1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - ĐẬU THỊ NHUNG HìNH Tợng tác giả di cảo nguyễn minh ch©u CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN! Trong trình học tập Trường Đại học Vinh, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Nhân dịp luận văn bảo vệ, chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Tơn Phương Lan, người định hướng đề tài tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực hiện, hồn thành luận văn Cảm ơn thầy Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Vinh Cảm ơn người thân gia đình, người bạn chia sẻ khó khăn cho Vinh, tháng 12 năm 2011 Đậu Thị Nhung MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU………………………………………………………… Lí chọn đề tài …………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Cấu trúc luận văn………………………………………… NỘI DUNG ……………………………………………………… Chương I Khái niệm hình tượng tác giả sở hình tượng tác giả Di cảo Nguyễn Minh Châu …………… 1.1 Nguyễn Minh Châu Di cảo Nguyễn Minh Châu …… 1.1.1 Nguyễn Minh Châu hành trình trăn trở…………… 1.1.1.1 Nhà văn Nguyễn Minh Châu: lộ trình đóng góp…… 1.1.1.2 Những trăn trở ……………………………………………… 1.1.2 Di cảo Nguyễn Minh Châu bối cảnh đời…… 1.1.2.1 Di cảo đời sống văn học năm sau đổi 1.1.2.2 Di cảo Nguyễn Minh Châu………………………………… 1.2 Tác giả hình tượng tác giả…………………………… 1.2.1 Tác giả với tư cách chủ thể sáng tạo tác phẩm……… 1.2.2 Giới thuyết khái niệm hình tượng tác giả…………… 1.2.2.1 Khái niệm hình tượng tác giả ……………………… …… 1.2.2.2 Hình tượng tác giả - vấn đề đặc sắc Di cảo Nguyễn Minh Châu …………… …………………………………… Chương II Hình tượng tác giả thể cách nhìn chiến tranh người lính………………………………………… 2.1 Cái nhìn thực ác liệt chiến tranh anh dũng gian khổ nhân dân……………………………… 2.2 Cái nhìn người…………………………………… 2.2.1 Chiến tranh người dân ……………………………… 2.2.2 Cái nhìn người lính ………………………………… 2.2.3 Nghĩ chiến tranh …………………………………… Chương III Hình tượng tác giả thể quan niệm văn học nghề văn.…………………………………………… 3.1 Hình tượng tác giả thể quan niệm văn học 3.1.1 Về mối quan hệ văn học thực ……………… 3.1.2 Về nhân vật …………………………………………………… 3.2 Hình tượng tác giả thể quan niệm nghề văn 3.2.1 Tác phẩm văn học phải có tính tư tưởng…………………… 3.2.2 Nhà văn phải người trung thực tâm huyết…………… 3.2.3 Văn chương công việc, nghề………………… KẾT LUẬN……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… … MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hình tượng tác giả phạm trù quan trọng thi pháp học đại Cùng với quan niệm nghệ thuật người, khơng gian, thời gian nghệ thuật…, hình tượng tác giả tác phẩm thể nhiều bình diện tác phẩm Kể từ khái niệm hình tượng tác giả bóc tách nội dung cấu thành (nhất quan niệm Trần Đình Sử), giới nghệ thuật nhiều nhà văn theo bộc lộ nhiều vẻ đẹp lấp lánh Nhiều tác phẩm nhiều nhà văn đào xới, tìm tịi, nghiên cứu mới, bổ sung cho kết có từ trước 1.2 Trong dịng chảy văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) số nhà văn tiêu biểu Nhà văn người cầm bút qua hai thời kỳ chiến tranh hậu chiến với khối lượng tác phẩm có vị trí quan trọng đời sống văn học đại Trong chiến tranh ông nhà văn - chiến sĩ, mang đậm tư cách công dân; thời tiền đổi mới, ông người “mở đường tinh anh xuất sắc nhất” (Nguyên Ngọc) Có thể thấy, ơng tự thay đổi ngịi bút đất nước người bước sang trang khác Tuy nhiên, mặt Nguyễn Minh Châu trước chiến tranh sau chiến tranh mạch quán mang đầy ý thức trách nhiệm người cầm bút Di cảo trở thành tài liệu quý giá cho ưa tìm hiểu kỹ đường nhận thức tư tưởng Nguyễn Minh Châu thực đất nước tháng ngày gian khó Hơn thế, tính chất thể loại, Di cảo tác phẩm thể thật tư tưởng tác người tác giả đời 1.3 Di cảo Nguyễn Minh Châu để ngỏ khoảng trống thú vị người, quan niệm nghệ thuật đặc biệt hình tượng tác giả bật lên đầy hấp dẫn Đây lí để chúng tơi mạnh dạn triển khai đề tài để từ nhìn nhận rõ Nguyễn Minh Châu ý thức cao cho nghề nghiệp, chức trách văn học nghệ thuật 1.4 Tìm hiểu hình tượng tác giả Di cảo khơng “giải mã” Di cảo với nội dung phong phú thú vị mà cịn giúp người đọc có nhìn đối sánh