Hình tợng ngời ẩn dật là một loại hình tợng văn học vừa đợc xâydựng từ chính đời sống Nguyễn Trãi, vừa đợc xây dựng bằng những chấtliệu văn học truyền thống Việt Nam, Trung Quốc.. Họ mới
Trang 1Lời cảm ơn
Đề tài hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi
đã đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân trong việc thu thập tài liệu, tìm tòi, suy nghĩ còn do nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là sự hớng dẫn của tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Tuấn Vũ, các thầy cô giáo trong khoa Văn và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp này Vì đây là công trình tập dợt nghiên cứu đầu tiên nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Hơn nữa, dung lợng của một bản khóa luận tốt nghiệp không cho phép tác giả thiên quá sâu rộng để làm rõ hình tợng ẩn sĩ
trong Quốc âm thi tập một cách trọn vẹn nhất Em rất mong nhận
đ-ợc sự chỉ bảo, nhận xét của các thầy cô và các bạn Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2III Mục đích yêu cầu
IV Phơng pháp nghiên cứu
V Cấu trúc khoá luận
Phần nội dung chính
Chơng I: Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Việt Nam và
Trung Quốc và ý nghĩa của việc nghiên cứu hình tợng này
1.1 Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Việt Nam và Trung Quốc
1.1.1 Những giới thuyết cần thiết
1.1.2 Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Trung Quốc
1.1.3 Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Việt Nam
1.2 ý nghĩa của việc nghiên cứu hình tợng ẩn sĩ
Chơng II: Hình thợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập qua những hồi cố
2.1 Những giới thuyết cần thiết
2.2 Hình tợng ẩn sĩ qua những hồi cố
2.2.1 Quê nhà qua hồi cố của ẩn sĩ
2.2.2 Hình ảnh vua qua hồi cố của ẩn sĩ
2.2.3 Cái nhìn của ẩn sĩ về những cố nhân Trung Hoa
Chơng III: Hình tợng ẩn sĩ trong mối quan hệ với thiên nhiên
3.1 Vài nét về thiên nhiên trong thơ ẩn sĩ thời trung đại Việt Nam, Trung
Quốc
3.2 Ngời ẩn sĩ ca ngợi thiên nhiên tơi đẹp
3.3 Thiên nhiên qua tâm sự của ẩn sĩ
3.3.1 Một thiên nhiên dân dã, đời thờng
3.3.2 Một thiên nhiên
Chơng IV Đặc sắc của nghệ thuật thể hiện hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập
4.1 Sự tự biểu hiện của Nguyễn Trãi
4.2 Vai trò của h cấu nghệ thuật trong xây dựng hình tợng ẩn sĩ
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 3Phần mở đầu
I Lí do chọn đề tài:
1 ẩn sĩ là một trong những dạng tồn tại của ngời trí thức ở ViệtNam, ở Phơng Đông và cả thế giới trung đại Đây là một hình tợng ở vănhọc Việt Nam trung đại thế kỷ nào cũng có Tìm hiểu hình tợng ẩn sĩ gópphần hiểu đợc sáng tác của Nguyễn Trãi, vừa hiểu đợc trình độ phát triểncá tính của thời đại
2 Thơ Nôm của Nguyễn Trãi phần lớn viết lúc cuối đời lúc bất nh
ý nên dù ở ẩn hay cha thì vẫn mang tâm trạng "yếm thế"(chán ghét cuộc
đời), mang những tâm trạng của ngời ẩn dật.Tuy nhiên, Nguyễn Trãi làmột ngời anh hùng dân tộc nên bên cạnh tâm trạng phổ quát của ngời ẩndật còn những tâm trạng riêng.Tìm hiểu hình tợng này nhằm nhận ranhững điểm chung, điểm riêng đó
3 Hình tợng ngời ẩn dật là một loại hình tợng văn học vừa đợc xâydựng từ chính đời sống Nguyễn Trãi, vừa đợc xây dựng bằng những chấtliệu văn học truyền thống (Việt Nam, Trung Quốc) Giải quyết đề tàinghiên cứu này nhằm nhận thức đóng góp của Nguyễn Trãi trong việcxây dựng loại hình tợng này
4 Giải quyết đề tài này còn góp phần hiểu sâu, dạy tốt hơn nhữngbài thơ của Nguyễn Trãi trong chơng trình phổ thông
II.Lịch sử vấn đề:
Trong một số tài liệu tìm đọc, nghiên cứu, chúng tôi đã nhận thấy
có những khía cạnh liên quan đến vấn đề xuất-xử, hành tàng của NguyễnTrãi nh :
- Nguyễn Trãi và Nho giáo (Trần Đình Hợu- Nho giáo và văn học
Việt Nam trung cận đại- Nxb Văn hoá thông tin, H, 1995).
- Hoài Thanh- Một vài nét về con ngời Nguyễn Trãi qua thơ Nôm (
Sáu trăm năm Nguyễn Trãi, Nxb Tác phẩm mới, H, 1980 ).
- Nhà t tởng và nghệ sĩ trong Quốc Âm Thi Tập (Trần Ngọc
Vơng-Văn học Việt nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nxb Giáo Dục- H,
1997)
- Mợn đá để ngồi - Hoàng Phủ Ngọc Tờng (Nhiều tác giả-Nguyễn
Trãi về tác gia và tác phẩm - Nxb Giáo dục, 1993).
Trang 4-Thái độ của Nguyễn Trãi trong cuộc sống (Nguyễn Thiên
Thụ-Nguyễn Trãi , Nxb Lửa thiêng, Sài gòn, 1973).
- Trần Đình Sử - Con ngời cá nhân trong thơ nôm Nguyễn Trãi (Nhiều tác giả-Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm - Nxb Giáo dục,
1993)
Và một số giáo trình về tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam trung đại,một số bài viết, tài liệu tham khảo khác
Nhìn chung, các bài viết này đã đề cập đợc một số biểu hiện của
ngời ẩn dật Bài Nguyễn Trãi và Nho giáo, mục III của bài viết có nói
đến quan điểm làm ngời và những day dứt quanh vấn đề xuất- xử Tácgiả bài viết đã tìm hiểu và khẳng định trong con ngời Nguyễn Trãi có sự
đấu tranh giữa t tởng Nho gia và Lão-Tranh Tuy vậy,cuối cùng tác giảvẫn kết luận Nguyễn Trãi là Nho Thật ra, đó là của con ngời Nguyễn
Trãi chứ cha phải là hình tợng ẩn sĩ trong thơ Quốc âm thi tập của ông.
Hay nh, Trần Ngọc Vơng trong bài viết Nhà t tởng và nghệ sĩ trong
Quốc âm thi tập và Trần Đình Sử ở bài viết Con ngời cá nhân trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đã cơ bản nêu đợc trong con ngời Nguyễn Trãi có hai
con ngời cùng song song tồn tại Mỗi con ngời trong ấy lại phát ngôn chomột t tởng sống triết lý sống mà mình lựa chọn Ví dụ: Nhà t tởng phátngôn và hành động cho đạo Nho, Nhà nghệ sĩ mang nặng nỗi u thời mẫnthế; nhà t tởng của triết học Lão- Trang và ngời nghệ sĩ ca tụng thú thanhnhàn, hoà mình vào tạo vật Qua đó ta biết bên trong con ngời NguyễnTrãi là sự đấu tranh giằng co giữa xuất và xử Tuy nhiên các bài này cũngmới chỉ làm rõ những lý do vì sao phải xuất, vì sao phải xử chứ ch a phải
đi sâu nghiên cứu về ngời ẩn sĩ trong thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn
Trãi Còn ở bài viết Mợn đá để ngồi của Hoàng Phủ Ngọc Tờng thì chủ
yếu tác giả đi tìm một cách nhìn về vai trò của thiên nhiên đối với đờisống nội tâm của Nguyễn Trãi Đây là bài viết có liên quan đến ngời ẩndật khi đã lui về Côn Sơn và ngợi ca thiên nhiên Côn Sơn trong cả thơchữ Hán và chữ Nôm Bài viết cũng lý giải tính chất Thiền, Đạo trong thơNguyễn Trãi Tuy vậy, tác giả cũng đi đến khẳng định Nguyễn Trãikhông về Côn Sơn với mục đích lánh đời, ở ẩn hoàn toàn mà tất cả chỉ có
tính chất tạm thời thôi Hay nh bài Thái độ của Nguyễn Trãi trong cuộc
sống lại thiên về phân tích hoàn cảnh, tâm sự của Nguyễn Trãi dẫn đến
Trang 5những thái độ sống khác nhau của ngời treo ấn từ quan, song vẫn khôngthoát đợc nỗi lo nớc cứu đời.
