Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THẠO VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THẠO VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS VŨ THANH Thái Nguyên, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ninh Bình, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thạo Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Vũ Thanh, ý kiến giúp đỡ thầy, cô khoa Sau đại học, khoa Văn học báo chí truyền thơng, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập, tình cảm động viên ủng hộ bạn bè, người thân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tất giúp đỡ quý báu trên! Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ người viết hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp lưu tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến để luận văn hồn thiện hơn! Ninh Bình, ngày 20 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thị Thạo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 2: Biểu văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ 10 1.1 Quan hệ văn học – văn hóa hướng tiếp cận văn học từ văn hóa 10 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa số đặc trưng văn hóa Việt 10 1.1.2 Văn học Việt Nam trung đại lòng văn hóa Việt .15 1.1.3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa - hướng tiếp cận khoa học phù hợp 18 1.2 Bối cảnh văn hóa thời đại Nguyễn Dữ 21 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục 25 1.3.1 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục .25 1.3.2 Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục 26 Tiểu kết Chương .28 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA VIỆT TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC .30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian, phong tục, tập quán lễ hội Truyền kì mạn lục.30 2.1.1 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian 30 2.1.2 Phong tục, tập quán, lễ hội 38 2.2 Dấu ấn văn hóa Việt tranh thiên nhiên thời tiết bốn mùa .41 2.2.1 Phong cảnh thiên nhiên 41 2.2.2 Thời tiết bốn mùa Truyền kỳ mạn lục 49 2.3 Bức tranh sinh hoạt văn hóa lối ứng xử .52 2.3.1 Bức tranh sinh hoạt văn hóa 52 2.3.2 Văn hóa ứng xử .62 2.4 Truyền kỳ mạn lục phản ánh xung đột văn hóa văn hóa truyền thống biểu suy thoái .74 Tiểu kết Chương .82 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VĂN HÓA VIỆT 83 TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 83 3.1 Khai thác cốt truyện dân gian để làm giàu sắc văn hóa dân tộc truyện 83 3.2 Khắc họa khơng gian văn hóa dân tộc mang tính điển hình .87 3.2.1 Khơng gian văn hóa tâm linh bút pháp kỳ ảo việc tạo dựng không gian văn hóa Việt 87 3.2.2 Không gian văn hóa vật chất truyền thống 93 3.3 Xây dựng tính cách biểu tượng văn hóa Việt .96 3.3.1 Xây dựng tính cách Việt 96 3.3.2 Xây dựng biểu tượng văn hóa Việt .101 Tiểu kết Chương 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm đánh “một viên ngọc lung linh”của thể loại văn xuôi văn học trung đại Việt Nam Dù phân tích khám phá nhiều phương diện có lẽ vấn đề văn hóa Việt tập truyện dấu chấm lửng, khai thác không vơi cạn Tiếp cận tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nhiều góc độ khác nhau, lớp giá trị gần lộ thiên, khéo léo khơi gợi ta thấy lớp nghĩa, có giá trị nằm sâu phía mà Nguyễn Dữ vốn hiểu biết phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo… gửi gắm vào tác phẩm để từ người đọc lật dở trang truyện tìm hồn cốt dân tộc, tạo dấu ấn văn hóa riêng người Việt tác phẩm ơng Có điều phải thời đại Nguyễn Dữ văn học ln gắn liền với văn hóa phận quan trọng đời sống văn hóa Đối với quốc gia dân tộc, quan nhất, cao quý giá trị văn hóa Văn học biểu văn hóa, sản phẩm văn hóa, dạng văn hóa tinh thần cho hệ Từ văn học hiểu sâu sắc thêm văn hóa Đó mối quan hệ gắn bó khăng khít văn học văn hóa Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu biểu văn hóa Việt tập truyện Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đây lý chọn đề tài Truyền kỳ mạn lục Vũ Khâm Lân xem “Thiên cổ kỳ bút” Ngay từ đời, viết chữ Hán, sau dịch chữ Nơm, tác phẩm nhận đón đợi nhiều độc giả ngồi nước Đã tốn khơng giấy mực nhà nghiên cứu khuôn mẫu đạo đức vốn coi “khuôn vàng thước ngọc” xã hội phong kiến đặt cạnh luồng tư tưởng mang theo khát vọng người tạo cho Truyền kỳ mạn lục nét độc đáo riêng Ở có hòa trộn văn hóa văn học, tạo hướng nghiên cứu: Văn học cần phải nhìn góc độ văn hóa - Đây xu mở có nhiều triển vọng nghiên cứu văn học Chính lý chúng tơi lựa chọn đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” với mong muốn góp phần đem đến nhìn cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2 Lý thực tiễn Nguyễn Dữ giảng dạy bậc phổ thông với tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Việc tìm hiểu tác phẩm nói riêng tập truyện Truyền kỳ mạn lục nói chung cơng việc cần thiết người dạy người học nhằm nâng cao lực cảm thụ văn chương, đặc biệt tác phẩm văn học soi rọi từ góc nhìn văn hóa, làm tơn lên sắc văn hóa người Việt từ góp phần hình thành tình u quê hương đất nước người Thơng qua việc tìm hiểu đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, mong muốn việc học tập nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục qua trở nên sâu sắc Đồng thời thơng qua đề tài thấy vai trò, vị thế, đóng góp mẻ Nguyễn Dữ mặt văn hóa tiến trình phát triển văn học dân tộc Điều giúp ích cho việc nâng cao lực giảng dạy, phân tích tác phẩm, hiểu rõ phương diện văn hóa đóng góp nghệ thuật Nguyễn Dữ - tác giả lớn giảng dạy nhà trường phổ thơng Lịch sử vấn đề Văn hóa mang đậm sắc người Việt thường tư tưởng tiến thể tác phẩm văn học ưu tú Nói tới văn hóa nói tới vẻ đẹp truyền thống mang đậm sắc riêng dân tộc thông qua số phận nhân vật cho dù họ có số phận khổ đau bất hạnh… cách ứng xử, hành động có văn hóa người họ tìm lời giải đáp cho số phận thơng qua tài nghệ nhà văn Làm điều có cơng khơng nhỏ việc vận dụng phát triển vốn văn hóa truyền thống dân tộc vào tác phẩm nhà văn mà Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục thể rõ nét đẹp văn hóa Việt thiên truyện Nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục từ trước đến có nhiều cơng trình khác nhau, nhiên tác phẩm ẩn số người tư tưởng ơng trước thời đại Tìm hiểu đề tài: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” lối tìm riêng dòng mạch chung tiếp nối truyền thống nét độc đáo khác lạ có phần sáng tạo Nguyễn Dữ việc thể đặc trưng văn hóa Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Nghiên cứu truyện riêng lẻ Truyền kỳ mạn lục góc độ văn hóa “Cái bóng khoảng trống văn chương” tác giả Nguyễn Nam [38], đặt vấn đề bóng hay bóng phân thân phản thân giống thủ pháp nghệ thuật góp phần tơ đậm khắc họa rõ nét lòng trung trinh Vũ Nương trước xã hội nam quyền để từ thấy vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam hiếu lễ, yêu chồng, thương Đó phẩm chất cao quý tạo nên nét đẹp mang sắc riêng nói người phụ nữ Việt Nam Để làm sáng rõ điều tác phẩm“Vũ Nương nhìn nhận suy xét” tác giả Phan Thị Thanh Thủy [64], tỏ nghi ngờ đặt câu hỏi: Vũ Nương có phải hình tượng lý tưởng