Một số vấn đề cơ bản của lý luận văn học việt nam thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay

93 345 0
Một số vấn đề cơ bản của lý luận văn học việt nam thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ 1986 đến nay, lý luận văn học Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy, định hướng cho sáng tác nghiên cứu phê bình văn học Lý luận đổi khẳng định nhiều vấn đề quan trọng có giá trị đặt tảng cho việc hình thành, hướng tới phát triển lý luận mang tính dân tộc tính đại 1.2 Vận động đổi văn học nước nhà, nhiều vấn đề lý luận quen thuộc xem xét, nhận thức lại với phương pháp khoa học, thái độ khách quan Chúng dần thiên kiến trị, quan niệm giai cấp, dân tộc hẹp hòi để đưa tiêu chí mới, giá trị Q trình đổi tư xung quanh vấn đề lý luận diễn nào? Tác động chúng thực tiễn văn học sống xã hội sao? Đồng thời, thành tựu bật lý luận văn học thời kỳ đổi mở rộng giao lưu, tiếp thu, sáng tạo ứng dụng vào thực tiễn lý thuyết văn học nước (đặc biệt lý luận văn học phương Tây đại) vào Việt Nam Điều làm diện mạo lý luận, phê bình văn học nước nhà năm qua khởi sắc nào? Đó vấn đề nhiều chỗ cần làm sáng tỏ 1.3 Sau bao thăng trầm nhiều biến đổi lịch sử, lý luận văn học Việt Nam đương đại đứng trước yêu cầu ngày gay gắt trình hội nhập sâu với văn học giới Hàng loạt câu hỏi vấn đề lý luận tiếp tục đặt ra, đòi hỏi tìm lời giải đáp Trong bối cảnh thế, nghiên cứu giai đoạn giao thời giúp có nhìn đối sánh để tìm quy luật vận động lý luận văn học dân tộc tiến trình đại hóa hội nhập tồn cầu, góp phần trả lời câu hỏi tại, bước đổi mới, phát triển lý luận văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến Sau chặng đường phát triển (5 năm, 15 năm, 20 năm) lý luận văn học thời kỳ đổi đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong khoảng từ 1994 đến nay, có hai chục cơng trình liên quan dạng tổng thuật, báo, khảo cứu, cơng trình nghiên cứu, ý kiến trao đổi Có thể chia thành hai loại tư liệu sau: Một nghiên cứu mang tính chất đánh giá khái quát sau chặng đường phát triển lý luận tác giả: Trần Đình Sử; Phương Lựu, Phong Lê, Nguyễn Văn Long, Trịnh Bá Đĩnh,… Hai nghiên cứu vấn đề cụ thể lý luận đổi mà sau chặng đường phát triển cần phải xem xét, nghiên cứu để đưa kết luận đánh giá khoa học Cho đến thời điểm việc nghiên cứu, nhận xét đánh giá vấn đề như: Mối quan hệ văn học trị, văn học thực, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, tính dân tộc tính đại văn học nghệ thuật, tiếp thu lý luận văn học nước ngoài,… chủ yếu xuất lẻ tẻ, rải rác đan cài nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tác giả: Phương Lựu, Phong Lê, Hoàng Trinh, Phạm Vĩnh Cư, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh, Lưu Văn Bổng, Phan Trọng Thưởng, Trương Đăng Dung, Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Lai Thúy, Trần Ngọc Vương, Lã Nguyên, Vương Trí Nhàn, Trịnh Bá Đĩnh, Lộc Phương Thủy, Nguyễn Nghĩa Trọng, Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Văn Dân; Nguyễn Văn Long; Lê Thành Nghị… Bước sang giai đoạn đầu kỷ XXI này, vấn đề lý luận văn học thời kỳ đổi quan tâm tham luận có giá trị học thuật hội thảo Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức: Hội thảo Lý luận, Phê bình văn học nghệ thuật Tam Đảo (tháng 8/2003); Hội thảo Phát huy thành tựu đổi mới, sáng tạo nhiều tác phẩm chất lượng cao Đồ Sơn (tháng 10/2006); Hội thảo Tính dân tộc tính đại văn học nghệ thuật Hội An (tháng 8/2009); Hội thảo Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nước hôm Đà Lạt (tháng 7/2010) Dù chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu, lịch sử nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến đạt kết đáng trân trọng có số điểm đáng lưu ý: Thứ nhất, thành tựu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm lý luận văn học đổi nêu cao tinh thần phê phán vấn đề lý luận khơng cịn phù hợp với thời đại mới, chí sai lầm giai đoạn trước tiếp thu bổ sung thêm vào hệ thống khái niệm giá trị lý luận vốn có từ di sản lý luận văn học dân tộc tinh hoa lý luận văn học nước ngoài, đặc biệt lý luận đại phương Tây Thứ hai, nhìn chung nhà nghiên cứu thống quan điểm đánh giá: Đổi khơng cịn phương diện lịch sử mà trở thành mục tiêu văn học nói chung lý luận văn học nói riêng, nhân tố quan trọng cấu tạo lại hệ giá trị hệ thống lý thuyết văn học Việt Nam Mặc dù trình đổi có bước thăng trầm, cịn tình trạng phân tán, mâu thuẫn, bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội lý luận văn học thời kỳ thực đạt thành tựu khơng nhỏ, có bước tiến đáng kể so với giai đoạn trước góp phần làm chuyển biến ý thức nghệ thuật, hình thành quan niệm văn học mới, thúc đẩy sáng tác nghiên cứu phê bình văn học đương đại 2.2 Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài 2.2.1 Những công trình mang tính chất tổng thuật thơng tin sưu tầm tư liệu Cơng trình Về số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi (1987 - 1992) Lê Bá Hán chủ biên Đời sống văn nghệ thời đầu đổi Lại Nguyên Ân Nguyễn Thị Bình sưu tập có giá trị mặt tư liệu thơng tin, giúp người đọc hình dung nhiều diện mạo đời sống văn nghệ lý luận văn học Việt Nam thời đầu đổi mới, từ năm 1980 đến năm 1990 2.2.2 Những nghiên cứu vấn đề lý luận văn học từ 1986 đến Nhiều vấn đề cụ thể lý luận đổi đề cập đến nghiên cứu như: Lý luận, phê bình văn học Việt Nam 1986 - 2000 (2005) Hai mươi năm lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học - Thành tựu suy ngẫm (2006) Trần Đình Sử; Mấy mươi năm tiến bước lý luận