với tác phẩm Nguyễn Minh Châu, qua thấy thống tư tưởng, quan niệm nghệ thuật ông Đặc biệt việc tìm hiểu hình tượng tác giả Di cảo cịn có ích cho việc phân tích tác phẩm Nguyễn Minh Châu chương trình sách giáo khoa phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) nhà văn sáng tác văn học gắn liền với đời người lính từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đến năm đầu công đổi đất nước Mỗi tác phẩm Nguyễn Minh Châu xuất (khoảng 15 tiểu thuyết, tập truyện ngắn, tiểu luận phê bình) nhận đón chào nồng nhiệt giới phê bình bạn đọc Nguyễn Minh Châu cơng bố truyện ngắn vào năm 1960 năm 1970 có số phê bình giành cho tiểu thuyết Cửa sông tập truyện ngắn Những vùng trời khác Những năm 80 phê bình truyện ngắn, tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu xuất ngày nhiều, ông mạnh dạn đổi bút pháp thể lẫn nội dung phản ánh Chỉ tính riêng đến đầu năm 90 kỷ XX có trăm viết Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông Tuy nhiên, viết, cơng trình khoa học có tính tập trung số thời điểm định Trước ông năm, năm 1985, trước đóng góp ông cho văn học nước nhà, đặc biệt đột phá thời kỳ đổi mới, tuần báo Văn nghệ đứng tổ chức hội thảo truyện ngắn ông Năm 1994, nhân kỷ niệm năm ngày nhà văn, Hội Văn nghệ Nghệ An kết hợp với Tạp chí Văn nghệ quân đội tổ chức hội thảo đời nghiệp Nguyễn Minh Châu Các viết hội thảo nhìn chung tập hợp lại cuốn: Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm (1991), Nguyễn Minh Châu – kỷ yếu năm năm ngày (1994) Các viết tác giả đề cập đến phương diện sáng tác Nguyễn Minh Châu từ tưởng tới nghệ thuật thể tác phẩm, đồng thời đánh giá cao tư chất nghệ sĩ, tư cách ý chí sáng tạo nhà văn Ngồi hai cơng trình đó, nghiên cứu đăng tạp chí, báo Tạp chí Văn học, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Báo Văn nghệ… tác giả có uy tín khoa học xã hội giới văn nghệ sĩ tác giả Nguyễn Trọng Hoàn công phu tập hợp Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm Đây cơng trình tuyển chọn, tập hợp gần đầy đủ kiến giải, phân tích đời văn nghiệp Nguyễn Minh Châu Cơng trình bao gồm viết người Nguyễn Minh Châu, phân tích tác phẩm riêng, giai đoạn sáng tác nhà văn chuyển biến mặt tư tưởng nghệ thuật, người đời Trong cơng trình Nguyễn Trọng Hồn hành trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, lên báo khoa học bật, nhìn nhận, đánh giá chất sáng tạo Nguyễn Minh Châu, nhận thấy trình chuyển biến tư tưởng, chặng đường phát triển Có thể kể: Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá với Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu; Phan Cự Đệ với Nguyễn Minh Châu – bút văn xuôi đầy triển vọng; Trần Đình Sử với Bến quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lý; Đỗ Đức Hiểu với Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Hoàng Ngọc Hiến với Đọc Nguyễn Minh Châu (từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát), Nguyễn Văn Hạnh với Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người; Lã Nguyên với Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật; N.I.Niculin với Nguyễn Minh Châu sáng tác anh… Các tác giả này, thông qua viết họ, nét bật chặng đường sáng tác đóng góp mặt nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật thể tác giả Nguyễn Minh Châu, số tác phẩm tiêu biểu trọng phân tích Cỏ lau, Bến quê, Phiên chợ Giát Đáng kể hành trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu Tơn Phương Lan với cơng trình Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Nxb Khoa học xã hội, 1999) loạt khác Văn chương cảm nhận (Nxb Khoa học xã hội, 2005) Con đường mà Tôn Phương Lan lựa chọn để đến với tác phẩm Nguyễn Minh Châu đường tiếp cận theo hướng thi pháp học Từ phân tích ngơn ngữ, giọng điệu (ngợi ca, trữ tình, luận), Tơn Phương Lan chuyển biến mặt tư tưởng tác giả: từ cảm hứng anh hùng đến cảm hứng thật trước số phận người “những bề sâu thực ẩn kín”, quan niệm nghệ thuật mẻ ông đóng góp ơng vào tiến trình văn học đại Ngồi cơng trình nhà khoa học, tác phẩm Nguyễn Minh Châu hàng năm đối tượng