Mặc dù các tài liệu đó đã đề cập đến một số biểu hiện của ngời ẩndật nhng còn cha đầy đủ Phần lớn đề cập đến loại hình ẩn sĩ ở cả quátrình văn học trung đại Việt Nam, ở nhiều Nho sĩ chứ không riêng gìNguyễn Trãi Họ xem xét về ngời ẩn dật trong thơ Nôm Nguyễn Trãi cònsơ sài, cha thấu đáo Họ mới chỉ đề cập đến phần “biên” của vấn đề, cònhình tợng ẩn sĩ thì cha đợc đi sâu nghiên cứu nh một vấn đề trọng tâm,chuyên biệt.Vì vậy mà trong khoá luận này, với ý định làm rõ, nổi bật
hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập, chúng tôi sẽ cố gắng luận giải để
thấy đợc hình tợng này có ý nghĩa khái quát rộng hơn nhiều sự tự biểuhiện của bản thân Nguyễn Trãi Đây là một hình tợng văn học mà nhàthơ Nguyễn Trãi đã xây dựng và gửi gắm trong đó những tâm sự u buồncủa ông khi ông trở về sống ẩn dật tại Côn Sơn quê nhà Trong quá trìnhgiải quyết đề tài, chúng tôi có vận dụng, kế thừa những nội dung liênquan mà các nhà nghiên cứu đã nêu lên nhằm làm phong phú và sáng rõhình tợng ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi Rõ ràng hình tợng ẩn sĩ làhình tợng mang nhiều ý nghĩa, nhiều giá trị tiềm tàng bên trong Tìm
hiểu hình tợng này trong tập thơ Quốc âm thi tập chúng ta sẽ hiểu hơn về
loại hình nhân vật ẩn sĩ trong thơ Việt Nam trung đại và đồng thời cũnghiểu hơn về nhân sinh quan, thế giới quan của Nguyễn Trãi- nhà thơ lớn,anh hùng dân tộc còn mãi với thời gian
III Mục đích yêu cầu:
- Với luận văn này, chúng tôi mong muốn làm sáng rõ những nội
dung về hình tợng ẩn sĩ thể hiện trong tập thơ nôm Quốc âm thi tập,
thông qua quan sát những đặc điểm, giá trị hình tợng
- Chúng tôi cố gắng chỉ ra đợc những tính chất truyền thống vànhững điểm cách tân ở Nguyễn Trãi về phơng diên nội dung cũng nhnghệ thuật thể hiện hình tợng này
- Chúng tôi cũng chỉ ra sự tơng đồng và khác biệt của hình tợng này so
với hình tợng ngời ẩn sĩ trong ức Trai thi tập của cùng tác giả để thấy những cái hay độc đáo của hình tợng ẩn sĩ trong Quốc âm thi tập.
IV Phơng pháp nghiên cứu:
Trang 6Trong khoá luận này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phơngpháp: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đềnghiên cứu.
V Cấu trúc khoá luận:
Trong khoá luận này, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nộidung chính đợc chia làm bốn chơng nh sau:
Chơng1: Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại ViệtNam,Trung Quốc và ý nghĩa của việc nghiên cứu hình
tợng này
Chơng2: Hình tợng ẩn sĩ ở Quốc âm thi tập qua những hồi cố.
Chơng3: Hình tợng ẩn sĩ trong mối quan hệ với thiên nhiên
Chơng 4: Đặc sắc nghệ thuật thể hiện hình tợng ẩn sĩ ở Quốc âm thi tập.
1.1.1 Những giới thuyết cần thiết
"ẩn sĩ" là những ngời ở ẩn, lánh đời Trong thang bậc sĩ nôngcông thơng ở các quốc gia chịu ảnh hởng của Nho giáo, kẻ sĩ là tầng lớp
đứng đầu, đóng vai trò quan trọng trong hệ thống sản xuất tinh thần, đặcbiệt là trong hệ thống quản lý xã hội Nhng quan hệ giữa họ với hệ thốngchính trị không phải lúc nào cũng thuận buồm xuôi gió, chính vì vậy màdẫn sự hình thành của một lớp ngời gọi là "ẩn sĩ ", tức là những ngời cókhả năng làm quan nhng chủ động không bớc vào hay li khai quan trờng
ẩn sĩ cũng gọi là "u nhân", "dật nhân", "xử sĩ" tuy cách gọi có thể khácnhau nhng đều viết về một loại ngời: đó là ở ẩn, lánh đời, không quantâm đến thế sự
Ngời ở ẩn ban đầu do bất mãn với thời cuộc để bảo toàn sinhmệnh và khí tiết, tránh không để cái sự ô trọc của xã hội, triều đại làmvấy bẩn cái chí làm trai, cái cốt cách vốn thanh cao, trung trực “Về sau,
ẩn dật đợc xem là hành động không ham công danh, không phụng sự
Trang 7quyền quý, đợc mọi ngời thừa nhận là "cao sĩ", vẻ vang hơn ngời làmquan”[10 ;tr108].