văn học Việt Nam (2006) Phương Lựu, Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển (2004) Phan Trọng Thưởng; Lý luận văn học - đường cho phát triển (2005) Nguyễn Đăng Điệp; Một số vấn đề lý luận văn học - nghệ thuật nhìn từ nghiệp đổi (2006) Phong Lê; Lý luận, phê bình từ “phản tư” đến hội nhập (2010) Trịnh Bá Đĩnh… Qua cơng trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có số điểm thống sau: - Đánh giá cao điều kiện thuận lợi lịch sử mở không gian thơng thống cho sáng tạo nghệ thuật, điểm lại nét lớn vận động tư xung quanh vấn đề văn học trị, văn học phản ánh thực, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa,… nhà nghiên cứu cho vấn đề có thay đổi phương diện nhận thức (các thảo luận phần giới hạn lý luận phản ánh vận dụng cách dung tục thực tế, tranh luận vấn đề chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa nhận thấy điểm bất cập, chí sai lầm mức độ khác lý thuyết phương pháp thực xã hội chủ nghĩa trước đây, địi hỏi có cải tiến, đổi mới, hoàn thiện, thay đổi) - Khẳng định vai trò quan trọng việc tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận văn học nước Việt Nam, từ nhà nghiên cứu ghi nhận đổi hệ thống khái niệm lý luận, nghiên cứu phê bình văn học ánh sáng lý luận đổi Có thể thấy nhiều vấn đề lý luận quãng thời gian đề cập đến mức độ khác nhau.Chúng coi kiến giải sở quan trọng để tiếp nối, sâu tìm hiểu, nghiên cứu sâu sắc, toàn diện, hệ thống Lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến (một số vấn đề bản) Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu nguyên nhân trực tiếp tác động đến đổi lý luận văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay, khái quát nét lớn diện mạo lý luận văn học giai đoạn tác động quy luật phát triển văn học - Chỉ rõ trình vận động tư số vấn đề lý luận văn học quan tâm tranh luận, bàn bạc nhiều thời kỳ đổi từ 1986 đến - Nêu bật thành tựu đáng ghi nhận lý luận văn học đổi mới: tiếp thu sáng tạo lý luận văn học đại phương Tây để phát triển, đại hóa lý luận văn học Việt Nam Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài mảng lý luận văn học Việt Nam (từ 1986 đến nay) đặt bối cảnh đổi văn học dân tộc nói chung Mảng lý luận bao gồm cơng trình nghiên cứu lý luận văn học, chuyên luận (có giá trị học thuật) tác giả Việt Nam công bố thời kỳ đổi Đồng thời, để đánh giá thành tựu tiếp thu lý luận văn học đại giới nhằm phát triển lý luận văn học dân tộc, cố gắng hướng đến bao qt cơng trình dịch giới thiệu lý luận văn học nước Việt Nam thời kỳ đổi mới, đặc biệt khuynh hướng ảnh hưởng rõ rệt tới lý luận văn học Việt Nam giai đoạn như: thi pháp học, phân tâm học, văn hóa học, tự học, ký hiệu học, cấu trúc luận… 4.2 Từ đối tượng phạm vi nghiên cứu nói trên, nhiệm vụ cơng trình là: - Khảo sát cụ thể diễn biến đổi tư lý luận qua hai hoạt động chính: nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết ứng dụng thực tiễn - Phân tích, so sánh rõ khác biệt vấn đề lý luận văn học trước sau thời kỳ đổi - Chỉ rõ tác động lý luận văn học đại nước lý luận, nghiên cứu phê bình văn học sở bước đầu khái quát học kinh nghiệm quy luật phát triển lý luận văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để tiếp cận đối tượng nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện chúng tơi sử dụng hai phương pháp là: Phương pháp thực chứng-lịch sử; Phương pháp hệ thống Trong phạm vi định, xem xét vấn đề lý luận văn học từ góc nhìn văn hóa học chúng tơi ý đến phương pháp tổng hợp liên ngành để hướng đến nhìn hệ thống, biện chứng đối tượng nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận - Hệ thống kiến giải nguyên nhân tác động đến đổi lý luận văn học Việt Nam (từ 1986 đến nay) Từ cố gắng có nhìn khái qt diện mạo lý luận, khẳng định trình đổi lý luận văn học Việt Nam giai đoạn mang tính tất yếu khách quan lịch sử, văn hóa, xã hội vận động nội tiến trình văn học Việt Nam - Chỉ vận động đổi tư xung quanh số vấn đề lý luận văn học tranh luận nhiều thời kỳ đổi mới, hy vọng đóng góp tiếng nói thẩm định vấn đề lý luận văn học tồn nhiều ý kiến khác mà chưa có ý kiến cuối - Nghiên cứu việc kế thừa di sản lý luận văn học dân tộc, tiếp thu lý luận văn học nước ngoài, đề tài làm sáng tỏ đặc thù quan trọng tiến trình đại hóa lý luận văn học Việt Nam: Bên cạnh tinh thần phát huy chỗ mạnh vốn có lý luận mác xít, lý luận truyền thống phương Đơng, để nâng cao chất lượng học thuật, lý luận nước ta cần thiết phải tiếp thu có chọn lọc thành tựu lý luận đại phương Tây Trên sở xây dựng lý luận có hiệu lực thực tiễn, tham gia đối thoại văn học thời đại hội nhập với văn học nhân loại 6.2 Về thực tiễn Cơng trình góp phần cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm nghiên cứu, giảng dạy văn học lý luận văn học thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Đổi lý luận văn học Việt Nam sau 1986: nguyên nhân, diện mạo; Chương 2: Vận động tư xung quanh số vấn đề lý luận văn học bản; Chương 3: Tiếp thu lý luận văn học đại giới (từ 1986 đến nay) Chương ĐỔI MỚI LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986: NGUYÊN NHÂN, DIỆN MẠO 1.1 Những nguyên nhân tác động trực tiếp đến đổi lý luận 1.1.1 Tâm đồng thuận khát vọng hướng đổi toàn xã hội - Sự vận động chiều với giới đại Từ sau chiến thắng mùa xuân năm 1975, dân tộc Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển lịch sử Tuy khoảng thời gian mười năm sau chiến tranh (1975 - 1985) người Việt Nam phải tiếp tục sống “khép kín”, khơng giao lưu rộng với nước giới buộc phải