Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
735,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGƠN ĐẠO ĐỨC VÀ DIỄN NGƠN TÌNH U/ TÌNH DỤC TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGƠN ĐẠO ĐỨC VÀ DIỄN NGƠN TÌNH U/ TÌNH DỤC TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hiền Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân thực hướng dẫn TS Đỗ Thu Hiền Các kết số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học Những luận điểm sử dụng tác giả khác, tác giả luận văn có ghi rõ ràng nguồn gốc Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thu Hiền người thầy tận tình hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Văn học, khoa Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tác giả luận văn chân thành biết ơn người thân gia đình, nhà trường nơi tơi giảng dạy bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TÁC PHẨM TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 1.1 Lý thuyết diễn ngôn .9 1.2 Đặc trưng thể loại truyền kỳ .12 1.3 Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục .14 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ .14 1.3.2 Truyền kỳ mạn lục 17 Chƣơng 2: TỪ DIỄN NGÔN ĐẠO ĐỨC ĐẾN DIỄN NGÔN TÌNH YÊU/ TÌNH DỤC TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ .20 2.1 Diễn ngôn đạo đức Truyền kỳ mạn lục 20 2.1.1.Kỳ thị nữ sắc, điều tiết .20 2.1.2 Cảnh tỉnh thói tham lam 25 2.1.3 Cảnh tỉnh thói ghen tng mù quáng .26 2.1.4 Trọn đạo hiếu trung, hành xử cẩn trọng 27 2.1.5 Sự chung thuỷ, đức hy sinh người phụ nữ mối quan hệ vợ chồng 28 2.1.6 Nhân báo ứng (của yêu ma nhiễu dân 30 2.2 Diễn ngơn tình u/ tình dục Truyền kỳ mạn lục 31 2.2.1.Yếu tố tính dục câu chuyện tình .31 2.2.2 Tình yêu tự nam nữ không chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến .37 2.3 Sự vận động diễn ngôn đạo đức diễn ngơn tình u Truyền kỳ mạn lục .47 Chƣơng MỐI QUAN HỆ GIỮA DIỄN NGƠN ĐẠO ĐỨC VÀ DIỄN NGƠN TÌNH U/ TÌNH DỤC TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 53 3.1 Hệ thống nhân vật câu chuyện tình u 53 3.1.1 Nhân vật nam giới: 53 3.1.2 Nhân vật nữ giới: .57 3.2 Mối quan hệ tự sự- trữ tình luận 61 3.2.1 Phương thức tự Truyền kỳ mạn lục 61 3.2.2 Phương thức kết hợp trữ tình với tự Truyền kỳ mạn lục: 64 3.2.3.Màu sắc luận Truyền kỳ mạn lục 67 3.2.4 Mối quan hệ tự sự, trữ tình luận 69 3.3 Mối quan hệ yếu tố kỳ- thực .82 3.3.1 Yếu tố “kỳ” 82 3.3.2 Yếu tố thực: .88 3.3.3 Yếu tố kỳ- thực có mối liên hệ chặt chẽ .91 3.4 Ngôn từ đậm màu sắc tính dục 93 3.4.1.Lời nhân vật ma nữ, yêu hoa 93 3.4.2 Những thơ đậm màu sắc nhục dục 96 PHẦN KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm có vị trí quan trọng tiến trình phát triển văn xuôi trung đại Việt Nam Trong Văn xuôi tự thời trung đại, tác giả Nguyễn Đăng Na khẳng định: “Nguyễn Dữ người dùng thuật ngữ “Truyền kỳ” đặt tên cho tác phẩm Có thể nói ơng cha đẻ loại hình truyền kỳ Việt Nam”.Tác phẩm đánh giá viên ngọc lung linh thể loại văn xuôi văn học trung đại Hơn nữa, Truyền kỳ mạn lục coi đỉnh cao văn học Việt Nam thời trung đại Tác phẩm cho thấy trưởng thành văn xuôi trung đại từ văn xi mang nặng tính chức sang văn xi giàu tính nghệ thuật (Văn học chức năng: “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngơn chí” - văn chương tác động làm thay đổi cá nhân, giáo hóa cá nhân) Đây giai đoạn văn, sử, triết bất phân; chất trình sáng tạo văn học khơng phải hành trình tìm mới, sáng tạo hình thức để tái thực tế… mà thể nghiệm đạo, hướng đạo đề cao đạo lí Tác phẩm cho thấy bước chuyển khỏi ảnh hưởng đậm nét văn học dân gian văn xuôi lịch sử để chuyển sang văn xuôi tự Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có sức hấp dẫn lạ kỳ Ngay từ kỷ XVI, tác phẩm Nguyễn Thế Nghi dịch sang chữ Nơm để độc giả thuận tiện việc tìm đọc Đây tác phẩm Vũ Khâm Lân ngợi ca “Thiên cổ kỳ bút” Truyền