xã hội phong kiến? tìm câu trả lời cho câu hỏi thơng qua việc phân tích chuẩn mực đẹp người phụ nữ công, dung, ngôn, hạnh điều hội tụ tất nhân vật Vũ Nương Tuy nhiên q trình phân tích tác giả đặt cảnh tỉnh bi kịch hôn nhân mà nguyên nhân ghen tuông tồn thời đại làm rạn nứt mối quan hệ vốn tốt đẹp gia đình từ tác giả giúp người đọc nhìn nhận vấn đề liên quan đến hạnh phúc gia đình Đây khía cạnh làm nên riêng cho văn hóa Việt vấn đề có sức ảnh hưởng lớn tới tất việc giữ gìn bảo vệ hạnh phúc gia đình Nguyễn Đăng Na thơng qua tác phẩm viết đề tài người phụ nữ để vênh vực họ mắt nhà nghiên cứu ơng nhìn thấy bất cơng, định kiến… mà người phụ nữ phải gánh chịu Việc Đào Hàn Than (Chuyện nghiệp oan Đào Thị) có thai lẽ niềm hạnh phúc lớn nàng, xã hội không chấp nhận cho nàng làm mẹ phải chết giường cữ Tuy nhiên thông qua nhân vật người đọc thấy nỗi lòng thổn thức trước khao khát, mong muốn có hạnh phúc, có tình u chân chính, tự ước muốn hồn tồn đáng người xã hội phong kiến đương thời với khắt khe lễ giáo phong kiến với định kiến hà khắc nhân vật Hàn Than bao phụ nữ khác tất phải gồng hứng chịu định kiến dư luận xã hội để cuối họ thường có kết thúc bi kịch từ tốt lên tiếng nói đồng cảm với nhân vật Nguyễn Dữ, thương cảm ông với số phận người bất hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đây vốn cách ứng xử mang tính nhân văn sâu sắc, nét đẹp văn hóa biểu tình thương người với người Chuyện tướng Dạ Xoa không đơn ghi lại câu chuyện ly kỳ mà thể suy nghiệm lịch sử cách chân thành, sâu sắc Nguyễn Dữ người dân thường với tầm tư tưởng nhà Nho chân Như nghiên cứu truyện riêng lẻ Truyền kỳ mạn lục góc độ văn hóa nhà nghiên cứu động chạm nhiều vào tầng nghĩa văn hóa tác phẩm mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu cho vấn đề “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” đề tài tiếp nối nghiên cứu nhà khoa học trước đồng thời thể tiếng nói riêng nguồn mạch chung văn hóa văn học dân tộc 2.2 Nghiên cứu phương diện khác văn hóa Việt thể loại truyền kỳ Truyền kỳ mạn lục Trong nghiên cứu thủ tướng Phạm Văn Đồng có viết: “Văn học nghệ thuật có nhiệm vụ có tác dụng to lớn việc sáng tạo nên giá trị văn hóa cao quý” Giá trị văn hóa, tính văn hóa ln thước đo giá trị tác phẩm văn học Xung quanh đề tài luận văn: “Văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu khác văn hóa Việt thể loại truyền kỳ Truyền kỳ mạn lục Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na nhận định: “Văn xuôi tự không phận cấu thành văn học dân tộc mà ảnh xạ phản chiếu trình độ tư nghệ thuật văn học sản sinh Văn xi tự trung đại Việt Nam vậy, vừa phản ánh tư nghệ thuật Việt Nam vừa gắn liền với lịch sử văn học dân tộc” [30; 3] Với đôi cánh truyền kỳ mình, thể loại truyền kỳ nhanh chóng thâm nhập vào đời sống người mang lại thành công định cho nhà văn Đằng sau vỏ hình thức kỳ ảo vấn đề có ý nghĩa to lớn thơng qua số phận nhân vật đặt mối quan hệ với văn hóa Việt Phương diện thứ nhất: Miêu tả tranh đời sống xã hội tác phẩm Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục Lan trì kiến văn lục Vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 114 71 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học Trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Phạm Tuấn Vũ, Tiếp thu đổi Truyền kỳ mạn lục, Cổng thông tin điện tử Đại học sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 73 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Ngọc Vương (Chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX - Những vấn đề lí luận lịch