chấp nhận tù túng chế quan liêu bao cấp (sinh hoàn cảnh lịch sử đặc biệt) phương diện xã hội: từ kinh tế, trị đến văn hóa, văn học nghệ thuật… Từ cuối năm 80 trở đến nay, tình hình xã hội bắt đầu biến đổi Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) mốc quan trọng xoay chuyển tình đất nước: từ hệ thống nhà nước bao cấp, quan liêu chuyển sang thực hành dân chủ hóa xã hội, phát huy nhân tố sáng tạo cá nhân, quyền cá nhân người tơn trọng Từ “khép kín” chuyển sang “mở cửa”, giao lưu với tất dân tộc giới, kể quốc gia kẻ thù dân tộc “không đội trời chung” thời Mở rộng giao lưu quốc tế hội để mở rộng tầm nhìn người Việt Và đặc biệt kỷ XX, giới trải qua nhiều biến động thăng trầm, bước tiến nhân loại lĩnh vực đời sống khẳng định Nhân loại tiến vào kỷ XXI, mà dự đoán nhà nghiên cứu xã hội, kỷ nhân văn Trong xu vận động toàn cầu, Việt Nam trở thành mắt xích khơng thể thiếu Sự thức tỉnh trước thực trạng nghèo nàn, lạc hậu, dân trí phong bế người Việt Nam sau thời gian chiến tranh kéo dài mang lại cho đời sống dân tộc luồng sinh khí Đội ngũ trí thức, giới văn nghệ sĩ lực lượng tiên phong công đổi họ người nhanh nhạy việc nắm bắt tinh thần thời đại Tiếng nói họ tiếng nói đại diện cho khát vọng hướng văn minh, tiến bộ, phá khép kín để nhân loại tiến bước tới tương lai tươi sáng, biết hành trình hướng phía trước lần thử thách lịch sử lớn lao mẻ, nhiều gian khó, thử thách Như vậy, nhìn từ bối cảnh rộng lớn thấy cơng đổi văn học nói chung lý luận văn học nói riêng nước ta cách mạng “vận động chiều với giới” [144, tr.13] Cuộc cách mạng mang tính tất yếu lịch sử, phát triển sức mạnh đồng thuận toàn xã hội thời điểm lịch sử có nhiều hội thuận lợi chưa thấy dân tộc Việt Nam 1.1.2 Sự phát triển sáng tác văn học Bắt đầu từ năm 80 kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển từ tư nghệ thuật mang khuynh hướng sử thi chủ yếu sang tư nghệ thuật mang tính - đời tư Văn học thời kỳ vận động theo xu hướng bước xác định thêm giá trị bên cạnh giá trị cũ Sự vận động văn học đổi đặt cho lý luận nhiều vấn đề cần giải quyết, có số bình diện sau đây: Ở bình diện ý thức nghệ thuật: Đó biến đổi quan trọng quan niệm vai trò, vị trí, chức văn học, nhà văn quan niệm thực Những mặt trái xã hội xã hội chủ nghĩa phơi bày Trong nhiều tác phẩm đặc biệt thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, thực nghệ thuật lên đa chiều, có sống vốn có, nhìn thấy đời thực, có khơng thể nhìn thấy, chưa thấy xuất đời thực, ý niệm nhà văn, thực “siêu thực” Vậy phải cắt nghĩa quan niệm “văn học gương phản ánh thực” cách túy, đơn giản? Ở bình diện nghệ thuật sáng tác: Nở rộ phong cách, bút pháp, cá tính sáng tạo nhà văn phát huy cao độ Chưa văn học Việt Nam lại có đa dạng phương diện nghệ thuật thời kỳ như: Đổi quan niệm nghệ thuật người; Đổi phương thức biểu hiện; Đổi cách xây dựng nhân vật văn học; Đổi nghệ thuật kết cấu tác phẩm; Đổi phương thức trần thuật; Đổi ngôn ngữ,…(1) Khi giới bước vào thời kỳ hội nhập, giao lưu trao đổi văn học, văn hóa đa phương, đa dạng đời sống sáng tác văn học, xuất nhiều tượng văn học khác lạ, góp phần phá vỡ khơng khí trầm mặc, ngưng đọng văn học Việt Nam sau chiến tranh Khơng khí đổi sáng tác thách thức lý luận, hệ thống lý luận trước bao chứa, giải thích tượng văn học nước nhà Sự phát triển thực tiễn sáng tác, đánh thức tư lý luận, cần có cách nhìn quan niệm nhiều phương diện bản, phải tìm cách trả lời vấn đề cấp bách mà sáng tác đặt Hơn hết, tính cách mạng thực tiễn sáng tác địi hỏi lý luận cần có (1) Xin xem thêm: Cao Thị Hồng (2009), “Một số nguyên nhân tác động đến đổi lý luận văn học Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, (61), tr.11-17 tổng kết, đúc rút, điều chỉnh bổ sung để đổi không muốn lạc hậu so với thực tiễn 1.1.3 Đổi đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam Đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tư tưởng văn nghệ Marx-Lenin Trong thời kỳ đổi Đảng nhận thức lại toàn diện hơn, khắc phục hạn chế lịch sử đường lối đạo trước để linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh thời đại Đây sở quan trọng, định hướng lý luận văn học Việt Nam Sự “cởi trói” (từ dùng cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh) Đảng sách Nhà nước văn học nghệ thuật suốt thời kỳ đổi liên tục cụ thể hóa văn kiện, nghị Xuyên suốt thời kỳ đổi mới, Nghị 05 Bộ Chính trị (khóa VI), Nghị Trung ương (khóa VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nghị số 23 (16/6/2008) Bộ trị Tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ dấu mốc đánh dấu bước ngoặt tư chiến lược lãnh đạo văn hoá văn nghệ Đảng Trước đây, tư tưởng lãnh đạo văn nghệ Đảng chủ yếu quán triệt tinh thần đề phòng việc văn nghệ sĩ sáng tác chệch hướng phục vụ cơng tác trị Đến thời đổi mới, tư tưởng đạo chủ yếu tạo điều kiện cho văn nghệ phát triển phong phú đa dạng, khuyến khích tìm tịi thể nghiệm, nâng cao chất lượng toàn diện văn học nghệ thuật, đưa văn học nước nhà tiến lên bước phát triển Dân chủ hóa mặt đời sống xã hội xem thành tựu lớn công đổi Đảng ta phát động từ 1986 đến Tư dân chủ với tinh thần cốt lõi “nhìn thẳng vào thật” thực trở thành động lực thúc đẩy tiến trình đổi hoạt động sáng tạo lĩnh vực văn học nghệ thuật nói chung, lý luận phê bình nói riêng 1.1.4 Những ảnh hưởng phong trào đổi văn nghệ Liên Xô Trung Quốc 1.1.4.1 Ảnh hưởng phong trào “cải tổ” văn nghệ Liên Xô Công đổi Liên Xô diễn bắt đầu vào năm 1985 tác động mạnh đến giới trí thức, giới văn nghệ sĩ Việt Nam Tiếp nhận