nghiên cứu nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp học viên cao học, sinh viên nhiều trường đại học Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp “nhìn” sáng tác Nguyễn Minh Châu nhiều góc độ: từ ngơn ngữ, từ cảm hứng sáng tác đến hình tượng nhân vật người lính, người phụ nữ… Như vậy, thấy, lịch sử nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu lịch sử nhiều trang, lịch sử viết liên tiếp qua nhiều mắt nhìn, nhiều hướng tiếp cận Tựu trung, bàn sáng tác (truyện ngắn tiểu thuyết) Nguyễn Minh Châu, cơng trình khoa học cho thấy hai mục đích chính: thấy tư tưởng tác giả Nguyễn Minh Châu, thấy đổi nghệ thuật mà tác giả vận dụng tác phẩm Các tác giả cơng trình khoa học, mục đích nghiên cứu có điểm chung, nên bắt gặp việc khẳng định: Nguyễn Minh Châu nhà văn khơng chịu lịng với viết ra, ln tìm cách khám phá, đổi tư tưởng, cách tiếp cận người sống, nghệ thuật thể hiện; sáng tác 10 Nguyễn Minh Châu thực đem đến cho ơng vị trí khơng thể thay giai đoạn độ văn học trước sau 1975; Nguyễn Minh Châu xứng đáng “người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” (Nguyễn Khải), đặt móng cho đổi văn học sau 1986 2.2 Lịch sử nghiên cứu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Lịch sử nghiên cứu phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu so với nghiên cứu sáng tác tác giả vừa khiêm tốn hơn, vừa diễn muộn Trên thực tế, điều nguyên nhân tiểu luận – phê bình Nguyễn Minh Châu mắt bạn đọc tương đối muộn Lúc sinh thời, Nguyễn Minh Châu chưa xuất tiểu luận, phê bình nào, tài sản quý báu có nhiều viết cơng bố báo, tạp chí uy tín mà bật tiểu luận Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ Năm năm sau ngày ông qua đời, năm 1994, trang tiểu luận – phê bình ơng nhà nghiên cứu Tơn Phương Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn (Nxb Khoa học xã hội ấn hành) Tác giả Tôn Phương Lan viết Hành trình dẻo dai ngịi bút (4/1983), sau có phân tích chặng đường sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, nhận xét: “Và không nên quên lĩnh vực lý luận phê bình văn học, bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm, tổn trí để khám phá, tìm tịi cho lẽ nghề, nghiệp, thiên chức người nghệ sĩ văn chương” [43] Những phân tích ban đầu Tơn Phương Lan kế thừa bổ sung cụ thể, chi tiết viết Nguyễn Minh Châu qua phê bình – tiểu luận (9/1993) Bài viết Tơn Phương Lan đặc điểm tiểu luận – phê bình Nguyễn Minh Châu: trăn trở nhà văn nghề văn, với thiên chức nhà văn; chức văn học với việc phản ánh thực; vấn đề tự sáng tác nhà văn vấn đề văn học với việc chấp nhận cá tính khác sáng tác; vấn đề đặc trưng thể loại Bằng việc diễn biến tư 79 Nguyễn Minh Châu cho thấy ý thức nghiêm túc trước công việc lựa chọn Tôn Phương Lan giới thiệu Di cảo khẳng định: “Di cảo Nguyễn Minh Châu cịn cho thấy tính chun nghiệp nhà văn” [52] Tính chuyên nghiệp nhà văn thể việc nhà văn coi trọng việc tích lũy tri thức vốn sống Nhà văn muốn làm nên tác phẩm trước hết phải có ý thức kinh nghiệm nghề nghiệp Vốn sống phong phú giúp nhà văn nhào nặn nên tác phẩm cách sinh động, tạo nhân vật người đời Muốn có vốn sống nhà văn phải nhiều, ghi chép Phải thực tế, thân Điều giải thích Nguyễn Minh Châu lại khơng ngại gian khó, bất chấp hiểm nguy, đến nơi giao tranh ác liệt chiến tranh để liên tục ghi tư liệu quý Có tư liệu, sở tri thức kinh nghiệm nghề nghiệp, nhà văn tạo thành tác phẩm Chính nhà văn nói, đầu nhà văn lúc phải tồn dự định Những dự định cho thấy tính chuyên nghiệp nhà văn Nếu khơng tự mang cho trách nhiệm “nặng nợ với đời” nghiêm cẩn hẳn Nguyễn Minh Châu khơng có trăn trở đến Tìm hiểu Di cảo người đọc bắt gặp nhiều truyện ngắn, truyện vừa tác giả vạch đề cương chi tiết, phác thảo hứa hẹn ngày tác phẩm đời Điều đáng ý phác thảo tác phẩm, nhà văn tự định lượng nhân vật, xác định xung đột, xác định chủ đề Ơng lí giải: “Trong viết người viết phát giải loạt công việc khác nhau, phải tính tốn chi ly khoa học nữa, điều sách viết xong đưa tới tay người đọc , người đọc thu nhận sau cùng, sau gập sách