Theo Trần Ngọc Vơng, ẩn sĩ đựơc xem xét, đánh giá: “Trong loạinày có cả nhà Nho ẩn dật và Đạo gia Loại cá nhân độc đáo này xứng
đáng để đơc nghiên cứu chuyên biệt Đích cuối cùng mà họ hớng tới là tự
do tinh thần, tách ra ngoài, hớng lên trên xã hội, tìm kiếm sự hài hoàtrong quan hệ với tự nhiên, vừa hớng tới "thiên tính, thiên tâm" Họ giànhgiật (và giành giật đợc) với chế độ chuyên chế, với ngôi vị hoàng đếquyền đợc tồn tại trong cô độc, trong sự biệt lập, với một sự bảo đảmkhông can thiệp vào chính sự ” [17 ;tr 62]
Sự nhận xét trên có nhiều điểm phù hợp với hoàn cảnh của ẩn sĩ,
đánh giá khá xác đáng đặc điểm, cá tính, sở nguyện của ẩn sĩ Tuy nhiên,
ẩn sĩ cũng khá đa dạng và sự đa dạng đó là do chế độ chính trị, đặc điểmlịch sử xã hội mỗi thời; đặc biệt, nó phụ thuộc vào tính cách, phẩm chất,cá tính của từng ngời Có ngời ẩn theo kiểu này, có ngời ẩn theo kiểukhác Có loại ẩn sĩ lánh đời, thoát tục, không muốn dính líu gì tới chuyệnchính sự, xã hội Nhng cũng có loại ẩn sĩ luôn nghĩ tới dân, tới nớc vớimột tấm lòng yêu thơng, nặng nợ hai chữ "trung hiếu" làm đầu họ không
dễ dàng đánh mất đi bản chất vốn có của mình Do vậy hình tợng ẩn sĩ
đi vào thơ ca cũng khá đa dạng, phong phú
"Hình tợng ẩn sĩ" là hình tợng văn học đợc xây dựng dựa trênnguyên mẫu là ngời sống ẩn dật, lánh đời do bất mãn với thời thế Lịch
sử thơ ca văn học trung đại Trung Quốc, Việt Nam đã có không ít tác giảxây dựng hình tợng ẩn sĩ trong thơ ca bằng chính cuộc sống ẩn dật củamình: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Đào Uyên Minh; Nguyễn Trãi, Nguyễn BỉnhKhiêm, Nguyễn Khuyến Mỗi ngời có một hoàn cảnh khác nhau, tâm sựkhác nhau nên hình tợng ẩn sĩ trong thơ họ cũng đa dạng, nhiều cấp độ.Bên cạnh việc ở ẩn theo nghĩa thông thờng, vẫn còn có những ngời ở ẩnrất đặc biệt Có khi đang làm quan nhng họ lại xa lánh đời sống chính trịlâu rồi, luôn nghĩ đến việc ở ẩn; hoặc ở ẩn nhng chẳng lúc nào nguôi việcnớc, việc dân mà tấm lòng luôn giằng xé "đêm ngày cuồn cuộn nớc triều
đông" Nguyễn Trãi là điển hình cho loại ẩn sĩ này
1.1.2.Khái quát hình tợng ẩn sĩ trong văn học trung đại Trung Quốc:
Lịch sử ẩn sĩ Trung Quốc có từ rất lâu đời, song hành với lịch sửquan lại ẩn sĩ sớm nhất ở Trung Quốc tính ra phải kể đến những ngời
Trang 8nh: Sào Phủ, Hứa Do, Vơng Nghệ Họ đã đi vào văn học nh một kiểu ẩn
sĩ mẫu mực về khí tiết
Đã có không ít sách báo nghiên cứu, các câu truyện kể về ẩn sĩtrong văn học Trung Quốc ở các đời: Hậu Hán th, Tần th, Đờng Th,
Tống sử, Minh sử đều có Dật dân truyện, ẩn dật truyện Gần đây nhất
có tác phẩm ẩn sĩ Trung Hoa của Hàn Triệu Kỳ là cuốn sách ghi chép
khá đầy đủ về hiện tợng ẩn sĩ Trung Hoa từ xa xa đến hết thời kỳ phongkiến Cuốn này đã giải thích khá đầy đủ, rõ ràng về mọi mặt của ẩn sĩ.Qua đó, ta không những thấy tên gọi ẩn sĩ phong phú mà sách vở chuyện
kể về họ cũng rất nhiều
Nơi ăn chốn ở của các ẩn sĩ Trung Hoa đa dạng song đôi khi cũngrất phức tạp Có ngời bỏ nhà cửa, rời bỏ chốn quan trờng vào núi sâu" ănhang ở lỗ ", xa lánh mọi ngời mọi việc, xem nh chẳng có quan hệ gì vớithế giới loài ngời nữa Tiêu biểu nh Bá Di, Thúc Tề lại có ngời langthang nh ăn mày, bộ dạng giống "ngời điên" nh Sở Cuồng Tiếp D cuốithời Xuân Thu Nhìn chung ẩn sĩ ở rừng rú , hang hốc thì họ sinh hoạt
nh ngời rừng, đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn
Cũng có loại ẩn sĩ từ quan và sống nhàn nhã, chẳng phải lo lắng gì
đến chuyện cơm áo, nơi ăn chốn ở Chẳng đấu đá quan trờng cũng chẳng
có chuyện tạp nháp phải tức giận Phần nhiều ẩn sĩ loại này sống ở vùngquê hoặc đi ngao du sơn thuỷ, làm bạn tri kỷ với thiên nhiên Họ thờngsáng tác thơ văn hoặc nghiên cứu học thuật Tiêu biểu nhất có Lý Bạch
sở thích cá nhân; không bị ép làm gì nếu không muốn Tuy vậy, trongloại này có ngời mặc nhiên chấp nhận sự u ái của vua và vẫn sống cuộc
đời ẩn dật thanh sạch , đôi khi họ góp ý kiến cho triều đình những điều
có lợi, đúng đắn Song cũng có trờng hợp từ ẩn sĩ trở thành gã tiểu nhân
Trang 9có thế lực, bởi đợc yêu chuộng, cuộc sống sung túc sang trọng dần làmthay đổi bản chất của họ Tiêu biểu nh Chủng Phóng trong Tống sử.
Mối quan hệ của ẩn sĩ với chính trị-xã hội đơng thời có thể kháiquát thành hai loại: Một loại không hợp tác và một loại hợp tác
ẩn sĩ không hợp tác với chính trị xã hội đơng thời biểu hiện nhkhông làm quan ở nớc loạn, không phục vụ dị tộc, bộc lộ một thái độ đốikháng mạnh mẽ với kẻ thống trị, nh Trờng Th, Kiệt Nịch, Sở Cuồng Tiếp
D thời Xuân Thu hay Tăng D Viễn thời Minh Nhìn chung họ là nhữngngời khí tiết, biểu hiện nhất quán, thậm chí bất bình cũng biểu hiện ramặt Họ đợc xem nh là cao sĩ.Một loại khác thì kiên quyết rời bỏ quan tr-ờng, không nhận bổng lộc nhng lại có thái độ hoà hoãn, linh hoạt Họkhông quá cứng rắn, mãnh liệt, không làm mất thể diện kẻ thống trị nênbản thân họ cũng có thể thoải mái sống theo ý mình Cũng có loại lo lắng
về cục diện chính trị của triều đình, bất mãn với chính sách quốc gia, tứcgiận, bất bình với bộ máy cầm quyền từ trung ơng đến địa phơng nhng tựmình cảm thấy không đủ sức xoay chuyển thời cuộc nên đành giữ thái độ
"minh triết bảo thân" Loại này đợc xem là"trung ẩn" Đây là loại thântrong quan tròng mà lòng là ẩn sĩ.Tiêu biểu nhất có Đông Phơng Sóc đờiHán Vũ Đế, Bạch C Dị đời Đờng
Nói tới loại ẩn sĩ hợp tác, phục vục chính trị đơng thời cũng cómấy loại Loại thứ nhất tuy không ở trong quan trờng nhng lại phát huytốt chức năng của phái ngoài triều Họ rất có khả năng bổ sung những
điều bất cập của chính quyền Phần lớn trong số họ là những nhà học giả
Họ nắm chắc và thực hiện nghiêm chỉnh theo lời dạy của thánh hiền.Những lúc có mâu thuẫn gay gắt thì họ là những ngời "tiết sĩ", tỏ rõ lậptrờng chính trị của mình trớc bọn thống trị đơng thời Loại thứ hai là tuykhông nhận chức tớc, không trong quan trờng nhng lại tích cực bồi dỡng
đào tạo thế hệ sau, cung cấp nhân tài cho quan trờng Thông qua việc dạy
dỗ đó để bồi dỡng những ngời có tài, có đức, có ích cho nhân dân đất
n-ớc Vai trò của họ nh những "cố vấn" vậy Và có thể trong giờ phút cấpthiết thì họ chịu bày mu vạch kế, giúp đỡ kẻ thống trị nh Đào HoàngCảnh thời Nam triều, Lý Sỹ Khiêm thời Tuỳ, hay nh Vơng Hy Di đời Đ-ờng, Đỗ Anh thời Nguyên Thứ ba là loại xem xét thời cơ chờ giá màbán Đây đợc xem là loại tạm thời làm ẩn sĩ nh Khơng Tử Nha, Gia CátLợng, Vơng Miện Họ là những ngời sinh vào thời loạn, không cam phận
Trang 10tịch mịch, có chí muốn tìm "minh chủ", quét sạch hoạ loạn, xây dựngmột thế giới thanh bình, lúc cha tìm đợc minh chủ thì náu thân nơi hangsâu động thẳm, khi gặp dịp "vua tôi hoà hợp"thì họ sẵn sàng bớc ngay rathực hiện cái nghiệp mà họ mong ớc.Truyện về Gia Cát Lợng kể ông làngời có tài từ nhỏ.Thiên hạ đại loạn, ông ẩn c tại Ngoạ Long Cơng phíatây Tơng Dơng Khi Lu Bị bị Tào Tháo đánh bại, chạy tới Kinh Châu, cóngời giới thiệu Gia Cát Lợng, Lu Bị lập tức cùng Quan Công và TrơngPhi tới bái thỉnh, liên tiếp ba lần mới đợc Gia Cát Lợng tiếp Từ đó, GiaCát Lợng quyết lòng phục vụ cha con Lu Bị, Lu Thiên Đại thi hào ĐỗPhủ thời Đờng từng làm thơ bộc lộ sự kính trọng sâu sắc của ông đối vớicuộc đời Gia Cát Lợng.Loại cuối cùng là loại tìm cách khéo léo muốntheo"lối tắt Chung Nam" Loại này thờng rất xu phụ chính trị đơng thời.
