghi tính trung thực tác phẩm văn học viết chiến tranh hai nhật ký khẳng định tính chân thật văn học Hiện thực mà Nguyễn Văn Thạc Đặng Thùy Trâm viết nên nhật ký thực điển hình mà người lính tham gia vào thực cảm nhận Tuy nhiên, mảng thực tưởng chừng nhỏ lẻ lại không thấy xuất tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học muốn xây dựng hình tượng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình dù hồn cảnh mang tính chất cá biệt để làm sáng lên làm bật phẩm chất tính cách nhân vật Hiện thực chiến tranh tái qua hai nhật ký kéo dài theo biên độ thời gian mở rộng theo không gian Trong Mãi tuổi hai mƣơi, thực chiến trường tái Bởi thực tế, Nguyễn Văn Thạc chưa kịp hành quân vào sâu chiến trường anh hy sinh Những mảng thực tái nhật ký anh chủ yếu điều anh chứng kiến giai đoạn huấn luyện, đường hành quân vào Nam Nhưng đặt vào vị anh ấy, hẳn, người lính có cảm nhận suy nghĩ giống anh Những điều này, chưa tác phẩm văn học đề cập đến Các nhà văn viết chiến tranh trọng đến việc miêu tả thực gian khổ khốc liệt chiến trường chưa ý đến “những chặng đường” để đến với chiến trường Hiện thực Đặng Thùy Trâm tái nhật ký chị có phần gần gũi với tác phẩm văn học Thế Nhật ký Đặng Thùy Trâm lại có “sức hút” hẳn tác phẩm văn học đánh giá thành cơng với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 http://www.lrc-tnu.edu.vn đề tài viết chiến tranh? Vấn đề đặt là: Sự thật miêu tả cách chân thực, tỉ mỉ tất lòng tình cảm người hay miêu tả trí tưởng tượng nghệ thuật nhà văn Sức lay động lòng người mà Nhật ký Đặng Thùy Trâm có phải bắt nguồn từ cảm nhận chịu đựng đón nhận người phụ nữ Hiện thực chiến tranh chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Nhật ký Đặng Thùy Trâm tái khoảng thời gian định từ ngày 8/4/1968 đến ngày 20/6/1970 Nhưng khoảng thời gian đủ cảm nhận số phận người phụ nữ đa sầu, đa cảm mà lại có lĩnh cứng cỏi nghị lực phi thường Hiện thực miêu tả lại tồn tiếp diễn, khơng có yếu tố hư cấu, yếu tố “nhào nặn” để lấy lòng độc giả Bởi Thùy Trâm khơng muốn công bố nhật ký chị - chị sống Đã tác phẩm văn học viết chiến tranh đề cập đến số phận người thuộc phe đối địch với ta chưa? Trong hầu hết tác phẩm văn học, kẻ thuộc phe “địch” kẻ vô xấu xa tàn ác Những nhân vật văn học kiểu thường nhà văn đưa vào tác phẩm để làm bật nhân vật thuộc phe “ta” Nhưng suốt hành trình ba mươi lăm năm, nhật ký Đặng Thùy Trâm giúp nhận thực đằng sau chiến tranh đế quốc Mỹ gây Đó thân phận bi kịch mà người lính Mỹ, người lính nguỵ phải gánh chịu Họ kiểu nạn nhân chiến tranh phi nghĩa Họ vơ tình tham dự vào chiến tranh chém giết họ bị mắc vào chiêu “lừa bịp” mà người đứng đầu Chính phủ Mỹ tuyên truyền hứa hẹn Khi đứng bom rơi, đạn nổ, sinh tồn thân, họ buộc phải cầm súng giết hại người thuộc phe đối nghịch với họ Để chiến tranh chấm dứt, ám ảnh, day dứt đeo đuổi họ suốt phần đời lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nếu nhật ký chiến tranh đáp ứng với di nguyện người anh hùng liệt sĩ, không công bố rộng rãi liệu thực trái chiều chiến tranh có biết đến hay khơng? Tại lại có kẻ biến hy sinh người khác thành vô nghĩa vậy? Đã có biết tác phẩm văn học viết thực hào hùng vĩ đại chiến tranh quốc với ngôn từ ngợi ca khơng ngớt góc khuất nhỏ bé chiến tranh lại không nhà văn quan tâm tới Tất nhiên, mặt trái chiến tranh phần nhỏ bé, làm hoen ố vĩ đại hào hùng kháng