kỳ mạn lục trở thành đối tượng nghiên cứu có sức hấp dẫn lớn nhà nghiên cứu Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Những khuôn mẫu đạo đức vốn coi “khuôn vàng thước ngọc” xã hội phong kiến đặt bên cạnh luồng tư tưởng mang theo khát khao người Vấn đề tình yêu tự không chịu ràng buộc lễ giáo phong kiến, vấn đề tình dục tình yêu đề cập đến Ông bảo vệ cho hệ thống tư tưởng Nho gia hay đồng tình với khát vọng yêu đương cháy bỏng - có lẽ câu hỏi mà nhiều người muốn tìm lời giải đáp Có nhiều nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục khơng ý kiến trái chiều; có nhiều cách tiếp cận tác phẩm góc độ khác Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Mối quan hệ diễn ngơn đạo đức diễn ngơn tình u/ tình dục cho luận văn nhằm hy vọng đem đến góc nhìn cho việc nghiên cứu tác phẩm đào xới nhiều văn học trung đại Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác phẩm có sức hấp dẫn, coi “Thiên cổ kỳ bút” Khi nghiên cứu tác phẩm này, chúng tơi muốn tìm hiểu phương diện quan trọng tư tưởng Nguyễn Dữ qua mối quan hệ diễn ngôn đạo đức diễn ngôn tình yêu/ tình dục Truyền kỳ mạn lục Chúng muốn xem xét mối quan hệ diễn ngơn đạo đức diễn ngơn tình u/ tình dục thể hình thức nghệ thuật tác phẩm 2.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Thực mục tiêu trên, hy vọng luận văn hữu ích người yêu thích tác phẩm muốn tìm hiểu tác giả Nguyễn Dữ Đặc biệt hơn, luận văn giúp có cách lí giải thấu đáo mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ Đồng thời, luận văn giúp thấy rõ tư tưởng tiến vượt thời đại ông quan điểm tình yêu, hạnh phúc trần Lịch sử vấn đề Truyền kỳ mạn lục tác phẩm có sức hút kỳ lạ với nhà nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu tâm huyết Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thật ý đến mối quan hệ diễn ngơn đạo đức diễn ngơn tình yêu Truyền kỳ mạn lục Bởi vậy, luận văn cố gắng làm rõ mối quan hệ Trong viết: : Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán [47], Bùi Duy Tân có nhận định, đánh giá đặc biệt chuyện tình yêu người với hồn ma, yêu hoa Theo quan điểm ông, câu chuyện tình người ma chuyện tình miêu tả “trái với đạo lí Nho gia” [47, tr.518] Thậm chí tình u tự do, khơng bị ràng buộc lễ giáo phong kiến Hà Nhân với Đào, Liễu; Nhị Khanh với Trình Trung Ngộ “xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tình u nam nữ truyện Nơm bình dân, văn nghệ dân gian” [47, tr 519] Mặc dù vậy, Bùi Duy Tân khẳng định tư tưởng nhân đạo Nguyễn Dữ thể Truyền kỳ mạn lục, câu chuyện tình yêu Nguyễn Dữ bày tỏ thái độ cảm thông với khao khát yêu đương trần nhân vật, Nguyễn Dữ trân trọng si tình, người yêu nhân vật (khơng phân biệt người hay ma) Với phần lời bình cuối truyện, Bùi Duy Tân mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ phần lời bình xuất phát từ “thái độ bảo thủ Nho giáo” Đáng tiếc mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ chưa Bùi Duy Tân khai thác cách chuyên sâu để lí giải cách thỏa đáng nguyên đưa đến kết luận cuối Nguyễn Dữ có thực mang “thái độ bảo thủ Nho giáo” hay không Kawamoto Kunyé: Những vấn đề khác liên quan đến TKML (Lịch sử sáng tác, xuất nghiên cứu theo nhìn văn học so sánh) [26] Bài viết Kawamoto Kunyé (Đại học tổng hợp Nhật Bản) quan tâm đến việc đánh giá tác phẩm góc độ tác phẩm viết lại theo mơ hình thể loại, phong cách, đề tài môtip Tiễn đăng tân thoại Đây tham luận có quan điểm khác với nhà nghiên cứu văn học Việt Nam Các nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng, Truyền kỳ mạn lục có điểm tương đồng nội dung tư tưởng nghệ thuật so với Tiễn đăng tân thoại, tác phẩm mô lại Tiễn đăng tân thoại Trần Thị Băng Thanh viết lời tựa cho Truyền kỳ mạn lục có nhìn nhân nhận định số phận nhân vật cách kết thúc truyện Nếu Bùi Duy Tân cho câu chuyện tình người ma chuyện tình miêu tả “trái