lại, điều ấy, người viết lại phải xác lập trước tiên: chủ đề chủ đề phụ” [14, 340] Nói cách khái quát, nhà văn phải tự vạch đề cương tuân theo đề cương viết tác phẩm Với hàng loạt truyện phác thảo như: Người đàn bà chặng đường lửa, Chân trời vỏ đạn, Những người anh hùng tiểu đội tơi ngồi chiến hào, Hai bờ sơng Hiền Lương, Cô gái làng, Những dặm đường - Những người trẻ tuổi cho thấy tinh thần nghiêm túc Trong Người đàn bà, chặng đường lửa, phác thảo xong tác 80 giả ghi dạng lưu ý: “(Hai chị Trâm La cộng lại người gái tuyệt vời)” - chủ đề, dụng ý mà tác giả triển khai Và nhân vật La nhân vật sau nhà văn chuyển vào truyện vừa Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (Quỳ) Trong Những dặm đường - người trẻ tuổi (truyện vừa), tác giả xác định nhân vật: Thức, chiến sĩ lái xe, Am, bạn thân Thức Vân, cô bạn học, người yêu cũ Thức, Lưu đại đội phó… Đồng thời vạch trước ý tưởng truyện, xung đột: “Chủ đề: tầng lớp, hệ niên đứng gánh vác nhiệm vụ kháng chiến chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội Lý tưởng niềm vui lớn họ” [14, 153] Có thể nhận thấy qua Di cảo, Nguyễn Minh Châu nhà văn ln ln ấp ủ dự định Bởi có nhà văn viết xong tác phẩm bắt tay vào tác phẩm khác Ông tự bộc bạch Vài ý nghĩ tâm sự: “Sau Dấu chân người lính mắt từ lâu, tơi định viết tiếp trực diện chiến tranh nhiều anh em cầm bút khác, bị vấn đề thiết ngày hơm quyến rũ Vì tơi viết Miền cháy, người từ rừng Đó hai tiểu thuyết mà mang tính độc lập chủ đề cốt tuyện có nối tiếp số phận vài nhân vật” [14, 383] Ở đoạn khác, tác giả cho thấy dự định, dụng ý vạch viết tác phẩm: “Với Mẹ chị Hằng, muốn nói: người ta sống thường xuyên vừa thương yêu vừa hành hạ lẫn nhau, luật đời: người ta vay cha mẹ trả cho Với Đứa ăn cắp, muốn báo động rằng: người ta đôi lúc trở nên tàn ác cách hồn nhiên” [14, 384] Chính ý thức trách nhiệm nghiêm túc đến nên nằm giường bệnh, thời điểm cuối đời, ơng khơng thơi dự định Ơng bày tỏ muốn viết người mảnh đất Quảng Trị, người Nghệ Tĩnh (một Nghệ Tĩnh triển khai tiếp từ lão Khúng Phiên chợ Giát) Đó chưa kể có thời điểm, năm 1977, ông viết đồng thời hai tiểu thuyết gây tiếng vang lớn Miền cháy Lửa từ ngơi nhà Tơn Phương Lan xác nhận xét ông: “Đọc, nghĩ trăn trở lật xới, đặc tính ngịi bút Nguyễn Minh Châu” [50] 81 Nguyễn Minh Châu nhà văn trăn trở suy nghĩ việc làm để nâng cao tay nghề văn chương Ông viết nhiều đoạn tài năng, ý thức, cảm xúc, sử dụng ngôn ngữ… người cầm bút Tất theo chúng tơi vấn đề kinh nghiệm viết văn Kinh nghiệm kết chắt lọc từ thực tiễn viết lách, nghiền ngẫm Nguyễn Minh Châu nhà văn biết nhìn nhận đánh giá tài nhà văn Ơng coi thứ “rất q” ơng bày tỏ “Cũng có đồng chí viết lâu ngày có mà ta gọi “tay nghề”, điều tối cần thiết, có nó, nó, thật chưa đủ, có chưa đủ để “quấy nên hồ” được” [14, 338] Trong phần viết tài năng, tác giả Nguyễn Minh Châu thể quan điểm quát, tài phải phát triển, phải thông qua học hỏi Theo ơng, tài hình thành cịn từ chịu khó học hỏi, suy nghĩ, trăn trở sống, từ tâm hồn nhà văn Hơn thế, tài phải tư tưởng dẫn đường phải luôn rèn luyện, sáng tạo Muốn trở thành tài năng, nhà văn cịn phải học hỏi bên ngồi, cốt yếu phải quay trở phục vụ sống, người đất nước mình, phải vận dụng thứ ngôn ngữ cha ông (cái mà ông gọi cách viết cũ kỹ), phải giữ gìn phát huy thành tựu văn học cha ông để lại Tất “ngón” nghề để nhà văn làm nên tác phẩm (có chất liệu thơ, có kinh nghiệm để hình thành chủ đề, tư tưởng; có kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ cho chuyển tải đầy đủ dụng ý tác phẩm) Nguyễn Minh Châu nhà văn ln khắt khe với mình, ln mổ xẻ người Từ đây, nhà văn đẩy lên thành kinh nghiệm, thành trang viết lí luận Trong Di cảo, Nguyễn Minh Châu thể tư tưởng quán kinh nghiệm viết văn nhà văn tự tìm tịi, chắt lọc lấy Kinh nghiệm thứ đúc rút từ thực tiễn viết, hình thành ý tưởng Cũng xuất phát từ quan niệm mà nhà văn trình bày quan điểm ý thức Ý thức khơng hai thuộc tính thuộc người nhà văn (để từ giúp nhà văn sáng tạo nên tác phẩm vừa có tính thuyết phục ý tưởng, lý trí, vừa có mời