Biểu Tượng Trong Văn Xuôi Việt Nam Về Đề Tài Chiến Tranh Từ 1986 Đến 2010

139 30 0
Biểu Tượng Trong Văn Xuôi Việt Nam Về Đề Tài Chiến Tranh Từ 1986 Đến 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Ngọc Tài BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Mọi số liệu, nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình Học viên Hồ Thị Ngọc Tài LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân chân thành, sâu sắc đến PGS TS Bùi Thanh Truyền, người Thầy truyền cảm hứng, niềm đam mê nghiên cứu khoa học cho học viên; người Thầy nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam cán Phòng Sau Đại học, Thư viện Tổng hợp TP.HCM tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q Thầy Cơ Trường THPT Trịnh Hồi Đức (tỉnh Bình Dương), gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Học viên Hồ Thị Ngọc Tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng BIỂU TƢỢNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, GIẢI MÃ BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái lược biểu tượng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mối quan hệ biểu tượng hình tượng tác phẩm văn học 14 1.2 Quá trình tạo sinh biểu tượng tác phẩm văn học 17 1.2.1 Văn hóa – nguồn gốc nảy sinh biểu tượng 18 1.2.2 Ngôn ngữ – chất liệu tạo nên biểu tượng 21 1.2.3 Sự sáng tạo tác giả làm nên tính nghệ thuật biểu tượng 23 1.3 Con đường giải mã biểu tượng tác phẩm văn học 26 1.3.1 Vận dụng lý thuyết văn hóa học 27 1.3.2 Vận dụng lý thuyết kí hiệu học 30 1.3.3 Vận dụng lý thuyết phê bình huyền thoại 33 Tiểu kết 36 Chƣơng NHỮNG BIỂU TƢỢNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 – 2010 38 2.1 Bước ngoặt văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 nhìn từ góc độ sáng tạo biểu tượng 38 2.1.1 Cơ sở chuyển biến văn xuôi Việt Nam viết đề tài chiến tranh sau 1986 38 2.1.2 Tạo sinh biểu tượng – nỗ lực đại hóa văn xuôi đương đại đề tài chiến tranh 43 2.2 Hệ thống biểu tượng chủ đạo văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 47 2.2.1 Lửa biến thể lửa với thực chiến tranh tàn khốc 48 2.2.2 Nước biến thể nước với thân phận người sau chiến tranh 57 2.2.3 Giấc mơ với chấn thương tâm lí người chiến tranh gây 66 2.2.4 Các biểu tượng khác 76 2.3 Sự phái sinh biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 81 2.3.1 Hiện tượng phái sinh phái sinh biểu tượng 81 2.3.2 Các dạng thức phái sinh biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh sau 1986 82 Tiểu kết 85 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH 86 3.1 Xây dựng biểu tượng qua ngôn ngữ nghệ thuật 86 3.1.1 Ngôn ngữ hàm súc, đa nghĩa 86 3.1.2 Ngôn ngữ đa giọng điệu 90 3.2 Xây dựng biểu tượng qua kết cấu nghệ thuật 94 3.2.1 Kết cấu phân mảnh 95 3.2.2 Kết cấu tâm lý 100 3.3 Xây dựng biểu tượng qua bút pháp nghệ thuật 103 3.3.1 Bút pháp huyền thoại hóa 103 3.3.2 Bút pháp tượng trưng 109 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chiến tranh kết thúc, âm kháng chiến lịch sử vang đọng đời sống xã hội Việt Nam nói chung đời sống văn học, đặc biệt thể loại truyện ngắn tiểu thuyết nói riêng Cùng viết chiến tranh giai đoạn khác nhà văn lại có cách nhìn nhận, đánh giá khơng giống kiện lịch sử Trước năm 1975, tràn ngập trang văn giọng điệu hào hùng, ngợi ca Sau năm 1975, với độ lùi định lịch sử, với đổi tư tưởng hệ, chiến tranh nhìn nhận lại cách chân xác, khách quan Viết “chiến tranh sau chiến tranh”, truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam đương đại đạt nhiều thành tựu Các nhà văn mặc áo lính bút trẻ sâu vào khai thác số phận người cá nhân, đối thoại lại chân giá trị văn học giai đoạn trước Trong thời gian ngắn số lượng tác phẩm tăng lên đáng kể, nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết có giá trị nghệ thuật, đạt nhiều giải thưởng cao quý Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng cho nhiều tác phẩm có giá trị Chẳng hạn như, năm 1986, tiểu thuyết Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh) đạt loại A, truyện ngắn Gió từ miền cát (Xuân Thiều) đạt loại B; năm 1987, tiểu thuyết Thời xa vắng (Lê Lựu) đạt loại A; năm 1990 có tác phẩm đạt giải tiểu thuyết Chim én bay (Nguyễn Trí Hn), Ơng cố vấn (Hữu Mai) truyện ngắn Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu); năm 1991 giải thưởng thuộc hai tiểu thuyết Bến không chồng (Dương