vấn đề mẻ công cải tổ Liên Xô, tinh thần chung giới trí thức, văn nghệ sĩ Việt Nam đồng tình với tư tưởng đổi mới, tinh thần dân chủ, tự phê giới lý luận phê bình văn học Liên Xơ Những vấn đề lý luận văn học Liên Xô xem xét lại thời kỳ “cải tổ” quan tâm giới thiệu có ảnh hưởng đến tư tưởng học thuật nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam? Thứ nhất, nhà nghiên cứu lý luận Liên Xô đánh giá lại lý luận văn học Xô-viết dần đến thống quan điểm chung là: Lý luận văn học Xô-viết bị gò ép, chật chội Đã đến lúc phải xem xét phục hồi lại vấn đề lý luận, khuynh hướng nghệ thuật trước bị đánh giá không Đây tinh thần đổi mang tính khoa học, khách quan, nghiêm túc Họ mong muốn đặt vị trí đáng tơn vinh loại bỏ khơng cịn phù hợp, chí lực cản tiến văn học Thứ hai,đó việc nhà nghiên cứu nhìn nhận lại phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, cờ văn học vô sản Các nhà nghiên cứu cho khái niệm thực xã hội chủ nghĩa bị hiểu chung chung, sáo mịn, cần phải cụ thể hóa thời kỳ khác nhau, chẳng hạn tính đảng cộng sản, tính lạc quan phải nghiên cứu thêm hiểu theo cách Thứ ba, vấn đề “tính thực phản ánh” giới thiệu Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn Ý kiến nhà lý luận Xô-viết cho văn học đương đại phải thể mặt trái đời sống xã hội chủ nghĩa Công “cải tổ” văn học nghệ thuật nói chung lý luận văn học nói riêng nhà nghiên cứu khoa học nhân văn Xô-Viết giúp nhà nghiên cứu lý luận phê bình Việt Nam có thêm kinh nghiệm học thuật để vận dụng công đổi văn học Việt Nam 1.1.4.2 Ảnh hưởng tinh thần “cải cách mở cửa” văn nghệ Trung Quốc Đại hội văn nghệ Trung Quốc lần thứ tư họp vào tháng 10 - 1979 mở giai đoạn cho văn nghệ quê hương chủ nghĩa Mao “cách mạng văn hóa” Nhà lãnh đạo Đặng Tiểu Bình phát biểu Tình hình nhiệm vụ trước mắt tuyên bố: Thứ nhất, “không tiếp tục” sử dụng nguyên lý “văn học phụ thuộc trị” nữa, thực tế cho thấy để can thiệp thô bạo vào văn nghệ, “lợi ít, hại nhiều”[144, tr.23]; Thứ hai, giải phóng tư tưởng, mở cửa cải cách, tiến theo thời đại, sáng tạo Từ lời tuyên bố ông Đặng Tiểu Bình, lý luận văn học Trung Quốc có thêm động lực thúc đẩy đạt thành tựu đáng kể thời kỳ đổi Vấn đề học thuật lý luận Trung Quốc có ảnh hưởng tới Việt Nam? Trước hết tinh thần “phản tư” Theo nhà phê bình Trương Nhẫn (1988) “phản tư” (réflexion) “là quy luật văn học, đòi hỏi bên văn học luôn phải tự nhìn lại lịch sử, truyền thống, ln đổi thay hệ quy chiếu để nhìn nhận thực sâu sắc hơn” [144, tr.28] Ở giai đoạn “phản tư”, lý luận văn nghệ Trung Quốc diễn toán chủ nghĩa tả khuynh văn học, lên hàng đầu quan hệ văn học trị, đòi hỏi xúc tháo gỡ 10 14 Caudwell Ch (2000), “Ảo ảnh thực” (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, (5), tr.175-195 15 Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu (tiểu luận phê bình văn học), Nxb Hội Nhà văn, 662 trang 16 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Văn nghệ, (49,50) 17 Nguyễn Minh Châu (1993), Trang giấy trước đèn (Phê bình, tiểu luận), (Tơn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, 290 trang 18 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 227 trang 19 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 262 trang 20 Nguyễn Văn Dân (2003), “Phân tâm học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (4), tr.26-31 21 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 327 trang 22 Nguyễn Văn Dân (2008) “Lý luận văn học Đơng Âu kỷ XX”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.162- 182 23 Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế”, Nghiên cứu Văn học, (7), tr.13-25 24 Nguyễn Văn Dân (2008), Nhìn lại chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, http://www.vannghequandoi.com.vn/index.php 25 Nguyễn Văn Dân (2009), “Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị”, Nghiên cứu Văn học, (4), tr.11-21 26 Nguyễn Văn Dân (2009), “Tư lý luận văn học Đơng -Tây ảnh hưởng đến lý luận văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (3), tr.133-144 27 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 262 trang 79 28 Trương Đăng Dung (2004), “Văn văn học bất ổn nghĩa”, Nghiên cứu Văn học, (3), tr.3-22 29 Trương Đăng Dung (2004), “Những giới hạn phê bình văn học”, Nghiên cứu Văn học, (7), tr.9-19 30 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 474 trang 31 Trương Đăng Dung (2006), “Những khả giới hạn văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế”, Nghiên cứu Văn học (12), tr.9- 18 32 Trương Đăng Dung (2009), “Từ văn đến tác phẩm văn học giá trị thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (6), tr.130-140 33 Đinh Xuân Dũng (2010), “Đưa sống vào tác phẩm để đưa tác phẩm đến với đời”, Bản tin Lý luận, Phê bình VHNT Hội đồng LLPBVHNTTW, (14), tr 13-18 34 Đặng Anh Đào (1990), “Về thái độ chấp nhận (hoặc phủ nhận) chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa phương Tây”, Tạp chí Văn học,(2), tr 56-62 35 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 524 trang 36 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý”, Tạp chí Văn học, (2), tr.10-17 37 Trần Thanh Đạm (2010), Nhà văn-Văn bản/Tác phẩm-Người đọc (Mấy vấn đề “lý luận văn học đại”), http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Lyluan-phe-binh/Nha-van-Van-ban-Tac-pham-Nguoi-doc.aspx 38 Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam TK XX(những vấn đề lịch sử lý luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 972 trang 39 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 446 trang 40 Nguyễn Đăng Điệp (2003),Vọng từ chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 392 trang 41 Trịnh Bá Đĩnh(2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Nghiên cứu, văn bản, thuật ngữ), Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất bản, Hà Nội 42 Trịnh Bá Đĩnh (2010), “Nghệ thuật thực văn học”, Văn Nghệ, (30) 80 43 Kim Định (1974), Những dị biệt hai triết lý Đông Tây, Nxb Ca Dao, Sài Gòn, 125 trang 44 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 324 trang 45 Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội, 359 trang 46 Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 806 trang 47 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, T.