Nhắc tới Nguyễn Bính chúng ta không thể quên đợc bài thơ chân quê. Đây là một bài thơ ngắn, giản dị mà hàm súc, chứa đựng bao điều thi sĩ gửi gắm với đời, với ngời, và với chính mình.
Cũng nh nhiều bài thơ khác viết về đề tài thôn quê, tác giả thờng hoá thân vào các nhân vật của mình và ở bài thơ này, tác giả chọn hình tợng phát ngôn cho mình là anh trai làng, buồn bã lo sợ trớc sự thay đổi của ngời yêu sau một lần "đi tỉnh."
Mở đầu bài thơ, tác giả để chàng trai quê thuật lại câu chuyên của mình:
Hôm qua em đi tỉnh về Đợi em ở mãi con đê đầu làng."
Ngay câu thơ đầu tiên tác giả đã sử dụng mô típ thời gian quen thuộc của ca dao"hôm qua". Điều đó làm ta thấy gần gũi và quen thuộc.Vẫn là truyền thống sinh hoạt quen thuộc của ngời dân quê: đa tiễn lúc đi xa và chờ đón lúc trở về. Ngời dân quanh năm sống ở ngôi làng bé nhỏ của mình. Họ chẳng mấy khi ra khỏi luỹ tre xanh. Đối với họ, không gian xa nhất là con đê đầu làng:"Đợi em ở mãi con đê đầu làng"
Con đê ấy không chỉ có chức năng bảo vệ làng quê, nó còn là ranh giới để xác định phạm vi của làng. Đó cũng là nơi hẹn hò trong những đêm trăng của trai gái. Là nơi lu luyến khi tiễn đa và vui mùng khi gặp lại. Chỉ qua một chi tiết nhỏ ấy thôi, ta đã thấy Nguyễn Bính am hiểu làng quê đến mức nào, và cái chất đồng quê ngấm vào ông nh máu trong huyết quản vậy.
Chàng trai quê - nhân vật trữ tình ra tận đầu làng để ngóng đợi ngời yêu. Có lẽ chàng mong mỏi bồn chồn sốt ruột lắm. yêu nhau mà xa nhau một ngày đã không chịu đợc, huống gì ở đây, ngời yêu đi tỉnh về- đi xa lắm, dờng nh cha bao giờ nàng đi xa nh thế.
Chàng vô cùng mừng rỡ khi thấy bóng dáng của ngời yêu. Nhng thật bất ngờ khi thấy nàng lạ quá, hình nh chẳng giống ngời yêu mình chút nào.
Cô gái xuất hiện trong một trang phục hoàn toàn xa lạ, mang đầy dấu vết thị thành:
"Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng áo cài khuy bấm em làm khổ tôi"
"Khăn nhung", "quần lĩnh", là những chất liệu lạ, sang. Nhng nó là của phố xá, của chốn phồn hoa, không phù hợp với cô gái quê mùa chân chất giản dị. Cô gái ở đây có vẻ hồn nhiên quá, vô t và cỏ thể một phần nào đó hơi vô tâm nữa.Có lẽ cô rất vui và hài lòng với sự thay đổi của mình. Điều đó đợc thể hiện qua từ láy "rộn ràng"- một từ vừa gợi thanh vừa gợi hình.
Có lẽ chàng trai còn ngại ngùng hơn ở chiếc "áo cài khuy bấm". Chúng ta biết hình thức ăn mặc quen thuộc của làng quê là giản dị, kín đáo - "mớ ba mớ bảy", có áo trong áo ngoài, có thắt lng… Chiếc khuy bấm bản thân nó chẳng có tội tình gì, nh- ng ở thời điểm ấy nó lại gây ra nhiều ái ngại. Vì nó là sản phẩm của thành thị, của chốn lạ xứ ngời. Câu thơ kết thúc bằng một lời than vãn"em làm khổ tôi"- nh một tiếng thở dài não nuột.Thái độ của chàng trai là đáng thông cảm và cần trân trọng. Bởi vì nhìn bề ngoài thì tởng nh chàng bảo thủ và lạc hậu quá. Thế nhng suy nghĩ ấy, lo sợ ấy lại nh một niềm tiên đoán mà đến tận bây giờ vẫn còn nguyên giá trị.