Hướng), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)… Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nhiều cơng trình khuynh hướng đổi nội dung, nghệ thuật văn học sau 1975, tìm hướng tiếp cận đề tài chiến tranh so với văn học trước 1975 Một số tác giả cịn tập trung vào tìm hiểu cảm hứng bi kịch tiểu thuyết viết chiến tranh, sống người lính trở từ chiến trường… Đề tài chiến tranh văn xuôi sau 1975 tiếp cận, nghiên cứu từ nhiều góc độ, chúng tơi đặc biệt ý đến hệ thống biểu tượng nghệ thuật Văn học loại hình nghệ thuật ngơn từ, tính hàm súc, đa nghĩa ngơn từ mang đến cho tác phẩm nhiều sức gợi Giá trị nội dung, thẩm mỹ, thông điệp tác phẩm dồn nén biểu tượng nghệ thuật Giải mã tầng nghĩa biểu tượng khám phá giá trị tác phẩm Trên sở đó, chúng tơi vào tìm hiểu hệ thống biểu tượng văn xuôi Việt Nam viết đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010, với mong muốn đóng góp phần nhỏ việc khám phá nét đổi nội dung, nghệ thuật văn học viết “chiến tranh sau chiến tranh” Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn xi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn xi Việt Nam viết đề tài chiến tranh từ sau năm 1975 Trước hết kể đến sách, giáo trình Cơng trình Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy (2006) Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên cơng trình Văn xi Việt Nam sau 1975 (2012) Nguyễn Thị Bình mang đến nhìn khách quan, toàn diện vận động văn học dân tộc sau chiến tranh “Văn xi chuyển từ tính thống khuynh hướng cảm hứng sang tính nhiều khuynh hướng, từ chịu ảnh hưởng quy luật thời chiến sang chịu tác động quy luật thời bình, quy luật kinh tế thị trường xu tồn cầu hóa” [7, tr.7] Các tác giả đặc điểm quy luật vận động tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Đặc biệt hai cơng trình nói thành tựu bật truyện ngắn tiểu thuyết sau 1975 đổi quan niệm người, tác phẩm xoáy sâu vào thân phận cá nhân Tiểu thuyết, truyện ngắn sau 1975 trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận văn, luận án Luận văn Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh (2006) Lưu Thị Thanh Trà tìm hiểu đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh so sánh với tiểu thuyết Thân phận tình yêu Tác giả khẳng định truyện ngắn viết chiến tranh Bảo Ninh có đổi thực phản ảnh chân dung người lính so với văn học giai đoạn trước [116] Năm 2008, Trần Thị Mai Nhân với luận án Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 [72] rõ mở rộng biên độ tiểu thuyết Việt Nam từ quan niệm thực đa chiều đến khả chiếm lĩnh vùng thực mới; từ quan niệm người “phi sử thi hóa” đến việc đa dạng kiểu hình nhân vật tiểu thuyết Bên cạnh đó, tác giả luận án cịn phát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 Đó đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, thời gian, kết cấu xuất yếu tố huyền thoại Luận án cung cấp nhìn khái quát diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Năm 2012, luận án Tiểu thuyết chiến tranh văn học sau 1975– khuynh hướng đổi nghệ thuật, Nguyễn Thị Thanh giải hai câu hỏi: Có thể viết chiến tranh nào? Và viết tiểu thuyết nào? Tác giả luận án kết luận: “Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 không đơn giản, thống trước 1975 mà phát triển đa dạng, phong phú phân lập thành ba khuynh hướng chính: khuynh hướng khám phá người anh hùng lưỡng diện, khuynh hướng thể người bị chấn thương số phận bi kịch, khuynh hướng thể người đời thường vấn đề sự” [91,tr.184] Ngồi Nguyễn Thị Thanh cịn khẳng định đóng góp tiểu thuyết sau 1975 phương diện nghệ thuật Đó yếu tố tưởng tượng, hư cấu kiện lịch sử, xuất dấu ấn hậu đại văn học xem trị chơi nghệ thuật Có thể khẳng định, luận án cung cấp hệ thống kiến thức khuynh hướng đổi nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 Trong công trình Đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập (2013) [107], Lê Thị Hoài Thương tập trung nghiên cứu góc khuất chiến tranh thể truyện ngắn Nguyễn Quang Lập khốc liệt chiến qua góc nhìn hồi ức, vết thương chiến tranh qua số phận người… Trong luận văn Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam góc nhìn tự học (qua Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Thời xa vắng Lê Lựu) (2013) [126], Nguyễn Thị Vui làm rõ đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 so với giai đoạn trước Mới Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo đề tài Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh (2016) [95], công bố Trong so sánh với truyện ngắn nói chung, với tiểu thuyết chiến tranh đối chiếu với truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn trước 1975, tác giả thay đổi tư nghệ thuật truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 hướng tiếp cận thực chiến tranh, loại hình nhân vật; nới rộng đường biên thực chiến tranh… Bên cạnh đổi nội dung, tác giả cách tân nghệ thuật, tiêu biểu việc sử dụng bút pháp kì ảo để khám phá giới tâm linh, vơ thức người Đây luận án tiếp nối giá trị cơng trình trước góp tiếng nói quan trọng lĩnh vực nghiên cứu, phê bình văn học hậu chiến Luận án Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) (2016) Nguyễn Anh Vũ, thể nhìn khái qt, tồn diện bước tiểu thuyết từ sau 1975 Với ba tác phẩm tiêu biểu đại diện cho dấu mốc quan trọng giai đoạn đổi mới, tác giả làm rõ thay đổi bước nội dung nghệ thuật tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 Đó xem quy luật vận động đổi thay, phát triển tất yếu văn học [125] Ngoài ra, nghiên cứu đề tài chiến tranh văn xi Việt Nam sau 1975 cịn có nhiều báo, chuyên đề tạp chí chuyên ngành như: Văn học Việt Nam chiến tranh – hai giai đoạn phát triển (Đinh Xuân Dũng) [18]; Viết chiến tranh vấn đề tượng (Tôn Phương Lan) [60]; Những nỗ lực cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại (Mai Hương) [51]… Điểm gặp gỡ cơng trình nghiên cứu khẳng định đổi có giá trị văn xuôi (tiểu thuyết, truyện ngắn) viết chiến tranh từ sau 1975 phương diện nội dung, nghệ thuật 2.2 Tình hình nghiên cứu biểu tƣợng văn học Việt Nam Tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học qua hệ thống biểu tượng nghệ thuật hướng nghiên cứu không Qua khảo sát, nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng ca dao, thơ, văn xuôi Tuy nhiên, để sát với đề tài 119 13 Daniel – Henri Pageaux (2007), Huyền thoại (Nguyễn Thị Thanh Xuân dịch), In Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 David Stafford – Clark (1967), Freud thực nói gì? (Lê Văn Luyện Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Xuân Dung (2008), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/ducvong-trong-tieu-thuyet-vn-ve-chien-tranh-tu-1986-den-1996-phan-11972958.html, cập nhật ngày 17/4/2017 17 Đinh Trí Dũng (2016), “Truyện ngắn VN sau 1986 mở rộng đường biên thể loại”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4-2016, tr.97-101 18 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam – hai giai đoạn phát triển”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7-1995, tr.91-95 19 Nguyễn Hồng Dũng (2016), “Tâm thức hậu đại tiểu thuyết Việt Nam 1986 -2010”,Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 2016, tr.65-73 20 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại (Phê bình vấn đề tượng văn học), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8-2006, tr.18-33 22 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 3-2001, tr.99-104 23 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp Hồ Chí Minh 25 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói ? (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 120 27 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), “Biểu tượng nến “Tội ác hình phạt” Doxtoievxki”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12-2012, tr.51-72 28 Hoàng Cẩm Giang (2015 ), Tiểu thuyết đương đại giới trò chơi, http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=306 &articleid=4369, cập nhật 19/05/2017 29 Hồng Cẩm Giang (2011), Vấn đề khơng – thời gian xóa nhịa đường biên tiểu thuyết Việt Nam đầu XXI, (In Những lằn ranh văn học), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4), tr.108-113 31 Gordon E Slethaug (2008), “Lý thuyết trò chơi” (Nhã Thun dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4-2008, tr.128-137 32 Đinh Thị Thu Hà (2012), “Những biểu cách tân từ cấp độ “quan niệm” tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3-2012, tr.49-59 33 Nguyễn Thị Bích Hà (2008), Mã mã văn hóa, http://vanhoahoc.vn/nghiencuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de-chung/694-nguyen-thi-bich-hama-va-ma-van-hoa.html ngày truy cập 09/05/2017 34 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng– vấn đề lý thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Lê Thị Hồng Hạnh (2009), Biểu tượng nước truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hội nghị khoa học cán trẻ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Huỳnh Thị Thu Hậu (2017), Nghệ thuật nghịch dị tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2012 (bản tóm tắt Luận án Tiến sĩ), Đại học Huế 38 Nguyễn Văn Hậu (2010), Về tính hình tượng tính biểu tượng tác phẩm văn hóa, nghệ thuật, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/2789-nguyen-van-hau-ve-tinh-hinh-tuong-va- 121 tinh-bieu-tuong-trong-tac-pham-van-hoa-nghe-thuat.html, cập nhật ngày 26/11/2016 39 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Hiếu (2006), Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975, (In Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.300-306 41 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), “Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật”, Tạp chí ngơn ngữ, số 10 -2006, tr.36-44 44 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2014), Vận dụng lí thuyết tương tác biểu tượng, tìm hiểu biến thể ý nghĩa biểu tượng ngôn từ nghệ thuật, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/172/Defaul t.aspx cập nhật ngày 15/11/2016 45 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thái Hồng (2014), “Khơng gian huyền thoại văn xi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 12-2014, tr.75-83 47 Hoàng Thị Huệ (2012), “Xu hướng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8– 2012, tr.97-104 48 Hoàng Thị Huế (2012), Một số biểu tượng mang tâm thức Mẫu Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3547/Mot-so-bieutuong-mang-tam-thuc-Mau-trong-Doi-gao-len-chua-cua-Nguyen-XuanKhanh/ cập nhật ngày 08/04/2017 49 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Mình họ” Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số – 2016, tr.85-95 50 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau Đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số – 2016, tr.101-107 122 51 Mai Hương (2015), “Những nỗ lực cách tân văn xi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 4-2015, tr.161-166 52 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2016), Biểu tượng đá truyền thuyết dân gian Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Huế 53 Iu Lottman (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa” (Trần Đình Sử dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10-2012, tr.18-31 54 Iu Lottman (2012), Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn từ (Lã Nguyên dịch),http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=11888%3Akhai-nim-ngon-ng-ca-ngh-thut-ngon-t&catid=4188%3Avn-vn-hc&Itemid=7197&lang=fr&site=30, cập nhật ngày 25/02/2017 55 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2015), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Thụy Khuê (2008), Phê bình văn học kỉ XX Gaston Bachelard, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH14-15.html, ngày truy cập 02/04/2017 57 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 6-1995 58 Cao Kim Lan (2015), Biểu tượng từ ký hiệu học đến tu từ học tiểu thuyết, http://vannghiep.vn/bieu-tuong-tu-ki-hieu-hoc-den-tu-tu-hoc-tieu-thuyet, cập nhật ngày 04/03/2017 59 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 60 Tôn Phương Lan (2016), “Viết chiến tranh vấn đề tượng”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 5-2016, tr.98-103 61 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Mai Liên (2006), Con người – nạn nhân chiến tranh hai tiểu thuyết: Một nỗi đau riêng Nỗi buồn chiến tranh, (In Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 63 Nguyễn Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, số 42-1987 64 Nguyễn Văn Long, “Văn học thời kì đổi – xu hướng vận động”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7– 2016, tr.100-104 65 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Nguyễn Văn Long – Lê Thị Thu Hằng (2012), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binhvan-nghe/Nhung-cach-tan-nghe-thuat-cua-tieu-thuyet-Viet-Nam-dau-the-kiXXI-1641.html, cập nhật ngày 09/11/2016 67 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Tôn Thảo Miên (2013), “Thị hiếu thẩm mỹ cơng chúng – nhìn từ đời sống văn học Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2-2013, tr.76-84 69 