với đạo lí Nho gia” Trần Thị Băng Thanh lại bày tỏ cảm thông với nhân vật nữ giới dù chuyện tình u họ có ngược lại lễ giáo phong kiến: “Kết người dân lương thiện, đặc biệt người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nguyễn Dữ dành nhiều ưu cho nhân vật Dưới ngịi bút ơng, họ thiếu phụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lịng vị tha ln ln phải chịu số phận bi thảm Đến loại nhân vật “phản biện” nàng Hàn Than (Đào thị nghiệp oan ký), nàng Nhị Khanh (Mộc miên thụ truyện), hồn hoa (Tây viên kỳ ngộ ký) “Yêu quái Xương Giang” số phận đưa đẩy, “nghiệp oan” mà trở thành ma quái Họ đáng bị trách phạt, đáng thương” Lời tựa giúp người đọc trút bỏ bớt nhìn khắt khe nhân vật xưa bị xa lánh ma nữ Tuy nhiên, lời tựa dừng lại mức độ đánh giả với nhìn đầy nhân chưa chuyên sâu nghiên cứu đời nhân vật để nhân vật nữ thực chiếm cảm thông người đọc Trần Ích Ngun (Đài Loan) có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ cơng phu: Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục [41] Trong viết này, tác giả sâu khai thác, tìm hiểu đón nhận Tiễn đăng tân thoại Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam từ cho thấy ý nghĩa việc nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục Khơng cung cấp thơng tin hữu ích tác giả Cù Hựu, Trần Ích Ngun cịn cho bạn đọc thấy tìm hiểu nghiêm túc nói Nguyễn Dữ Hơn nữa, viết mình, Trần Ích Ngun ln đưa đối sánh nguồn gốc, nội dung tư tưởng nghệ thuật hai tác phẩm sau chốt lại viết nhận định khách quan mang tính phát Truyền kỳ mạn lục coi tác phẩm phóng tác từ Tiễn đăng tân thoại, nhiên vay mượn chủ yếu phương diện cốt truyện Đối với tác giả viết thì: “Tóm lại, việc lấy tài liệu tác phẩm văn học từ nhiều nguồn Chỉ cần tác giả không thỏa mãn với việc mơ phỏng, dù có tiếp thu ảnh hưởng nước hay nước ngồi chẳng làm tổn hại đến tính sáng tạo độc đáo” [41, tr 215] Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu hấp dẫn độc giả khơng triết lí nhân sinh gửi gắm qua câu chuyện mà hấp dẫn, li kì độ căng tình tiết yếu tố kỳ ảo tạo nên Trong Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ không tác phẩm để thỏa mãn tính hiếu kỳ người đọc mà cịn gửi gắm triết lí nhân sinh tỏ bày thái độ trị - xã hội Đặc biệt, khác với Tiễn Đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục có phần lời bình Lên tiếng tố cáo chiến tranh, đồng cảm với nỗi khổ người, tiếng nói nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc Cái “ảo” đóng vai trị thứ vũ khí bí mật đối phó với cấm kị tư tưởng diệt dục thời phong kiến Nói cách khác, bình phong chắn để che chắn búa rìu dư luận khơng gian văn hóa hà khắc Nho giáo Phật giáo Ít nhiều, yếu tố kỳ ảo cho thấy bênh vực, cổ vũ cho khao khát yêu đương trần người, đặc biệt người phụ nữ (khát vọng yêu đương lẽ thường người Nhưng lại điều khơng có chỗ đứng xã hội phong kiến) Sử dụng yếu tố kỳ ảo cách tác giả gửi gắm quan niệm, tư tưởng Thơng qua yếu tố kỳ ảo, tác giả nói lên khát vọng sống lí tưởng, cơng bằng, khát vọng tình yêu tự (khi khát vọng chưa thực giới thực) Chất liệu kỳ ảo phương thức nghệ thuật để chuyển tải nội dung tư tưởng sâu sắc- để “tải đạo ngơn chí” Nhờ yếu tố kỳ ảo, Nguyễn Dữ phản ánh yếu tố “thực” cách sâu sắc, thấm thía Hiện thực sống với tất đen tối nhất, nhố nhăng nhất, đồi bại lộ diện rõ nét khoác áo chồng “kỳ ảo” Những cung bậc tình yêu đắm đuối nhất, khát khao tình dục cuồng si công khai bộc lộ nhờ yếu tố kỳ ảo Như vậy, kết hợp yếu tố “kỳ” “thực” khiến câu chuyện Truyền kỳ mạn lục hư hư thực thực Nguyễn Dữ truyền cho người đọc niềm tin sâu sắc vào câu chuyện kể thực, tác người thư ký trung thành ghi chép lại “Thực” chỗ tất nhận thức thực muôn màu sống Nguyễn Dữ thể đầy đủ, rõ nét Sự kết hợp hai yếu tố “kỳ” “thực” đặc trưng thể loại truyền kỳ 3.4 Ngơn từ đậm màu sắc tính dục 3.4.1.Lời nhân vật ma nữ, yêu