Lỡ bớc sang ngang là bài thơ nỗi tiếng nhất của Nguyễn Bính. Đã có một thời hầu hết các cô chăn tằm dệt lụa, các cô hàng xén chợ quê, chợ tỉnh đều thuộc ít nhất vài câu Lỡ bớc sang ngang. Ngời ta ru con bằng Lỡ bớc sang ngang nh đã từng ru bằng ca dao, truyện Kiều. Bài thơ đã tập trung đợc những đặc sắc của cả hồn thơ lẫn bút pháp của ngòi bút Nguyễn Bính trớc cách mạng.
Đề tài Lỡ bớc sang ngang cũng nh hầu hết các đề tài khác của thơ Nguyễn Bính - không li kì, đặc biệt. Bài thơ đợc cấu tứ bằng một câu chuyện khá quen thuộc trong cuộc sống. Một ngời con gái đi lấy chồng nhng không có tình yêu, vì thế mà vô cùng đau khổ. Cuộc sống vợ chồng diễn ra buồn tẻ và đầy nớc mắt. Rồi cô gặp một nghệ sĩ, tình yêu đến đã giúp cô hồi sinh. Cô đã sống những phút giây hạnh phúc nhất. Nhng "yêu chỉ để mà yêu" , hoàn cảnh cuộc sống không cho phép hai ngời đến với nhau. Và lần này cô đã rơi vào tận cùng của sự đau khổ. Bởi vì đây là lúc cô đã cảm nhận đợc hạnh phúc, đã đợc hởng hạnh phúc thì cũng là lúc nhìn hạnh phúc tuột khỏi tay mình mãi mãi.
Có ngòi cho rằng "tôi" chính là Nguyễn Bính, còn "chị tôi" là chi Trúc- ngời chị tinh thần luôn xuất hiện trong thơ Nguyễn Bính, để Nguyễn Bính gửi gắm niềm vui, nỗi buồn ( đây cũng chính là vợ của Trúc Đờng - anh ruột của Nguyễn Bính).
Nếu hiểu bài thơ một cách đơn giản và thiển cận nh thế thì thơ sẽ không còn là thơ nữa. Và bài thơ sẽ bị mất đi rất nhiều giá trị, ý nghĩa. Và chắc chắn nếu chỉ có nh thế thì thi phẩm đã không thể sống trong lòng ngời đọc đến tận bây giờ và mãi mãi mai sau.
Chúng tôi khi nghiên cứu hình tợng tác giả trong thơ Nguyền Binh cảm thấy rằng, xét ở một mức độ khác, ở tầm nhận thức khác thì nhân vật "tôi" hay " chị tôi" đều là sự hoá thân của chính tác giả, đều mang dáng dấp cái tôi Nguyễn Bính. Dờng nh câu chuyện của ngời chị ấy với những nỗi éo le trong tình yêu đã mang trong nó những gửi gắm thầm kín của thi sĩ về cuộc đời thơ chìm nỗi , đa đoan, bạc bẽo của mình. Những cơn sóng đời đã xô đẩy thi sĩ rời bỏ làng quê lên sống giữa thị thành. Đối với ông đó là chuyện Lỡ bớc sang ngang.
Phân tích bài thơ ta nhận ra cái tôi của thi sĩ vừa là cái tôi "Chân quê", gắn bó với quê hơng, thấu hiểu cảm thông với những số phận bất hạnh khổ đau lặng thầm sau luỹ tre xanh. Đồng thời, bài thơ cũng thể hiện khát vọng mãnh liệt của Nguyễn Bính về một tình yêu đích thực, đẹp đẽ, trong sáng. Tình yêu ấy tiến tới hôn nhân để cuộc sống vợ chồng diễn ra đầm ấm, hạnh phúc trọn vẹn. Nhng rồi những ớc vọng của thi sĩ về một cuộc sống đẹp đẽ nh thế đã không thành. Bài thơ đã thể hiện nỗi đau, sự cô đơn bế tắc của thi sĩ trớc cuộc đời.