chiến mà dân tộc ta dốc tồn sức lực vào Trong văn học đòi hỏi chân thực cách tối ưu, có chân thực đến chi tiết nhà văn lại khơng mạnh dạn đề cập đến thực tác phẩm Như vậy, trung thực tác phẩm văn học viết giai đoạn diễn kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta mang tính chất tương đối Một phần nhỏ thực nhà văn che giấu Để lý giải tượng này, thật điều khó Đọc trang nhật ký này, có lẽ người đọc hiểu người lại có niềm tin tưởng bất diệt vào tình u, vào sống đến Điều thơi thúc Thùy Trâm xung phong vào chiến trường – nơi chị phải đối diện với chết chóc hiểm nguy Tình yêu khiến người làm điều đó: “Mình lên đƣờng vào Nam theo tiếng gọi Tổ quốc tình yêu” (Nhật ký ngày 13/1/1970) Nguyễn Văn Thạc vậy, anh trận có lòng u Tổ quốc thơi thúc anh mà danh dự người bạn trai trước người bạn gái nhắc nhở anh không làm điều phải hổ thẹn với lương tâm Cái tên Như Anh - người bạn gái học - mối tình đầu anh khắc đậm qua trang nhật ký: “Mình xứng đáng với Nhƣ Anh, xứng đáng với niềm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 http://www.lrc-tnu.edu.vn tin chờ đợi Nhƣ Anh Đừng bỏ phí thời gian, tập trung sức lực làm việc cho say sƣa có ích nhất” (Nhật ký ngày 7/2/1972) Vì vậy, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Thạc khơng lần băn khoăn, trăn trở trước điều trượt khỏi “đường ray” dân tộc ta năm chiến tranh: “Lẻ tẻ, có ngƣời tụt lại phía sau – Khơng có quyền tụt Khơng có quyền rời bỏ hàng ngũ” (Nhật ký ngày 29/11/1971) Trong số trang khác, Nguyễn Văn Thạc viết: “Lại thêm ba ngƣời “tút” Hà Nội Họ khơng chịu tình trạng nằm đợi ghê sợ này’ (Nhật ký ngày 3/12/1971), “Nhƣng có điều đáng buồn số sinh viên không muốn nhập ngũ Sợ chết? Ham địa vị?” (Nhật ký ngày 4/12/1971) Hầu hết tác phẩm viết đề chiến tranh không mạnh dạn phản ánh thực cho dù thực xảy phủ nhận Hai nhật ký khơng phủ nhận vai trò tác phẩm văn học có nội dung yêu nước tác động hai nhật ký đến hệ trẻ ngày nay, rõ ràng hẳn nhiều tác phẩm văn học tính trung thực mà hai nhật ký tự thân mang lại Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc đặt vấn đề lý tưởng sống niên thời đại ngày Nhật ký Đặng Thùy Trâm khiến cho người trải qua chiến tranh chưa biết đến chiến tranh tìm đến để bù đắp hoàn lại cho phần thiếu hụt tâm hồn mà chiến tranh làm cho đổ vỡ, tổn thương Chính Thùy Trâm khơng ngờ dòng chữ phai màu dần theo thời gian chị lại khiến cho nhiều người thấm thía nghĩa giá trị hai từ “Hồ bình”, “Độc lập” Đúng nhận xét nhà báo Mỹ David Perlmutt tờ Charlotte Observer ngày 6/10/2005: “Tôi muốn nói tất cƣ dân hành tinh ngƣời nên đọc nhật ký để hiểu, để đánh giá đƣợc hồn cảnh mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhật ký đời Cho đến điều đƣợc thấu hiểu, nhân loại có hội chấm dứt tất chiến tranh Trái đất này” [42, tr.212] Cả hai nhật ký mở rộng biên độ giá trị nhân theo hướng khác Thực tế, có biết phong trào học tập gương liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc Các phong trào Tiếp lửa truyền thống sức trẻ tình nguyện niên Việt Nam ngày đêm phát huy lĩnh vực Khi mà khát vọng sống hồ bình, khơng có chiến tranh khát khao cháy bỏng nhân loại; mà tình hữu nghị dân tộc giới cần củng cố phát huy, hai nhật ký xuất thời điểm mà phải xuất Hai nhật ký có sức lay động mạnh mẽ tới trái tim người thời đại ngày Cả hai nhật ký làm thức dậy hệ trẻ ngày tinh thần sống Ruồi Trâu