Họ tính tình nông nổi, tài năng không nhiều nhng tâm ý lại rất cao Phầnlớn loại này có ở thời Đờng Họ không muốn thông qua khoa cử hay từmột chân tiểu lại từng bớc vơn lên mà hy vọng một tấc lên trời nh NgôDuân, Hạ Chi Trơng, Mạnh Hạo Nhiên, ngay cả Lý Bạch cũng khôngkhỏi có những chỗ vớngvào thói tục Họ chính là loại ẩn sĩ mà lòng quan.Nguyên nhân là bởi có nhiều hiền tài ở ẩn đợc vua yêu, đợc tiến cử nhanhchóng, làm quan hoặc có cuộc sống sung túc nên họ đã lợi dụng lối đinày để thăng quan tiến chức mau lẹ mà chẳng phải học hành, khổ luyệngì nhiều Thờng thì những loại ngời nh thế này ít đợc coi là ẩn sĩ mà cũngchẳng đợc ngời đời sau ca ngợi gì
Chúng ta có thể thấy ẩn chứa đằng sau, bên trong sâu thẳm tâmhồn các ẩn sĩ là cả ngàn lẻ một những nguyên nhân khiến họ bất đắc chí
Và cũng bởi những sầu muộn trong lòng không biết bày tỏ cùng ai, họtìm đến thiên nhiên, chè rợu và thơ nh một ngời bạn tri âm tri kỷ
Từ khi t tởng Lão Trang đợc phổ biến rộng rãi, rồi cả sự ảnh hởngcủa Đạo giáo và Phật giáo nữa thì phong khí làm ẩn sĩ ngày càng thịnhhành Họ kết hợp ở ẩn với tu dỡng văn hoá tinh thần Hoà mình vào cảnhvật thiên nhiên, sơn thuỷ hữu tình họ thờng có cảm hứng sáng tác thơvăn, vịnh cảnh đẹp Việc kết hợp du lịch và sáng tác thơ văn với quy môlớn bắt đầu từ thời Lu Tống Nhng có lẽ đỉnh cao phải dành cho Lý Bạch
Lý Bạch là ngời có tài nhng không gặp thời Bất đắc chí với thời cuộc,
ông thích đi những nơi danh sơn thắng thuỷ để du ngoạn cảnh đẹp Ông
Trang 11đợc xem là tác gia du lịch sơn thuỷ vĩ đại nhất Trung Quốc thời cổ Sinhthời ông từng viết:
Ngũ nhạc tầm tiên bất từ viễn Nhất sinh ái nhập danh sơn du.
(Ngũ nhạc tìm tiên không ngại khổ Nhất sinh thích tới danh sơn chơi)Tâm hồn lãng mạn ấy bắt gặp những cảnh đẹp của non sông đất n-
ớc đã sinh ra những bài thơ trác tuyệt ẩn sĩ nh thế này đợc dân nghèocoi nh "thần tiên", còn giới quan lại cũng phải nể nang, kính mộ LýBạch cũng là ngời thích uống rợu và uống rất nhiều Ông tự xng là "tiênrợu" Tơng truyền ông vì say rợu, du thuyền đêm trăng đẹp, thấy trăng d-
ới mặt nớc, tởng tợng ôm trăng rồi bị chết đuối
Đào Uyên Minh ( Đào Tiềm ) cũng là ngời hay rợu và có nhữngbài thơ về thiên nhiên rất hay, về thú uống rợu khi ở ẩn cũng nhiều ChuQuang Tiềm nói về ông:"Giống nh nhiều ngời nghiện rợu, ông phải dùngrợu để đè nén nỗi buồn trong lòng, để quên nhiều chuyện không nh ýtrên đời Rợu đối với ông mờng tợng nh một loại vũ khí mà ông cầmtrong tay để khiêu chiến với số phận"[4;tr 161]
Tình hình phát triển của ẩn sĩ Trung Hoa nhìn chung có lúc thịnhlúc suy Có lúc ẩn sĩ trở thành có giá, đợc trọng dụng, đãi ngộ, có lúc lại
bị cầm tù, giết chóc, bị bức bách phải rời bỏ quê hơng, chạy đông trốntây Điều đó tuỳ thuộc vào chế độ chính trị từng triều đại, từng thời kì vànhững chính sách khác nhau của kẻ thống trị đối với loại ngời này.Chẳnghạn nh thời xa xa đến thời Tây Hán, do lực lợng ẩn sĩ không có gì đáng
kể nên kẻ thống trị đơng thời cũng không có chính sách nào lu ý tới họ,
về cơ bản là để mặc họ tự sinh tự diệt.Đến thời Đông Hán lại đề cử dậtnhân, biệt đãi u nhân Cuối thời Đông Hán có xảy ra tranh dành quyềnlực nên ẩn sĩ, văn nhân sĩ phu nhiều ngời bị bắt giết Sang thời Nguỵ,Tấn, Đờng,Tống thì dật nhân lại đợc vơng triều trọng dụng nên đội ngũ
ẩn sĩ gia tăng mau lẹ Đến thời Nguyên, Minh, Thanh thì ẩn sĩ lại không
đợc may mắn nh thời trớc đó nữa Nhà Minh từng ban bố pháp lệnh trừngtrị các ẩn sĩ không phục vụ cho triều đình
Tóm lại, lịch sử ẩn sĩ Trung Hoa cũng có lúc thăng trầm, có khithế này, khi lại thế khác Nhng hình tợng ẩn sĩ đi vào văn học thì đợcngợi ca không ít Họ đã trở thành những bậc đại danh, việc làm và khí
Trang 12tiết của họ đã trở thành điển tích, điển cố,giai thoại cho văn học đờisau.Văn học trung đại Việt Nam cũng chịu ảnh hởng không nhỏ từ Vănhọc trung đại Trung Quốc và chắc chắn rằng hình tọng ngời ẩn sĩ trongVăn học trung đại Việt Nam cũng mang nét tơng đồng, thấp thoáng bóngdáng ẩn sĩ Trung Hoa Nhng cũng chắc một điều rằng ẩn sĩ trong Vănhọc trung đại Việt Nam cũng có những nét riêng độc đáo.
