III. Thực tiễn ký kết và thực hiện Hợp đồng lao động tại Công ty.
1. Đánh giá một số qui định của pháp luật Hợp đồng lao động trong Bộ luật Lao động.
Bộ luật Lao động.
Bộ luật Lao động đợc Quốc hội nớc ta khoá IX kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23/6/1994 và đợc Chủ tịch nớc Lê Đức Anh công bố ngày 5/7/1994. Đây là một Bộ luật quan trọng điều chỉnh mối quan hệ lao động giữa ngời lao động làm công ăn lơng với ngời sử dụng lao động và các quan hệ xã hội có liên quan đến quan hệ lao động. Bộ luật này đợc áp dụng đối với mọi ngời lao động, mọi tổ chức, mọi cá nhân có sử dụng lao động theo Hợp đồng lao động thuộc các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu ở nớc ta. Với sự ra đời này cùng với chế độ Hợp đồng lao động, nó có ý nghĩa rất quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay, đất nớc ta đang thực hiện quá trình đổi mới, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh.
Với t cách là một chế định của luật lao động, các qui định về Hợp đồng lao động đợc hình thành trên cơ sở sự chi phối của nguyên tắc, t tởng chỉ đạo trong Bộ luật Lao động. Do đó, pháp luật Hợp đồng lao động ra đời không chỉ vì quyền lợi của nhà nớc, xã hội mà trớc hết nhằm mục đích bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động. Đây cũng chính là một trong những điều kiện duy trì sức sống của bất cứ vi phạm pháp luật nào, bởi trong mọi quan hệ pháp luật các chủ thể chỉ thực thi bảo đảm thực hiện pháp luật một cách thực sự nếu họ nhận thấy trong hệ thống pháp luật có phản ánh nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích chính đáng của mình. Vì vậy cần khẳng định Bộ luật Lao động ra đời nói chung và chế định Hợp đồng lao động nói riêng ra đời là đợc sự xây dựng trên cơ sở nguyên tắc bảo đảm quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời lao động trong quan hệ lao động.