chàng trai Paven Ca-rơ-sa-ghin Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nhìn lại qúa trình phát triển phân hố phức tạp loại hình ký, nhận thấy ký có đóng góp không nhỏ mặt thể loại nội dung phản ánh cho văn học dân tộc Sự phân hoá thành nhiều tiểu loại ký mang đến cho văn học dân tộc phong phú, đa dạng thể loại văn học Việc phát huy vai trò phản ánh thực văn học thể nhiều phương diện với nhiều dạng thức khác Trong đó, phải kể đến góp mặt thể loại nhật ký Nhật ký không coi thể loại lớn văn học thể loại phổ biến văn học so với thể loại văn học khác Hơn nữa, nhật ký rõ chức “nghệ thuật ngôn từ” văn học hầu hết thể loại văn học khác Tuy nhiên, qua đóng góp thiết thực cho văn học dân tộc mà nhật ký có được, cần có thái độ nhìn nhận đắn thể loại Thành tựu thể loại nhật ký văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng, chưa thật bề nhiều thể loại văn học khác Do đó, việc xuất nhiều nhật ký chiến tranh từ năm 2005 đến có đóng góp tích cực việc khẳng định vị trí thể loại văn học dân tộc Nhật ký chiến tranh văn học Việt Nam đại có vai trò quan trọng việc phản ánh chân thực diện mạo hai chiến tranh vĩ đại dân tộc ta suốt gần ba mươi năm liên tục mà nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại khác diễn tả Nhật ký chiến tranh góp phần khơng nhỏ vào việc ghi nhận gương mặt thời mà có hồn cảnh chiến tranh bộc lộ hết Những góc khuất chân thực này, khơng phải mảng hiên thực lớn khiếm khuyết mảng thực lớn kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 http://www.lrc-tnu.edu.vn dân tộc ta tái cách chưa trọn vẹn toàn diện Những nhật ký chiến tranh người viết khơng chun, đặc biệt có vai trò quan trọng việc tái góc khuất Bởi chân thực hồn nhiên mà nhật ký mang lại thực thu hút bạn đọc ngày nay, thực tạo độ tin cậy cao họ Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm nhật ký Mãi tuổi hai mƣơi Nguyễn Văn Thạc thật đạt nhiều giá trị mang tính thời đại thời điểm mà hai nhật ký xuất Đó giá trị mà có lẽ chưa tác phẩm văn học trước đạt Có thể nói rằng, hai nhật ký đảm bảo tính chân thực cách tối ưu để trở thành tư liệu quý giá chiến tranh chống đế quốc Mỹ dân tộc Việt Nam trước toàn nhân loại Và thực, Nhật ký Đặng Thùy Trâm bảo quản trưng bày kho lưu trữ tư liệu chiến tranh lớn Hoa Kỳ Từ hai nhật ký cơng bố, tính trung thực tác phẩm văn học viết đề tài chiến tranh cần kiểm chứng coi hai nhật ký làm tiêu chí để kiểm chứng thực Điều quan trọng xuất hai nhật ký Mãi tuổi hai mƣơi Nhật ký Đặng Thùy Trâm trước công chúng đem đến cho họ cảm giác vừa quen thuộc, vừa lạ tưởng ngủ yên suốt chục năm qua - kể từ chiến tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược nhân dân Việt Nam chấm dứt - lại tái Lý tưởng sống cống hiến sức cho Tổ quốc hệ trẻ ngày hồi sinh Vấn đề hồ giải dân tộc, hố giải thù địch dân tộc Việt Nam nước Mỹ chục năm trước có nhiều tiến triển Đó trở lại thăm chiến trường xưa cựu chiến binh Mỹ Việt Nam, trở quê hương nhiều kiều bào Việt Nam sinh sống Mỹ Nhân dân Việt Nam mở rộng vòng tay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhân để đón nhận họ đón nhận trở người biết ăn năn hối cải, trở đứa thời vụng dại trót rời bỏ đất mẹ mà Sự trở lại xố mối hận thù nhân dân Việt Nam với nước Mỹ; phần xoa dịu nỗi đớn đau, ám ảnh tội ác mà người lính Mỹ trước gây cho mảnh đất Việt Nam; làm cho trái tim lầm lỡ thoả nguyện rời xa quê