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3340/Ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/, cập nhật ngày 22/03/2017 70 Tạ Thị Bích Ngân (2016), Kĩ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trường hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phượng), Đại học Thái Nguyên 71 Nguyễn Thị Nguyệt (2011), Biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Tố Hữu, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 72 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 19862000, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 73 Đái Xuân Ninh (1986), Ngôn ngữ học: khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Đỗ Hải Ninh (2017), Chiến tranh vấn đề hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van- 124 nghe/chien-tranh-va-nhung-van-de-hau-chien-trong-tieu-thuyet-viet-namduong-dai-10373.html, cập nhật ngày 05/06/2017 75 Mai Hải Oanh (2005), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://vietvan.vn/vi/bvct/id265/Su-da-dang-ve-but-phapnghe-thuat-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-thoi-ky-doi-m/, ngày cập nhật 04/03/2017 76 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 10-2007 77 Hoàng Phê (chủ biên) (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 78 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 3-2001 79 Trần Thị Hoài Phương (2009), Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại (qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 80 Nguyễn Phượng, Tinh thần dân chủ tư đối thoại văn học Việt Nam sau 1975, http://nguvan.hnue.edu.vn /Nghiencuu /VanhocVietNamhiendai/ tabid/103/newstab/587/Default.aspx, cập nhật ngày 02/12/2016 81 Raymond Firth (2012), Khám phá biểu tượng văn học (Đinh Hồng Hải dịch), http://se.ctu.edu.vn/ bmnv/index.php?option=com _content&view=article&id=299:kham-pha-nhng-biu-tng-trong-vnhc&catid=47:li-lun-vn-hc ,cập nhật ngày 16/1/2016 82 Roland Barthes (2008), Những huyền thoại (Phùng Văn Tửu dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Sigmund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ (Ngụy Hữu Tâm dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1996), “Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học”, Tạp chí Văn học, số 1-1996 125 85 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (2011), Nghiên cứu văn học Việt Nam xu đại hóa tồn cầu hóa tri thức, (In Những lằn ranh văn học), Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 87 Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 88 Phạm Xuân Thạch (2006), Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp, (In Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Thanh (2009), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng””, Tạp chí Giáo dục, số 227-2009, tr.47-49 90 Nguyễn Thị Thanh (2011), “Triết lý chiến tranh “Cõi đời hư thực””, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 771-2011, tr.104-106 91 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tiểu thuyết chiến tranh văn học sau 1975– khuynh hướng đổi nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Nguyễn Thành (2012), “Khuynh hướng “Lạ hóa” tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4– 2012, tr.516 93 Nguyễn Thành (2014), “Yếu tố kì ảo cấu trúc truyện Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3-2014, tr.31-40 94 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), “Cảm hứng nhân truyện ngắn Việt Nam viết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 839-2016, tr.91-97 95 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975 viết chiến tranh, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 126 96 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), Nhân vật người lính truyện ngắn đương đại Việt Nam, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/29733/nhan-vatnguoi-linh-trong-truyen-ngan-viet-nam-duong-dai cập nhật ngày 11/12/2016 97 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), “Yếu tố kỳ ảo giấc mơ truyện ngắn Việt Nam đương đại viết chiến tranh”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học – Nghệ thuật, số 44, tr.60-64 98 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016), “Nhân vật người lính truyện ngắn đương đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 383, tr.82-85 99 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 6-1991 100 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại (in lần ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 101 Phan Thắng thực (17/06/2015), Bùi Việt Thắng , Đối thoại văn học hậu chiến Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/doi-thoai-ve-van-hoc-hau- chien-tranh-viet-nam/, cập nhật ngày 03/02/2017 102 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Thành Thi (2011),Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết, (In Những lằn ranh văn học), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 104 Trần Viết Thiện (2011), Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 6711%3Ahuyn-thoi-trong-truyn-ngn-ng-i-vit-nam&catid=119%3Avan-hocviet-nam&Itemid=7243&site=30, cập nhật ngày 15/06/2017 105 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11-2006, tr.15-29 106 Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (In Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 107 Lê Thị Hoài Thương (2013), Đề tài chiến tranh truyện ngắn Nguyễn Quang Lập, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 108 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 109 Đỗ Lai Thúy (2016), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/2956do-lai-thuy-tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa.html, ngày cập nhật 20/02/2017 110 Lê Hương Thủy (2011), Truyện ngắn Việt Nam đương đại nhìn từ phương diện tương tác thể loại, (In Những lằn ranh văn học), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 111 Lê Hương Thủy (2011), “Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 417-2011, tr.59-69 112 Lộc Phương Thủy, Lý luận phê bình văn học giới kỉ XX (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Con người tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1-2012, tr.59-66 114 Nguyễn Đức Toàn (2015), “Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7(92) tr.104-107 115 Trần Văn Toàn (2015), Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/475/ Default.aspx, cập nhật ngày 16/04/2017 116 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 117 Nguyễn Thị Thanh Trâm (2014), “Từ huyền thoại lửa/ mặt trời đến xu hướng “giải huyền thoại” (trường hợp truyện kể Cố Bợ Nghệ Tĩnh)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10– 2014, tr.85-97 118 Trần Lê Hoa Tranh (2009), Nhân vật nữ trung tâm chấn thương tinh thần truyện ngắn Lỗ Tấn, http://khoavanhoc- 128 ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=370: nhan-vt-n-trung-tam-va-nhng-chn-thng-tinh-thn-trong-truyn-ngn-ltn&catid=64:vn-hc-nc-ngoai-va-vn-hc-so-sanh&Itemid=108, cập nhật ngày 25/06/2017 119 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11– 2006, tr.45-59 120 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 121 Bùi Thanh Truyền (2014), Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/1360-dong-chy-ki-o-trong-tin-trinhvn-hc-vit-nam-bui-thanh-truyn-.html, cập nhật ngày 11/05/2017 122 Mai Thị Hồng Tuyết (2017), Văn học góc nhìn kí hiệu học, http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/van-hoc-duoi-gocnhin-ki-hieu-hoc-9.html, cập nhật ngày 12/06/2017 123 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 5-2006, tr.43-60 124 Nguyễn Anh Vũ (2015), “Chân dung số phận người lính qua số tác phẩm viết chiến tranh”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học – nghệ thuật, số 372015, tr.5260 125 Nguyễn Anh Vũ (2016), Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 126 Nguyễn Thị Vui (2013), Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam góc nhìn tự học ( qua Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Thời xa vắng Lê Lựu), Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 127 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2010), Phê bình cổ mẫu cổ mẫu nước văn chương Việt Nam, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin- 129 van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/phe-bi%CC%80nh-co%CC%89ma%CC%83u-va%CC%80-co%CC%89-ma%CC%83u-nuo%CC%81c-trongvan-chuong-vie%CC%A3t-nam, cập nhật ngày 18/1/2017 Tiếng Anh 129 J E Cirlot (2001), A dictionary of Symbols, Routledge, London Tác phẩm khảo sát 130 Võ Thị Xuân Hà (2011), Đàn sẻ ri bay ngang rừng (In Truyện ngắn đặc sắc Việt Nam từ 1986 đến nay, Đoàn Ánh Dương tuyển chọn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 131 Võ Thị Hảo (1992), Máu (In Người sót lại Rừng Cười), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 