sử, NXB Giáo dục 75 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 76 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin TP Hồ Chí Minh 77 Nguyễn Thị Hải Yến, 2011, Vai trò yếu tố ảo việc thể khát vọng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục, Luận văn thạc sỹ ngữ văn, Trường đại học sư phạm Thái Nguyên 78 Lê Thu Yến (tập hợp, giới thiệu, 2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Một số biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên tập truyện Truyền kỳ mạn lục học nhà trường phổ thông Tác phẩm văn học đưa vào giảng dạy học tập nhà trường phổ thông thường đối tượng nghiên cứu thưởng thức mang tính đặc thù hoạt động dạy học Mỗi tác phẩm học với đơn vị kiến thức khác mà giáo viên người khơi gợi, học sinh trung tâm việc chiếm lĩnh tri thức học dựa giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, trước gợi ý định hướng tiếp nhận giáo viên giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp mà nhà văn gửi gắm sáng tác Chính khơi gợi hay, đẹp tác phẩm văn học giáo viên hình thành nên tính cách cho em học sinh theo em làm hành trang bước vào sống nhờ vốn tri thức văn học dân tộc em kế thừa phát triển mà trình tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học giáo viên hay sử dụng phương pháp dạy học tích hợp kết hợp phân tích, giảng giải văn học mối quan hệ với văn hóa nhằm góp phần tơ đậm thêm biểu tượng văn hóa mà người dân Việt nam thường hay tự hào Khảo sát việc dạy học số biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Thực tế giảng dạy thầy cô giáo học tập học sinh việc tìm hiểu biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện chức phán đền Tản Viên Để khảo sát thực tế giảng dạy thầy giáo, cô giáo tiếp xúc với tác phẩm, tiến hành điều tra 40 thầy cô giáo trường thcs tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương … 40 thầy cô trường thpt tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên theo mẫu điều tra: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên………………………………………………………………… Dạy môn:…………………………………………………………………………… Huyện………………Tỉnh/Thành phố……………………………………………… Số năm công tác giảng dạy………………………………………………………… Thầy giáo, (cơ giáo) vui lòng khoanh tròn vào đáp án mà cho dòng đây: Trong Chuyện người gái Nam Xương, thầy giáo (cơ giáo) có đề cập đến biểu tượng văn hóa giảng khơng? A, Có B, Khơng Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ xây dựng thành công biểu tượng người phụ nữ? A, người phụ nữ thủy chung, trinh tiết B, Người phụ nữ hy sinh thân để bảo vệ nhân cách C, Người phụ nữ đảm tháo vát, yêu chồng, thương D, Tất đáp án Tại nói Vũ Nương mang biểu tượng người phụ nữ thủy chung, trinh tiết? A, Nàng hiếu thảo, yêu chồng, thương B, Cái chết nàng chứng minh điều C, Chồng lính ba năm mong ngóng, trơng đợi chồng đồn tụ gia đình D, Sống thủy cung Linh phi lòng hướng trần nơi có chồng Theo thầy giáo, (cơ giáo), ý nói vẻ đẹp Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương ? Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn A, Yêu chồng, thương con, chung thủy, khát khao hạnh phúc; hiếu thảo; đảm đang, chịu thương chịu khó B, Yêu chồng, thương con, chung thủy; hiếu thảo; đảm đang, thơng minh lanh lợi C, Đảm đang,chịu thương chịu khó; hiếu thảo, chung thủy với người yêu, khát khao hạnh phúc D, Thơng minh, đảm đang, chịu thương chịu khó; yêu chồng thương con, hiếu thảo với mẹ chồng Những chi tiết tác phẩm giúp nhân vật Vũ Nương trở thành biểu tượng thủy chung, trinh tiết? A, Cách cư xử Vũ Nương trước tính hay ghen chồng: Nàng giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hòa B, Cách biệt ba năm giữ gìn tiết C, Lời than bến sơng Hồng Giang: Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữu tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, chịu khắp người nhổ phỉ D, Tơi có lẽ khơng thể gửi ẩn vế Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam Cảm nỗi tất phải tìm có ngày E, Tất đáp án Ngoài tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương thầy giáo, (cơ giáo) biết tác phẩm liên quan đến đời Vũ Thị Thiết? A, Truyện cổ tích Vợ chàng Trương B, Truyện Nơm Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện C, Bài thơ Lại viếng Vũ thị Lê Thánh Tông D, Chùm thơ Đề Vũ điện từ Vũ thị liệt nữ thần miếu Nguyễn Khuyến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn E, Bài Vịnh Nam Xương liệt nữ Nguyễn Cơng Trứ Thầy giáo, (cơ giáo) có biết đền thờ Bà Vũ thôn Vũ Điện xã Chân Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam A Có B Khơng Theo thầy giáo, (cơ giáo), tìm hiểu phần đọc hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương giáo viên có nên dạy phần biểu tượng văn hóa Việt truyện khơng? A, Nên B, Khơng nên Ninh Bình ngày tháng năm 2019 Họ tên chữ ký giáo viên Để khảo sát thực tế cảm nhận học sinh vấn đề biểu tượng văn hóa Chuyện người gái Nam Xương, tiến hành điều tra 100 học sinh trường THPT Kim Sơn C huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình (khối đại trà) vừa tuyển chọn vào lớp 10 theo mẫu phiếu điều tra đây: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh Lớp Trường Huyện Tỉnh Em khoanh tròn vào ô mà em cho dòng đây: Truyện có nguồn gốc từ: A, Cốt truyện Trung Quốc B, Truyện dã sử Trung Quốc C, Truyện cổ tích VN D, Truyện đồng dao VN Vẻ đẹp toàn diện Vũ Nương: A, Vũ Thị Thiết, người gái quê Nam Xương, tính tình thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp B, Nàng lo thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn C, Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu cha mẹ đẻ D, Thiếp vốn kẻ khó, nương tựa nhà giàu Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh để nàng bộc lộ phẩm chất cao đẹp ? A, Chồng có tính hay ghen, tiễn chồng lính, sống xa chồng đằng đẳng B, Chồng xấu, tiễn chồng lính, sống xa chồng đằng đẳng C, Chồng có tính hay ghen, có nhiều người mê, sống xa chồng đằng đẳng D, Chồng hay đánh đập, tiễn chồng lính, sống xa chồng đằng đẳng Vũ Nương muốn khẳng định điều qua lời khấn bến sơng Hồng Giang? Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn A, Nàng người mẹ hiền thục, người phụ nữ đảm mà phải chịu oan B, Nàng người tiết hạnh, phải chịu tiếng oan C Nàng người gái đẹp phải chịu sống khổ cực D Nàng người phụ nữ yếu đuối, không tự bảo vệ Dòng nói đặc điểm Vũ Nương?: A, Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, ln khao khát bình n, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã B, Người phụ nữ xinh đẹp, nết na, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã C, Người phụ nữ có tài ăn nói, nết na, ln khao khát bình yên, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã D, Người phụ nữ có tài đánh đàn, nết na, ln khao khát bình yên, khát khao hạnh phút gia đình, chịu nỗi oan khuất nghiệt ngã Ngoài tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương em biết tác phẩm liên quan đến đời Vũ Thị Thiết? A, Truyện cổ tích Vợ chàng Trương B, Truyện Nơm Nam Xương liệt nữ Vũ thị tân truyện C, Bài thơ Lại viếng Vũ thị Lê Thánh Tông D, Chùm thơ Đề Vũ điện từ Vũ thị liệt nữ thần miếu Nguyễn Khuyến E, Bài Vịnh Nam Xương liệt nữ Nguyễn Cơng Trứ Theo em tìm hiểu phần đọc hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương giáo viên có nên dạy phần biểu tượng văn hóa Việt truyện khơng? A, Nên B, Khơng nên Ninh Bình ngày tháng năm 2019 Họ tên chữ ký học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Kết khảo sát: Sau tiến hành khảo sát, thống kê kết thu sau: Đối với giáo viên tổng số người khảo sát 40 thầy, cô Câu hỏi Đáp án A B 36 2 3 40 40 C D E 32 40 30 20 33 36 18 21 C D E Đối với học sinh: Câu hỏi Đáp án A 100 98 100 B 100 95 70 20 100 Kết điều tra cho thấy: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm có sức ảnh hưởng sâu rộng tới giáo viên với câu kết 36/40 đáp án giáo viên cho nên dạy phần biểu tượng văn hóa truyện chứng tỏ thầy giáo, cô giáo xem vấn đề tác phẩm vấn đề cần làm sáng rõ Bởi suy cho tồn tác phẩm phần nhờ vào giá trị văn hóa có tính giáo dục làm nên sức ảnh hưởng tác phẩm đời sống tinh thần người mà giảng 36/40 giáo viên có đề cập đến biểu tượng văn hóa, đặc biệt biểu tượng người phụ nữ thủy chung, trinh tiết câu hỏi số có tới 32/40 giáo viên chọn đáp án hỏi Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ xây dựng thành công biểu tượng người phụ nữ? đồng thời thầy giáo, cô giáo biểu cho thủy chung, trinh tiết hiếu thảo, yêu chồng, thương (tỷ lệ 40/40 câu hỏi số 3) phẩm chất cao quý làm nên thương hiệu cho Phụ Nữ Việt Nam sau Bác Hồ tặng cho nửa giới chữ vàng: Anh hùng, bất khuất, chung hậu, đảm Khi đề cập đến vấn đề biểu tượng văn hóa thơng qua hình ảnh người phụ nữ Vũ Thị Thiết thầy biết đến hàng loạt tác phẩm khác ca ngợi vẻ đẹp nhân cách, phẩm chất cao quý Vũ Nương, đồng thời với diện đền thờ Bà Vũ thôn Vũ Điện xã Chân Lý huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam có 33/40 giáo viên biết tới tất chứng minh cho sức sống tác phẩm văn học làm nên giá trị văn hóa cho dân tộc Còn phía học sinh, tiếp nhận tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương từ góc độ xây dựng biểu tượng văn hóa em thấy hứng thú có lẽ biểu tượng văn hóa làm cho em cảm nhận cách trực tiếp thông qua so sánh tương đồng phẩm chất, tính cách, hành động nhân vật với bà, với mẹ thủy chung, son sắc, sống tình nghĩa nét đẹp phụ nữ Việt Nam xinh đẹp, nết na, ln khao khát bình n, khao khát hạnh phúc gia đình có tới 95/100 bạn chọn câu thể học sinh có ý thức, có suy nghĩ việc đánh giá, nhận xét nhân vật văn học Từ vận dụng vào sống làm cho chúng sống lòng dân nên khảo sát 100 học sinh tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương em biết đến tác phẩm liên quan đến đời Vũ Thị Thiết không? đáp án chúng tơi đưa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn em biết đến nhân vật văn hóa đặc biệt đáp án A Truyện cổ tích Vợ chàng Trương em biết đến nhiều (70/100) chọn đáp án phải em hướng dẫn giáo viên em tiếp xúc với câu chuyện cổ tích Vợ chàng Trương để so sánh thấy tài, tâm, độc đáo Nguyễn Dữ xây dựng lên tác phẩm truyền kỳ nhờ kế thừa từ câu chuyện tản mạn dân gian không làm màu sắc văn hóa Việt em 100% em đồng ý đọc hiểu văn giáo viên nên dạy biểu tượng văn hóa thơng qua nhân vật Vũ Nương Tất kết chứng tỏ xây dựng biểu tượng văn hóa hình ảnh người phụ nữ thủy chung, trinh tiết, sẵn sàng hy sinh thân chồng thơng qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương cần thiết biểu tượng văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng tới giáo viên học sinh trường phổ thơng từ nhân rộng quảng bá vẻ đẹp phụ nữ Việt cho lớp lớp hệ học sinh giúp họ tự hào người bà, người mẹ Khảo sát việc dạy học số biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Với cách làm tương tự tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương, Chúng tiến hành khảo sát biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 10 PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh Lớp Trường Huyện Tỉnh Em khoanh tròn vào mà em cho dòng đây: Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên tác giả nhắn nhủ tới điều gì? A, Đấu tranh chống xấu, ác B, Đấu tranh đến chống xấu, ác C, Đấu tranh đến để bảo vệ nghĩa D, Đấu tranh xóa bỏ bất cơng xã hội Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên đối chất minh ty Ngô Tử văn có thái độ nào? A, Khơng chịu nhún nhường B, Không chịu thua thiệt C, Không để kẻ ác lộng hành D, Không chịu thua kiện Chuyện chức phán đền Tản Viên hành động đốt đền Ngơ Tử Văn nói lên điều gì? A, Thái độ đả phá mê tín dị đoan B, Khát vọng cơng lý C, Tính hiếu thắng tuổi tre D, Thể khí phách người quân tử “Phán sự” chức quan có nhiệm vụ: A Giúp người xử án xét xử, phán truyền việc B Trực tiếp xét xử vụ án C Trực tiếp điều tra vụ án D Xem xét vụ kiện, giúp việc cho người xử án Theo em tìm hiểu phần đọc hiểu văn Chuyện chức phán đền Tản Viên giáo viên có nên dạy phần biểu tượng văn hóa Việt truyện khơng? A, Nên B, Khơng nên Ninh Bình ngày tháng năm 2019 Họ tên chữ ký học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 Kết khảo sát: Sau tiến hành khảo sát (Chuyện chức phán đền Tản Viên), thống kê kết thu sau: Đối với giáo viên tổng số người khảo sát 40 thầy, cô Câu hỏi Đáp án A B 37 C D 40 4 40 30 35 Đối với học sinh: Câu hỏi Đáp án A B C D 10 70 25 75 20 15 80 20 100 80 Kết điều tra cho thấy: Chuyện chức phán đền Tản Viên dạy học kỳ II lớp 10 tiết 70,71 tác phẩm thầy cô giáo quan tâm đặc biệt ngành giáo dục phát động phong trào giáo án tích hợp, liên mơn, việc dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh vấn đề dạy biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên thầy hưởng ứng cách nhiệt tình kết hỏi giảng thầy, có đề Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12 cập đến biểu tượng văn hóa tác phẩm khơng có tới 37 câu trả lời có câu trả lời khơng điều chứng tỏ thầy, cô trú trọng quan tâm đến vấn đề xem cách để để học sinh tự học hỏi, tự khám phá hiểu biết vốn văn hóa dân tộc từ góp phần hình thành nên nhân cách em từ ngồi ghế nhà trường Từ việc thầy, cô xác định biểu tượng văn hóa Chuyện chức phán đền Tản Viên: Người tri thức u nước, có khí phách; Thần núi Tản Viên – người anh hùng văn hóa chống ngoại xâm cho thấy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, nét đẹp mang tính kế thừa từ hệ sang hệ khác, điều dễ dàng bắt gặp tác giả dân gian gửi tâm sự, ước mơ vào câu chuyện cổ đến văn học trung đại sau văn học đại âm hưởng lòng yêu nước, tự hào dân tộc lúc tấu lên lòng người Việt Nam yêu nước để biến trở thành biểu tượng văn hóa bạn bè quốc tế nhắc tới Và câu trả lời số 100% giáo viên trả lời nên sử dụng biểu tượng văn hóa vào giảng dạy giúp ta thấy vai trò văn hóa góc nhìn văn học vơ quan trọng Còn đối tượng học sinh giống Chuyện người gái Nam Xương dạy biểu tượng văn hóa tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên em cảm thấy thích thú thơng qua việc lựa chọn đáp án em chứng minh điều em học phần từ tính cách, phẩm chất nhân vật Ngơ Tử Văn từ làm hành trang phục vụ cho sống rời ghế nhà trường nên câu trả lời cuối 100 em đồng ý phần đọc hiểu văn tác phẩm nên đưa biểu tượng văn hóa vào để em mở rộng kiến thức văn hóa văn học Tuy nhiên để