hoa Trong xã hội phong kiến, nói, người phụ nữ hồn hảo phải đủ “tam tịng, tứ đức” “Tứ đức” bao gồm: công, dung, ngôn, hạnh Ngôn hiểu lời ăn, tiếng nói Cách nói phải nhã nhặn, lễ độ, khn phép, mực, đoan Đặc biệt vấn đề tế nhị động chạm đến chuyện chăn gối 93 không nên từ miệng nữ nhi Ngay nam nhân, theo quan niệm tránh xa sắc dục đạo nho, họ tránh động chạm tới vấn đề tình dục Thế Truyền kỳ mạn lục, ngôn ngữ nhân vật ma nữ lại táo bạo, đậm màu sắc nhục dục Những lời phát từ ma nữ, yêu hoa hẳn bị coi cuồng ngôn, dâm ngôn, lời nhuốc nhơ, lẳng lơ, trái lễ giáo cương thường Trong Chuỵên gạo, lời Nhị Khanh nói với Trình Trung Ngộ đậm chất triết lí màu sắc tính dục: “Chi trời sống ngày nên tìm lấy thú vui Kẻo sớm chết đi, thành người suối vàng, dù có muốn tìm hoan lạc ân, nữa” [52, tr 38] Quan niệm tận hưởng có, nuối tiếc giây phút sống đời người ngắn ngủi coi quan niệm tiến Phải Nhị Khanh hồn ma, nàng thấm thía cảm giác mát, cảm giác đời hữu hạn nên có phát ngơn đầy ham muốn nhục dục Chưa ham muốn (thậm chí dùng từ ham hố) ân mạnh mẽ lại thể cách công khai qua lời phái nữ (dù ma nữ) Đây quan niệm sống gấp để tận hưởng hoan lạc, để thỏa mãn thú vui xác thịt Và khơng khỏi giật lần đầu gặp Trung Ngộ, Nhị Khanh thổ lộ: “ - Thân tàn mảnh, cách với chết chẳng bao xa Ngày tháng quạnh hiu, không người săn sóc Nay dám mong quân tử quạt dương vào hang tối, thả khí nóng tới mầm khơ, khiến cho tía rụng hồng rơi, trộm bén xuân quang đôi chút, đời sống thiếp khơng phải phàn nàn nữa” [52, tr 38] Đây lời mời gọi, cầu xin, nài nỉ ân Ham muốn tình dục Nhị Khanh thực cuồng nhiệt Ham muốn qua lời nói tạo bạo, gợi dục mà qua hành động chủ động trao thân lần trò chuyện Chẳng trách, mắt xã hội phong kiến, Nhị Khanh thực ma nữ đa dục hại người Thế nhưng, ta nỡ đâu trách móc Nhị Khanh phóng khống, u thích tự do, không muốn ràng buộc Dẫu “thỏa chí” với Nhị Khanh thõa mãn khát khao hoan lạc quan niệm riêng nàng Điều quan trọng nàng người biết 94 trân trọng “một thời xuân tươi tốt” Quan niệm đến Xuân Diệu - đại diện tiêu biểu cho phong trào thơ Mới thể rõ nét: “Nói làm chi xuân tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại Cịn trời đất chẳng cịn tơi Nên bâng khng tiếc đất trời” ( Vội Vàng- Xuân Diệu) Như vậy, xét góc độ khác, khát khao trần Nhị Khanh đáng để trân trọng, cảm thơng, đặc biệt tìm hiểu hồn cảnh riêng nàng Chuyện kỳ ngộ trại Tây không bộc lộ khát vọng đẫm màu sắc nhục dục Chuyện gạo, song khát khao ân thể cơng khai qua lời nói hai nàng Đào, Liễu: “- Chúng em việc xuân chưa trải, nhuỵ thắm cịn phong, e tình hoa run rẩy, tơ liễu điên cuồng, oán lục, thẹn hồng, làm giảm thú phong lưu mất” [52, tr 59] Khi Hà Nhân buông lời ghẹo cợt, hai nàng không né tránh mà thẹn thò, lả lơi mời gọi, giãi bày dù hai nàng “ việc xuân chưa trải, nhụy thắm cịn phong” Mặc dù có sử dụng từ ngữ ước lệ, khơng làm giảm màu sắc tính dục lời nói Đào, Liễu Những từ ngữ khơi dậy người đàn ơng, khiến cho Hà Nhân tị mị muốn chiếm hữu, muốn trải nghiệm, muốn “điên cuồng” mây mưa; nên “gối vừa xơ khốt sóng hoa đào nghiêng ngả” Có thể nói, phát ngôn ma nữ, yêu hoa phát ngôn gây “sốc” cho nữ nhi thời đại chưa nói thời phong kiến Qua phát ngơn đậm màu sắc tính dục này, Nguyễn Dữ khẳng định khát khao trần người tình yêu/ tình dục Khát vọng mãnh liệt tình dục với việc trân trọng cảm giác đối phương ân điều nhân Có thể thời phong kiến quan niệm tính dục cịn khắt khe việc đặt khát vọng cảm nhận nơi phát ngôn ma nữ điều hồn tồn hợp lý để tránh búa rìu dư luận Nhưng thông qua phát ngôn này, ta thấy tiến tư tưởng Nguyễn Dữ vấn đề tình dục 95 Trong Chuyện nghiệp oan Đào thị, Hàn Than sư bác Vô Kỵ ân thỏa mãn nàng sống, nhiên chưa đủ: “…sống chưa thỏa yêu đương, chết xuống quấn quýt” Lúc sống nàng quyến rũ, mê Vô Kỷ bỏ kinh quên kệ, làm việc dâm tà nơi cửa Phật, chết niềm quyến