gọi cảm xúc, tình cảm người đọc) mà hai giai đoạn đời cầm bút Hai giai đoạn thể trưởng thành 82 nhà văn Ông viết: “Thật sung sướng thay giai đoạn mà tâm hồn người chúng tôi, anh anh nhẹ khinh khí cầu, tâm hồn bắt đầu cầm bút” [14, 332] Nhưng ông phủ định để khẳng định nhận thức khác: “Đối với đám chúng tôi, thời kỳ qua lâu rồi, đồng chí bắt đầu cầm bút kháng chiến chống Mỹ, thời kỳ trôi qua, giai đoạn đầy người cầm bút trôi qua” [14, 333] Viết theo lối viết tự nhiên, khơng theo lí luận, khơng theo đào tạo Ngược lại viết theo ý thức viết theo lí luận, viết theo đào tạo Đó hai giai đoạn người cầm bút phải trải qua hai giai đoạn chiến tranh hịa bình, từ chiến tranh bước đời sống hịa bình Trong thời hịa bình, nhà văn đào tạo, có thời gian đọc sách lí luận Quan trọng là, lúc nhà văn: “Xoay trở ngòi bút trang giấy thận trọng hơn, viết trở nên có kỹ thuật hơn, “có nghề” hơn” [14, 334] Tất nhiên, lúc đòi hỏi nhà văn cao từ việc thay đổi nhìn, sử dụng ngơn ngữ đến xây dựng kết cấu tác phẩm Bức tranh thay đổi nhìn, hướng nhìn thân, tự mổ xẻ Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam nhìn chiến tranh (tính hai mặt nó) nhìn người (có thánh thần rắn rết) Chiếc thuyền ngồi xa địi hỏi người nghệ sĩ việc thay đổi nhìn, tránh bàng quan, hời hợt Ở tác phẩm này, quan niệm Nguyễn Minh Châu giống với Nam Cao Nam Cao Lão Hạc nhân vật thầy giáo lên lời ăn năn không “cố mà hiểu” người chung quanh, Đơi mắt Hồng bộc lộ tồn dè bỉu người nông dân - nhìn phiến diện Tác phẩm Bến quê, Phiên chợ Giát tác phẩm có thay đổi mặt kỹ thuật trần thuật, sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt sử dụng biểu tượng nghệ thuật Như vậy, thấy, Nguyễn Minh Châu quán việc khẳng định hình thành kinh nghiệm, hình thành tài nghề Đó q trình tự vận động, tự học hỏi, tự tìm tịi, tự mổ xẻ để phân xuất đặc điểm, hệ thống hóa xâu chuỗi, đúc rút thành điểm Tất nhiên, nhà văn để làm nên tác phẩm có tình cờ, song thực tế tình cờ đến đối 83 với trăn trở cho văn học Điều giống táo Newton nhà bác học nghiền ngẫm từ trước Hơn thế, Nguyễn Minh Châu cịn trình bày quan niệm biện chứng Nhà văn cho rằng, trăn trở, tìm tịi, học hỏi nhà văn làm cho nhà văn có kinh nghiệm xử lí, “có nghề” để làm nên tác phẩm, song q trình làm nên tác phẩm, tác phẩm giúp nhà văn “thấy” mình: “Viết văn ln tìm mặt, phương diện khác tâm hồn mình, cá tính mình, phương diện tài hoa ngịi bút ẩn náu mà khơng bộc lộ ra” [14, 361] * Trong chương 3, chúng tơi tìm hiểu hình tượng tác giả Di cảo hai nội dung: Hình tượng tác giả thể quan niệm văn học, hình tượng tác giả thể quan niệm nghề văn Ở nội dung thứ tìm hiểu hình tượng tác giả thơng qua quan niệm thực văn chương, nhân vật Ở nội dung thứ hai, chúng tơi tìm hiểu hình tượng tác giả thơng qua quan niệm tính tư tưởng, trung thực, ý thức nghề nghiệp nhà văn Từ phân tích cụ thể phần mục, thấy, Nguyễn Minh Châu nhà văn ln khắt khe với thân Ơng nhà văn giàu tâm huyết với văn chương, nghệ thuật, với chức trách văn chương Ơng thuộc số khơng nhiều nhà văn có nhiều trăn trở cho văn học, thể tính chuyên nghiệp người làm nghề Văn chương với Nguyễn Minh Châu không đam mê, định mệnh mà quan trọng tất tư cách người đời Tuy không nằm mục tiêu nghiên cứu đề tài có lẽ cần nói thêm rằng: phần quan trọng tinh thần Di cảo Nguyễn Minh Châu cho thấy ông người coi trọng mối tình cảm gia đình Tinh thần toát lên nhiều ghi chép nhân vật, ghi chép buổi tiễn đưa người lính trẻ lên đường đặc biệt thư ông gửi cho người yêu - sau người vợ, con, qua trang nhật ký viết ngày cuối đời bệnh viện Hình tượng Nguyễn Minh Châu qua Di cảo thể cân chung riêng, tình 84 yêu đất nước tình cảm gia đình, trách nhiệm công dân ý thức trách nhiệm với nghề nghiệp Hình tượng khơng mâu thuẫn với hình tượng tác giả thể qua loạt tác tác phẩm xuất ông, khơng mâu thuẫn với hình tượng người Nguyễn Minh Châu đời suốt đời say mê tận tụy với nghề cầm bút Hình tượng phiên bổ sung cho hình tượng nhà văn Nguyễn Minh Châu, người mở đường tinh anh cho thời kỳ đổi văn học thời hậu chiến KẾT LUẬN Di cảo