1.1.3 Khái quát về hình tợng ẩn sĩ trong Văn học trung đại Việt Nam:
Trên đây là những khái quát về hình tợng ẩn sĩ trong Văn họctrung đại Trung Quốc Còn ẩn sĩ trong Văn học trung đại Việt Nam thìsao? Đây là cả một lớp ngời chịu ảnh hởng không chỉ đạo Nho mà ngaythời Lý-Trần, những tôn giáo khác đã có ảnh hởng lớn đến đời sống tinhthần của con ngời Việt Nam, đặc biệt là những trí thức Hiện tợng "tamgiáo đồng nguyên" đã quy tụ và mỗi tôn giáo có một ảnh hởng nhất địnhtới con ngời Việt Nam và toàn bộ thế giới tâm linh, quan niệm sống củamỗi ngời “Đời Lý-Trần coi trọng cả ba giáo, trên cơ sở những truyềnthống dân tộc, chủ yếu là truyền thống yêu nớc và nhân ái, kết tinhnhững mặt tích cực của cả ba thành một tinh thần rộng mở sáng ngời, tr-
ớc và sau ít thấy trong thời phong kiến Nó không phải là một tinh thầnchiết trung hay thoả hiệp , nó cũng không phải là một sự hỗn hợp tuỳtiện Nó đúng là một sự kết tinh quanh một cốt vững chắc là cốt dân tộcnhững nhân tố tích cực, phù hợp của ngoại lai, cho nên nó là một sự nângcao chót vót, rạng rỡ”.[18 ;tr 85-86]
Sự hoà đồng của các tôn giáo nói trên đã tạo ra ở con ngời ViệtNam nói chung và những trí thức phong kiến nói riêng, đặc biệt là lớpngời ở ẩn những nét tơng đồng và khác biệt với ẩn sĩ của Trung Hoa.Ngoài ra, nguyên do cơ bản là đặc thù lịch sử Việt Nam Nhìn chung thì
ẩn sĩ Việt Nam soi vào ẩn sĩ Trung Hoa cũng tìm thấy mình trong những
điểm cơ bản nhất, tích cực nhất ẩn sĩ ở Việt Nam thờng rất ít loại tiêucực nh ẩn sĩ ở Trung Hoa Chẳng hạn nh ẩn sĩ Trung Hoa có kẻ lời biếngbừa bãi, có loại ăn hang ở lỗ, ăn mày ăn xin, bộ dạng nh "ngời điên" thì ởViệt Nam ẩn sĩ thờng không có loại này Đây là điểm khác biệt thứ nhấtgiữa ẩn sĩ của hai quốc gia khác nhau là Việt Nam và Trung Quốc ẩn sĩViệt Nam chủ yếu là lớp ngời có trí thức và tinh thần vì dân vì nớc nêntrong những điều kiện không thuận buồm xuôi gió, bất đắc chí với thờicuộc vì vận mệnh dân tộc trong tay bọn xâm lợc hay kẻ thống trị mới,
Trang 13đau lòng vì nỗi thống khổ của nhân dân, họ đều mang tâm trạng yếm thế.
Họ thờng từ quan về quê ở ẩn, lánh những thói tục, tránh tiếp xúc, hợptác với kẻ thống trị và chốn quan trờng nhiều điều thị phi, mâu thuẫn,nhiều bất công ngang trái Chúng ta có thể kể đến những nhân vật tiêubiểu nh Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ TrờngToản, Nguyễn Thiếp Nhìn chung ở Việt Nam ẩn sĩ thờng là loại ngời
đối chứng và phản biện về năng lực và đạo đức với kẻ cầm quyền Còntrong những thời kỳ đất nớc bị ngoại xâm đô hộ, họ là một trong nhữngbằng chứng về tinh thần yêu nớc
Điều đó cũng cho chúng ta thấy rằng quan hệ với chính trị xã hội
đơng thời của ẩn sĩ ở Việt Nam không quá phức tạp nh ở Trung Quốc.ởViệt Nam không có loại ẩn sĩ hợp tác làm tay chân cho kẻ thống trị,không có loại xu nịnh chạy theo giai cấp thống trị Do đặc điểm riêng vềtruyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, cách xử thế của con ngời Việt Namlấy nhân nghĩa và dân tộc làm đầu nên ở trong con ngời ẩn sĩ Việt Nam
có một sợi dây vô hình nối kết làm cho thống nhất với nhau Đó là thái
độ bất hợp tác với chính trị đơng thời, tỏ rõ khí tiết của những con ngờithực sự có tâm huyết lo nớc cứu đời, thơng dân tha thiết Mọi hành
động,lời nói hay cả trong sáng tác văn chơng, họ đều bộc lộ tâm trạngbuồn chán, thái độ bi phẫn, uất giận trớc thực tại Nhng hơn hết, họ sốngthanh cao, liêm khiết, giản dị, thậm chí họ sống nghèo khổ để có đợc sựthanh tĩnh, thoải mái trong tâm hồn Họ tìm về chốn quê yên bình đạmbạc bầu bạn với thiên nhiên, cỏ cây sông núi, họ cũng thởng trà, uống r-
ợu, ngắm hoa, sáng tác văn chơng Những việc tởng chừng có thể làmcho con ngời ta chìm dần vào quên lãng mọi việc khác trên đời, thoả mãnvới cuộc sống mới tự do tự tại, thanh thản mọi bề Nhng ẩn sĩ Việt Namphần đông không có xu hớng đi tìm sự thoát ly tuyệt đối Họ khôngthành "sao rợu" nh Lý Bạch hay Đào Uyên Minh, say bất tận dể tìm thấy
sự thăng hoa trong cõi lòng Mà họ vừa say vừa tỉnh Say để quên đinhững bất mãn cuộc đời, tỉnh để nhận ra mình bất lực trớc thời thế, cảmthấy day dứt với lơng tâm, với nhân dân lầm than mà không làm gì đợc
Họ có mâu thuẫn giữa hai con ngời trong một con ngời Bởi vậy mà cái lẽxuất-xử của trí thức phong kiến Việt Nam không dễ dàng, đơn giản ẩn
sĩ Việt Nam vẫn canh cánh một nỗi lòng trung quân ái quốc không lúc
Trang 14nào nguôi Thực sự họ cha thể"thoát tục" hoàn toàn mà họ còn nặng nợvới dân, với nớc.
Với tấm lòng "cuồn cuộn nớc triều đông",Nguyễn Trãi sống vàhành động không cho riêng mình mà vì một lý tởng cao đẹp: lý tởngnhân dân "Ngay cả khi ông về ở ẩn, đó cũng là một cách ẩn đặc biệt,
điển hình, không có sự nhẹ nhõm, h tâm, không có sự an bần lạc đạo, độcthiện kì thân, mà luôn trăn trở, bồn chồn, khắc khoải vì đất nơc, vì" cật l-
ng hồ hải đặt cha an.""[17; tr 209 ] Ngay cả khi ông tuyên bố thây kệcuộc đời, ông quên hết mọi thứ xung quanh, ông xem mình nh ngời đã
"điếc hai tai", không cần đếm xỉa gì tới sự đời nữa, thậm chí cả bản thân,cả chữ nghĩa, nhng:
Nhân gian mọi sự đều nguôi cả
Một sự quân thân chăng khứng nguôi
(Tự thán-bài 36)
Chữ học ngày xa quên hết dạng Chẳng quên có một chữ cơng thờng
(Tự thán- bài 12)
Chỉ đọc vậy thôi, hai chữ "quân thân" và "cơng thờng" cũng đủcho ta thấy sự mâu thuẫn, giằng xé dữ dội nh thế nào trong lòng NguyễnTrãi Cho nên suốt đời ông băn khoăn xuất và xử đều không thanh thản
Nguyễn Bỉnh Khiêm thì nặng một " tấm lòng tiên u đến già chathôi" Cuộc đời ông phần lớn sống nh ẩn sĩ Vì chán ngán bất mãn vớicuộc đời nên không ra làm quan Nhng khi đã phò giúp nhà Mạc thì ôngcũng cố gắng hết sức, đem tài đức của mình thực hiện cho đợc lý tởng"trí quân trạch dân" nh Nguyễn Trãi Đó là một con ngời biết"tiên u hậulạc", có trách nhiệm Ông cảm thấy "thẹn" với nhân dân, với non sông
đất nớc, với chính mình bởi sự " bất tài" (thực ra là bất lực trớc thời cuộc)của mình Ông ngậm ngùi viết :"Giúp nớc thơng dân cha thoả lòng ta hồi
trớc, băn khoăn rất thẹn già không có tài" ( Trung tân quán ngụ hứng).