Bài thơ mở đầu bằng lời dặn dò của ngời chị trớc khi đi lấy chồng đối với em:
Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng"
Chuyện nhờ cậy dặn dò nh thế cũng là lẽ bình thờng. Thế nhng ở dây có cái gì đó khác thờng, không ổn:
Mẹ già một nắng hai sơng Chị đi một bớc trăm đờng xót xa".
Đi lấy chồng là chuyện vui của đời mỗi con ngời , vậy mà ở đây cứ thấy cay đắng nghẹn ngào thế nào. Ta còn bắt gặp nhiều câu thơ nh thế này ở trong bài nữa:
-"Chuyến chị bớc sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ đây" -"Rồi đây sóng gió ngang sông Đầy thuyền hận chị lo không tới bờ"
-"Đêm qua là trắng ba đêm
Chị thơng chị kiếp con chim lìa đàn"…..
Đối với cô chuyện đi lấy chồng chẳng phải là chuyện tự nguyện, là đi xây dựng hạnh phúc mà là đày đoạ bản thân mình. Cái chờ đợi ở phía trớc là cô đơn, là tuyệt vọng, là bất hạnh. Cô cho rằng từ đây mình sẽ là "con chim lìa đàn", sống xa gia đình, xa mẹ già em dại…bơ vơ côi cút nơi đất khách quê ngời. Lời nhờ cậy mở đầu bài thơ và những câu thơ tiếp theo khiến ngời đọc liên tởng đến Thuý Kiều trong đêm trao duyên với Vân, và sau đó là mời lăm năm lu lạc đầy khổ đau nớc mắt của nàng.
Lời dặn dò nghe đứt ruột nh khi con ngời ta đứng trớc cảnh sinh li tử biệt:
"Một lần này bớc ra đi
Là không hẹn một ngày về nữa đâu"
Mở đầu thi phẩm tác giả để ngời chị trực tiếp xuất hiện và nói lên những lời tâm sự từ đáy lòng mình. Những câu thơ nh những tiếng nấc ngẹn ngào.Ta hình dung cùng với những tiếng nấc ấy là những dòng lệ nh tuôn chảy không dứt. Tâm sự của cô dâu săp về nhà chồng mà nh thế thì có lạ lắm không?
Không lạ lắm đâu! Xã hội Việt nam xa kia với nhiều tập tục lề thoi hà khắc. Cuộc sống con ngời - đặc biệt là những ngời phụ nữ nằm trong sự chi phối nghiệt ngã của những lề thói ấy. Và chắc chắn những quy định ấy không có chỗ cho tình yêu.Vì thế mà có biết bao ngời con gái bớc chân về nhà chồng mà không hề biết đến tình yêu. Có thể vì cha mẹ ép uổng, có thể vì nhà nghèo, đi lấy chồng để trả nợ…Có rất nhiều lí do đa đẩy khiến họ bớc chân về nhà chồng nặng nề nh bớc chân đến miền khổ đau, nớc mắt.
Thơ Nguyễn Bính đâu chỉ có hoa có bớm, đâu chỉ có những cánh đồng mớt xanh và những khu vờn thơ mộng. Đằng sau cái vẻ yên bình của tre xanh, bao nhiêu kiếp ngời nhỏ bé bất hạnh, bao nhiêu trái tim tan vỡ, bao nhiêu số phận oan trái lỡ
làng vẫn âm thầm chịu đựng, âm thầm sống và âm thầm đớn đau…Nguyễn Bính đã thấu hiểu sâu sắc điều đó:
"Cũng là thôi, cũng là đành Sang sông lỡ bớc riêng mình chị đâu Tuổi son nhạt thắm phai đào
Đầy thuyền hận có biết bao nhiêu ngời…"
Trên con thuyền "hận"ấy còn có biết bao nhiêu ngời khác nữa cũng đang chôn vùi tuổi thanh xuân trong vòng oan nghiệt.
Những dòng thơ lục bát giản dị cứ tuôn ra nh mạch cảm xúc, mạch tâm trạng đang chứa đầy trong trái tim đau đớn của ngời chị và của cả những ngời yêu thơng cô thật lòng:
"Chị tôi nớc mắt đầm đìa Chào hai họ để đi về nhà ai
Mẹ trông theo mẹ thở dài
Dây phao đỏ bỗng vang trời nổ ran Tôi ra đứng tận đầu làng
Ngùi trông theo chị khuất ngàn dâu tha"
Có lẽ nhân vật chị ở đây cũng còn chút may mắn bởi dù sao cô cũng còn có đợc ngời để sẻ chia, đồng cảm. Cái thở dài của mẹ, cái nhìn ngậm ngùi của em nh chút an ủi vỗ về cho cô nhng lại gợi lên nhiều xót xa tội nghiệp. Bởi điều đó nói lên sự bất lực, bế tắc của con ngời trớc hoàn cảnh, trớc số phận. Biết là ngang trái, là khổ đau mà vẫn phả dấn thân vào:
"Dù em thơng chị mời phần
Cũng không ngăn nổi một lần chị đi"
Và khi ý thức đợc điều đó, cô tự viếng mình bằng vòng hoa vô hình, Trong suy nghĩ, trong tâm tởng cô xem mình nh là ngời đã chết ;
"Ngời ta pháo đỏ rợu hồng
Mà trong hồn chị một vòng hoa tang
Tác giả đặt các sự vật có ý nghĩa đối lập bên cạnh nhau : pháo đỏ, rợu hồng -
hoa tang. Điều đó càng tô đậm thêm cái bi kịch trong lòng ngời.Và quả thật khoảng thời gian sau đó là những tháng ngày đớn đau đầy nớc mắt mà chị gọi là "miền đau thơng":
"Mòi năm gối hận bên giờng
Mời năm nớc mắt bữa thờng thay canh Mời năm đa đám một mình
Đào sâu chôn chặt mối tình đầu tiên Mời năm lòng lạnh nh tiền
Nguyễn Bính không miêu tả cụ thể cảnh nhà chồng mà chủ yếu nói đến cái bi kịch xót xa, cay đắng của ngời con gái lỡ bớc trong đời và không thể đổi thay đợc số phận. Những từ "mời năm" đợc láy đi láy lại nhiều lần không chỉ gợi ra khoảng thời gian đằng đẵng mà còn nh tiếng búa đóng quan tài, chôn vùi cái chết trong linh hồn, trong tâm tởng của nàng.
Nhng thi sĩ không để cho nhân vật của mình chết lịm dần trong đau khổ. Nhà thơ đã vực nàng dậy bằng một linh dợc hữu hiệu - tình yêu. Ta thấy ở đây, Nguyễn Bính đã chạm vào nỗi khao khát âm thầm nhng cũng rất mãnh liệt của mỗi con ngời. Đó cũng là niềm khao khát của chính thi sĩ về một tình yêu đẹp, trọn vẹn :
"Nhng em ơi một đêm hè Hoa xoan nở xác con ve hoàn hồn"
Tình yêu đã làm tâm hồn khô héo, trái tim úa tàn của cô hồi sinh. Nhà thơ đã dùng những màu sắc cực kì chói sáng để vẽ bức tranh tình yêu hạnh phúc này:
"Thế rồi máu chảy về tim
Duyên làm lành chị duyên tìm về môi Chị nay lòng ấm lại rồi
Mối tình chết đã có ngời hồi sinh"
Đây là một trong số ít những câu thơ của Nguyễn Bính nói về vẻ đẹp rực rỡ huy hoàng của tình yêu đang thăng hoa. Bởi vì tình yêu ở đây đã tìm đợc sự đồng cảm của hai trái tim, đã đợc đáp lại chứ không còn chỉ là tình yêu đơn phơng, là sự tơng t một chiều nh trong nhiều bài thơ khác:
"Nàng ở lầu hoa ở đệm bông Có đêm nào nhớ đến tôi không Không không chả có đêm nào cả Chả có đêm nào hé cửa song"
Hoặc là:
" Tình có cho đi chẳng có về Lòng kêu gọi mãi chẳng ai nghe"
ở đây cũng không phải là sự chân thành sắc son, thuỷchung một chiều, không đợc đền đáp:
"Hồn tôi giếng ngọt trong veo
Trăng thu trong vắt biển chiều trong xanh Hồn cô cát bụi kinh thành
Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe"
Ta có cảm giác ở mối tình này Nguyễn Bính đã vẽ bằng những nét thơ tài hoa, gợi cảm nhất. Vẽ bằng nét thơ của ớc mơ, của khát khao, của hi vọng…Bức tranh tình yêu bừng sáng trong cả câu chuyện buồn thấm đày nớc mắt của ngời con gái, bừng sáng lên giữa những câu thơ ròng lệ:
"Chị từ gian díu với tình
Đời tơi nh buổi bình minh nạm vàng Tim ai khắc một chữ chàng
Mà tim chị một chữ chàng khắc theo…"
Nhng…"Tiếng hát của con thiên nga trớc khi chêt, hoăch nh nắng quái chiều tà trớc khi màn đêm buông xuống. Cái hạnh phúc này chỉ là ngọn đèn leo lét, vụt sáng để tắt lịm"
(Hoàng Nh Mai, Lỡ bớc sang ngang, NXB Tổng hợp - Khánh hoà, 1991)
Tình yêu lí tởng đẹp nh một giấc mơ ấy đã không đến đích cuối cùng. Là một bông hoa đẹp đầy sắc hơng nhng chẳng thể kết đọng thành trái chín ngọt ngào bởi vì…hoàn cảnh không cho phép. Bởi vì nàng đã có chồng - dù chỉ là ngời chồng trên danh nghĩa. Nó nh vòng kim cô xiết chặt lấy tâm hồn nàng, mặc tâm hồn nhỏ bé ấy vùng vẫy, giãy giụa, đau đớn nhìn hạnh phúc trôi qua :
"Nhng yêu chỉ để mà yêu Chị con dám ớc một điều gì hơn Một lầm hai lỡ keo sơn
Mong gì gắn lại phím đờn ngang cung"
Ngời con gái trong bài thơ bất lực và mối tình ấy rơi vào bế tắc. Và còn biết bao mối tình nh thế nữa tan vỡ chỉ vì sự ngang trái của cuộc đời, cay nghiệt của số phận. Phải chăng những ớc vọng của thi sĩ chỉ là giấc mơ giữa cuộc đời. Cái bế tắc, bất lực của ngời con gái cũng là sự bế tắc, bất lực của Nguyễn Bính.
"Rồi đêm kia lệ ròng ròng Tiễn đa ngời ấy sang sông chị về Tháng ngày qua cửa buồng the Chị ngồi nhặt cánh hoa lê cuối mùa"
Đoan cuối bài thơ đã diễn tả những gì cay đắng nhất. Nó là đỉnh cao của sự bi thảm. Từ đây mới thật là chuỗi ngày bất hạnh, sống trong tận cùng nỗi đau đớn và tiếc nuối.
Đám cới là đau khổ, "mời năm đa đám một mình" là đau khổ. Đã có biết bao nhà thơ viết về nớc mắt của ngời phụ nữ, viết về nỗi đau buồn của kiếp ngời. Thế n
hng ở đây thì thật là suối lệ, cả con ngời tan thành nớc mắt:
"úp mặt vào hai bàn tay
Chị tôi khóc suốt một ngày một đêm"
Tiếng khóc nức nở tởng nh không thể nào dứt đợc, không thể nào dừng đợc. Nó là biểu hiện của một nỗi đau quá lớn, dờng nh ngoài sức chịu đựng của con ngời, ngoài sức kìm nén của lí trí. Hơn ai hết lúc này cô ý thức đợc sự đổ vỡ, mất mát mà không sao có thể hàn gắn, nối kết đợc nữa. Hai trái tim đã từng rung lên những nhịp
đập đồng điệu. Hai tâm hồn đã từng tìm thấy đợc sự đồng cảm mãnh liệt trong nhau, giờ đây phải đôi đờng đôi ngả, phải cách xa vĩnh viễn :
"Ngời đi xây dựng cơ đồ
Chị về giồng cỏ nấm mồ thanh xuân Ngời đi khoác áo phong trần Chị về may áo liệm dần nhớ thơng"
Nhà thơ dùng biện pháp đối lập để kgắc sâu thêm nghịch cảnh chia lìa: ngời đi - chị về. Ta có cảm giác ở đây ngời con gái chịu nhiều đau khổ hơn, mất mát và tiếc nuối hơn.Còn ngời con trai thì có một chút gì đó yêng hùng lãng tử, gạt bỏ tình riêng để ra đi. Có lẽ anh đã kìm giữ đợc những cơn sóng lòng đang chực trỗi dậy. Anh là ngời chủ động, khác với ngời con gái đã một lần lỡ làng, tìm lại đợc tình yêu hạnh phúc nh thế quả là quá mong manh.
Bên trên ta đã chứng kiến cái cảnh đoạn trờng mời năm.Muời năm là thời gian dài nhng còn có hạn kì, còn bây giờ vô hạn kì. Trớc kia là nỗi buồn không có tình yêu, còn bây giờ tình yêu đến mà không đợc đón nhận, tự mình phải khớc từ. Vậy còn hi vọng ở cái gì ? Số phận cay nghiệt đến thế là cùng. Nàng đã đau khổ đến điên cuồng và gào khóc đay nghiến số phận :
"Hồn trinh ôm chặt chân giờng Đã cùng chị khóc đoạn đờng thơ ngây Năm xa đêm ấy giờng này
Nghiến răng, nhắm mắt, cau mày, cực cha?"
Có hồi tởng, có day dứt, oán hận thì cũng không giúp gì cho nàng đợc nữa. Tất cả chỉ là một giấc mơ tàn không bao giò trở lại :
"Thế là tàn một giấc mơ Thế là cả một bài thơ não nùng"
Những lời cuối cùng đợc thốt ra trong một trạng thái thản nhiên đáng sợ. Phải chăng nó là sự lặng im khủng khiếp của "mắt bão", chứa đựng trong nó tất cả phong ba của cuộc đời nàng. Ta có cảm tởng nh lời thơ là tiếng ngời bên kia thế giới vọng về:
"Đêm qua ma gió đầy trời Mà trong hồn chị có ngời đi qua"
Hình ảnh đầy trời ma gió, có một ngời đi qua trong hồn nàng, điều đó cho thấy nàng không còn sống với thực tại xung quanh nữa mà sống với thế gới của riêng nàng, thế giới của kỉ niêm về tình yêu.
Nguyễn Bính khép lại bài thơ bằng những câu thơ nh là lời tuyệt mệnh, lời chăng chối cuối cùng :
"Chị giờ sống cũng bằng không Coi nh chị đã ngang sông đắm đò"
"Ngang sông dắm đò" là một thanh nghữ chỉ cái chết rất oan trái, tội ngiệp đáng thơng. Khi ngời ta mắng chửi nhau mà dùng đến thành ngữ này là cả một sự xúc phạm ghê gớm, nặng nề. Nguyễn Bính đã để cho nhân vật tự nói về mình bằng câu nói rất đáng "kiêng kị" trong giao tiếp của ngời dân quê, bởi vì nàng nghĩ số phận nàng, cuộc đời nàng bây giờ chẳng còn ý nghĩa gì nữa, chẳng con gì để mất nữa. Đối với cuộc đời chung, nàng cũng chẳng còn thiết tha gì nữa. ở đây, t tởng bế