132 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười (In Người sót lại Rừng Cười), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 133 Võ Thị Hảo (1994), Trận gió màu xanh rêu (In Người sót lại Rừng Cười), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 134 Vũ Thị Hồng (1994), Những giấc mơ có thực (In Tuyển tập truyện ngắn Chu Lai, Vũ Thị Hồng), Nxb văn học, Hà Nội 135 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), Bến đàn bà (In Bến đàn bà), Nxb Thanh niên, Hà Nội 136 Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Trẻ, Hà Nội 137 Phùng Văn Khai (2012), Bên bến đò Lăng (In Bến đàn bà), Nxb Thanh niên, Hà Nội 138 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 139 Nguyễn Quang Lập (1985), 49 cơm nguội (In 49 cơm nguội), Nxb Văn học, Hà Nội 140 Nguyễn Quang Lập (1986), Ngày xửa (In 49 cơm nguội), Nxb Văn học, Hà Nội 141 Nguyễn Quang Lập (1991), Vĩnh biệt 19 gà trống (In 49 cơm nguội), Nxb Văn học, Hà Nội 142 Bùi Thanh Minh (2009), Cõi đời hư thực, Nxb Hà Nội 130 143 Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian (In Bến trần gian), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 144 Sương Nguyệt Minh (2004), Mười ba bến nước (In Mười ba bến nước), Nxb Thanh niên, Hà Nội 145 Sương Nguyệt Minh (1997), Người bến sông Châu, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 146 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 147 Trần Huy Quang (2009), Nước mắt đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 148 Phạm Ngọc Tiến (1994), Tàn đen đốm đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Nguyễn Quang Thiều (1992), Hai người đàn bà xóm Trại (In Mùa hoa cải bên sông), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 150 Khuất Quang Thụy (2004), Những tường lửa, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh mục tác phẩm văn học trƣớc sau 1975 dùng để so sánh, đối chiếu TT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nhà xuất Năm xuất bản/ sáng tác Dáng đứng Việt Lê Nam Anh Thơ Xuân Những đứa Nguyễn gia đình Thi Văn học, Hà 1981 (In Thơ Lê Nội Anh Xuân) Truyện ngắn Văn học, Hà 1996 (In Nguyễn Nội Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập) Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Truyện ngắn Giải phóng (In Trên quê hương anh 1969 hùng Điện Ngọc) Văn học, Hà 2005 Nội Thoạt kỳ thủy Nguyễn Bình Phương Tiểu thuyết Việt Bắc Tố Hữu Thơ Giáo dục, Hà (In Từ Nội Việt Bắc) Việt Nam máu Tố Hữu Thơ (In Hà Văn học, Hà hoa Nội mười hai ngày ấy) Nội 1960 1973 P2 PHỤ LỤC Kết cấu phân mảnh Nỗi buồn chiến tranh Sự Sự đứt gãy mạch truyện Sự phân mảnh biểu tƣợng kiện Hình ảnh nhà ga Thanh Hóa cuồn cuộn cháy Lửa thống qua tâm trí Kiên [Tr.149] Phương Kiên giang tàu quay trở vào tiền tuyến [Tr.215 – 226] Chuyến Máy bay Mỹ oanh tạc trúng đoàn tàu, Phương Lửa tàu gặp biến cố khủng khiếp trước ngưỡng bi kịch cửa chiến tranh [Tr.233 – 240] Phương Sự khủng hoảng tâm lý Phương Kiên Máu, lửa, nước sau biến cố; hai lạc [Tr.274 – 311] Kiên mơ thấy vong hồn Hòa Giấc mơ [Tr.57 – 58] Cái chết bi Chuyến liên lạc cuối Hòa Rừng, nước, thương chết bi thảm khu rừng Ngọc Bơ Rẫy Hòa [Tr.245 – 257] P3 PHỤ LỤC Sự phân mảnh lớp truyện tác phẩm Tàn đen đốm đỏ Lớp Hiện Các truyện Lớp Quá khứ lớp (Cuộc quay trở lại chiến khu Lớp Lớp Lớp Câu chuyện Câu chuyện Vĩ Phương Vịnh (hắn) vong hồn (tôi) người lính) Phân bố Tr.5-17 Tr.35-38 Tr.45-60 Tr.61-77 Tr.31-35 Tr.41-44 Tr.92-110 Tr.111-124 Tr.38-40 Tr.78-88 Tr.141-159 Tr.160-181 Tr.78 Tr.125-138 Tr.202-224 Tr.225-240 Tr.88-91 Tr.183-184 Tr.138-140 Tr.187-193 Tr.182-183 Tr.196-199 Tr.184-187 Tr.241-246 Tr.193-196 Tr.250-259 Tr.200-201 Tr.246-250 Tr.259-262 Tr.263-271 ... biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 – 2010 Chƣơng 2: Những biểu tƣợng tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Chương làm rõ đổi văn xuôi Việt Nam đề. .. chọn nghiên cứu đề tài Biểu tượng văn xuôi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn xi Việt Nam đề tài chiến tranh từ 1986 đến 2010 Có nhiều cơng... nghĩa biểu tượng văn xuôi đương đại Việt Nam đề tài chiến tranh nói riêng văn học Việt Nam nói chung 38 Chƣơng NHỮNG BIỂU TƢỢNG TIÊU BIỂU TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TỪ 1986 – 2010

Ngày đăng: 20/12/2020, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan