Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
244,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn -*** - Khoá luận tốt nghiệp Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng Chuyên ngành : văn học đại Giáo viên hớng dẫn : TS Hoàng Mạnh Hùng Sinh viên thực : Trần Thị An Lớp : 43B1 - Văn Vinh, 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thấy giáo hớng dẫn - tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng, thầy cô tổ văn học đại, bạn giúp tận tâm, nhiệt tình để hoàn thành khoá luận Đây khoá luận tốt nghiệp sinh viên bắt đầu đờng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề khoa học Do hạn chế lực, kinh nghiệm nh thời gian t liệu tham khảo nên dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc góp ý, bảo thầy cô giáo bạn Sinh viên Trần Thị An Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vị trí tác giả phong trào thơ văn học đại Hoài Thanh rằng: Trong thơ ca việt nam cha có thời đại phong phú nh (Thi nhân Việt Nam) Thơ làm nên thơi đaị thi ca với hàng loạt nhà thơ xuất nh trăm hoa rực rỡ, khoe sắc khoe tài Giữa rừng hoa thơm ấy, Nguyễn Bính - tài thơ thiên bẩm, tâm hồn hớng quê hong, cội nguồn dân tộc tạo cho chỗ đứng vững chãi lòng ngời đọc, chỗ dứng mà đời làm thơ không ngời mơ ớc thầm ghen tị Thơ ông có lối sống riêng, góc nhỏ sâu kín đời sống tâm linh văn hoá ngời việt nam.Cái góc nhỏ mà chúa không lấy đợc ấy, góc nhỏ hồn quê bình dị, tha thiết ,sâu nặng ,ngọt ngào cay đắng ( Đoàn Hơng - Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê) Trình làng thơ Ma xuân (1936), Nguyễn Bính làm nhiều ngời ngạc nhiên thú vị, thích thú, nh gió lành, mát dịu đồng quê thổi vào xã hội xô bồ lộn xộn gió Âu ma Mỹ Có thể nói từ 1936 -1945, Nguyễn Bính bút sung sức Chỉ thời gian ngắn ông cho đời bảy tập thơ Trong dó tập Tâm hồn đơc giải thởng Tự lực văn doàn, tập thơ khác tiếng, đợc đông đảo bạn đọc yêu thích : Lỡ bớc sang ngang (1940); Hơng cố nhân (1941); Mời hai bến nớc (1942) Thơ Ngyễn Bính nối tiếp mạch thơ thôn quê bắt nguồn từ ca dao ghi dấu vào sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn KhuyếnĐó lời khẳng định mạnh mẽ sức sống dân tộc Thơ Nguyễn Bính góp phần quan trọng việc gìn gĩ dòng chảy ấy, góp thêm vào dòng nớc nhỏ mát ngào để dòng chảy đến mai sau, đến mãi Tuy nhiên, viết Nguyễn Bính mà dừng lại tiếc cho thi nhân nhiêù, bỏ sót thi nhân nhiều điều khác Nguyễn Bính trớc hết nhà thơ mới, mang đầy đủ phong cách, dáng dấp ngời trí thức tiểu t sản năm trớc cách mạng.Ông tìm đơc chỗ đứng làng thơ đơng thời Những sáng tác ông đợc bạn đọc yêu chuộng mà họ ngời gìn giữ,bảo vệ, giúp vợt qua biến cố thăng trầm lịch sử,gió bụi thời gian 1.2 Xuất phát từ tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Có thể nói với vị trí đặc biệt thi đàn, thơ Nguyễn Bính không đối tợng để thởng thức đơn thuần, để ngời ta tìm đến chia sẻ vui buồn mà trở thành đối tợng để nhà nghiên cứu tìm tòi, khám phá hay đẹp, thầm kín, sâu sắc ẩn sâu dới tứ thơ, dới lớp vỏ ngôn từ Đã có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Bính từ nguyễn bính xuất ông qua đời, khép lại trình sáng tác hôm Đã có nhiều sách nghiên cứu, giới thiệu Nguyễn Bính nh : Nguyễn Bính- thi sĩ đồng quê; Nguyễn Bính- thi sĩ thơng yêuNhiều viết công phu s nghiệp sáng tác thi sĩ tài hoa Các nhà văn nh Tô Hoài, Chu Văn, Bùi Hạnh Cẩncác nhà nghiên cứu nh Vũ Quần Phơng, Mã Giang Lân,Đỗ Lai Thuý, Trần Mạnh Hảo,Vơng Trí Nhàn, Đoàn Hơng có đóng góp nhiều góc độ khác nội dung t tởng nh nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên nhìn lại tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, ta thấy công trình hầu hết khai thác thơ Nguyễn Bính từ góc độ chân quê, quê mùa Có nhiều viết xuất sắc phơng diện : Nguyễn Bính- Thi sĩ đồng quê ( Hà Minh Đức);Nguyễn Bính thi sĩ nhà quê (Đoàn Hơng); Nguyễn Bính Nhà thơ chân quê Quả thật đặc điểm bật thơ Nguyễn Bính gắn với truyền thống, với thôn quê Nhng bên cạnh nội dung chủ đạo ấy,thơ Nguyễn Bính mang nhiều gửi gắm thi sĩ, tâm thi sĩ sống Vấn đề đơc nhiều nhà nghiên cứu bớc đầu tìm hiểu: Đờng chân quê (Đỗ Lai Thuý); Đóng góp thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng (Vũ Quần Phơng); Nguyễn Bính nhà thơ đại (Trần Mạnh Hảo); Nguyễn Bính- Thi sĩ thơng yêu (Hoài Việt) Các công trình khai thác thơ Nguyễn Bính nhiều góc độ đa dạng Đã nhìn thấy thơ ông yếu tố mẻ đại Và tâm trạng nhân vật trữ tình hớng đồng quê, ta bắt gặp tâm trạng khác nhà thơ - ngời thời đại khao khát, đắm say tình yêu,cô đơn, tuyệt vọng, bế tắc trớc đời.Sự giải phóng cá nhân làm nên đa dạng, phong phú cho thơ mới.Mỗi thi sĩ cố gắng thể sáng tác mình.Nguyễn Bính Vũ Quần Phơng có viết hay vầ thành công "Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng" Tác giả có ý tởng sâu tìm hiểu sáng tác Nguyễn Bính Bài viết khẳng định thôn dân mang nỗi "sầu đô thị" Vũ Bằng có Nguyễn Bính- thi sĩ suốt đời mắc bệnh tơng t Vũ Quần Phơng Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính đa đến cho góc độ bật thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Bính tình yêu Qua nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính,ta thấy thơ Nguyễn Bính đợc đào sâu,khám phá nhiều góc độ,cả nội dung hình thức.Tuy nhiên vấn đề hình tợng tác giả vấn đềs quan trọng bật cha đợc công trình sâu nghiên cứu.Chính thế,việc khám phá,làm rõ vấn đề việc cần thiết ý nghĩa 1.3 Xuất phát từ say mê thân tác giả khoá luận Chúng chọn đề tài phần thân cá nhân yêu mến thơ Nguyễn Bính.Là nhà thơ - nhà thơ đại,thế nhng Nguyễn Bính đa đợc vào thơ nhiều vẻ đẹp truyền thống dân tộc Sinh lớn lên thôn quê,tôi yêu mến gắn bó với mảnh đất mộc mạc nuôi dỡng nên ngời Nhng phủ nhận điều vần thơ Nguyễn Bính làm thấy quê đẹp hơn, thấy trân trọng giản dị nhỏ bé quê hơng mà đôi lúc vô tình lãng quên đi.Và biết ơn Nguyễn Bính ông giúp thêm gắn bó với quê hơng, giúp thấy tự hào "ngời nhà quê" Những điều làm Nguyễn Bính trăn trở cách nửa kỉ niềm day dứt bao ngời muốn giữ gìn nâng niu giá trị truyền thống,vẫn nói hộ đợc ngòi ta lo lắng trớc đổi thay thời Bên cạnh thơ Nguyễn Bính sâu vào nhiều trạng thái tâm lí cảm xúc ngời Tôi tìm thấy thơ Nguyễn Bính đồng cảm niềm vui nỗi buồn, đặc biệt tâm trạng cô đơn cha tìm thấy đợc sống ngời để sẻ chia, để gửi gắm nỗi niềm khao khát, ớc mơ thầm kín Những lúc tìm đến với thơ Nguyễn Bính nh đến với ngời bạn tri âm tri kỉ, cảm thấy đợc an ủi nhiều, cảm thấy tìm lại đợc Chọn làm đề tài hi vọng có thêm hội để hiểu sâu sắc nhà thơ mà yêu mến Đối tợng , mục đích, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu khoá luận Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng.Vấn đề cha phải đối tợng công trình khoa học chuyên biệt 2.2 Mục đích nghiên cứu Từ trớc đến nay, thơ Nguyễn Bính trở thành đối tợng thởng thức, nghiên cứu nhiều nhà phê bình văn hoc Đã có nhiều công trình nghiên cứu ông, nhng mục đích ngời viết, tính chất công trình vấn đề hình tợng tác giả cha đợc tìm hiểu cách có hệ thống hoàn chỉnh Mục đích khoá luận sâu nghiên cứu vấn đề cách toàn diện có hệ thống Nguyễn Bính tác giả có ảnh hởng lớn văn học đại.Đề cập vấn đề này, muốn góp phần hiểu rõ thêm phong cách hồn thơ có sức sáng tạo lay động mãnh liệt Luận văn góp phần phục vụ t liệu học tập, phơng pháp nghiên cứu đặc biệt sinh viên tìm hiểu thơ Nguyễn Bính nh phong trào thơ Phạm vi t liệu nghiên cứu Thơ Nguyễn Bính có số lợng đồ sộ, đề cập đến nhiêu vấn đề đa dạng phong phú đời sống xã hội Do điều kiện thời gian, điều kiện t liệu mục đích nghiên cứu, khoá luận này, tìm hiểu nghiên cứu hình tợng tác giả dựa thơ Nguyễn Bính trứơc cách mạng, đợc trích in Nguyễn Bính thơ đời (Nxb văn học 2003) Nhiệm vụ nghiên cứu Trớc hết tìm hiểu sở lí luận,từ xác định khái niệm: hình tợng; tác giả; hình tợng tác giả Xác định loaị hình tợng tác giả tác phẩm văn học đăc biệt tác phẩm trữ tình Thấy đợc nét độc đáo, đặc trng hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính,khẳng dịnh đóng góp, nhứng cống hiến Nguyễn Bính thông qua hình tợng tác giả văn học Phơng pháp nghiên cứu Hình tợng tác giả vấn đề thể nhìn độc đáo, cá nhân, ý thức nghệ thuật ý thức xã hội tác giả Chúng cố gắng phân tích lí giải vấn đề từ góc độ thi pháp học Phơng pháp chủ yếu mà sử dụng phân tích tác giả tác phẩm văn học Ngoài để giải tốt mục đích, yêu cầu khoá luận, vận dụng phơng pháp so sánh, đôi chiếu - đặc biệt so với nhà thơ đề tài để thấy tơng đồng riêng, độc đáo Nguyễn Bính Lịch sử vấn đề Phần khái quát chung tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, điểm qua số nội dung số công trình nghiên cứu ông phần lịch sử vấn đề tìm hiểu thêm nhiều công trình khác làm rõ thêm nhng công trình đề cập để có nhìn toàn diện sâu sắc Nguyễn Bính, để thấy bạn đọc đến đợc với Nguyễn Bính mức độ Nguyễn Bính đợc đông đảo bạn đọc nh giới phê bình nghiên cứu quan tâm ý từ sớm Đã có hàng trăm công trình lớn nhỏ viết ông Chúng ý định lập th mục nghiên cứu ông mà điểm qua vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu gắn với vấn đề đặt khoá luận Đầu tiên viết Nguyễn Bính trích Thi nhân Việt Nam tác giả Hoài Thanh - Hoài Chân Hai ông nhận xét :" Thơ Nguyễn Bính đánh thức ngời nhà quê ẩn náu lòng ta " Theo hai ông, nét bật thơ Nguyễn Bính hồn xa đất nớc " Vẻ đẹp thơ ông gắn liền vói truyền thống, với ca dao Trong lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Bính, Tô Hoài viết :" Nguyễn Bính vốn nhà thơ tình quê, hồn quê "," có quê hơng tạo nên câu thơ nh thế" Giáo s Lê Đình Kỵ nhấn mạnh :" hồn dân tộc mà Nguyễn Bính cảm nhận sâu sắc gửi gắm vào thơ "(Văn nghệ số4 /1980) Vũ Quần Phơng Đóng góp thơ Nguyễn Bính khẳng định: "đọc thơ Nguyễn Bính nh nhập vào làng mạc quê hơng, vờn cau mái rạ" Nhìn chung nghiên cứu thiên tính chất chân quê, ca dao Còn hình tợng tác giả hầu nh cha đợc quan tâm ý có thoáng qua Gần thi pháp học ngày đợc vận dụng nghiên cứu văn học Một số nhà nghiên cứu vận dụng phơng pháp để nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Bính Bài viết Đờng chân quê tác giả Đỗ Lai Thuý in tập "Con mắt thơ"(Nxb Lao Động, H,94) Tác giả nghiên cứu cách có hệ thống khám phá đợc nhiều nét mẻ thơ Nguyễn Bính thông qua hệ thống hình thức tác phẩm Đó mô típ nhân vật trữ tình chán nản nơi giấc mơ tìm với khứ nơi cảm hứng chủ đạo nhiều thơ : Hoa với rợu; Xuân tha hơngMô típ cấu trúc cảm hứng toàn sáng tác Nguyễn Bính Đỗ Lai Thuý nhìn nhan đề thi phẩm Nguyễn Bính, từ hớng mà phát nhiều điều thú vị: Tâm hồn (nguyên vẹn ,đẹp đẽ) -> Lỡ bớc sang ngang (dang dở, lỡ làng) -> bị chia cắt thành Một nghìn cửa sổ ; Mời hai bến nớc, nhớ quê cũ Mây tần ; Ngời gái lầu hoa ; Hơng cố nhân Tác giả phát biến chuyển sáng tác Nguyễn Bính từ truyền thống sang đại, từ cách dùng từ, cách sử dụng hình tợng nhân vật, cách xây dựng không gian thời gian nghệ thuật Đặc biệt tác giả đợc ba trạng thái tâm trạng làm nên độc đáo, đặc sắc Nguyễn Bính : tơng t ; mơ mộng ; chiêm bao Đây mọt viết có vị trí quan trọng lịch sử nghiên cứu Nguyễn Bính,đánh dấu bớc chuyển biến cách nhìn,cách cảm đánh giá Nguyễn Bính nh thơ ông Đặc biệt, Đoàn Đức phơng qua viết Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng (Tạp chí văn học số 10/1996) khẳng định thôn dân thơ Nguyễn Bính Dù dâu, dù đến phơng trời nào, hoàn cảnh nào, tự phát tán nên tâm t, tình cảm thiết tha gắn bó với quê hơng.Cái xuất với nỗi "sầu đô thị" Thế nhng viêt ngắn, cha có tính chất tổng hợp, toàn diện sâu vào vấn đề hình tợng tác giả Tiến sĩ Đoàn Hơng với viết Nguyễn Bính- thi sĩ nhà quê (Văn luận, Nxb văn học,H,2000) đánh giá cao Nguyễn Bính, xem đờng thơ Nguyễn Bính "một đờng riêng, đặc biệt thi nhân tự mở kẻ độc hành" tác giả có liên hệ thú vị Nguyễn Bính Ê xê nhin- nhà thơ lớn nông thôn Nga Bên cạnh đó, Đoàn Huơng nhận "tấn bi kịch tâm hồn thơ Nguyễn Bính từ bỏ"tấm áo nâu" để khoác vào "chiếc áo lãng tử" Nhận bên cạnh Nguyễn Bính quê mùa có Nguyễn Bính- "nhà cách tân".Sự cách tân Nguyên Bính khác với cách tân xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Lu Trọng Lbởi "sự khẳng định t nghệ thuật truyền thống bối cảnh lịch sử đơng thời" Cũng cách tân "có thể nói sáng tạo cấu trúc có sẵn, mô hình truyên thống cố định điều khó khăn không sáng tạo cấu trúc mới" Nguyễn Bính "nhà thơ thi đàn thơ đại kỷ dùng hình thức thơ ca dân gian để chuyển tải nội dung thẩm mĩ thơ : nội dung trữ tình cá nhân nhà thơ lãng mạn" Nhà nghiên cứu phát trữ tình thơ Nguyễn Bính hoá thân vào đối tợng để trở thành phần cảm xúc trữ tình mà ông hoá thân.Đây thi pháp văn học dân gian mà Nguyễn Bính dã học đựoc Vũ Bằng từ năm 1969 phát Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tơng t, Thanh Việt Tình yêu thơ Nguyễn Bính(1999) quan tâm đến góc độ bật thơ Nguyễn Bính - Nguyễn Bính tình yêu phơng diện đáng lu ý viết Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính Đoàn Đức Phơng trình bày viết phát nhiều cung bậc tình yêu thơ Nguyễn Bính Có tình yêu rụt rè e ấp thở ban đầu, có tình yêu khát khao mái ấm, có tình yêu dang dở lỡ làng, có nỗi đau bị ngời tình phụ bạcTác giả khẳng định đóng góp lớn lao Nguyễn Bính phơng diện đời sống văn học tình yêu ngời: "Nguyễn Bính công phát cho thời đại nhiều ngôn ngữ thầm kín tình yêu mà thể đợc khát vọng tình yêu thật đẹp ngời chân quê thời" Nhìn lại lịch sử vấn đề Nguyễn Bính, thực vui mừng trớc đóng góp nhà nghiên cứu Nguyễn Bính Còn nhiều công trình, nhiều khía cạnh đáng lu ý mà tập hợp vào đây, chắn bạn đọc yêu mến thơ Nguyễn Bín, đến với thơ ông khám phá hay, đẹp, riêng cho Khoá luận chọn đề tài nghiên cứu hình tợng tác giả tham vọng cao siêu, hi vọng góp tiếng nói nhỏ bé vào tiếng nói chung ngời yêu thơ, lấp phần khoảng khiếm khuyết mà nhà nghiên cứu để lại Nội dung Chơng lý thuyết chung hình tợng tác giả Trong tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm tác giả văn học Trong văn học, học văn giảng văn, bắt gặp khái niệm tác giả văn học.Vậy tác giả văn học đợc hiểu nh nào? Tác giả nh tác phẩm khái niệm đợc dùng nhiều đời sống văn học Theo Bakhtin, tác giả ngời làm tác phẩm, trung tâm tổ chức nội dung, hình thức, nhìn nghệ thuật tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học : "Tác giả nhìn bề ngời làm thơ, văn Về thực chất, tác giả ngời sáng tạo mới, giá trị văn học Tác giả văn học ngời xây dựng nên hình tợng nghệ thuật độc đáo sống động, có khẳ tồn đời sống văn học" Mặt khác tác giả văn học phải ngời đại diện, ngời đứng đầu phát biểu t tởng mới, quan niệm tợng đời sống, bày tỏ lập trờng giai cấp xã hội công dân định Mỗi nhà văn, tác giả văn học phải tự tạo lập cho phong cách riêng, giọng điệu riêng Tác giả văn học đợc đánh dấu ngày tháng năm sinh, quê quán, chặng đờng đời, mối quan hệ Tóm lại, tác giả ngời có thực đời Là ngời có mặt tốt, mặt xấu, có tài văn học, có tiểu sử, có mơ ớc, có phong cách cá tính riêng Viết nên tác phẩm họ phải lao tâm khổ tứ trăn trở trớc đời Tác phẩm không tiếng nói riêng họ mà tiếng nói thời đại Nh điều quan trọng tác giả văn học t cách ngời sáng tạo tác phẩm họ bộc lộ phẩm chất, thái độ thẩm mĩ thông qua tác phẩm 1.2 Khái niệm hình tợng văn học Chúng ta biết khám phá giới nhà khoa học đợc thể qua công thức, định luật định lí, phát sơ đồ cấu trúc vi mô, vĩ mô nhà nghệ sĩ khám phá giới hình tợng nghệ thuật Có ngời ví von rằng: hình tợng nôi mắc hai bờ - bên tác phẩm, bên sống Quá trình lao động nhà văn trình tìm tòi , khám phá tợng sống mà họ khái quát chúng thành hình tợng nghệ thuật Ta nói hình tợng nghệ thuật khách thể đời sống đợc nhà văn khái quát lên từ giới quan sinh động, tợng sống mà nhà văn 10 Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng" Chuyện nhờ cậy dặn dò nh lẽ bình thờng Thế nhng dây có khác thờng, không ổn: Mẹ già nắng hai sơng Chị bớc trăm đờng xót xa" Đi lấy chồng chuyện vui đời ngời , mà thấy cay đắng nghẹn ngào Ta bắt gặp nhiều câu thơ nh nữa: -"Chuyến chị bớc sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ đây" -"Rồi sóng gió ngang sông Đầy thuyền hận chị lo không tới bờ" -"Đêm qua trắng ba đêm Chị thơng chị kiếp chim lìa đàn" Đối với cô chuyện lấy chồng chuyện tự nguyện, xây dựng hạnh phúc mà đày đoạ thân Cái chờ đợi phía trớc cô đơn, tuyệt vọng, bất hạnh Cô cho từ "con chim lìa đàn", sống xa gia đình, xa mẹ già em dạibơ vơ côi cút nơi đất khách quê ngời Lời nhờ cậy mở đầu thơ câu thơ khiến ngời đọc liên tởng đến Thuý Kiều đêm trao duyên với Vân, sau mời lăm năm lu lạc đầy khổ đau nớc mắt nàng Lời dặn dò nghe đứt ruột nh ngời ta đứng trớc cảnh sinh li tử biệt: "Một lần bớc Là không hẹn ngày đâu" Mở đầu thi phẩm tác giả để ngời chị trực tiếp xuất nói lên lời tâm từ đáy lòng Những câu thơ nh tiếng nấc ngẹn ngào.Ta hình dung với tiếng nấc dòng lệ nh tuôn chảy không dứt Tâm cô dâu săp nhà chồng mà nh có lạ không? Không lạ đâu! Xã hội Việt nam xa với nhiều tập tục lề thoi hà khắc Cuộc sống ngời - đặc biệt ngời phụ nữ nằm chi phối nghiệt ngã lề thói Và chắn quy định chỗ cho tình yêu.Vì mà có ngời gái bớc chân nhà chồng mà đến tình yêu Có thể cha mẹ ép uổng, nhà nghèo, lấy chồng để trả nợCó nhiều lí đa đẩy khiến họ bớc chân nhà chồng nặng nề nh bớc chân đến miền khổ đau, nớc mắt Thơ Nguyễn Bính đâu có hoa có bớm, đâu có cánh đồng mớt xanh khu vờn thơ mộng Đằng sau vẻ yên bình tre xanh, kiếp ngời nhỏ bé bất hạnh, trái tim tan vỡ, số phận oan trái lỡ 47 làng âm thầm chịu đựng, âm thầm sống âm thầm đớn đauNguyễn Bính thấu hiểu sâu sắc điều đó: "Cũng thôi, đành Sang sông lỡ bớc riêng chị đâu Tuổi son nhạt thắm phai đào Đầy thuyền hận có biết ngời" Trên thuyền "hận"ấy có biết ngời khác chôn vùi tuổi xuân vòng oan nghiệt Những dòng thơ lục bát giản dị tuôn nh mạch cảm xúc, mạch tâm trạng chứa đầy trái tim đau đớn ngời chị ngời yêu thơng cô thật lòng: "Chị nớc mắt đầm đìa Chào hai họ để nhà Mẹ trông theo mẹ thở dài Dây phao đỏ vang trời nổ ran Tôi đứng tận đầu làng Ngùi trông theo chị khuất ngàn dâu tha" Có lẽ nhân vật chị chút may mắn dù cô có đợc ngời để sẻ chia, đồng cảm Cái thở dài mẹ, nhìn ngậm ngùi em nh chút an ủi vỗ cho cô nhng lại gợi lên nhiều xót xa tội nghiệp Bởi điều nói lên bất lực, bế tắc ngời trớc hoàn cảnh, trớc số phận Biết ngang trái, khổ đau mà phả dấn thân vào: "Dù em thơng chị mời phần Cũng không ngăn lần chị đi" Và ý thức đợc điều đó, cô tự viếng vòng hoa vô hình, Trong suy nghĩ, tâm tởng cô xem nh ngời chết ; "Ngời ta pháo đỏ rợu hồng Mà hồn chị vòng hoa tang Tác giả đặt vật có ý nghĩa đối lập bên cạnh : pháo đỏ, rợu hồng hoa tang Điều tô đậm thêm bi kịch lòng ngời.Và thật khoảng thời gian sau tháng ngày đớn đau đầy nớc mắt mà chị gọi "miền đau thơng": "Mòi năm gối hận bên giờng Mời năm nớc mắt bữa thờng thay canh Mời năm đa đám Đào sâu chôn chặt mối tình Mời năm lòng lạnh nh tiền Tim hết máu duyên không " 48 Nguyễn Bính không miêu tả cụ thể cảnh nhà chồng mà chủ yếu nói đến bi kịch xót xa, cay đắng ngời gái lỡ bớc đời đổi thay đợc số phận Những từ "mời năm" đợc láy láy lại nhiều lần không gợi khoảng thời gian đằng đẵng mà nh tiếng búa đóng quan tài, chôn vùi chết linh hồn, tâm tởng nàng Nhng thi sĩ không nhân vật chết lịm dần đau khổ Nhà thơ vực nàng dậy linh dợc hữu hiệu - tình yêu Ta thấy đây, Nguyễn Bính chạm vào nỗi khao khát âm thầm nhng mãnh liệt ngời Đó niềm khao khát thi sĩ tình yêu đẹp, trọn vẹn : "Nhng em đêm hè Hoa xoan nở xác ve hoàn hồn" Tình yêu làm tâm hồn khô héo, trái tim úa tàn cô hồi sinh Nhà thơ dùng màu sắc chói sáng để vẽ tranh tình yêu hạnh phúc này: "Thế máu chảy tim Duyên làm lành chị duyên tìm môi Chị lòng ấm lại Mối tình chết có ngời hồi sinh" Đây số câu thơ Nguyễn Bính nói vẻ đẹp rực rỡ huy hoàng tình yêu thăng hoa Bởi tình yêu tìm đợc đồng cảm hai trái tim, đợc đáp lại không tình yêu đơn phơng, tơng t chiều nh nhiều thơ khác: "Nàng lầu hoa đệm Có đêm nhớ đến không Không không chả có đêm Chả có đêm cửa song" Hoặc là: " Tình có cho chẳng có Lòng kêu gọi chẳng nghe" chân thành sắc son, thuỷchung chiều, không đợc đền đáp: "Hồn giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh Hồn cô cát bụi kinh thành Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe" Ta có cảm giác mối tình Nguyễn Bính vẽ nét thơ tài hoa, gợi cảm Vẽ nét thơ ớc mơ, khát khao, hi vọngBức tranh tình yêu bừng sáng câu chuyện buồn thấm đày nớc mắt ngời gái, bừng sáng lên câu thơ ròng lệ: 49 "Chị từ gian díu với tình Đời tơi nh buổi bình minh nạm vàng Tim khắc chữ chàng Mà tim chị chữ chàng khắc theo" Nhng"Tiếng hát thiên nga trớc chêt, hoăch nh nắng quái chiều tà trớc đêm buông xuống Cái hạnh phúc đèn leo lét, sáng để tắt lịm" (Hoàng Nh Mai, Lỡ bớc sang ngang, NXB Tổng hợp - Khánh hoà, 1991) Tình yêu lí tởng đẹp nh giấc mơ không đến đích cuối Là hoa đẹp đầy sắc hơng nhng chẳng thể kết đọng thành trái chín ngào vìhoàn cảnh không cho phép Bởi nàng có chồng - dù ngời chồng danh nghĩa Nó nh vòng kim cô xiết chặt lấy tâm hồn nàng, mặc tâm hồn nhỏ bé vùng vẫy, giãy giụa, đau đớn nhìn hạnh phúc trôi qua : "Nhng yêu yêu Chị dám ớc điều Một lầm hai lỡ keo sơn Mong gắn lại phím đờn ngang cung" Ngời gái thơ bất lực mối tình rơi vào bế tắc Và mối tình nh tan vỡ ngang trái đời, cay nghiệt số phận Phải ớc vọng thi sĩ giấc mơ đời Cái bế tắc, bất lực ngời gái bế tắc, bất lực Nguyễn Bính "Rồi đêm lệ ròng ròng Tiễn đa ngời sang sông chị Tháng ngày qua cửa buồng the Chị ngồi nhặt cánh hoa lê cuối mùa" Đoan cuối thơ diễn tả cay đắng Nó đỉnh cao bi thảm Từ thật chuỗi ngày bất hạnh, sống tận nỗi đau đớn tiếc nuối Đám cới đau khổ, "mời năm đa đám mình" đau khổ Đã có nhà thơ viết nớc mắt ngời phụ nữ, viết nỗi đau buồn kiếp ngời Thế n hng thật suối lệ, ngời tan thành nớc mắt: "úp mặt vào hai bàn tay Chị khóc suốt ngày đêm" Tiếng khóc tởng nh dứt đợc, dừng đợc Nó biểu nỗi đau lớn, dờng nh sức chịu đựng ngời, sức kìm nén lí trí Hơn hết lúc cô ý thức đợc đổ vỡ, mát mà không hàn gắn, nối kết đợc Hai trái tim rung lên nhịp 50 đập đồng điệu Hai tâm hồn tìm thấy đợc đồng cảm mãnh liệt nhau, phải đôi đờng đôi ngả, phải cách xa vĩnh viễn : "Ngời xây dựng đồ Chị giồng cỏ nấm mồ xuân Ngời khoác áo phong trần Chị may áo liệm dần nhớ thơng" Nhà thơ dùng biện pháp đối lập để kgắc sâu thêm nghịch cảnh chia lìa: ngời - chị Ta có cảm giác ngời gái chịu nhiều đau khổ hơn, mát tiếc nuối hơn.Còn ngời trai có chút yêng hùng lãng tử, gạt bỏ tình riêng để Có lẽ anh kìm giữ đợc sóng lòng chực trỗi dậy Anh ngời chủ động, khác với ngời gái lần lỡ làng, tìm lại đợc tình yêu hạnh phúc nh mong manh Bên ta chứng kiến cảnh đoạn trờng mời năm.Muời năm thời gian dài nhng có hạn kì, vô hạn kì Trớc nỗi buồn tình yêu, tình yêu đến mà không đợc đón nhận, tự phải khớc từ Vậy hi vọng ? Số phận cay nghiệt đến Nàng đau khổ đến điên cuồng gào khóc đay nghiến số phận : "Hồn trinh ôm chặt chân giờng Đã chị khóc đoạn đờng thơ ngây Năm xa đêm giờng Nghiến răng, nhắm mắt, cau mày, cực cha?" Có hồi tởng, có day dứt, oán hận không giúp cho nàng đợc Tất giấc mơ tàn không bao giò trở lại : "Thế tàn giấc mơ Thế thơ não nùng" Những lời cuối đợc trạng thái thản nhiên đáng sợ Phải lặng im khủng khiếp "mắt bão", chứa đựng tất phong ba đời nàng Ta có cảm tởng nh lời thơ tiếng ngời bên giới vọng về: "Đêm qua ma gió đầy trời Mà hồn chị có ngời qua" Hình ảnh đầy trời ma gió, có ngời qua hồn nàng, điều cho thấy nàng không sống với thực xung quanh mà sống với gới riêng nàng, giới kỉ niêm tình yêu Nguyễn Bính khép lại thơ câu thơ nh lời tuyệt mệnh, lời chối cuối : "Chị sống không Coi nh chị ngang sông đắm đò" 51 "Ngang sông dắm đò" nghữ chết oan trái, tội ngiệp đáng thơng Khi ngời ta mắng chửi mà dùng đến thành ngữ xúc phạm ghê gớm, nặng nề Nguyễn Bính nhân vật tự nói câu nói đáng "kiêng kị" giao tiếp ngời dân quê, nàng nghĩ số phận nàng, đời nàng chẳng ý nghĩa nữa, chẳng để Đối với đời chung, nàng chẳng thiết tha đây, t tởng bế tắc, bất lực dâng cao cực độ Sự chán chờng hết hi vọng, niềm tin phủ ngập tâm hồn nàng Tâm trạng phải hoá thân thi sĩ Dựng lên hình ảnh ngời chị, Nguyễn Bính trao cho nàng quyền phát ngôn, quyền bộc lộ tâm trạng cảm xúc Dù nàng dợc đặt mối quan hệ khác tác phẩm: với ngời em, với ngời mẹ, với ngời tình đợc khuôn vào cốt truyện bi thảm ngời ta phủ nhận bóng dáng Nguyễn Bính đằng sau nhân vật nàng Và câu chuyện Lỡ bớc sang ngang hồn thơ thuộc đồng quê, thuộc vờn cau mái rạ phải đa thân phiêu bạt giang hồ, sống xa cách không với thân mơ ớc đau khổ, oan trái cay đắng đâu thua ngời gái lỡ duyên Có ngời bảo thi liệu tác phẩm viên đất mộc mạc bình thờng - câu chuyện ta dễ dàng bắt gặp đời Nhng ngời dén xem xem cục đất mà xem tợng tuyệt mĩ Để làm đợc điều đó, trớc hết cần bàn tay tài hoa nghệ sĩ Nhng nh cha đủ Hình nh tợng tuyệt mĩ trái tim thi sĩ rung nhịp sóng đời Hình nh máu thi sĩ chảy thớ đất Nhìn vào tợng ấy, ngời ta nhận vừa sống với bao ngang trái kiếp ngời, vùa nỗi niềm, cảm thức cay đắng thi sĩ 3.3 Bài thơ Ngời hàng xóm Khi nhắc tới Nguyễn Bính, ngời ta thờng nghĩ đến Chân quê, tới Lỡ bớc sang ngang, tới Ma xuân Điều sai thơ niềm tự hào bút Thế nhng ý tới vô tình bỏ qua nhiều hoa khác không phần hơng sắc, số có Ngời hàng xóm Nh phân tích trên, tình yêu mảng chiếm vị trí quan trọng thơ Nguyễn Bính Ông viết nhiều thơ tình, viết hay, thơ ông mang màu sắc đặc biệt riêng ông, không nhoè lẫn với gơng mặt Đến với thơ Ngời hàng xóm ta bắt gặp nhiều nét chung thơ tình Nguyễn Bính nh :sự rụt rè ngại ngùng đối diện với tình yêu, lòng khát khao có đợc tình yêu đẹp đẽ, hoà hợp, nỗi đau tình yêu không thành, ộng 52 ớc dở dangĐây thơ thể hiên đậm đà phong cách nghệ thật Nguyễn Bính Trong thơ, hình tợng tác giả hoá thân vào nhân vật trữ tình "tôi" trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc Nhân vật "tôi "kể lại câu chuyện tình đau buồn đày tiếc nuối với giọng điêu trầm, buồn chậm rãi: "Nhà nàng cạnh nhà Cách dậu mồng tơi xanh rờn Hai ngời sống cô đơn Nàng nh có nỗi buồn giống tôi" Tình yêu nh bao chàng trai, cô gái chốn quê xuất phát từ tình cảm hàng xóm - láng giềng, từ mối quan hệ gần gũi làng quê "Nhà nàng" "nhà tôi" cạnh nhau, nh thật thuận lợi, đáng mừng Biết bao mối duyên đẹp nảy nở từ Vậy mà đây, hai tự giam hãm tâm hồn giới cô đơn, nỗi buồn Hàng rào ngăn cách họ thật mỏng manh yếu ớt"dậu mồng tơi" nhng họ không dám vợt qua Bản thân ngời viết có cảm nhận khác - "dậu mồng tơi" mỏng manh , nhìn qua tởng cách trở không đâu, ngăn cách có lại tiềm ẩn bên sức mạnh không nhỏ Điều đợc gợi qua từ "xanh rờn" Tại màu xanh khác mà lại màu "xanh rờn", có lạnh lẽo, vô tình Dờng nh ngầm mang nghiệt ngã số phận, đời Hạnh phúc khổ đau cách gang tấc Có không đơn giản, mộc mạc nguyên vẹn chất quê Nếu tình yêu đầu đời sáng lứa đôi khác Nó nh mầm vơn để bật dậy khỏi lớp vỏ già Còn đây, hai tâm trạng đêu đóng cửa tâm hồn, khép giới riêng mình, hình nh họ sợ gửi trao, sợ phá vỡ "kén" họ tự tạo Không thể - không dám đến với đời thực, nhân vật trữ tình sử dụng trạng thái tâm lí đặc biệt Theo Đỗ Lai Thuý, ba "tơng t, mơ mộng, chiêm bao" - ba tâm trạng phổ biến thơ Nguyễn Bính Chàng trai "chiêm bao", mang giấc mơ ban ngày : "Tôi chiêm bao nhẹ nhàng Có bớm trắng thờng sang bên này" Cánh bớm biểu tợng giấc mơ, nhẹ nhàng thấp thoáng, h thực "Nhờ có cánh bớm - chiêm bao mà nhân vật trữ tình "Ngời hàng xóm" khắc phục đợc rào cản (dậu mồng tơi) ngăn cách hai nhà, quan trọng khắc phục đợc cô đơn rào chắn ngăn cản ngời giao cảm với đồng loại (Đỗ Lai Thuý, Đờng chân quê) trạng thái chiêm bao, chàng trai dám bộc lộ hết nỗi nièm, bộc lộ thực tình cảm ám ảnh lòng 53 Chàng tò mò, muốn tìm hiểu ngời gái để lại lòng nhiều vơng vấn : "Bớm bớm vào Cho ta hỏi nhỏ câu chút Chả bao giò thấy nàng cời Nàng hong tơ ớt mái hiên" Ngời hàng xóm có nhiều điều lạ kì."Chả thấy nàng cời', nàng xuất lặng lẽ với công việc quen thuộc nh bao ngời gái xa Nhng có lẽ nàng không cô gái thôn quê nh cô gái ca dao, câu hò Cái đôi mắt "đăm đắm trông lên" nỗi lòng buồn u uẩn, lặng lẽ mang dáng dấp ngời thời đại Tâm trạng nhữngngời trẻ tuổi sống buổi giao thời, sống thời đại Nguyễn Bính Ta dễ dàng bắt gặp tâm trạng vần thơ nhiều nhà thơ khác: Đầu tiên thơ Thế Lữ : "Cô em đứng bên hồ Nghiêng tựa dáng thẫn thờ" Trong thơ Xuân Diệu : "ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì" (Đây mùa thu tới) Tình yêu diệu kì Nó nằm kiểm soát lí trí ngời Nó thản nhiên đến, thản nhiên sống lòng ngời, mặc ngời ta ngơ ngác bồi hồi: "Bỗng dng thấy bồi hồi Tôi buồn tự hỏi hay yêu nàng" Chàng trả lời đợc tình cảm lớn dần lên lòng Hình ảnh ngời hàng xóm in sâu vào tâm trí chàng, vào giấc mơ Cách diễn đạt câu thơ Xuân Diệu viết: "Hôm trời nhẹ mây cao Tôi buồn không hiểu buồn" Có lẽ chàng trai cha thể tin tình yêu đến với - chàng giải thích : "Không từ ân nhỡ nàng Tình than lạnh tro tàn làm sao" Đọc câu thơ nay,tôi cảm thấy hình nh trái tim nhân vật trữ tình lân rớm máu Vì nên có chuyện "hai ngời sống cô đơn", có chuyện dậu mồng tơi mà giam giữ đợc bớc chân ngời ta Bởi không rào cản hữu hình nữa, rào cản vô hình đáy sâu tâm trạng ngời Là khoảng 54 cách ngời ta cố tình tạo Thế nhng cánh bớm trở trở lại, nh cầu nối, đánh thức, khơi dậy lửa tình yêu âm ỷ cháy lòng chàng trai: "Tơ hong nàng chả cất vào Con bơm bớm trắng hôm sang Mấy hôm chả thấy nàng Giá có tơ vàng mà hong" Nhân vật ngời gái xuất thông qua suy nghĩ, hình dung miêu tả ngời trai Chúng ta nhận thấy cử động nàng, chàng trai thấy hết.Từ đôi mắt u buồn, tâm trạng cô đơn, ngày nàng hong tơ nàng vắng bóng Một lần chàng trai lạị tự lục lại lòng mình: "Cái nh thể nhớ mong Nhớ nàng, không, không nhớ nàng." Sự chống cự yếu ớt lí trí ngăn đợc bớc chân chân tình yêu Chàng yêu mãnh liệt Không nhìn thấy bóng dáng ngời ta, lòng chàng trống trải, chân tay trở nên thừa thãi, ao ớc đợc làm công việc quen thuộc ngời ấy"giá có tơ vàng mà hong" Trong diễn biến câu chuyện tình chàng trai có điều bất ngờ không may xảy - trời đổ ma to, ma dai dẳng suốt nhiều ngày trời ma hong tơ ? Chàng trai bồn chồn sốt ruột: Tầm tầm trời đổ ma Đến hôm vừa bốn hôm Cô đơn lòng lại thêm buồn Tạnh ma bơm bớm biết sang chơi" Bốn ngày trời ma ròng rã Ta hiểu bốn ngày ngời yêu khoảng thời gian dài Trong lòng chàng trai dâng đầy nỗi buồn, nỗi nhớ Chàng mong ngóng, chờ đợi:"Tạnh ma bơm bớm biết sang chơi" Bơm bớm sang chơi nghĩa chàng ngời hội để tạo lập mối liên hệ Bao nhiêu mong đợi, cuối trời ma tạnh Thế nhng: "Hôm tạnh ma Tơ không hong bớm lời không sang" Bên hiên vắng bóng nàng Rng rng gục xuống bàn rng rng" Chờ ma tạnh để đợc nhìn thấy cánh bớm, thấy bóng nàng cho thoả nỗi nhớ nhung.Thế nhng mong mỏi âm thầm không thành, chàng rơi vào hụt hẫng Nỗi buồn trào lên mà không ngăn lại đợc Đã đén lúcnh mà chàng ngoan cố phủ nhận tình yêu : 55 "Nhớ bớm trắng Nhớ tơ vàng nhng không nhớ nàng" Cách dấu diếm chàng thật vụng chẳng khác thú nhận, chàng tìm lí để che đậy trái tim Nhng đến lúc chàng đâu biết đợc hội để bày tỏ tình cảm nữa, không hội để xây dựng tình yêu với nàng đợc nữa, : "Hỡi bớm trắng tơ vàng Mau mà chụi tang nàng Đêm qua nàng chết Ngẹn ngào khóc yêu nàng" Đến chàng khóc Tình yêu nỗi đau làm trái tim chàng quặn thắt nghẹn ngào Sự nuối tiếc ân hận không giúp chàng thay đổi đợc thực nghiệt ngã Lời thú nhận muộn màng khiến chàng đau đớn hơn, khiến ngời đọc không khỏi xót xa ngậm ngùi Nguyễn Bính thờng xây dựng mối tình dang dở chết đột ngột ngời Để cho ngời lại tiếc thơng đau xót: "Nàng qua đời để tối Có chàng đón gió heo may Bên hồ để mặc ma rơi ớt đếm bâng quơ dấu giày" (Viếng hồn trinh nữ) Câu kết thơ mơ ớc chàng trai phép màu nhiệm diệu kì : "Hồn trinh trần gian Nhập vào bớm trắng mà sang bên" Ngời ta sống đợc bở hi vọng - dù hi vọng mơ hồ, mong manh Chàng trai ao ớc đợc thêm lần nhìn thấy cánh bớm trắng mà chàng - linh hồn ngời gái Câu kết thơ có nhoà mờ thực mộng Chàng trai quay trở với ngày qua, hạnh phúc mà chàng không hay biết "Ngời hàng xóm" thơ tiêu biểu sáng tạo, không gian nghệ thuật cổ tích, huyền thoại trộn lẫn với đời thực, trộn lẫn thời gian xa nay" (Nguyễn Quốc Tuý, "Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính", thơ - Bình minh thơ Việt nam đại, NXB văn học , H, 95) Quả thc thơ gặp gỡ nhiều yếu tố truyền thống đại Thể lục bát quen thuộc, khung cảnh thôn quê gần gũikết hợp với tứ thơ, cách diễn đạt mẻ Tâm trạng, kiểu tình yêu không trai gái làng mà mang cá nhân thời đại Đây cung thi phẩm tiêu biểucho thơ tình Nguyễn Bính 56 Kết luận Hình tợng tác giả phạm trù quan trọng nghiên cứu văn học Nghiên cứu từ góc độ hớng mẻ vận dụng đợc nhiều thành tựu thi pháp học, giúp ngời viết khám phá đợc nhiều nét nội dung nh nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt giúp nhận đợc phong cách nh t tởng nhà văn Nguyễn Bính thi sĩ có vị trí đặc biệt quan trọng thi đàn văn học đại nói chung thơ nói riêng Đóng góp Nguyễn Bính đợc ghi nhận nhiều phơng diện, bật chất chân quê Phơng diện đợc đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu Đi sâu vào vấn đề để khẳng định lại lần thành công Nguyễn Bính Đồng thời mong muốn góp thêm khám phá với chất chân quê thơ ông - nhìn từ góc độ hình tợng tác giả Nguyễn Bính không nhà thơ quê mùa, ông nhà Thơ mới, trí thức tiểu t sản trớc cách mạng Trong thơ ông ta bắt gặp khao khát tình yêu, khao khát tìm đợc đồng cảm sẻ chia Thế nhng mong mỏi không thành, Nguyễn Bính nh nhiều nhà Thơ khác rơi vào nỗi cô đơn, bế tắc Phân tích hai khía cạnh để ta thấy Nguyễn Bính không đứng thời đại Không thoát khỏi quy luật chung xã hội Và khẳng định đợc riêng, độc đáo Nguyễn Bính quy lụât chung Nguyễn Bính để lại nhiều thơ hay Khoá luận sâu phân tích số thơ tiêu biểu ông để làm bật lên đặc sắc phơng diện hình tợng tác giả trờng hợp cụ thể Để thấy đợc đa dạng phong phú thi sĩ hoá thân vào nhân vật 57 Tài liệu tham khảo Nguyễn Nhã Bản, - Hồ Xuân Bình, "Mã ngữ nghĩa vốn từ vựng hay văn hoá làng quê thơ Nguyễn Bính", Tạp chí văn học, Số 4, 1999 Vũ Bằng, "Nguyễn Bính - thi sĩ suốt đời mắc bệnh tơng t" Văn, số 189, Sài gòn, 1969 3, Hà Minh Đức, Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê, NXB Giáo dục, H, 1995 Trần Mạnh Hảo, "Nguyễn Bính, nhà thơ đại", Văn nghệ số 4, 1996 Tô Hoài, Lời giới thiệu tuyển tập Nguyễn Bính, Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, H, 1986 Đoàn Hơng, "Nguyễn Bính - Thi sĩ nhà quê", Văn luận, NXB Văn học, H, 2000 Vũ Nam, Giai thoại Nguyễn Bính, NXB Lao động, H 1994 Hoàng Nh Mai, Lỡ bớc sang ngang, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà,1991 Vơng Trí Nhàn, Cánh bớm hớng dơng, NXB Hải Phòng, 1999 10 Nguyễn Bính - Thi sĩ thơng yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1990 11 Nguyễn Bính thơ đời , Nxb Văn học, H, 2004 12 Nguyễn Bính, tác gia tác phẩm , Nxb Giáo dục 2003 13 Nguyễn Bính - Nhà thơ chân quê , Nxb Văn hoá Thông tin, H, 2000 14 Nguyễn Bính - Thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, H, 1995 15 Thơ Nguyễn Bính - lời bình , Nxb Văn hoá Thông tin, H, 1999 16, Đoàn Đức Phơng, Nguyễn Bính - hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo duc, 2005 17 Nguyễn Quốc Tuý, "Thi pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính", Thơ Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb văn học, H, 1995 18 Hoài Thanh, "Nguyễn Bính" , Thi nhân Việt Nam , Nxb Văn học, H, 1988 19 Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại với chơng, NXB hội nhà văn, H, 1999 20 Đỗ Lai Thuý, "Đờng chân quê", Con mắt thơ, Nxb Lao động, H, 1994 Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề 58 6 Phần nội dung Chơng 1: Lý thuyết chung hình tợng tác giả tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm tác giả văn học 1.2 Khái niệm hình tợng văn học 1.3 Khái niệm hình tợng tác giả 1,4 Khái niệm hình tợng tác giả thơ trữ tình Chơng 2: Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng 2.1 Nguyễn Bính - thi sĩ chân quê 2.2 Nguyễn Bính - thi sĩ cô đơn 2.3 Nguyễn Bính - thi sĩ khao khát yêu đơng Chơng 3: Hình ảnh tác giả số thơ tiêu biểu 3.1 Bài thơ Chân quê 3.2 Bài thơ Lỡ bớc sang ngang 3.3 Bài thơ Ngời hàng xóm Phần kết luận Tài liệu tham khảo 59 10 10 10 13 16 20 29 41 50 50 55 63 69 70 60 Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn -*** - Trần Thị An Khoá luận tốt nghiệp Hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng Chuyên ngành : văn học đại Vinh, 2006 61 [...]... niệm hình tợng tác giả nói chung và hình tợng tác giả trong thơ trữ tình nói riêng Chúng tôi khi nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính xem đó là cơ sở lý luận của đề tài Từ cách nhìn tổng quát về thơ Nguyễn Bính cũng nh việc đi sâu những bài cụ thể, hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính đợc chúng tôi trình bày qua các nội dung cơ bản sau 17 Chơng 2 Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính. .. kiểu hình tợng tác giả và mỗi tác giả sáng tạo các thể loại khác nhau sẽ tuân theo các kiểu hình tợng khác nhau" (Đ.V Li khatrốp, Thi pháp văn hoc Nga cổ, Mx,1979) để có thể khám phá đợc hết những khía cạnh Những đặc trng của hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng, chúng tôi tạm chia hình tợng tác giả trong tác phẩm văn học ra thành hai dạng tiêu biểu: Dạng thứ nhất: hình tợng tác giả trong. .. dung của nhân cách tác giả nhập sâu vào cơ cấu nghệ thuật tác phẩm Xem xét hình tợng tác giả với t cách là chủ thể tổ chức ngôn ngữ trần thuật tồn tại trong tác phẩm để kết nối lời tự sự, lời trần thuật với hình tợng tác giả Trong ý thức nghệ thuật phải xác lập đợc t tởng về quyền h cấu nghệ thuật sẽ hợp thức hoá hình ảnh tác giả Đóng góp rõ nét trong việc làm rõ khái niệm hình tợng tác giả phải kể... yếu tố đời t cá nhân tác giả có tính chất quyết định đến nội dung cốt truyện Và ở đây hình tợng tác giả đợc thể hiện rõ nhất Dạng thứ hai: Là hình tợng tác giả trong thơ trữ tình Đối với khoá luận tìm hiểu dạng thức thứ hai này có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đề tài của khoá luận là tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng Làm rõ khái niệm này góp phần rất lớn trong việc tạo lập... mà hình tợng tác giả trong thơ phải nhuốm màu sắc phi cá thể Tuy nhiên, ở những tác giả lớn có ý thức sâu sắc về cái tôi thì luôn tìm mọi cách để biểu hiện mình trong thơ. Đọc thơ họ, ta vẫn nhận ra những gơng mặt nổi bật : Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ Mặc dù vậy, ta cũng phải công nhận rằng hình tợng tác giả trong thơ họ không đợc tự do xuất hiện Tới văn học hiện đại - đặc biệt là Thơ. .. tổ chức tác phẩm, tạo thành sự thống nhất nội tại của tác phẩm về mặt phong cách học Nói cách khác, 14 hình tợng tác giả gắn bó hữu cơ với cá tính sáng tạo và phong cách nghệ thuật nhà văn Viện sĩ Nga V Vinôgrađốp trong rất nhiều công trình đã khẳng định hình hình tợng tác giả là cơ sở, là trung tâm của phong cách nghệ thuật Chichêrin cũng cho rằng hình tợng tác giả đợc sáng tạo ra nh một hình tợng... nét nhân cách nhà thơ thành hình tợng tác giả Hay nói cách khác nó là sự thống nhất nhng không đồng nhất giữa cái tôi nhà thơ trong đời sống và cái tôi trữ tình trong tác phẩm Sự không đồng nhất là đặc trng của quy luật điển hình hoá nghệ thuật và cái tôi nhà thơ khác với cái tôi nghệ thuật hoá Cụ thể là hình tợng tác giả thống nhất nhng không đồng nhất với nhà thơ trong cuộc sống Chúng ta biết thơ là... đánh giấ nó ở cấp độ nào Tuy nhiên, theo cách nhìn tổng quát, có thể thấy rằng các nhà nghiên cứu đều thống nhất rằng hình tợng tác giả là một hình tợng đợc sáng tạo ra trong tác phẩm, có nguyên tắc cấu tạo đặc biệt Nó đợc thể hiện qua cái nhìn, giọng điệu và sự miêu tả, hình dung của tác giả về chính mình 1.4 Hình tợng tác giả trong thơ trữ tình Hình tợng tác giả luôn vận động và phát triển Nó không... Từ điển thuật ngữ văn học, "hình tợng tác giả là phậm trù thể hiện cách tự ý thức của tác giả về vai trò xã hôị và vai trò văn học của mình trong tác phẩm Cơ sở tâm lí của hình tợng tác giả là hình tợng cái tôi trong nhân cách mỗi ngời thể hiện trong giao tiếp Cơ sở nghệ thuật của hình tợng cái tôi trong văn học là tính chất gián tiếp của văn bản nghệ thuật : văn bản của tác phẩm bao giờ cũng là lời... dạng Ngoài những ví dụ đã dẫn ta còn bắt gặp rất nhiều hình tợng văn học khác trong đời sống văn học Tuy nhiên, trong văn chơng không chỉ tồn tai mình hình tợng văn học, bên cạnh nó ta con bắt găp một loại hình tợng đặc biệt khác- khó nhận biết: Hình tợng tác giả 1.3 Hình tợng tác giả Cho dến nay, việc học tập nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ văn cha đợc phổ biến rộng rãi Do đó, việc nghiên cứu ... trng hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng, tạm chia hình tợng tác giả tác phẩm văn học thành hai dạng tiêu biểu: Dạng thứ nhất: hình tợng tác giả tác phẩm tự đây, hình tợng tác giả. .. tác giả nói chung hình tợng tác giả thơ trữ tình nói riêng Chúng nghiên cứu hình tợng tác giả thơ Nguyễn Bính xem sở lý luận đề tài Từ cách nhìn tổng quát thơ Nguyễn Bính nh việc sâu cụ thể, hình. .. Phơng Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính đa đến cho góc độ bật thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Bính tình yêu Qua nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, ta thấy thơ Nguyễn Bính đợc đào sâu,khám