Nguyễn Minh Châu đời thời điểm văn học nước nhà có nhiều nhật ký, hồi ký nhà văn xuất Nó cho thấy nét thời đại qua, trăn trở đời bình sinh, dự định ấp ủ… ông Di cảo Nguyễn Minh Châu với tính chất hồi ký, ghi chép (đặc điểm lớn tự phơi trải, tự thể tác giả) cho thấy chân dung Nguyễn Minh Châu - nhà văn - chiến sĩ người cầm bút “có tư cách” (Nguyễn Khải) Thông qua trang ghi chép chân thành, người đọc nhận thấy chuyển đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua hai giai đoạn văn học, đồng thời, hai giai đoạn sống Tác giả Di cảo lên đằng sau chữ đồng hành cách sinh động, chân thật hai tư cách: người đời thường nhà văn lớn Đó người trung thực khắt khe với thân, sống chân thành với vợ con, gia đình, đồng đội, với mảnh đất gắn bó ân tình; nghệ sĩ lớn, nhà văn chuyên nghiệp, trăn trở, đau đáu với nghệ thuật văn chương, với tư cách nghệ sĩ, với lương tâm, trách nhiệm người cầm bút đời Di cảo đặc điểm cốt lõi đó, gửi tới người đọc thơng điệp mới, có giá trị: “Mới trang tư liệu mà đọc nó, ta sống lại thời đạn lửa, đau thương Mới ông nhà văn viết đề tài chiến tranh đau nỗi đau sâu thẳm, tận người 85 trước hủy diệt ghê gớm Mới ơng thật nhà cách tân: Ơng khơng chịu vừa lịng với viết ra, ln tự làm suy nghĩ hướng văn chương trở với ý nghĩa đích thực nó” [14, 23] Di cảo Nguyễn Minh Châu thể quan niệm viết chiến tranh người lính Ơng người nhiều, ln ln trọng ghi chép, có kể chuyện mình, có kể chuyện người giọng kể kể khác Nhưng, cách làm muốn khái quát lên nhìn chiến tranh với góc nhìn mang tính khách thể - chủ thể, xa – gần Cũng bao người cầm bút - cầm súng thời kỳ chiến tranh, Nguyễn Minh Châu miêu tả, ghi chép chiến tranh với dòng ngợi ca, cổ vũ cho tinh thần chiến đấu quân dân Dĩ nhiên, để đến giá trị tốt đẹp đó, ngịi bút nhà văn phải tái gian nan, thử thách ghê gớm thời đạn bom mà người lính nhân dân nói chung phải đối mặt, chịu đựng Tuy nhiên, từ điểm xuất phát này, lương tâm nhà văn chân chính, Nguyễn Minh Châu suy nghĩ chiến tranh, chí bộc bạch dịng mang tính chất “phản tỉnh” Và ông cho rằng, có chiến thắng trước kẻ thù bạo có tổng hợp nhiều sức mạnh: lịng u nước, chí căm thù giặc, kể lịng tự trọng, ngây thơ, tính sỹ diện… Vượt qua giai đoạn ngợi ca tinh thần chiến đấu anh dũng gương hi sinh quên quân dân ta, Nguyễn Minh Châu trăn trở với “điều trông thấy” chiến tranh, trực kiến Đó nỗi đau khổ chiến tranh, hoàn cảnh trớ trêu, thành phố, làng mạc bị tàn phá, núi đồi, dịng sơng ngổn ngang phế tích, người phiêu bạt, gia đình tan tác, chết chóc, máu xương thẩm thấu cánh đồng,… Đó nỗi đau có thực, nỗi đau khơng san lấp Nhưng, chưa dừng lại đó, đằng sau nỗi đau kia, nỗi đau khác, dai dẳng cứa xé, nỗi đau người “sót lại” sau chiến tranh, người vô tội trở sinh sống mảnh đất hoang tàn với bao khó khăn chồng chất sang chấn tinh thần dai dẳng 86 Di cảo cho thấy Nguyễn Minh Châu người cầm bút trọng tư cách, nêu cao ý thức trách nhiệm người, đất nước Những trang ghi chép chiến tranh bao gồm ngợi ca, nêu lên thực khắc nghiệt tinh thần phản tỉnh trở thành tư liệu quan trọng cho tác giả hành trình thai nghén tác phẩm (rõ phác thảo dang dở Di cảo) Là người viết văn có ý thức nghề nghiệp nên Nguyễn Minh Châu không chấp nhận thứ văn chương nhàn nhạt, chí thứ văn chương mô Văn chương, với ông, phải mang thở sống, dù sống có khắc nghiệt, phũ phàng đến nhường Văn chương phải bám vào thực tiễn Thực tiễn phải tư liệu cho văn chương Song thực tiễn không thực tiễn chép, phải qua lăng kính chủ quan nhà văn, phải có khoảng cách với đời thực Yếu tố cốt lõi tác phẩm văn học nhân vật nhà văn quan tâm, giành nhiều trang viết Nhân vật không đơn yếu tố trung tâm tác phẩm, chuyển tải thông điệp thẩm mĩ, tư tưởng tác giả, mà trung tâm cấu trúc tác phẩm (chủ đề, cốt truyện, xung đột, ngơn ngữ) Nhân vật cịn “kênh” quan trọng để người đọc nhận diện nhà văn cầu bắc từ tác giả đến công chúng Nghề văn, có người nói, nghề đầy đau khổ, điều chứng minh đời văn nghiệp Nguyễn Minh Châu, sáng tác ghi chép ông để lại Đến với nghề văn, Nguyễn Minh Châu đòi hỏi