Ông đã thú nhận sự bất lực của mình để rồi trở lại am Bạch Vân, sống cáicảnh "Một mai, một cuốc, một cần câu" đến trọn tuổi trời Ông khônggặp thời nên học vấn của ông không đợc dùng, ý muốn của ông không đ-
ợc toại nguyện Cuối cùng, cũng nh Chu An xa, ông đành treo mũ từquan để bảo toàn danh tiết
Trang 15Nguyễn Khuyến lại khác, "vấn đề xuất-xử ở Nguyễn Khuyếnkhông đặt ra một cách nóng vội, ồn ào nh ở Nguyễn Công Trứ, cũngkhông đặt ra một cách day dứt nh ở Nguyễn Trãi" [3 ;tr 205] Nề nếpcuộc sống Nguyễn Khuyến có khác, nó đi vào thế ổn định, kẻ sĩ khôngphải lựa chọn gì mà chỉ việc học- thi đỗ- làm quan.Vì vậy mà gặp đợc
đấng minh quân, đất nớc thịnh trị thì "nhập thế".Ngợc lại, chẳng may gặpphải hôn quân bạo chúa, đất nớc rối ren, loạn lạc thì "ẩn" là hơn NguyễnKhuyến cũng nh Nguyễn Đình Chiểu, làm quan nhng không có những b-
ớc thăng trầm nh Nguyễn Trãi, không có sự gắn bó máu thịt, vào sinh ra
tử với sự an nguy của đất nớc nh Nguyễn Trãi nên dù sao ông cũng xemcái việc về hay ở không quá đỗi năng nề Tuy vậy, ông lui quan về ở ẩnkhi thực trạng đất nớc bị thực dân Pháp xâm chiếm, đô hộ; biết rằngchẳng hợp tác với triều đình phong kiến nhu nhợc và cũng chẳng làm taysai cho giặc là một điều đáng tự hào, nhng sao lòng ông đau nhói, khôngyên Đất nớc loạn lạc, dân tình khốn khổ, làm bậc đại nho, hiền sĩ nh ông
(Bắc quy lu giản tại Kinh ch đồng chí)
Một nỗi thẹn rất con ngời!
Ngời ta thờng bảo sống trong cái khổ, con ngời thiếu ý thức là conngời an phận thủ thờng, mặc nhiên chấp nhận cái khổ nh số phận đã anbài, nhng con ngời có ý thức là con ngời khổ hơn cả Cái khổ có ý thức làcái khổ giằng xé trong nội tâm, ý thức đợc cái gì đã khiến mình phải khổ,càng cố thoát thì càng vớng vào rối hơn, càng chìm sâu hơn-những bikịch cuộc đời
Thực ra, xuất hay xử, giúp đời hành đạo hay ẩn dật tránh đời là haimặt thống nhất trong cách xử thế của Nho gia "Xuất xử-ra làm quan haykhông ra làm quan-vốn là một vấn đề lớn thờng làm các nhà Nho bănkhoăn, suy nghĩ Nó không chỉ là chuyện quyết định nhận hay khôngnhận một chức vụ mà là lựa chọn một thái độ sống"[3;tr 204 ] Qua sựlựa chọn đó, ta biết đợc phẩm chất đạo đức, thái độ chính trị của một conngời
Trang 161.2.ý nghĩa của việc nghiên cứu hình tợng ẩn sĩ
Hình tợng ẩn sĩ trong đời sống đã đi vào văn học một cách tự nhiên
và sinh động Nghiên cứu hình tợng ẩn sĩ giúp ta thấy đợc khả năng hcấu, nghệ thuật hoá hình tợng này của các tác giả thơ ca văn học trung
đại ẩn sĩ trong Văn học trung đại Việt Nam vừa có điểm giống vừa có
điểm khác với ẩn sĩ trong Văn học trung đại Trung Quốc Có thể nói
điểm giống đợc tạo nên do sự ảnh hởng nhiều mặt của Trung Quốc đốivới Việt Nam Có điều này là bởi nền văn hoá, văn học Trung Quốc vốn
là nền văn minh lớn, đặc biệt chế độ nghìn năm Bắc thuộc với t tởng
"đồng hoá" đã ảnh hởng không nhỏ đến Việt Nam Nhng với sức mạnhnội lực tiềm tàng của một dân tộc vốn có truyền thống đấu tranh , vơn lên
tự khẳng định mình, Việt Nam đã giữ vững thế độc lập phát triển củamình Vì vậy mà trong nhận thức của con ngời Việt Nam nói chung, củangời trí thức Việt Nam nói riêng vẫn có xu hớng đề cao bản sắc dân tộcmình để tồn tại cùng cờng quốc phía Bắc Chúng ta đều biết rằng con ng-
ời Việt Nam vừa có tính cộng đồng, tập thể nhng cũng có tính tự trị ngaytrong bản thân, làng xã của mình Chính điều này đã tạo nên nét riêngcủa con ngời Việt Nam Và cũng chính điều này đã tạo cho Việt Nammột thế đứng, thế phát triển độc lập, không bị phụ thuộc vào Trung Hoa
Từ đây ta dễ dàng hiểu đợc văn hoá, văn học Việt Nam bên cạnh điểm
t-ơng đồng với văn hoá, văn học Trung Quốc vẫn có những điểm khác biệt
Sự giống và khác nhau về hình tợng ngời ẩn sĩ trong văn học trung
đại của hai nền văn học nh đã phân tích ở trên cho ta thấy rằng : mỗi nềnvăn hoá khác nhau, điều kiện chính trị xã hội khác nhau sẽ làm cho hìnhtợng nhân vật này khác nhau Do vậy cá tính nhân vật văn học cũng khácnhau( quan niệm, suy nghĩ, hành động , ) Không những thế, ta còn thấy
đợc sự tồn tại và phát triển của tầng lớp trí thức phong kiến cũng nh lịch
sử chính trị xã hội thời phong kiến ở Việt Nam, Trung Quốc Đặc biệt là
sự phát triển cá tính của con ngời thời đại mà trung tâm ở đây là ngời ẩnsĩ.Không những thế, nghiên cứu hình tợng này một cách hệ thống, logic,khoa học còn giúp ta hiểu sâu, dạy và học tốt những bài thơ về hình tợngnày
Chơng 2: Hình tợng ẩn sĩ trong quốc âm thi tập
qua những hồi cố.
Trang 172.1 Những giới thuyết cần thiết.
"Hồi" có nghĩa là về, "cố" là những cái cũ đã qua, những cái thuộc
về quá khứ Nh vậy có thể hiểu "hồi cố" là nhìn lại, ngẫm lại, trở về vớiquá khứ
Vậy tại sao con ngời lại thờng nhìn về quá khứ? "Hồi cố" để tự soingắm lại chính mình, hành vi, thái độ sống của chính mình ở quá khứ Cóthể nói khi ngời ta nhìn lại quá khứ cũng là một cách bày tỏ thái độ đốivới hiện tại Một khi đã phủ nhận hiện tại thì trong tâm trí con ngời, quákhứ là tất cả những gì tốt đẹp, đáng trân trọng và họ xem đó nh là chuẩnmực để tự soi mình vào, ngắm lại mình xem ý nghĩ, hành động ở hiện tại
có xứng đáng với quá khứ hay không Họ nhìn lại, soi mình vào quá khứ
để rồi bộc lộ cảm xúc, suy t, bày tỏ thái độ của mình Đặc biệt đối vớicác thi nhân, tầng lớp trí thức Nho học - những ngời chịu ảnh hởng sâusắc văn hóa Trung Hoa - văn hóa "sùng cổ" thì đây không chỉ là việchứng thú đơn thuần mà còn trở thành một nhu cầu cảm xúc, một hoạt