hương đất nước chục năm trời Cả giới lại biết thêm nhiều điều đáng quý dân tộc ta Một dân tộc nhỏ bé anh dũng kiên cường làm nên chiến thắng vĩ đại trước tên đế quốc sừng sỏ; dân tộc nhỏ bé có lòng bao dung, nhân đạo Nếu tất dân tộc giới dành cho tình cảm nhân chắn khơng xảy chiến tranh, không xảy cảnh chết chóc đau thương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nam Cao (1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học Nam Cao (2010), Tuyển tập, Nxb Thời đại Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo, Nxb Hà Nội M B Khrapchencô (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Frederic Whitehurst nhóm tác giả ( 2006 ), Bí mật đời ngƣời Mỹ làm “sống lại” Đặng Thùy Trâm, Nxb Văn hóa dân tộc Nguyễn Văn Giá ( 2005), Những ảnh trở về, Nxb Phụ nữ Thu Hà ( 2005), “Nhật ký Nguyễn Huy Tƣởng - Những chuyện chƣa công bố”, htttp: //w.w.w.vnexpress.net/GL Vanhoa/2005 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên, 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2005), Đại cƣơng lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 12 Phùng Nguyên, Thanh Hằng, “ Những kỷ vật chiến tranh”, htpp://60S com.vn/index/21002616/05052009.aspx 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá ( Đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Thu Huyền, http://nld.com.vn/124595p0c1020/se-xuat-hien-dong-sach-nhatky-thoi- chien-tranh.htm Báo Người lao động – Sẽ xuất dòng sách nhật ký thời chiến tranh, Chủ Nhật, 14/08/2005 22:10 15 Đặng Vương Hưng ( Sưu tầm, giới thiệu, 2005), Tài hoa trận, Nxb Hội nhà văn 16 Lưu Hương,http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/tac-gia-tac-pham/ 22866-to-dong-nha-van-la-nguoi-viet-thu-cho-nguoi-khong-quen biet.html 17 http : // www 360-books.com/ebooks/component/mtree/van-hoc- truyen/ nhat-ky-dang-thuy-tram.html 18 http://www.blogsach.com/product_info.php?products_id=376 19 2http://haiduongblog.wordpress.com/van-xuoi 20 http :// www nxbkimdong.com.vn/forum/forum_ posts.asp? TID=1853, Nhật ký Anne Frank 21 Phạm Thiết Kế ( 2007), Đƣờng về, Nxb Thanh niên 22 Nhicalai Axtơrôpxki (2010), Thép đấy, Nxb Thời đại 23 Nguyễn Thế Khoa ( chủ biên ), Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân (2007), Dƣơng Thị Xuân Quý, Nhật ký, tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 24 Thụy Khuê, “ Nguyễn Huy Tƣởng (1912 – 1960)”, http://w.w.w.hopluu net/defau.aspx? Lang ID=0&talld=465 25 Tôn Phương Lan, “ Nguồn tƣ liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh ”, http://vn/vi/bvct/id606/ 26 Tôn Phương Lan, “ Nhà văn - Liệt sĩ Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi”, http: // diendankienthuc.net/diendan/nhung-dua-con-trong-giadinh/1334 7-nha-van - liet- si – nguyen -ngoc -tan-nguyen-thi.html 27 Phong Lê (2008), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Phong Lê (2001), Một số gƣơng mặt văn chƣơng - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 29 Phong Lê, “ Sống trang nhật ký Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thuỳ Trâm” , Báo Văn nghệ, số 18 + 19 ( Ra ngày 1/5 8/5/2010 ) 30 Phong Lê (chủ biên), Vũ Tuấn Anh, Vũ Đức Phúc (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phong Lê ( 2009), Viết từ đầu kỷ mới, Nxb Lao động 32 Nguyễn Thị Liễu, 2http://haiduongblog.wordpress.com/van-xuoi 33 Lời soạn,http ://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail &pid=5&catid=20&ID=1822&shname=Nhat-ky-Dang-Thuy-Tram 34 Janine Gillion, “Hỡi ngƣời Mỹ, ngƣời ta chết lần ”, Báo Cảnh sát toàn cầu, số 35, tháng 12 năm 2010 35 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 36 Phong Nam, “ Đặng Thùy Trâm ký ức ngƣời thủy thủ tàu khơng số”, Báo cảnh sát tồn cầu, số 37, tháng năm 2011 37 Nguyễn Thị Việt Nga, “ Dấu ấn chiến tranh qua nhật ký chiến trƣờng Dƣơng Thị Xuân Quý”, http : //vannghequandoi com.vn/index.php? option=com_ content&view=article&id=3256&Itemid=2037 38 Hoàng Minh Nhân ( Biên soạn, 2000 ), Nhật ký Chu Cẩm Phong, Nxb Thanh niên 39 Nhiều tác giả (2002), Cách mạng kháng chiến đời sống văn học 1945 – 1975, Nxb Hội nhà văn 40 Nhiều tác giả, “ Cơn sốt ” nhật ký chiến tranh ”, http // chungta Com / Desktop aspx/ PT-KyNang-SuNghiep/ Van-hoa-Trithuc/Con_sot_nhat_ ky_chien_tranh/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 http://www.lrc-tnu.edu.vn 41 Nhiều tác giả ( 2005), 35 năm ngày, Nxb Kim Đồng 42 Nhiều tác giả (2005), ngày 35 năm, Nxb Kim Đồng 43 Nhiều tác giả (1997 ), Hồ Chí Minh – Tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb Giáo dục 44 Ethel Lilian Voynich (2010), Ruồi trâu, Nxb Thời đại 45 Nguyễn Hưng Quốc, Văn học nƣớc mù chữ, http : // www tienve.org/ home/literature/viewLiterature.do;jsessionid =83C0A72B7E 2C7C6ABE28D56CEEB3997 ? action = viewArtwork & artworkId = 59811/17/2004 46 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Đình Sử ( chủ biên), La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008 ), Lý luận văn học, phần Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 48 Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi (1997), Nhật ký (1953 – 1955), Nxb Hội nhà văn 49 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mƣơi, Nxb Thanh niên 50 Hoài Thanh ( 1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Văn học 51 Thanh Thảo, http: // vietbao.vn/Van-hoa/Doc-Nhat-ky-chien-tranh-Mot-tacpham-van-hoc-ky-la/40076114/105/ 52 Mai Nam Thắng, 2http://haiduongblog.wordpress.com/van-xuoi 53 Lê Minh Tiến (2005)“ Nghĩ tƣợng “ Nhật ký chiến tranh””, Báo Tuổi trẻ, ngày 18/9 54 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2002), Tuyển tập, tập 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Huy Tưởng ( 2006), Nhật ký, tập 2, Nxb Thanh niên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 Đặng Thùy Trâm ( 2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Nxb Hội nhà văn 57 Vũ Xuân (2005), Nhật ký Vũ Xuân, Nxb Quân đội nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... đầu so sánh nhật ký văn học với nhật ký văn học: “Cũng giống nhƣ nhật ký khác văn học (nhật ký riêng tƣ, nhật ký khoa học, nhật ký công tác,…) điều ghi chép cảm nghĩ nhật ký văn học thƣờng có... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng NHẬT KÝ CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM: TỪ NHẬT KÝ TRONG GIAI ĐOẠN VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP ĐẾN NHẬT KÝ TRONG GIAI... trị nhật ký chiến tranh văn học Việt Nam đại, đặc biệt giá trị hai nhật ký viết năm kháng chiến chống Mỹ: Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm nữ liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm Mãi tuổi hai mƣơi - nhật ký

Ngày đăng: 03/04/2020, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w