luyến nhắn nhủ quấn qt u đương báo ốn Tóm lại, lời nói ma nữ, yêu hoa đậm màu sắc nhục dục, khơi gợi tình dục Tình dục tự nhiên người xã hội phong kiến, quan niệm tình dục bị kìm kẹp lễ giáo, cương thường Mặc dù vậy, Nguyễn Dữ thể quan niệm phóng khống tình dục cách khéo léo, táo bạo thông qua lời nhân vật ma nữ, yêu hoa Rõ ràng, lời nói nàng khơi dậy tình dục khơng khiến người ta có cảm giác ghê tởm hay coi dâm loạn Thậm chí ta cịn thấy phát ngôn cho thấy khát vọng trần đáng người cần bộc lộ công nhận 3.4.2 Những thơ đậm màu sắc nhục dục Một yếu tố làm nên chất trữ tình Truyền kỳ mạn lục mật độ dày thơ Trong số có nhiều thơ đậm màu sắc tính dục Chuyện gạo, sau Nhị Khanh Trung Ngộ “cùng ân thỏa mãn”, nàng có làm hai thơ để ghi lại hoan lạc Cảnh vuốt ve, mơn trớn, cảnh trút áo cởi xiêm, cảm giác hoan lạc, bâng khuâng miêu tả chút rụt rè Mặc dù dùng nhiều hình ảnh ước lệ, song cảm xúc nồng nàn, thú vui trần thế, cảm xúc hoan lạc ân thể đầy đủ lời thơ Nhị Khanh Sau nghe nàng giảng giải, Trung Ngộ ngợi khen Ở thơ thứ hai có câu gợi tình, nghiêng ngả: “…Đầu cài én ngọc hình nghiêng chếch, Lưng thắt ve vàng dáng ỏe oai Đường lúc nở hồng đượm ướt, Mai rã hết trắng chưa phai Phượng loan sớm kết nên đôi lứa, 96 Gió sớm giăng khuya thỏa cợt cười” [52, tr 39] Miêu tả hình thể gợi cảm phái nữ ân coi thấy Lưng thon, chẽn lại lưng ve mà lại dáng ỏe oai mơn trớn nam nhân dửng dưng cho Thân thể ngọc ngà, vẻ đẹp mơn mởn, non tơ, ngào hoa Hải Đường khoe sắc, bền bỉ với thời gian làm say lòng nam nhân Hơn nữa, ân nồng đượm cịn có trữ tình làm tăng độ thăng hoa: “gió sớm giăng khuya thỏa cợt cười” Với Nhị Khanh, thú vui ân thỏa mãn đích nàng mong muốn, “thỏa chí” đời nàng Khơng phần gợi dục, vần thơ Đào, Liễu, Hà Nhân minh chứng cho thấy Truyền kỳ mạn lục đậm màu sắc tính dục Nàng Liễu người ngâm thơ trước để Đào tiếp lời: “Cung sâu thưa điểm giọt rồng, Ngọn đèn soi tỏ trướng hồng lung linh Tài lang vin cành, Đào non nhận lấy nhành thắm tươi” [52, tr 60] Trong ấp yêu say đắm, hai mỹ nhân đầy xuân sắc khiến cho Hà Nhân say đắm Vì ấp yêu lần đầu nên “gió xuân xin nhẹ nhàng nhau”, đắm say, cuồng nhiệt nên có mức độ “thân non mềm chịu đâu phũ phàng” Bởi cần Hà Nhân nâng niu, cần vuốt ve, cần che chở Trong thơ Đào, cảnh trướng hồng lung linh, cảnh buồng xuân miêu tả tinh tế không phần gợi thú vui xác thịt Hai nàng nhành đào non mơn mởn sức sống, thắm tươi, tràn trề để Hà Nhân vin cảnh Cuộc ân điểm qua vài câu thơ đủ gợi tân nhất, mơn mởn nhất, đủ sức khiến người ta xao động Cảnh chốn buồng xuân thơ Hà Nhân không phần cuồng nhiệt Hà Nhân ngợi ca vẻ đượm nồng hai nàng Đào, Liễu Cuộc mây mưa thỏa nguyện khác Sở Hoài Vương ân nữ thần núi Vu Sơn Đặc biệt ân Hà Nhân với Đào, Liễu lúc nên “một ổ thỏa thuê oanh ấp ấp” Cùng hưởng thú vui ân ái, san sẻ nước tây đông người vẻ riêng nồng đượm Cuộc hoan lạc tay ba táo bạo ghi lại thơ khơng chút ngượng ngùng Có thể 97 khẳng định, màu sắc tính dục thể đậm nét thơ nhân vật Những thơ đậm màu sắc tính dục góp phần thể khao khát nhục dục mãnh liệt nhân vật Qua đó, Nguyễn Dữ tạo dấu ấn riêng nghệ thuật truyền kỳ Tiểu kết: Một tác phẩm hồn mỹ tác phẩm có kết hợp hài hịa nội dung hình thức nghệ thuật Hình thức nghệ thuật phù hợp góp phần truyền tải nội dung cách sâu sắc Truyền kỳ mạn lục tác phẩm Cách xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng: nam, nữ, người, ma, yêu hoa khiến cho câu chuyện có cách phản ánh đa chiều khách quan Bên cạnh đó, kết hợp hài hịa phương thức tự sự, trữ tình luận góp phần bật dụng ý diễn ngôn Nguyễn Dữ Không thể phủ nhận Nguyễn Dữ ngòi bút táo bạo ông sử dụng ngôn từ đậm màu sắc tính dục để thể khao khát thầm kín mà cháy bỏng người - khao khát tình dục Đặc biệt nữa, khao khát lại cháy lên nhân vật nữ- dù người hay ma Đó khơng khao khát đơn suy nghĩ mà khao khát đốt cháy hành vi tính dục Tình u thăng hoa mức độ cao tình dục Trong xã hội phong kiến quan niệm lạ lẫm, nói nhìn có tính chất mở đường Nguyễn Dữ Tất mạnh bạo cách thể từ nhân vật ngôn ngữ; từ kết hợp yếu tố kỳ ảo, Nguyễn Dữ thể tư tưởng đầy mâu thuẫn Tác giả bề ngồi thuyết giáo đạo đức, lòng lại muốn khẳng định khao khát tình yêu/ tình dục khao khát đáng người 98 KẾT LUẬN Xét phạm vi nghiên cứu đề tài, sau tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, rút số kết luận sau: Xã hội phong kiến Việt Nam kỷ XVI chịu chi phối nặng nề hệ thống tư tưởng Nho gia Tuy có nhiều nghiên cứu cho kỷ này, nho giáo vào thời kỳ thối trào khơng thể phủ nhận sức ảnh hưởng tư tưởng nho giáo xã hội Bên cạnh mặt tích cực, hệ thống tư tưởng nho giáo bộc lộ nhiều hạn chế (đáng tiếc hạn chế lại khiến cho người phụ nữ gánh lấy bao bất cơng cịn nam giới bênh vực) Trong câu chuyện liên quan đến vấn đề tình cảm nam nữ, nam giới nhận ưu tiên, có phạm lỗi bị trách phạt mức độ định Ngược lại, nữ giới hồn tồn khác Giữ trịn bổn phận theo “tam tịng, tứ đức” họ ngợi ca gương tiết liệt (dẫu họ có chung thủy, nết na, thùy mị kết cục cuối bị kịch) Nhưng nữ nhân ngồi vịng cương tỏa xã hội phong kiến để sống với cá tính mình, với khát khao đáng họ bị lên án kịch liệt, bị coi lồi u ma cần phải tránh xa Nói cách khác, xã hội phong kiến khơng có chỗ cho bình đẳng giới khơng có chỗ cho giải phóng cá tính, khát vọng người Là nhà nho, Nguyễn Dữ muốn củng cố lại hệ thống giáo lý Nho gia để nho giáo trở lại vị trí độc tơn Bởi vậy, câu chuyện tình yêu tự nam nữ ngược lại lễ giáo phong kiến phải nhận lấy kết đắng Nhị Khanh Chuyện gạo, yêu hoa Đào, Liễu Chuyện kỳ ngộ trại Tây hay Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào thị… ví dụ điển hình Dẫu có thỏa nguyện ân khoảng thời gian định, có tình chàng ý thiếp hòa hợp lãng mạn nên thơ có liệt quay lưng với giới để bất chấp yêu cuối họ phải chết, chí chết đau đớn Ngay kể bậc nam nhi chưa đạo, Nguyễn Dữ răn đe, cảnh cáo bao hình phạt, chí chết Trong lời bình cuối truyện, Nguyễn Dữ thẳng thắn đưa quan điểm thuyết giáo cho nho giáo Lời bình tác giả vừa lời 99 nhận xét, vừa lời răn đe, có trách móc, có thương cảm… tất cho thấy, nhìn hình thức, Nguyễn Dữ truyền tải diễn ngôn đạo đức Qua cách kết thúc lời bình cuối truyện, Nguyễn Dữ muốn khẳng định tính bền vững hệ thống giáo lí Nho gia Dù có nhiều tác phẩm phần lời bình khiên cưỡng so với nội dung cách thức thể tác phẩm, song xét cách tổng thể, Nguyễn Dữ muốn nói với độc giả, nói với xã hội phong kiến ủng hộ quan điểm nho giáo Nguyễn Dữ người có lòng nhân đạo sâu sắc mang tư tưởng phóng khống, tự - điều khơng thể phủ nhận đọc tác phẩm như: Chuyện gạo, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện nghiệp oan Đào thị…Nếu xã hội phong kiến coi người phụ nữ vượt lễ giáo phong kiến đứa lăng loàn đáng bị coi khinh xa lánh, lồi ma quỷ hại người Nguyễn Dữ lại họ lòng bao dung, đồng cảm xót thương Mối tình đậm màu sắc nhục dục Nhị Khanh Trình Trung Ngộ kết thúc đau đớn chí họ có tháng ngày hạnh phúc ân Những tháng ngày mà tình cảm thăng hoa khát khao thể xác, tháng ngày “tươi tốt” có khơng cịn nuối tiếc Hai u hoa Đào, Liễu không khiến người ta khinh ghét, chí xuất với vẻ yêu kiều, lí lắc Và mối tình tay ba nồng thắm chưa có hai nàng Hà Nhân qua cách miêu tả Nguyễn Dữ khiến người khác đồng tình, cảm thương trách móc lên án Và gái khiến xã hội phong kiến quay lưng thời đại khơng dễ thơng cảm lại trở nên vừa đáng thương vừa đáng trách qua Chuyện nghiệp oan Đào thị Nàng thật đáng lên án ta cơng mà nhìn nhận, dường nàng người bị dồn vào bước đường Một gái yếu ớt bị đẩy vào tình phải mạnh mẽ mà sinh tồn Ta trách Hàn Than, thương thay cho kiếp hồng nhan bạc mệnh Cũng khẳng định Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ xây dựng câu chuyện mối chân tình si tình Đó đường