2.2 Hình tợng ẩn sĩ qua những hồi cố.
Đọc 254 bài thơ chữ Nôm trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi,
ta bắt gặp nhiều tâm sự: tâm sự của một nhà Nho yêu nớc thơng dân; mộtbậc "đại trí, đại nhân, đại dũng" muốn đem hoài bão khát vọng làm đẹp chodân cho nớc nhng đành bất lực trớc thời cuộc nên luôn mang trong mìnhtâm sự của một "con chim đại bàng không đợc sải cánh bay"; tâm sự củamột nhà Nho ẩn dật vui thú nhàn; một triết gia bàn luận với đời và cả tâm
sự hoài cổ, hồi cố những nổi niềm sâu kín ở chơng này, chúng ta tìm hiểusâu về những hồi cố của ngời ẩn dật trong tập thơ
Khi đã sống ẩn dật, ngời ẩn sĩ vẫn không lúc nào nguôi nhớ về quákhứ Cũng nh những ẩn sĩ xa, khi bất đắc chí với thời cuộc, với chính sựthì ông tìm về "một thời vang bóng" để tự ngắm lại mình, nhớ tiếc những
Trang 18ngày đã qua và suy xét công việc hiện tại Ông đã từng có một thời oanhliệt bên lãnh tụ Lê Lợi Ông là quân s tài ba, đắc lực của Lê Lợi trongnhững ngày tháng chống quân Minh "nếm mật nằm gai" nhng thật vẻvang, hoành tráng Để có chiến thắng Lam Sơn lẫy lừng đó không thểkhông kể đến công lao to lớn của ông Tên ông cùng với Lê Lợi đã trởthành niềm tự hào dân tộc Lịch sử đã chuyển dịch theo bớc đi trí tuệ củacác ông Trong tâm thức con ngời Việt Nam, Nguyễn Trãi là môt nhàchính trị lỗi lạc, một nhà quân sự đại tài, một nhà t tởng ngoại giao giỏigiang tháo vát, một nhà văn hóa lớn của dân tộc Ông đã thật sự hài lòngvới công việc trong những ngày tháng trọng đại ấy:
Trí qua mời mới khả rằng nên,
ỷ lấy nho, hầu đấng hiền.
Đao bút phải dùng tài đã vẹn, Chỉ th nấy chép việc càng chuyên.
Vệ Nam mãi mãi ra tay thớc,
Điện Bắc đà đà yên phận tiên, Nghiệp Tiêu Hà làm khá kịp
Xa nay cũng một sử xanh truyền
(Bảo kính cảnh giới - Bài 56)
Vậy thì tại sao một con ngời nh ông lại lâm vào hoàn cảnh bế tắc
và muốn rời xa quan trờng? Lý giải điều này ta sẽ thấy ẩn trong con ngờicủa"khí phách và tinh hoa của đân tộc” là một con ngời luôn mang trongmình vết thơng lòng, nỗi đau đời mà triều đại phong kiến đã gây nên cho
ông Cái buồn ấy càng đợc bộc lộ rõ trong thơ bao nhiêu thì ta càng dễnhận thấy tâm sự của con ngời ngoài đời có một tâm hồn sáng nh gơng,trong nh ngọc
Những nguyên nhân đa Nguyễn Trãi đến tâm thế bi quan, chánnản và lo sợ là gì? Ngợc dòng lịch sử ta trở về với thời kì đầu nhà Hậu Lêsau chiến thắng quân Minh xâm lợc Quan lại trong triều thì thoả mãnvới những gì đã và đang có nên sinh ra t tởng ham địa vị, danh lợi, kèncựa, bè phái, sa vào vòng ăn chơi hởng lạc Trong triều đình, bọn xunịnh, thần quyền dèm pha trung thần, nghi kị lẫn nhau:
Hai chữ công danh chăng dám cóc Một trờng ân oán những hăm he
(Trần tình- bài 8)
Trang 19“Đến cả Lê Lợi, con ngời anh hùng sáng suốt biết bao trong khángchiến, thì đến lúc này cũng tỏ ra đa nghi, chăm lo cho ngôi báu, choquyền lợi dòng họ của mình Ông để cho bọn gian thần xúc xiểm, đếnnỗi ngay năm thứ hai và thứ ba của triều đại mình, ông đã giết luôn haicông thần, hai đại tớng tài giỏi là Trần Nguyên Hãn và Phạm Văn Xảo;chỉ vì lí do một ngời là dòng dõi nhà Trần, một ngời là ngời Kinh lộ.Nguyễn Trãi là ngời trung trực, không hay khuất trớc bất kì uy vũ nào.Nhng trong hai trờng hợp này, ông không làm gì đợc Vì xét ra trong haitội ngời ta quy cho Trần Nguyên Hãn và Phạm Văn Xảo, bản thân ông lại
có cả hai Ông sinh trởng tại Hà Nội, trong dinh quan t đồ Trần Nguyên
Đán( ông ngoại của ông) Nguyễn Trãi đã từng làm quan với nhà Hồ ởkinh đô và bị quân Minh giam lỏng trên dới mời năm ở đó Còn nh dòngdõi nhà Trần thì ông lại là ngời anh em cô cậu với Trần Nguyên Hãn(Hãn là cháu nội Trần Nguyên Đán)”[9; tr 773-774] Ông đã chua xót
nhận ra rằng "Dới công danh đeo khổ nhục" (Ngôn chí- bài 2) Hơn nữa
bọn gian thần vốn không a ông nên xúc xiểm vua giết hại hai công thầnvì biết rằng ông sẽ lên tiếng can thiệp, bênh vực Nhân thể,chúng dựa vào
đó để xúi vua giết ông Và sau hai vụ án bất công này, bản thân NguyễnTrãi cũng đã bị nghi ngờ, bị bắt giam Nguyễn Trãi cảm thấy hoảng hốttrớc thực tại ấy, ông thốt lên:
Khó ngặt qua ngày, xin sống
sự dèm pha, thị phi, giết chóc ngời trung thực ngày càng gia tăng.Nguyễn Trãi bị dồn vào thế cô lập và vào hoàn cảnh luôn luôn phải nơm
Trang 20nớp lo sợ cho danh tiếng và tính mạng của mình Thực tại ấy khiếnNguyễn Trãi nguội lạnh chí khí làm chim bằng chim phợng, cảm thấychán nản và muốn về nghỉ
Nguyễn Trãi ngẫm nghĩ, day dứt nhiều cho cái thế đạo hỗn loạn,ngặt nghèo, ghê gớm và cảm thấy ghê sợ cái "biển hiểm" của lòng ngờigian ác, khôn cùng:
Biển hiểm ngời gian ai kẻ biết
Ghê thay thế nớc vị qua mềm
(Tự thuật- Bài 4)
Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn
Lòng ngời quanh nữa nớc non quanh
(Bảo kính cảnh giới- bài 9)
Dễ hay ruột bể sâu cạn Khôn biết lòng ngời vắn dài
(Ngôn chí - bài 5)
2.2.1 Quê nhà qua hồi cố của ẩn sĩ
Những nguyên nhân trên luôn khiến ẩn sĩ rơi vào tâm trạng bất đắcchí.Vì vậy mà khi còn ở triều, một mặt ông quyết tâm đem hết tài sức raphò vua giúp nớc, nhng mặt khác ông vẫn nghĩ đến chuyện "quy ẩn",
"quy sơn" Đây chính là đặc điểm riêng trong cách ẩn của NguyễnTrãi.Lúc bất nh ý thì dù ẩn hay cha, trong ông đã mang sẵn tâm trạngyếm thế Thế nên việc ông mơ đợc trở về cũng là lẽ thờng tình Có nhữngbài thơ chữ Hán ông viết chủ yếu lúc đơng làm quan, vậy mà trong conngời ông đã từng mơ đến:
Miên tởng cố viên tam kính cúc,
Mộng hồn dạ dạ thớng quy đao
(Luống mơ tởng đến ba luống cúc nơi vờn cũ,
Đêm hồn mộng cứ muốn theo chiếc thuyền con mà về)
(Thu nhật ngẫu thành)
Những lúc đau khổ chuyện triều chính, thế sự là ông lại mơ ớc cáithân nên nhàn, xa lánh chốn thị phi nhiều chuyện để đợc trở về với cảnh
cũ ngời xa, trở về quê cũ nơi thôn giã yên bình Trong tập thơ Quốc âm
cũng có không ít bài thơ ông làm lúc đơng quan, đó có lẽ là thời giannhiều lo nghĩ của cuộc đời ông Ông đã từng giãi bày ở bài thơ đầu, rằng
Trang 21"triều quan chẳng phải, ẩn chẳng phải" Tại sao lại nh vậy? Có thể hiểu
đây là quãng thời gian ông bị nghi ngờ có liên quan đến vụ án TrầnNguyên Hãn Tuy đợc tha nhng ông không đợc trọng dụng, không đợcgiao phó công việc nhng ông cũng cha đợc lui về Có lẽ vì thế mà quê cũ,làng cũ cứ trở đi trở lại trong giấc mơ của ông nh thế:
Non quê ngày nọ chiêm bao thấy
Viên hạc chăng hờn lại những thơng
đến nay vẫn cha hoàn thành Quê nhà thì vẫn thế, ớc mộng thì mỗi ngàymột thêm sâu sắc, thêm day dứt Nhớ quê là ông thấy trăn trở, dằn vặt vìcha làm đợc gì cho quê nhà, cho đất nớc
Quốc phú binh cờng chăng có trớc Bằng tôi nào thuở ích chng dân
(Trần tình - bài 1)
Thời thế đã đổi thay nhng tấm lòng cô trung của ông vẫn không hềthay đổi Đứng ở thực tại, không chấp nhận đợc lối sống" khom lng chùngối" ẩn sĩ đành phải đi tìm sự thăng bằng cho tinh thần Bởi thế, có thể
Trang 22nói quê cũ là quá khứ, là thời hoàng kim sôi nổi mà ông đã từng cùng LêLợi và nghĩa quân trải qua trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.Ngời ẩn sĩ trong thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tìm về quê cũ, tìm về quá khứvới những gì tốt đẹp thịnh vợng Thực tại càng nghiệt ngã thối nát thì ớcmong đó càng mãnh liệt và càng chứa đựng nhiều nỗi niềm u ẩn Nhiềukhi ông nh muốn phó mặc tất cả, thây kệ mọi sự để trở về quê Có lúc
ông đã cao hứng nói về quê cũ của mình trong cái "kiêu" của một conngời bất cần đời, sẵn sàng "đoạn tuyệt" chốn quan trờng, chính sự để giữcái khí tiết "mai cốt cách , tuyết tinh thần" của mình:
Quê cũ nhà ta thiếu cuả nào, Rau trong nội,cá trong ao.