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 966 trang 48 Eagleton T (2009), Chủ nghĩa Marx phê bình văn học, (Lê Nguyên Long dịch), ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Nxb Tri thức, Hà Nội, 153 trang 49 Eco U (2000), Về vài chức văn học, (Phùng Kiên dịch), http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=183&menu=74 50 Gulaiep N.A (1982), Lý luận văn học, (Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 508 trang 51 Đỗ Xuân Hà (1987), Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 372 trang 52 Lê Bá Hán (Chủ biên) (1994), Về số vấn đề lý luận văn nghệ tranh luận qua công đổi 1987-1992, Trường ĐHSP Vinh, Nghệ An, 152 trang 53 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 376 trang 54 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 224 trang 55 Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Về tiến trình đại hóa văn học Việt Nam”, Văn nghệ (51), tr.3 56 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 628 trang 57 Phạm Ngọc Hiền (2010), “Lược sử thi pháp học Việt Nam”, Tạp chí Non Nước, tr.73-77 58 Hồng Ngọc Hiến, “Về đặc điểm văn học nghệ thuật ta giai đoạn vừa qua”, Văn nghệ số 23 (Tháng 9/1979) 81 59 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 296 trang 60 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 332 trang 61 Hoàng Ngọc Hiến (2009), “Tiếp nhận cách tân chủ nghĩa đại chủ nghĩa hậu đại”, Tạp chí Hồng Lĩnh, (51), tr.88-96 62 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 384 trang 63 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 274 trang 64 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 400 trang 65 Nguyễn Ngọc Hòa (2009), ‘‘Mấy suy nghĩ diện mạo đời sống văn học nghệ thuật nay”, Tạp chí Non nước, (159), tr.68-74 66 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 204 trang 67 Hội Nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1296 trang 68 Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương (2010), Tính dân tộc tính đại văn học, nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 640 trang 69 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 232 trang 70 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học, Hà Nội, 352 trang 71 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, 452 trang 72 Kundera M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng, 132 trang 73 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 506 trang 82 75 Phong Lê (2006), “Một số vấn đề lý luận văn học-nghệ thuật nhìn từ nghiệp đổi mới”, Thông tin Khoa học xã hội, (1), tr.13-22 76 Phong Lê (2008), “Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa văn học Việt Nam sau nửa kỷ- nhìn lại”, Văn nghệ Quân đội, (685), tr.95-100 77 Phong Lê (2008), “Về mối quan hệ văn nghệ trị”, Tạp chí Sơng Lam, (87), tr 71- 74 78 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 424 trang 79 Phong Lê (2009), “Từ ba chuyển đổi làm nên gương mặt thời sống”,Tạp chí Sơng Hương, (250), tr 62- 66 80 Phong Lê (2010), “Văn học với thực hôm đồng hành bốn hệ viết”, Văn nghệ Quân đội, (713), tr 93-100 81 Llin I.P, Tzurganova E.A (chủ biên, 2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 491 trang 82 Likhachev D.X (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, Nxb Văn học, Hà Nội, 476 trang 83 Từ Thị Loan (2006), “Tình hình giới thiệu lý luận văn hóa nước ngồi vào Việt Nam”, Văn hóa Nghệ thuật, (2), tr.18-23 84 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 258 trang 85 Nguyễn Văn Long (2009), “Văn học Việt Nam sau 1975-Tiến trình vận động đặc điểm bản”, Văn học Việt Nam sau 1945 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 16-47 86 Nguyễn Văn Long (2009), “Sơ lược tình hình thành tựu lý luận, phê bình văn học từ sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1945 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.114-145 83 87 Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 542 trang 88 Trường Lưu (2007), “Từ lý luận văn học Mác-Lênin đến di sản lý luận văn học dân tộc nhân loại”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-14 89 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 724 trang 90 Phương Lựu ( 2001), Lý luận, phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học-Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, Hà Nội, 628 trang 91 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Tập I, Văn học, Nhà văn, Bạn đọc, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 400 trang 92 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn họcTT Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, Hà Nội, 372 trang 93 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng, 954 trang 94 Phương Lựu(2005), Tuyển tập, Tập I, Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 439 trang 95 Phương Lựu(2006), Tuyển tập, Tập III, Lý luận văn học Mác-Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 744 trang 96 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Tập 3, Tiến trình văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 336 trang 97 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc-hiện đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 328 trang 98 Phương Lựu (2009), “Vài nét tình hình sưu tầm nghiên cứu thành tựu lý luận văn học dân tộc kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn, (4), tr.17-27 99 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 272 trang 100 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại-Chân dung, phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội, 378 trang 101 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Nghiên cứu Văn học, (5), tr.86-75 84 102 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn,… (1976),Về văn hóa văn nghệ, (tái lần thứ tư) NxbVăn hóa, Hà Nội, 518 trang 103 Mơ-Roa Ă.Đ (1964), Các trào lưu lớn tư tưởng đại, (Tràng Thiên dịch), Thời Mới xuất bản, 57 trang 104 Lê Thành Nghị (2010), “Một vài ý kiến tình hình lý luận phê bình văn học năm gần đây”, Bản tin lý luận, phê bình VHNT (Hội đồng LLPB VHNT TW), (13), tr.8-16 105 Nguyên Ngọc (1988), “Đề cương đề dẫn thảo luận Hội nghị đảng viên bàn sáng tác văn học”, Tạp chí Langbiang, (3), tr.56-69 106 Nguyên Ngọc (1990), “Lời mở đầu Hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu”, Văn nghệ (17/2) 107 Nguyên Ngọc (2009), “Đôi ý kiến văn học nay’’, Tạp chí Nghệ thuật biểu diễn (Tháng 1), tr.36-37 108 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngơn ngữ văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 109 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 514 trang 110 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà nội, 550 trang 111 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Lao động, 350 trang 112 Lã Nguyên (2008), Số phận lịch sử lý luận văn học Xơ-viết thống, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=500&menu 113 Vương Trí Nhàn (2001), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 277 trang 114 Nhiều tác giả (1951), Hiện thực xã hội chủ nghĩa, (Nguyễn Xuân Sanh Chân Thành dịch), Hội Văn nghệ Việt Nam xuất bản, 66 trang 115 Nhiều tác giả (1987), Một thời đại văn học (Tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội, 283 trang 116 Nhiều tác giả (1989), Nhìn lại số tượng văn học, Báo Giáo viên Nhân dân, (27,28,29,30,31) 85 117 Nhiều tác giả (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 265 trang 118 Nhiều tác giả (1996), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 366 trang 119 Nhiều tác giả (1996), Việt Nam nửa kỷ văn học 1945-1995(Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 488 trang 120 Nhiều tác giả (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, (Nguyễn Duy Bắc tuyển chọn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 449 trang 121 Nhiều tác giả (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, (Phạm Xuân Ngun sưu tầm biên soạn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 550 trang 122 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, (Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn), Nxb Hội Nhà văn- Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây xuất bản, Hà Nội, 552 trang 123 Nhiều tác giả (2003), Phân tâm học tình yêu, (Phần đến phần 34), (Đỗ Lai Thúy biên soạn, với dịch Phan Ngọc Hà, Tuệ Sỹ, Hoàng Thiên Nguyễn, Phạm Vĩnh Cư), http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/Tusach/2005/03/3B9DBFBB 124 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, ( Đỗ Lai Thúy biên soạn với dịch Huyền Giang, Ngơ Bình Lâm, Ngân Xuyên, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy, Thiệu Bích Hường), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 515 trang 125 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, (Đỗ Lai Thúy biên soạn với dịch Đồn Văn Chúc, Trí Hải, Như Hạnh, Huyền Giang, Vũ Đình Lưu), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 551 trang 126 Nhiều tác giả (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, (Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 440 trang 127 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 444 trang 86 128 129 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 434 trang Nhiều tác giả (2010), Thi pháp học Việt Nam, (Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn), Nxb Giáo dục Việt Nam, 636 trang 130 131 Vũ Nho (2007), ‘‘Bàn thêm lý luận phê bình’’, Vănnghệ(27) Ốp-tsa-ren-cơ A.I (1981), Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội,172 trang 132 133 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 1), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 268 trang Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 2), (Trần Đình Sử, 134 135 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 322 trang Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, 371 trang Huỳnh Như Phương( 2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 TP Hồ Chí Minh, 208 trang Huỳnh Như Phương (2010), “Phẩm chất dân tộc truyền thống nhân đạo”, Bản tin lý luận phê bình VHNT (Hội đồng LLPBVHNT TW), Hà Nội, (12), tr.45-49 Tô Huy Rứa (2008), “Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật Việt Nam tình hình mới”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (164), tr.3 