riêng mà Nguyễn Dữ lên tiếng bảo vệ, đồng cảm với người phụ nữ xã hội phong kiến 100 Những khát vọng yêu đương cuồng nhiệt trần đặt ma nữ, yêu hoa Đây cách để Nguyễn Dữ tránh búa rìu dư luận “dám” cơng khai người phụ nữ yêu cách táo bạo đậm màu sắc nhục dục Nhớ yếu tố kỳ ảo nên ma nữ sống với cá tính mình, với khát khao Khơng cần giấu giếm, khơng cần che đậy ngại ngùng, khát vọng thầm kín bộc lộ khung cảnh hữu tình Ngịi bút Nguyễn Dữ thăng hoa câu chuyện tình đây, ta khơng cịn thấy bóng dáng giáo lí hà khắc quy chụp lên tình yêu (bởi chuyện tình ma nữ, hồn hoa) Người phụ nữ (thơng qua hình ảnh ma nữ yêu hoa) vừa mạnh mẽ, táo bạo, liệt ( Nhị Khanh với Trình Trung Ngộ, Hàn Than với sư bác Vô Kỷ), vừa dịu dàng, dễ mến (yêu hoa Đào, Liễu; Vũ Nương, Lệ Nương…) Họ xứng đáng hưởng tình yêu, đấng mày râu trân trọng nâng niu si mê Yêu hoa Đào Liễu, nàng Hàn Than, nàng Thúy Tiêu… ví dụ cho thấy người phụ nữ chẳng cần phải liệt nữ đối tượng để người đàn ơng sẵn sàng đánh đổi tính mạng để bảo vệ, để yêu thương Những nhân vật câu chuyện họ khẳng định thêm Nguyễn Dữ nhà nhân đạo chủ nghĩa, người có tư tưởng khai sáng quan niệm tình yêu/ tình dục thời phong kiến Nói cách khác, kết thúc nhân vật đa số bi đát, lời bình cuối truyện lên tiếng bảo vệ lễ giáo phong kiến Nguyễn Dữ cho ta cảm nhận câu chuyện ủng hộ tình yêu cháy bỏng Phải thuyết giáo cho đạo đức phong kiến vỏ bề ngoài, điều mà Nguyễn Dữ muốn truyền tải vấn đề tình yêu/ tình dục; điều Nguyễn Dữ muốn nhắn gửi người (nhất người phụ nữ) phải sống trọn vẹn với khao khát trần nhất, phải yêu thương, trân trọng họ xứng đáng Sự mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Dữ lí giải lí thời đại Có lẽ tư tưởng nho giáo ăn sâu tiềm thức Nguyễn Dữ nên có tư tưởng mng tính chất khai sáng Nguyễn Dữ cịn chút “nuối tiếc cố hương” Hơn nữa, nói, thời đại Nguyễn Dữ Nho giáo khơng cịn giữ 101 vị trí độc tơn sức ảnh hưởng cịn lớn Nguyễn Dữ công khai “hiền lương thục đức” có phát ngơn táo bạo tình u/ tình dục Bởi chẳng khác ơng tự bắn phát súng khiêu chiến với chế độ phong kiến Vì nên phát ngơn táo bạo, khao khát trần Nguyễn Dữ đặt nhân vật hư cấu ma nữ, yêu hoa Tuy nhiên, Nguyễn Dữ ngầm đống tình với khát vọng yêu đương , khát khao trần nên câu chuyện ơng viết tình u giàu giá trị nhân văn, nhân đạo Và diễn ngơn tình u/ tình dục điều cốt lõi mà Nguyễn Dữ muốn truyền tải tới bạn đọc.Giữa diễn ngôn đạo đức diễn ngơn tình u/ tình dục có mối liên hệ sâu xa Diễn ngôn đạo đức vỏ bọc che chắn búa rìu dư luận Diễn ngơn tình u/ tình dục hạt mầm khát vọng tự ươm khu vườn đầy giáo lí hà khắc xã hội phong kiến Ta trân trọng nhà nho Nguyễn Dữ cố cơng bảo vệ đạo lí tốt đẹp Nho gia, ta trân trọng tác giả Nguyễn Dữ với nhìn đại lên tiếng bênh vực tình yêu tự khát khao trần người 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lại Ngun Ân, Bùi Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư - Nguyễn Xuân Giao - Lưu Huy Khánh - Nguyên Ngọc - Vũ Đình Phòng - Nguyễn Văn Vỹ (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Xuân Diệu ( 1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê - Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Dữ, Cù Hựu (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=82&menu=107 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Văn Huân (2014), Tìm hiểu sắc thái tính dục Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm khúc, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 103 14 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 16 Nguyễn Phạm Hùng (2003), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ”, Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Mai Thị Thu Huyền (2014), Hệ thống lời bình Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ mối quan hệ với phần văn, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 19 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phạm Thị Hường (2001), Tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý, khắc họa tính cách nhân vật Truyền kỳ mạn lục, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQGHN 21 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X - Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh - Nguyễn Quang Ân (1995), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 104 26 Kawamoto Kunye’ (1996), Những vấn đề khác liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Lịch sử sáng tác, xuất nghiên cứu theo nhìn văn học so sánh), Tạp chí văn học (6) 27 Đạo Liên, Hà Sơn (2008), Tìm hiểu nhân lồi người, Nxb Hà Nội 28 Bồ Tùng Linh (2004), Liêu Trai Chí Dị, Nxb văn hóa thơng tin 29 Nguyễn Lộc (1987), Lời giới thiệu, sách Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu - Trần Mạnh Tiến (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Hồng Như Mai (1988), Lời nói đầu TKML Trúc Khê Ngô Văn Triện dịck, Nxb Văn nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2006), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (18/12/2015), Vài nét truyện truyền kỳ Việt Nam http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabid/102/ne wstab/584/Default.aspx 37 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa – Trường hợp “Truyền kỳ mạn lục”, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 Trần Thị Nhung (2014), Nhân vật phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới tác giả, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 105 39 Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lữ Huy Nguyên, Thúy Toàn (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb văn học 41 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Thế Pháp (2013), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 43 Hoàng Phê (chủ biên) (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 44 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2003), Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trongnghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 47 Bùi Duy Tân (1979), Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán/ Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVII, Nxb Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 48 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2706 50 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Thanh (2011), Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kì Đơng Á http://vienvanhoc.org.vn 52 Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lý) (2001), Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nội 106 53 Trần Văn Tồn, Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu văn học http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-li-thuyet-dien-ngoncua.html 54 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kì viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nơm 55 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 56 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Báo cáo Hội thảo Nho giáo viện Triết học http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/ 59 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 107 ... hệ diễn ngơn đạo đức diễn ngơn tình u/ tình dục Truyền kỳ mạn lục 19 Chƣơng 2: TỪ DIỄN NGƠN ĐẠO ĐỨC ĐẾN DIỄN NGƠN TÌNH U TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 2.1 Diễn ngôn đạo đức Truyền kỳ mạn. .. tính, diễn ngơn nữ tính, diễn ngơn y học, diễn ngơn phân tâm học? ??” [53] Như vậy, tìm hiểu Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, luận văn bàn đến diễn ngơn đạo đức, diễn ngơn tình u/ tình dục Thứ ba, diễn. .. loại truyền kỳ .12 1.3 Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục .14 1.3.1 Tác giả Nguyễn Dữ .14 1.3.2 Truyền kỳ mạn lục 17 Chƣơng 2: TỪ DIỄN NGÔN ĐẠO ĐỨC ĐẾN DIỄN