Cách song, mai tỉnh hồn Cô Dịch,
Kề nớc, cầm da tiếng Cửa Cao.
Khách đến vờn còn hoa lạc, Thơ nên cửa thấy nguyệt vào.
Cảnh thanh nhờng ấy chăng về nghỉ?
Lẩn thẩn làm chi áng mận đào?
(Mạn thuật - bài 13)
Nhng con ngời của ẩn sĩ không dễ dàng chấp nhận chữ nhàn nhnhững ngời ở ẩn khác Đặt mình vào thế "an bần lạc đạo, độc thiện kìthân", "minh triết bảo thân" với ông là một việc làm khó khăn hơn cả
Điều này thể hiện ý thức tự khẳng định không thoả hiệp với thói phàm ýthức này quyện chặt với ý thức nghĩa vụ, quyện chặt với quan niệm conngời rất sâu sắc của Nguyễn Trãi là con ngời "hữu tài thời hữu dụng", màvô dụng là vô nghĩa Ông nói :
Vận trị cùng loàn chỉn mặc thì, Bằng ta sinh uổng có làm chi!
Ơn vua luống nhiều lần đội, Việc nớc nào ích mấy bề!
(Tự thán- bài 30)
"Chữ nhàn có thể làm cho ông hoà nhập với cỏ cây, vô danh, vô ký, vôngã, êm đềm nhng lại đặt ông vào thế vô dụng! Mong đợc "đại dụng"mới là lý tởng lớn của cá nhân ông Mà đã mong đại dụng thì không dứthẳn đợc với công đức, không muốn nát với cỏ cây Và thế là lại sa vào lớitrần"[9; tr 727]
Trang 232.2.2 Hình ảnh vua qua hồi cố của ẩn sĩ.
Trong tâm sự hồi cố của mình, ngời ẩn sĩ đã dành riêng cho vuanhững tình cảm đặc biệt, nặng nợ không muốn rời Quy ẩn nhng có khinào tâm hồn ông đợc thanh thản, thoải mái Ngời ta về ở ẩn quên hết mọi
sự trên đời, chỉ biết bầu bạn với thiên nhiên, cỏ cây, sông nớc; lấy sự tĩnhtâm tĩnh tại làm đầu để luôn tìm thấy sự thanh thản trong tâm hồn Conngời ẩn dật trong thơ Nguyễn Trãi thì không có sự thanh thản mà luôncanh cánh một nỗi tiên u, luôn nhắc đến trách nhiệm của "kẻ t văn", "ng-
ời quân tử ","đọc sách , thông đòi nghĩa sách" Nỗi lo ấy lúc nào cũngthôi thúc, không yên Nó liên tiếp nh sóng vỗ mạn thuyền, dạt dào, dữdội, suốt "đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông" Về ở ẩn rồi mà hình ảnh
của vua vẫn nh hiện rõ trong tấc lòng và tâm trí Trong ức Trai thi tập,
ẩn sĩ đã nhớ đến Lê Lợi với một niềm tự hào, thán phục Đó là thời kì đắc
ý của Nguyễn Trãi Ông đợc cùng Lê Lợi bàn bạc việc quân, bàn mutính kế để chiến thắng quân Minh Lúc này, hình ảnh vị minh chủ Lê lợi
đang còn hiện lên với những ánh hào quang rạng rỡ của lòng nhân nghĩa,chí anh hùng Ông từng so sánh Lê Lợi với "rồng thần":
Lam Sơn tự tích ngoạ thần long Thế sự huyền tri tại chởng trung ( Rồng thần từ xa nằm ở Lam Sơn
Việc đời đã biết trớc nh nắm trong tay)
(Đề kiếm)
Về sau, khi đã lên ngôi vua, Lê Lợi nghe lời xúc xiểm, dèm phacủa bọn gian thần đã bạc đãi nhiều trung thần có công với nớc, ngay cảNguyễn Trãi cũng không là ngoại lệ Vì vậy mà trong thơ ông in đậmmột nỗi buồn:
Hào kiệt công danh thử địa tằng Vãng sự hồi đầu ta dĩ hĩ
Trang 24Quân thân nhất niệm cửu anh hoài Giản quý, lâm tàm, túc nguyện quai
(Hai chữ quân thân canh cánh lòngSuối rừng hổ thẹn nợ cha xong)
(Đề Đông Sơn tự) Còn trong Quốc âm thi tập thì hình ảnh vua hiện lên thờng xuyên
(Tự thán- bài 12)
Những câu thơ trên có sự đối ngẫu rất chỉnh Nó vừa thể hiện sự
đau đớn xót xa bế tắc của một con ngời luôn dùng dằng cả hai lẽ xuất- xử
; nhng nó cũng thể hiện rõ trong đó niềm tự hào của một trung thần luônluôn mang trong mình trách nhiệm với dân với nớc,đặc biệt là tấm lòngvới vua, nỗi khổ ấy càng đợc ý thức sâu sắc bao nhiêu, càng đau đớn baonhiêu thì càng có giá trị bấy nhiêu Bởi lịch sử và mọi thế hệ con cháu đấtViệt sau này khi nhìn vào nỗi đau ấy sẽ càng thấy thấm thía tự hào về ng-
ời anh hùng Nguyễn Trãi
Tấm lòng kẻ ẩn dật mà đợc nh Nguyễn Trãi thì thật là hiếm thấy
x-a nx-ay Tấm lòng tôi trung ấy cứ vằng vặc sáng nh sx-ao Khuê trên bầu trờikhông gì che khuất nổi ở nơi thôn quê thanh bạch ấy, tởng chừng ngời
ẩn sĩ có thể khuây khoả và vui với cảnh điền viên Nhng, không! Tấmlòng ông luôn hớng về "cửa ngọc" Nơi ấy dù xa xôi cách trở, mây khóimịt mờ, có thể ông chẳng nhìn thấy đợc và nhà vua cũng chẳng thấu hiểu