phải lao động nghiêm túc liên tục, luôn sáng tạo, tìm tịi, ln lật xới thân để tìm kiếm thực lòng người Cũng theo quan niệm nhà văn, người cầm bút phải có tư tưởng Tư tưởng tác phẩm văn học dầu biểu hình thức, biến thái phong phú phải châu tuần vào mục đích nhất: phục vụ người đất nước, điều đặt sau chiến tranh Nhà văn muốn viết nên tác phẩm cho có ý nghĩa với đời, địi hỏi quan trọng phải trung thực Nhà văn phải trung thực với thân mình, phải ln “nhìn thẳng”, “nói thẳng” người mình, lấy vật mẫu để phân tích Nguyễn Minh Châu cho điều quan trọng để đưa tác phẩm đến với trái tim độc giả Không viết trung thực 87 lịng mình, trước điều chứng kiến trước thực tại, nhà văn phải viết tác phẩm rèn dũa nghề nghiệp Nhà văn Nguyễn Minh Châu coi viết văn nghề Đã nghề phải có chun mơn Chun mơn hội tụ từ nhiều yếu tố như: vốn sống, tư liệu, tài năng, cảm xúc, khả vận hành ngôn ngữ quan trọng tư tưởng người viết, trăn trở, tinh thần học hỏi thực thụ, trách nhiệm thực thụ người viết trước thực tế sống, trước thân Với Nguyễn Minh Châu, người làm nghề phải say mê, khát khao khẳng định lí tưởng, mục đích chiêm nghiệm rút Như vậy, ẩn đằng sau ghi chép nghề văn, người đọc nhận thấy người dấn thân trách nhiệm Con người khơng chấp nhận hi sinh, tn thủ địi hỏi khắt khe nghề nghiệp mà tự nhận lấy trách nhiệm lớn lao đời Thiết nghĩ, dầu thời đại nào, đáng trọng nhà văn, phẩm chất nhà văn chân Như vậy, thơng qua nội dung phân tích, tìm hiểu chương, hình tượng tác giả Di cảo lên rõ nét với đặc điểm sinh động, chân thực, có liên quan mật thiết đến người tác giả ngồi đời Cũng qua việc tìm hiểu trên, nhận thấy tính chất chun nghiệp ngòi bút Nguyễn Minh Châu, đặc biệt thấy rõ tài năng, ý thức nghề nghiệp tâm huyết nghệ sỹ chân 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), “Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh”, báo Văn nghệ, số 31 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 09 Henri Benác (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 04 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhị Ca (1975), “Sắc diện ngòi bút Nguyễn Minh Châu”, TC Văn nghệ quân đội, số 06 10 89 Raymond Carver, “Kinh nghiệm viết truyện ngắn” (Hoàng Ngọc Tuấn dịch), website: www.tienve.org 11 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, TC Văn nghệ quân đội, số 01 12 Nguyễn Minh Châu (1987), “Người lính, chiến tranh nhà văn”, TC Văn nghệ quân đội, số 04 13 Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2009), Di cảo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học nay”, Tạp chí Văn học, số 02 16 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Văn học - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, số 03 21 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1993), “Văn học phải góp phần hướng thiện hồn thiện nhân cách người”, báo Văn nghệ, số 10 24 Hà Minh Đức (1994), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, báo Văn nghệ, số 33 25 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 27 90 Thanh Giang (1993), “Tản mạn đề tài chiến tranh”, TC Văn nghệ quân đội, số 08 28 Bùi Giáng, Bèo mây bờ bến (Di cảo thơ), Nxb Văn hóa văn nghệ, TP HCM, 2011 29 Đỗ Mai Hà (1990), Hội thảo Về thực chiến tranh người lính văn xi gần đây”, báo Văn nghệ, số 47 30 Nam Hà (1992), “Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh”, TC Văn nghệ quân đội, số 07 31 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hạnh (1983), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, số 03 33 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư duy, khẳng định thật văn học”, Tạp chí Văn học, số 02 34 Đức Hậu (2008), “Nghiệp dư hoá chuyên nghiệp”, báo Văn nghệ, số 40 35 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn , Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Hoà, “Tiểu thuyết khoảng cách khát vọng khả thực tế”, website: http://Vietnamnet.vnn.vn 38 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu -Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mai Hương (biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 40 Mai Hương (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu) (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập I, II, III, IV, V, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Ma Văn Kháng (1989), “Ngẫu hứng tự sáng tác”, Tạp chí Văn học, số 02 42 Nguyễn Kiên (1991), “Định hướng tìm tịi”, báo Văn nghệ, số 22 43 Tơn Phương Lan (1983), “Hành trình dẻo dai ngịi bút”, TC Tổ quốc, số 04 44 91 Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (biên soạn giới thiệu) (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh tác phẩm văn chương giải”, Tạp chí Văn học, số 01 46 Tơn Phương Lan (1994), “Nhà văn tìm mình”, báo Văn nghệ, số 12 47 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, TC Văn nghệ quân đội, số 04 48 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 09 50 Tôn Phương Lan (tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Tôn Phương Lan (2009), “Di cảo Nguyễn Minh Châu”, website: vanhoanghean.com.vn 53 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ thật chiến tranh”, TC Văn nghệ quân đội, số 04 54 Phong Lê (1994), Văn học công Đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi tư phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 92 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyên Ngọc (1990), “Nguyễn Minh Châu, bút đầy nhân cách”, báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 03 62 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 04 63 Nguyên Ngọc (2007), Tạp văn (tập hai), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Vương Trí Nhàn (biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Vương Trí Nhàn, “Nguyễn Minh Châu, người viết văn thời đại” Cây bút, đời người, Nxb Hội Nhà văn, 2007, http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/09/nguyn-minh-chu-ngi-vit-vn-vthi-i.html 66 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Văn học, số 07 67 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 69 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 70 Chu Cẩm Phong (2011), Nhật ký chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 71 Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi năm 80 văn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Văn học, số 04 72 93 Hồ Hồng Quang (2001), “Tác phẩm viết chiến tranh năm 80 Một chiêm nghiệm lại chiến người lính cách mạng Nguyễn Minh Châu”, sách: Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 120 - 128 73 Phùng Quán (2007), Tôi trở thành nhà văn nào, Nxb Văn Nghệ, TP HCM 74 Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường (Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn Nghệ, TPHCM 75 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (tập hai) (Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hà Công Tài - Phan Diễm Phương (tuyển chọn giới thiệu) (2002) , Nguyễn Khải - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 79 Đỗ Ngọc Thạch, “Đổi liệt Nguyễn Minh Châu”, website: http://www.vanchuongviet.org 80 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, số 06 81 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Nguyễn Thi (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thuý (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 85 Hoàng Ngọc Tuấn, “Tiến tới văn chương Việt Nam tồn cầu hố”, website: http://www.tienve.org ... đề lớn liên quan đến vấn đề hình tượng tác giả sở hình tượng tác giả Di cảo Nguyễn Minh Châu, là: Nguyễn Minh Châu Di cảo Nguyễn Minh Châu - tác giả hình tượng tác giả Bằng việc phân tích tiểu... niệm hình tượng tác giả sở hình tượng tác giả Di cảo Nguyễn Minh Châu …………… 1.1 Nguyễn Minh Châu Di cảo Nguyễn Minh Châu …… 1.1.1 Nguyễn Minh Châu hành trình trăn trở…………… 1.1.1.1 Nhà văn Nguyễn. .. TRONG DI CẢO CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Nguyễn Minh Châu Di cảo Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Nguyễn Minh Châu hành trình trăn trở 1.1.1.1 Nhà văn Nguyễn Minh Châu: lộ trình đóng góp Nguyễn Minh Châu (1930