thấy Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ xây dựng thành cơng biểu tượng văn hóa Việt người giáo viên khơng nên bó hẹp khn khổ tác phẩm học sinh tìm hiểu sách giáo khoa mà phải có nhìn bao qt, phải có so sánh để thấy mạch nguồn biểu tượng thơng thường biểu tượng văn hóa phải tác phẩm Truyền kỳ mạn lục góp làm sáng tỏ biểu tượng văn hóa để từ thấy tài Nguyễn Dữ xuất phát từ lòng u nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 13 người Việt Nam Ví Xây dựng biểu tượng người phụ nữ Chuyện người gái Nam Xương làm tốt lên vẻ đẹp họ từ biểu tượng dân gian, tác phẩm văn học khác để thấy kế thừa đóng góp Nguyễn Dữ “Tấm lòng son” gắn liền với hình tượng người phụ nữ chung thuỷ son sắc văn đàn Việt Nam Trong Truyền kỳ mạn lục thế, hình ảnh đẹp người phụ nữ chung thuỷ tình yêu Nguyễn Dữ khắc hoạ vô ấn tượng Thông qua việc phân tích, cảm nhận tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Vũ Thị Thiết lên người phụ nữ nết na, thuỳ mị, tư dung tốt đẹp Chồng nơi biên ải nàng nhà phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi nhỏ, mong ngày chồng trở gia đình đồn viên Tất gánh nặng dồn lên đôi vai nàng, mẹ chồng chết nàng lo ma chay chu đáo, người gái lòng có mối sầu ngưng đọng Rồi thương nhớ chồng nàng bóng đùa bảo cha cuối phải chịu nỗi oan Nàng kết thúc đời chết để chứng minh lòng sắc son, chung thuỷ Vũ Thị Thiết nàng Nhị Khanh người phụ nữ chung thuỷ đảm hiếu thảo, Nhị Khanh chờ chồng suốt sáu năm lòng giữ tiết cho chồng Vũ thị Thiết thương nhớ chồng thường đùa con, trỏ bóng bảo cha đứa bé, nàng thể tình yêu với chồng với tình cảm gắn bó, gắn bó hình với bóng Cả hai toát lên vẻ đẹp son sắc thuỷ chung khơng lay chuyển tất họ mang biểu tượng văn hóa nhắc đến người phụ nữ Việt Nam trước bè bạn quốc tế họ sáng ngời phẩm chất cao quý, đáng trân trọng Tương tự tìm hiểu tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên phải liên hệ tới tác phẩm Câu chuyện đền Hạng Vương thông qua hành động thể tính cách cứng cỏi, thẳng thắn, phê phán sách bạo ngược Hạng Vũ, vạch trần thủ đoạn mưu mô Lưu Bang để theo quan niệm người dân Việt “Nhằm sung, bắn táo” ngụ ý lên án, tố cáo cách gián tiếp lực trị đen tối nước ta lúc nhân vật Hồ Tôn Thốc từ tên Hồ Tơn Thốc xem nhân vật nho sỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Truyền kỳ mạn lục có lòng u nước, tự tơn dân tộc Đây hình tượng nhân vật góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Tóm lại Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ xây dựng thành cơng biểu tượng văn hóa từ hình ảnh người phụ nữ đến nhân vật nho sỹ nhiều mang nét đẹp mang tính văn hóa tiêu biểu cho người Việt Nam khao khát hạnh phúc, đấu tranh để thực ước mơ xã hội công người giải phóng để sống tự thể xác lẫn tâm hồn Đây tiếng nói mang tính thời đại Nguyễn Dữ có lẽ tác phẩm xứng đáng với nhận xét Vũ Khâm Lân “thiên cổ kỳ bút” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục 25 1.3.1 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục .25 1.3.2 Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục ... chương: Chương 1: Khái quát văn hóa Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Chương 2: Biểu văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Chương 3: Các phương thức thể văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục Số hóa Trung tâm Học liệu... tác động mạnh mẽ đến đời sống tư tưởng xã hội văn học 1.3 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Vai trò văn hóa Việt Truyền kỳ mạn lục 1.3.1 Sơ lược Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ ( ? -