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 379 trang Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử”, Nghiên cứu Văn học, (6), tr.113- 121 Chu Văn Sơn (2006), “Tác phẩm lớn chưa?”, Văn nghệ, (51) Từ Sơn (2002), Dõi theo tiến trình đổi văn hóa văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 169 trang Trần Đình Sử (1996), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 346 trang Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội, 443 trang Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 432 trang Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 523 trang 87 146 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004) Giáo trình lý luận văn học, Tập1, Bản chất đặc trưng văn học, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 227 trang 147 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận văn học, Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 287 trang 148 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 1, Những cơng trình thi pháp học, (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Trần Đình Sử (2005),Tuyển tập, Tập 2, Những cơng trình lý luận phê bình văn học, (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 929 trang 150 Trần Đình Sử (2006), “Hai mươi năm lý luận, phê bình, nghiên cứu văn họcThành tựu suy ngẫm”, Văn nghệ , (52) 151 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học (Một số vấn đề lý luận lịch sử), Phần 2, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, 526 trang 152 Trần Đình Sử (2009), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ 20 qua góc nhìn người nghiên cứu”, Tạp chí Sơng Lam, (193), tr.57-61 153 Trần Đình Sử(2009), “Nghiên cứu văn học Việt Nam từ đối lập đến hội nhập”, Tạp chí Sơng Lam, (9&10), tr.57-59 154 Trần Đình Sử (2010), “Những luận lý khó tin”, Văn nghệ, (24) 155 Trần Đình Sử (2010), “Văn học thực tầm nhìn đại”, Sông Hương, (259), tr.71-77 156 Timôfêep L.I (1962), Nguyên lý lý luận văn học, T.2, (Cao Xuân Hạo, Lê Đình Kỵ,… dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 364 trang 157 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 250 trang 158 Todorov T (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 211 trang 159 Vũ Thanh (2003), “Giọng điệu thơ trữ tình- Một sách có giá trị”, Tạp chí Văn học, (3), tr.83-86 160 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 668 trang 161 Nguyễn Ngọc Thiện (1999), “Phác họa vài nét phê bình lý luận nghiên cứu văn học năm 1998”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (2), tr.77-79 88 162 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX-Lý luận phê bình nửa đầu kỷ, Quyển Năm, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội, 1099 trang 163 Nguyễn Ngọc Thiện(Chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX- Lý luận, phê bình 1945-1975, Quyển Năm, Tập VII, Nxb Văn học, Hà Nội, 1130 trang 164 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, Phê bình Đời sống Văn chương, Nxb Hội Nhà văn, 580 trang 165 Hữu Thỉnh (2009), “Tính dân tộc tính đại, lựa chọn văn hóa”, Bản tin lý luận, phê bình VHNT (Hội đồng LLPBVHNTTW), Hà Nội, (8), tr 6-10 166 BíchThu(2006),VănhọcViệtNamtrongqtrìnhhộinhập,http://www.vienvanh oc.org.vn/reader/?id=53&menu=106 167 Đỗ Lai Thúy(1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội, 278 trang 168 Đỗ Lai Thúy (1994), “Hình dung người “đổi phê bình văn học”, Tạp chí Văn học, (6), tr.17- 20,30 169 Đỗ Lai Thúy(1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 220 trang 170 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn giới thiệu) (2005), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin-Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội 171 Đỗ Lai Thúy (2005), “Phương pháp phê bình thi pháp học”, Văn hóa Nghệ thuật, (8), tr.12 172 Đỗ Lai Thúy(2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội, 280 trang 173 Đỗ Lai Thúy (2009), “Khi người đọc xuất hiện”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (6), tr.121-129 174 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới Thế kỷ XX, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 610 trang 175 Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học giới Thế kỷ XX, Tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 955 trang 176 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương- tiến trình- tác giả- tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 527 trang 177 Phan Trọng Thưởng (2005),Luận chứng bảy điểm nhằm đổi phát triển lý luận văn học, http://vietbao.vn/Van-hoa/Luan-chung-bay-diemnham-doi-moi-va-phat-trien-ly-luan-vanhoc/40093165/105/ 178 Phan Trọng Thưởng (2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005)”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.3-12 89 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 Phan Trọng Thưởng( 2006), “Tinh thần dân chủ lý luận thànhtựuvànhưmộtkinhnghiệm”,http://www.tuyengiao.vn/Home/diendan/200 9/7/11002.aspx Phan Trọng Thưởng (2010), “Mẫn cảm nghệ sĩ chức dự báo văn học”, Văn nghệ, (29) Lê Ngọc Trà ( 2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2), tr.32-42 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 332 trang Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 212 trang Lê Ngọc Trà(2007), Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 493 trang Lê Ngọc Trà (2009), Thế xây dựng lý luận văn học ViệtNamhiệnđại,http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News =2658&CategoryID=37 Hoàng Trinh (1979), Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, NxbVăn học, Hà Nội, 124 trang Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 188 trang Trung tâm nghiên cứu quốc học (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại, (Trần Huyền Sâm biên soạn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội, 280 trang Phạm Quang Trung (1998), Lý luận trước chân trời mở, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 124 trang Hà Xuân Trường (1989), “Lý luận phê bình, vấn đề đặt ra”, Văn nghệ Quân đội, (4) Hà Xn Trường(1998), Khơng có thời thế, NxbVăn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 318 trang Hà Xuân Trường (2001), Con đường chân lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 372 trang Lê Thị Hồng Vân (2010), “Sự tương tác người đọc văn hoạt động sáng tạo văn học”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (90), tr.68-80 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1963), Nguyên lý mỹ học Mác- Lê nin, (Phần IV), (Hoàng Xuân Nhị dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội, 178 trang 90 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 Viện Văn học (1978), Văn học sống nhà văn, (Hoàng Trinh chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 555 trang Viện Văn học (1989), “Hội thảo vấn đề thời chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, (Ngọc Thiện, Phong Lan lược thuật), Tạp chí Văn học, (3), tr.8-29 Viện Văn học (1990), Văn học thực, (Phong Lê chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 268 trang Viện Văn học (1990), Các vấn đề khoa học văn học, (Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương đồng chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 408 trang Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1086 trang Hồng Vinh(2005), “Phát triển lý luận đáp ứng nhu cầu xây dựng văn nghệ tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, (Báo cáo đề dẫn khai mạc hội thảo Hội đồng lý luận TW 14/1/05), Văn nghệ, (9) Hồ Sĩ Vịnh (2008), “Văn học nghệ thuật với toàn cầu hóa”, Văn Nghệ, (17, 18) Hồ Sĩ Vịnh (2009), “Nhận biết chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật”, Bản tin Lý luận, phê bình VHNT Hội đồngLLPBVHNTTW, (9), tr.6-9 Francois Lyotard J (2007), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, giới thiệu), Nxb Tri thức, Hà nội, 240 trang Freud S (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 528 trang Jaccard R (2006), Freud đời nghiệp, (Hoàng Thạch dịch), Nxb Thế giới, 163 trang Wellek R.và Warren A (2009), Lý luận văn học, (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 599 trang CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Cao Thị Hồng 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lý luận văn học Việt Nam từ 1986 đến 2.2 Những nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Cấu trúc đề tài Chương ĐỔI MỚI LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986: NGUYÊN NHÂN, DIỆN MẠO 1.1 Những nguyên nhân tác động trực tiếp đến đổi lý luận 1.1.1 Tâm đồng thuận khát vọng hướng đổi toàn xã hội Sự vận động chiều với giới đại 1.1.2 Sự phát triển sáng tác văn học 1.1.3 Đổi đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.4 Những ảnh hưởng phong trào đổi văn nghệ Liên Xô Trung Quốc 1.2 Nhận thức vị trí, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu lý luận văn học từ tầm nhìn đại 11 1.2.1 Lý luận văn học - khoa học nghệ thuật ngôn từ 11 1.2.2 Đối tượng, nhiệm vụ, chất, phương pháp nghiên cứu lý luận văn học 12 1.3 Khái quát diện mạo lý luận văn học đổi 13 1.3.1 Đề cao tinh thần biện giải, xới lật, mạnh mẽ phê phán giáo điều lý luận xơ cứng, phiến diện 13 92 1.3.2 Tiếp tục kế thừa di sản lý luận văn học dân tộc, mở rộng biên độ tiếp nhận điểm khả thủ lý luận văn học giới 15 Tiểu kết 20 Chương VẬN ĐỘNG TƯ DUY XUNG QUANH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VĂN HỌC CƠ BẢN 21 2.1 Văn học thực 21 2.1.1 Quan niệm thực trước 1986 21 2.1.2 Quan niệm thực sau 1986 22 2.2 Vấn đề phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa 31 2.2.1 Tiếp thu phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước 1986 31 2.2.2 Những nhận thức xung quanh khái niệm phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa sau 1986 31 Tiểu kết chương 41 Chương TIẾP THU LÝ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) 42 3.1 Mở rộng biên độ giao lưu, tiếp thu tư tưởng học thuật 42 3.2 Tác động lý luận văn học đại giới lý luận, nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam 42 3.2.1 Bổ sung, đổi thay hệ thống khái niệm lý luận 42 3.2.2 Hình thành phương pháp mũi nhọn nghiên cứu phê bình văn học 60 Tiểu kết 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 93 ... có Lý luận văn học Việt Nam hay Lý luận văn học Pháp, Lý luận văn học Nga, Lý luận văn học Mỹ mà có Lý luận văn học Việt Nam, Lý luận văn học Pháp, Nga, Mỹ… Lâu thực tiễn ngơn ngữ, nói Lý luận. .. mạo đời sống văn nghệ lý luận văn học Việt Nam thời đầu đổi mới, từ năm 1980 đến năm 1990 2.2.2 Những nghiên cứu vấn đề lý luận văn học từ 1986 đến Nhiều vấn đề cụ thể lý luận đổi đề cập đến nghiên... Chương 2: Vận động tư xung quanh số vấn đề lý luận văn học bản; Chương 3: Tiếp thu lý luận văn học đại giới (từ 1986 đến nay) Chương ĐỔI MỚI LÝ LUẬN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1986: NGUYÊN NHÂN, DIỆN MẠO

Ngày đăng: 13/10/2017, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan