Hình tợng tác giả đợc biểu hiện trên nhiều yếu tố và cấp độ tác phẩm,nhng chủ yếu đợc biểu hiện ở: cái nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t t-ởng đạo đức, thị hiếu; giọng điệu và ở
Trang 1Luận văn đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo – TS
Tr-ơng Xuân Tiếu và các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học
Vinh Chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn công lao giáo dục của quý thầy - cô giáo.Ngoài ra sự đồng hành, khích lệ, động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè là độnglực và niềm cổ vũ để chúng tôi thực hiện đề tài luận văn của mình Chúng tôi biết
ơn trớc những tình cảm quý báu mà mọi ngời dành cho chúng tôi Chúng tôicũng xin đợc cám ơn khoa Đào tạo Sau đại học và trờng Đai học Vinh đã tạo
điều kiện học tập, nghiên cứu thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình học tập
Trân trọng cám ơn!
Vinh, ngày 19 tháng 12 năm 2009
Tác giả
Trang 2Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc, là nhà văn hóa lớn và cũng là conngời có số phận bi thơng nhất trong lịch sử Việt Nam Ông đã để lại một di sảnphong phú về các mặt chính trị, ngoại giao, quân sự, văn hoá, văn học cho nớcnhà Đặc biệt, ông là tác giả tập thơ Nôm có giá trị mở đầu nền thơ cổ điển viếtbằng tiếng Việt và đó là một tác phẩm “có giá trị mở ra cho ngời đọc thấy mộttrái tim đau thơng cao cả, một tâm hồn rất mực giàu có, một tình cảm biết nénnỗi buồn để lúc nào cũng có thể lạc quan yêu đời của một nhân vật vĩ đại sốngcách đây sáu thế kỉ, một nhân vật tiêu biểu cho sự phục hng toàn diện của trí tuệ
và tình cảm Việt Nam” [19, 1484 - 1485]
1.2 Quốc âm thi tập là tập thơ đậm đà phong vị dân tộc, phong vị đồng quê,
với chất thơ giản dị hiền hoà của cảnh vật nơi nội cỏ, làng quê Tập thơ đề cập
đến thế sự nhân tâm và tâm t hoài bão cá nhân, phản ánh đợc vẻ đẹp tâm hồnNguyễn Trãi, lí tởng nhân nghĩa, tình yêu thiên nhiên, con ngời, khát vọng vềmột cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân Tâm hồn trong sáng củaNguyễn Trãi cũng nh thiên nhiên và cuộc sống của đất nớc sáu thế kỉ trớc đợcngng đọng lại trong biết bao câu thơ trong trẻo, sinh động Nghệ thuật thơ độc
đáo với phần lớn các bài thơ làm theo thể thất ngôn xen lục ngôn, ngôn ngữ đậmchất dân gian làm nên vẻ đẹp độc đáo, nét riêng cuốn hút của tập thơ Giá trị củatập thơ chính là bóng dáng đẹp đẽ của một cốt cách, một tài năng góp phần làmsáng tỏ khá nhiều vấn đề cơ bản trong thân thế, sự nghiệp, tâm hồn ngời anhhùng dân tộc, nhà thi hào dân tộc
1.3 Hình tợng tác giả là phạm trù độc đáo trong tác phẩm văn học, là hạtnhân của tác giả văn học Vì vậy đã có nhiều chuyên luận, luận văn, khoá luậntốt nghiệp nghiên cứu về phơng diện này Về Nguyễn Trãi đã có tác giả khóa
luận nghiên cứu hình tợng tác giả trong ức Trai thi tập và so sánh hình tợng Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập và ức Trai thi tập Nghiên cứu Hình tợng tác giả trong Quốc âm thi tập“ ”, chúng tôi mong muốn góp phần hoàn thiệnthêm về hình tợng tác giả Nguyễn Trãi trong thơ
1.4 Thơ Nôm Nguyễn Trãi đợc đa vào chơng trình dạy và học trong nhà ờng ở phổ thông và cả bậc đại học Tuy có nhiều tài liệu giảng dạy và học tập,nhng các tài liệu cha có sự thống nhất trong cách tiếp cận bài thơ, câu thơ.Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp ngời đọc định hớng cách hiểu trong dạy - học thơNôm Nguyễn Trãi
tr-2 Lịch sử vấn đề
Hình tợng tác giả là phạm trù của thi pháp học, là một hình tợng đợc sángtạo ra trong tác phẩm nh hình tợng nhân vật, nhng theo một nguyên tắc khác
Trang 3hẳn; đó là đợc thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ thẩm
mĩ đối với thế giới nhân vật Hình tợng tác giả là cái đợc biểu hiện ra trong tácphẩm một cách đặc biệt Nhà thơ ngời Đức I.W Gớt nhận xét: “Mỗi nhà văn, bất
kể muốn hay không đều miêu tả chính mình trong tác phẩm của mình một cách
đặc biệt Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ
và ngôn ngữ, cách diễn đạt của mình” Viện sĩ Nga V.Vinôgrađốp trong rất nhiềucông trình khẳng định hình tợng tác giả là cơ sở, là trung tâm của phong cáchngôn ngữ Vấn đề “hình tợng tác giả” không chỉ là sự phản ánh tác giả vào tácphẩm, thể hiện tơng quan giữa con ngời sáng tạo ra văn học và văn học, mà còn
là vấn đề của cấu trúc nghệ thuật, sự thể hiện của chủ thể “Hình tợng tác giả làmột hiện tợng của văn học nghệ thuật, là sản phẩm sáng tạo của tác giả Nó tồntại và phát triển trên cơ sở tác giả cụ thể” [50, 110] Đinh Trọng Lạc cho rằng:
“Hình tợng tác giả nó diễn đạt hai khái niệm gắn bó với nhau Thứ nhất, đó làngời sáng tạo ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm, ngời đại diện cho những quanniệm, t tởng nghệ thuật nhất định thể hiện ra trong tác phẩm Nhà văn ý thức,cảm nhận nh thế nào về cuộc đời, về hiện thực đang diễn ra và thái độ trớc hiệnthực đó bằng một giọng điệu nh thế nào, hệ thống ngôn từ đợc dùng nh thế nào”[27, 143] Hình tợng tác giả đợc biểu hiện trên nhiều yếu tố và cấp độ tác phẩm,nhng chủ yếu đợc biểu hiện ở: cái nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t t-ởng đạo đức, thị hiếu; giọng điệu và ở sự miêu tả, hình dung về mình của tác giả.Những yếu tố này là dấu hiệu của một phong cách nhà văn
Hình tợng tác giả là hạt nhân của tác giả văn học, là phạm trù ý thức của tácgiả về xã hội, văn học, bản thân mình đợc thể hiện trong tác phẩm Hình tợng tácgiả khác với hình tợng nhân vật về nguyên tắc xây dựng Hình tợng nhân vật đợcxây dựng theo nguyên tắc h cấu, thì hình tợng tác giả đợc xây dựng theo nguyêntắc tự biểu hiện L.Ginzburg cho rằng nhà thơ luôn nghiên cứu về mình, tự giớithiệu về mình Trong các thể loại văn học, thơ là thể loại mà hình bóng tác giảhiện lên rõ nhất Dù thể hiện trực tiếp hay gián tiếp, hình bóng của tác giả, thái
độ và nhân cách của tác giả vẫn in bóng trong tác phẩm Tác giả mang đậm cátính sáng tạo, cho phép nhận ra phong cách nhà văn và dĩ nhiên hình tợng tác giảmang đậm dấu ấn loại hình
Hình tợng tác giả có tính chất loại hình sâu sắc, nhng cũng mang đậm cátính tác giả khi vai trò cá tính sáng tạo của cái tôi cá nhân đợc ý thức đầy đủ.Phạm trù hình tợng tác giả chẳng những cho phép nhận ra phong cách cá nhân,
mà còn giúp ta tìm hiểu tính hệ thống của văn bản tác phẩm, mối liên hệ của nóvới ý thức về vai trò xã hội và văn học của bản thân văn học D.X Likhachốpnhận xét, nếu nh nhà văn hiện đại thờng cá thể hoá cao độ cho nên không còn
Trang 4nhìn thấy một hình tợng tác giả chung cho từng thể loại, thế nhng đó lại là đặc
điểm của tác giả trung đại: mỗi thể loại có một hình tợng tác giả, và một tác giảsáng tác các thể loại khác nhau sẽ tuân theo các hình tợng tác giả khác nhau
Nh vậy nói đến hình tợng tác giả là nói đến cái “tôi” tác giả, cái “tôi” nghệthuật – hạt nhân cơ bản tạo nên hình tợng tác giả trong thơ Thông qua cái “tôi”nghệ thuật ấy hình tợng tác giả biểu hiện rõ nét sự tự ý thức về vai trò xã hội, đặcbiệt là vai trò văn học của mình trong tác phẩm Đồng thời qua đó ta có thể xác
định đợc cá tính sáng tạo cũng nh phong cách cá nhân của tác giả ấy trong diệnmạo chung của một nền văn học
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì cái “tôi” nhân cách là cơ sở tâm lí để
hình thành hình tợng tác giả và là cơ sở không thể thiếu để có đợc tác phẩm trữtình Do đặc trng từng loại hình nghệ thuật mà cái “tôi” nghệ thuật bộc lộ trựctiếp hoặc gián tiếp Trong tác phẩm tự sự cái “tôi” nghệ thuật bộc lộ gián tiếpqua những hình tợng khách quan có thể là ngời trần thuật hay ngời kể chuyện.Tác phẩm trữ tình nó đợc bộc lộ trực tiếp thông qua cái “tôi” trữ tình, nhân vật
trữ tình Cũng theo Từ điển thuật ngữ văn học thì cái “tôi” nghệ thuật là cơ sở
nghệ thuật của hình tợng tác giả trong văn học là “tính chất gián tiếp của văn bảnnghệ thuật Ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng một vănbản đồng thời với việc xây dựng một hình tợng ngời phát ngôn với một giọng
điệu riêng nhất định” [16, 125] Văn học trung đại mang tính quy phạm cao Cácnhà thơ trung đại a “cao nhã”, kín đáo, thiên về lối miêu tả và thể hiện gián tiếpbởi thế sự vắng bóng cái “tôi” trữ tình cá thể trong thơ là một nguyên tắc thipháp, một phong cách thể hiện nghệ thuật Theo nhận xét của V.Zhirmunxki nhàthơ trung đại ít có nhu cầu bộc lộ cá tính.Vì thế ta có thể nói hình tợng tác giảcủa từng loại thơ Theo kết luận của TS Nguyễn Đăng Điệp thì: “Do sự thiếuvắng chủ thể trữ tình, hình tợng tác giả trong thơ trữ tình trung đại đợc giấu kín.Nhà thơ không phơi lộ toàn bộ cái nhìn, cách cảm, cá tính riêng biệt vì thế yếu tốgiọng điệu cá nhân cha phát triển Cái nhìn của anh ta là cái nhìn “siêu cá thể”,tiếng thơ của anh ta là tiếng nói của một ai “giữa trời” chứ không phải là tiếngnói của một cá thể cụ thể” [13, 152] Nhận xét này đợc tác giả lu ý đó là nhìnmột cách tổng quát, cho thấy hình tợng tác giả trong thơ trữ tình trung đại khácvới hình tợng tác giả trong thơ trữ tình hiện đại là đợc giấu kín mà không đợcbộc lộ, thể hiện rõ rệt Mặt khác cách thể hiện của chủ thể cũng khác nhau tuỳthuộc vào tài năng và bản lĩnh của nhà thơ ở những nhà thơ tài năng chúng tavẫn nhận ra cái riêng độc đáo về hình tợng tác giả Mặc dù yếu tố cá nhân trongvăn học trung đại còn mờ nhạt và đến giai đoạn cuối của văn học trung đại (thế
Trang 5kỷ XVIII - XIX) mới xuất hiện đậm nét với những tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân
H-ơng, Nguyễn Công Trứ, Tú Xơng… Nh Nhng đó là cách nhìn tổng thể còn trongthực tế làm thơ là để thể hiện cái ngã chỉ có khác là yếu tố “ngã” trong thơ hiện
đại đậm nét hơn Điều đáng chú ý là các nhà thơ trung đại có ý thức giấu đi bảnngã Về vấn đề này Nguyễn Hữu Sơn đã chỉ ra và phân tích, lí giải: “Đã có nhiều
ý kiến cho rằng văn chơng cổ - trung đại là “phi ngã”, là sự thể hiện con ngờichức năng phận vị, là sự quẩn quanh với các khuôn thớc “tam cơng ngũ thờng”,
“trung, hiếu, tiết, nghĩa”, “quân, thần, phu, tử”,… Nh Thế nhng từ hơn hai ngàn nămtrớc, ngay từ cái nôi của nền văn minh “đồng văn đồng chủng” Trung Hoa đã có
sự phân định rạch ròi chữ nhân (… Nh) thì hẳn là con ngời đã có ý thức về cá thể –cá nhân mình lắm rồi Với toàn bộ loại hình văn học viết, mặc dù phơng thức thểhiện ở từng thời đại (cổ - trung đại, cận đại và hiện đại) có khác nhau, song đều
chịu một sự chi phối chung: vai trò chủ thể sáng tạo đợc cá thể hoá, tác phẩm do chính cá thể viết, có thể xác định bản quyền tác phẩm của tác giả này hay của
tác giả khác,… Nh Điều này càng trở nên rõ ràng ở các tác gia lớn, các phong cáchlớn - những ngòi bút đã trở thành đại diện hình bóng của thời đại và vơn tớikhám phá chiều sâu bản chất tính ngời - nh chính trờng hợp Nguyễn Trãi” [47,729]
Nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ trung đại dựa vào đặc điểm thi phápriêng biệt của loại hình văn học này sẽ nhận ra bản chất và vẻ đẹp của nó Nhvậy, hình tợng tác giả trong văn học trung đại nói riêng và trong văn học nóichung là phạm trù độc đáo Nhiều nghiên cứu về vấn đề hình tợng tác giả đã đemlại những kết quả thích đáng, góp phần tìm hiểu sâu, rộng hơn về tác giả và tácphẩm Nghiên cứu về hình tợng tác giả Nguyễn Trãi trong thơ Nôm đã đợc xemxét ở từng góc độ riêng biệt và mới chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp: tình yêu thiênnhiên, lòng u quốc ái dân, con ngời cá nhân, t tởng, thái độ Nguyễn Trãi trongcuộc sống… NhTuy nhiên những bài viết này là những gợi ý đáng quý, là tiền đềgiúp chúng tôi tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, toàn diện hơn hình tợng Nguyễn Trãi trongthơ Nôm Nghiên cứu về văn chơng Nguyễn Trãi nói chung và thơ Nôm của ôngnói riêng đã có quá trình lịch sử lâu dài với những công trình quy mô và nhiều bàiviết trên các tạp chí Để có thể thấy rõ việc tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơNôm đã đợc chú ý ở mức độ nào, trong phần này chúng tôi sẽ xem xét vấn đề theohớng điểm qua các công trình nghiên cứu về thơ Nôm Nguyễn Trãi đã gián tiếp nói
đến hình tợng tác giả để có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn trên cơ sở tiếp thuthành tựu của những ngời đi trớc
Trang 6Bùi Văn Nguyên đã nhận xét trong Thơ quốc âm Nguyễn Trãi: “Tuy
Nguyễn Trãi đề cập đến nhiều góc cạnh của cuộc sống nhng t tởng nổi bật trong
tập thơ quốc âm của ông là t tởng “Đạo ngời” hợp với “Đạo trời”, tức là t tởng
hài hòa giữa xã hội và thiên nhiên” [42, 19]
Nguyễn Huệ Chi khi viết về Nguyễn Trãi trong Từ điển văn học (bộ mới) đã
khẳng định: “Và cả hai phơng diện nhân nghĩa và dân cũng sẽ là cơ sở thẩm mĩcao nhất của mọi sáng tạo văn học giá trị của Nguyễn Trãi Tuy nhiên chủ nghĩayêu nớc lấy dân làm nền tảng và lấy nhân nghĩa làm phơng hớng vẫn không loạitrừ ở ngòi bút Nguyễn Trãi khả năng thể hiện những tâm trạng cá nhân, nhữngnỗi thao thức dằn vặt, cái “tôi” trữ tình Đó chính là ảnh hởng ngấm ngầm của hệ
t tởng Lão - Trang, của Phật giáo đối với Nguyễn Trãi làm cho cách nhìn sự vậtcủa nhà nghệ sĩ trong ông trở nên thăng bằng Có thể nói trong thơ văn NguyễnTrãi ít nhiều đã có sự kết hợp giữa mặt miêu tả cái chung, cái lí tởng, miêu tảnhững hình tợng rộng lớn có tầm đất nớc và mặt cá thể hóa những cảnh ngộriêng, những nỗi buồn riêng của chính mình” [19, 1200]
Và Nguyễn Huệ Chi khi viết mục Quốc âm thi tập trong sách này đã nhấn
mạnh: “Nguyễn Trãi ngợi ca cảnh vật đất nớc với tấm lòng tin yêu, rộng mở, thiênnhiên gợi cho ông nhiều thi hứng ( ) phản ánh những mặc cảm cô đơn, lòng yêusống và sự chống trả âm thầm mà không kém quyết liệt của nhà thơ đối với tìnhtrạng bị nghi kị, bị bỏ rơi, bị gạt ra khỏi xã hội loài ngời mà triều đình phong kiến
Lê sơ đã dành cho ông Chủ đề quan trọng bậc nhất trong Quốc âm thi tập: sự giãi
bày những tâm sự thiết tha nhng phải nén kín của nhà thơ ( ) xuyên suốt những nỗiniềm tâm sự ấy có một nét nổi bật làm thành cảm hứng chủ đạo trong thơ ức Trai
đó là tấm lòng yêu thơng gắn bó với con ngời, cuộc đời không lúc nào nguội lạnh, ý
muốn thiết tha giúp nớc và chủ nghĩa trung quân tích cực tạo nên trong thơ
Nguyễn Trãi một trạng thái thao thức có tính bi kịch” [19, 1484]
Đinh Gia Khánh trong bài viết Nguyễn Trãi với tấm lòng đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông (trích phần cuối) trong sách Thơ văn Nguyễn Trãi đã có ý
kiến nhận xét: “Trong thơ chữ Hán cũng nh thơ chữ Nôm chúng ta gặp nhữngbài thơ ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi cảnh nhàn, ca ngợi mây nớc, trân trọng từng
ánh trăng trong, nâng niu từng bông hoa rụng, tỏ thái độ cảm khái trớc cảnhcông danh đầy khổ nhục, phê phán xã hội quyền quý đầy phản trắc có nhiềubài thơ pha ít nhiều cái chán nản của một dật sĩ chán đời mang t tởng xa trầnthoát tục của một vị bồ đề Lão - Trang nhng đừng nghĩ là Nguyễn Trãi đã thực
sự trở thành một ẩn sĩ chỉ biết Say mùi đạo trà ba chén - Tả lòng phiền thơ bốn câu giữa những bài thơ nhàn dật đó vẫn quặn lên những niềm lo đời, lo nớc rất
day dứt, thiết tha” [56, 295]
Trang 7Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân trong sách Học tập thơ văn Nguyễn Trãi đã
nhận xét: “Thơ Nôm Nguyễn Trãi hầu hết là những lời tâm sự chân thành bộc lộ
ra một cách thoải mái, hồn nhiên ( ) phát hiện cái đẹp ở những sự vật rất bìnhthờng một cách bất ngờ mà lại rất tinh vi” [65, 47]
Phạm Thế Ngũ với bài viết trong sách Nguyễn Trãi tác phẩm và lời bình đã
viết: “Cái tâm sự canh cánh đây chẳng phải là một chuyện bất mãn tầm thờng vềchức vị, hoạn lộ cá nhân mà là nỗi buồn của một sự nghiệp cha xong, việc quy
điền dù sao cũng là bất đắc dĩ bởi mình còn nhiều khả năng muốn hiến dâng hếtcho việc kiến thiết quốc gia sau buổi đại định nói rộng ra nỗi thấp thỏm lo âucho tơng lai của đất nớc, của dân, của ngôi nhà Lê nữa vào tay kẻ tể phụ kémtài, kém đức chính là cái mối lo cao quý của bậc nho thần trung trực khi ngồicao ở miếu đờng thì lo lắng vì dân, khi xa lánh ở giang hồ thì lo lắng vì vua” [58,
- Nhà t tởng phát ngôn và hành động cho đạo Nho, nhà nghệ sĩ mang nặngnỗi u thời mẫn thế [70, 237]
- Nhà t tởng của triết học Lão - Trang và ngời nghệ sĩ ca tụng thú thanhnhàn hòa mình vào tạo vật [70, 244]
- Sự thống nhất giữa các mâu thuẫn hay là ý nghĩa của bi kịch Nguyễn Trãi[70, 260]
Phạm Văn Đồng trong bài viết Nguyễn Trãi, ngời anh hùng dân tộc ở sách Trên đờng tìm hiểu sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi đã rất nâng niu trân trọng thơ
văn Nguyễn Trãi và nhận xét: “Thơ của Nguyễn Trãi là tâm hồn của NguyễnTrãi, trong sáng và đầy sức sống Có ngời nói thơ của Nguyễn Trãi buồn vì cảnh
đời Nguyễn Trãi buồn Thơ của Nguyễn Trãi có bài buồn, có câu buồn, vì lẽ gìchúng ta đều biết nhng cả tập thơ của Nguyễn Trãi là thơ của một ngời yêu đời,yêu ngời, tâm hồn của Nguyễn Trãi sống một nhịp với non sông đất nớc tơi vui”[59, 18]
Trang 8Cũng trong sách này, Nguyễn Huệ Chi với bài viết Niềm thao thức lớn trong thơ Nguyễn Trãi đã nhận xét: “Đọc Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi ta
bắt gặp một cuộc đời khác hẳn, một cuộc đời đạm bạc, cảnh vật dàn trải ra mênhmông và trong cảnh đất trời phóng khoáng ấy nổi bật lên hình ảnh tiên cốt củanhà thơ quấn quýt với trăng, gió, thông” [59, 143] ( ) Tâm hồn Nguyễn Trãi là
sự hài hoà giữa nét lí tởng vơn đến gần tự nhiên, thanh cao và những nét bình ờng của cuộc đời thực Ông có nhiều hình bóng của một tiên nhân ẩn dật nhngngay trong cái tiên cốt, vẫn có cái phần chan chứa tình đời [59, 165] ( ) Cáinhìn của Nguyễn Trãi trớc cảnh vật là cái nhìn lạc quan của một ngời dân ViệtNam đứng ở đỉnh đầu thế kỉ XV mà nhận thức vai trò của mình đối với lịch sử,cảm nhận đợc cái vẻ đẹp hùng tráng của đất nớc rộng lớn và càng nhìn sâu vàoquá khứ càng thấm thía hơn trách nhiệm của chính mình [59, 168]
th-Trần Đình Sử với bài viết Con ngời cá nhân trong văn học Việt Nam từ thế
kỷ XV đến đầu thế kỷ XVIII trong sách Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam đã kết luận: “Với thơ Nôm Nguyễn Trãi ta bắt gặp một con ngời có ý thức
cao với đức tài, lí tởng đại dụng, khôn khéo, sâu sắc, tự tin, dũng cảm, tự khẳng
định, chọi lại thói phàm tục của ngời đời, không trùng khít hoàn toàn với khuônmẫu nào hết Đó là một phong cách lớn hết sức phong phú” [44, 157]
Trần Đình Sử trong Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam cho
rằng: “Nếu Nguyễn Trãi “ẩn c toàn tập” thì ông cũng đã đánh mất lẽ sống Đó là
bi kịch của ông, một nhân cách cao thợng nhập thế, biết trớc mọi họa phúc, mọimất mát mà không tránh đợc tai họa Là con ngời trong thơ, Nguyễn Trãi hiệndiện nh một day dứt, một con ngời thao thức khôn nguôi của thời đại Ông hiệndiện không nhằm khẳng định Nho hay Đạo mà là khẳng định một con ngờimuốn hiến dâng tài năng cho cuộc sống một cách trọn vẹn [50, 217]
Trần Nho Thìn ở mục Sáng tác thơ ca thời cổ và sự thể hiện cái tôi tác“ ”
giả trong sách Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hóa đã chỉ ra “cái
tôi” của các tác giả trung đại nói chung và nói riêng
Tập sách Nguyễn Trãi - về tác gia và tác phẩm tập hợp, chọn lọc các bài
nghiên cứu có giá trị của các tác giả trong và ngoài nớc về thơ văn của NguyễnTrãi trong suốt sáu thế kỷ qua Về mảng thơ Nguyễn Trãi, tiêu biểu có các bài:
Trang 9- Một vài nét về con ngời Nguyễn Trãi qua thơ Nôm - Hoài Thanh khẳng
định: “ Nét tiêu biểu nhất của con ngời Nguyễn Trãi qua thơ, ấy là ý thức tráchnhiệm đối với dân, với nớc ý thức ấy đã ra đời từ rất sớm, đã lớn mạnh khôngngừng, đã bền bỉ gắn bó với mọi suy nghĩ và hoạt động của ông cho đến ngày tắtthở [47, 708] ( ) Thơ Nguyễn Trãi có những lời đau xót đọng lại rất sâu tronglòng ta Ngoài ra phần ta nhớ nhất không phải là những lời thơ buồn nó chỉ nhnhững đám mây mù, không sao che lấp đợc cốt cách tráng kiện của con ngời
ông, che lấp đợc tấm lòng tin yêu bền bỉ của ông đối với con ngời, đối với cuộcsống” [47, 710]
- Hồn thơ đa dạng của Nguyễn Trãi - Tế Hanh viết: “Trong thơ, Nguyễn
Trãi nói đến thời đại của mình và nói đến cuộc đời riêng của mình đến một độrất cao và rất sâu [47, 718] ( ) Đọc thơ Nguyễn Trãi khi nói về cái riêng ta thấy
ông nói nhiều đến đau buồn hơn là sớng vui” [47, 720]
- Về con ngời cá nhân trong thơ Nguyễn Trãi - Nguyễn Hữu Sơn nhận xét:
“Trong sáng tác của Nguyễn Trãi quả có một bộ phận thơ ca mang đậm tính quyphạm, khuôn thớc và mờ nhạt dấu ấn cá nhân Đặc điểm này thể hiện rõ nhất quamảng thơ đề vịnh trong thơ chữ Hán, mảng thơ răn dạy đạo đức, vịnh cảnh, vịnh vật
“tùng, cúc, trúc, mai” trong thơ Nôm ở đây hình bóng tác giả chỉ đợc cảm nhậntrong tơng quan với đối tợng diễn tả Nhng trong phần chủ yếu hơn Nguyễn Trãi th-
ờng đặt mình ở ngôi thứ nhất chủ thể nh: d, kỉ, ngã, ngô, lão… tức là các đại từ tơng ứng trong thơ Nôm: ông, ông này, ta, một ta, nhà ta, bằng ta, ta khen ta, mình, trách mình, khoe mình Điều quan trọng hơn, Nguyễn Trãi bộc lộ tình cảm cá
nhân mình và diễn tả tâm trạng con ngời theo nhiều trạng huống, cung bậc và cảnh
đời khác nhau” [47, 731] (… Nh) Nguyễn Trãi là nhà thơ của những phức điệu trữ tình,những trạng huống cảm xúc đối nghịch Ông có quan phơng nhng cũng “li tâm”,
“bung toả” đến tận cùng gam độ (… Nh) Nhìn nhận sâu hơn về đời sống tâm linh, dễthấy Nguyễn Trãi không chịu bó buộc trong khuôn thớc Nho giáo mà luôn tự mởrộng, nâng cấp vốn tri thức, thể hiện một cách nhìn cởi mở, dân chủ, đa phơng [47,734] ( ) Chung quy con ngời cá nhân hiện diện trong thơ văn Nguyễn Trãi thuộcmột mẫu hình riêng vừa có ý nghĩa bao quát điển hình vừa bao gồm nhiều kiểukhác nữa Ông có cả quan phơng, cả nhập thế lẫn li tâm, hớng về tự do tuyệt đối
Trang 10Trong ông có cả Nho, cả Phật, cả Đạo, cả h vô viễn vọng và đời thờng trần tục, cảuyên bác và bình dân, cả thiên nhiên và tình yêu, cả thơng cảm đắm say lẫn giậnhờn trách cứ” [47, 735]
- Hồn thơ Nguyễn Trãi - Đức Mậu: “Hình ảnh đậm nét đi đi lại lại trong ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập là một Nguyễn Trãi suy t thao thức vì nhiều lẽ, ở
nhiều cấp độ [47, 471] ( ) Nguyễn Trãi đặt mình trớc dân tộc, lịch sử, trớc nhândân để hành động, chính vì vậy sự đổ vỡ lí tởng ở Nguyễn Trãi mang tính bi kịchlớn [47, 474] ( ) Sắc thái thao thức của Nguyễn Trãi sau khi nhận thấy sự đổ vỡcủa lí tởng trớc thực tại phũ phàng, chua chát là cái thao thức của một triết gia trớcmột vấn đề của thời đại, của thơng sinh và của chính mình [47, 475] ( ) Bao đêmkhông ngủ những suy t của Nguyễn Trãi đi về trên hai chiều đối lập: Thánh chúa vàdân sinh [47, 476] ( ) Trong những bài thơ viết về tâm sự, về cuộc đời giàu chấttriết lí, trí tuệ, hiện lên một Nguyễn Trãi triết gia đang suy t; và trong những bài thơthiên nhiên giàu chất trữ tình, cảm xúc bộc lộ một Nguyễn Trãi phóng khoáng, tự
do, tự tại Hai con ngời đó trong một Nguyễn Trãi, đa Nguyễn Trãi lên vị trí đạibiểu cho tinh hoa thời đại, cho trí tuệ tâm hồn dân tộc [47, 484]
Nhìn chung, các bài viết đã chỉ ra t tởng, cơ sở thẩm mĩ, tâm sự, tâm hồn,khí phách, sắc thái, hình ảnh nhà thơ, con ngời nhà thơ; cảm hứng chủ đạo, nội
dung thơ Nôm Nguyễn Trãi Với tất cả những gì đợc trình bày trong phần Lịch
sử vấn đề, chúng tôi nhận thấy hình tợng tác giả trong Quốc âm thi tập cha đợc
đặt ra nh là một vấn đề chuyên biệt Trong các công trình nghiên cứu về Quốc
âm thi tập các tác giả với những phạm vi, mức độ khác nhau tuy đã đề cập đến
các bình diện, các khía cạnh về hình tợng Nguyễn Trãi, nhng mới chỉ dừng lại ởnhững đánh giá về một phơng diện nào đó của hình tợng tác giả mà cha có côngtrình quy mô, hệ thống về hình tợng tác giả trong thơ Nôm Kế thừa và tiếp thu
thành tựu của các nhà nghiên cứu, chúng tôi tập trung chú ý tới đề tài: Hình
t-ợng tác giả trong Quốc âm thi tập để xác lập hình tt-ợng tác giả trong thơ Nôm
Nguyễn Trãi một cách bao quát, hoàn chỉnh và toàn diện hơn
3 Mục đích nghiên cứu
Trang 113.1 Tìm hiểu thơ Nôm Nguyễn Trãi và qua đó hiểu đợc tâm hồn, lý tởng, ttởng, cốt cách và những đóng góp quan trọng cho văn hóa dân tộc của ức Traitiên sinh.
3.2 Đi sâu tìm hiểu và phân tích những biểu hiện, đặc điểm về hình tợng tácgiả Nguyễn Trãi trong thơ Nôm
3.3 Góp phần xác lập hình tợng tác giả trong Quốc âm thi tập một cách hệ
thống và toàn diện hơn
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu
Hình tợng tác giả trong Quốc âm thi tập
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về thơ, Nguyễn Trãi có thơ chữ Hán và thơ Nôm Chúng tôi dựa vào văn
bản do Bùi Văn Nguyên (biên khảo, chú giải, giới thiệu), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng thêm Nguyễn Trãi toàn tập để tham khảo và chọn lựa những câu thơ khi trích dẫn.
Luận văn hệ thống những đặc điểm về hình tợng tác giả Nguyễn Trãi trong
Quốc âm thi tập qua đó khẳng định thêm về bản lĩnh, t tởng, tâm hồn, khí phách
của Nguyễn Trãi
6.2 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận Nội dung của luận văn đợc triển khai trong
ba chơng
Chơng 1: Cái nhìn nghệ thuật trong Quốc âm thi tập
Chơng 2: Giọng điệu nghệ thuật trong Quốc âm thi tập
Chơng 3: Sự tự biểu hiện của tác giả trong Quốc âm thi tập
Trang 12Chơng 1
Cái nhìn Nghệ thuật trong quốc âm thi tập
1.1 Khái niệm cái nhìn nghệ thuật
Cái nhìn là một góc độ của hình tợng tác giả Theo GS Trần Đình Sử trong
giáo trình Dẫn luận thi pháp học thì “Cái nhìn là một năng lực tinh thần đặc biệt
của con ngời, nó có thể thâm nhập vào sự vật, phát hiện đặc điểm của nó mà vẫn
ở ngoài sự vật, bảo lu sự toàn vẹn thẩm mĩ của sự vật, do đó cái nhìn đợc vậndụng muôn vẻ trong nghệ thuật – Nghệ thuật không thể thiếu cái nhìn”.M.Khrápchencô nhận xét: “Chân lí cuộc sống trong sáng tác nghệ thuật khôngtồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với thế giới vốn có ởtừng nghệ sĩ thực thụ” [51, 109] Nhà văn Pháp Macxen Prútxt có nói: “Đối vớinhà văn cũng nh đối với nhà họa sĩ, phong cách không phải là vấn đề kĩ thuật mà
là vấn đề cái nhìn” [51, 109] Do vậy, cái nhìn là một biểu hiện của tác giả Cáinhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát do đó có thể phát hiện cái đẹp,cái xấu, cái hài, cái bi… Nh cái nhìn bao quát không gian, bắt đầu từ điểm nhìntrong không gian và thời gian và bị không gian, thời gian chi phối Cái nhìn xuấtphát từ một cá thể mang thị hiếu và tình cảm yêu, ghét Cái nhìn gắn với liên t-ởng, tởng tợng, cảm giác nội tâm, biểu hiện trong ví von, ẩn dụ, đối sánh… Nh Cáinhìn có thể đem các thuộc tính xa nhau đặt bên nhau, hoặc đem tách rời thuộctính khỏi sự vật một cách trừu tợng Cái nhìn thể hiện trong chi tiết nghệ thuật,bởi chi tiết là điểm rơi của cái nhìn Khi nhà văn trình bày cái họ nhìn thấy cho
ta cùng nhìn thấy thì ta đã tiếp thu cái nhìn của họ, tức là đã bớc vào phạm vi ýthức của họ, chú ý cái mà họ chú ý Khi ta nhận thấy nhà văn này chú ý cái này,nhà văn kia chú ý cái kia, tức là ta đã nhận ra con ngời nghệ sĩ của tác giả
Trong nhiều tác phẩm của một nhà văn cho thấy cái nhìn và sự chiếm lĩnh độc
đáo của nhà văn đối với thế giới, con ngời Điều đó biểu hiện phong cách cá nhân
t-ơng đối ổn định, bền vững, “lặp đi lặp lại” Nhà văn muốn có phong cách riêng phải
có t tởng nghệ thuật, cách cảm nhận riêng, cái nhìn riêng độc đáo về con ngời vàthế giới Cái nhìn, giọng điệu, tự vẽ chân dung mình trong tác phẩm cho thấy tàinăng và bản lĩnh của ngời nghệ sĩ Cái nhìn nghệ thuật thể hiện chiều sâu t tởng
và sự nhạy bén của ngời nghệ sĩ Mỗi nhà văn thờng có cái nhìn riêng độc đáo.Cái nhìn thực sự là một “năng lực tinh thần” của con ngời Nói thế để thấy rằng,chiều sâu của cái nhìn nghệ thuật quy định tầm cỡ và thể hiện u thế của nhà văn
“T tởng tạo ra cái nhìn” (M.Bakhtin) hay nói cách khác, cái nhìn sẽ bị “saikhiến”, bị “điều phối” bởi t tởng Vì vậy những nhà văn có cùng t tởng sẽ gặp
Trang 13nhau trong cái nhìn về con ngời, thế giới cho dù quan điểm chính trị có khácnhau.
1.2 Cái nhìn nghệ thuật trong Quốc âm thi tập
1.2.1 Cái nhìn về con ngời, cuộc đời
Quốc âm thi tập chủ yếu đợc Nguyễn Trãi sáng tác trong cảnh làm quan
không thuận và lúc ở ẩn, nhng không vì thế mà ông chỉ có cái nhìn bi quan, bấtmãn trớc cuộc đời, con ngời Bi quan, buồn là không tránh khỏi trớc thực tại bi
đát, nhng Nguyễn Trãi vẫn thiết tha, phóng khoáng, lạc quan trớc cuộc đời vàcon ngời
1.2.1.1 Cái nhìn tha thiết, rộng mở, lạc quan đối với con ngời, cuộc đời
Ước mơ lớn lao, cao đẹp nhất và cũng là t tởng của Nguyễn Trãi là dân tộc
đợc thái bình, dân chúng đợc an c, lạc nghiệp; “trong thôn cùng xóm vắng
không còn tiếng hờn giận, oán sầu” Đó là một xã hội Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Suốt cuộc đời mình, ông tận tâm, tận lực để thực hiện “sở
nguyền” ấy của mình Ngay từ thời đi học, đi thi mà thi cha đậu mà cái nghĩa lớn
đối với nhà, với đất nớc đã đợc bộc lộ:
Một thân lẩn quất đờng khoa mục, Hai chữ mơ màng việc quốc gia.
… Quân thân cha báo, lòng canh cánh Tình phụ cơm trời, áo cha.
(Ngôn chí, bài 7) Cho đến khi phải Lánh mình cho khỏi áng phong trần, ức Trai vẫn một lòng
tha thiết, mong mỏi:
Đem mình non nớc nhàn qua tuế, Kết bạn thông mai ngõ phỉ nguyền.
Chúc thánh cho tày Nghiêu, Thuấn nữa,
Đợc về ở thú điền viên.
(Bảo kính cảnh giới, bài 16)
Xuất thế, nhập cuộc, Nguyễn Trãi hết lòng tận tuỵ với công cuộc khángchiến và dựng xây nớc nhà Ông hiểu đợc rằng dựng và giữ nớc phải nhờ đến sức
mạnh “lật thuyền” của dân Trong Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi viết thay lời
Lê Lợi sau ngày đại thắng quân Minh thì câu mở đầu của bài “đại cáo” là đề cập
đến dân:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Trang 14Ông biết đợc sức mạnh và công lao to lớn của “nhân dân bốn cõi” Ông khôngbao giờ quên sự đoàn kết, anh dũng trong kháng chiến; sự cần mẫn chịu thơng chịu
khó trong thời bình của ngời dân để góp công xây dựng đất nớc - ăn lộc, đền ơn
kẻ cấy cày (Bảo kính cảnh giới, bài 19) và ông cũng xót xa, đau khổ trớc cảnh
ng-ời dân trong chiến tranh loạn lạc, trong đói nghèo lam lũ Yêu dân nớc Niềm cũ sinh linh, đeo ắt nặng – Cật tr ng hồ hải, đặt cha an và ông mơ ớc:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phơng
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Ông cảm thấy vui và ấm lòng trớc cảnh náo nhiệt, đời thờng của ngời dân
“ng thôn”:
Lao xao chợ cá, làng ng phủ Dặng dõi cầm ve lầu tịch dơng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Tiếng lao xao của chợ cá cùng với tiếng ve ran tạo nên bản hợp âm rộn rãcủa sự sống Âm thanh của cuộc sống, của đời thờng nh ngân lên trong lòng ôngniềm vui trong những tháng ngày lánh tục tìm thanh Lánh thân nhàn nhng ôngvẫn nặng nợ với dân, dân đối với ông là một phần không thể thiếu của cuộc đời
ông, làm thành t tởng “thân dân” trong ông:
Đồng bào cốt nhục nghĩa càng bền Cành bắc cành nam một cội nên
(Bảo kính cảnh giới, bài 15)
Đồng bào là ngời trong một nớc Câu thơ vì vậy mang nghĩa những câu cadao:
- Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng
- Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
Đồng bào là “cốt nhục” của nhà thơ Nhìn cảnh thái bình lòng ông mừngvui, thanh thản, tự tại nh quên đi đắng cay trong lòng:
Mừng thuở thái bình yêu hết tấc,
Nó lòng tự tại quản chi là…
(Trần tình, bài 3)
Mong muốn đợc góp hết sức mình vì dân, vì nớc bị gián đoạn Bọn gian thần đãkìm tỏa ông, vua không tin tởng không cho ông cơ hội thực hiện chí bình sinh, ông
Trang 15đành ngậm ngùi lánh về với giang sơn, với mây ngàn hạc nội để “giữ đất nho thần”.Nhng khi đợc vua Lê Thái Tông vời trở lại chốn triều đình ông đã cảm động, tỏ lòng
biết ơn, niềm xúc động đợc vua tri ngộ bằng bài Biểu tạ dâng lên nhà vua Ông viết
thật xúc động:
Thơng thần nh tùng bách sơng tuyết đã quen Coi thần nh ngựa già đờng xa kham ruổi…
Và ông hăng hái với “việc quốc gia”:
Những vì chúa thánh, âu đời trị Há kể thân nhàn, tiếc tuổi tàn
(Tự thán, bài 2)
Điều này cho ta thấy Nguyễn Trãi tha thiết với cuộc đời, với con ngờinguyện đem hết tâm sức cống hiến cho đất nớc, để thực hiện sự nghiệp “kinhbang tế thế” còn dang dở của mình Nhng rồi lần trở lại này cũng không thể cho
ông cơ hội để “trị quốc” Chỉ ba năm sau một thảm họa đã giáng xuống cớp đisinh mệnh khiến ông mãi mãi không còn cơ hội thực hiện hoài bão của mình
Nguyễn Trãi Lánh trần, náu thú sơn lâm, hoà mình với chim kêu hoa nở,
h-ơng lụi cờ tàn, hớp nguyệt, xem hoa, quét trúc, thởng mai với công việc cày nhàn
câu vắng Với nghĩa “đi nghỉ” nhng thực chất tâm trí ông không hoàn toàn “cởitục”, lòng vẫn vơng vấn, băn khoăn về thế sự:
Náu về quê cũ bấy nhiêu xuân Lẳng thẳng cha lìa lới trần
(Mạn thuật, bài 11)
Ông vẫn nặng lòng, day dứt vì dân, vì nớc:
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông
(Thuật hứng, bài 5)
“Ngay cả khi ông về ở ẩn, đó cũng là một cách ẩn đặc biệt, điển hình, không
có sự nhẹ nhõm h tâm, không có sự an bần, lạc đạo độc thiện kỳ thân mà luôn trăn
trở, bồn chồn, khắc khoải vì đất nớc, vì Cật trng hồ hải cha an [69, 209]:
Nhân gian mọi sự đều nguôi cả
Một sự quân thân, chẳng khứng nguôi
(Tự thán, bài 36) Chữ học ngày xa quên hết dạng Chẳng quên có một chữ c “ ơng thờng”
(Tự thán, bài 12)
Trang 16Lí tởng sống và tấm lòng thiết tha với dân, nớc luôn thờng trực trong lòng
Niềm cũ sinh linh đeo ắt nặng Về Côn Sơn “tạc tĩnh, canh điền” nhng đấy chính là
lúc ông biểu lộ nỗi lo âu sâu xa nhất về việc nớc, việc đời Nguyễn Trãi bơ vơ giữa
cảnh Triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải Ông đã làm hàng trăm bài thơ để ca
ngợi cuộc sống xa cảnh phồn hoa, với một tâm hồn thanh cao không bận bụi đời
Mặc dù nhà thơ thổ lộ Chân mềm ngại bớc dặm mây xanh (Bảo kính cảnh giới, bài 31), Danh lợi lòng đà ắt dửng dng (Tự thán, bài 7), Am quê về ở dỡng nhàn chơi - Yên phận yên lòng kẻo tiếng hơi (Thuật hứng, bài 14), Những màng lẩn quất vờn lan cúc - ắt ngại lanh chanh áng mận đào (Thuật hứng, bài 7), Cửa mận tờng đào chân ngại chen (Thuật hứng, bài 1), Chim kêu cá lội yên đòi phận - Câu quạnh cày nhàn dỡng mỗ thân (Mạn thuật, bài 7), Một bầu phong nguyệt nhàn tự tại - Hai chữ công danh biếng vã vê (Bảo kính cảnh giới, bài 28), Dầu phải dầu chăng mặc thế -
Đắp tai biếng mảng sự vân vân (Bảo kính cảnh giới, bài 38), Dửng dng sự thế biếng
đua tranh - Dầu mặc chê khen mặc dữ lành (Bảo kính cảnh giới, bài 42) Nhiều câu
thơ Nguyễn Trãi thể hiện sự th thái, nhàn tản, khoan khoái trớc cảnh non nớc, mâytrời, với thú vui “câu quạnh cày nhàn”:
Trà tiên, nớc kín, bầu in nguyệt Mai rụng, hoa đeo, bóng cách song
(Thuật hứng, bài 6) Hái cúc, ơng lan, hơng bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn
(Thuật hứng, bài 15) Tuyết đợm, trà mai, câu dễ động
Đìa in bóng nguyệt, hứng thêm dài
(Tự thán, bài 14) Nớc biếc non xanh, thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)
Nhng đọc lên ta thấy những lời lẽ đó đã hoàn toàn trái ngợc với trạng tháithật sự của tâm hồn Nguyễn Trãi Đằng sau những câu chữ nổi dần lên tấm lòng
Trang 17một con ngời không bao giờ nguôi trớc cuộc sống đang diễn biến phức tạp trên
đất nớc của mình Nỗi niềm dân, nớc vẫn canh cánh trong lòng “Nguyễn Trãimuốn phát huy lí tởng ái dân, thân dân cùng với lí tởng yêu nớc nhng vấp phải
sự đối lập của bọn hoạn quan, quyền thần Đối lập với bọn ngời tham tàn bạo
ng-ợc nhng cha hoàn toàn mất lòng tin vào thánh chúa, vào triều đại, đó là hai mặttrong tâm t Nguyễn Trãi” [47, 692] Nguyễn Trãi suốt đời “Coi công việc quốc
gia làm công việc của mình, lấy điều lo của sinh dân làm điều lo thiết kỉ” (Quân trung từ mệnh tập, bản dịch):
Bui một quân thân ơn cực nặng Tơ hào cha báo hãy còn âu
thay trời hành đạo vì nặng lòng với vua nghĩa là nặng lòng với đất nớc Lòng một tấc son còn nhớ chúa và mong muốn:
Quốc phú binh cờng chăng có chớc Bằng tôi nào thuở ích chng dân
(Trần tình, bài 1) Bốn biển nhẫn còn mong đuốc đốt Dầu về, dầu ở mặc ta dầu
(Bảo kính cảnh giới, bài 27)
Với Nguyễn Trãi vận mệnh của đất nớc, hạnh phúc của ngời dân đó là điềuquan trọng nhất, tất cả tin yêu, vui buồn của ông đều bắt nguồn từ đó Có thể nói
ông cha bao giờ thực sự chán đời Thiên hạ đợc thái bình là thoả lòng mong muốnthì sự lựa chọn về hay ở với Nguyễn Trãi sẽ dễ dàng hơn, thanh thản hơn Nhng dù
Trang 18gặp cảnh trái ngang, buồn khổ khi vua không còn tin mình, chung quanh lại nhiều
kẻ ghen ghét với tài năng, công trạng nhất là khi ông vẫn thích thú với nớc non cây
cỏ chốn quê hơng nhng nhà thơ vẫn giữ tấm lòng u ái, vẫn muốn ở lại giúp vua, vẫnlạc quan, tin tởng, vẫn thiết tha với con ngời, cuộc đời:
Khó khăn thì mặc có màng bao Càng khó bao nhiêu chí mấy hào
Đại địa dày, Nam Nhạc khoẻ Cửu tiêu vắng, Bắc Thần cao
(Thuật hứng, bài 21)
Nguyễn Trãi vẫn tin tởng và nhìn đời với cái nhìn yêu mến, lạc quan:
Khó lẫn vui, chăng thửa trách Vì chng đời có chúa Đờng, Ngu
(Thuật hứng, bài 13) Khó bền mới phải ngời quân tử
Mạnh gắng, thì nên kẻ trợng phu Cày ruộng, cuốc vờn dầu hết khoẻ Tôi Đờng Ngu ở đất Đờng Ngu
(Trần tình, bài 7)
Với Nguyễn Trãi, gặp cảnh khó khăn nhng vẫn bền gan vững chí, vẫn tin tởnglạc quan và cố gắng không mệt mỏi mới là ngời quân tử Về với ruộng vờn, thôn dãnơi sinh trởng ông vẫn tin rằng mình là ngời ở “đất Đờng Ngu” “Lánh đến giangsan” hoà mình với nguyệt, chim, hoa, lá, cỏ cây, suối hồ, rùa, hạc, vợn… Nh nhng với
tác giả cuộc sống nơi “lâm tuyền” vẫn là Triều quan chẳng phải ẩn chẳng phải mặc
dù ông có nói Thân đà hết luỵ thân nên nhẹ nhng ông vẫn cha thể “lìa lới trần” Vì
vậy ở ẩn với ông là “ẩn cả”, là ẩn giữa lòng nhân dân:
ẩn cả lọ chi thành thị nữa Nào đâu là chẳng đất nhà quan
Trang 19(Ngôn chí, bài 16) Ngẩm ngột sơn lâm lẫn thị triều
Nào đâu là chẳng đất Đờng Nghiêu
(Mạn thuật, bài 2)
“ẩn” nhng không tránh đời, lánh đời mà nơi ẩn vẫn là “đất nhà quan” Do
đó mọi rung động của cuộc đời đều tác động đến tâm trí nhà thơ cho nên ôngkhông thể có đợc cuộc sống ẩn dật thật đúng nghĩa:
Am trúc, hiên mai ngày tháng qua Thị phi nào đến cõi yên hà
(Ngôn chí, bài 3)
Tuy có lúc ức Trai:
Dửng dng sự thế, biếng đua tranh Dầu mặc chê khen mặc dữ lành
(Bảo kính cảnh giới, bài 42)
Nhng sâu thẳm tự đáy lòng không lúc nào ông “yên đòi phận” mà vẫn khắckhoải trong lòng niềm “trung hiếu”, nghiệp thi th Mặc dù biết cảnh ngộ, vị thếcủa mình giữa “triều quan”, buồn đến tận độ nhng Nguyễn vẫn tha thiết với cuộc
đời:
Thuyền mọn còn chèo chẳng khứng đỗ Trời ban tối, ớc về đâu?
(Ngôn chí, bài13)
Câu thơ cho thấy sự băn khăn với lẽ “xuất”, “xử”, “hành”, “tàng”, dùNguyễn Trãi vẫn biết đợc rằng:
Lấy đâu xuất, xử lọn hai bề
Đợc thú làm quan, mất thú quê
(Tự thán, bài 39)
ở Nguyễn Trãi t tởng nhập thế, giúp đời còn nặng nợ Vì vậy khi Lánh mình
cho khỏi áng phong trần, ông không thể “yên đòi phận”; vẫn thiết tha mở lòng đón
lấy những vang vọng của cuộc đời Đó là bi kịch của một ngời hết lòng vì dân, vì
n-ớc, nhng vì điều kiện khách quan mà không đợc sống hết mình vì lí tởng Dù cuộc
đời gặp đắng cay, nhng tâm hồn ức Trai vẫn sáng ngời, ông vui với thú vui nơi
“giang san” với cái nhìn cao thợng, phóng khoáng về cuộc đời:
Trà mai đêm nguyệt dậy xem bóng Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu Dới công danh, đeo khổ nhục
Trong dại dột, có phong lu
Trang 20(Ngôn chí, bài 2)
Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống còn thể hiện khá rõ trong thơNguyễn Trãi nói về cảnh vật thiên nhiên, về các mùa Nhà thơ hay nói đến ýtham tiếc thời gian và có ý muốn khuyên những ai đang tuổi xuân hãy vui chơi
Cầm đuốc chơi đêm này khách nói – Tiếng chuông ch a đóng ắt còn xuân (Vãn xuân) “Những bài thơ thiên nhiên của ông phần lớn nghiêng về trữ tình phóng
khoáng Cũng là Nguyễn Trãi nhng trong thơ thiên nhiên ông không đăm chiêu,
lo buồn mà tự do, tự tại, cởi mở hoà vào tạo vật” [47, 479] Nguyễn Trãi rời xa
“cửa quyền” có đợc “một phút thanh nhàn” với:
Ngày vắng xem chơi, sách một an
Am rợp chim kêu hoa xẩy động Song im hơng tiễn khói sơ tàn
(Ngôn chí, bài16)
Đạp áng mây, ôm bó củi Ngồi bên suối, gác cần câu
(Trần tình, bài 5)
Nguyễn Trãi hoà với thiên nhiên, với công việc “thú nhà quê” th thái thanh
nhàn, hồn hậu nh quên hết Mùi thế đắng cay cùng mặn chát:
Một cày, một cuốc thú nhà quê
áng cúc lan xen vãi đậu kê Khách đến chim mừng hoa xẩy động Chè tiên nớc kín nguyệt đeo về
(Thuật hứng, bài 3)
Trở về với “cảnh cũ non quê” là niềm “chốc mòng” của Nguyễn Trãi, ôngmuốn sống giữa “non lạ, nớc thanh”, “đất Bụt”; là xa rời “đất phàm”, “cõi tục” đểquên đi “thân xa”, “nghiệp cũ”, vui thú điền viên, “tiêu sái tự nhiên”:
Nghìn hàng cam quýt con đòi cũ Mấy đứa ng tiều bậu bạn thân
(Tự thán, bài 32) Lồng chim, ao cá tự làm khách
Trang 21Ngòi nguyệt, ngàn mai phụ lệ nhà
ở việc cứu nớc, dựng nớc, chăm lo muôn dân Khi “lánh thân nhàn” thì việc ông hoàmình với thiên nhiên đã là sự yêu mến cuộc đời, nhng còn đáng kính trọng hơn khinhà thơ “lui” mà vẫn “đeo âu” việc “thế sự” Nếu không thiết tha với cuộc đời mộtcách trọn vẹn thì ông đã thảnh thơi cõi lòng mà “nhàn tự tại”
1.2.1.2 Cái nhìn bi quan, chán nản, thất vọng, mỉa mai về con ngời, cuộc đời
Cuộc đời của Nguyễn Trãi có nhiều thăng trầm Tâm t, ý chí nhà thơ đợc thểhiện khá rõ nét trong thơ văn của ông Thơ Nôm đợc ông sáng tác vào cuối đời,trong mời năm nhàn quan và khi đã về ở ẩn tại Côn Sơn; lúc cuộc đời ông cónhiều gập ghềnh, trắc trở Đã không thể toại nguyện ở đời, nhà thơ tự nói vớimình, tự khuyên mình, nhắc nhở mình:
Vấn quân hà bất quy khứ lai Bán sinh trần thổ trờng giao cốc
(Côn Sơn ca)
(Ngơi sao còn cha về điNửa đời bụi bặm hoài lăn lóc)Với tâm tình ấy thì cái nhìn của Nguyễn Trãi đối với cuộc đời, con ngời khôngthể chỉ cứ:
Trang 22ở đài các, giữ lòng Bao Chửng Nhậm tớng khanh, gìn thói Nguỵ Trng
(Bảo kính cảnh giới, bài 61) Trong Quốc âm thi tập rất ít bài có tâm sự vui vẻ, phấn chấn, đắc ý, hành
đạo, mà phần nhiều là những bài dằn vặt, đau xót, buồn bã Rất nhiều bài bộc lộtâm sự chán nản, bực bội khi ông phải sống lẻ loi, lạc lõng giữa triều đình nhà
Lê Thơ ông càng về cuối đời càng phảng phất nỗi buồn thơng man mác và lắmlúc còn là những lời chua chát “Thơ Nguyễn Trãi cho ta thấy ông là một ngời vôcùng thanh khiết, thiết tha vì đất nớc, vì nhân dân Bị gièm pha, chèn ép ông rất
đau khổ Không phải đau khổ vì những thiệt hại mà sự gièm pha chèn ép gây racho bản thân mình chính vì thấy đạo mình không dùng đợc, hoài bão trí quântrạch dân, những ớc vọng “trị quốc, bình thiên hạ” của mình không đợc thựchiện Nhiều ngời cho thấy thơ Nguyễn Trãi có nhiều t tởng yếm thế, bi quan,trong thơ Nguyễn Trãi buồn nhiều hơn vui Nhìn chung thơ chữ Hán thì đầygiọng trầm hùng, não nuột, thơ quốc âm nhiều chất luân lí, mỉa mai” [34, 19] Nguyễn Trãi hay nói đến “lòng ngời” “Lòng ngời” là cái tâm, cái tình củacon ngời Nhà thơ nói nhiều đến lòng ngời với sự buồn nản, thất vọng Lòng ngờithật khó lờng, khó hiểu, khó nắm bắt; “quanh co”, “khúc khuỷu”, tráo trở, đổithay, không có trớc sau, không tình nghĩa, chỉ biết vụ lợi:
Dễ hay ruột biển sâu cạn Khôn biết lòng ngời vắn dài
(Ngôn chí, bài 5) Ngoài chng mọi chốn đều thông hết Bui một lòng ngời cực hiểm thay
(Mạn thuật, bài 4) Lòng ngời Man, Xúc nhọc đua hơi Chẳng cốc nhân sinh gửi chơi
(Tự thán, bài 15)
Sự thế sá phòng khi đợc mất Lòng ngời tua đoán thuở mừng, thơng
Trang 23(Bảo kính cảnh giới, bài 1)
Nhân cách, đạo đức, phẩm chất của con ngời đợc thể hiện ở lòng ngời ThờiNguyễn Trãi sống, thế thái nhân tình nhiễu nhơng, nhiều giá trị đạo đức, thuần phong
mĩ tục bị xuống cấp Con ngời đối xử với nhau giả tạo, ích kỉ Nguyễn Trãi đề cậpnhiều đến thế thái nhân tình với tâm trạng xót xa, buồn nản Rất nhiều câu thơ, ý thơcủa ông thể hiện tâm t tình cảm trớc thực tế của xã hội và tấm lòng tha thiết với đất n-
ớc, con ngời, với những giá trị tinh thần tốt đẹp đang bị chà đạp
“Lòng ngời” đã khó lờng “Miệng ngời” cũng đáng sợ:
Miệng ngời tựa mật mùi qua ngọt
Đạo thánh bằng tơ, mối hãy dài Ngỏ óc nhợng khiêm là mĩ đức
Đôi co ai dễ kém chi ai
(Tự thán, bài 21) Nào ai dễ có lòng chân thật
ở thế tin gì miệng đãi buôi Khóng khảy kẻ cời cùng kẻ thốt Khó khăn ngời dễ mấy ngời xui
(Tự thán, bài 36) Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn Lòng ngời quanh nữa nớc non quanh
(Bảo kính cảnh giới, bài 9)
Nguyễn Trãi nhận thấy “miệng thế”, “lòng ngời” thật khó đoán, quanh co,thiếu chân thật; khi khó khăn, thất thế, cha thành đạt thì không ai màng tới, làmngơ, xa lánh; nhng khi có vị thế, vinh hoa phú quý thì:
Nhà ngặt bằng ta, ai kẻ vì
Khó khăn phải luỵ đến thê nhi
Đắc thời, thân thích chen chân đến Thất sở, láng giềnh ngảnh mặt đi
(Thuật hứng, bài 12) Của nhiều sơn dã, đem nhau đến
Trang 24Khó ở kinh thành, thiếu kẻ han
(Bảo kính cảnh giới, bài 6) Vinh hoa, nhiều thấy khách đăm chiêu
Bần tiện, ai là kẻ trọng yêu
(Bảo kính cảnh giới, bài 8) Phú quý thì nhiều kẻ đến chen
Uốn đòi thế thái tính cha quen
(Bảo kính cảnh giới, bài 13)
Thật xót xa trớc tình cảm thực dụng, giả dối của con ngời Ngời ta đến vớinhau không vì tình nghĩa, vì sự quý trọng, tình yêu thơng, tình ruột thịt, mà đến
với nhau vì lợi danh, vì vật chất theo kiểu Gang không mật mỡ kiến bò chi
(Nguyễn Bỉnh Khiêm) “Đến chen” là vì mục đích, không vì tình cảm
Con ngời làm nên thời thế Vì con ngời nh vậy cho nên cùng với nỗi niềmxót xa, chán nản về con ngời là sự ngán ngẩm, chua chát về thế thái nhân tìnhtráo trở, đổi thay, giả tạo:
Đòi phận mà yên, há sở cầu
(Bảo kính cảnh giới, bài 35) Chép hết bao nhiêu sự thế
Ai ai đà biết đợc hay cha
(Bảo kính cảnh giới, bài 52)
Thế thái nhân tình bạc bẽo, giả dối nh vậy nên Nguyễn Trãi buồn chán, lolắng, thất vọng là điều không tránh khỏi:
Lòng ngời một sự yêm chng một
Đèn khách mời thu lạnh hết mời
Trang 25Phợng những tiếc cao, diều hãy lợn Hoa thì hay héo cỏ thờng tơi
(Tự thuật, bài 9) Thế gian đờng hiểm há chăng hay Càng còn đi, ấy thác vay
(Tự thuật, bài 1) Khó khăn của thế gian yêm
Huống mỗ già, dại dột thêm
… Biển hiểm nhân gian ai kẻ biết Ghê thay thế nớc vị qua mềm
(Tự thuật, bài 4)
Thế tình, lòng ngời sâu hiểm, nhng Nguyễn Trãi không chỉ có chán ghét;
mà cao đẹp hơn khi ông còn cảm thông, bao dung, độ lợng và hiểu đợc tình cảnhcủa nhân tình thế thái, ông nhìn nhân thế với cái nhìn khách quan, trìu mến: “đấylòng thờng”, là tự nhiên, không quá trách móc, giận hờn:
Mựa trách thế gian lòng đạm bạc Thế gian đạm bạc đấy lòng thờng
(Tức sự, bài 3) Thế sự, ngời no ổi tiết bảy
Nhân tình ai ủ cúc mồng mời
(Ngôn chí, bài 21) Tuy rằng bốn biển cũng anh tam
Có kẻ hiền lành, có kẻ phàm
(Bảo kính cảnh giới, bài 47)
Nguyễn Trãi tìm cho mình cách sống, cách ứng xử trớc thực trạng thế tháinhân tình ấy:
Đạo ta cậy bởi chân non khoẻ Lòng thế tin chi mặt nớc bằng
(Mạn thuật, bài 1) Lòng thế bạc đen dầu nó biến
Trang 26Cũng có lúc ức Trai tỏ ra bàng quan trớc cuộc đời, con ngời; không muốnbận lòng trớc thế sự, tình đời:
Yêu nhục nhiều phen vuỗn đã từng Lòng ngời sự thế, thảy lâng lâng
(Bảo kính cảnh giới, bài 34) Dầu phải, dầu chăng, mặc thế
Đắp tai biếng mảng sự vân vân
(Bảo kính cảnh giới, bài 38)
Ông muốn “biếng mảng sự vân vân” để “gìn nhân nghĩa”, không theo thóiphàm tục của con ngời và đó là bản chất, là cá tính của con ngời có nhân cách,
1.2.2 Cái nhìn về thời gian
Thời gian, không gian là hình thức tồn tại của thế giới, của cuộc sống conngời Không có gì có thể tồn tại ngoài không gian, thời gian Do vậy, mọi cảmnhận về tồn tại của con ngời đều gắn liền với cảm nhận thời gian và không gian.Con ngời cảm nhận thời gian từ sự đổi thay của chính mình và của thế giới xungquanh Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, tác giả nhìn thời gian trong nhiều chiềukích, nhiều mối tơng quan, nhiều điểm nhìn khác nhau Vì vậy, cái nhìn thờigian trong thơ quốc âm Nguyễn Trãi bao quát và toàn diện hơn
1.2.2.1 Cái nhìn thời gian vũ trụ mang tính bất biến, tĩnh tại
Hoá thân vào tự nhiên, con ngời tìm thấy sự yên tĩnh, đáng yêu để xoa dịutâm hồn Nguyễn Trãi xem thời gian vũ trụ bất biến là một niềm mơ ớc, là phạmtrù phổ quát để vợt lên mọi đổi thay của kiếp ngời hay của lịch sử, tức là lấy bấtbiến mà nhìn vạn biến:
Bành đ
“ ” ợc, th “ ơng thua con tạo hoá”
Diều bay, cá nhảy, đạo tự nhiên
(Tự thán, bài 33)
Trang 27Nguyễn Trãi nhìn mọi việc nh lẽ thờng bất biến của tạo hoá nh diều thì bay,cá thì nhảy, không việc gì phải bận lòng Cho nên ông bình thản trớc sự vận
động của thời gian:
Đông phong từ hẹn tin xuân đến
Đầm ấm hoa nào chẳng tốt tơi
(Xuân hoa tuyệt cú) Một yên, một sách, một con lều
Song nhật bao nhiêu mặc bấy nhiêu
(Bảo kính cảnh giới, bài 37) Thân nhàn đến chốn dầu tự tại
Xuân muộn nào hoa chẳng rụng rời
(Thuật hứng, bài 14) Chiều mai nở, chiều hôm rụng
Sự lạ cho hay tuyệt sắc không
Thấy nguyệt tròn thì kể tháng Nhìn hoa nở, mới hay xuân Cày ăn, đào uống yên đòi phận
Sự thế chăng hay đã Hán, Tần
(Tự thán, bài 32)
Say hết tấc lòng hồng hộc Hỏi làm chi sự cổ câm
(Thuật hứng, bài 25)
Trang 28Quan niệm thời gian tĩnh tại khiến nhà thơ ít khi miêu tả tính liên tục, màthờng miêu tả từng thời điểm Đây chính là cái nhìn của Nguyễn Trãi ở mỗi thời
điểm, mỗi góc nhìn, mỗi khía cạnh khác nhau Trong một bài thơ có thể nói đếncác thời điểm khác nhau, bởi đã là thời gian tĩnh tại thì chọn một hay nhiều thời
điểm đều là nh nhau Nguyễn Trãi hay dùng cặp từ sóng đôi: ngày … đêm,
đêm … đêm, ngày … tối, thuở triều c ờng … khi ác lặn, thu … xuân, hôm mai …
đêm ngày, còn thuở đông … suốt mùa hè:
Ma thu tới ba đờng cúc Gió xuân đa một luống lan
(Ngôn chí, bài 16) Ngày nhàn mở quyển xem Chu Dịch
(Mạn thuật, bài 1) Thuyền chèo đêm nguyệt, sông biếc Cây đến ngày xuân, lá tơi
(Ngôn chí, bài 21) Nớc mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
(Mạn thuật, bài 4)
Nguyễn Trãi tuỳ tự nhiên mà điều chỉnh cái thú của mình Quan niệm thờigian vũ trụ tự nhiên tuần hoàn, bất biến tạo cho nhà thơ trạng thái thung dung, tựtại Do thuận theo tự nhiên mà ức Trai có thể thảnh thơi, nhàn nhã, không câu thúc:
Chín mơi thì kể xuân đã muộn Xuân ấy qua thì xuân khác còn
(Tự thán, bài 29)
Trang 29Đông đà muộn, lại sang xuân Xuân muộn thì hè lại đổi lần Tính kể t mùa có nguyệt Thu âu là nhẫn một hai phần
(Thu nguyệt tuyệt cú) Xuân ba tháng thì thu ba tháng
Hoa nguyệt đon chùng mấy phát lành
(Tích cảnh, bài 9)
Nhìn thời gian tĩnh tại bất biến, tuần hoàn do vậy nhà thơ bình thản trớc bớc
đi của thời gian, không cuống quýt, vội vàng chạy đua với thời gian, với cuộc
sống nh các nhà thơ hiện đại cảm nhận cuộc sống: Xuân đang tới nghĩa là xuân
đơng qua - Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già - Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất (Xuân Diệu) Cảm nhận thời gian luân chuyển, đến rồi đi và đi rồi trở lại tạo
thành tâm lí đón nhận và chờ đợi, không lo sợ trớc bớc đi của thời gian Với cácnhà thơ trung đại thời gian trôi chảy là tất yếu và không có lí do gì mà níu kéothời gian
Nguyễn Trãi có cách nhìn thời gian rất độc đáo Những trạng từ chỉ thời
gian nh: ngày, tháng, đêm đợc đi kèm với những tính từ: thanh, vắng, nhàn,… những danh từ: nguyệt, xuân… tạo nên những tổ hợp từ đặc biệt không chỉ là từ
biểu hiện thời gian mà những từ ấy còn mang nghĩa “không gian hoá” làm chothời gian đợc định vị rõ ràng, đợc cụ thể hoá:
Ngày nhàn gió khoan khoan đến Thơn thớt cài song giấc hoè
(Tự thán, bài 9) Trà mai đêm nguyệt dậy xem bóng Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu
Cái nhìn thời gian bất biến, tĩnh tại là đặc trng cảm nhận về thời gian tự nhiêntrong thơ trung đại Cái nhìn thời gian bất biến, tĩnh tại trong thơ Nguyễn Trãi thểhiện sự chấp nhận, thuận theo lẽ biến dịch ở đời Nhà thơ nh sống nhàn nhã hoà
Trang 30mình vào thiên nhiên Thời gian nh hoà lẫn vào không gian, bốn mùa tuần hoàn tiếpnối nhau Nhà thơ cảm thấy không lo lắng trớc sự biến chuyển của đất trời.
1.2.2.2 Cái nhìn thời gian con ngời mang tính bao quát, dung hợp
Cuộc đời con ngời ngắn ngủi, chóng qua, vô thờng nhất là khi so với những
gì vĩnh hằng của tạo hoá Thời gian đợc tính bằng: sớm, chiều, hôm nay, ngày mai, năm sau, tuổi trẻ, tuổi già ý thức về thời gian đời ngời khiến các nhà thơ
phóng tầm nhìn xuyên suốt từ hiện tại về quá khứ đến tơng lai Thời gian ấy gắn vớicuộc sống, sinh hoạt hàng ngày của con ngời Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi, nhà thơ
có nhiều cách biểu hiện cái nhìn thời gian Có khi thời gian đợc biểu hiện thông qua
điển tích ác thỏ; có khi đợc nhìn theo sự luân chuyển của nhật nguyệt; có khi đợc nhìn theo mùa, tháng, ngày, đêm Điều đó thể hiện cái nhìn bao quát, xuyên suốt về
thời gian Thời gian đợc cảm nhận và thể hiện thông qua tâm trạng của tác giả, vìthế thời gian có khi trôi qua nhanh thể hiện sự xót xa khi thời gian cứ vô tình trôiqua, con ngời phải chịu sự ngng đọng, bế tắc của cuộc đời mà không thể bung tỏa
đợc Vì thế, ta có cảm nhận nh ức Trai chấp nhận và hoà mình với cuộc sống, nhngsâu thẳm tâm hồn nhà thơ là nỗi buồn thầm lặng:
ác thỏ tựa thoi, xem lặn mọc Cuốc cày là thú những chồn chân
(Trần tình, bài 2) Chẳng hay răm rắp đã t mơi
Ngày tháng bằng thoi một phút cời
(Ngôn chí, bài 21) Thoi nhật nguyệt đa qua mỗ phút
áng phồn hoa họp mấy trăm đời
(Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Lọ chi tiên, bụt nhọc tầm phơng
Đợc thú an nhàn ngày tháng trờng
(Tự thán, bài 12)
Thời gian trong cái nhìn của Nguyễn Trãi không chỉ là sự thay thế nhau củangày, đêm, năm, tháng mà ông còn nhìn xuyên thấu mọi thời của một cái nhìnthẳm sâu, thấu suốt Một ngời “ham rong ruổi” mà bây giờ phải “lánh thân
Trang 31nhàn” là điều vô cùng đau khổ đối với Nguyễn Trãi Xót xa với cảnh ngộ, ứcTrai nh vò võ nhìn vào thời gian Với hoàn cảnh ấy, thời gian là sự bế tắc đầutiên không giải tỏa đợc, vì vậy nhà thơ nhìn về xa xa, nhìn vào chiều dài của thời
gian Đó là thời gian nghìn kiếp, nghìn đời, mời thu, nhiều thu, bấy nhiêu xuân,
xa nay:
Ngẫm hay mùi đạo cực chng ngon Nghìn kiếp dù ăn vuỗn hãy còn
(Tự thán, bài 17) Tôi ngơi thì một lòng trung hiếu Mựa để nghìn đời tiếng hổ hang
(Tự thán, bài 23) Lòng ngời một sự yêm chng một
Đèn khách mời thu lạnh hết mời
(Tự thuật, bài 9) Hoạn nạn nhiều thu, tổn khí hào Lâm tuyền cha khứng dứt chiêm bao
(Tự thuật, bài 11) Náu về quê cũ bấy nhiêu xuân
Lẳng thẳng cha lìa lới trần
(Mạn thuật, bài 11) Nghiệp Tiêu Hà làm khá kịp
Xa nay cũng một sử xanh truyền
(Bảo kính cảnh giới, bài 56)
Thời gian xa xôi, dài dặm ấy tạc vào cuộc sống, cuộc đời mỗi ngời Thờigian ấy không định lợng đợc chỉ biết rằng dài dằng dặc theo năm tháng Cái nhìnthời gian sâu rộng ấy cho thấy rõ nỗi buồn vô vọng và tấm lòng bao chứa tất thảycủa Nguyễn Trãi Nhà thơ không chỉ nhìn thời gian ở tầm vĩ mô, mà còn nhìn ởtầm vi mô càng cho thấy sự lớn lao trong tâm hồn Nguyễn Trãi Có khi ông nhìnvào một thời khắc, một thời điểm cụ thể:
Non quê ngày nọ chiêm bao thấy Viên, hạc chăng hờn lại những thơng
(Tự thán, bài 1)
Từ ngày gặp hội phong vân
Bổ báo cha hề đặng mỗ phân
(Trần tình, bài 1) Giang sơn cách đờng nghìn dặm
Sự nghiệp, buồn đêm trống ba
Trang 32(Tự thán, bài 24) Gia sơn đờng cách muôn dặm
Ưu ái lòng phiền nửa đêm
(Tự thuật, bài 4) Trùng cửu chớ hiềm thu đã muộn Cho hay thu muộn tiết càng thơm
(Cúc)
Nguyễn Trãi nhìn nh xoáy sâu vào thời gian, vào nỗi niềm Những thờikhắc, thời điểm ấy là những sự kiện, những dấu ấn ghi dấu trong cuộc đời nhàthơ Cái nhìn kiểu này còn thể hiện sự triền miên, dai dẳng, lặp lại, không dứt đ-
ợc của nỗi lòng; nó nh một sự ngậm ngùi, bế tắc:
Chén châm rợu đục ngày ngày cạn Tôi quảy thơ nhàn chốn chốn thâu
(Bảo kính cảnh giới, bài 26) Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông
(Thuật hứng, bài 5) Còn một lòng âu việc nớc
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung
(Thuật hứng, bài 23)
Nguyễn Trãi uống rợu, làm thơ để giải toả tâm sự, tìm một chút th thái trongtâm hồn để cân bằng cuộc sống Nhng sự thảnh thơi ấy chỉ là bề mặt, chỉ là tìmmột chút vui để nuôi dỡng, xoa dịu tâm hồn Nhàn việc nhng không nhàn tâm.Nỗi lòng chất chứa bộn bề nhiều lẽ khiến ông đêm ngày không nguôi, không ngủ
đợc Niềm riêng ấy cuộn chảy trong lòng khiến tác giả không thể yên thân, “yên
đòi phận” mà vui “thú điền viên” Ông muốn “cởi buồn”, muốn “yên phận”, nhngcốt cách con ngời nhập thế, dấn thân khiến nhà thơ không thể “cởi tục” mà vẫn
“vớng vít” cõi trần Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi nh có tiếng thở dài buồn phiền,một sự nhàn bất đắc dĩ Việc nớc, việc dân chất chứa trong lòng nhng không thểgiải toả đợc; chỉ khi nào “ích chng dân”, “trợ dân”, đất nớc thái bình, thịnh trị thì
ức Trai tiên sinh mới có thể nhàn một cách thanh thản và đúng nghĩa Do vậy,nhiều lúc với Nguyễn Trãi nh là sự chấp nhận, buông xuôi, phó mặc Cái nhìn thờigian ở Nguyễn Trãi có vẻ nh buồn chán, chịu đựng:
Dỡng nhàn miễn đợc qua ngày tháng Non nớc còn kê chốn hữu tình
(Tự thán, bài 8) Chụm tự nhiên, một tấm lều
Trang 33Qua ngày tháng, lấy đâu nhiều
(Thuật hứng, bài 22) Thiên thơ, án sách qua ngày tháng
Một khắc cầm nên mấy lạng vàng
(Thuật hứng, bài 10) Chơi nớc, chơi non đeo tích cũ
Qua ngày qua tháng dỡng thân nhàn
(Thuật hứng, bài 1) Nơng náu qua ngày chẳng lọ nhiều Chân rừng chiếm một gian lều
(Tự thán, bài 35) Sinh đấng trung, đã phúc đức thay Chẳng cao, chẳng thấp miễn qua ngày
(Bảo kính cảnh giới, bài 19) Những cụm từ: qua ngày tháng, qua ngày, qua ngày qua tháng, lặp lại nhiều
lần nh một sự an phận để sống Nguyễn Trãi cảm thấy cuộc sống thiếu ý nghĩakhi không đợc thoả mãn “niềm cũ”
Trong hoàn cảnh éo le, bi đát ấy, Nguyễn Trãi làm sao có thể nhẹ lòng,thanh thản “trang trắng vỗ tay reo” đợc Bớc đi của thời gian nh cứa thêm vào
nỗi lòng tác giả Dù nhà thơ khảng khái nói rằng Ông này đã có thú ông này thì
vẫn là sự phản kháng trớc cảnh đời bi đát của mình Ta có cảm giác nh nhà thơngậm ngùi chấp nhận thực tại để sống Đó là sự chọn lựa để sống trớc thực tạibấy giờ của nhà thơ
Nguyễn Trãi còn có cái nhìn định ớc, đo lờng, đong đếm thời gian để làmchủ thời gian, làm chủ và nắm bắt cuộc sống để xác định cách sống làm sao chocuộc sống có ý nghĩa Nhà thơ nh thấy đợc giá trị của cuộc sống để biết ơn cuộcsống mà tận sống Ông nh thấy đợc quy luật và những thời khắc giá trị mà cuộcsống mang lại:
Một phút thanh nhàn trong thuở ấy Thiên kim ớc đổi đợc hay chăng
(Ngôn chí, bài 15)
Ba xuân thì đợc chín mơi ngày Sinh vật lòng trời chẳng tây
(Tích cảnh, bài 11) Xuân ba tháng thì thu ba tháng
Hoa nguyệt đon chùng mấy phát lành
(Tích cảnh, bài 9)
Trang 34Mời hai tháng lọn mời hai Hết tấc đông trờng sáng mai
(Trừ tịch)
Mỗi phút trôi đi nhà thơ thấy tiếc Cảm thức thời gian ở Nguyễn Trãi khá đa
dạng, phức tạp Có nhiều loại hoa biểu trng cho thời gian Trong Quốc âm thi tập
nhà thơ cũng nhìn thời gian qua sự hiện diện của các loài hoa: Hoa đào, hoa maibáo hiệu xuân sang, hoa cúc báo tin thu đến, tùng biểu trng cho mùa đông Mùaxuân thờng đợc thi nhân ca tụng vì là mùa đẹp nhất trong năm, có nắng ấm, hoalá tốt tơi đâm chồi nảy lộc căng tràn sức sống Mùa thu đối với Nguyễn Trãi làmùa trăng đẹp, nớc trong làm cho không gian thêm đẹp, tình tứ, ý vị Thời giantrôi cũng gợi lên trong lòng Nguyễn Trãi bao tâm sự Nhiều bài thơ “tích cảnh”nhng bộc lộ sự trân trọng, luyến tiếc thời gian, tuổi trẻ:
Tiếc xuân cầm đuốc mảng chơi đêm Những lệ xuân qua tuổi tác thêm
(Tích cảnh, bài 7) Xuân xanh cha dễ hai phen lại
Thấy cảnh càng thêm tiếc thiếu niên
(Tích cảnh, bài 3)
Tiếc tuổi trẻ của con ngời nghĩa là muốn hởng thụ đầy đủ cuộc sống Dovậy Nguyễn Trãi là nhà thơ tính thời gian bằng ngày, bằng những đơn vị nhỏ rấtsớm trong thơ Việt Nam
Có thể nói thời gian cá nhân con ngời qua cái nhìn của Nguyễn Trãi rất đadạng, bao quát Dù biết thời gian “không đứng đợi”, nhng cha thấy nhà thơ quábuồn đau, vò xé vì thời gian trôi chảy Nguyễn Trãi cũng luyến tiếc thời gian,nhng ông vẫn giữ thái độ im lặng, thung dung, chứ không vội vàng, hởng thụ.Phải đến khi ý thức cá nhân con ngời đợc khẳng định mạnh mẽ thì thời gian mớitrở thành nỗi ám ảnh đối với các nhà thơ
1.2.3 Cái nhìn về không gian
Không gian là môi trờng sống của con ngời Không gian địa lí khi đi vào thếgiới nghệ thuật đã mang tính chủ quan có ý nghĩa tợng trng, biểu hiện mô hìnhthế giới của con ngời Từ mỗi điểm nhìn của chủ thể, không gian có chiều kích
khác nhau Không gian trong Quốc âm thi tập đợc Nguyễn Trãi nhìn trong sự đối
lập giữa không gian vũ trụ và không gian con ngời
1.2.3.1 Cái nhìn không gian vũ trụ mang tính trong lành, thoát tục
Trang 35Không gian vũ trụ là kết quả của thói quen quan sát thiên văn, thành phố vàcông nghiệp cha phát triển Vì vậy, không gian vũ trụ là đặc trng cảm nhận thế giớicủa ngời trung đại Trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi nhìn không gian hài hoà, ấm cúng,