Cái tôi trữ tình trong bai thơ muốn giữ gìn vẻ đẹp truyền thống của quê hơng. ở đây là giữ gìn những gì đã tôn vinh vẻ đẹp ngời phụ nữ việt nam qua mấy ngàn năm.
Giọng thơ nhân vật trữ tình bỗng lên cao bằng bốn câu lục vấn liên tiếp với sự xuất hiện của bốn dấu hỏi cuói các câu:
"Nào đâu cái yếm lụa sồi
Cái dây lng đũi nhuộm hối sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân
Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen"
Đâu hết rồi ngần ấy trang phục đồng quê quen thuộc của em mà anh đã quen hơi bén mùi.Chàng trai thảng thốt, bàng hoàng, kinh ngạc, bối rối…
Nhắc đến yếm lụa sồi, áo tứ thân, ta dễ dàng liên tởng đến những câu ca dao nh::
"Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ngời yếm trắng dải điều thắt lng"
Có khi dải yếm bé nhỏ lại trở thành điểm tựa cho tình yêu cất cánh:
"Ước gì sông rộng một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi"
Chiếc thắt lng xanh đã tạo nên sự duyên dáng, là dấu hiệu đầu tiên để chàng trai trong một tứ thơ khác của Nguyễn Bính nhận ra ngời yêu của mình:
"Khỏi luỹ tre làng tôi nhận thấy Bắt đầu là chiếc thắt lng xanh"
(Mùa xuân xanh)
Cô gái trong Chân quê trớc khi ra tỉnh đã ăn mặc theo đúng lối trang phục truyền thống…Vậy thì khi trở về, sự thay đổi ấy có ngọn nguồn từ đâu? đã có gì thay đổi trong tâm hồn nàng, trong trái tim nàng hay cha?
Nguyễn Bính trong nhiều bài thơ nh Tơng t, Qua nhà, Tình tôi… đã diễn tả ngời trai làng với tình cảm thuỷ chung, chân thật. Trong tình yêu họ thờng nhờng nhịn và nhiều khi chịu sự thua thiệt. Chàng trai ở đây cũng thế. Anh rất tế nhị nên đã may mắn giữ lại trong lòng bốn câu hỏi có phần gay gắt kia mà chỉ thốt ra lời một câu cầu khẩn dịu dàng:
"Nói ra sợ mất lòng em
Van em em hãy giữ nguyên quê mùa Nh hôm em đi lễ chùa
Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh"
Ngòi con trai biết mình cha có "quyền" gì với ngời ta nên cha thể đòi hỏi ngăn cấm này nọ. Vì thế nên chàng chỉ dùng những từ rất mềm mỏng ở thể cầu mong, đề nghị, van nài: "sợ mất lòng em", "van em", "cho vừa lòng anh"…rồi chàng mở rộng ý tứ nh thầm nói với nàng rằng: những thứ mới lạ ấy có thể hấp dẫn thật đấy, và cũng có thể đẹp trong một môi trờng khác. Nhng nó không phù hợp và không thuộc về chúng ta:
"Hoa chanh nở giữa vờn chanh Thầy u mình với chúng mình chân quê"
Nói tới chân quê là là nói tới cái gốc, đến ngọn nguồn không lai căng biến chất pha tạp. Nói tới chân quê cũng là nói tới sự chân chất mộc mạc của truyền thống quê hơng. Nó giản dị, mộc mạc, khiêm nhờng nh bông chanh nhỏ bé mà hơng thơm quyến rũ làm mê đắm lòng ngời.
Đoàn Đức Phơng viết:"Cái tôi Nguyễn Bính là cái tôi nội cảm nhng cũng là cái tôi đồng vọng của bao thời đại, bao lớp ngời, bao cảnh ngộ. Nguyễn Bính sinh ra giữa gió nội hơng đồng. Những trăn trở, yêu thơng của đồng quê cũng là của chính tác giả. Nhà thơ đã dễ dàng nói đợc cái tâm lí của dân quê trong thơ mình, qua đó khơi gợi đợc những tình cảm tốt đẹp về quê hơng trong lòng bạn đọc." (Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng)
Nông thôn Việt nam vốn quen thuộc với lối sinh hoạt công dồng làng xã. Con ngời ở đây đợc bao bọc trong tình quê nguyên sơ, đậm đà, trong sáng, tình cảm láng giềng, họ hàng, bè bạn…Giữa một thiên nhiên vô t khoáng đạt, giữa một nhịp điệu sống bình lặng, nhẹ nhàng. Tình quê trong thơ Nguyễn Bính nói rộng ra là tình cảm hớng về cái đẹp, cái thiện, về cội nguồn, hồn cốt thiêng liêng của đời sống dân tộc.
Đoàn Hơng đã nhận xét về Nguyễn Bính qua tứ thơ trên nh sau: "Tôi có cảm, giác ông là một số ít nghệ sĩ đợc "Thợng Đế" phú cho cái bản năng là một giác quan
thiên nhiên. Một tâm hồn sinh ra ở làng quê để mà làm thơ cũng nh chú chim nhỏ sinh ra là để hót…Chữ "mình" nhỏ nhẹ, lặng lẽ ông tự viết cho riêng ông, để tự nhủ với mình một con đờng thơ đã chọn. Và suốt cuộc đời ông sẽ đi theo con đờng đó - một con đờng thơ của riêng Nguyễn Bính trên thi đàn văn học hiện đại. (Nguyễn Bính - thi sĩ nhà quê)
Ngời nghệ sĩ đã tự mở một con đờng và lại một mình đi trên con đờng ấy - (Nhìn lại thi đàn những năm 30- 45 quả thật nguyễn Bính không có bạn đồng hành). Con đờng ấy hẳn phải nhọc nhằn, gian nan vất vả, cay đắng lắm. Nói nh thế để ta thấy đợc cái tâm và cái bản lính của một ngời nghệ sĩ đích thực.
Bài thơ Chân quê lấy tứ thơ về ngời con gái quê ra tỉnh trở về với những đổi thay trong trang phục chỉ là cái cớ để tác giả nói về khả năng tha hoá của con ng ời. Thi sĩ nh muốn nhắn nhủ rằng: hã giữ lấy truyền thống, sống phù hợp với hoàn cảnh cuộc sống riêng mình.
Điều quan trọng là Nguyễn Bính biết cụ thể cái gọi là hồn quê trừu tợng kia bằng những biểu hiện của tình quê chân thực cũng nh nét tâm lí điển hình gợi nên dáng dấp sinh hoạt một thời.
Bài thơ khép lại bằng hai câu thơ vừa nặng vừa nhẹ nh một tiếng thở dài:
Hôm qua em đi tỉnh về
Hơng đồng gió nội bay đi ít nhiều"
Chàng trai sau khi nghĩ tới nghĩ lui, có giận có thơng mới lựa đợc một câu trách móc rất tế nhị, kín đáo mà gửi gắm đợc biết bao điều sâu sắc. Nếu là một cô gái có ý tứ, hẳn nàng sẽ phải suy ngẫm thật nhiều, từ đó mà chọn đợc cho mình cách ứng xử hợp lí nhất.
"Mất một chút gì đó nhẹ nh hơng hoa giời đất gió nội hơng đồng, vừa nặng nh thể bị mất đi nét chân quê quý giá trong phẩm cách riêng của nàng"
(Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại với văn chơng, NXB Hội nhà văn, 1999) Chúng ta- những kẻ hiện đại đang sống trong một thế giới văn minh mới, nhiều phần bạc phai nét dân dã của thôn quê, xóm làng xa, sẽ có lúc nhớ lại, có lúc phải tìm đến cái thế giới chân quê mộc mạc hơng xa của Nguyễn Bính.
Ta còn phải biết ơn thi sĩ bởi ngay từ đầu thế kỷ XX, bằng sự nhạy cảm tinh tế và lòng yêu mến làng quê đến cuồng si, ông đã tiên cảm đợc cái ngày đồng quê sẽ biến mất, sẽ bị thành thị nuốt chửng.
Có ngời bảo rằng chỉ cần nêm kĩ một giọt nớc biển thôi, ta sẽ thấy nó hàm chứa sâu lắng vị mặn mòi của cả một trùng khơi. Và cũng chỉ qua một bài thơ nhỏ bé