“cảnh tựa chùa chiền” với: Núi láng giềng chim bầu bạn - Mây khách khứa nguyệt anh tam, Chim kêu hoa nở ngày xuân tỉnh, Trúc thông hiên vắng, am cao am thấp,
am rợp song im, đờng cúc, lảnh lan Nơi ông ở là “am quạnh”, “mái lều”, thứ nhà
nhỏ dùng cho một ngời ở Vây bọc ngôi nhà là thiên nhiên đợc Nguyễn Trãi miêu tả
bằng những từ ghép đặc biệt: hiên trúc, song mai, cửa trúc, đờng thông, án nguyệt, cửa ngọc, hiên mai nh là sự kéo dài, nối liền không gian con ngời với vũ trụ Nhà ở
của ông là thiên nhiên vờn tợc với bầu không khí siêu thoát:
gũi, giao hoà, thân thiết:
Đạp áng mây, ôm bó củi Ngồi bên suối, gác cần câu
(Trần tình, bài 5) Quét trúc bớc qua lòng suối
Thởng mai, về đạp bóng trăng
(Ngôn chí, bài 15) Trà tiên, nớc kín, bầu in nguyệt
Mai rụng, hoa đeo, bóng cánh song
(Thuật hứng, bài 6)
Đấy không phải là không gian sinh hoạt mà là không gian biểu trng lí tởng:
Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn
Trang 36ủ ấp cùng ta làm cái con
(Thuật hứng, bài 12) Lâm tuyền thanh vắng bạn Sào, Hứa
Lễ nhạc nhàn chơi đạo Khổng, Chu
(Ngôn chí, bài 14)
Trong thơ chữ Hán, ức Trai cũng diễn tả cái nhìn không gian vắng ngời, chỉ
có thiên nhiên sôi động:
Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn Khách tục không ai bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu xuân đã muộn
Đầy sân ma bụi nở hoa xoan
(Cuối xuân tức sự – bản dịch)
Trong cái nhìn không gian này, con ngời không hoạt động, vắng lặng, chỉ có:
Trợng phu, non vắng là tri kỉ Tiên khách, nguồn im ấy cố nhân
(Tự thán, bài 11)
Về sau, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến cũng suy tôn cảnh vắng ngờivới những vần thơ ấn tợng, sâu lắng:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
(Thu điếu - Nguyễn Khuyến)
Không gian yên tĩnh, vắng vẻ, lắng đọng trong cái nhìn của các nhà thơ chính
là không gian tồn tại và biểu hiện của con ngời, thể hiện một quan niệm nhất định
Trang 37về cuộc sống Trong thơ Nôm, Nguyễn Trãi nhìn thiên nhiên trong trạng thái tựnhiên, nguyên sơ của tạo vật nh ánh sáng tự nhiên hay bầu trời, mặt nớc:
Tà dơng bóng ngả áp giang lâu Thế giới đông nên ngọc một bầu
(Ngôn chí, bài 13) Trời nghi ngút, nớc mênh mông
Hai ấy cùng xem một thức cùng
(Thuỷ thiên nhất sắc)
Không có cái nhìn đẹp về cuộc sống, không thể trong khi nhìn cảnh đẹpbỗng cảm thấy nh khí thiêng của đất trời đã đông lại thành ngọc Nhà thơ thảnhthơi, th thái và rất nghệ sĩ khi nhìn cảnh trời chiều Hoàng hôn thờng gợi buồn,nhng Nguyễn Trãi nhìn cảnh hoàng hôn nh một bầu ngọc – một sự so sánh, liên t-ởng rất thơ Nhìn đất trời cao rộng, ông cảm giác nh lòng mình đợc trải ra cùngkhông gian Trong tâm hồn nhà thơ cảnh “chiều hôm” mang vẻ đẹp siêu thoát
“Chiều hôm” của thiên nhiên đất trời phải chăng cũng là tuổi “xế chiều” của conngời nên gợi bao cảm xúc, nỗi niềm trong hồn thơ Nguyễn Trãi Con ngời vào tuổi
“xế bóng” thờng hay suy t, chiêm nghiệm:
Đủng đỉnh chiều hôm giắt tay Trông thế giới, phút chim bay
(Mạn thuật, bài 4) Thuyền lan bẻ bát thuở tà dơng
Một phút qua, một lạ nhờng
(Trần tình, bài 6)
Ngày nhàn Nguyễn Trãi dạo bớc ngắm cảnh Ông nhìn thế giới nhẹ nhàng,
sự vật biến chuyển tự nhiên nh “chim bay” Cảnh sắc qua cái nhìn của nhà thơluôn thay đổi mang đến những điều mới lạ, ông khám phá đợc những vẻ đẹp từ
to lớn, vĩ đại nh: đất trời, nớc, mây đến những vẻ đẹp vi tế, bình dị nh: trăngmọc, chim ngủ, hoa nở Cảm nhận vẻ đẹp từng phút giây cho thấy sự tinh vi, tinhtờng, nhạy bén trong cảm xúc, cảm nhận của nhà thơ Cảm nhận ấy là của mộttâm hồn bay bổng, tinh tế, rộng mở, “một lòng thơm” của con ngời luôn yêu th-
ơng, “ấp ủ”, nâng niu, trân trọng cuộc sống Nguyễn Trãi nhìn không gian chốn
“sơn thuỷ” thật thơ mộng, hữu tình, nhẹ nhàng, uyển chuyển, thanh thoát:
Trang 38Song có hoa mai, đìa có nguyệt
án còn phiến sách, triện còn hơng
(Tự thán, bài 12) Giậu tha tha hai khóm trúc
Giờng thấp thấp một nồi hơng
(Tức sự, bài 4) Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc, khách lên lầu
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)
Cuộc sống nh thoát li hẳn trần thế, chỉ có tác giả với thiên nhiên Vì vậy,
thiên nhiên đợc ông nhìn nh: láng giềng, khách khứa, anh tam, bầu bạn Cái nhìn
không gian thoát tục, nhà thơ nh ông Tiên, ông Bụt ở cõi tiên Hình ảnh ánhtrăng ngập tràn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tạo nên không gian thanh sạch,
đẹp lạ lùng Trăng trên cao tỏa ánh sáng trong trẻo, thanh khiết tạo nên khônggian thanh thoát, thơ mộng Nhà thơ rất tinh tế và rất nghệ sĩ khi nhận ra trăng
trong nớc Nguyệt trong đáy nớc nguyệt trên không Trăng trên trời đã đẹp, trăng dới nớc còn đẹp hơn bởi vẻ lung linh, huyền ảo “Thuỷ trung nguyệt” tạo nên
cảm giác trời đất giao hoà, gần gũi
Không gian vũ trụ là đặc trng cảm nhận thế giới của ngời trung đại Khônggian thanh nhàn, thoát tục là thế giới của những tâm hồn muốn xa lánh sự thế
Đó là một không gian đơn nhất, thuần khiết Không gian trong thơ Nôm NguyễnTrãi cũng mang màu sắc thanh nhàn, tĩnh tại nhng vì tâm hồn ông còn nặng nợvới “thơng thu”, còn “lẵng đẵng” với cuộc đời trần tục, cho nên trong thơ Nômcủa ông cái nhìn không gian không đơn thuần mang tính nhàn tản, thoát tục mà
ông còn nhìn không gian với cái nhìn thế tục của con ngời trần tục Đi ẩn khi chínguyện còn dang dở là bất đắc dĩ với ông, nhng dù vậy Nguyễn Trãi đã thực sựvui khi sống giữa “cảnh cũ non quê”:
Tiêu sái tự nhiên nhẹ hết mình Nài bao ngôi cả áng công danh
(Tự thán, bài 8)
Trang 39Đó là cái nhìn không gian trong lành, thoát tục mang cốt cách của ngời ở
ẩn, không vớng bụi trần Nhng phải đi ẩn khi sự nghiệp còn dang dở, nhân sinh cha
đợc ấm no, đầy đủ là đi ngợc với chí bình sinh của Nguyễn Trãi Do vậy trong thơNôm Nguyễn Trãi cái nhìn không gian mang tính thế sự thật sâu sắc
1.2.3.2 Cái nhìn không gian thế tục mang tính hỗn tạp, gập ghềnh, đắng cay
Không gian thế tục đối lập với không gian thiên nhiên Nhìn với cái nhìnkhông gian thế tục cho ta thấy Nguyễn Trãi cảm nhận cuộc sống trọn vẹn, đầy
đủ hơn Nhà thơ nhìn thấy vẻ đẹp của không gian, nhng cũng nhìn thấy cái bộn
bề, khó khăn của cuộc sống:
Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc Cho hay đờng lợi cực quanh co
(Ngôn chí, bài 19) Mùi thế đắng cay cùng mặn chát
ít nhiều đã vậy một hai phen
(Thuật hứng, bài 1) Thế gian đờng hiểm há chăng hay Càng còn đi, ấy thác vay
(Tự thuật, bài 1)
Không gian thế tục ngột ngạt, đua chen Không gian ấy khiến Nguyễn Trãiphải “lui”, bởi ông không tìm đợc chỗ đứng, vị thế của mình trong bối cảnh ấy
Ông bị chèn ép, hiềm khích, bị đố kị nghi ngờ Sống giữa không gian triều Lê
ông cảm thấy ngột ngạt, bức bối; cảm thấy đắng cay, chán nản và thấy mình lẻloi, lạc lõng Đây là không gian của cuộc đời trần tục, của chốn “thị triều”.Không gian ấy do tính xấu con ngời tạo nên Làm sao có thể làm dịu mát đợckhông gian đông đúc, hỗn tạp ấy khi mà con ngời đua tranh nhau tìm chỗ đứng,củng cố địa vị của mình bằng mọi cách Không thể đứng đợc trong không gianhiểm hóc ấy, Nguyễn Trãi lui về với “non nớc cũ” Không còn “đua hơi” trongkhông gian chật hẹp, bộn bề ấy nữa, nhng làm sao Nguyễn Trãi nguôi quên đợc
“thế sự”, bởi không gian ấy là nơi con ngời thể hiện chí “tang bồng” NguyễnTrãi đã từng trải nghiệm trong không gian ấy, vì vậy ông nhìn đợc thấu suốtnhiều góc cạnh của cuộc sống Biết đợc có thể “ấy thác vay” nếu “càng còn đi” ở
“thế gian đờng hiểm” Biết đợc Trong dòng phẳng có phong ba, vậy mà ông vẫn
“vợt”, vẫn dấn thân vì tấm lòng “tiên u” mang nặng trong lòng Sống trongkhông gian “phong ba” ấy mà Nguyễn Trãi vẫn ngay thẳng, liêm khiết không
Trang 40hoà chung trong dòng “phong ba”; đó phải chăng là nguyên nhân sâu xa củathảm án mà ông và gia tộc phải gánh chịu.
Nguyễn Trãi không thể sẵn sàng quên đi việc nớc, việc đời để chỉ vui vớicảnh vật Mọi chuyện chính sự thay đổi, đảo điên; lòng ngời nham hiểm, đen bạckhiến ông cảm thấy e dè, lo sợ, bất an Ông về ẩn dới thiên nhiên tạo vật quê nhànhng trong ông luôn giằng xé, níu kéo; luôn bị phân tranh của các mạch tâmtrạng và sự va chạm của các luồng t tởng Vì vậy con ngời, cuộc đời dới cái nhìncủa nhà thơ có lúc tơi đẹp, thuần hậu nhng có khi nặng nề, u ám Sự đối lập ấyluôn có sự thống nhất bởi “một con ngời muốn hiến dâng tài năng cho cuộc sốngmột cách trọn vẹn”
Không gian trong cái nhìn của Nguyễn Trãi không đơn nhất Dới cái nhìncủa ông, không gian có khi trong lành, tĩnh lặng, thoát tục, nhng có khi hỗn tạp,ngột ngạt Sự đối lập trong cách nhìn không gian của ông phản ánh hai môi trờngsống khác nhau mà ông đã trải qua Đó là không gian phố thị, triều đình vàkhông gian ẩn dật, ngoài ra đó còn là quan niệm của ông về không gian thế sự vàkhông gian vũ trụ Với ông, không gian thế sự đông đúc, hiểm hóc, cạm bẫy cònkhông gian vũ trụ thanh sạch, chở che